1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật công nghiệp: Xây dựng hệ thống quản lý nhà cung cấp tại tập đoàn Kim Tín

191 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống quản lý nhà cung cấp tại Tập đoàn Kim Tín
Tác giả Nguyễn Huy Qùy
Người hướng dẫn PGS. TS Lờ Ngọc Quỳnh Lam
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp. HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật công nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 72,1 MB

Nội dung

Rasid Osman, Aidy Ali, Rosnah Mohd Yusuff, Alireza Esfandiary 2008Bang 2.7: Điểm trọng số các yếu tố quyết định đến sự lựa chon nhà cung cấp của ZeljkoStevié, [lija Tanackov, Marko Vasil

Trang 1

NGUYEN HUY QUY

XAY DUNG HE THONG QUAN LY NHA CUNG CAP TAI

TAP DOAN KIM TIN

Chuyên ngành : Kỹ thuật công nghiệp

Mã sô : 60520117

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê Ngoc Quỳnh Lam Cán bộ chấm nhận xét Ï : - ¿S2 SE Sa EE+ESEESESESEESEeEEEESEeEreersrerssesCán bộ chấm nhận xét 2 : - 2c c te ESESEE9ESESEESE+EEEEEEESErErerersersrd

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, hoc vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc si)

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Huy Qúy MSHV-: 1770171 «.Ngày, tháng, năm sinh: 24/09/1992 Nơi sinh: Bình Phước

Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp

I TÊN DE TÀI: XÂY DUNG HE THONG QUAN LÝ NHÀ CUNG CAP TẠI TẬPDOAN KIM TIN

NHIEM VU VA NOI DUNG:

e Tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, duy trì và phát triển nhà cung cấp cho Tập Đoàn Kim Tín

e Xây dựng quy trình quản ly nhà cung cap tại Tap Doan Kim Tin.

e Xây dung bộ tiêu chí đánh gia và lựa chon nhà cung cap.

H NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019

Ill NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 02/06/2019

IV CAN BO HƯỚNG DAN (Ghi rõ học ham, học vị, họ, tên):

Phó giáo sư Tiên sĩ Lê Ngọc Quỳnh Lam

Tp HCM, ngày .22 thang 06 năm 2019

; ; - CHỦ NHIEM BỘ MON ĐÀO TẠO

CAN BỘ HƯỚNG DAN

(Họ tên và chữ kí) (Họ tên và chữ ký)

Trang 4

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật hệ thống công nghiệp đãchỉ dạy những kiến thức thực tiễn cũng như áp dụng lý thuyết giải quyết các bài toán thực

tế một cách sinh động cụ thể và truyền đạt lại cho tôi Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn CôPGS TS Lê Ngọc Quỳnh Lam đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi suốt thời gianthực hiện luận văn này cũng như trong suốt khoá học

Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn đến các đồng nghiệp tai Tập Đoàn Kim Tín và các phòngban liên quan đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin, dữ liệu dé thực hiện luận văn.Xin gửi lời cảm ơn các bạn cùng khoá đã hỗ trợ, giúp đỡ rất nhiều trong thời gian khoáhọc Xin cảm ơn gia đình đã hỗ trợ thời gian và sự động viên cân thiết trong suốt thời gianhọc.

Mặc dù tôi đã có nhiều cỗ găng hoàn thiện luận văn băng tat cả sự nhiệt tình và trong khảnăng có thé của minh, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rat mong nhận đượcnhững đóng góp quý báu của quý thay, cô va các bạn Nếu có ý kiến thắc mắc về luận văn

có thé góp ý về địa chỉ nguyenhuyquv1992bkhcm@gmail.com

Một lần nữa xin gửi lời chúc sức khoẻ và trân trọng

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2019

Học viên

Nguyễn Huy Qúy

Trang 5

Trong phan nội dung của luận văn, tác giả sẽ tìm hiểu, nghiên cứu về khái niệm logistics,

hệ thống logistics trong hoạt động mua hang và hệ thống quản ly nhà cung cấp Từ đó, qua

quá trình phân tích hiện trạng tại công ty, nhận diện những vấn đề về quản lý nhà cung cấp,

tác giả xây dựng quy trình quản lý nhà cung cấp cho từng bước công việc cụ thể và tổnghợp các thông tin cần thiết, quan trọng có liên quan đến việc quản lý nhà cung cấp Hệthống này được xây dựng nhăm giúp cho bộ phận quản lý nhà cung cấp và các phòng banliên quan có thé tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, duy trì va phát triển nhà cung cấp cho TậpĐoàn Kim Tín.

Trang 6

In the content of the thesis, the author will study, study the concept of logistics, logistics system in purchasing activities and supplier management system Since then, through the process of analyzing the current situation in the company, identifying the problems of supplier management, the author has built a supplier management process for each specific step of work and synthesized information essential, important related to supplier management This system was built to help suppliers management and related departments

to search, evaluate, select, maintain and develop suppliers for Kim Tin Group.

Trang 7

Tôi cam đoan luận văn: “Xây dựng hệ thong quản lý nhà cung cấp tại Tập Doan KimTín” là tài liệu nghiên cứu của tôi, quá trình thực hiện luận văn có sự giúp đỡ của đồngnghiệp và chính ban thân thu thập số liệu từ nguồn tài liệu trong chuỗi cung ứng.

Quy trình quản lý nhà cung cấp là những nội dụng được thực hiện tại công ty dựa trên sựphân tích từ co sở lý thuyết và phân tích dựa trên nội dung thực tiễn

Số liệu và các nội dung chuẩn hoá trong luận văn là số liệu tự thực hiện và sử dụng các tàiliệu cho phép của công ty mà chưa qua công trình nghiên cứu nào khác.

Tài liệu thực hiện trong luận văn rõ rang, day đủ, và các tài liệu tham khảo được liệt kê đầyđủ.

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2019

Học viên

Nguyễn Huy Qúy

Trang 8

MỤC LỤC

05i0i9) cà 1

MO DAU ue |1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI c2-55c2c+ExtSEttrtrttrrrtrirrrrrrrrrrre |00900090009) 0)000)09000077 21.3 PHAM VI VÀ GIỚI HAN NGHIÊN CỨU -©c¿5c+ccsrxsrxerrrsrrerrred 21.4 Ý NGHĨA THỰC TIEN DE TÀI -¿5cc2c+2ExSEttrttrrtrrrrtrirrrirrrrrre 21.5 KET CAU NGHIEN i90 205i019))/ 602217 ‹«ai 45 4

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ NGHIÊN CUU LIEN QUAN - - 26+ £rrcee 42.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUOI CUNG ỨNG 5c cccccccsrerrrrrrerred 4

2.1.1 Khai niệm chuỗi cung Ứng ¿-c- = + SE E9 3E vn re ret 4

2.2 KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG CƯNG ỨNG -ccccccscrcsrerrrrrrrred 82.2.1 Mua hang la a ae 8 2.2.2 THU mUA Q0 9

2.3 KHÁI NIỆM, PHAN LOẠI VA VAI TRÒ NHÀ CƯNG CẤP 102.3.1 Khái niệm nha cung cấp c3 EEEE9 9 5E ExExTTTTgnư ng ngegreg 102.3.2 Phân loại nhà cung cấp «ch E1 119151511 11111 1111 gen greg 102.3.3 Vai trò nhà cung cấp -.- «sex S1 1111915151111 111 11111111 nen greg 112.4 MÔ HINH LUA CHON NHÀ CUNG CẤP 25c 2ccsccsrrsrxerrree II2.4.1 Xác định nhu cau cho việc lựa chọn nhà cung cấp ¬— 122.4.2 Xác định các yêu cau và tiêu chí cho nhà cung cấp - - - +c+cscssscse 12

2.4.3 Quyết định chiến lược lựa Chon c.ccccccscscssssesescesesescescscsesscscseescscsesscscseeesesees 13

2.4.4 Nhận biết nhà cung cấp tiềm năng - - - ke ekeereeree 132.4.5 Giới han số nha cung cấp cho việc lựa chọn -« «<< << << << <<cc<<s 132.4.6 _ Quyết định phương pháp cho lựa chọn cuối cùng - 5 +c+c+sscse 132.4.7 Lựa chọn nhà cung cấp và tiễn đến các thỏa thuận 2+scscsssezcze: 14

Trang 9

2.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN - G1111 S111 51515121215151 111111 Erkrkd 142.5.1 Nghiên cứu Dickson — ]96Ó - 5 2231166111199 1 1111111 1111111111111 332 14 2.5.2 Nghiên cứu Weber — 1991] G cc 1000001111111 1 01111111 ng ng v2 152.5.3 Tổng hợp các nghiên cứu liên quand ceceecececscsscssesseesescsesescecscecseesssevevens 182.5.4 Chất lượng c- tt HT TT TT 1T 1111111111111 TT ng grờt 20QS.5 ' ." e 21 2.5.6 Giao hàng (khả năng đáp ứng đơn hang) eeeccessessseessrceeeeeeeeeeeeees 22 2.5.7 Dich vụ (Dịch vụ & hậu mãi) - 11111111 SE SE 23 2.5.8 Thang đo trong nghiÊn CỨU 5 2222332282311 1111111111111 1118882352 252.5.0 Điểm trọng số các yếu tố của các nghiên cứu trước đây - - -s: 262.5.10 Giả thuyết nghiên CỨU - «c3 E1 E19E9E511 111111 ng greg 282.6 MO HINH NGHIEN 109000 282.7 TÓM TAT eseccsseessesssessseecsseesseesncesnecssecsscesnecsncssnessnessneesnessneesnesaneesneenneesneeneennseenes 29CHUONG 3 1 + 300500/9)198057.)3)/6)5119)890000000 5 303.1 NHU CÂU THONG TIN VA NGUON THONG TIN 55s: 30

