1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số

105 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Tác giả Nguyen Sy Suu
Người hướng dẫn TS. Tran Hy Binh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Vật Lý Kỹ Thuật
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 89,28 MB

Nội dung

đơn vị Hz.Vi các mô trong cơ thé thường có độ sâu trong khoảng từ đến 6cm, nêntrong siêu âm điều trị, người ta sử dụng sóng siêu âm có tan số gi a .7 và 3.3 MHzđể các mô trong cơ thédat

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS TRAN HY BINH

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa,

ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm 2016

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch: PGS.TS Tran Minh Thái

2 Thư ký: TS Trần Thị Hải Miền

3 Phản biện 1: TS Nguyễn Lâm Duy

4 Phản biện 2: TS Lý Anh Tú

5 Ủy viên: TS Huỳnh Quang Linh

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêucó).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYEN SY SUU MSHV: 12054912

Ngày, tháng, năm sinh: 06/04/1985 Nơi sinh: Nghệ An

Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số : 60 44 17

I TÊN DE TÀI: NGHIÊN CUU THIẾT KE CHE TẠO THIET BỊ SIEU ÂM TRILIEU HAI TAN SO

Il NHIEM VU VA NOI DUNG:

+ Định nghĩa và các tinh chất vật ly của sóng siêu âm

+ Tác dung của sóng siêu âm lên cơ thé

+ Ứng dụng lâm sàng của sóng siêu âm trong vật lý trị liệu

+ Cơ sở lý thuyết về tạo sóng siêu âm

+ Thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số

Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU:

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU:

V CÁN BO HƯỚNG DAN: TS TRAN HY BÌNH

Tp HCM, ngay thang năm 20

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO

(Ho tén va chit ky) (Họ tên va chữ ky)

TRƯỞNG KHOA

(Họ tên và chữ ký)

Trang 4

LOI CAM ON

Dé đạt được kết qua tốt dep như ngày hôm nay, lời đầu tiên, xin tỏ long kínhtrọng và biết ơn sâu sắc đến thây giáo, TS Trần Hy Bình, người đã hết lòng giảngdạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian làm việc vànghiên cứu tại Viện Vật lý Y Sinh học Xin gửi đến thay loi cam on chan thanh vi

đã tận tình hướng dẫn và chi bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện cho đến khi hoànthành luận văn này.

Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng trường Đại Học BáchKhoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmquý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập ở trường, cũng như đã cho tôi những lờiđộng viên, khích lệ cùng những góp ý bồ sung quý báu

Xin cảm ơn các đồng nghiệp tại Viện Vật Lý Y Sinh học đã cùng tôi miệtmai nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ của viện giao cũng như trợ giúp tôi trong suốtquá trình làm việc và nghiên cứu đặc biệt đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời giancũng như tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn những người bạn, những người thân yêu

đã luôn bên cạnh và hỗ trợ hết mình về vật chất lẫn tinh than cho tôi trong suốt quátrình học tập ở trường làm việc và nghiên cứu cũng như thực hiện luận văn này.

Xin chúc mọi người sức khỏe và thành công.

Trang 5

TOM TAT NOI DUNG LUAN VAN

Siêu am tri liệu là một trong những tac nhân quan trọng trong vat lý tri liệu.

Ở nước ta, tác nhân nảy ngày càng được sử dụng nhiều trong điều trị nhiều loạibệnh lý ở cả những vùng mô nông và cả những vùng mô sâu Cùng với điều nảy,nhu cau trang bị thiết bị siêu âm trị liệu 2 tần số ở các phòng điều tri vật lý trị liệucũng trở nên cấp thiết Vì vậy, luận văn này đã tiễn hành thiết kế chế tạo dòng thiết

bị này, đồng thời cũng tổng hợp có chọn lọc các nghiên cứu về cơ chế sinh học vàcác ứng dụng y học của tác nhân siêu âm để làm cơ sở lý luận xác định các tham sốđầu ra của thiết bị Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được bản chất của sóng siêu âm,các hiệu ứng sinh học, các ứng dụng y hoc trong vật lý tri liệu, xây dựng thành công

sơ đồ khối, các sơ đô thiết kế nguyên ly, lap ráp, thi công các mạch điện tử, thiết kếchế tạo mẫu mã thiết bị và hoàn chỉnh một thiết bị siêu âm trị liệu 2 tần số

ABSTRACT

Ultrasound is one of the most important physical agents in physiotherapy Nowadays, ultrasound is rapid applied in the treatment of superficial and deep tissue diseases By this factor, two frequency ultrasound therapy equipments are requested: one frequency for superficial and other for deep tissue treatment This thesis is intnded to design a two frequency ultrasound therapy equipment Based on physical essencial characteristics and bio-medical effects, this study has designed block program, assembled circuits and programmed a complete system.

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dân trong Luận van đã được chỉ rõ nguồn goc.

Học viên thực hiện Luan van

Nguyễn Sỹ Sửu

Trang 7

CHUONG I: ĐỊNH NGHĨA VA CAC TÍNH CHAT VAT LÝ

CUA SONG SIEU AM

ich s ứng dung cua sóng siêu âm.

Phương pháp tạo và phát hiện sóng siêu âm xuất hiện lần đầu tiên tại Hoa Kytrong thé ki 19; Tuy nhiên, ứng dụng quy mô lớn dau tiên của siêu âm là điều hướng

âm và định vi (SONAR) trong chiến tranh thế giới thứ II Trong ứng dụng SONAR:một xung siêu âm ngăn được gửi từ một tàu ngầm truyền đến mục tiêu qua môitrường nước Khi gặp mục tiêu, xung siêu âm bị phản xạ lại Căn cứ vào thời gianphát và phản hồi, người ta có thể xác định khoảng cách từ đầu phát đến các mục tiêukhác như đá, tàu ngầm đối phương Kỹ thuật này gọi là kỹ thuật xung — phản hồi.Phương pháp này kế từ đóđã được điều chỉnh dé phù hợp cho các ứng dụng chanđoán hình ảnh y học, để “xem” một bào thai hoặc các bộ phận khác trong cơ thé, tạo

ra dòng thiết bị siêu âm chân đoán Thời kỳ dau, các thiết bị siêu âm chan đoán sửdụng siêu âm cường độ cao để dễ quan sát; Tuy nhiên, người ta đã tìm thấy răng sóngsiêu âm cường độ cao có thé làm nóng va do đó phá hủy tế bào sống khi sử dungtrong chân đoán.Từ phát hiện này, cường độ siêu âm trong chan đoán đã được hanchế ở mức thích hop dé đảm bảo an toàn trong chan đoán Tuy nhiên, chính phát hiệnnày lại dẫn đến một ứng dụng khác của siêu âm trong y tế Đó là siêu âm trong điềutrị Là loại thiết bị siêu âm lâm sảng chuyên dùng để làm nóng mô sinh học nhămmục đích diéu trị Sóng siêu âm thích hợp làm nóng mô có hàm lượng collagen cao,chăng hạn như gân, dây chằng hoặc màng cơ.[2]

Trong 2_ năm gan đây, người ta đã tìm thấy sóng siêu âm trị liệu ngoài tácdụng nhiệt, c n có nh ng tác dụng phi nhiệt Sử dụng sóng siêu âm tri liệu xungcường độ thấp, chỉ tạo ranh ng tác dụng phi nhiệt, đã chứng minh tạo điều kiện ch alành mô, thay đ i viêm và tăng cường thấm thấu thuốc qua da.[2]

2 Định nghĩa sóng siêu âm

Sóng siêu âm là một loại sóng âm có tần số lớn hơn2_ Hz và sóng siêu âmtruyền đi trong môi trường vật chất bang cách nén va dãn các phân tử vật chất luânphiên nhau Hình 1.1 mo tả quá trình nén và giãn môi trường gây ra bởi sóng siêu am.[3]

Định nghĩa nay được dựa trên giới hạn nghe thay của người bình thường Conngười có thé nghe được âm với một tan số từ 16 đến 20.000 Hz, âm với tần số lớnhơn này được gọi là siêu âm.

Trang 8

Cctnhchấtvật sóng siêu âm

án chất của sóng siêu âm

Sóng siêu âm là một loại sóng cơ học vì vậy chúng ta xét sự hình thành sóng

cơ học trong môi trường vật chất đàn hồi (răn, long hay khí) Ở trạng thái bìnhthường, mỗi phan tử luôn dao động xung quanh vị trí cân băng bền Nếu tác dụng lựclên một phan tử A bat kỳ của môi trường thì phan tử này rời khỏi vi trí cân bang bên

Do lực liên kết của các phan tử kéo theo sự dao động của các phan tử bên cạnh, đồngthời cũng kéo phần tử A về vị trí cân băng Hiện tượng này tạo ra sự lan truyền daođộng cơ học (sóng cơ học) trong môi trường đàn hồi

Trang 9

1.3.2.1 Năng ượng siêu âm.

Năng lượng siêu âm là một dạng năng lượng cơ học, được tạo ra bởi các rung động cơ học tại tân sô cao Trong qúa trình truyền sóng, năng lượng siêu âm làm nén

và giãn các phân tử vật chât của môi trường mà nó truyền qua.

nen je =

1_ a |

eIIIIYIITTTIIITTTIT

Hình 1.3: Các pha nén giãn cua sóng siêu am[3]

Các hạt vật chất, khi nhận được năng lượng siêu âm sẽ dao động xung quanhmột điểm cố định chứ ban thân phan tử vật chất không truyền đi Năng lượng màsóng siêu âm bỏ lại môi trường vật chất khi nó truyền qua được tính theo công thức:

E=zm.ø.A? (1.1)

Trong đó: m là khôi lượng phân tử vật chât.

w là tân sô góc của sóng siéu âm.

A là biên độ sóng siêu âm tại phân tử vật chât.

Các phan tử vật chất dao động ở tần số cao sẽ sinh ra nhiệt trong môi trường

do quá trình ma sát Trong quá trình này, năng lượng siêu âm chuyển thành nănglượng nhiệt làm nóng môi trường.

