_Đặt giấy quỳ tím vào thành miệng ống nghiệm và đậy ống bằng nút bông, lắc đều và quan sát.. Kết quả: Ống nghiệm Kết quả quan sát Ống nghiệm 1 Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.. Ống ng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MIN H
KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN SINH HÓA
Trang 2Hình 1: Ống nghiệm 2 và 1 (từ trái
sang phải)
Bài 3 Enzyme
Thí nghiệm 1: Tính đặc hiệu của enzyme
Tiến trình:
_Lấy 2 ống nghiệm, đánh số 1 và 2, cho vào:
+ Ống 1: 3 mL dung dịch urea 5%
+ Ống 2: 3mL dung dịch acetamide 5%
_Thêm vào mỗi ông khoảng 1 gam bột đậu nành
_Đặt giấy quỳ tím vào thành miệng ống nghiệm và đậy ống bằng nút bông, lắc đều và quan sát Kết quả:
Ống nghiệm Kết quả quan sát
Ống nghiệm
1
Giấy quỳ tím chuyển sang màu
xanh
Ống nghiệm
2 Giấy quỳ tím không chuyển màu.
Giải thích:
Enzyme urease (có trong đậu nành) xúc tác cho phản ứng thủy
phân urea (CO(NH2)2) tạo thành carbonnic ( CO2) và ammonia (NH3), ammonia được tạo thành
sẽ làm biến đổi màu giấy quỳ tím thành xanh
Thí nghiệm 2: Xác định hoạt lực enzyme amylase bằng phương pháp Wohlgemuth
Tiến trình:
Trang 3Hình 2: Ống nghiệm 1 đến 10
_Lấy 10 ống nghiệm, đánh số từ 1 đến 10, cho vào mỗi ống 1 mL dung dịch NaC1 0,9%
_Thêm vào ống số 1: 1mL dịch chiết enzyme, lắc đều, lấy 1 mL chuyển sang ống số 2, lắc đều
và lấy 1 mL từ ống số 2 chuyển sang ống số 3; tiếp tục làm như vậy cho đến ống số 10, lấy 1
mL từ ống số 10 bỏ đi
_Cho vào mỗi ống 2 mL dung dịch tinh bột 0,1% trong dung dịch đệm pH = 5,8 Lắc đều, giữ ở 37C trong 30 phút
_Sau đó lấy ra, làm lạnh, cho vào mỗi ống 1 giọt dung dịch Iode 0,02N
Kết quả: Từ ống nghiệm 1 đến 10,
xuất hiện màu tím đậm dần
Giải thích:
_Do mỗi lần trích 1 mL từ ống này
sang ống kế tiếp, dịch chiết enzyme
bị pha loãng dần nên càng ngày
không thể phân hủy được nhiều tinh
bột có trong ống nghiệm nên ống
nghiệm có màu đậm dần
_Ống nghiệm 5 là ống có độ pha loãng lớn nhất mà có khả năng phân giải hoàn toàn tinh bột _Hoạt độ của amylase trong 1mL dịch chiết enzyme: 25 × 2 = 64
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của pH môi trường đến hoạt lực enzyme, xác định pH tối thích của enzyme amylase malt đại mạch
Tiến trình:
_Lấy 7 ống nghiệm lớn, đánh số từ 1-7, cho vào mỗi ống 1 lượng dung dịch Na2HPO4 0,2M và C6H8O7 0,1M theo số lượng trong bảng, lắc đều
_Cho vào mỗi ống 5mL dung dịch tinh bột 0,2% trong NaCl 0,1%, lắc đều
_Thêm vào mỗi ống 1mL dịch chiết enzyme amylase, lắc đều
_Sau 12 phút, cho vào mỗi ống 3 giọt thuốc thử Lugol, lắc đều
Trang 4Kết quả:
Ống
nghiệ
m
Dung dịch
Na2HPO4
0,2M
Dung dịch C6H8O7 0,1M
pH dung dịch tương ứng
Dung dịch tinh bột 0,2%(mL)
Dịch chiết enzyme(mL)
Kết quả
Màu với Lugol
Trang 5Bảng xác định pH thích hợp của enzyme amylase malt đại mạch
Giải thích: pH tối thích của enzyme amylase malt đại mạch là 5,8
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất kìm hãm lên hoạt độ của enzyme
Tiến trình:
_Lấy 3 ống nghiệm, đánh số 1 đến 3, cho vào:
+ Ống 1: 1 mL nước cất
+ Ống 2: 0,8 mL nước cất và 0,2 mL NaCI 1%
+ Ống 3: 0,8 mL nước cất và 0,2 mL CuSO4 1%
_Lắc đều, cho vào mỗi ống 1 mL dịch chiết enzyme amylase của đại mạch nẩy mầm và 1mL dung dịch tinh bột 0,5% Lắc đều
_Sau 5 phút, cho vào tất cả các ống, mỗi ống 1 giọt thuốc thử Lugol, lắc đều
Kết quả:
Ống nghiệm Kết quả quan sát
Ống nghiệm
1
Chuyển sang màu tím
nhạt
Ống nghiệm
2
Chuyển sang màu tím
than
Ống nghiệm
3 Chuyển sang màu tím đen.
Hình 3: Ống nghiệm 1 đến 7( theo số trên hình)
Trang 6Hình 4: Ống nghiệm 1, 2 và 3
Giải thích:
_Ống nghiệm 1 không có tác nhân ảnh hưởng đến hoạt độ
enzyme nên cho màu tím nhạt nhất
_Ống nghiệm 2 bị kích thích enzyme do NaCl, làm phân hủy nhiều tinh bột nên tác dụng với thuốc thử cho màu nhạt hơn
_Ống nghiệm 3 bị kiềm hãm enzyme do CuSO4, làm phân hủy ít tinh bột nên tác dụng với thuốc thử Lugol cho màu đậm hơn
Thí nghiệm 5: Khảo sát enzyme cata lase
Tiến trình:
_Cho 1g gan đã nghiền vào ống nghiệm, thêm thật nhanh H2O2 10% vào đầy ống
_Lộn ngược ống vào chậu nước, khí sẽ bốc mạnh và nổi bọt đầy ống
_Khi ống nghiệm đã đầy khí, bỏ ống ra khỏi chậu, dốc hết nước thật nhanh và cho vào đáy ống nghiệm đóm tàn lửa, đóm sẽ cháy bùng lên chứng tỏ có Oxy
Trang 7Kết quả: Xuất hiện hiện tượng sủi bọt trắng, bùng cháy khi được bỏ đóm lửa tàn vào ống nghiệm
Giải thích:
Catalase có trong mọi cơ quan, với nồng độ đặc biệt cao diễn ra ở gan động vật Catalase xúc tác sự phân hủy hydro peroxid thành nước và oxy khi gặp đóm lửa tàn sẽ bùng lên cháy, phản
Hình 5: Xuất hiện hiện tượng sủi bọt trắng, đóm tàn lửa bùng cháy trong ống nghiệm có Oxy