3.1.2 Nguồn thông tỉn «+11 1181811111111 1111111 ng greg 303.1.2.1 Thông tin thứ CấP: Set HH TH TT He 303.1.2.2 Thông ti SƠ CẤP ST 1T TH 313.2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ©c¿55cccccsrxcsrxe 313.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ccccc tre 323.3.1 Xác định nhu cầu ccccctcrktrrrttrttrttrrtrrrrrrrirrrirrrirrerrie 323.3.2 Xác định các yêu cau và tiêu chí cho nhà cung cấp - - - +cscscssscse 323.3.3 Đánh giá và lựa chon nhà cung cấp -¿- - + ckckckekekeeeeresree 343.3.3.1 Git AOAN KNAO SỐIÍ Q0 K1 nụ 35 3.3.3.2 GIA AOAN LW CHỌIH c1 K9 ng 353.3.3.3 Giai đoạn đàm phán và kỷ kết hợp động Sex sskstekeeseseseee 36

“| 1 8<e ẢẢ ằ sa 39

Trang 10

3.3.3.5 Theo dõi và cập nhật thông tin nhà CUNG CẤP c5 Scce+ese+eeeseseseee 393.4, TÓM TẮT àì cu HH rrrrerie 39CHUONG 4 2 40THUC TRANG QUAN LY NHÀ CUNG CAP TẠI TAP DOAN KIM TÍN 404.1 TONG QUAN VE TAP DOAN KIM TIN u cccccccsesesesesescececeeecevevevececececececececees 404.1.1 Gidi thiệu chung về Tập Đoàn Kim Tín c6 ++x+x+x+xexeeeeseee 40A4A.l.2 Lich str hinh thanh 2 414.1.3 Cơ cấu tổ CHIC eeeeessecsneesneeseeesneesnsesusecnsesnesecesesesuecneesueesneesneesneesneenetentees 4]4.1.4 Danh sách san pham Tập Doan Kim Tín %6 +x+x+xeeeeeeseee 424.2 THỰC TRẠNG NHÀ CUNG CAP TẬP DOAN KIM TÍN 444.2.1 Danh sách nguyên vật liệu, hàng hóa và số lượng cung cấp của Tap Doan

4.2.2 Quy trình quan lý nhà cung cấp hiện tại - s66 sxexexeeeeeree 454.2.3 Su tương tác trong công việc giữa các phòng ban -<-<<<<<<s 474.2.4 Thông tin về chất lượng nguyên vật liệu năm 2018 - - +cscssscse 494.2.5 Thực trạng duy trì và phát triển nhà cung cấp bao bì năm 2018 514.3 TONG QUAN VE MAT HÀNG BAO BI TẠI TAP DOAN KIM TÍN 534.3.1 Nhu cau tăng trưởng mặt hàng bao in cceesssseecesesesesesescecscssesesevevens 534.3.2 Phân loại nhu cầu sử dụng bao bi tai Tập Doan Kim TÍn 54CHUONG 5 11 „<“:112 56XÂY DỰNG QUY TRINH QUAN LÝ NHÀ CUNG CẤP - s+s+ese£e££erscee 565.1 QUY TRINH QUAN LY NHÀ CUNG CAP TẠI TAP DOAN KIM TÍN 565.1.1 Lưu đồ quan lý nhà cung cấp Tap Đoàn Kim Tín - - - +s+c+s+s+sssse 565.1.2 Mô tả quy trình quản lý nhà cung cấp ¿-¿- 6s k‡k‡E‡EeESEeEeErerkrkeeeeeed 595.1.3 Hướng dẫn chỉ tiết quy trình quan lý nhà cung cấp Tập Doan Kim Tín 645.2 XÂY DUNG BANG TIỂU TRÍ ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CẤP 695.2.1 Yếu tô đánh giá chất lượng nhà cung cấp tại Kim Tín - 5 5s: 695.2.2 Yếu tô đánh giá kha năng đáp ứng nha cung cấp tại Kim Tín 7]5.2.3 Dich vụ & hậu Hmẫ[ << E11 6661113011 11811130 111v vn ve 72

Trang 11

5.2.4 Giá cả và phương thức thanh tOán << << 55 33333 ****++‡++SS55555555eex2 765.2.5 Bảng tiêu chí đánh giá nhà cung cấp tại Kim Tín 5 +cscsssesesese 775.3 TÓM TẮT, HH Hee 81CHUONG 6 11-3 82DANH GIA NHÀ CUNG CAP BAO BI THUNG CARTON QUY 1 NAM 2019 82

IS 0000/0102) 09) 900) 826.1.1 Thong tin ngành hàng bao bi CarfOI << <5 51+ **+sssssssssssssessa 826.1.2 Thông tin nhà cung Cap cccccecscscscsesessssccsssscssevscsescsesecssscscscasscecacasasavavens 856.1.3 Danh sách nhà cung Cap c.ccccccccscscscsesesssssesesesssssecscscsesesecscscacscasscacacasavavavens 856.1.4 Chiết tính gid bao bì thùng €arfOI - + + skExSxSxSkcxSkckekekeErterererreree 886.2 THAM ĐỊNH NHÀ CUNG CAP BAO BI CARTON esceeseesstesseesteeteeteeeneenes 896.3 ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG CAP BAO BI THUNG CARTON 966.3.1 So sánh tiêu chi đánh giá nhà cung Cap c.cccccccscscscsesscsssesesesestsectstssseseeevens 976.3.2 So sánh giá nha cung cấp bao bì thùng carton tại Tập Doan Kim Tin 986.3.3 Bảng đánh giá nha cung cấp bao bi thùng carton tai Tập Doan Kim Tín 996.3.4 Phương án lựa chọn nhà cung cấp bao bì thùng carton tại Tap Đoàn Kim Tin

1136.4, TÓM TẮT, 2 the 11305i019))/ c0 Ẩœ: 114KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 5-5 5+ 2x2 2 2 2122121221111 1147.1 KẾT LUẬN àă c2 the 1147.2 KIÊN NGHỊ, 56c 2ct 2 tt tre 114

PHU LUC 0 5 119PHU LUC A: BIEU MAU QUAN LY NHÀ CUNG CP - - 5+ sec £e£erscee 119PHU LUC B: HO SƠ NHÀ CUNG CAP BAO BI eseesseesseessessseeseeeseeseeeseeeneesneeneennees 129PHU LUC C: THONG TIN TONG QUAN NGANH HÀNG BAO BÌ 153

Trang 12

DANH SÁCH BANG BIEU

Bảng 2.1 : Tổng hợp điểm đánh giá các yếu tô lựa chọn nhà cung cấp (Dickson, 1966)Bang 2.2: Tổng hợp bài báo trong các tạp chí được khảo sát (Weber, 1991)

Bảng 2.3: Xếp hạng quan trọng các yếu tố dựa trên các nghiên cứu (Weber, 1991)

Bảng 2.4: So sánh số lượng bài báo giữa 2 giai đoạn “1966-1990” và “1990-2001”

Bảng 2.5: So sánh thứ hạng các yếu t6 2 giai đoạn 1990-2001 va 1966-1990

Bảng 2.6: Điểm trọng số các yếu tố quyết định đến sự lựa chọn nhà cung cấp của FarzadTahriri, M Rasid Osman, Aidy Ali, Rosnah Mohd Yusuff, Alireza Esfandiary (2008)Bang 2.7: Điểm trọng số các yếu tố quyết định đến sự lựa chon nhà cung cấp của ZeljkoStevié, [lija Tanackov, Marko Vasiljevié, Aleksandar Rikalovic (2017)

Bang 2.8: Điểm trọng số các yếu tố quyết định đến sự lựa chon nhà cung cấp của NguyễnThị Đức Nguyên, Lê Phước Luông, Lê Hoàng Lan Trường Đại Học Bách Khoa (2015)Bảng 2.9: Điểm trọng số các yếu tố quyết định đến sự lựa chon nhà cung cấp của NguyễnQuang Chiến (2014)

Bảng 3.1: Cách cho điểm tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

Bảng 3.2: Các bước thực hiện xác định trọng số các yếu tô quyết định đến sự lụa chọnnhà cung cấp tại Tập Doan Kim Tín

Bảng 4.1: Danh sách sản phẩm Kim Tín

Bảng 4.2: Danh sách nguyên vật liệu, hàng hóa và số lượng nhà cung cấp của Tập ĐoànKim Tin

Bang 4.3: Số lần phát sinh nguyên vat liệu, hang hóa không đạt chất lượng

Bảng 4.4: Tổng hợp chỉ tiết các vẫn để phát sinh về chất lượng nguyên liệu, hàng hóa củanhà máy Hưng Yên 2018

Bảng 4.5: Danh sách nhà cung cấp bao bì năm 2018

Bảng 4.6: So sánh kế hoạch sản xuất 2018 và 2019 của 2 nhà máy Hưng Yên và Long AnBảng 4.7: Nhu cầu sử dụng từng loại bao bì tại Tập Đoàn Kim Tín 2018

Bảng 5.1: Lưu đồ quản lý nhà cung cấp Tập Doan Kim Tin

Bảng 5.2: Thuật ngữ viết tắt

Bảng 5.3: Biéu mẫu quản lý nhà cung cấp

Trang 13

Bang 5.4: Ký hiệu hình họa

Bảng 5.5: Mô tả quy trình quản lý nhà cung cấp

Bảng 5.6: Hướng dẫn chỉ tiết quy trình quản lý nhà cung cấp

Bảng 5.7: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá chất lượng

Bảng 5.8: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật riêngBảng 5.9: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ hàng bán bị trả lại

Bảng 5.10: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá công suất

Bang 5.11: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá tồn kho

Bảng 5.12: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá thời gian giao hàng

Bảng 5.13: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá giao hàng

Bảng 5.14: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá hồ sơ chứng từ

Bảng 5.15: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá giải quyết khiếu nại

Bảng 5.16: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá đào tạo

Bảng 5.17: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá mức độ cải tiến

Bảng 5.18: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá đóng gói, bao bì

Bảng 5.19: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá phương thức vận tải

Bảng 5.20: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá giá cả

Bảng 5.21: Thang điểm chỉ tiêu đánh giá phương thức thanh toán

Bảng 5.22: Điểm dé xuất trọng số các yếu tố đánh giá nhà cung cấp tại Tap Doan KimTín

Bảng 5.23: Điểm trọng số các yếu tô đánh giá nhà cung cấp tại Tập Doan Kim Tin

Bảng 5.24: Bảng tiêu chí đánh giá chính thức nhà cung cấp tại Tập Đoàn Kim Tín

Bảng 6.1: Thông tin ngành hang bao bì thùng carton

Bảng 6.2: Danh sách nhà cung cấp bao bì thùng carton quý 1 năm 2019 tại Kim TínBảng 6.3: Chiết tính giá bao bì thùng carton với kích cở 275*275*105

Bảng 6.4: Kết quả thâm định nhà cung cấp bao bì carton

Bảng 6.5: Bảng so sánh tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

Bảng 6.6: Bảng so sánh giá nhà cung cấp bao bì thùng carton tại Tập Doan Kim TinBang 6.7: Bảng đánh giá nhà cung cấp bao bì Biên Hòa Quy 1 năm 2019

Trang 14

Bảng 6.8: Bảng đánh giá nhà cung cấp bao bì Diêm Thống Nhất Qúy 1 năm 2019

Bảng 6.9: Bảng đánh giá nhà cung cấp bao bi Hoang Long Quy 1 năm 2019

Bảng 6.10: Bảng đánh giá nhà cung cấp bao bì Ngọc Diệp Qúy 1 năm 2019

Bảng 6.11: Bảng đánh giá nhà cung cấp bao bì Phương Yến Qúy 1 năm 2019

Bảng 6.12: Phương án lựa chọn nhà cung cấp bao bì thùng carton

Trang 15

DANH SÁCH HINH ANH

Hinh 2.1: Chuỗi cung ứng điển hình trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp

Hình 2.2: Các hoạt động của chuối cung ứng

Hình 2.3: Chuỗi cung ứng Tập Đoàn Kim Tín

Hình 2.4: Quá trình lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp

Hình 2.5: Những yếu t6 quyết định đến tiêu chí chất lượng

Hình 2.6: Những yếu tố quyết định đến tiêu chí giá cả và phương thức thanh toán

Hình 2.7: Những yếu tố quyết định đến tiêu chí khả năng đáp ứng đơn hàng

Hình 2.8: Những yếu tố quyết định đến tiêu chí dịch vụ & hậu mãi

Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu các yếu tố quyết định lựa chọn nhà cung cấp của TậpĐoàn Kim Tín.

Hình 3.1: Quy trình quản lý nhà cung cấp

Hình 3.2: Quy trình đàm phán và ký kết hợp đồng

Hình 4.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Kim Tín

Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức Tập Doan Kim Tin

Hình 4.3: Mô hình tương tác giữa Kim Tín và nhà cung cấp

Hình 4.4: Bang dé nghị mua hàng phòng cung ứng

Hình 4.5: Bảng theo dõi chất lượng nguyên liệu dau vao

Trang 16

để đánh giá nhà cung cấp thôi chưa đủ, giá cả phù hợp nhưng khả năng nhà cung cấp hoànthành đúng với đơn đặt hàng về chất lượng, qui cách của sản phẩm, sự 6n định về nguồnhàng sẽ không chắc được đảm bảo.

Trong nghiên cứu trước đây của Abraham Mendoza (2007) đã chỉ ra phương pháp tiếnhành lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp Tuy nhiên, trong nghiên này chỉ nêu lên đượcphương pháp tong thé, không thé hiện cụ thé cho từng loại hình doanh nghiệp Đặc biệtchưa có nhiều nghiên cứu trình bày cách thức xây dựng “quy trình quản lý nhà cung cấp”tại doanh nghiệp Việt Nam.

Việc xây dựng quy trình đánh giá cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp có thể chọn lựa được nhàcung cấp tốt Dé có thé lựa chọn được nhà cung cấp tốt phải dựa trên nhiều yếu t6 như: uytính, giao hàng đúng chất lượng, đủ số lượng, đúng thời gian, giá cả hợp lí, sẵn sàng hỗ trợdoanh nghiệp về việc áp dụng các công nghệ kĩ thuật tiên tiến, giúp doanh nghiệp giảm chỉphí đảm bảo được nguồn nguyên liệu déi dào, 6n định

Các nghiên của Dickson (1966), Webber (1991), Hossein, Dadashza, và Muthu (2004).Laura (2011) đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấpcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, trọng số của các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn nhà cungcấp sẽ khác nhau ứng với từng nguyên vật liệu, mặt hang va từng doanh nghiệp cụ thé.Việc xác định được các yếu tố này là một việc hết sức quan trọng mà các doanh nghiệp cầnphải thực hiện trong quá trình đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp

Lựa chọn được nhà cung cấp tốt, phù hợp với doanh nghiệp vả quản lý được nhà cung cấp

sẽ giúp hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tốt hơn, giúp xây dựng mối quan hệ hợp tácdai hạn giữa 2 bên, hoàn thành tốt các hợp đồng đối tác

Vì vậy việc xây dựng qui trình đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp có uy tính, có nguồn nguyênliệu 6n định đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp là một nhu cầu cần thiết, mộttrong những điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp phát triển bên vững Từ thực tế trên

Trang 17

tác giả đã chọn dé tài “Xây dựng hệ thống quản lý nhà cung cấp tại Tập Đoàn Kim Tin”làm dé tài nghiên cứu của tác giả.

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

e Tim kiêm, đánh giá, lựa chọn, duy trì và phát trién nhà cung cap cho Tập Doan Kim Tín.

e Xây dựng quy trình quan lý nhà cung cấp tai Tập Đoàn Kim Tin

e Xây dung bộ tiêu chi đánh gia và lựa chon nha cung cap.

1.3 PHAM VI VA GIOI HAN NGHIEN CUU

Đối tượng nghiên cứu: Nhà cung cấp tại Tập Doan Kim Tín

Phạm vi nghiên cứu:

e Địa điểm: Tập đoàn Kim Tín

e Thời gian nghiên cứu: 06/2018~06/2019

e Gidi hạn nghiên cứu: Sau khi xây dựng hoàn chỉnh khung quy trình quản lý nhacung cấp thì triển khai thí điểm đối với nhà cung cấp thuộc nhóm ngành bao bì tạiTập Đoàn Kim Tín.

1.4 Ý NGHĨA THỰC TIEN DE TÀI

Đối với Kim Tín: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý nhà cung cấp cho Tập đoànKim tín, giúp cho Kim Tín có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và hàng hóa có chấtlượng 6n định, giá ca hợp lý đóng vai trò rất quan trọng giúp duy trì hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Vì vậy việc xây dựngđược một quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp cụ thể phù hợp với tình hình hiệntại của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có thể tìm được nhà cung cấp tốt, phù hợpnhanh chóng tiết kiệm thời gian, chỉ phí

Đối với tác gia: Giúp tác giả có hiểu biết chuyên sâu hơn về xây dựng và triển khai hệthống quản lý nhà cung cấp cho một doanh nghiệp, cũng cô kiến thức trong toàn bộchuỗi cung ứng

1.5 KET CÂU NGHIÊN CỨU

Kết cấu của nghiên cứu gồm 7 chương

Chương 1: Mở đầu

Nội dung chính: Ly do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đóitượng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiên của nghiên cứu, kêt câu nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan

Nội dung chính: Trình bày các cơ sở lý thuyết và lựa chọn phương pháp, kỹ thuật phù hợpvới vần đề đang nghiên cứu và các phân tích, nghiên cứu có liên quan.

Chương 3: Phương pháp luận

Nội dung chính: Sử dụng phương pháp luận kỹ thuật hệ thong dé thiết kế hệ thong quản lýnhà cung cap cho tập đoàn Kim Tin.

Trang 18

Chương 4: Giới thiệu đối tượng và phân tích hiện trạng.

Nội dung chính: Giới thiệu những nét tong quan về đối tượng nghiên cứu và xác định hiệntrạng vân đê.

Chương 5: Xây dựng quy trình quản lý nhà cung cấp

Nội dung chính: Tìm hiểu, phân tích các yêu cầu cho hệ thông quản lý nhà cung cấp, từ đóthiệt kê và xây dựng quy trình, hệ thông quan lý nhà cung cap, cũng như thiệt kê va ứng dụng phân mén hô trợ vào quy trình làm việc cua công ty.

Chương 6: Đánh giá thí điểm nhà cung cấp mặt hàng bao bì thùng carton

Nội dung chính: Từ quy trình quản lý nhà cung cấp và tiêu chí đánh giá nhà cung cấp đượcthiệt kê ở chương 5, thực hiện đánh giá thí diém ngành bao bì thùng carton quý | năm 2019.

Chương 7: Kết luận và kiến nghị

Nội dung chính: Chương này tóm tat kết qua của bài nghiên cứu, đưa dé xuất và các kiếnnghị định hướng cho các nghiên cứu sau này.

Trang 19

CHUONG 2

CO SO LY THUYET VA NGHIEN CUU LIEN QUAN

Trong nội dung nay, tac giả trình bay một số nội dung có liên quan về co sở lý thuyết va lựachọn các phương pháp phân tích, kỹ thuật phù hợp với vẫn đề đang nghiên cứu, cũng như nộidung lược khảo của các nghiên cứu có liên quan nhằm đưa ra hướng tiếp cận cho đề tải.2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUOI CUNG UNG

2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là hệ thống không chỉ bao gồm các doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phânphối sản phẩm ma còn bao gồm hệ thống kho vận, hệ thống bán lẻ và khách hang của nó.Trong quá trình vận hành của chuỗi, đòi hỏi các nhà phân phối phải gia tăng chất lượng củasản phẩm và dịch vụ, như vậy các nhà phần phối đóng vai trò là nhân vật chủ chốt có đặcquyền trong việc làm chủ dòng thực tế và dòng thông tin trong chuỗi cung ứng Chuỗi cungứng dan trở thành một nhân tổ cốt lõi để doanh nghiệp vận hành tốt va phát triển

Một khái niệm khác về chuỗi cung ứng của Christopher (1992) được phát biểu như sau: “Mộtmạng lưới các tổ chức có môi quan hệ với nhau thông qua các liên kết trên (upstream) và liênkết dưới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo giá trị gia tăngcho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng”

Dưới góc độ D M Lambert, M C Cooper và J D Pagh (1998), “Chuỗi cung ứng không chỉ

là một chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ thương mại giữa doanh nghiệpvới doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau”.

Theo Beamon (1999), chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp trong đó nguyên vật liệu được sảnxuất thành sản phẩm cuối cùng va giao cho khách hang thông qua hệ thống phân phối, bán lẻhoặc cả hai.

Dưới quan điểm của tác giả thì “Chuỗi cung ứng là một tập hợp các hoạt động của tất cả các

“mắt xích” tham gia chuỗi như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà kho, các công ty cung cấp dịch

vụ, và các cửa hàng bán Ie, để sản phẩm được sản xuất và phân phối đúng như mong muốncủa khách hang và tổ chức”

Chuỗi cung ứng luôn hàm chứa tính năng động và nó liên quan đến dòng thông tin nhất định

về sản phẩm và tai chính giữa các giai đoạn khác nhau Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗicung ứng nào là nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho

Trang 20

e Chuỗi cung ứng đầu vào hay còn gọi là hoạt động cung ứng là quá trình đảm bao NVL,máy móc thiết bị, dịch vụ cho hoạt động của tô chức/doanh nghiệp được tiến hànhliên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả.

e Chuỗi cung ứng dau ra là quá trình đảm bảo sản phẩm của tổ chức/doanh nghiệp đếntay người tiêu dùng làm người tiêu dùng hài lòng với mức giá hợp lý và các dịch vụ đikèm, đảm bảo lợi nhuận cao cho tổ chức/doanh nghiệp

=> Trong dé tai nghiên cứu này, tác giả định nghĩa chuỗi cung ứng bao gôm tất cả cácdoanh nghiệp tham gia vào quy trỉnh sản xuất, vận chuyên và bán sản phẩm đến tayngười tiêu dùng, một cách trực tiếp hay một cách gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu câukhách hàng Chuỗi cung ứng không chi bao gồm nha sản xuất và nha cung cấp ma còn các công ty vận tải (logistics), kho vận, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.

Hình 2.1: Chuỗi cung ứng điển hình trong hoạt động quan ly của doanh nghiệp

(Nguôn: Nguyên Thị Kim Anh -2010) 2.1.2 Các hoạt động của chuỗi cung ứng

Trang 21

e Quan ly phương tiện

Hình 2.2: Các hoạt động của chudi cung ứngHoạch dinh:

Quy trình này bao gồm tất cả các công đoạn cần thiết liên qaun đến việc lên kế hoạch và tổchức hoạt động cho ba quy trình còn lại.

Trong hoạch định chúng ta cần lưu ý đến ba hoạt động:

- Du báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường dé tỗchúc sản xuât cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa và tôn kho quá mức

- Dinh giá sản phẩm: Giá cả là một nhân t6 quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung vangười tiêu dùng nói riêng, sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao hay không tủy thuộc vàoyếu t6 này nên doanh nghiệp cần xem xét và quyết định giá cho phù hợp.

= Quan lý lưu kho: Việc này nhằm mục địch quản lý mức độ quan lý mức độ va số lươnghàng tôn kho của doanh nghiệp Mục tiêu chính của hoạt động này là làm giảm chi phí cho vệc lưu kho xuông mức tôi thiêu, loại bỏ chi phí thừa trong gia thành sản phầm cuôi cùng Tìm kiêm nguon hang:

Mục đích của hoạt động này nhăm giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh được điểm mạnhhoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau từ đó làm cơ sở dé chọn ra nhà cung cấp hoản hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.

Trang 22

- Thiết kế sản pham: Dap ứng mong muốn vẻ đặc tinh, tinh chất (ly tính, hóa tính) của sảnphâm đôi vời nhu câu cảu khách hàng

: Lap quy trình sản xuất: Tính toán thời gian sản xuất sao cho phù hợp nhất dé có thé đápứng kip thời cho nhu cau của khách hang

= Quan ly phương tiện

Phân phi:

Sau khi trải qua các quá trình trên, cũng rất quan trọng, đó là quá trình phân phối sản phẩm,đưa sản phâm này đên tay người tiêu dùng.

Các họat động phân phối bao gồm:

= Quan lý đơn hang: Quan lý don hang của khách hang vé s6 luong, thoi gian, dia diém

ma khach hang can

= Lap lịch biéu giao hang: Lap lich giao hang sao cho thuận tiện nhất có thể, đáp ứng nhucâu khách hàng theo đúng thời gian qui định trong hợp đồng.

= Quy trình trả hang: Đối với những sản phẩm bị hư hỏng, công ty phải bố trí dé chuyên chởnhững loại hàng đó về dé tiễn hành sửa chữa hoặc tiêu hủy nếu cân.

Mô hình chuỗi cung ứng của Tập Đoàn Kim Tín được thể hiện tại bình 2.3 dưới đây:

Nhà cung Nha cung Kho nhà

cap của nha cap nguyén

Trang 23

Hình 2.3: Chuỗi cung ứng Tập Đoàn Kim Tin

=> Trong dé tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thong quan lý nhà cung cấp tại tập đoànKim Tin” tác gia sẽ tập trung vào hoạt động mua nguyên vat liệu, hàng hóa từ nhàcung cấp

2.2 KHÁI NIỆM VE HOAT ĐỘNG CUNG UNG

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức thì mua hàng/cung ứng là hoạt độngkhông thé thiếu Xã hội càng phát triển thì vai trò của cung ứng cảng thêm quan trọng Giờđây cung ứng được coi là vũ khí chiến lược giúp tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trênthương trường.

Trong thực tế tại các công ty khi nói về hoạt động cung ứng nguyên vật liệu người ta hay dùngcác từ: mua hang, thu mua, quan tri cung ứng Ba khái niệm này không hoàn toàn trùng khớpvới nhau mà là ba bước phát triển của hoạt động cung ứng

2.2.1 Mua hàng

Mua hang là một trong những chức năng co bản, không thé thiếu của mọi tô chức Mua hàngbao gồm những hoạt động có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị,các dịch vu dé phục vụ cho hoạt động của tô chức

Các hoạt động đó bao gom:

se Phối hợp với các phòng ban, bộ phận để xác định nhu cầu nguyên vật liệu, máymóc cần cung cấp

Tổng hợp nhu cầu của toàn bộ doanh nghiệp, xác định lượng hàng hóa thực sự cần mua.Xác định các nhà cung cấp tiềm năng

Thực hiện các nghiên cứu thị trường cho những nguyên vật liệu quan trọng

Đàm phan với các nhà cung cấp tiém năng

Phân tích các dé nghị

Lựa chọn các nhà cung cấp

Soạn thảo đơn đặt hàng/hợp đồng

Thực hiện các hợp đồng và giải quyết các vướng mắc

Thống kê theo dõi các số liệu mua hàng

Trang 24

cung ứng sẽ cho phép bạn được hưởng lợi từ giá rẻ nhât.

2.2.2 Thu mua

Thu mua là hoạt động thiết yếu của tô chức, là sự phát triển, mở rộng chức năng mua hàng.Thu mua thực chat là quá trình thu gom nguyên vật liệu và dịch vụ So với mua hang thì trongthu mua người ta chú trọng nhiều hơn đến các vẫn đề mang tính chiến lược

Thu mua bao gom các hoạt động:

e Tham gia vào việc phát triển các nhu cầu nguyên vật liệu, dich vu, các chi tiết kỹ thuật

e Thực hiện các nghiên cứu về nguyên vật liệu và quản lý các hoạt động phân tích có giátri

Thực hiện các hoạt động cua chức năng mua hang

Quản trị chất lượng của các nhà cung cấp

Quản lý quá trình vận chuyển

Quản trị các hoạt động mang tính đầu tư như: tận dụng, sử dụng lại các nguyên liệu.Nhà sản xuất

Đây là những công ty nghiên cứu phát triển và thực sự sản xuất các sản phẩm thành pham đãsẵn sàng cho mua Các nhà sản xuất là nguồn của chuỗi cung ứng Nhà phân phối, bán buôn,đại lý, nhà bán lẻ mua hàng hóa từ nhà sản xuất và nhà cung cấp sẽ được hưởng lợi về giá rẻ

do không có công ty trung gian, lợi nhuận được gia tăng.

e Nha phân phối

Đây là các công ty mua hàng hóa với số lượng lớn hơn từ các nhà sản xuất Họ tích trữ sốlượng hàng hóa lớn sau đó bán lại cho các nhà phân phối, bán buôn va bán lẻ địa phương Cácnhà bán buôn và phân phối cũng có thể cung cấp hàng hóa trực tiếp với số lượng lớn hơn chocác tô chức, cơ quan chính phủ Một nhà bán buôn chính hãng sẽ yêu cầu thuế giá trị gia tăngcủa bạn hoặc mã số thuế, điều này phân biệt họ với các nhà ban lẻ giảm giá và các đại ly thịtrường.

2.2.3 Quản trị cung ứng

Quản trị cung ứng là sự phát triển ở một bước cao hon của thu mua Nếu mua hang và thu muachủ yếu là các hoạt động mang tính chiến thuật, thì quản trị cung ứng tập trung chủ yếu vàocác chién lược

e Đặt quan hệ trước dé mua hang (Early Purchasing Involvement — EPI) và đặt quan hệtrước với các nha cung cấp (Early Supplier Involvement — ESI) ngay trong quá trìnhthiết kế sản phẩm và phát triển các chỉ tiết kỹ thuật kèm theo của các sản phẩm quantrọng việc làm này được thực hiện bởi nhóm chức năng chéo.

e Thực hiện chức năng mua hang và các hoạt động của quá trình thu mua.

Trang 25

e Su dụng sự thỏa thuận 2 bên khi mua hang và các liên minh chiến lược với các nhàcung cấp dé phát triển mối quan hệ với những nhà cung cấp chủ yếu cũng như quản lýchất lượng và chỉ phí.

e Tiếp tục xác định những nguy co và cơ hội trong môi trường cung ứng của doanhnghiệp.

e Phát triển các chiến lược, các kế hoạch thu mua dải han cho các nguyên liệu chủ yếu

e Tiếp tục quản lý việc cải thiện dây chuyên cung ứng

e Tham gia năng động vào quá trình hoạch định chiến lược phối hợp

2.3 KHÁI NIỆM, PHAN LOẠI VA VAI TRÒ NHÀ CUNG CAP

2.3.1 Khái niệm nhà cung cấp

Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dich vụ là nguyên liệu dau vào cần thiết cho quatrình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyênliệu trực tiếp như vật liệu thô, các chỉ tiết của sản phẩm, bán thành phẩm Các công ty cungcấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh duoc gọi la nhà cung cấp dịch vụ

Một nhà cung cấp đáng tin cậy là một người luôn trung thực và công bang trong quan hệ vớikhách hàng, nhân viên và với chính bản thân mình Họ có đầy đủ các trang thiết bị, máy mócthích hợp, có phương pháp công nghệ tốt dé có thé cung cấp vật tư hàng hóa đủ số lượng,đúng chất lượng, kịp thời hạn với giá cả hợp lý Nhà cung cấp tin cậy có tình hình tài chínhlành mạnh, chính sách quản trị tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo, không ngừng cải tiến quy trìnhsản xuất cho hoàn thiện hơn và cuối cùng nhà cung cấp hiểu được răng quyền lợi của anh tađược đáp ứng nhiều nhất khi anh ta phục vụ khách hàng tốt nhất

2.3.2 Phân loại nhà cung cấp

Nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng hiện nay được phân thành nhiều loại hình nhà cung cấpkhác nhau, dưới đây là một số loại hình nhà cung cấp:

e Nhượng quyên thương hiệu

Chủ Doanh nghiệp sẽ cấp giấy phép cho một cá nhân, cho phép họ phát triển kinh doanh củariêng minh bang cách sử dụng thương hiệu, tên, bí quyết và hệ thống kinh doanh của bênnhượng quyên trong đó bao gồm các nhà cung cấp và thường ở mức giá tốt hơn nhiều so vớimột cá nhân có thể nhận được từ chính họ

e Nhà nhập khẩu và xuất khẩu

Những nhà cung câp sẽ mua các sản phâm từ nhà sản xuât ở một nước và xuât khâu hoặc một nhà phân phôi trong một quôc gia khác, hoặc nhập khâu từ nước xuât khâu vào đât nước của

họ Một sô có thê ra nước ngoài dé mua trực tiép từ các nhà cung cap trong một quôc gia khác.

e Nha thu công

Trang 26

của nên kinh tế và thường sẽ bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ hay người tiêu dùng cuối cùngthông qua các đại lý, chương trình thương mại.

- Một nhà cung cấp tốt là một tài nguyên vô giá (A good Supplier: An invaluableresource).

- Dé san xuất được những sản phẩm nổi tiếng thé giới bạn cần có ý tưởng, thiết kế vaquy cách phẩm chất đặc biệt, nhưng hơn tất cả bạn cần có những nhà cung cấp tốt

- Ban chỉ có thé làm ra những sản phẩm tốt khi bạn có những nhà cung cấp tốt

Đối với các tô chức cần sản phẩm hay dịch vu, thì một nhà cung cấp tốt thực sự là một tàinguyên vô giá, bởi chính họ sẽ góp phân trực tiếp vào thành công của tổ chức Lựa chọn đượcnhà cung cấp tốt và quan lý được họ là điều kiện tiên quyết giúp t6 chức sản xuất được sảnphẩm có chất lượng đúng như mong muốn, theo tiến độ quy định, với giá cả hợp lý, đủ sức

cạnh tranh trên thương trường, bên cạnh đó còn luôn nhận được sự hỗ trợ của nhà cung cấp,

để tiếp tục đạt thành tích cao hơn

2.4 MÔ HÌNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG CAP

Theo Monezka, 2005 đã chỉ ra các bước lựa chọn nhà cung cấp trong báo cáo khoa học củamình vào năm 2005 Chất lượng bộ hồ sơ các nhà cung cấp sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều từchất lượng của các bước lựa chọn nhà cung cấp Chính vì vậy mà trong phần mở đầu này, tácgiả sẽ chỉ ra phương pháp tiễn hành lựa chọn nhà cung cấp một cách hệ thống chỉ tiết Hình2.4 dưới đây chỉ ra quá trình lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp

Trang 27

¢ Xác định nhu câu cho việc lựa chọn nhà cung cap

¢ Xác định các yêu câu và tiêu chí cho nhà cung cap

¢ Quyết định chiến lược lựa chọn nhà cung cấp

¢ Nhận biết nhà cung cấp tiềm năng

¢ Giới hạn nhà cung cap cho việc lựa chọn

‹ Quyết định phương pháp cho lựa chọn cuối cùng

¢ Lựa chọn nhà cung cap và tiên tới thỏa thuận

Hình 2.4: Quá trình lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp

Nguồn: Abraham Mendoza (2007, trang7)2.4.1 Xác định nhu cau cho việc lựa chọn nhà cung cấp

Bước đầu tiên trong quá trình này chính là phải xác định chính xác nhu cầu mà doanh nghiệpcần tìm kiếm ở nhà cung cấp cho sản phẩm hay dịch vụ đặc thù của doanh nghiệp mình Đốivới những sản phẩm khác nhau và những giai đoạn khác nhau, nhu cầu của doanh nghiệp đốivới nhà cung cấp cũng sẽ thay đôi chứ không hé cố định Các nhà cung cấp truyền thống nếukhông có đủ năng lực đáp ứng vẫn phải bị loại và tìm kiếm nhà cung cấp mới Lấy ví dụ: Khiphát triển sản phẩm mới, việc thay đổi trong bộ hỗ sơ các nhà cung cấp hiện tại có thé sẽ thayđối vì chất lượng không đảm bảo, kết thúc hợp đồng cung cấp, thị trường khách hang thay đổi,khả năng của nhà cung cấp hiện tại không đủ đáp ứng hay không hiệu quả so với nhu cầu giatăng Tình huống này sẽ xảy ra khác nhau với mỗi doanh nghiệp

2.4.2 Xác định các yêu cau và tiêu chí cho nhà cung cap

Các yếu tố và tiêu chí nay ngay nay rất nhiều va trở nên mâu thuẫn nhau trong việc lựa chọncác nhà cung cấp Ví dụ: Một hàng hóa không thể vừa đảm bảo rẻ nhất với chất lượng tốtnhất Chỉ có thể là cạnh tranh nhất so với các nhà cung cấp cùng sản phẩm Chính vì vậyviệc lựa chọn các yếu tô cần thiết và quan trọng được xác định trong quy trình lựa chọn nhàcung cấp là rất khó khăn Trải qua nhiều giai đoạn từ những năm 1966 của Dickson, các nhakhoa học đã cô gang đi tìm ra bộ các yếu tô quan trọng nhất để giúp cho việc đánh giá các nhàcung cấp có thể chính xác nhất Các nhà khoa học khác có thể được kế đến ở đây đó là: Weber

1991, Hossein, Dadashza, va Muthu 2004, gan day nhất là Laura 2011, họ đã có sự lựa chọncác yếu t6 của minh dựa trên yếu tố đặc thù công ty và ngành công nghiệp mà công ty đó đangtham gia.

Trang 28

Việc lựa chọn đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược tiếp cận hợp lý trong quá trìnhtuyến lựa nhà cung cấp Lay ví dụ cho 1 vài chiến lược lựa chọn sẽ là: Một nhà cung cấp sovới nhiều nha cung cấp khác, nội địa so với quốc tế, và ngăn han so với hợp đồng cung cấpđài hạn.

Trong nghiên cứu nay, tác giả sẽ giả định rang việc lựa chọn | nhà cung cấp sẽ là chiến lượckhông phủ hợp trong hau hết tất cả trường hợp của doanh nghiệp Một nhà cung cấp sẽ giúpgiảm thiểu tối đa tổng chi phí bằng việc chọn lựa ra nhà cung cấp tốt nhất cho hàng hóa haylinh kiện đầu vào Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào duy nhất một nhà cung cấp sẽ mang đến rủi

ro vô cùng lớn khi có sự cố trong việc cung cấp hàng Ví dụ điển hình đó chính là trường hợpcủa Toyota vào năm 1977 với cuộc khủng hoảng van phanh xe ô tô Dây chuyền sản xuất củaToyota đã buộc phải dừng lại vài ngày vì sự có hỏa hoạn của nhà cung cấp duy nhất (AisinSeiki) Nhà máy này chính là nguồn hàng duy nhất cung cấp van phanh xe cho tất cả xe của

Toyota (Nishiguchi and Beaudet, 1998) Chi phí cho sự kiện này ước lượng khoản $195 triệu

và 70 ngàn chiếc xe Chính vì vậy mà sau này Toyota luôn có ít nhất 2 nhà cung cấp cho mỗilinh kiện của mình (Treece, 1997).

Chiến lược nhiều nhà cung cấp sẽ giúp tạo ra khả năng linh động cao bởi vì yêu cầu đa dạngcủa doanh nghiệp Hơn nữa, để chắc chắn cho sản phẩm luôn 6n định thì việc làm việc vớinhiều nhà cung cấp sẽ là quan trọng vì các nhà cung cấp sẽ cạnh tranh để đáp ứng cho doanhnghiệp về các yếu tố như là giá cả và chất lượng (Jayaraman, 1999)

2.4.4 Nhận biết nhà cung cấp tiềm năng

Sự quan trọng của các sản pham sẽ ảnh hưởng lên nguồn lực tôn bao nhiêu thời gian trong việc nhận biệt nhà cung cap tiêm năng Lay ví dụ những nguôn lực chính của doanh nghiệp sẽ phải tôn thời gian tìm kiêm nhà cung cap tiêm năng khi mà có yêu cau cao ve tính quan trong của sản phâm Và Monckza, 2005 cũng đã có nghiên cứu cung cap hướng dân về cách nhận biêt nay.

2.4.5 Giới hạn sô nhà cung câp cho việc lựa chọn

Với nguồn lực han chêt của môi doanh nghiệp nhân viên mua hàng cân có cái nhìn tông thê trên các nhà cung câp tiêm năng đề giảm sô lượng nhà cung câp trước khi tiên hành phân tích

và đánh giá chuyên sâu Các yêu tô trong việc lựa chọn nhà cung câp ở bước 2 sẽ quyết định trong việc giảm bớt này Howard đã định nghĩa quá trình giảm bớt này chính là việc chọn racác nhà cung cấp thỏa mãn các điều kiện cơ bản trước khi được phân tích kỹ (Treece, 1997).2.4.6 Quyết định phương pháp cho lựa chọn cuối cùng

Trang 29

gia, AHP, ) Trong dé tài nghiên cứu tác giả sẽ sử dụng phương pháp chuyên gia và tham

khảo các nghiên cứu trước để đưa ra các trọng số của yếu tố quyết định đến sự lựa chọn nhà

cung cấp Do dé tai của tác giả là xây dựng hệ thống quan lý nhà cung cấp, cho nên trong bainghiên cứu nay tác giả không dé cập đến chỉ tiết các phương pháp tìm ra các trọng số yếu tó.2.4.7 Lựa chọn nhà cung cấp và tiễn đến các thỏa thuận

Bước cuối trong quá trình lựa chon và đánh giá nhà cung cấp chính là việc lựa chọn rõ ranglần cuối những nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất các yêu cầu chiến lược chọn cung cấp của doanhnghiệp Quyết định này thường được kèm với việc phân bồ số lượng đặt hàng cho các nhàcung cấp

2.5 CÁC NGHIÊN CUU LIEN QUAN

2.5.1 Nghiên cứu Dickson — 1966

Nghiên cứu cua Dickson năm 1966 dựa trên bảng câu hoi được gởi tới 273 nhân viên va quan

lý bộ phận mua hàng Những ứng viên này được lựa chọn từ danh sách thành viên của Hiệphội quốc gia của các nhà quản lý mua hàng Danh sách này bao gồm tất cả thành viên ở Mỹ

và Canada Sau đó có tất cả 170 thư trả lời được gởi về, chiếm 62.3%, và bảng dưới đây sẽtong hợp lại 23 yếu tố quan trọng trong việc lựa chon nhà cung cấp

Điểm số ở bảng 2.1 được đánh giá từ 0 — 4 (không quan trọng nhất — quan trọng nhất)

Bảng 2.1 : Tổng hợp điểm đánh giá các yếu tô lựa chọn nhà cung cấp (Dickson, 1966)Hạng Nhân to Điểm trung bình Đánh gia

1 Chat luong 3.508 Cuc ky quan trong

7 Kha năng kỹ thuật 2.545

8 Vi tri tai chinh 2.514

9 Tuan thu thu tuc 2.488

10 Hệ thống thông tin 2.426

Uy tín và vi trí trong ngành

11 cong 2.412

nghiép Hoi quan trong

12 Mong muốn kinh doanh 2.256

13 Tổ chức và quản lý 2.216

14 Kiểm soát hoạt động 2.211

15 Dich vụ sua chữa 2.187

Trang 30

17 An tuong 2.054

18 Kha năng đóng gói 2.009

19 Quan hé lao dong 2.003

20 Vi tri dia ly 1.872

21 Số lượng đối tác trong quá 1.597

khứ

22 Hỗ trợ đảo tạo 1.537

23 Khả năng đối ứng 0.610 Ít quan trọng

Tuy nhiên Dickson cũng đã khang định lại sau đó rang giá cả không phải luôn là yếu t6 quantrọng trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp Giống như vậy thì khả năng kỹ thuật, khả năngsản xuất, và bảo hành cũng không phải những yếu tố luôn được xem là quan trọng với tất cảkhảo sát viên Trong nghiên cứu này, ông cũng chi ra rang các nganh nghề khác nhau sẽ cómức độ đánh giá các yếu t6 quan trọng một cách khác nhau

Cuối cùng thì ông đã đưa ra 3 yếu tổ cốt lõi của quyết định lựa chọn nhà cung cấp được nhiềungành nghề lựa chọn đó là: “Khả năng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, khả năngcung cấp hàng hóa đúng hẹn, và lịch sử thành công” Ông cho rằng đối với các ngành sảnxuat/dich vụ càng phức tạp thì càng nhiều yếu tổ sẽ được xem xét, và khi đó thì giá cả khôngcòn là yếu t6 quan trọng duy nhất Ngược lại, việc mua sắm các loại hạt và bulông thì giáthường là yếu tố quan trọng nhất được xem xét

Do đó ông kết luận rằng bản chất của mặt hang được mua có ảnh hưởng lớn trên các yếu tố

được xem xét khi lựa chọn một nhà cung cấp Như vay, ông nghi ngờ độ tin cậy cua một hệ

thống phổ quát dé phân tích nhà cung cấp có thé thích hợp cho tat cả các loại quyết định muahàng.

2.5.2 Nghiên cứu Weber — 1991

Năm 1991, nhóm nghiên cứu gồm có Weber, Current, Benton đã có bài đánh giá lại nghiêncứu của Dickson (1966) Họ nhận thấy rang các yếu tô của Dickson có một sự không rõ rang

và cần phải được giải thích kỹ hơn Những quyết định lựa chọn nảy chủ yếu là dự trên nhữngyếu tô mà bài nghiên cứu hướng đến Do đó nó có thể mang tính chủ quan và tring lắp Thídụ: Quyết định dựa trên “Lịch sử năng lực” của nhà cung cấp có thể tìm thấy trong khả nănggiao hàng hay chất lượng hàng hóa của họ Giống như vậy thì chính sách “Bảo hành” cũng sẽđược phản ánh trong các khái niệm tạo nên “G1á”.

Chính vì vậy mà nghiên cứu của Diekson trên các đại lý và quản lý mua hàng chủ yếu là dựatrên một tài liệu học thuật duy nhất Còn nghiên cứu của Weber là phần tổng hợp từ các nghiêncứu khoa học về các yếu tố quyết định lựa chon nhà cung cấp Do đó, sẽ không có một sự sosánh nào giữa nghiên cứu của Weber và Dickson ở đây vì vốn dĩ nó sẽ dựa trên 2 đối tượngnghiên cứu khác nhau.

Trang 31

trong tâm quan trọng của tiêu chí lựa chọn nhà cung câp khác nhau.

Nghiên cứu của Webber đã lay kết qua từ 74 bài viết trên các tạp chí uy tín, được tông hợp từnăm 1966 (năm nghiên cứu của Dickson) cho đến năm 1991 (năm nghiên cứu của Weber)

Bảng 2.2: Tổng hợp bài báo trong các tạp chí được khảo sát (Weber, 1991)

Tạp chí Số lượng bai báo %

Journal of Purchasing and 33 45

Trang 32

trên có bao gồm luôn cả bai báo của Dickson, bai nghiên cứu này sẽ mang tinh chat tong hợpkhi khảo sát dựa trên số lượng lớn bài báo được đăng tải trên các tạp chí uy tín.

Dựa trên 23 yếu t6 của Dickson, Weber đã thống kê dựa trên các bài báo nghiên cứu của mình

và đưa ra bảng tổng hợp vẻ độ quan trong của các yếu tố Độ quan trọng ở đây được địnhnghĩa như là số các bai báo nhắc đến yếu t6 đó trong quyết định lựa chon nhà cung cấp trongnghiên cứu Bảng 2.3 bên dưới sẽ thể hiện chỉ tiết điều này:

Bảng 2.3: Xếp hang quan trọng các yếu tô dựa trên các nghiên cứu (Weber, 1991)Theo Dickson Theo Weber Theo Weber Theo Weber

Xếp hạng Yếu tổ Số lượng bài báo (%)

18 Kha nang đóng gói |3 4

14 Kiểm soát hoạt động | 3 4

22 Hỗ trợ dao tạo 2 3

9 Tuan thu thu tuc 2 3

19 Quan hé lao dong 2 3

Trang 33

cái yếu t6 quyết định nhà cung cấp Sự tổng hợp cho thấy cái nhìn tổng quát hơn so với bảngyếu t6 của Dickson do được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và cùng đề cập Kết quả tổng hợpcủa Weber đã rút ra 5 yếu tô quan trọng nhất đó là: Giá cd, giao hang, chất lượng, năng lựcsản xuất, vị trí địa lý.

2.5.3 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan

Năm 2004, 3 nhà khoa hoc Hossein, Dadashza, và Muthu (2004) đã có bài nghiên cứu tonghop và tiếp nối theo 2 nghiên cứu của Dickson và Weber Nghiên cứu của họ lặp lại nhưnghiên cứu của Weber nhưng cho giai đoạn 1991-2001 Tác giả sẽ không liệt kê cụ thể các bàibáo từ bài nghiên cứu khoa học ra vì phương pháp nghiên cứu tương tự Weber.

Dựa trên 113 bài nghiên cứu từ những năm 1966 (bao gồm luôn những bài nghiên cứu củaWeber), tác giả đã đưa ra bảng tong hợp giữa 2 giai đoạn 1966 — 1990, 1990 — 2001, va sau

đó là tong hợp dé thấy sự thay đối của các yếu tố Bang 2.4 sau đây sẽ thé hiện điều đó:Bang 2.4: So sánh số lượng bài báo giữa 2 giai đoạn “1966-1990” và “1990-2001”Nhân tô Số bai báo (1966—1990) | Số bài báo (1990-2001)

Tuan thu thu tuc 2 2

Hệ thông thông tin 3 4

Kha năng đóng gói 5 0

Nguôn: Hossein, Dadashza, và Muthu (2004, trang 94)Như vậy so với thời kỳ trước đó thì đến những năm 2001, các lựa chọn nhà cung cấp đã có sựthay đổi trong việc xếp hạng cái yếu tố Bảng 2.5 dưới đây sẽ thống kê lại thứ hạng nay chocái nhìn tong hop:

Trang 34

9 Mới Tin cậy

10 Mới Linh hoạt

24 Mới Chuân chất lượng

25 Mới Tinh hoàn thiện

26 Mới Tính chuyên nghiêp

27 Mới Nghiên cứu

28 Mới Văn hóa

Uy tín và vi trí trong ngành

29 8 ; `

công nghiệp

30 13 Quan hệ lao động

31 11 Kiểm soát hoạt động

Nguồn: Hossein, Dadashza, và Muthu (2004, trang 97)Như vậy 5 yếu tô: Chất lượng, giao hàng, giá cả, dịch vụ, năng lực kỹ thuật là Š yếu tố chínhtrong giai đoạn mới tính đến 2001

Đến năm 2011, Laura thuộc đại học Institude of Technology đã có bài nghiên cứu tương tựcho các nghiên cứu tính đến 2011 Các yếu tố quan trọng được chỉ ra ở nghiên cứu đó là: Chấtlượng, gia cả, giao hàng, dịch vu, năng lực tài chính.

Trang 35

giả thuyết rằng 4 yếu tố quan trọng nhất sẽ ảnh hưởng nhiều nhất lên quyết định chọn lựa củadoanh nghiệp Sau đây sẽ là các yếu t6 được sắp hạng 1-4 ở 3 nghiên cứu trước:

1 Giá cả: Webber (1991), Hossein, Dadashza, và Muthu (2004), Laura (2011)

2 Giao hang (kha nang dap tng don hang): Webber (1991), Hossein, Dadashza, va Muthu (2004), Laura (2011)

3 Chat lượng: Webber (1991), Hossein, Dadashza, va Muthu (2004), Laura (2011)

4 Dich vụ (Dich vu & hậu mãi): Hossein, Dadashza, va Muthu (2004), Laura (2011)

=> Kết luận, tác giả lựa chọn ra 4 yếu t6 được 3 nghiên cứu trước sắp hạng cao nhất va có

sự trùng lap dé làm tiền đề nghiên cứu cho mô hình tại Tập Doan Kim Tin

2.5.4 Chất lượng

Theo Leenders và Fearson, 1997 phát biểu răng: “Chất lượng chính là công cụ cạnh tranh cóđóng góp rất lớn trong việx xây dựng tô chức” Dobler và Burt,1996 thì định nghĩa rang: “Chấtlượng chính là một trong những trách nhiệm chính của bộ phận thu mua để đánh giá năng lựccủa họ Chất lượng sản phẩm kém sẽ dẫn đến khó khăn về chi phí va sau đó là làm giảm kha

năng sản xuất, lợi nhuận và thị phân” Weele, 2005 thì dựa theo định nghĩa cua IBM: “Chất

lượng chính là mức độ đáp ứng được các yêu cau của khách hang Chúng ta có thé nói về chấtlượng của một sản phẩm hay dịch vụ khi cả nhà cung cấp và khách hàng đều đồng ý về cácyêu cầu và các yêu cầu đó được đáp ứng”

Thanh công của công ty khi mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào nha cung cấp có năng lực tốtđến đâu Van dé quan trọng nhất đó là nhà cung cấp và người mua hàng phải có cùng ý tưởng

về việc thỏa mãn chất lượng sản phẩm (Leenders và Fearon, 1997) Họ cần phải có sự đồng ýtrong các van dé sau: Những van dé cơ bản của giao dịch, cách thức mà các yêu cầu này đượcghi nhận, làm sao dé kiểm tra các yêu cầu này đã đáp ứng đây đủ, hay các đo lường sẽ được

sử dụng khi ma các mong muốn ban đầu không thé đáp ứng hoàn toàn

Chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí hàng đầu để lựa chọn nhà cung cấp cho doanh nghiệp.Một nhà cung cap tot nên có những cam kêt vê chat lượng sản phâm cũng như dich vụ bảo hành sản phâm hư tôn.

Việc xem xét giá cả của nha cung cấp mà không dé ý tới chất lượng sản phẩm không nhữngảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sản phẩm cũng như uy tín của công ty bạn Tuy nhiên,không phải lúc nào bạn cũng cần chọn những nhà cung ứng có chất lượng tốt nhất, cao nhất

mà nó còn phải phù hợp với chiến lược kinh doanh, phân khúc thị trường, sản pham của công

ty bạn nhằm tối đa hóa lợi nhuận

Trong nghiên cứu nay, tại tiêu chí chất lượng tác giả sẽ tách thành 3 tiêu chí nhỏ để có théđánh giá chính xác nhât về nhà cung câp Hình 2.5 dưới đây sẽ thê hiện các tiêu chí ảnh hưởng tới tiêu chí chat lượng khi đánh giá nhà cung cap.

Trang 36

Hình 2.5: Những yếu tô quyết định đến tiêu chi chất lượng

s* Chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí hàng đầu dé lựa chọn NCC cho hang hóa, NVLcủa Kim Tín Một so tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm, NVL như các tiêu chuẩnchất lượng mà NCC phải tuân thủ, chế độ - chính sách bảo hành cũng như cam kết chấtlượng

% Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về đặc tính kỹ thuật riêng của Kim Tin đểphân loại, đánh giá nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ nhằm đáp ứng được tiêu chuẩnchất lượng nguyên liệu đầu vào cho Kim Tín

* Ty lệ hàng ban tra lại: Khi lựa chọn được NCC, Kim Tín phải luôn theo dõi được sốlượng/tỷ lệ hàng hoa hư hỏng khi được giao hang đến hoặc hư hỏng do chất lượngxuông thấp không đảm bảo các tiêu chuẩn đã cam kết (sau khi kiểm tra chất lượng) Ty

lệ can xác định gom ty, lệ hang hóa hư hong trên moi đơn hang được giao, tỷ lệ đơn

hàng có hư hỏng trên tong đơn hàng theo kỳ thống kê, giá trị hàng hóa hư hỏng theo đơn hàng và tổng giá trị hư hỏng theo kỳ thống kê Từ các số liệu trên, Kim Tín sẽ dễdang so sánh các NCC của cùng nhóm mặt hàng để ra quyết định mua hàng phù hợp.2.5.5 Giá cả

Bên cạnh chất lượng thì giá cả chính là yếu tố được quan tâm hàng đầu trong các tiêu chí xéttuyến nhà cung cấp Các giá cả có thé được đánh giá một các trực quan và trực tiếp như sau(Shin-Chan, 2008):

e Giá sản phẩm — giá theo nhà cung cấp và là giá cuối cùng

e Chi phí vận chuyển — giá được tính dựa theo điều khoản giao hang

e Chi phí đặt hàng — giá được tính bởi phòng thu mua

Trang 37

giá cả giữa các nhà cung cấp sao cho phù hợp với ngân sách, tiết kiệm tối đa được chi phí từ

đó tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Với những nhà cung cấp có những phưng thứcthanh toán tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có lợi thế vé mặt tài chính và hạn chế lãi vay Trongnghiên cứu nay, tại tiêu chi giá cả tác giả sẽ tách thành 2 tiêu chí nhỏ dé có thé đánh giá chínhxác nhất về nhà cung cấp Hình 2.6 dưới đây sẽ thể hiện các tiêu chí ảnh hưởng tới tiêu chí giá

cả và phương thức thanh toán khi đánh giá nhà cung cấp

Hình 2.6: Những yếu tô quyết định đến tiêu chi giá cả và phương thức thanh todns* Giá ca: Yếu tố cơ bản nhất để đánh giá nhà cung cấp là giá sản phẩm và các chi phíphát sinh khi mua hàng từ nhà cung cấp đó Một cách đơn giản, với cùng loại hàng hóavới chất lượng như nhau, thì nhà cung cấp nào có thể cung cấp với giá rẻ hơn thì đó sẽ

là một điểm cộng cho nhà cung cấp đó

* Phương thức thanh toán: Bên cạnh yếu tố giá cả nguyên liệu, điều khoản thanh toán

+

gián tiếp tác động tới các yếu tố chi phí Với điều khoản thanh toán trước hay sau khinhận hàng sẽ làm doanh nghiệp gặp những thuận lợi hoặc khó khăn về vẫn đề tài chính,công nợ, lãi vay cho từng loại phương thức thanh toán.

2.5.6 Giao hàng (khả năng đáp ứng đơn hàng)

Năng lực giao hàng chính là yếu tố thể hiện khả năng hiệu vận hành hiệu quả của nhà cung cấp trong việc chuẩn bị va giao hàng đúng tiến độ cho khách hàng (Johansson va Stensson, 2007)

Công việc này sẽ bat đầu từ lúc nhận don hàng của khách hang, sau đó lên lịch sản xuất vacác dịch vụ cân thiết để bắt đầu đơn hàng Sau đó là xác định thời gian và dịch vụ đảm bảogiao hang cho khách hàng Mục tiêu cuối cùng đó chính là việc kiểm soát và quản lý tất cảquá trình trong chuỗi hoạt động để tạo ra sản phẩm với chất lượng như cam kết

Một trong những lợi ích quan trọng của giao hàng tốt đó chính là thỏa mãn được khách hànglàm nâng cao giá trị nhà cung câp.

Trang 38

như số lượng hàng hóa, sản phẩm, phương tiện vận chuyén, Việc đảm bảo về mặt giao hànggiúp doanh nghiệp có thé tiến hành hoạt động sản xuất của mình theo đúng kế hoạch Bêncạnh đó, bạn cũng cần chú ý đến khả năng cung cấp của nhà cung ứng nếu có các tình huốngphát sinh.

Trong nghiên cứu nảy, tại tiêu chí khả năng đáp ứng đơn hàng tác giả sẽ tách thành 3 tiêu chínhỏ để có thé đánh giá chính xác nhất về nhà cung cấp Hình 2.7 dưới đây sẽ the hiện các tiêuchí ảnh hưởng tới tiêu chí khả năng đáp ứng đơn hàng khi đánh giá nhà cung cấp.

`

Hình 2.7: Những yếu to quyết định đến tiêu chi khả năng đáp ứng đơn hang

s* Công suất: Công suất sản xuất của nhà cung cấp là kha năng thực tế nhà cung cấp sảnxuất ra được sản phẩm tại thời điểm hiện tại Công suất của nhà cung cấp có thé lớnhơn rất nhiều tại thời điểm hiện tại khi các dây chuyền sản xuất có thể hoạt động hếtnăng suất Kim Tin cần xem xét công suất của nhà cung cap dé có thé năm rõ tình hìnhcung ứng nguyên liệu của công ty mình trong thời gian sắp tới, tránh tình trạng thiếunguyên vật liệu dau vảo

* Khả năng đáp ứng đơn hàng đột xuất: Khả năng đáp ứng đơn hàng đột xuất của nhacung cấp sẽ hỗ trợ tốt cho kim Tín trong những trường hợp Kim tín cần nguyên vật liệu

để đáp ứng cho các đơn hàng gấp

* Thời gian giao hàng: Một yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tớihoạt động sản xuất, kinh doanh của Kim Tín là thời gian giao hàng Nếu nhà cung cấpđáp ứng đơn hàng cho Kim Tín càng sớm sẽ giúp cho Kim Tín có thể giảm Leadtime,tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu dẫn đến ngừng chuyền sản xuất

2.5.7 Dịch vụ (Dịch vụ & hậu mãi)

Trang 39

độ tin cậy giao hàng, rút ngắn thời gian giao hàng Rất khó định nghĩa chính xác về dịch vụ,nhưng đa phân các nguồn đều chỉ ra rang dịch vụ chính là hoạt động nhằm đáp ứng nhanhnhất các yêu cau, giải quyết các khiếu nại, làm cho hoạt động kinh doanh trôi chảy, dĩ nhiên

là theo hướng dẫn của khách hàng (hóa đơn, đóng gói, ghi chú giao hàng ) (Christopher, 2005)

Chất lượng dịch vụ sẽ được đánh giá thông qua các nguồn sau: chất lượng hỗ trợ, thái độ nhà

cung cấp, thời gian đáp ứng cho những yêu cau cần hỗ trợ, chất lượng của nhân viên hỗ trợ vàv.v Chính vì vậy mà hầu hết các doanh nghiệp đều có thang đánh giá cho dịch vụ như là:Tuyệt vời, chất nhận, và tệ cùng với các giải thích cho các sự có liên quan đến các thang donày (Leenders va Fearon, 1997).

Trong một nghiên cứu thực tế về chăm sóc khách hang thì có thé chia ra làm 3 phan chínhsau: trước khi giao dịch, giao dịch, va sau khi giao dịch Trước khi giao dịch sẽ được xem xét thông qua chương trình hay nguyên tắc hợp tác Ví dụ: các thong báo vé nguyén tac dich vu,

khả nang linh động cua hệ thông Khi giao dịch thì các yếu tô sau được xem xét: khả năng

phân phối hang, như độ tin cậy về sản phẩm và thời gian giao hàng Sau giao dịch thì kha năng

hỗ trợ khi sản phẩm được sử dụng như thế nào: bảo hành, dịch vụ sửa chửa, bảo dưỡng chonhững sản phẩm lỗi, và cuối cùng là khả năng thay thế sản phẩm lỗi (Christopher, 2008).

Ở một vai phân khúc thị trường, một số yếu tô có thé quan trong hơn các yếu tô khác Ngoài

ra ở mỗi thị trường thì các công ty cũng có các tiêu chí đánh giá quan trọng riêng cho từngyếu tô ở trên nên không thé có một bảng các yếu tô chung cho mọi công ty

Trong nghiên cứu này, tại tiêu chí dịch vụ & hậu mãi tác giả sẽ tách thành 7 tiêu chí nhỏ để

có thê đánh giá chính xác nhât về nhà cung cap Hình 2.8 dưới đây sẽ thê hiện các tiêu chí anh hưởng tới tiêu chí dịch vụ & hậu mãi khi đánh giá nhà cung cap.

mỉ ie

Hình 2.8: Những yếu to quyết định đến tiêu chi dich vu & hậu mãi

Trang 40

Giải quyết khiếu nại: Giải quyết khiếu nại là xem xét, xác minh, kết luận va ra quyếtđịnh về chất lượng nguyên vật liệu, khả năng đáp ứng đơn hàng, tiễn độ giao hang, các

hồ sơ chứng từ khi Kim Tín khiếu nại nhà cung cấp Kim Tín sẽ phải cân nhac rất

kỹ các điều khoản bảo hành sản phẩm, NVL từ NCC Trong nhiều trường hợp có các

sự cô phát sinh đến hu hỏng hang hóa, hay chất lượng xuống thấp sau quá trình kiểmtra, kiểm nghiệm sẽ phát sinh nhiều công việc va làm tôn thất nhiều chi phí cho KimTín Do đó, NCC có chính sách bảo hành và giải quyết các khiếu nại nhanh chóng chuđáo và đơn giản sẽ luôn được ưu tiên thêm điểm cộng

Đào tạo: Đào tạo là chỉ tiêu dùng để đánh giá, xem xét nhà cung cấp có cung cấp cáctài liệu cũng như chương trình dao tạo về việc sử dụng nguyên vật liệu ma nhà cungcấp đối với Kim Tín

Mức độ cải tiến: Mức độ cải tiễn là điều kiện cần thiết và quan trọng giúp nhà cungcấp nâng cao lợi thế canh tranh và phát triển bên vững

Đóng gói, bao bì: Việc đóng gói, bao bì giúp cho hàng hóa được bảo vệ một cách tốtnhất trong quá trình vận chuyển và bảo quản

Phương tiện vận tải: Phương tiện vận tải là tiêu chí giúp cho Kim Tín đánh giá nhàcung cấp khi các chỉ tiêu đánh giá khác không có nhiều khác biệt trong việc cung cấpcùng | loại nguyên vật liệu.

Thang đo trong nghiên cứu

Về mặt lý thuyết, có rất nhiều loại thang đo khác nhau Trong nghiên cứu thường dùng cácloại thang đo sau:

Thang đo định danh: Thang đo định danh là loại thang đo định tính và thường đượcdùng rất rộng rãi với các tiêu thức thuộc tính mà các biểu hiện của nó là một hệ thốngcác loại khác nhau, như: Giới tính, khu vực dia lý, nghề nghiệp, tôn giáo Các con sốtrên thang đo không biểu thị quan hệ hơn kém, cao thấp, nhưng khi chuyển từ số nàysang số khác thì dấu hiệu do đã có sự thay đối về chat

Thang đo thứ bậc: Đây là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức

có quan hệ hơn kém, cao thap Gia sử có các diém A, B, C, D theo thứ tự lần lượt trên

thang đo thứ bậc, nêu đã có A lớn hơn B, thì A lớn hơn C va C cũng lớn hơn D.

Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đêu nhau nhưng không có điểm góc là 0 Nếu có các điểm A, B, C, D xếp lần lượt trên thang đo khoảng, và thoả mãn A >B, B >C thì cũng sẽ có A - B =B - C Hiệu số giữa hai điểm đứng liền nhau

Ngày đăng: 05/10/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN