Trong đó trường hợp cột ống thép nhồi bê tông được sử dụng rất phổ biến do có các uu điểm về khả năng chịu lực, chống cháy tốt hơn cột thép thuần tuý, dé thi công và lắp đặt, thời gian t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
— o Ao—
H6 Ngoc Vinh
UNG XU
COT LIEN HOP ONG THEP NHOI BE TONG
CHIU TAI TRONG DOC TRUC
Chuyên ngành: Xây Dựng Dan Dung Va Công Nghiệp
Mã số ngành: 605820
LUẬN VĂN THẠC SI
Tp.Hồ Chi Minh, Thang 06-2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hạnh Phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THAC SĨ
Họ và tên học viên: HO NGOC VINH Phái: Nam
Ngày tháng năm sinh: 14 — 5 — 1983 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp MSHV: 11210256
Khoá 2011
1 TEN DE TÀI:
Ung xử cột liên hợp thép bê tông chịu tai dọc trục.
2 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
— Khảo sát thực nghiệm biến dang và khả năng làm việc của cột liên hợp thép bê tông
chịu tải trọng dọc trục.
—_ Để xuất công thức thực nghiệm tính toán cột liên hợp thép bê tông chịu tai trọng dọctrục.
— _ Xây dựng mô hình 3D phân tích ứng xử của cột băng phần mềm ANSYS.
3 NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19-8-2013
4 NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 20-6-2014
5 HO VÀ TÊN CÁN BO HƯỚNG DAN: TS LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
TS BÙI ĐỨC VINH Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
Tp HCM, ngày thẳng HĂM
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA CHUYỂN NGÀNH
Trang 3Công trình được hoàn thành tại: trường Đại học Bách Khoa — ĐHQG —- HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa hỌC: -G- 5 E131 Ev 1E Etcxnnrhnrnrhnrynrvr
Cán bộ hướng dẫn khoa hỌC: -G- 5 E131 Ev 1E Etcxnnrhnrnrhnrynrvr
Cán bộ chấm nhận Xét 1: - 2G 2G E631 98 98 58 58 11 1 1E TT nở
Cán bộ chấm nhận Xét 2: - -G- G CC E1 E191 18 58191 51 51 11 11 11 1n nh ng nở
Luận văn được bảo vệ tại trường Dai hoc Bách Khoa thành phô H6 Chí Minh
ngày 31 tháng 8 năm 2014
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA
Trang 4Lời cam ơn
Toi xin chân thành cám ơn thầy Lê Văn Phước Nhân và thầy Bùi Dức Vinh da
nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận
văn Thầy đã chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm quý báu, cách thức nghiên cứu,
cách soạn thảo văn bản, cách trình bài văn bản khoa học để tôi có thể hoàn
thành tốt luận văn Tôi đã học được ở thầy Nhân và thầy Vinh phương phaplàm nghiên cứu khoa hoc, các kiến thức mà một người nghiên cứu cần phải có
Đồng thời tôi xin cám ơn quý thầy cô trong bộ môn Khoa kỹ thuật xây dựng đãtruyền cho tôi nhiều kiến thức chuyên ngành trong quá trình học tập tại trường
Tiếp theo tôi muốn gửi lời cám ơn đến tất cả anh em trong công ty Hoàng Vinh
đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình làm thí nghiệm tại công ty
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến những người đã giúp đỡtôi trong suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô bạn bè, nhữngngười đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường
Với những tình cảm đó, tôi tự hứa sẽ luôn cố gắng phan đấu để xứng đáng với
tình cảm của mọi người dành cho mình
Hồ Ngọc Vinh
Trang 5TÓM TẮT
Trong kết cấu liên hợp thép bê tông, cột là phần chịu lực chính của công trình
Luận văn này giới thiệu ứng xử của cột liên hợp thép bê tông trong đó lực tac
dụng vào phần lõi bê tông Các thí nghiệm được tiến hành trên 9 mẫu khácnhau nhằm xác định ứng xử của cột trong điều kiện làm việc thực tế Ngoài racác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cột như chiều dài cột, chiềudày ống thép, mác bê tông cũng được khảo sát Kết quả thí nghiệm cho thấykhả năng chịu lực của cột tăng khi tăng mác bê tông, chiều dày ống thép tăng
và chiều dài Ống thép giảm Ngoài ra trong dé tài này còn đề xuất công thứctính toán khả năng chịu lực của cột ống thép nhồi bê tông trong đó chỉ phần bê
tông chịu lực tác dụng, các di liệu thí nghiệm cũng được sử dung để xây dựng
mô hình dự đoán khả năng làm việc của cột.
Từ khóa: Cột liên hợp thép bê tông, bê tông nhồi ống thép, tải dọc trục
Trang 6For composite stucture, composite column is part of the main stucture Theresearch introduces behavior of composite column in which the force acting onthe concrete core Composite column test were carried out with nine differentgroups in order to determine behavior of composite column In addition, factorseffect on factors affecting the bearing capacity of the column as the columnlength, thickness of steel pipe, concrete grade is also examined Experimentalresults show that the bearing capacity of the column increased when grade ofconcrete was increased, steel pipe thickness was increased and length of steel pipewas decreased This research also proposed a formula to calculate the bearingcapacity of composite column in which the force acting on the concrete core,experimental data are also used to build predictive models of columns ability towork.
Keywords: Composite column, concrete filled steel tube, steel tube confined concrete, axial compression.
Trang 7Lời cam đoan
Tôi tác giả của luận văn này cam đoan rằng:
a Luận văn nay là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiệndưới sự hướng dẫn của TS Lê Văn Phước Nhân và TS Bùi Đức Vinh
a Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn này là trung thực vàchưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào
a Các giá trị tham khảo là chính xác, không có chỉnh sửa.
a Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của minh
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2014
Học viên
Hồ Ngọc Vinh
Trang 8Mục lục
Trang Danh mục hình vẽ vill
Danh muc bang biéu x
1 Giới thiệu 1
1.1 Giới thiệu chung về kết cấu liên hợp thép - bê tông 1
1.2 Dong lực nghiên €cỨU LH 0 002208] 4
1.3 Mục tiêu của đề tàu cv v2 5
14 Ý nghĩa của đề tài ng v v v vv v2 61.5 Giới hạn của đề tài cu và v v2 v2 7
1.6 Phuong pháp nghiên ctu .2 22.2.000 7
16.1 Vématly thuyết Q2 7
16.2 Thinghiém 0.0.0.0 0c ee 8
1.6.3 Mô hình phần tử hữu hạn 81.7 Cấu trúc của luận văn - cv v2 8
2 Tổng quan 9
2.1 Giới thiệu 2 Q Q QO Q Q Q Q Q v v v v xxx a 9
2.2 Khả năng chịu lực của cột liên hợp thép bê tông theo Eurocode 4 [1] 112.2.1 Khả năng chịu lực của cấu kiện 11
222 Ôn định của cấu kiện cv 12
2.3 Khả năng chịu lực của cột liên hợp thép bê tông theo AIJ |2| 132.4 Một số nghiên cứu về cột liên hợp thép bê tông 14
2.4.1 Tai tac dụng vào bê tông và théếp 14 2.4.2 Tải tác dụng vào lõi bê tong 2 2 ee c 16
2.5 Kétluan | aaaad ga ee 16
3 Khao sát thực nghiệm 18 3.1 Giới thiệU Q Q Q Q Q Q Q v v v v.v va 18
3.2 Mẫu thínghiệm 0.00000 2 và v2 193.3 Xác định các thông số vật liệu thí nghiệm 20
33.1 : on ốc .iddd 20 33.2 Thép c c c Q Q Q ee, 21 3.4 Chương trình thinghiém .0 22
Trang 93.5 Mô hình và quy trình gia BÀI Q2 3.5.1 Mohinhegiatai 0.0.0 ee
3.01.1 Modhinhl .0 0000000.000200020 3.01.2 Modhinh2 .2.000000 0 000.0002 3.5.1.3 Mục đích của mô hình 3.5.2 Quy trình gia ĐÃ cà gà va
3.6 Kết quả thínghiệm .0 0000000000000 eee
3.6.1 Nhận xét chung .2 2.00 2.2000.
3.6.2 Ảnh hưởng của chiều dài cột liên hợp thép bê tông 3.6.3 Ảnh hưởng của chiều dày ống thếp 3.6.4 Ảnh hưởng của cường độ bê tông
3.6.4.1 Cột C4vaC8 2 Q.1 v2 và 3.6.4.2 Cột CovaC9 2 2 v2 và
3.6.5 Ảnh hưởng của cường độ bê tông và chiều dày ống thép.
3.6.5.1 9 98h 98 “ aaa 3.6.5.2 Cột C2 và Cũ Quà v va 3.6.5.3 Cột Cổ và Quà và va 3.6.5.4 Cột ClvaC8 .0.0.0.02020202020202000048 3.6.5.5 Cột C2vaC9 2 Quà và va
3.6.6 Ảnh hưởng của chiều dài, chiều dày ống thép và mác bê tông.
3.7 Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng của ống thép
3.8 Dạng phá hoại của mẫu Ặ Q23.8.1 Phá hoại ởống thếp TQ va3.8.2 Phá hoại bề mặt lõi bê tong 2
3.9 So sánh kết qua và đề xuất công thức tính toán
3.9.1 So sánh với công thức các công thức tính toán theo EC4 và ALJ.
3.9.2 Công thức đề xuất Q23.10 Kết luận cu ee
Mô phỏng phần tử hữu hạn
41 Giới thiệu Quà và TT kg xa
4.2 Mô hình ống thép nhồi bê tông Ặ
4.2.1 Mô hình hình hoc .0.0000020020.0002 00008.
4.2.2 Lưới phần tử htuhan 0484
43 Mô hình vật héu 2 en 43.1 6 on ố - -aa.Aaaaa a H4
4.3.2 Ong thép oo
22
28
2O 2O 2O
Trang 1044 Điều kiện biên của mô hình CV 59
4.5 Dat tai tác dung 2 cv và kg va 60
4.6 Kết quả mô phỏng sé 2 0.0 Q2 614.6.1 Biến dang lõi bê tong trong mô phỏng 614.6.2 So sánh đường cong lực - biến dạng giữa thực nghiệm và mô phỏng 614.6.3 So sánh kết quả mô phỏng được gia tải theo mô hình 1 và mô
hinh 2 0 ẶšẼšẼ 65 463.1 $=112 NHaIIIaaaiain 65
6 XNAdd da 000008 65
4.6.4 So sánh kết quả mô phỏng khi thay đổi 8 66
4.64.1 Môhình I Q.2 66 4.6.4.2 Môhình2 Q2 66
4.6.5 So sánh kết quả mô phỏng cột liên hợp trong 2 trường hợp tải
7793022 .A aAa 67
46.6 Kết luận 2 0.0.0.0 và v2 v v2 68
5 Kết luận và hướng phát triển của đề tài 69
5.1 Kétluan ÔŠ | aaAA GiIIIiIiIIia 69
5.2_ Hướng phát triển của đề tai Q2 70
Tài liệu tham khảo 71
6 Code bài toán mô phỏng bang dòng lệnh command 73
Ly lich trich ngang 99
Trang 11Các dạng cột liên hợp thép bê tong 2 2 Ợ 5
Triển vọng ứng dụng Q Q Q Q Q Q Q Q v vV 7Ong thép nhồi bê tông QC Q HQ rà 9
Sơ đồ truyền lực [3] va 10
Ứng suất ống thép và bê tông trong các giai đoạn tải trọng [4] 10
Mẫu thí nghiệm Q.2 20Gia công Ống thép Q Q Q Q Q Q g g T v va 22
Khung gia ĐÃI Quà gà gà kg kg va 23
Thiét bikhao sAét 2 0 cớ 25
Mo hinh giatai 2 aaaaaaaaaaAaa 25 Quy trình giatal 2 kg Ta 27
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C3-C4 29
Dạng phá huỷ của mẫu cv v2 30
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột CG-C7 31Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C+-C8Ñ 33
Dạng phá huỷ của mẫu cv v2 34
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột Cð-C9 35Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C1-C4 36
Dạng phá huỷ của mẫu cv v2 37
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C2-C5 38
Dạng phá huỷ của mẫu Ặ Q2 39
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C3-C6 40Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C1-C8Ñ 42
Dạng phá huỷ của mẫu cv v2 43
Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C2-C9 44Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng cột C1-C3 46Biểu đồ quan hệ lực - biến dạng dọc của ống thép 47
Dạng phá hoại của mẫu Ặ Q2 48 Dạng phá hoại của mẫu Ặ Q2 48 Dạng phá hoại của mẫu Ặ Q2 49
Bề mặt lõi bê tông mẫu khi mau pháhoại 49
Trang 123.27 Biểu đồ so sánh thực nghiệm với công thức tính toán 50
3.28 4.1 41.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 Biểu đồ so sánh thực nghiệm với công thức đề xuất 52
Mô hình được mô phỏng Q2 55 Các điểm nút và các phan tử tao từ các diém nút 56
Các phan tử được sử dụng cho mô phỏng 56
Mặt phá huỷ bê tông của William và Warnke |ð] 57
Đường quan hệ ứng suất biến dạng áp dụng tiêu chuẩn CEB-FIB model HH aaaAaAaaa .a qa 57 Mô hình đàn dẻo tái bền tuyến th 2 59
Điều kiện biên của mô hình cu 60 Biến dạng lõi bê tông tại vị trí truyền lực 61
Quan hệ lực biến dang được khảo sát bang LVDT1 62
Quan hệ lực biến dang được khảo sát bằng LVDT2 63
Quan hệ lực biến dạng được khảo sát bằng SG2 vaSG5 64
Quan hệ lực biến dang được khảo sát bằng của cột C2 65
Quan hệ lực biến dang được khảo sát bằng của cột C2 65
Quan hệ lực biến dang được khảo sát bằng của cột C2 với hệ số 8 thay 0 Ặ 66 Quan hệ lực biến dang được khảo sát bằng của cột C2 với hệ số 8 thay 0 Ặ 67 Quan hệ lực biến dạng được mô phỏng theo kích thước cột C2 67
Trang 13Đường cong mất on định của cấu kiện 12
Thành phần cấp phối của bê tông 20Kết quả thí nghiệm nén mẫu bê tông 21Thong số kỹ thuật của ống thép 2 000020.0000200004 21Chi tiết các nhóm mau 2 Q Q Q Q Q Q Q Q v 22Bảng so sánh kết quả Q2 50Bảng so sánh kết quả tính toán 2 ee 52Thông số vật liệu thép 2.000.000.0000 000 ee ee 59
Bang so sánh tải giới hạn giữa thực nghiệm và mô phỏng 64
Trang 14Các ký hiệu được sử dụng
a
~ + & ~|VÀ
YMa
Độ mảnh tương đối của cột
Hệ số giảm cường độ trong mặt phẳng ổn định
Hệ số độ mảnh lõi bê tông
Hệ số độ mảnh ống thép
Hệ số an toàn của ống thép
Hệ số an toàn của bê tông
Hệ số an toàn của thép thanh
Diện tích mặt cắt của ống thép
Diện tích mặt cắt ngang của bê tông
Diện tích mặt cắt ngang của thép dọc
Lực dọc giới hạn déo của cột
Lực nén tính toán tác dụng
Moment tính toán tác dụng
Tải trọng giới hạn đàn hồi của cột
Cường độ chịu nén mẫu bê tông với mẫu hình trụ
Giới hạn đàn hồi của thép Ống
Giới hạn đàn hồi của thép dọc
Độ cứng chống uốn của tiết diện cột
Moment quán tính của ông thép
Moment quán tính của bê tông (không nứt)
Moment quán tính của thép dọc
Modun đàn hồi của ống thép
Trang 15Khả năng chịu lực giới hạn của cột Khả năng chịu lực giới hạn của bê tông
Khả năng chịu lực giới hạn của Ống thépDiện tích mặt cắt ngang của bê tôngDiện tích mặt cắt ngang của ống thépCường độ chịu uốn của bê tông
Cường độ chịu uốn của ông thépỨng suất nén giới hạn của bê tôngMôdun đàn hồi (MPa)
Ứng suất nén của bê tôngBiến dạng nén tương ứng với ơ,Môđun dan hồi cát tuyến
Hệ số giảm cường độ bê tông
Trang 16bê tông có thể nằm ngoài bê tông, nằm hoàn toàn trong bê tông hay nằm mộtphần trong bê tông để cùng làm việc.
Trên thé giới kết cấu liên hợp thép bê tông được nghiên cứu sử dung từ đầu thé
kỷ XX và đã được ứng dụng rộng rãi trong việc xây dựng các công trình nhà
nhiều tầng và nhà có khung nhịp lớn do loại kết cấu này tận dụng được ưu điểm
chịu lực của hai loại vật liệu thép và bê tông
Bê tông hiệu quả khi nén, có tính chịu lửa tốt và giá thành rẻ trong khithép có khả năng chịu kéo cao và khả năng cho phép biến dạng dẻo lớn
Thép tương đối mỏng và dé bị mất ổn định trong khi bê tông có thể chống
lại hiện tượng này.
Bê tông có thể chống lại sự ăn mòn và có thể chịu được nhiệt độ cao
Thép làm cho kết cau chịu uốn tốt
Trang 17Việc sử dụng kết cau liên hợp ngoài việc đảm bảo về khả năng chịu lực, độ dẻo,
a 2 bù a < ` ? ? x = on Z ` a 4° a <
độ ôn định của kêt cầu còn đảm bảo về mặt kiên trúc và kinh tê So với kêt câu
bê tông cốt thép truyền thống kết cấu liên hợp thép bê tông có một số ưu điểm:
e Khả năng chống ăn mòn của thép được tăng cường Diéu này càng có ý
nghĩa đối với công trình xây dựng ở vùng khí hậu có độ am cao, công trình
Z a tA ^^ Z ⁄Z* At ` = `
ven biển, các cầu kiện tiép xúc với môi trường ăn mon.
e Khả năng chịu lửa tốt Đối với các cấu kiện nằm hoàn toàn trong bê tôngkhả năng chịu lửa của cấu kiện liên hợp được bảo đảm tốt hơn thép bọc
ngoài.
e So với kết cấu bê tông cốt thép thông thường, kết cấu bê tông cốt thép
liên hợp có khả năng chịu lực lớn hơn do đó làm giảm kích thước tiết diệncột, nâng cao chiều dài nhịp dầm, chiều dày sàn nhỏ, kết cấu thanh mảnhhơn kết cấu bê tông cốt thép thông thường, không gian sử dụng và hiệuquả kiến trúc tăng (hình 1.1)
e Khả năng bién dạng lớn hơn kết cấu bê tông cốt thép thông thường Day
là ưu điểm quan trọng khi kết cấu chịu tải trọng động dat [6]
e So với kết cầu bê tông cốt thép thông thường, thì lượng thép dùng trong
kết cấu liên hợp lớn hơn Tuy nhiên nếu đánh giá hiệu quả kinh tế một
cách toàn diện, có thể chi phí vật liệu cao nhưng bù lại bởi tốc độ thi công
nhanh, công trình sớm đưa vào sử dụng, thời gian thu hồi và xoay vòngvốn nhanh
Năm 1974 khi xây dựng một toà nhà làm việc 29 tầng ở London người ta
đã đổi từ việc dùng kết cấu bê tông cốt thép thông thường sang dùng kết
cau liên hợp thép bê tông, thi công lõi cứng bằng phương pháp trượt ván
khuôn trên hệ khung thép Sàn được lắp ghép, sau đó đồ tại chỗ lớp trên
Lúc đó chí phí đầu tư cho phương án dùng kết cấu liên hợp cao hơn phương
án dùng kết cau bê tông cốt thép thông thường nhưng thời gian thi công
Trang 18Composite Reinforced concrete
Column
Dimensions [cm]
Beam
Dimensions [cm] 160/40 160/ 120
HÌNH 1.1: Bang so sánh kích thước đầm và cột liên hợp thép bê tong với đầm va cột
bê tông cốt thép khi khả năng chịu lực như nhau [1]
từ 27 tháng rút xuống còn 8 tháng Do đó nếu đánh giá tổng giá trị thì sẽ
đạt hiệu quả cao hon [7]
Với các ưu điểm vượt trội của kết cấu liên hợp thép bê tông so với kết cấu bêtông cốt thép truyền thống thì việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển kết cấu
liên hợp thép bê tông đang được nhiều nước trên thế giới thực hiện
Tại Việt Nam, một số công trình cầu vượt thi công trong thời gian gần đây ởthành phố HCM đều sử dụng kết cấu liên hợp thép bê tông (hình 1.2) nhằm
giảm thời gian thi công, sớm đưa vào sử dụng làm giảm tình trạng kẹt xe ở các
thành phố lớn
Với các ưu điểm vượt trội so với kết cấu bê tông cốt thép truyền thống, kết cấu
liên hợp thép bêtông đang được các nhà khoa học trên thế giới nỗ lực nghiên
cứu để ngày càng hoàn thiện, mở rộng hơn, đồng thời khai thác triệt để hơnnhững ưu điểm của loại kết cấu này trong tương lai
Trang 19(a) Cầu vượt Nguyễn Tri Phương đang thi công
HÌNH 1.2: Cầu vượt sử dụng kết cấu liên hợp thép bê tông
1.2 Động lực nghiên cứu.
Trong thực tế cột liên hợp thép bê tong được thiết kế có ba dạng chính: ốngthép nhồi bê tông (hình 1.3(a)), cột có thép hình năm hoàn toàn trong bê tông(hình 1.3(b)) và cột có thép hình nằm một phan trong bê tông (hình 1.3(c))
Trong đó trường hợp cột ống thép nhồi bê tông được sử dụng rất phổ biến do
có các uu điểm về khả năng chịu lực, chống cháy tốt hơn cột thép thuần tuý, dé
thi công và lắp đặt, thời gian thi công nhanh, đáp ứng được các yêu cầu về kiến
trúc (đặc biệt cột tròn) và tăng khả năng làm việc của bê tông nhờ tận dụng
hiệu ứng chống nở hông của ống thép đối với bê tông
Hiện nay đã có nhiều phương pháp xác định khả năng chịu lực của cột liên hợp
thép bê tông tuy nhiên các phương pháp đó chỉ áp dụng cho cột liên hợp chịu
lực tác dụng vào phần lõi bê tông và ống thép Mặt khác do tiêu chuẩn thiết
kế cột liên hợp thép bê tông ở nước ta chưa có nên việc tính toán cấu kiện này
chủ yếu thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn nước ngoài như Eurocode 4, ACI 318
Trang 20(a) Ống thép nhồi bê tông (b) Cột bê tông lõi cứng bao phủ
một phần
(c) Cột bê tông lõi cứng bao phủ hoàn toàn
HÌNH 1.3: Các dạng cột liên hợp thép bê tông
Do sử dụng tiêu chuẩn của nước ngoài nên các hiểu biết về kinh nghiệm ứng xửtong thể (biến dạng ống thép, nở hông của bê tông ) của cột liên hợp thép bê
tông cho các trường hợp vật liệu khác nhau và khả năng làm việc của cột trong
điều kiện khí hậu nước ta còn hạn chế
Do đó việc phân tích ứng xử của ống thép nhồi bê tông trong đó lực truyền vàophần lõi bê tông khi chịu tải trọng vượt quá tải thiết kế nhằm mô tả trạng thailàm việc thực tế cột, từ đó so sánh khả năng chịu tải thực tế của cột bê tông cốt
thép liên hợp với tiêu chuẩn thiết kế Eurocode 4 và AIJ (Architectural Institute
of Japan)
1.3 Mục tiêu của đề tài.
Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát thực nghiệm ứng xử của Ong thép nhồi bêtông bao gồm những vẫn đề sau:
Trang 21e Ảnh hưởng của chiều dày ống thép (t).
e Ảnh hưởng của độ mảnh (L/D).
e Anh hưởng của cường độ chịu nén lõi bê tông.
e So sánh các kết quả thí nghiệm của cột bê tông cốt thép liên hợp với kết
qua tính toán khả năng chịu lực của cột được nêu trong Eurocode 4 vàAlJ.
e Dé xuất công thức tinh toán kha năng chịu lực của cột liên hợp thép bê
tông trong đó chỉ lõi bê tông chịu lực tác dụng
e Mô phỏng ứng xử của cột và so sánh kết quả mô phỏng với ứng xử thực tế
của cột liên hợp thép bê tông
1.4 Ý nghĩa của đề tài.
Với các ưu điểm trên kết cấu liên hợp thép bê tông hiện nay đang được sử dụng,nghiên cứu và phát triển Do đó việc nghiên cứu phát triển một kết cấu liên hợp
chưa có công thức tính toán khả năng chịu lực là một vấn đề cần được quan
^~
tâm.
Cột liên hợp thép bê tông trong đó chỉ lõi bê tông chịu lực tác dụng có thể sử
dụng thay thế cột thép được sử dụng trong cầu vượt được thi công tại thànhphố Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây (hình 1.4(a)) va thay thé cột thép Iđược sử dụng cho cột chéng tạm trong công tác thi công top down (hình 1.4(b))nhằm giảm tiết diện cột và tăng hiệu quả kinh tế
Với những kết quả đạt được của đề tài, khi thiết kế các công trình liên hợp thép
bê tông người thiết kế có thể hiểu rõ hơn ứng xử của cột liên hợp thép bê tông
và có thể tham khảo kết quả nghiên cứu khi áp dụng tiêu chuẩn trong việc thiết
kế cột liên hợp sao cho khả năng làm việc của cột trong thiết kế phù hợp với
Trang 22(a) Cột các cầu vượt (b) Cột chống tạm trong thì công top down
HÌNH 1.4: Triển vọng ứng dụng
ứng xử của cột trong điều kiện làm việc thực tế và phù hợp với điều kiện Việt
Nam.
Với các kết quả thu được từ thực nghiệm và mô phỏng sẽ là nguồn dữ liệu phục
vụ cho những nghiên cứu tiếp theo
1.5 Giới han của dé tài.
Sự thay đổi về vật liệu, hình dáng, kích thước sẽ ảnh hưởng đến khả năng
chịu lực của cột liên hợp thép bê tông Tuy nhiên do giới hạn về thời gian vàkinh phí nên đề tài này chỉ khảo sát cột liên hợp thép bê tông có mác Bê tông
300 và 500; chiều dày ống thép 3.96mm và 4.78mm; chiều dài ống thép 0.8 m;
Trang 23liên hợp đều được thiết kế sơ bộ dựa theo chỉ dẫn từ Eurocode 4 với kích thước
và tỷ lệ để phù hợp với điều kiện thí nghiệm
1.6.2 Thi nghiệm
Trong luận văn này phần quan trọng nhất là khảo sát thực nghiệm và đánh giá
ảnh hưởng của việc thay đổi chiều dài, chiều dày ống thép và cường độ chịu nén
của bê tông đến ứng xử của cột Ong thép nhồi bê tông Với mục tiêu đặt ra của
đề tài, chương trình thí nghiệm được tiến hành trên 9 mẫu với với Ống thép tròn
có đường kính 168mm.
1.6.3 Mô hình phần tử hữu hạn.
Việc mô phỏng phần tử hữu hạn để so sánh ứng xử của cột liên hợp thép bê
tông giữa các mẫu thí nghiệm và mô hình mô phỏng Trong đề tài này kết cấu
sẽ được mô phỏng bằng phần mềm ANSYS 14.0, áp dụng phân tích phi tuyến
với mục tiêu để mô hình mô phỏng làm việc phù hợp với kết cấu thực
1.7 Câu trúc của luận văn.
Luận văn này được chia làm các phần chính như sau:
e Chương 1: Giới thiệu về nội dung, mục tiêu và ý nghĩa của đề tài nghiên
a
cuu.
Chương 2: Trinh bay tổng quan về cột liên hợp thép bê tông
Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm
Chương 4: Mô phỏng cấu kiện bằng phương pháp phan tử hữu han
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
Trang 24Chương 2
Tổng quan.
2.1 Giới thiệu
Ong thép nhồi bê tông được tạo thành bởi sự kết hợp của 2 loại vật liệu Ống
thép bên ngoài và lõi bê tông bên trong, trong đó ống thép được sử dụng trongcấu kiện là ống thép vuông (hình 2.1(a)) hay tròn (hình 2.1(b)), bê tông đượcđúc toàn khối ở phía trong ống thép
Lỗi be tông Loi bê tông
Ong thép Ong thép
(a) Ống thép vuông (b) Ống thép tròn
Hinu 2.1: Ống thép nhồi bê tôngKhi tải trọng tác dụng vào lõi bê tông, toàn bộ tải trọng do phần lõi bê tôngchịu, ống thép chịu tác dụng bởi lực nở hông của lõi bê tông và một phần rấtnhỏ của luc ma sat giữa ống thép và lõi bê tông (hình 2.2)
Trong giai đoạn đầu tỷ số Poisson của lõi bê tông nhỏ hơn ống thép, ống thépchưa có tác dụng chống nở hông (confinement) đối với lõi bê tông (hình 2.3(a))
Trang 25Trong gian đoạn này ứng suất trong ống thép là ứng suất phẳng, tuy nhiên ứng
suất trong lõi bê tông là ứng suất 3 chiều [4] Ong thép có tác dung han chế nd
hông của lõi bê tông làm cho khả năng chịu lực của cấu kiện tăng
longitudinal longitudinalstress
longitudinal — ina stress s i
⁄⁄ —_ ⁄⁄ | a
lateral 7 2p sou
compressive tension tensile
hoop stress hoop stress
(a) 1 > Ve (b) va > Ve
HÌNH 2.3: Ứng suất ống thép va bê tông trong các giai đoạn tải trong [4]
Trang 262.2 Kha năng chịu lực của cột liên hợp thép bê tông
theo Eurocode 4 [1].
2.2.1 Kha năng chịu lực của câu kiện
Khả năng chịu lực của ống thép nhồi bê tông được xác định theo công thức:
Khi đó khả năng chịu nén dẻo của tiết diện tròn lấp đầy bê tông có thể được
Với Nụ na là giá trị của khả năng kháng dẻo được tính có dùng hệ số antoàn cục bộ của vật liệu ys, +, Ya lấy bang 1
Trang 27ÁN tai trọng giới han đàn hồi của cột.
2.2.2 On định của cấu kiện
Tai trọng dọc trục tính toán của cột:
BANG 2.1: Đường cong mất ổn định của cấu kiện
Đường cong Dạng tiết diện Độ không mất 6n định hoàn chỉnh Đường conga Dang đồ đầy bê tông, cốt dọc (4,/A„<3%) L/300.
(a=0.21) hay không có cốt dọc, tiết diện ống thép không bổ
sung thép I.
Đường cong b Tiết diện H được bê tông bao một phần hay toàn bộ L/210
(a=0.34) mất ổn định đối với trục chính (y-y) của tiết diện thép,
tiết diện ống đổ đầy bê tông có cốt dọc (3%⁄<A,/A„<6%) hoặc có bổ sung thép hình U.
Đường cong c Tiết diện H được bê tông bao một phan L/170
(a=0.49) hoặc toàn bộ, mất ổn định đối với trục phụ (z-z)
của tiết diện thép.
Trang 282.3 Kha năng chịu lực của cột liên hợp thép bê tông
Trang 292.4 Một số nghiên cứu về cột liên hợp thép bê tông.
Với các ưu điểm vượt trội về khả năng chịu lực so với cột bê tông cốt thép thông
thường, cột liên hợp thép bê tông ngày nay đang được sử dụng nhiều cho cáccông trình cao tầng hay các công trình có khung nhịp lớn Bên cạnh đó cột liênhợp thép bê tông cũng là một trong những đề tài đang được các nhà khoa học
trên thế giới đầu tư nghiên cứu nhằm đưa ra hướng phát triển mới của cấu kiện
này Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cột liên hợp thép
bê tông, một số kết quả điển hình được liệt kê tóm tắt ở đây
2.4.1 Tai tác dụng vào bê tông và thép
Qing Yu, Zhong Tao, Ying-Xing Wu (2008) tiễn hành nghiên cứu ứng xử của
cột liên hợp thép bê tông với lõi bê tông sử dụng bê tông cường độ cao Thi
nghiệm với 28 mẫu khác nhau về loại tiết diện (hình vuông và hình tròn); tỷ số
độ mảnh (thay đổi từ 12 đến 120); độ lệch tâm (thay đổi từ 0 đến 0.6) Dựa trên
quan sát thực nghiệm về ứng xử của mẫu và các số liệu thí nghiệm cho thấydạng phá hủy của cột ngắn là dạng phá hủy cắt (cột tròn), phá hủy uốn cục bộ
(cột vuông); độ dẻo của cột liên hợp thép bê tông với lõi bê tông sử dụng bêtông tự lèn nhỏ hơn so bê tông thường [8]
J.M.Portolés, M.L.Rimero, J.L.Bonet, F.C.Filippou (2011) nghiên cứu ứng xử
của cột liên hợp thép bê tông trong các trường hợp thay đổi cuờng độ bê tông
(30MPa, 70MPa, 90MPa); tỷ số giữa đường kính và chiều dày ống thép; độ lệchtâm (tỷ số độ lệch tâm và đường kính) và độ mảnh cột (tỷ số giữa chiều dài và
Trang 30đường kính) Thí nghiệm được tiến hành trên 37 mẫu Kết quả cho thấy tải giới
hạn của cột liên hợp lõi bê tông cường độ cao (7OMPa và 90MPa) có độ mảnh
lớn chịu tải lệch tâm lớn khác nhau không đáng kể [9]
Dalin Liu (2006) đã tiên hành nghiên cứu thực nghiệm và phân tích ứng xử củacột liên hợp thép bê tông (cột hình chữ nhật) Thí nghiệm được tiến hành trên
20 mẫu (4 mẫu dài và 16 mẫu ngắn) với các thay đổi: tiết diện cột (hình vuông
và hình chữ nhật); độ mảnh (thay đổi từ 10 đến 60); độ lệch tâm (e/H thay đổi
từ 0.1 đến 0.42) Dựa trên quan sát thực nghiệm về ứng xử của mẫu và các sốliệu thí nghiệm cho thay tải phá hủy được tính theo EC4 cao hơn so với thực
nghiệm 4%, tương tự tải phá hủy được tính theo ACI và AISC cao hơn so với
thực nghiệm lần lượt là 14% và 24% và đưa ra mô hình dự đoán ứng xử của cột
liên hợp thép bê tông chịu tải lệch tâm [10]
Zhong Tao, Lin-Hai Han (2006) đã nghiên cứu dạng mới của cột liên hợp (với
ống thép phía ngoài và ông thép phía trong với lõi bê tông ở giữa) Thí nghiệmđược tiên hành trên 30 mẫu (gồm 3 mẫu cột ngắn, 03 dầm và 24 mẫu cột dài),trong đó 24 mẫu cột có 12 mẫu là cột liên hợp thép bê tông với ống thép phíangoài và ống thép phía trong có lõi bê tông ở giữa (CFDST), 06 mẫu ống thépphía ngoài và phía trong không có lõi bê tông ở giữa (EST) và 06 mẫu ống thépphía ngoài và lõi bê tông bên trong (CFST) Thí nghiệm được tiến hành với các
thay đổi về chiều dài và độ lệch tâm e Dựa trên quan sát thực nghiệm về ứng
xử của mẫu và các số liệu thí nghiệm cho thấy cột CFDST khả năng chịu lực và
độ dẻo của cột được nâng cao do tác dụng liên hợp giữa lõi bê tông và Ống thép
[11]
Z.H Lu and Y.G Zhao (2008) đã tiên hành nghiên cứu và đưa ra công thứctính toán khả năng chịu tải dọc trục của cột liên hợp thép bê tông Kết quả cho
thấy khả năng chịu tải của cột liên hợp tính theo tiêu chuẩn ACI 2005 thấp hơn
so với kết quả thực tế là 22.4%; thấp hơn 8% so với theo tiêu chuẩn Nhật AIJ
2001; Eurocode 4 cho kế quả cao hơn 2.6% so với kết quả thực tế, trong khi đócông thức do tác giả đề xuất có sai lệch so với kết quả thực nghiệm là 1.8% [12]
Trang 312.4.2 Tai tác dụng vào lõi bê tông.
Lin-Hai Han, Wei Liu và You Fu Yang (2007) đã tiễn hành nghiên cứu ứng xử
của cột liên hợp thép bê tông với các thông số thay đổi: hình dạng cột (cột
vuông, cột chữ nhật); tỷ số giữa tiết diện mặt cắt ngang của lõi bê tông và diện
tích nén (tỷ số A,/A)) (thay đổi từ 1 đến 25) tỷ số giữa đường kính và chiều dàyống thép (thay đổi từ 52.1 đến 104.7) Thí nghiệm được thực hiện trên 46 mẫu
Tác giả đã khảo sát thực nghiệm, mô tả kết quả quan sát được trong các mẫuthí nghiệm, các yếu tố ảnh hưởng đến kha năng chịu lực của cau kiện Kết quảcho thấy khi chịu tải trọng dọc trục khả năng chống nở hông của cột liên hợpống thép nhồi bê tông tiết diện tròn cao hơn cột tiết diện vuông, hiệu ứng chống
nở hông của ông thép xảy ra khi tỷ số giữa tiết diện mặt cắt ngang lõi bê tong
và diện tích nén nhỏ hơn 9 {3}
Zhi-wu Yu, Fa-xing Ding, C S Cai (2006), đã tiễn hành thí nghiệm cột liên hợp
thép bê tông với sự thay đổi cường độ bê tông (30MPa, 40MPa, 60MPa); loại
bê tông (bê tông thường và bê tông tự lèn); kích thước lỗ trên ống thép; tải tácdụng Thí nghiệm được tiễn hành trên 17 mẫu Trong nghiên cứu của mình các
tác giả đã đưa ra các biểu đồ lực - chuyển vị cũng như phân tích sự ảnh hưởng
của các yêu tố đến khả năng chịu lực của cột liên hợp như: cường độ bê tông,kích thước lỗ trên ống thép, tải tác dụng [13]
2.5 Kết luận
Chương này đề cập đến cấu tạo và cơ chế làm việc cột liên hợp thép bê tông vàđồng thời giới thiệu một số nghiên cứu ứng xử cột liên hợp được thực hiện củacác nhà khoa học trên thế giới Các nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu
ứng xử các dạng cột liên hợp chịu tải đúng tâm hay lệch tâm từ đó so sánh với
các công thức trong các tiêu chuẩn tính toán kết cấu liên hợp và đưa ra kết luận
về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và ứng xử của cấu kiện Tuynhiên trong các nghiên cứu trước, lực tác dụng lên ống thép và bê tông còn việc
Trang 32nghiên cứu tải tác dụng vào phan lõi bê tông (ống thép chỉ có tác dụng chỗng
nở hông) còn hạn chê
Hiện nay, có rất nhiều các công trình có thể áp dụng được cấu kiện này như trụ
các cầu vượt, cột chống tam trong phương phap thi công top-down Vì vậy, việcnghiên cứu một dạng mới của cột liên hợp ống thép nhồi bê tông là rất cần thiết
và mang ý nghĩa rất lớn trong quá trình thiết kế và thi công nhằm tìm hiểu ứng
xử của loại cấu kiện này, áp dụng vào thực tế và đề ra hướng phát triển lâu dài
của loại câu kiện này
Trang 33độ bê tông thay đổi Do đó việc nghiên cứu ứng xử của cột liên hợp ống thép
nhồi bê tông với lực tác dụng truyền vào lõi bê tông không tác dụng lên Ống
thép với các thông số thay đổi đã nêu ở chương 1 vẫn là một đề tài chưa được
nghiên cứu.
Nhu moi cau kiện, khả năng chịu lực của ống thép nhồi bê tông phụ thuộc vàokhả năng chịu lực của các vật liệu cấu thành Bên cạnh các yếu tố vật liệu, khả
năng chịu lực tới hạn của cột liên hợp thép bê tông còn phụ thuộc vào độ mảnh
của cột (đường kính cột, chiều dài cột) Vì vậy sự thay đổi các yếu tố trên sẽlàm thay đổi khả năng chịu lực tới hạn và ứng xử của cột liên hợp thép bê tông
là một trong những mục tiêu của đề tài
Luận văn nghiên cứu ứng xử của cột ống thép nhồi bê tông và so sánh khả năng
chịu lực của loại cột được nghiên cứu với cột liên hợp được tính theo tiêu chuẩn
EC4 và AIJ Từ các thông số thí nghiệm đề xuất công thức tính toán đối với
Trang 34loại cấu kiện này Việc thí nghiệm và mô phỏng với mục đích làm rõ các vấn đề
sau:
e Khao sát ứng xử của cột liên hợp trong đó lõi bê tông chịu tai doc trục khi
thay đổi chiều dài, độ dày ống thép, cường độ bê tông của cấu kiện:
— Biến dạng dọc trục của lõi bê tông
— Biến dạng nở hông của cột liên hợp
— Kha năng chịu lực của cột.
— Dạng phá hoại của cột.
So sánh tải giới hạn cột liên hợp thép bê tông của nghiên cứu với tải trong
giới hạn được tính toán trong tiêu chuẩn EC4 va ALJ
Đề xuất công thức tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện này
So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng
Mô phỏng khảo sát ứng xử một số trường hợp cột liên hợp thép bê tông
chưa được khảo sát trong thực nghiệm
3.2 Mẫu thí nghiệm.
Toàn bộ các thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm LAS - XD 516
thuộc công ty Hoàng Vinh T.R.C.C, là co sở kiểm định được Bộ Xây dựng côngnhận hợp chuẩn quốc gia cho các thí nghiệm về vật liệu và kết cấu công trình
Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên việc thí nghiệm sẽ được tiến hành trên
9 mẫu cột liên hợp với các biến số: chiều dài cột L (mm); cường độ bê tông f,(MPa); độ day ống thép t (mm)
Mẫu thí nghiệm được thiết kế với đường kính ngoài của ống thép 168mm và lõi
bê tông bên trong Ong thép bên ngoài sử dung thép ống hiệu Seah, trên Ốngthép có khoan 2 lỗ nhỏ với kích thước 14mm x 7mm đặt cách vị trí giữa cột
một doan +250 dùng lắp thanh inox (đường kính 6 mm, dai 200 mm) trong quá
trình đổ bê tông lõi để khảo sát biến dạng dọc của bê tông (hình 3.1)
Trang 35Để khảo sát ứng xử cột liên hợp thép bê tông một cách chính xác và phù hợp
với thực té, các yêu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm như: vật liệu (ốngthép, bê tông), thiết bị đo (LVDT, kích gia tải và các đồng hồ đo) và công tác
thi công mẫu thí nghiệm đều được tiến hành kiểm tra
3.3 Xác định các thông số vật liệu thí nghiệm.
loại bê tông trên được thiết kế ở bảng 3.1 Việc kiểm tra các mẫu bê tông bằng
thí nghiệm là quan trọng nhằm đảm bảo cường độ bê tông của mẫu thí nghiệmphù hợp với mục tiêu đề ra
BANG 3.1: Thành phần cấp phối của bê tông Thành phần Đơn vị Bê tông M300 (mở) Bê tông M500 (m?)
Trang 36Để xác định chính xác các thông số của vật liệu của từng loại mẫu thí nghiệm
trong suốt quá trình tạo mẫu, bê tông được lẫy mẫu và thực hiện các thí nghiệm
xác định cường độ chịu nén Công tác lấy mẫu được thực hiện cho từng đợt đổ
bê tông Mẫu kiểm tra cường độ bê tông có kích thước 150mmx150mmx150mm,
mỗi lần đúc 3 mẫu giống nhau Sau khi đúc mẫu được dưỡng hộ và ngâm nước
7 ngày trước khi thí nghiệm cường độ, tiếp theo mẫu được nén cùng thời điểm
diễn ra thí nghiệm mẫu cột liên hợp thép — bêtông cốt thép Kết qua thí nghiệm
cường độ chịu nén của các mẫu bê tông cho ở bảng 3.2
BANG 3.2: Kết quả thí nghiệm nén mẫu bê tông Đợt đồ bêtông Ký hiệu cột Maul Mẫu2 Mẫu3 Trung bình
Đợt | Cl, C2 33.62 34.16 33.15 33.64
Dot 2 C3, C4, C5 35.76 36.53 35.91 36.07
Dot 3 C8, C9 49.25 50.85 49.67 49.92
Dot 4 C6, C7 19.35 21.56 20.87 20.59
Việc nghiên cứu được tiễn hành trên mau có cường độ bê tông 35MPa và 50MPa
Tuy nhiên trong quá trình đổ mẫu đợt 4 (cột C6 và C7) trong cát đồ bê tôngxuất hiện bùn làm cho cường độ bê tông chỉ đạt 20.59 MPa Như đã để cập
phần trên một trong những mục tiêu của đề tài này là khảo sát ảnh hưởng củamác bê tông đến ứng xử của cột do đó đối với cột C6 và C7 vẫn tiến hành thí
nghiệm để khảo sát ứng xử của cột liên hợp thép bê tông với cường độ theo mẫu
thí nghiệm nhằm khảo sát ảnh hưởng của cường độ lõi bê tông đến khả năngchịu lực của cấu kiện
3.3.2 “Thép
Các thông số kỹ thuật của ống thép được lấy theo các thông số của nhà sảnxuất được cho trong bảng 3.3
BANG 3.3: Thông số kỹ thuật của ống thép
Thông số kỹ thuật Đơn vị Ống thép dày 3.96 mm Ống thép dày 4.78 mm
Giới hạn chảy dẻo f, MPa 287 304
Giới hạn bền ƒ„ MPa 372 406
Biến dang dẻo cự %o 1.8 1.8
Modun dan hồi E MPa 200 10° 200 10°
Trang 373.4 Chương trình thí nghiêm.
3.4.1 Nhóm mau thí nghiệm.
Như đã trình bày ở phần trên thí nghiệm sẽ được tiên hành trên 9 mẫu cột liênhợp thép bê tông có ký hiệu từ C1 dén C9 với các biên sô: chiều dài cột L (mm);cường độ bê tông f (MPa); độ dày ông thép t (mm) Các thông sô của mẫu
được nêu cụ thể trong bảng 3.4
BANG 3.4: Chi tiết các nhóm mau
Kýhiệu Mô hình Cường độ bê tông Chiều dày ông thép Chiều dài ỗng thép
gia tải ƒ (MPa) t (mm) L (mm)
3.4.2 Chi tiết mẫu và chuẩn bi thí nghiệm.
3.4.2.1 Gia công Ông thép
Trong thí nghiệm cột liên hợp thép bê tông, ông thép được sử dụng hiệu Seah
và có đường kính 168 mm, được xuất xưởng với chiều dài ống 6 m Ông thép
được cắt phù hợp với chiều dài mẫu thí nghiệm (hình 3.2(a)) Sau khi cắt, ông
thép sẽ được mài phẳng Tiếp theo, ống thép được đưa vào máy phay để khoan
2 lỗ có kích thước 7 mm x 14 mm cách điểm vi trí giữa ống một đoạn + 250 mm
để lắp thanh inox đo biến dang dọc của bê tông (hình 3.2(b))
HÌNH 3.2: Gia công Ông thép
Trang 383.4.2.2 Bê tông.
Trong cấu kiện liên hợp ống thép nhồi bê tông, phần bê tông được đổ trực tiếp
vào trong ống thép không sử dụng vấn khuôn (đây cũng là một trong những ưu
điểm của kết cấu liên hợp: thời gian thi công công trình giảm) Ông thép cần
phải được vệ sinh sạch trước khi đồ bê tông Trong quá trình đồ bê tông, các
ống thép được cố định để tránh bị nghiêng, bê tông được dùi kỹ để không bi rổ
Cột liên hợp sau khi được đồ phải được bảo dưỡng để chống nứt bê tông Công
tác đúc mẫu bê tông được tiễn hành trong quá trình đổ lõi bê tông cột liên hợp,
nhằm phục vụ công tac xác định đặc trưng cơ lý của bê tông sau này Sau đó
các mẫu bê tông được ngâm bảo dưỡng trong bồn nước
HÌNH 3.3: Khung gia tải
Khung được thiết kế chịu được tải 300T có cấu tạo gồm: 4 tam thép tiết diện
120 mm x 25 mm dai 2400 mm; 2 tam thép tiết diện 500 mm x 500 mm dày
100 mm và 16 tam thép hình tam giác có chiều dài 2 cạnh là 100 mm dày 8 mm
được sử dụng để làm tăng chiều dài đường hàn nhằm đảm bảo khả năng chịu
lực của khung Nhằm làm tăng độ cứng của khung, 2 thanh thép I kích thước
Trang 39200 mm x 100 mm x 5.5 mm x 8 mm được hàn vào 2 bên của khung Chi tiết
cấu tạo của khung được thể hiện như hình 3.3
3.4.2.4 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm
khi lõi bê tông đạt cường độ, mẫu được vệ sinh sạch và đưa vào thí nghiệm
Trước khi tiến hành thí nghiệm bề mặt bê tông của mẫu cần phải được mài
phẳng Thí nghiệm khảo sát các đại lượng: lực, biến dạng ống thép và biến dọccủa bê tông Sơ đồ bố trí thiết bị cho thí nghiệm nén cột được thể hiện ở hình
3.4 Sau khi lắp đặt các LVDT và các Strain Gauge mẫu được tiến hành cânchỉnh bằng thước thuỷ và xác định các vị trí đặt các tấm thép nén mẫu Cácthiết bị được lắp đặt trên mẫu thí nghiệm có chức năng sau:
e LVDT2, LVDT3, LVDT4: Do biến dang dọc của ống thép, từ đó xây dựng
đường quan hệ giữa lực và dang phá hủy Các LVDT này có phần dé được
cố định trên ống thép, 1 đầu của thanh nhôm chạm vào LVDT và đầu conlại của thanh nhôm chạm vào miếng nhôm được cô định trên ống thép
e LVDT1 ghi lại bién dang dọc của bê tông LVDT này có phần thân được
cố định vào thanh inox đã được đặt vào phần lõi bê tông trong quá trình
đổ bê tông, phần đầu LVDT tựa vào thanh nhôm dài và đầu kia của thanh
nhôm chạm vào miếng nhôm được cố định trên thanh inox còn lại
e SG1, SG2, SG3: Là những strain gauge nhãn hiệu SHOWA, loại
N11-FA-5-120-11, có chiều dài 5mm, được dán vào ống thép theo phương dọc đểghi lại biến dang doc của Ong thép khi chịu tải tác dụng
e SG4, SG5, SG6: Là những strain gauge nhãn hiệu SHOWA, loại
N11-FA-5-120-11, có chiều dài 5mm, được dán vào ống thép theo phương ngang đểchỉ lại hiện tượng nở hông của ống thép khi chịu tải tác dụng
e Cảm biến ứng suất được nối với kích dầu 300 T dùng để ghi lại giá trị lực
khi thí nghiệm
Trang 403.5 Mo hình và quy trình gia tài.
3.5.1 Mô hình gia tai
Cột liên hợp ông thép nhôi bê tông trong đó lực truyền vào phần lõi bê tông
được nghiên cứu trong luận văn nay gồm 2 mô hình gia tải hình 3.5:
Gối cầu Gối cầu
Khung thép oe Khung thep
Thép tam tron Thép tam tron duong kinh 150mm đường kính 150mm
i.
Kích 300 tấn “8 : Kích 300 tấn _ "Ÿ
Thép tắm tròn
đường kính 150mm Cảm biên ứng suât ¬ ck Z
Cam biên ứng suat
(a) Mô hình 1 (b) Mô hình 2
HINH 3.5: M6 hinh gia tai