Trong siêu âm trị liệu, chúng ta thường sử dụng khái niệm cường độ siêu âmhay mật độ công suất siêu âm: I, đơn vị là W/cm” I được tính theo công thức:

2

I= (1.2)Sh

Trong đó, p là áp lực siêu âm lên phan tử vat chat Z là trở kháng siêu âm

Trang 10

đơn vị Hz.Vi các mô trong cơ thé thường có độ sâu trong khoảng từ đến 6cm, nêntrong siêu âm điều trị, người ta sử dụng sóng siêu âm có tan số gi a 7 và 3.3 MHz

để các mô trong cơ thédat được sự hấp thụ năng lượng lớn nhất.Dải tần số thấp từ 7đến 1,5MHz cho độ hấp thụ tốt ở các mô sâu từ 2 đến 6cm, trong khi đó, dải tần sốcao hơn từ 2MHz đến 3.3MHz cho độ hấp thụ tốt nhất ở các mô nông từ đến2.5cm Do đó, trên thị trường thường có sẵn các loại đầu phát siêu âm ở tần số IMHz

và 3MHz.[3]

2 ước sóng siêu âm.

Là khoảng cách gi a hai điểm tương đương gần nhau nhất trong phươngtruyên sóng siêu am trong một môi trường cụ thê Bang 1.1 liệt kê các bước sóng cua siêu âm trong một sô loại mô va một sô môi trường ở tân sô 1Mhz và 3Mhz.

Ba : Bước sóng siêu âm trong một số loại ôv — ôi trườngở tan số

15 um và tại tần số 3Mhzgần5 um

1.3.2.4Vận tốc truyền sóng siêu âm

Vận tốc truyền sóng là quãng đường sóng truyền đi được sau một đơn vị thờigian Trong lý thuyết đàn hồi, người ta có chứng minh được trong môi trường đănghướng, vận tốc sóng dọc bằng:

Trang 11

Trong đó:

a: Hệ sô đàn hoi

E= 1/œ: Suât đàn hôi.

p: Khôi lượng riêng của môi trường hay còn gọi là mật độ môi trường.

Nhu vậy, với mật độ cho trước, toc độ sẽ càng cao ở các mồ càng cứng Bang 1.2 liệt kê vận tôc truyên sóng của một sô m6 và môi trường.

Bang 1.2: Ván toc truyền sóng siêu âm trong một sô Ov ditruong.

Các loại m6 và môi Vận tốc truyền sóng

trường c (m/s)

Không khí 330 Kim loại 5960 Nước 1480 Xương (trung bình) 4000 Máu 1570

Cơ (trung bình) 1590

Mô mém (trung binh) 1500

MG 1450

Da 1730 Gel siêu âm 1620Vận tốc truyền sóng siêu âm trong không khí xấp xỉ 330m/s Vận tốc truyềnsóng siêu âm trong hầu hết các mô sống xấp xỉ 1500 m/s, gấp khoảng 4 lần vận tốctruyền trong không khí

1.325 phan av he ạ của sóng siêu âm

- Irở h ng siêu âm 2

Trở kháng Z là đại lượng đặc trưng cho khả năng phản xạ sóng siêu âm của môi trường hay còn gọi là độ vang hay độ dội của sóng siêu âm.

Z.= c.p[rayls] (14) Trong đó:

p = [kg m |: Mật độ môi trường.

c = [m/s] : Vận tốc lan truyền của sóng siêu âm trong môi trường

Trở kháng của môi trường có vai tro quyết định đôi với biên độ sóng phản xạ trên mặt phan cách gi a hai môi trường.Tât cả các mô đều có trở kháng đôi với sóng

Trang 12

Bang 1.3: Mật ô của một sô loại Ov — Ôi Tưởng.

Các loại môv môi trường Mat 6 môi trường p( gm”)

Không khí 1.3 Nước 1000 Xương (trung bình) 1500 Mau 1060

Co (trung binh) 1075

Mô mém (trung binh) 1050

Mo 925

Da 1150

Từ d liệu ở bảng 1.2 và bang 1.3, sử dung công thức 1.4, ta có thé tính toán

ra giá trị các trở kháng của các m6 trên Các giá tri này được liệt kê trong Bảng 1 4.

Bang 1.4: Tro kháng mộtsố ôv — ôi trường

Các loại mô Trở kháng siêu 4m

v môi trường Z (kg/mỂ.s)Không khí 0.000429

Kg m2.s = 25mm s Biên độ dịch chuyển của phan tử mô liên kết dưới tác động củasóng siêu âm là d=V wo = (25mm s) (2.z.3MHZ)=1.32nm.

Trang 13

đường thăng, khi gặp mặt phân cách gi a hai môi trường có trở kháng khác nhau, tức

là có vận tốc âm khác nhau, tia siêu âm sẽ tuân theo định luật phản xạ và khúc xạ.Một phần năng lượng của sóng âm sẽ phản xạ ngược trở lại và phần còn lại sẽ truyềntiếp vào môi trường thứ hai (hình | 4)

Độ lớn của năng lượng phản xạ phụ thuộc vào sự khác nhau của trở kháng AZ

gi a hai môi trường Hệ số phan xạ K được tính theo công thức:

P;: biên độ áp lực của sóng tới.

Z,, Zo: trở kháng siêu âm cua hai môi trường.

Tia tới Tia phan xạ

8 | 9

Zi, Cụ

Tia khúc xa

cay aa

O đây: c¡, Cc la vận tốc truyền âm trong môi trường có trở kháng Z), Zp

Trong thực tế, chùm siêu âm tới thường vuông góc hoặc gần vuông góc vớimặt phân cách, khi đó các góc tới, góc khúc xạ và góc phan xạ déu bang 0

Trang 14

da, sóng siêu âm bị phản xạ hoàn toàn.

Tính tỉ lệ năng lượng phản xạ tại bề mặt phân cách gi ada và mô mềm, ta có:

Er = (CC) 100%= 131% Tại mặt phân cách gi a da với mô mềm, sóng

siêu âm bị phản xạ rât ít.

Tính tỉ lệ năng lượng phản xạ tại bề mặt phân cách gi aco và xương, ta có:

Er = (—“).100%= 31,19% Tại mặt phân cách gi a cơ và xương, sóng siêu

6+1,7

âm bị phan xạ khá nhiều (gần 1/3)

Ta thấy, hệ số phản xa của mặt phân cách gi a hai môi trường phụ thuộc vào

độ khác nhau (AZ) của trở kháng gi a hai môi trường, AZ càng lớn thi tỉ lệ nănglượng phản xạ càng lớn.Sóng siêu âm hầu như không truyền qua được mặt phân cách

gi a không khí với da, dé dàng truyền qua các mặt phân cách gi a các lớp mô trong

cơ thể, ngoại trừ bề mặt xương Tại bề mặt xương, một lượng lớn sóng siêu âm bịphản xạ ngược trở lại.

Ngoài hiện tượng phản xa, hiện tượng khúc xạ cũng xảy ra tại mặt phân cách

gỉ a hai môi trường có trở kháng khác nhau Sự khúc xạ xảy ra nếu chùm siêu âm tớikhông vuông góc với bề mặt phân cách Về cơ bản, hướng của chùm siêu âm trongmôi trường sau sẽ không cùng hướng của chùm siêu âm trong môi trường banđầu.Góc tới hạn của chùm siêu âm tại bề mặt da khoảng 2 ° Nếu đầu phát siêu âm tạovới bề mặt da một góc 2 ” hoặc nhỏ hon, thi phan lớn chùm siêu âm sé truyền songsong với bề mặt da, chứ không truyền vào các mô sâu trong cơ thé Giá trị góc tớihạn này được tính toán dựa trên hiện tượng phản xạ toàn phân

Giả thiết trong môi trường thứ hai có vận tốc truyền âm c¿>c¡, hiện tượngphan xạ toàn phan là hiện tượng tia khúc xạ không tiếp tục đi vào môi trường sau màquay trở lại môi trường ban đầu, hiện tượng phản xạ toàn phân xảy ra khi góc khúc

xạ 9, = 90°, tia khúc xạ đi là là mặt phan cách.

Khi đó: sin0; =cj/ca, ta có Ô; =arcsin(€¡/ca) Như vậy, với tất cả các sóc 0>0,sóng siêu âm không khúc xạ được sang môi trường bên kia mặt phân cách mà toàn bộnăng lượng được phản xạ lại môi trường ban đầu Theo bang 1.2, ta có cl=1620m/s,

là van tốc truyền siêu âm trong môi trường gel siêu âm (môi trường ban dau) vac2=1730m/s là vận tốc truyền siêu âm trong môi trường da (môi trường sau), theocông thức: sinÔ; =cj/ca, ta tính được 0, =70° Tức chùm siêu âm tới tạo với bé mặt damột góc bang 90° — 70° = 20°, thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phan

Trang 15

âm được tăng cường lớn nhất:

Hình 1.5: Hiệ tượng sóng dừng cua sóng siêu am[2]

1.3.2.6S hấp thụv suy hao sóng siêu âm trong môi trường

Ở đây P, là công suất phát ra, con P là công suất tới

Nếu chọn L=lem, P„/P, =1/2, nên hệ số suy giảm là

£ = 10log(1/ 2) = -3,01 (dB/cm)

Dau âm chi ra rằng có sự suy giảm Tuy nhiên trong thực tế việc xácđịnh năng lượng tới và năng lượng ra gặp nhiều khó khăn, vì vậy người tathường xác định hệ số hấp thụ thông qua biên độ sóng siêu âm tới và sóng siêu

âm đi ra khỏi môi trường Ta biết, công suất tỷ lệ với bình phương biên độ nên

ta có:

Trang 16

6suy ao cườ ộ siêu âm khi sóng truyền qua mô.

Sự suy hao này phụ thuộc vào tần số, vào bản chất môi trường, vào quãngđường truyền qua Do đó, đơn vị của hệ số suy hao thường dùng là: dB/MHz.cm

Bảng 1.5 liệt kê hệ số suy hao của sóng siêu âm khi truyền qua một số môtrong cơ thé

Bang 1.5: Hệ sô suy hao cua sóng siêu âm khi truyên qua mot sô Otro” co

Xương 16.0-23.0

Từ bảng trên ta thay, sóng siêu âm bị suy hao nhiều khi đi qua mô xương sau

đó là mô mỡ Sóng siêu âm bị suy hao ít nhất khi truyền qua mô liên kết (chứa nhiềumáu) Mô có hệ số suy hao càng lớn thì khả năng hấp thụ năng lượng siêu âm càngnhiều

-S_ hap thu:

Trang 17

Su hap thụ sóng siêu âm trong mô phụ thuộc vào ban chat mô và tan sô siêu âm Cường độ siêu âm sau khi truyện qua mô được xác định qua công thức sau:

I(x)=I,.e (1.9)

Trong đó:

x là biến số biểu thị bề day mô mà sóng siêu âm truyền trong mô (cm)

I(x) là cường độ sóng siêu âm tại độ sau x (W/cm’)

I, la cường độ sóng siêu âm tại bề mặt mô (W/cm?)

a là hệ số hấp thụ của mô (em `)

Nhu vậy cường độ siêu âm tại độ sâu x phụ thuộc vào hệ sô hap thụ a, néu sóng siêu âm truyền qua mô có hệ so hap thụ a lớn, thi năng lượng siêu âm còn lại là rat ít Bảng 1.6 liệt kê các hệ sô hap thụ của các mô trong co thê.

Bảng 1.6 Hệ số hấp thụ củacác 6tro — cơ thể [2]

mô có hệ số hấp thụ thấp, c n mô sụn, gân, xương là nh ng mô có hệ số hấp thụ cao.Hình 1.7 mô tả chiều tăng khả năng hấp thụ sóng siêu âm của các mô trong cơ thể

Trang 18

Hình 1.7: Chiéu ta ad a — áp thụ sóng siêu âm của các mô tron cơ

thể [ 3]

Sự hấp thụ năng lượng siêu âm tuân theo đồ thị hàm mũ, nghĩa là năng lượng

bị hap thụ càng nhiều ở các mô càng nông (hình 1.8)

$: ưởng cong hấpthụs siêu tt eo 6sdu.[2]

Năng lượng siêu âm bị suy giảm theo độ sâu theo hàm mũ, theo đồ thị có một

số điểm mà ở đó, các mức năng lượng siêu âm đủ để tạo ra hiệu quả điều trị Khichùm siêu âm cảng truyền sâu vào trong mô, càng có nhiều năng lượng siêu âm bịhấp thụ và vì vậy càng có ít năng lượng siêu âm c n lại để đạt được hiệu ứng trỊ liệu

Dé xác định năng lượng c n lại trong mô, chúng ta đưa vao đại lượng: độ sâu giá trị

4 N6 biêu diễn độ sâu trong mô mà tại đó c n lại một nửa năng lượng siêu âm chưa

bị hấp thụ Độ sâu giá tri ⁄2 này khác nhau đối với các mô khác nhau và cũng khácnhau đối với các tần số siêu âm khác nhau Bang 1.7 chi ra một số độ sâu gia tri 1⁄2điển hình đối với siêu âm trị liệu

Ba 7: _ Ô sâu giá tri 12 cua mot số mô với các tan số IMhz và 3Mhz [3]

Mô Độ sâu giá trị 1⁄2

Tân so 1 MHz 3 MHz

Co 9.0 mm 3.0 mm

Mo 50.0 mm 16.5 mm Gan 6.2 mm 2.0 mm

Trang 19

Vì rất khó (không thể) biết độ dày mỏng của mỗi lớp mô trong mỗi bệnh nhân,nên các độ sâu giá trị 1⁄2 trung bình thường được sử dụng trong thực tế lâm sảng(bảng 1.8)

Ba 6 Ô sâu giá tri 1⁄2 trung bình [3].

Tân số Độ sâu øi trị ⁄2 (trung bình)

3 MHz 2.0 cm

1 MHz 4.0 cmCác độ sâu giá trị 1⁄4 cũng duoc dé cập trong lâm sang Bang 1.9 mô tả các độsâu giá trị 1⁄2 „ 1⁄4 trung bình đối với tần số 3Mhz và IMHz

Ba 9: Cac ô sâu giá trị 1⁄2 và % trung binh.[3]

Độ sâu øi trị 1⁄2 (trung bình) Tần số Mhz Tần số Mhz

2 50%

4 25% 50%

8 25%

Mac du sun va xuong co hé số hấp thụ năng lượng siêu âm cao, nhưng thực té

có rat it năng lượng siêu âm bi hấp thụ bởi sụn và xương Bởi vì có sự phản xạ mạnhsóng siêu âm tại bé mặt xương Do đó, các mô hap thu được nhiều năng lượng siêu

âm nhất trong thực tế lâm sàng là các mô chứa nhiều collagen: dây chăng, gân, mảng

cơ, bao khớp, mô sẹo.

So với sóng ngăn va laser, mô hap thụ nhiêu năng lượng siêu âm có một sô đặc tính khác biệt Bang 1.1 so sánh các mô hap thụ tot năng lượng siêu âm, sóng ngăn và laser.

Bang 1.10: So sánh các mô hấp thụ šð lượng siêu âm, laser, sóng ngắn [3].Tác nhân Siêu âm ong ngăn Laser

Tính chât Mô có mật độ -Mô có trở kháng thâp Mô có nhiêu mạch

mô hap thụ | collagen cao -M6 nhiêu ion máu bê mặt.

-Mô nhiễu nướcCác mô hap | Dây chang, gân, | Cơ, thân kinh, vùng phù | Vết thương hở, co,thụ nhiễu màng cơ, bao nề, vùng tụ máu, vùng thần kinh, gân

năng lượng | khớp, mô sẹo tràn dịch

nhất

1.3.2.7Trường gan, trường xa và 6 hông ông nhât của chùm siêu âm.

Chùm sóng siêu âm là không đồng nhất, đồng thời thay đ ¡ theo khoảng cáchvới đầu phát Chùm sóng siêu âm gần đầu phát nhất gọi là trường gân Biên độ của

Trang 20

sóng siêu âm trong vùng này là không n định với các vùng dan xen đáng kể Nănglượng siêu âm trong trường này có thể tăng lên nhiều lần so với công suất đầu ra thiếtlập ở máy Kích thước của trường gần có thé được tính toán theo công thức r” A, ởđây r là bán kính dau phát và 1 là bước sóng siêu âm theo tần số (0.5mm cho tần số3Mhz và 1.5mm cho tần số IMhz) Ví dụ, đầu phát siêu âm có đường kính 25mm,tần số siêu âm là 1Mhz thì kích thước trường gan là 12.5mm7/1.5mm >> 10cm Khi

sử dụng tần số cao hơn, kích thước này sẽ tăng lên rất nhiều Ví dụ với siêu âm tần số3Mhz, đầu phát siêu âm có cùng đường kích 25mm, kích thước trường gan là:I25mmˆ 5mm >> 3 cm Ngay sau trường gần là trường xa Chùm siêu âm trongtrường này khá đồng nhất Tuy nhiên, trong siêu âm điều trị, trường này không có ýnghĩa.

Biên độ sóng siêu âm tại trường gần biến thiên mạnh và không theo quyluật.Trong khi đó, biên độ sóng siêu âm tại trường xa đồng đều và giảm mạnh khi ra

xa D6 thị trong hình 1.9 mô tả biên độ sóng tại trường gan và trường xa

Biên độ sóng

Trường gân Trường xa Khoảng cách

9: Othibié ổibiê 6 sóng siêu âm theo khoảng cách với du

phát.

Nguyên nhân gây ra sự thăng giáng biên độ sóng siêu âm trong trường gan là

do hiện tượng giao thoa xảy ra tại vùng này Hiện tường này xảy ra như sau: Sóngsiêu âm phát ra từ đầu phát siêu âm không phải là một chùm sóng điểm, mà là tậphợp của nhiều chùm sóng siêu âm tại các vi trí khác nhau trên bề mặt đầu phát Cácchùm sóng siêu âm này có cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn điện kích thích,

do đó xảy ra hiện tượng giao thoa tại nh ng điểm mà chúng gặp nhau Tại nh ngđiểm mà các sóng siêu âm truyền tới cùng pha nhau, cường độ được tăng cường.Ngược lại, tại nh ng điểm mà các sóng siêu âm truyền tới ngược pha nhau, cường độ

bị suy giảm Vùng không gian ngay phía trước đầu phát là nơi xảy ra hiện tượng giaothoa của các sóng siêu âm Vì số lượng lượng chùm sóng siêu âm trên mỗi đầu phát

là khó xác định, có thể có hàng chục đến hàng trăm chùm siêu âm, do đó hiện tượng

Trang 21

giao thoa ở đây là khó kiểm soát, tạo nên sự thăng giáng biên độ siêu âm không theoquy luật ở trong vùng này Hình 1.1 mô tả hiện tượng giao thoa xảy ra trong trườnggan.

Hình 1.10: Hiệ tượng giao thoa xảy ratro trường gan

Một chỉ số chất lượng quan trọng của đầu phát siêu âm là tỉ lệ chùm siêu âmkhông đồng nhất, kí hiệu BNR (Beam Nonuniformity Ratio) Nó mô tả tỉ số cường

độ đỉnh và cường độ trung bình Trong hầu hết các ứng dụng, BNR có giá trị khoảng

từ 4 -6, tức là cường độ đỉnh gấp 4-6 lần cường độ trung bình Giá trị tốt nhất củaBNR là 4.20]

Hình lII:S — ô ông nhất của chùm siêu âm trong không gian.[3]1.3.2.8Các thamsố h c ién quan én siêu âm tri liệu

a) Cường 6 trung bình không gian (Spatial Average Intensity - SAT):

Là cường độ trung bình của đầu phát siêu âm phát ra trên diện tích đầu

phát.[2|

b)Cường 6 inh không gian (Spatial Peak Intensity — SPI):

Cường độ đỉnh của siêu âm trên diện tích đầu phát Cường độ nay thường lớnnhất tại tâm của chùm và nhỏ nhất tại mép đầu phát.|2|

Trang 22

;.Cưở — ộ inh không gian cua siêu âm[2]

c) Siêu âm liên tục (Continuous Ultrasound)

Sóng siêu âm phát ra liên tục trên đầu phát trong suốt thời gian điều trị

4

Cường độ W/cmˆ

TTTTITITT TTT TTP TTT rr rrr Per tht te

Thời gian (ms)

6 thị biếu dié cud 6 theo thời gian trong siêu âm hiên tuc[2]

d) Siêu âm xung (Pulsed Ultrasound)

Sóng siêu âm phát ra trong một số khe thời gian, đan xen với các khe thờigian không phát siêu âm Siêu âm xung được quyết định bởi các tham số độ rộngxung và tần số lặp lại của xung

Trang 23

sỹ tri liệu, có một chế độ xung được ưa thích sử dụng nhiều hơn Đó là chế độ xung

có độ rộng 2ms và khoảng nghỉ biến đ ¡ được Với mỗi tỉ lệ xung, sẽ xác định đượcthời gian khoảng nghỉ Vi du, trong chế độ 1:1, độ rộng xung là 2ms, khoảng nghỉ sẽ

là 2ms Trong chế độ 1:4, độ rộng xung 2ms, khoảng nghỉ là 8ms (hình 1.15)

Hình 1.15: Các ché 6 hoạt Ong cua siêu âm xung.[3]

Trang 24

- Tan sô xung:

Trong chế độ xung, ngoài tỉ lệ xung ra, tần số xung cũng là một tham số cầnquan tâm Điền hình, với độ rộng xung 2ms, tỉ lệ xung 1:4 (2 %), tức khoảng nghỉ là8ms Chu kỳ là 1 ms, do đó tan số xung là 1 Hz Nếu tăng độ rộng xung từ 2ms lên4ms, gi nguyên tỉ lệ xung 1:4 thì chu ky là2 ms, do đó tần số xung là 5 Hz.[2 ]e) Cường 0 inh trung bình không gian tạm thời (Spatial Average Temporal Peak Intensity - SATP)

Là cường độ trung bình không gian trong phan thời gian có sóng siêu âm.[2]Cường 6 trung bình không gian tạm thời (Spatial Average Temporal

Average Intensity - SATA)

Là cường độ trung bình không gian trong ca phan thời gian có sóng siêu âm

và không phát siêu âm.|2]

-Cuo— ộ inh trung bình không gian tam thoiv cud 6 trung bình

khong gian tam thoi.[2]

g) Vung phat hiéu qua ERA

Là vùng diện tích trên đầu phát, có sóng siêu âm phát ra Vùng nay thườngnhỏ hơn diện tích đầu phát Các giá trị cụ thể tùy thuộc vào mỗi nhà sản xuất.[2]

Diện tích đầu phát

ERA

Hình 1.17: Mô ta vùng phát hiệu qua của siêu âm.[2]

Trang 25

Kết luận chương

Chương 1 đã khảo sát bản chất vật lý của sóng siêu âm là sóng cơ học, có tần

số trên 2 Hz, trong siêu âm điều trị sử dụng dải tần số từ ,7Mhz đến 3.3Mhz.Sóng siêu âm có thé được mô tả bởi cường độ, tần số, chu kỳ xung, và ty lệ chùm tiakhông đồng nhất (BNR) Nó đi vào cơ thể và suy giảm trong mô bởi sự hấp thụ, phản

xạ và khúc xạ Sự suy giảm lớn nhất là ở mô có hàm lượng collagen cao và sử dụngtần số siêu âm cao Sự suy giảm là kết quả của sự hấp thụ, phản xạ và khúc xạ, với sựhap thụ chiếm khoảng một nửa sự suy giảm Hệ số suy giảm ở nh ng mô khác nhau

và tần số khác nhau có giá trị khác nhau Nó lớn hơn ở các mô có hàm lượngcollagen cao và gia tăng theo tỷ lệ tương ứng với tần số của siêu âm Dựa trên cáctính chất vật lý của sóng siêu âm đã trình bày ở chương 1, chương 2 sẽ tìm hiểu cáchiệu ứng sinh học xảy ra khi sóng siêu âm tương tác với cơ thể sống

Trang 26

CHƯƠNG 2: TÁC DUNG CUA ONG IÊUÂM ÊN CƠ THẺ

2 T c dụng nhiệt

Sóng siêu âm truyền đến các phần tử vật chất của môi trường sẽ làm các phần

tử này dao động theo tan số sóng siêu âm truyền tới Sự dao động của các phan tử vậtchất phát sinh nhiệt do ma sát, năng lượng sóng siêu âm sẽ chuyền thành năng lượngnhiệt, Việc kiểm soát tốt lượng nhiệt gia tăng trong mô có thể giúp kiểm soát cơnđau, giảm co thắt cơ, tăng tính đàn hồi của mô mềm, tăng tuần hoàn máu, đây mạnhtốc độ trao d i chất và tăng tốc độ ch a lành mô Nh ng tác dụng này có được là do

sự tăng nhiệt độ mô có ảnh hưởng đối với quá trình huyết động học, thần kinh cơ vàtrao đ ¡ chất Khi chiếu chùm siêu âm lên mô sống, xảy ra 2 quá trình đồng thời:Quá trình 1: Quá trình tăng nhiệt độ mô do mô hấp thụ năng lượng siêu âm

Quá trình 2: Quá trình làm mát mô do tuần hoàn máu

Nếu quá trình 1 xảy ra nhanh hon quá trình 2, nhiệt độ mô sẽ tăng lên Điềunày xảy ra khi sử dụng siêu âm liên tục ở cường độ đủ lớn, hoặc siêu âm xung cường

độ đủ lớn và hệ số xung thấp Siêu âm ứng dụng trong trường hợp này gọi là siêu âmmức nhiỆt.

Nếu quá trình 2 xảy ra nhanh hon quá trình 1, nhiệt độ mô không tăng lên.Điều này xảy ra khi sử dụng siêu âm liên tục cường độ thấp, hoặc siêu âm xungcường độ thấp và hệ số xung cao Siêu âm ứng dụng trong trường hợp này gọi là siêu

âm mức phi nhiệt, hay siêu âm phi nhiệt.

Như vậy, siêu âm mức nhiệt và siêu âm liên tục không đồng nhất với nhaucũng như siêu âm phi nhiệt và siêu âm xung không đồng nhất với nhau

2.1.1 Ánh hưởng huyết ông học

Siêu âm mức nhiệt gây tăng nhiệt độ mô, do đó gây giãn mạch và tăng tốc độ lưuthông máu Sự tăng nhiệt gây ra giãn mạch bởi các cơ chế sau (hình 2.1):

- Sự tăng nhiệt độ tác động đến các thụ cảm nhiệt dưới da Khi các thụ cảm thểnhiệt bị kích thích, xảy ra 2 tác động tiếp theo Một là, tác động (trực tiếp)tăng giảiphóng bradykinin (một hormone peptide làm giãn các mạch mau ngoại vi và tangtính thắm mao mạch) và nito oxit Các Nitơ oxit và bradykinin này sau đó kích thíchgiãn co trơn ở thành mạch gây giãn mạch cục bộ ở vùng này, nơi có sự gia tăng nhiệt

độ Trong đó, nitơ oxit là chất hóa học trung gian chính trong tác động này Hai là,tác động ức chế (gián tiếp) lên các sợi thần kinh giao cảm Sự giảm hoạt động thầnkinh giao cảm gây ra sự giảm co cơ trơn, dẫn đến giãn mạch ở các vị trí tăng nhiệt

độ, cũng như trong các mach máu dưới da ở các vi trí xa hơn, gây nên giãn mach xaqua cơ chế thần kinh Tác dụng giãn mach xa này có thé được dùng dé làm tăng lưulượng máu ở nh ng vùng mà khó hoặc không an toàn khi chiếu siêu âm mức nhiệttrực tiếp Ví dụ, nễu một bệnh nhân có một vết loét trên chân là hậu quả của sự thiếu

Trang 27

mau nuôi, siêu âm mức nhiệt có thé được su dụngở lưng dưới đê tăng tuân hoàn mau đền chân và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lành vêt thương.[2|

- Sự tăng nhiệt độ làm tăng giải phóng cục bộ các chất trung gian hóa hoc củađáp ứng viêm như histamin, prostaglandin.

Siêu âm ở tần số 3Mhz gây tăng nhiệt ở các mô nông, do đó dễ dàng tác độngđến các thụ cảm thể nhiệt dưới da Dòng máu trong các nhóm cơ sâu chủ yếu chịuảnh hưởng bởi các yếu tô trao đ i chất nhiều hơn là bởi nh ng thay đ i trong hoạtđộng giao cảm và do đó siêu âm 3Mhz, gây tăng nhiệt ở các mô bề mặt, sẽ không làmtăng nhiệt độ ở hầu hết các cơ bắp sâu Trong trường hợp này, sử dụng siêu âm 1Mhz

để làm nóng các mồ sâu sẽ đem lại hiệu quả điều trị khi mục tiêu của điều trị là làmtăng lưu lượng mau ở các nhóm cơ bắp nay.[2]

¬ Trung gian thân Giải phóng:

Giải phóng kinh ở sừng sau | | NO, bradykinin

histamin thuy song

prostaglandin n

giao cam

—{ Giãn mach }

Coc é gây giãn mac do ta rệt 6[2]

Giãn mach dưới da và tăng tuần hoàn máu xảy ra trong đáp ứng với sự tăngnhiệt độ mô dé bảo vệ cơ thé khỏi nóng quá mức vat n thương mô Tốc độ tuầnhoản tăng sẽ tăng tốc độ làm mát băng đối lưu Do đó, khi một vùng được làm nóngvới siêu âm mức nhiệt, nó sẽ đồng thời được làm mát băng sự tuần hoàn máu, khinhiệt độ vùng đó tăng, tốc độ tuần hoàn máu tăng để làm lạnh và giảm tác động củacác tác nhân nhiệt lên nhiệt độ của mô, do đó làm giảm nguy cơ bị bỏng.

2.1.2 Ánh hưởng thần inh cơ

2.1.2.1 Ánh hưởng ếntốc 6 dẫn truyền thần kinh

Trang 28

Sự tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ dẫn truyền thần kinh và làm giảm độ trễ dẫntruyền | than kinh cảm giác và vận động Tốc độ dẫn truyền thần kinh tăng 2m giâycho mỗi 1°C a, 8 do F) tang lên Mac dù ý nghĩa lâm sàng của nh ng hiệu ứng nàychưa được hiểu rõ, nó có thể góp phân làm giảm cảm nhận đau hoặc cải thiện tuầnhoàn tai mô có gia tăng nhiệt Lưu ý răng, đối với các dây thần kinh ngoại vi bị matmyelin, néu duoc diéu tri bang siêu âm mức nhiệt, có thé bị cản trở dẫn truyền Điềunày xảy ra bởi vì sự tăng nhiệt làm rút ngắn thời gian mở kênh natri tai các nútRanvier trong quá trình khử cực của tế bào thần kinh Trong dây thần kinh bị matmyelin, d ng điện đến nút Ranvier ít hơn Nếu tăng nhiệt độ thời gian mở kênh natri

bị rút ngăn làm ngăn chặn các nút khử cực, dẫn đến cản trở dẫn truyền Do đó siêu

âm mức nhiệt nên được áp dụng một cách thận trọng cho bệnh nhân có dây thần kinhmat myelin như hội chứng ốngc_ tay và bệnh da xơ cứng.|2]

2.1.2.2Anh hưởng én sức mạnh của cơ

Sức mạnh và khả năng kéo dài của cơ đã được chứng minh là có thay đ 1 khichiếu siêu âm mức nhiệt Sau khi sử dụng siêu âm mức nhiệt, trong 3 phút đầu, sứcmạnh và kha năng kéo dài của cơ giảm Sau đó sức mạch của cơ sẽ dan dan được hồiphục và tăng lên cao hơn mức trước điều trị Hai tiếng sau sử dụng siêu âm mứcnhiệt, các giá trị này trở về mức bình thường Sự thay đ ¡ về sức mạnh cơ gây ra bởi

sự nhiệt độ mô chỉ là tạm thời, do đó siêu âm mức nhiệt không được sử dụng cho việc tăng sức mạnh của cơ Tuy nhiên, quan trọng là phải nhận thức được nh ng ảnhhưởng của nhiệt độ lên sức mạnh của cơ bởi vì trong thực tế lâm sàng sức mạnh của

cơ đang được sử dụng như là một thước đo sự hồi phục của bệnh nhân So sánh sứcmạnh trước khi siêu âm mức nhiệt với sức mạnh sau siêu âm mức nhiệt có thể cungcấp thông tin sai lệch [2]

2.1.3 Anh hưởng ến qu trình trao ối chất

Siêu âm mức nhiệt làm tăng tốc độ phản ứng hóa học thu nhiệt, bao gồm cả tốc

độ của các phản ứng sinh học enzyme Gia tăng hoạt động enzym đã duoc quan sátthay trong các mô ở 39°C đến 43°C, với tốc độ phản ứng tăng khoảng 13% cho mỗigia tăng nhiệt độ lên 1°C va tăng gấp đôi cho mỗi gia tăng nhiệt độ lên 10°C Tốc độhoạt động enzyme và trao đ i chất tiếp tục tăng lên đến nhiệt độ 45°C Ngoài nhiệt độnày, các thành phan protein của enzyme bat đầu phân hủy và giảm ty lệ enzyme hoạtđộng, cham dứt hoàn toàn vào khoảng 50° Bat ky sự gia tăng nào trong hoạt độngenzim sẽ dẫn đến sự gia tăng tốc độ các phản ứng sinh hóa của tế bào Điều này cóthé làm tăng hap thu oxy và tăng tốc độ lành mô nhưng cũng có thé làm tăng tốc độcủa các quá trình phá hủy Ví dụ, tăng nhiệt có thể đây nhanh việc ch a lành một vếtthương mãn tính, tuy nhiên, nó cũng đã được chứng minh là làm tăng hoạt động củacollagenase và do đó có thể thúc đây sự phá hủy của sụn khớp ở bệnh nhân viêmkhớp dạng thấp Vi vậy, liệu pháp nhiệt nên được dùng thận trọng ở nh ng bệnh nhân

bị rối loạn viêm cấp tính.[2|

Trang 29

Tăng nhiệt độ mô cũng dịch chuyển đường cong phân ly oxi-hemoglobin sangbên phải (hình 2.2), cung cấp ôxy nhiều hơn dé sửa ch a mô, hemoglobin giải phóngoxy gấp đôi ở 41°C so với ở 36°C Cùng với việc tăng tốc độ tuần hoàn máu và tăngtốc độ phản ứng enzym, việc tăng lượng oxy có sẵn sẽ đây mạnh quá trình lành mô.

Độ bão hòa oxi-hemoglobin %

Sự kích thích của các bộ phận cảm nhận nhiệt cũng dẫn đến giãn mạch, nhưđược mô tả ở trên, gây ra sự gia tăng lưu lượng máu và như vậy, có khả năng giảmđau do thiếu máu cục bộ Sự tăng nhiệt làm giảm co thắt cơ, là nguyên nhân gây nénmạch máu dẫn tới thiéu máu cục bộ Dau, co that cơ, và thiếu máu cục bộ, thiếu trao

đ i chất là một vòng tròn luan quan, cái này làm tăng nặng cái kia Sự tăng nhiệt độphù hợp sẽ phá vỡ vòng tròn này, giúp cải thiện tình trạng bệnh Sự giãn mạch gây rabởi siêu âm mức nhiệt cũng có tác dụng thúc đây phục hồi ngưỡng đau cục bộ lênđến mức độ bình thường bằng cách tăng tốc quá trình lành mô Sự gia tăng nhiệt độ ởcác mô nông cũng có thé làm giảm cảm giác đau bởi các thay đ i về dẫn truyền thankinh [2].

2.1.5 Anh hưởng ến khả năng éo d ¡ của mô mềm

Trang 30

Siêu âm mức nhiệt lên mô mềm làm tăng khả năng kéo dai của nó Nếu mômềm được làm nóng trước khi kéo, nó cho phép duy trì một gia tăng chiều dài lớnhơn sau khi kết thúc lực kéo, giảm được lực kéo và giảm nguy cơ rách mô Nếu siêu

âm mức nhiệt được áp dụng cho mô mém có chứa collagen chăng hạn như gân, dâychăng, mô sẹo, hoặc bao khớp, trước khi kéo trong thời gian dài, sẽ xuất hiện biếndạng dẻo khi kéo va trong đó mô tăng chiêu dai đồng thời duy trì hầu hết độ tăng đạtđược kết thúc lực kéo Ngược lại, nếu mô chứa collagen được kéo dài mà không làmnóng trước, sẽ xuất hiện biến dạng đàn hồi khi kéo, trong đó mô vẫn có sự gia tăngchiều dài nhưng lại mất hầu hết sự gia tăng này khi kết thúc kéo Sự kéo dài của môchứa collagen được duy trì xảy ra sau khi làm nóng và kéo giãn được gây ra bởi

nh ng thay đ itrongt chức của các sợi collagen và thay đ i vé tính đàn hồi của cácsợi nay.[2|

Dé sự gia tăng nhiệt làm tăng khả năng kéo dài của mô mềm, nhiệt độ mô tănglên phải thích hợp Một gia tăng chiều dài tối đa đạt được khi nhiệt độ mô được duytrig 4 đến 45“ trong thời gian từ 5 đến 10 phút Siêu âm mức nhiệt 3Mhz có thégây ra mức tăng nhiệt này ở các cau trúc bề mặt như các mô sẹo dưới da hoặc gần bêmặt Siêu âm mức nhiệt tần số 1Mhz, có thé làm nóng các cấu trúc sâu hon, changhạn như các mô sẹo ở bao khớp, các dây chăng hoặc các gân sâu ở các khớp lớn nhưkhớp vai, khớp gối.|2]

2.1.6 Anh hướng én phạm vi vận ông (ROM) và mức ộ cứng khớp

Siêu âm mức nhiệt có thể sử dụng trong lâm sàng để làm tăng khả năng chuyểnđộng của khớp và giảm cứng khớp Cả 2 hiệu ứng này đều là kết quả của việc tăngkhả năng kéo giãn của mô mém xảy ra do sự tăng nhiệt độ ở mô Tăng khả năng kéogiãn của các mô mềm góp phanlam tăng phạm vi vận động của khớp và giảm t nthương hơn khi kéo giãn thụ động Lực kéo được sử dụng trong thời gian dài, thì cóthé sử dụng siêu âm mức nhiệt trong suốt quá trình kéo, vì có quá trình làm mát môxảy ra do tuần hoàn máu Do đó, cần thực hiện liệu pháp kéo trước khi mô bị làmmát [2|

Tác động làm giảm cứng khớp của siêu âm mức nhiệt, có liên quan đến độ lớncủa lực và thời gian cần thiết để di chuyển một khớp Khi cứng khớp giảm, cần ít sứchơn và ít thời gian để tạo ra chuyển động của khớp Các cơ chế của hiệu ứng này là

do tăng khả năng kéo giãn, tăng độ nhớt, độ đàn hồi của các cau trúc quanh khớp,bao gồm cả bao khớp và dây chang xung quanh.[2]

Khi sử dụng siêu âm mức nhiệt dé tăng khả năng kéo giãn của m6 mém, yêu câu tiên quyét là sóng siêu âm phải tác động và làm nóng các mô bị co cứng.

2.1.7 Anh hướng én quá trình lành mô

Siêu âm mức nhiệt có thể gia tốc quá trình lành mô bằng cách tăng tuần hoàn và tốc

độ hoạt động của enzym và băng cách tăng oxy trong mô Tăng tuần hoàn làm tăng

Trang 31

tốc độ chuyển máu đến mô, mang oxy và chất dinh dưỡng khác đến mô và loại bỏcác chất thừa Sự gia tăng tuần hoàn mang lại lợi ích trong suốt giai đoạn tăng sinh vasửa ch a của quá trình lành mô hoặc khi có viêm mãn tính Tuy nhiên, vì tăng tuầnhoàn có thể làm tăng phù, nên siêu âm mức nhiệt cần được áp dụng cân thận khi cóviêm cấp tính vì nó làm kéo dài thời gian và trì hoãn quá trình lành mô.

Bằng việc tăng tốc độ hoạt động của enzym, siêu âm mức nhiệt cũng làm tăngtốc độ phản ứng trao đ ¡ chất Do đó cho phép các quá trình viêm và lành mô diễn ranhanh hơn Như đã nói ở trên, sự gia tăng nhiệt độ của máu cũng làm tăng sự phân lyoxy từ hemoglobim, tạo ra nhiều oxy hơn thích hợp cho quá trình lành mô.|2]

2 C cyếu tố ảnh hưởng én wong nhiệt gia tăng

Siêu âm làm nóngmô cóhệ số hấp thụsiêu âmcao nhanhhơnso với nh ngmôcóhệ sốhap thuthap.M6 vớihệ số hấp thụcaonói chung lành ngmôcó ham lượngcollagencao,tronekhimôcóhệ SỐ hấp thụthấpthường cóhàm lượng nước cao.Vì vậy siêu âmđặc biệtthích hopdélam nónggân, dây chăng, bao khớp, vàmàng cotrong khi không làm quánóngcác chất béonăm phía trên.Siêu âm không phaila tác nhânvậtlýlý tưởng cho việclàm nóngmôcovìmô cơcóhệ số hap thutuongdéithap.Tuy nhiên siêu âm có thé rathiéuquảđể làm nóngkhu vực nhỏcủamô sẹotrong cơ, chúng có khả nănghấpthụsiêuAmnhiéu hơn vìhàm lượngcollagencao

Sự gia tăng nhiệt độ mô khi sử dụng siêu âm mức nhiệt khác nhau theo bảnchất mô theo cường độ, tần số và thời gian điều trị Tốc độ mà đầu phát siêu âm dichuyển không ảnh hưởng đến việc tạo ra sự gia tăng nhiệt độ mô Khi chiếu siêu âmlên mô có hệ số hấp thụ càng cao, sự gia tăng nhiệt độ được phân bồ trong một thểtích càng nhỏ.

Tần số siêu âm 1 Mhz được coi là tốt nhất dé làm nóng các mô sâu từ 2 đến 6

cm và tân sô 3 Mhz được xem là tot nhât đề làm nóng mô sâu từ đên 2 cm [2] Hình2.3 mô tả sự phân bố nhiệt độ cho siêu âm 1 và 3Mhz tại cường độ giống nhau

a

Nhiét do tang lên

Đồ sâu md

Trang 32

Hình 2.3: S phan bố nhiệt 6 cho siêu âm 1Mhz và 3Mhz

tại cường 6 giống nhau.[2]

Trung bình, nhiệt độ mô mềm có sự tăng khoảng 0.2° C mỗi phút trong cơ thékhi sử dung sóng siêu âm liên tục tại cường độ 1W/cm? và tan số 1Mhz Sự khôngđồng nhất cường độ ở đầu phát siêu âm, sự đa dạng của các loại m6 với hệ SỐ hấp thụkhác nhau trong vùng điều trị lâm sàng, sự phản xa tại ranh giới gi a mô mềm vàxương sự thăng giáng cường độ trong vùng trường sân, sự xuất hiện của hiện tượngsóng dừng, dẫn đến sự tăng nhiệt độ bên trong trường siêu âm không được đồng nhất.Nhiệt độ cao nhất thường được tạo ra tại các bề mặt phân cach gi a xương - m6mém, nơi sự phan xa là lớn nhất Di chuyên dau phát trong suốt quá trình ứng dụnggiúp cân bang phân bồ nhiệt và giảm thiểu các vùng quá nóng hoặc quá lạnh.|2]

Đề xác định chính xác lượng nhiệt gia tăng trong mô khi sử dụng siêu âm mứcnhiệt trên mỗi bệnh nhân là rất khó vì khó xác định độ dày mỗi lớp mô, số lượng máulưu thong, sự biến d igi a cácmáy Vì vậy, cácthôngsốđiều trị ban đầuđược thiếtlaptheotinh toán lý thuyét.Tuy nhiên, cảm nhậnnóng của bệnh nhânđược sử dụngdéxacdinhcuong độsiêuâmcuốicùn g.[2]

Nếu siêu âm cường độquá cao, bệnh nhân sẽ than phiên vềđauở vùng sâuhoặccảm giác nhói ở vùng được chiếu siêu âm Nếu điều này xảy ra, cường độsiêuâmphảiđược giảm bớtđếtránh bỏngcác mô.Nếu siêu âm cường độquá thấp, bệnh nhân sékhông cảm thaybatkysu gia tăngnhiệt độ nao.Vicam nhancua bệnh nhânđược su dụngđểxác định cường độsiêu âman toàn tối đa, cho nên siêu âmmức nhiệt khôngđược ápdụng chonh ng bệnh nhânkhông thécam thấyhoặc không thé báo cáonh ng cảm giáckhó chịu gây raboi quá nóng.

2.2 T c dụng phi nhiệt

Siêu âm có nhiều ảnh hưởng trên các quá trình sinh học được cho là khôngliên quan đến bất kỳ sự gia tăng nhiệt độ nào của mô Khi siêu âm được sử dụngtrongchế độ xung, với độ rộng xung 20% hoặc thấp hơn, nhiệt sinh ra trong thời gian “on”được phân tán trong thời gian “off” của chu kỳ, kết quả là không có sự tăng nhiệt độđến mức có thé đo được Do đó siêu âm xung với độ rộng xung 2 % đã được sử dụng

để nghiên cứu các tác dụng phi nhiệt của siêu âm Siêu âm liên tục có mật độ côngsuất thấp cũng có nh_ng tác dụng phi nhiệt trén.[2]

Siêu âm với mật độ công suất thấp đã cho thay sự tăng nồng độ canxi trong tếbao và tăng tính thắm qua da và qua màng tế bào Nh ng thay đ i lớn nhất về mật độcanxi trong tế bào đã được ghi nhận trong đáp ứng với siêu âm xung 20% ở nh ngcường độ từ 0.5 - 0.75 W/cm”.|2|

Siêu âm mức phi nhiệt có tác dụng thúc đây chức năng bình thường của nhiềuloại tế bào Siêu âm làm tăng sự mat hạt tế bào mast (dưỡng bao) và tăng giải phóngcác yếu tố hóa học của chúng cũng như tăng giải phóng histamin Siêu âm mức phi

Trang 33

nhiệt cũng thúc đây đáp ứng nhanh của đại thực bào và tăng tốc độ t ng hợp proteincủa các nguyên bào sợi và tế bào gân Ngoài ra, nó c n làm tăng t ng hợp NO (nitricoxide) trong các tế bào nội mô và tăng tuần hoàn máu khi sử dụng cho gãy xươnghoặc thiếu máu cục bộ ở cơ bắp, tăng kích thích t ng hợp proteoglycan bởi sụn bào(tế bào sụn) Chúng được cho là do cavitation (tam dich là sự tạo 16), microstreaming(vi dòng) va acoustic streaming (dòng âm) Nh ng thay d i có tác dụng thúc day quátrình lành mô ở cấp độ tế bào và ở mạch máu đã được chứng minh là có xảy ra trongđáp ứng với siêu âm mức phi nhiệt Ví dụ: Ở cấp độ tế bao, sự tăng canxi nội bào làmthay đ ¡ hoạt động enzyme của tế bào và kích thích t ng hợp, bài tiết của các protein,bao gồm cả các proteoglycan Ở mạch máu, sự giãn mạch (tăng tuần hoàn máu) dotăng oxit nitric,dan đến tăng trao đ i chất và dinh dưỡng đến vùng mô t_n thương, cótác dụng thúc đây quá trình lành mô.

Thực tế, siêu âm mức phi nhiệt có thé ảnh hưởng đến đáp ứng đại thực bào, nógiải thích một phan lý do tại sao siêu âm đặc biệt hiệu qua trong giai đoạn sửa ch acủa quá trình viêm, khi các đại thực bào là các loại tế bào chiếm ưu thế.[2]

Tóm lại, các tác dụng phi nhiệt của siêu âm là:

- Tang tính tham của màng tế bào và mạch máu

- Tang tính thấm của da

- Tang giải phóng histamin.

- Tang tuần hoàn máu

- Tang đáp ứng đại thực bao

- Tang canxi nội bào.

- Tang tốc đột ng hợp protein

- Tang tái tạo mô, thúc đây quá trình lành mô

Các tác dụng này là kết quả cua nh ng hiện tượng cơ học tạo ra bởi siêu âm,bao gom tao 16 (cavitation), vi dong (microstreaming) va dòng âm (acousticstreaming) Bản chat của các hiện tượng nay, tác giả trình bày chi tiết trong phan PhuLuc | của luận văn này.

Trang 34

Kết luận chương 2:

Ở chương 2, tác giả đã nghiên cứu về:

Các hiệu ứng sinh học của sóng siêu âm khi tương tác với t chức sống Từcác hiệu ứng nhiệt như ảnh hưởng đến quá trình huyết động học, thần kinh cơ và trao

đ ¡ chất đến các hiệu ứng phi nhiệt do các hiện tượng dòng âm, tạo lỗ, vi dòng gây

ra.

Siêu âm liên tục thường được sử dụng để tạo ra các tác dụng nhiệt trong khisiêu âm xung sử dụng cho các tác dụng phi nhiệt Cả tác dụng nhiệt và phi nhiệt củasiêu âm có thể được sử dụng để thúc đây quá trình đạt được các mục tiêu điều trị khisiêu âm được sử dụng cho các bệnh lý thích hợp tại thời điểm thích hợp Dựa trên cáchiệu ứng sinh học trình bày trong chương này, trong chương tiếp theo, tác giả sẽ trìnhbày các ứng dụng của siêu âm trong vật lý trị liệu.

Trang 35

CHUONG : UNG DUNG LAM SANG CUA SIÊU ÂM3.1 Cách tính liều iéu trị

Cách đơn giản nhất để xác định một liều siêu âm cụ thể cho một bệnh nhân là

sử dụng các bằng chứng sẵn có kết hợp với sơ đỗ hình 3.1 dưới đây

o Ôliễu iêu trị của siêu âm.|3]

Thời gian điều trị: 1 phút điều trị siêu âm trên mỗi diện tích bằng diện tíchđầu phát

Thời gian điều trị = 1x (số lần diện tích đầu phát làm day vùng mô điều trị) x(hệ số xung).[3]

Đề xác định hệ số xung, ta lay t ng 2 thành phan của tỉ lệ xung với nhau

Ví dụ: Tỉ lệ xung 1:5 thì hệ số xung là 1+5=6 Tỉ lệ xung: 1:1 thì hệ số xung là14+1=2.[3]

Về tham số điều trị, có 4 tham số ma bác sỹ có thé thay d i trên thiết bi là tần

số, tỉ lệ xung, công suất và thời gian:

Trang 36

2cm so với bê mặt da, dùng siêu âm 3Mhz sẽ có hiệu quả, c n các mô sâu hơn 2cm, dùng siêu âm IMhz sẽ có hiệu quả hơn.[|3 |

eTi ệ ung:

Tỉ lệ xung xác định độ tập trung năng lượng theo thời gian Xác định tỉ lệ thời gian có sóng siêu âm và không có sóng siêu âm trong một chu ky (bang 3.1).

Bảng 3.l: Tilé HỘ tuo ứng với chu ky duty.[3]

Chế 6 (Mode) Ti lệ xung Chu kỳ Duty

Lưu ý rằng: Trạng thái của mô xác định tỷ lệ xung chứ không phải chỉ đơngiản là thời gian ké từ khi bat đầu t n thương Tuy nhiên, việc xác định trạng thái của

mô là một vẫn đề khó, bởi vì trạng thái cấp tính và mạn tính đôi khi là một quá trìnhdan xen lẫn nhau, đ i hỏi các bác sĩ phải có kinh nghiệm đánh giá lâm sàng

® Cường 6 siêu âm:

Giống như lựa chọn tỉ lệ xung, cường độ siêu âm được yêu cầu tại mô đích sẽbiến đ ¡ theo trạng thái mô Mô càng cấp tính thì cường độ để duy trì sự kích thích

mô cảng thấp Trạng thái mô càng mạn tính, độ nhạy của mô càng kém và do đócường độ được yêu cầu dé thúc day đáp ứng sinh lý càng cao Một yếu tố quan trọng

là năng lượng siêu âm được phan bố đến bề mat mô có thé bị mất mát trước khi đến

mô đích (các mô bình thường nằm gi a bề mặt da và mô dich) Do đó, cường độ siêu

Trang 37

âm phân bồ tại bề mặt da sẽ phải nhiều hon dé đảm bảo đủ cường độ đạt hiệu ứngmong muốn tại mô đích.[3]

Cường độ được yêu cầu tại mô đích có thể được xác định theo bảng sau:

Ba : Tuo qua ittacuo ộ yêu câu tại mặt da và tại 6 ic

Cường độ yêu câu Độ sâu mô đích (cm)

tại mô đích (W em”)

~==~==================== 05 |1 2 3 4 5 6

1 3Mhz IMhz

1.0 1.20 | 140 | 1.80 1.75 | 2.00 2.25 2.50 0.9 1.08 | 1.26 | 1.62 1.58 | 1.80 2.03 2.25 0.8 0.96 |} 1.12 | 144 1.40 | 1.60 1.80 2.00 0.7 0.84 | 0.98 | 1.26 1.23 | 1.40 1.58 1.75 0.6 0.72 |0.84 | 1.08 1.05 | 1.20 1.35 1.50 0.5 0.60 | 0.70 | 0.90 0.88 | 1.00 1.13 1.25 0.4 048 |0.56 | 0.72 0.70 | 0.80 0.90 1.00 0.3 0.36 |0.42 | 0.54 0.53 | 0.60 0.68 0.75 0.2 0.24 | 0.28 | 0.36 0.35 | 0.40 0.45 0.50 0.1 0.12 10.14 | 0.18 0.18 | 0.20 0.23 0.2

Từ bang 3.2 va bảng 3.3 ta thay, dé điều tri mô man tinh cần cường độ lớn nhất là0.8W/em” tại mô đích Nếu mô đích là mô nông, ta dùng siêu âm 3Mhz và cường độlớn nhất cần có là 1.44 W em” (tại độ sâu 2cm) Nếu mô đích là mô sâu, ta dùng siêu

âm IMhz và cường độ lớn nhất cần có là 2W cm? (tại độ sâu 6cm)

® Thời gian:

Trang 38

Kích thước mô càng lớn, thời gian để đạt được hiệu quả điều trị càng dài.Phương pháp chung để tính toán đại lượng nay là xác định số lần diện tích đầu điềutrị làm day vùng mô điều trị Van dé là xác định số lần mà đầu điều trị phủ đầy môđích quan trọng hơn các phép đo chính xác từng mm.[3]

Thời gian điều trị phụ thuộc vào kích thước mô đích và tỉ lệ xung siêu âm.Được xác định theo nguyên tắc: một phút sóng siêu âm trên vùng mô có diện tíchbăng đầu điều trị.[3] Công thức tính thời gian điều trị như sau:

Thời gian điều tri = (1 phút) x (số lần đầu điều trị làm đầy mô đích) x (hệ sốxung).[3]

3.2 Các chi inh iéu tri dùng siêu âm trong vật lý trị liệu

3.2.1 Những chi inh iều trịd a trên cơ sở hiệu ứng iêu trị có nhiệt thấm sâu,

do viêm, do các bệnh thoái hóa khớp, do các di chứng sau chan thương, do các bệnh

ly dẫn đến không vận động lâu ngày, hoặc do cỗ định khớp trong các phẫu thuậtchỉnh hình [1]

Dùng siêu âm tạo hiệu ứng nhiệt một cách có chọn lọc ở các cầu trúc phanmềm này, kết hợp với các bài tập kéo giãn, sẽ có tác dung tăng cường độ dài- độ kéodãn của cấu trúc và từ đó tăng khả năng vận động của khớp Điều cần thiết là sau trịliệu siêu âm, cần tiễn hành kéo dãn nh ng khớp t n thương bang trọng lực hay nh ngthiết bị chuyên dụng Với khớp hang và khớp vai, có thé chiều siêu âm từ phía trước,

từ phía sau và phía bên Bởi siêu âm có thể thâm nhập đến độ sâu của hầu hết baokhớp, gân, dây chăng và các mô có hệ số hấp thụ siêu âm cao, siêu âm là tác nhân vật

lý hiệu quả để làm nóng các mô này trước khi kéo Nhiệt nóng sâu được tạo ra bởisiêu âm 1 Mhz liên tục với mật độ công suất 1 đến 2.5 W/cm? (tại đầu phát siêuâm) đã chứng minh có hiệu qua hơn trong việc tăng phạm vi vận động của khớp hang

so với nhiệt nóng bề mặt được tạo ra bởi bức xạ hồng ngoại khi áp dụng kết hợp vớitập thé dục Nhờ siêu âm; nhiệt độ bao khớp, kế cả nh ng bao khớp nằm sâu dưới da

sẽ tăng cao và làm tăng tiết dịch khớp làm cho khớp dễ chuyển động, giảm sự cứngkhớp Tuy nhiên, nếu chỉ tăng nhiệt độ mà không đồng thời kéo dãn thì kết quả đạtđược sẽ rất hạn chế, thậm chí không khác gi nhóm chứng Bên cạnh đó, tác dụnggiảm đau của siêu âm cũng hỗ trợ rất đắc lực cho kĩ thuật điều trị này

Trang 39

Ngay cả khi bệnh nhân có cay ghép kim loại vào trong xương khớp vẫn có thé

áp dụng liệu pháp siêu âm Điều kiện duy nhất là: nh ng phan kim loại ấy không cảntrở các động tác kéo dãn Nếu tình trạng khớp cho phép tiễn hành các bài tập chủđộng, ngay sau vật lý trị liệu yêu cầu bệnh nhân tiến hành các bài tập trong khuôn

kh tai cho phép [1]

2 2Viêm a hớp dạng thấp mạn tính

Xem xét có hệ thống hai nghiên cứu về siêu âm điều trị cho các bệnh nhânviêm khớp dạng thấp mạn tính cho thấy chỉ dùng siêu âm trên tay đã tăng sức mạnhnăm va phan nào làm giảm đau khớp, tăng gập mu bàn tay -c tay, giảm khớp sung,giảm cứng khớp bu i sáng [2|

Trong giai đoạn mạn tính, trong các trường hợp cứng khớp, teo cơ và sẹo ởcác mô dưới da, siêu âm mức nhiệt là liệu pháp thích hợp Các cau trúc mô liên kết bị

co ngăn lại sẽ được làm nóng và trên cơ sở đó sẽ tăng cường độ linh động của khớp.Siêu âm không thích hợp trong giai đoạn cấp tính vì có thể tăng cường các dấu hiệuviêm [1]

3.2.1.3 Tôn thương seo, co rút mô mềm.

Nh ngt n thương co rút mô mềm do việc cô định, không vận động, nh ng vếtsẹo do bỏng, do viêm, do chan thương có thé gay han ché phạm vi vận động cuakhớp, gây đau, hạn chế chức năng và mat thắm mỹ Chiếu siêu âm trong trường hợpnày có thể giúp tăng cường khả năng tưới máu, tăng cường trao đ ¡ chất và dinhdưỡng, tăng sự đàn hồi collagen, và khả năng kéo dan của vùng mô t n thương Corút bao khớp, gân cơ, dây chẳng thường tạo ra các hậu quả xấu nói trên, và việc kéogiãn của nh ng mô này giúp chúng lấy lại chiều dài bình thường và do đó cải thiệncác hậu quả bat lợi do co rút mô mềm gây ra Tăng nhiệt độ mô tạm thời sẽ làm tăngkhả năng kéo giãn của mô, và làm giảm nguy cơ t n thương mô Kha năng kéo giãn

dé dang tăng lên nay được cho là kết quả của sự thay đ i độ nhớt va đàn hồi củacollagen.|2|

Nh ng nghiên cứu đã chỉ ra rằng siêu âm liên tục đủ cường độ và thời gian đểtăng nhiệt độ mô có thé làm tăng khả năng kéo giãn mô mém, do đó chống sự co rút

mô mềm, làm mềm seo và tăng khả năng lành mô Các thông số điều trị có hiệu quảnhất cho ứng dụng này là tần số 1 hoặc 3 MHz, phụ vào độ sâu mô, tại cường độ 0.5đến 1.0 W/cm? (tại đầu phát siêu âm) khi tần số 3 MHz được sử dụng và tại cường độ1.5 đến 2.5 W/ cm? (tại đầu phát siêu âm) khi tần số IMHz được sử dụng, áp dụngcho 5 đến 10 phút.[2]

3.2.1.4 Các chan thương có ton thương phan mềm.

Trang 40

Siêu âm có thể làm giảm hiện tượng tiết dich sau chan thương và ngăn chặn sựkết dính sai lệch của nh ngt chức khác nhau Hiệu ứng tăng sinh t ng hợp protein

có tác dụng tích cực đối với các phục hồi t n thương phần mềm Sự tiêu hủy các tụmáu có thé được gia tốc bởi hiệu ứng nhiệt của siêu âm Tác dụng chống đau cũngảnh hưởng rat tốt đối với khả năng vận động Tuy nhiên cần chú ý rang, trong nh ngngày đầu của nh ng chan thương khi c n là giai đoạn viêm cấp và bán cấp phải đượcđiều trị băng chườm nước đá lạnh, bất động và kê cao vùng t n thương, liệu phápsiêu âm được sử dung trong thời gian này phải là siêu âm dạng xung và sau khit nthương chuyền qua giai đoạn mạn tính thì dùng siêu âm mức nhiệt.| I ]

3.2.1.5 Viêm gân vôi hóa, dây chăng, viêm bao hoạt dịch, tích tụ canxi tạiiém b m au gan:

Vôi hap thụ siêu âm mạnh hon các mô mém xung quanh và điều này dẫn tới

sự tăng nhiệt độ chọn lọc ở nh ng chỗ tích tụ canxi và giải phóng các triệu chứngviêm Sự tích tụ canxi cũng dần dần chấm dứt Tuy nhiên chưa chứng minh được sựkhác nhau trong quá trình tích tụ canxi trong điều kiện tự nhiên cũng như trong khichiếu siêu âm ở bao hoạt dịch và vùng xung quanh Trong viêm bao hoạt dịch mỏmcùng vai, đã phát hiện ra răng, ở giai đoạn cấp siêu âm làm tăng phản ứng viêm và do

đó phải điều trị bang các liệu pháp lạnh [1]

Ebenbichler và đồng nghiệp báo cáo rằng sự tiêu tán canxi lắng đọng nhiềuhơn, giảm đau nhiều hơn và cải thiện tốt hơn chất lượng cuộc sống ở nh ng bệnhnhân bị viêm gân vôi hoá ở vai được điều trị băng siêu âm so với nh ng người đượcđiều trị bằng giả siêu âm Trong nghiên cứu này, siêu âm đã được sử dụng với tần số0.89 Mhz và cường độ 2.5 W/cm? chế độ xung 25% trong 15 phút [2]

3.2.1.6 Dau sau phẫu phuật cat chi, au giả:

Sau khi cắt chi, có thể chiếu siêu âm lên nh ng đầu dây thần kinh bị cắt,trường chiếu siêu âm nhỏ, nhưng liều cao để đạt độ tăng nhiệt độ lớn Người ta nhậnthay tác dụng giảm đau rõ rệt trong nh ng trường hop này Hệ số hap thụ cao ở môthần kinh so với cáct chức xung quanh tạo khả năng tăng nhiệt độ có tính lựa chọn

và nâng cao hiệu quả giảm đau.[ l |

3.2.1.7 Giảm au cho c c bệnh lý viêm mạn, viêm thoái hóa và viêm than

kinh ngoại biên:

Siêu âm liên tục 3 lần một tuân trong 4 tuần ở cường độ từ 1 đến 2.0 W/cm?trong thời gian 10 phút ở lưng dưới của bệnh nhân mới khởi phát cơn dau gay ra bởiđĩa đệm bị thoát vị và chèn ép rễ thần kinh gi a L4 và S2 cũng đã được chứng minh

là có kết quả giảm dau đáng kế và tăng ROM nhanh hơn giả siêu âm hoặc không canthiệp.[2|

Ngày đăng: 05/10/2024, 17:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15] Ultrasound treatment for treating the carpal tunnel syndrome: randomised“sham” controlled trial, http://www.bmj.com [Ngay truy cập 24/6/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: sham
[3]. Ultrasound, http://www.electrotherapy.org [ngày truy cập 15/6/2016] Link
[6]. Siêu âm tri liệu, http://hahoangkiem.com. [ Ngày truy cập 25/5/2016] Link
[7]. Hiệu ứng áp điện, http://biomeg.com.vn [| Ngày truy cập 25/5/2016] Link
[8]. Hiệu ứng áp điện — piezoelectric-effect, http://lab.info.vn [ Ngày truy cap 25/5/2016] Link
[10]. enraf nonius sonopuls status en.pdf, http://www.manet.si | Ngày truy cập 10/6/2016] Link
[12] Phối hợp trở kháng, http://www.dientuvietnam.net [ Ngày truy cập 26/5/2016] Link
[16] Therapeutic-Ultrasound-A-Review-of-the-Literature,http://www.chiroaccess.com [ngày truy cập 12/6/2016] Link
[18] Ultrasound.pdf, http://www.physiomontreal.com [ ngày truy cập 8/5/2016] Link
[21] biomedicalultrasound, http://www.colorado.edu [ ngày truy cap 9/5/2016][22 |http://blog.naver.com [ ngày truy cập 17/5/2016] Link
[23] Bệnh Raynaud, http://www.dieutri.vn [truy cập 18/5/2016] Link
[24] intro-ultrasound-syllabus.pdf, http://www.teachtx.com/ [ngày truy cập 15/6/2016] Link
[2]. Physical agents in rehabilitation, and ed; Michelle Cameron, MD,PT,OCS, oregonhealth & science University Portland Khác
[9]. Dao động cưỡng bức — cộng hưởng, hitp://vatly247.com [ Ngày truy cập 2/6/2016] Khác
[11]. Dao động cưỡng bức. Sự cộng hưởng, hitp://cunghocvatly.violet.vn [ngày truy cập 26/5/2015] Khác
[13] Cơ sở vật lý của siêu âm, http://tailicu.vn Ƒ Ngày truy cập 26/5/2016] Khác
[14] intro-ultrasound-syllabus.pdf, bttp://www.teachtx.com [ngày truy cap 5/6/2016] Khác
[17] carpal tunnel syndrome, hitp://patient.info [ ngày truy cập 8/5/2016] Khác
[19]|http:/www.scs.uiuc.edu/suslick/images/cavitationcycle.Ipg[ ngày truy cập 9/5/2016] Khác
[20] Theory and Fundamentals of Ultrasound, Wu, Ta Yeong (et al.) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Các pha nén giãn cua sóng siêu am[3] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 1.3 Các pha nén giãn cua sóng siêu am[3] (Trang 9)
Hình 1.5: Hiệ tượng sóng dừng cua sóng siêu am[2] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 1.5 Hiệ tượng sóng dừng cua sóng siêu am[2] (Trang 15)
Hình 1.15: Các ché 6 hoạt Ong cua siêu âm xung.[3] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 1.15 Các ché 6 hoạt Ong cua siêu âm xung.[3] (Trang 23)
Bảng 3.l: Tilé HỘ tuo ứng với chu ky duty.[3] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Bảng 3.l Tilé HỘ tuo ứng với chu ky duty.[3] (Trang 36)
Bảng 3.3 mô tả cường độ yêu câu tại bề mặt da dé đạt được cường độ cụ thé - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Bảng 3.3 mô tả cường độ yêu câu tại bề mặt da dé đạt được cường độ cụ thé (Trang 37)
Thuốc này cũng được áp dụng cho phương thức phân phối này.[2] Hình 3.4 mô tả cau - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
hu ốc này cũng được áp dụng cho phương thức phân phối này.[2] Hình 3.4 mô tả cau (Trang 46)
Hình 4.5: S phụ thuộc cua bi 6dao Ô cưỡng bức theo ma sát.[ II] - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 4.5 S phụ thuộc cua bi 6dao Ô cưỡng bức theo ma sát.[ II] (Trang 55)
Hình 5.2: Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số, ASTAR. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.2 Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số, ASTAR (Trang 60)
Hình 5.4: Hình ảnh thiết bi siêu âm trị liệu 2 tan số Sonopuls. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.4 Hình ảnh thiết bi siêu âm trị liệu 2 tan số Sonopuls (Trang 61)
Hình 5.3: Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số, hãng ITO. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.3 Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số, hãng ITO (Trang 61)
Hình 5.5: Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số HC sound. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.5 Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu 2 tan số HC sound (Trang 62)
Hình 5.6: Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu a tân số, hãng BTL. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.6 Hình ảnh thiết bị siêu âm trị liệu a tân số, hãng BTL (Trang 62)
Bang 5.1: Bảng cầu hình thiết bị siêu âm 2 tan số - model UT15. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
ang 5.1: Bảng cầu hình thiết bị siêu âm 2 tan số - model UT15 (Trang 64)
Hình 5.10: Mạc iêu khiển Step-up. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.10 Mạc iêu khiển Step-up (Trang 66)
Hình 5.11: Mạc iêu khiển flyback. - Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị siêu âm trị liệu hai tần số
Hình 5.11 Mạc iêu khiển flyback (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN