1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ các chuyên Đề trong kinh doanh nhà hàng khách sạn Đề tài các vấn Đề về phát triển du lịch bền vững

83 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững
Tác giả Võ Thị Huỳnh Như, Phạm Huỳnh Nhi, Âu Nghĩa Mỹ, Dinh Nguyên Yên, Đỗ Thị Thanh Thao, Nguyễn Ngọc Tài, Hồ Thị Hương Trà, Hồ Trần Hiện Vy, Trần Phạm Ngọc Trân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hải Nam
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Doanh Nhà Hàng Khách Sạn
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 18,4 MB

Nội dung

Những kế hoạch phát triển du lịch bền vững ở nước ta được hoạch định, thực thi một cách chi tiết dé bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, mang lại những lợi ích cho cộng đồng đị

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON BUC THANG

BAO CAO CUOI KY

CAC CHUYEN DE TRONG KINH DOANH NHA HANG

KHACH SAN

DE TAI:

Các Vấn Đề Về Phat Triển Du Lich Bén Vững

GVHD: ThS Nguyễn Hải Nam

Trang 2

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON BUC THANG

BAO CAO CUOI KY

CAC CHUYEN DE TRONG KINH DOANH NHA HANG

KHACH SAN

DE TAI:

Các Vấn Đề Về Phat Triển Du Lich Bén Vững

GVHD: ThS Nguyễn Hải Nam

Mã môn học: 705036

Nhóm lớp: Nhóm 1 — Ca 3 Thứ 5

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Rosie

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN

BANG DANH GIA MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

Chương II, HI, V, VI

1] Va Thị | 71901940 | Tổng hợp nội dung 100 Nhóm trưởng

Thủy Trang Word

3 | Phạm | 72001817 | Chương II, IV, V 100 sự

Huỳnh Yên Fone us fs Meta

Trang 4

6 | Đỗ Thị | 71901913 | Chương I, V 100 ae

Thanh

7 Nguyễn 71901911 | Chương II, V 100 vale

Ngoc Tai Nyễn thạc Tài

8| Hồ Thị | 71901626 | Chương II, V 100 7 Huong Tra Hồ TẾ Hướm Tra

9|Hồ — Trần | 72001821 | Chương III, V 100

10 | Trần Phạm | 71901634 | Chương III, V 100

Hiện Vy

Thang điểm đánh giá chỉ tiết

Nội dung đánh 1 2 3 4 đánh quy tiêu chí giá giá đôi

Diem/ | 0 diem | 1/3 tong | 1/2 tong | 2/3 tông

10 diem diem diem

Trang 5

Thang Diem | Điểm đánh 1 3 5 đánh | quy

Nội dụng tiếu chi

phù hợp với hướng VỚI

hướng cao (bia, dan bao 1.1 Hinh dan bao mục lục, cáo (bìa,

>=5 lỗi 3-5 lỗi Không

1.2 Trình trích trích dẫn; lỗi trích

bày (đánh dan; >= 3-5lỗi dẫn;

máy, 1 lỗi chính tả; không lỗi

2.1 Giới 1 Không khá rõ r6 rang,

thiệu vẫn r6 rang, rang, kha logic, ly

logie, lý do chọn dé tai

do chon dé tai kha thuyét

dé tai thuyét phuc (cac thiéu phục (các từ khóa

thuyết từ khóa liên quan

(các từ được trình trinh bày khóa bày > 50% -

Trang 6

giá giá | đổi

Cung Cung cap Cung cap

cap théng tin thông tin

thông kha day day du vé

tin đủ về bối bối cảnh

day du déi tuong tượng

về bối được đề được đề cảnh và cập, khá cập, xác đối xác thực thực và

tich va tich tich chinh xac | tich chinh

danh gia khéng | chinh 1 vai khia | chính xac, 16

chinh xac 1 cạnh của | xác phần | ràng, có

Trang 7

giá giá | đổi

thông không thông các | cácvấn | lý thuyết

các vấn | có hệ vấn đề đề được | đã đề cập

dé duoc théng duoc dé dé cap >=75%

dé cap các vẫn cập trên trêncơ | nội dung Nội dung trêncơ | đề được | cơ sở lý sở lý

tiêu chí sở lý đềcập |thuyếtđã | thuyết

2.5 Giải há 2 không liên phu hop với ket phan tich dé da

Khéng Tóm lượt Tóm lượt

tóm 1 vài ý đầy đủ

lượt nội chính, các ý dung đã hoặc liên chính,

trình quan 50- nội dung

2.6 Kết | bay, 75% noi phu hop

Trang 8

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 9

LOI CAM DOAN

Chung em xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm và đã được nhận sự hướng dẫn của Thạc sĩ Thầy Nguyễn Hải Nam Những nội dung nghiên cứu và kết quả của đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa công bồ dưới bất kỳ hình thức nào

Nhóm đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Những thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đã được

nhóm thu thập từ các nguồn khác nhau và đã ghi rõ trong phân tài liệu tham khảo Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

về nội dụng Báo cáo cuối kỳ của mình

Ký và ghi rõ họ tên k~

wi

Vũ Thị Thủy Trang

Trang 10

LOI CAM ON Lời đầu tiên chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn và sự kính trọng đến khoa Quản Trị Kinh Doanh và Thạc sĩ Thầy Nguyễn Hải Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho chúng em trong quá trình học tập, cũng như quá trình hoàn thành bài báo cáo Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn học Các chuyên đề trong kinh doanh Nhà hàng khách sạn, chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình và tâm huyết của thay

Môn Các chuyên đề trong kinh doanh Nhà hàng khách sạn là môn học rất hay, bé

ich và có tinh thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên trong quá trình hoàn thành bài báo cáo chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để bài báo cáo

của chúng em được hoàn thiện hơn

Bài báo cáo này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo; học hỏi kinh nghiệm; nguồn sách, báo của nhiều tác giả tại các trường đại học trên thé giới, đặc biệt là các

nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài mà nhóm nghiên cứu tại thư viện của trường Đại học

Tôn Đức Thắng

Chung em xin tran trong cảm ơn!

Trang 11

MUC LUC

TL Gidi thidu tong quate cece cece cssessesessesscssesvsssevsseseesessvssssreevsensessessteeesevsneeees 1

1.1 Giới thiệu tông quan về các vẫn đề phát triển du lịch bền vững 1

1.2 Ly do chon để tài: HH HH HH HH HH HH HH HH Hee 4

Il Tổng quan vẻ các vấn đề phát triên du lịch bền vững -5ccsccccse2 5

2.1 Du lịch bền vững là gì - - s n tn 2E2121 2 H21 rrgrua 5 2.1.1 Khái niệm du lịch bền vững: - 5 s21 1 11211211 re 5

2.1.2 Ý nghĩa du lịch bền vững s1 S221 112 Etre 7

2.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 5 sec 8 2.1.4 Các yếu tô ảnh hưởng tới du lịch bền vững - 5-55 cnn re srxi 12

2.2 Thực trạng chung về vấn đề du lịch bền vững hiện nay .- ò.- 19

2.2.1 Thực trạng vấn đề môi trưởng ảnh hưởng tới phát triển du lịch bền vững

tại khu vực huyện Côn Đảo - L2 222211121111 1152211 1111011101151 11 111118 key 29

2.2.2 Các biện pháp mà chính quyền huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đưa ra đề hướng tới phát triển bền vững: 5 S1 nerờn 33 2.2.3 Mức độ ảnh hưởng đến ngành Hospitality c5 ccncsetsrersreg 37 2.3 Phân tích các mặt tiêu cực , tích cực các biện pháp của chính quyền địa phương tỉnh Bà R1a-Vũng Tàu Q0 0 12111121112 1221 11 1115121111111 511151118111 Hr ky 40 Ill Tổng quan vẻ vấn đề trong doanh nghiỆp 2-55 S TS SE 3E 43 3.1 Tổng quan về doanh nghiỆp 5: SE EEE2E111 11111121112 tre 43 3.2 Thực trạng về chương trình phát triên du lịch bền vững của doanh nghiệp 48 3.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Côn Đảo mà Six Senses đang phải đôi

3.2.2 Giới thiệu về chương trình phát triển du lịch bền vững của Six Senses

Trang 12

IV Phân tích và đánh giả các giải pháp của Six Senses Côn Đảo 39

V _ Giải pháp cho vấn đề phát triển du lịch bền vững hiện nay s-5¿ 64

VI KẾtluận: Ă 22222212 2 HE HE H122 u 67

Trang 13

I — Giới thiệu tổng quan

1.1 Giới thiệu tổng quan về các vấn đề phát triển du lịch bền vững

Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền thương mại quốc tế,

nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc gia Cụ thể, trong Báo cáo xu hướng tác động kinh tế 2022 của ngành Du lịch và lữ hành toàn cầu theo Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới (WTTC) chúng ta có những thông tin sau: Mặc dù đại dịch

Covid 19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ hệ sinh thái Du lịch lữ hành trong suốt 2 năm

liên tiếp, tuy vậy trong năm 2021 WTTC đã ghi nhận được những con số bứt phá, tín hiệu

cho sự khởi sắc và tác động mạnh mẽ của Ngành Du lịch Lữ hành đến kinh tế thê giới:

Tổng số tiền Ngành đóng góp trong tông GDP toàn cầu là 5,8 nghìn tỷ USD (tăng 21,7%

so với năm 2020); tỷ trọng Ngành tăng 0,8%; tạo ra 18,2 triệu việc làm mới,

Trang 14

TRAVEL>~x<7i C6"

ECONOMIC IMPACT 2022

GLOBAL TRENDS

AUGUST 2022

Hình 1 1: Tác động ngành Du lịch Lữ hành lên nền kinh té 2022 Nguon Internet

Và tất nhiên, ảnh hưởng bởi xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu, ngành du lịch ở

Việt Nam cũng được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước

ta đầu tư phát triển về nhiều mặt: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách khai

thác tài nguyên du lịch, Ngay trong 6 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã hoàn thành

được chỉ tiêu du lịch của toàn năm: tổng số khách du lịch quốc tế đạt 413 nghìn lượt,

khách nội địa đạt 60,8 triệu lượt (tăng 1,3 lần so với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước

đại dịch Covid 19) Những thành tích đó mình chứng cho việc ngành du lịch nước ta đang không ngừng phát triển song song với những thay đôi, biến động của môi trường cũng như những nhu cầu, xu hướng mới liên tục hình thành Chúng ta dần quen thuộc hơn với

2

Trang 15

những thuật ngữ chỉ các xu hướng du lịch mới như: Du lịch an toàn, du lịch thực tế ảo, tự

động hóa, du lịch một mình, du lịch sinh thái, Tuy nhiên có một xu hướng du lịch đã

xuất hiện từ những năm 1996 nhưng gần đây mới được quan tâm và phô biến rộng rãi hơn

vì tính tất yếu và cấp thiết đó là “Du lịch bền vững”

Phát triển du lịch bền vững đang là một trong những mục tiêu hàng đầu của các cơ

sở kimh doanh Du lịch lữ hành, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn cầu Đặc biệt là sau sự bùng phát của đại dịch Covid 19 - Quãng thời gian khủng hoảng khi mà mọi hoạt động đều đóng băng đã cho chúng ta nhìn ra những tác động tiêu cực của ngành du lịch lên hệ sinh thái toàn cầu Những kế hoạch phát triển du lịch bền vững ở nước ta được hoạch định, thực thi một cách chi tiết dé bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, mang lại những lợi ích cho cộng đồng địa phương cũng như văn hóa, bản sắc bản địa

Trên thực tế, tại Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Du lịch

- Nha hang khách sạn phát triển theo hướng du lịch bền vững và rất thành công như: Laguna Lang C6, Anantara Mtu Né Resort & Spa, Six Sense Cén Dao,

Hinh 1.2: Six Sense C6n Dao sw dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường

Trang 16

1.2 Lý do chọn đề tài:

Cũng có thể nói khi doanh nghiệp đảm bảo được phát triển du lịch bền vững thì

đồng nghĩa với việc đảm bảo được ba thành tố cơ bản, chủ chốt: Môi trường bền vững, xã

hội bền vững và kinh tế bền vững Chính vì những lý do trên, nhóm em lựa chọn đề tài

“Các vấn đề phát triển du lịch bền vững” cụ thé là với bối cảnh tại Huyện Côn Đảo, tỉnh

Bà Rịa Vũng Tàu để nghiên cứu và phân tích

Hình L3: Huyện Côn Đảo (Nguôn: Internet)

Nhóm nhin nhan duge phat trién du lịch bền vững là một xu hướng tat yếu và sẽ tồn tại lâu dài trong suốt quá trình phát triển của ngành Du lịch nói chung cụ thê hơn là

đối với ngành Nhà hàng khách sạn Bên cạnh đó, với bối cảnh tại Bà Rịa Vũng Tàu - một thành phố đã từng rất nôi tiếng trong lĩnh vực du lịch biên, tuy nhiên gan day dang dan

mat đi vị thế vì ô nhiễm môi trường, chúng ta sẽ nhìn được rõ hơn tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc phát triển du lịch bền vững Đây cũng là vẫn đề mà Chính quyền địa phương đang tập trung sửa đôi và phát triển, điển hình là “Ý kiến chỉ đạo phát triển Côn Đảo gắn liền với bảo vệ môi trường xanh và bền vững của ông Phạm Viết Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Ching em mong rang sau qua

Trang 17

trình tìm hiểu và nghiên cứu bài, những nhân sự tương lai trong ngành Nhà hàng khách sạn chúng em sẽ năm rõ, hiểu sâu được nhiều khía cạnh trong vấn đề phát triển du lịch bền vững đề tương lai sắp tới có thê áp dụng vốn kiến thức đã thu thập, phát triên thật tốt

Trang 18

khuyến cáo về bảo tổn , có tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tế - xã hội của cộng đồng địa phương”

IUCN 388927272

Hình 2.1: Liên mình Quốc tế Bảo tôn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN)

Du lịch bền vững được hoạch định để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, tôn trọng và duy trì bản sắc văn hóa vùng miền riêng, bảo tổn tài nguyên thiên nhiên san

có, giáo dục du khách và cả cộng đồng xung quanh Đi ngược lại với kế hoạch của du lịch đại chúng, có thê làm phá hủy hoặc thay đối các nguồn lợi, môi trường sông Du lịch bền vững cũng tạo ra lợi tức như du lịch đại chúng, nhưng sẽ giúp giảm thiểu các tác động xấu

từ du lịch, góp phần vào công tác bảo tồn các giá trị văn hóa

Trang 19

Sustainable tourism

Responsible travel _

Memorable experience Climate

Environmental protection change

được ví nhự “3 chân” kiêng cô:

Thứ nhất, Phát triên du lịch bền vững góp phần giúp bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường sống không chỉ đơn giản là bảo vệ các loài động vật quý hiếm,

mà chính chúng ta sẽ được nhận lại những lợi ích từ việc bảo vệ môi trường sống

xung quanh

Thứ hai, Phát triển du lịch bền vững giúp phát triển kinh tế như việc khai

thác các đặc sản văn hóa của vùng, giúp nâng cao đời sống người dân nhờ khách

du lịch đến thăm quan, sử dụng các dịch vụ du lịch và sản phẩm đặc trưng tại vùng, miễn

Thứ ba, gần gũi về xã hội và văn hóa Sự phát triên du lịch bền vững sẽ

không ảnh hưởng tiêu cực về mặt cầu trúc xã hội hay văn hóa của cộng đồng

7

Trang 20

Ngược lại, giúp duy trì văn hóa địa phương, và tôn trọng các truyền thống lịch sử

Bên cạnh đó, sẽ giảm bớt các tệ nạn xã hội thông qua việc hỗ trợ việc làm cho

người dân trong vùng Hơn thế nữa, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên có chừng mực và khoa học, đảm bảo cho các nguồn tài nguyên được tái

tạo

2.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững

Theo Quy Chuẩn Thiết Lập Bộ Tiêu Chuẩn của ISEAL Alliance - tô chức đề ra

những hướng dẫn về chuẩn mực quốc tế cho việc thành lập các bộ tiêu chuẩn cho tất cả

các ngành, tiêu chuẩn đánh giá bao gồm những hạng mục sau:

L Chứng minh việc quản lý hiệu quả bền vững:

I.1 Hệ thống quản | Doanh nghiệp đã áp dụng một hệ thống quản trị bền vững dài hạn

lý bền vững và phù hợp với quy mô và thực

luc, chu trọng các vấn đề về quản lý môi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, chất lượng, nhân quyền,

sức khỏe, an toàn, rủi ro và khủng hoảng, và hướng tới liên tục

Trang 21

Tất cả những việc lên kế hoạch, thiết ké, xây dựng, cải tạo, hoạt

động và phá hủy của các công trình

IL1 Hỗ tro cộng

đồng Doanh nghiệp tích cực hỗ trợ các sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng địa phương và cộng đồng Chăng

hạn như giáo dục, đảo tạo, y tế và vệ sinh, và các dự án giảm

thiểu tác động của biến đổi khí hậu

11.2 Sw dung lao

dong dia phuong Cu dân địa phương phải có các cơ hội bình đẳng về việc làm và

thăng tiên, bao gôm ca cac vi tri quan

ly

11.3 Thu mua dia

phuong Khi thu mua cũng như cung cấp hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp cân phải ưu tiên cho các nhà

cung cấp địa phương/tham gia thương mại bình đăng khi họ có sẵn và đủ số lượng hàng hóa

H.4 Khai thác và

lạm dụng Doanh nghiệp thực hiện chính sách chống việc khai thác hay lạm dụng thương mại, tình dục hay các

hình thức khác, đặc biệt đối với trẻ em, thiếu niên, phụ nữ, người

dân tộc thiêu số hoặc các nhóm dễ

bị tốn thương khác

ILS Cơ hội bình

đăng Doanh nghiệp đưa ra các cơ hội việc làm, bao gồm cả cấp quản lý, mà không có sự phân biệt về giới

tính, chủng tộc, tôn giáo, sự tàn tật hay các hình thức khác

H.6 Lâm việc tử

được đảm bảo và nhân viên được trả ít nhất một mức lương đủ sông Nhân viên được tạo đào tạo thường xuyên, có cơ hội được thăng

Trang 22

tiên

I7 Sinh kế địa

phương Các hoạt động của doanh nghiệp không được ảnh hưởng xấu đến đời sống của người dân địa

phương, bao gồm việc sử dụng tài nguyên đất và nước, giao thông

nhạy cảm về văn hóa hay lịch sử, nhằm giảm thiểu các tác động

có hại và tối đa các lợi ích cho địa cũng như sự hài lòng của

gia tri lich sử, khảo cô, văn hóa và tinh thần, đồng thời không cản

trở sự tiếp cận của người dan dia

phương

IH.3 Trình diễn

văn hoa va di san Doanh nghiệp trân trọng và đưa các yếu tố văn hóa địa phương cả

truyền thống và hiện đại vào các hoạt động, thiết kế, trang trí, âm thực hay cửa hàng của họ với sự

tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của

Chính sách mua hàng ưu tiên các nhà cung cấp và hàng hóa bền

vững về môi trường, bao gồm tư

liệu sản xuất, thực phẩm, thức uống, vật liệu xây dựng và tiêu dùng

Trang 23

3 Bao ton

năng lượng Việc tiêu thụ năng lượng phải được kiêm soát bằng phân loại va

các bước cần thiết để giảm việc tiêu thụ nói chung Doanh nghiệp phải nỗ lực gia tăng việc sử dụng

năng lượng tái tạo được

4 Bao ton

nước

Những rủi ro về nước phải được đánh giá, việc tiêu thụ nước phải

được kiêm soát bằng phân loại, và các bước cần thiết để giảm thiểu việc tiêu thụ nói chung Nguồn nước phải bền vững và không có tác hại xấu đến các dòng chảy môi trường Ở những khu

VỰC CÓ nguy Cơ cao về nước, các mục tiêu dựa trên toàn cảnh

quản lý nước phải được xác định và theo đuổi

IV.2 Giảm thiểu ô nhiễm

2 Vận tải Doanh nghiệp tìm kiếm biện pháp giảm thiểu các nhu cầu vận tải

và khuyên khích việc sử dụng các phương tiện thay thể sử dụng năng lượng hiệu quả và sạch hơn tới khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp cũng như cho chính hoạt động của họ

3 Nước thải Nước thải, bao gồm nước thải sinh hoạt, phải được xử lý hiệu quả

và chỉ được tái sử dụng hay xả một cách an toàn khi không có tác

động xâu tới cư dân địa phương và môi trường

4 Chất thải rắn Chất thải, bao gồm chất thải từ thực phẩm, phải được kiêm soát

và phải có cơ chế hiện hành đề giảm thải, và khi mà việc giảm

thải không thể thực hiện được thì phải chuyển sang tái sử dụng và

tái sinh Tất cả các chất thải phải không được có tác hại tới cư dân

địa phương và môi trường

5 Chất độc hại Việc sử dụng chất độc hại, bao gồm thuốc trừ sâu, sơn, chất khử

trùng cho hồ bơi và các hóa chất tây rửa, phải được giảm thiêu tôi

đa, và khi có thể cần được thay thế bằng các sản phẩm hay qui

II

Trang 24

2.Các loài xâm hại | Doanh nghiệp thực hiện các biện pháp ngăn chặn việc đưa các

loài xâm hại đên địa phương Các loài bản địa phải được sử dụng cho cảnh quan và bảo tôn — khi có thê, đặc biệt trong cảnh quan tự nhiên

tự nhiên có trách nhiệm nhằm giảm thiểu tác động xấu đến các loài động

vật này, cũng như khả năng sinh tồn và tập tính của các loài này

trong tự nhiên

5.Quyền lợi cho Không bắt, nuôi giữ, cho phép sinh sản các loài động vật hoang

động vật dã, trừ khi được thực hiện bởi nhân viên

được ủy quyền và có các dụng cụ thích hợp cho các hoạt động được quản lý phù hợp và tuân theo

luật lệ quốc tế và sở tại Nơi ở, chăm sóc và chăn dắt tat ca động

vật hoang dã và thuần hóa phải đạt

các tiêu chuẩn cao nhất về phúc lợi cho động vật

Bảng 2.1 Tiêu chỉ đánh giá phát triển bên vững

2.1.4 Các yến tô ảnh hưởng tới du lịch bền vững

«Cơ sở hạ tầng:

Không thê phủ nhận rằng cơ sở hạ tầng như đường xá, mạng lưới điện, sân bay, bến cảng được phát triển nhanh chóng để đảm bảo thuận tiện trong việc đi lại giữa các địa điểm và góp phần thúc đây mỹ quan đô thị Hệ thông giao thông là

12

Trang 25

cầu nối quan trọng trong việc phát triển du lich vì ảnh hưởng trực tiếp đến việc như

là tiết kiệm thời gian đi lại, vận chuyên nguyên vật liệu, đi đến những nơi xôi

Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng giữ vai trò thúc đây hoạt động phát triển du lịch bên vững: cho phép phát triển các địa điểm du lịch ở những vùng còn hạn chế: khắc phục vẫn đề nan giải trong du lịch đó là mùa vụ, gia tăng thu nhập đối với cư dân địa phương Ngoài ra, sự phát triển du lịch bền vững phải thỏa tiêu chí về sự hoàn thiện về cơ sở hạ tầng theo đúng quy định

Ví dụ: Tại khu vực tinh An Giang, hiện nay có 2.500 km đường thủy đã góp

phân phát triển du lịch sinh thái Ngoài ra, cơ sở hạ tầng du lịch cũng được tỉnh An Giang đầu tư phát triển Triển khai dự án giao thông Dự án tuyến tránh thành phố Long Xuyên; Nâng cấp tải trọng 4 cầu yếu trên tuyến Quốc lộ 91 đoạn di qua tỉnh

An Giang: Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng Nhờ đó mà chỉ trong nửa năm đầu 2022, lượng khách du lịch tại An Giang đạt con số choáng ngợp khoảng 5,2 triệu khách, tăng 60% so với năm 2022 Tổng doanh thu đạt được từ hoạt động du lịch đã tăng 37% tương đương với 2.900

tỷ đồng

13

Trang 26

Hinh 2.3: Tinh An Giang day manh phat trién du lich sinh thái tại vùng đất ngập nước rung tram Tra Sw - Nguôn Tạp chỉ điện tử Thiên nhiên và Môi trường

Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch:

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được hiểu là tat cả các phương diện vật chat

kỹ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các nguồn tài nguyên du lịch với mục đích đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách Để tạo nên sản phẩm va

dịch vụ du lịch cần có ba yếu t6 cau thành dé tạo thành nhằm thỏa mãn nhu cầu của

du khách, đó là: Tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch và nguồn

lao động Từ đó, có thê thấy rằng cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng,

không thê thiếu đối với ngành du lịch, đặc biệt là trong việc phát triển du lịch bền

vững Ngoài yếu tố tài nguyên thì tính đa dạng, phong phú, hiện đại, hấp dẫn của

cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ tạo nên tính đa dạng, phong phú và hấp dẫn của địch vụ

du lịch

Vi du: Tai dao Phu Quốc, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch đã được chú trọng

phát triển Theo thông kế năm 2019, có 726 cơ sở lưu trú với sô phòng lên tới 22.654 Cơ sở xếp hạng I sao có 97 cơ sở, với 1.985 phòng: 2 sao có 49 cơ sở với 1.754 phòng: 3 sao có 8 cơ sở với 524 phòng: có 9 cơ sở được xép hạng ở mức 4 sao, tương ứng 1.218 phòng và có l0 co sé 5 sao với 6.86 phòng

Đảo Phú Quốc là một nơi thu hút du khách du lịch, cùng với đó cơ sở vật

chất kỹ thuật phát triển nhanh chóng và đạt 1 14.,62% trong giai đoạn 2018 - 2020

Có thê thấy, có rất nhiều cơ sở kinh doanh lưu trú nhưng quy mô vẫn còn nhỏ,

chiếm phần lớn từ 10 đến 55 phòng Cần phải đây mạnh phát triển và đầu tư khách

sạn cao cấp, đạt tiêu chuẩn theo quy định

14

Trang 27

Biểu đồ 1: Hiện trạng cơ sở lưu trú du lịch tại thành phố đảo Phú Quốc - (Neuon: So Du lich

tinh Kién Giang, 2019)

s - Tài nguyên du lịch:

Tài nguyên du lịch là điều kiện, là yếu tô đầu vào quan trọng của hoạt động

du lịch, đồng thời cũng là yêu tô tác động đến phát triển bền vững du lịch Một địa

điểm du lịch không thể phát triển nếu không có tài nguyên, điều này giúp tạo ra sản phẩm du lịch Hoạt động du lịch phải dựa trên việc thai khác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Từ đó, có thê thấy tài nguyên du lịch là yếu tô quan trọng trong việc

phát triển du lịch bền vững

Ví dụ: Dựa theo thông tin từ Viện nghiên cứu và phát trién du lịch, Tây

Nguyên đã được xác định thuộc một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước

Đặc trưng mang đến khi du khách đặt chân đến Tây Nguyên đó là địa hình rất đa

dạng, từ cao nguyên rộng lớn, các vùng núi cao đến các thung lũng, cánh đồng bao

la trù phú Bên cạnh đó, được sự ưu ái từ thiên nhiên mang đến khí hậu trong lành,

mát mẻ quanh năm, là điều kiện thuận lợi để phát triển rừng nguyên sinh mang lại giá trị cao cho nghiên cứu sinh học Những tài nguyên có giá trị để khai thác phát

15

Trang 28

triển du lịch bao gồm: cảnh quan dọc các sông Đắk Bla, Pa Cô, Serepok, Krông Ana, Krông Nô, Đồng Nai : hệ thống các hồ lớn và đẹp như Tuyền Lâm, Đan

Kia Suối Vàng (Lâm Đồng), Hồ Lắk (Đắk Lắk), Biên Hồ (Gia Lai), các hồ thủy

điện (Yaly, Đại Ninh ); hệ thống các thác nước như Dray Sap, Trmh Nữ, Diệu Linh, Phu Cuong, Luu Ly, Pongour, Cam Ly, Pren

Hình 2.4: Phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ tai Tay Nguyén - Nguon: travelgear.vn

Phát triển đào tạo nguồn nhân lực:

Du lịch đã trở thành nhu cầu không thê thiểu đối với tất cả mọi người trên toàn thế giới Từ đó, ngành du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực với quy mô lớn và đạt trình độ học vấn để đáp ứng cho nhu cầu ngành Đây là ngành đặc biệt, không thê

thay thế con người thành máy móc, con người là yếu tố quyết định thành công của một doanh nghiệp

16

Trang 29

Do nhu cầu càng lớn, kéo theo đó doanh nghiệp phải đảm bảo nguồn nhân lực đạt tiêu chuân, có kiến thức sâu rộng, kỹ năng tay nghè, thái độ làm việc và đạo

đức nghề nghiệp tốt, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ phải được đảm bảo

Phát triển đào tạo nguồn nhân là nhân tố vô cùng quan trọng trong việc phát

triển du lịch bền vững Đây sẽ là bàn đạp để doanh nghiệp có thê cạnh tranh với

các đối thủ trên thị trường

Ví dụ: Theo sô liệu của Sở du lịch Kiên Giang, tỷ lệ lao động du lịch có đào tạo tang 7,23% Trong đó, nhóm lao động có trình độ Đại học và Cao dang có tốc

độ tăng khá cao 10,5%, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm 65,2%,

Đây chính là vấn đề không thuận lợi cho phát triển du lịch tại thành phố đảo

Phú Quốc vì nguồn nhân lực du lịch có trình độ và tay nghề về các kĩ năng, nghiệp

vụ còn yêu và thiếu Do đó, nhiều doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn về tuyển

dụng, đặc biệt là trong sử dụng lao động địa phương

2%

* Được đào tạo về đu lịch

= Chưa qua đào tạo chính quy

= Từ các ngành khác chuyên

sang

Biểu đồ 2: Hiện trạng nguôn nhân lực du lịch thành phố đảo Phú Quốc giai đoạn 2018 -

2020 (Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, 2020)

17

Trang 30

Trình độ tổ chức quản lý ngành Du lịch

Để đảm báo cho sự phát triển du lịch bền vững thì cần có các chính sách

cho những dự án đầu tư du lịch, các giải pháp nhằm giảm thiêu tác động đến môi

trường xung quanh, phát triển cơ sở hạ tầng thuận tiện, là điều kiện hỗ trợ cần thiết cho việc thu hút đầu tư; xã hội hóa để tạo sản phẩm du lịch mang lại chất lượng,

giá cả phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo giúp tăng lợi thế cạnh tranh trong du lịch; tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền Ngoài việc mỗi doanh nghiệp quản lý, cần có sự hỗ trợ của nhà nước giúp cân đối các nguôn lực đề hướng đến sự phát triển du lịch bền vững

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền vững du lịch

Phát triển du lịch bền vững sẽ không thực sự hiệu quả nếu thiếu đi sự tham

gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch Các nhân tố ảnh hưởng và góp phần

phát triển du lịch bền vững đó là:

‹ - Cư dân địa phương: Du lịch góp phần thúc đây kinh tế, truyền thông văn hóa mà còn tác động đến sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương, Du lịch gắn liền với cư dân, các thành viên trong cộng đồng đóng vai trò quan trọng vừa trực tiếp vừa gián tiếp đến phát triển du lịch Việc duy trì mối quan hệ cộng đồng dân cư về việc triển khai du lịch để đảm bảo không xảy ra mâu thuẫn với người dân địa phương về việc pháp lý, hỗ trợ lợi ích từ hoạt động

du lịch đến người dân đảm bảo cung cấp thông tin cho cộng đồng địa phương Giúp cư dân địa phương có sự thấu hiểu về hoạt động diễn ra, không chỉ vì lợi ích thương mại mà còn bảo tồn môi trường thiên nhiên

« Khách du lịch: Một cơ sở du lịch sẽ không thê duy trì và phát triển nếu

thiếu vắng đi khách du lịch Thông qua việc tiêu dùng và chi trả cho dịch vụ

sử dụng sản phẩm du lịch sẽ tạo nên thu nhập cho địa điểm du lịch đó Phản

ảnh rõ mối quan hệ cung - cầu du lịch, nhu cầu của khách du lịch là yêu tố

18

Trang 31

quan trọng thúc đây sự phát triển hệ thông kinh doanh, quản lý du lich, dam

bảo an toàn xã hội cho hoạt động du lịch

e Cac co sé kinh doanh du lịch: Có trách nhiệm sử dụng hiệu quả tài

nguyên và các nguồn lực du lịch góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế Bên

cạnh đó, chia sẻ lợi ích với cộng đồng, giải quyết vấn đề việc làm, bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên Do đó, hoạt động của cơ sở kinh doanh du lịch trực tiếp

góp phần tạo nên doanh thu, giá trị tăng thêm của ngành Du lịch, đồng thời cũng tác động trực tiếp đến tài nguyên du lịch, đến môi trường tự nhiên - xã hội cũng như đến cộng đồng dân cư nơi có hoạt động du lịch

2.2 Thực trạng chung về vấn đề du lịch bền vững hiện nay

* Thực trạng về ô nhiễm môi trường:

Theo như thống kê của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng cục du lịch),

trước khi xảy ra dịch bệnh Covid-L9, ước tính khu du lịch biển nước ta thu hút khoảng

70% lượng khách quốc tế, 50% khách nội địa hàng năm

Trung bình mỗi du khách lưu trú xả 1,2 kg rác/ ngày đêm, du khách không lưu trú

có lượng rác trung bình khoảng 0,5kg/ ngày, rác thải nhựa khoảng 609%

Kết quả giám sát hiện trạng môi trường hàng năm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chất lượng nước biển ở các bãi tắm như: Hồ Cốc, Long Hải, Bãi sau, Bãi trước, Bãi Dâu đều

có dấu hiệu ô nhiễm môi trường

Theo thống kê của Ban quản lý Khu vực báo tổn biển vịnh Nha Trang , mỗi ngày

có khoảng I0 tấn rác du lịch và rác thải sinh hoạt, nhà vệ sinh của dân cư đồ xuống biển

Mỗi ngày, đảo Phú Quốc có khoảng gần 300 tấn rác thải sinh hoạt, tuy nhiên lượng rác thu gom, tập kết về các bãi rác chỉ khoảng 150 tấn - là chỉ khoảng 50% lượng rác thải

mà con người đã thải ra hàng ngày

19

Trang 32

Chúng ta có thé thấy rằng, lượng rác thải ngày càng tăng cao ở khu du lịch biến, đồng thời lượng khách du lịch trong nước và nước ngoài ngày cảng tăng nhất là sau khi

dịch Covid - 19 đang dần kết thúc, nhu cầu đi du lịch của mọi người tang cao Va chung

ta vẫn chưa có hướng giải quyết tối ưu cho việc hạn chế lượng rác thải bị đây xuống biển

và các vùng ven biên gây ô nhiễm môi trường trâm trọng

Năm 2019 | Số lượt Số ngày Số lượt khách Khối lượng chất thải

khách khách không lưu trú nhựa phát sinh

Bảng 2.2: Đánh giá lượng chat thải nhựa do khách du lịch thải ra tại các KDLB Việt Nam

năm 2019 (Nguồn: TS Dư Văn Toán

Viện nghiên cứu biển và hải đảo Nguyễn Thùy Vân Viện Nghiên cứu phát triển Du lich (Nguôn: Bài đăng trên Tạp chí Môi trường, số 3/2021)

20

Trang 33

Hình 2.5: Khu vực ven bờ biển xã Phước Diễm (huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) ngập tràn

rac thai (Nguon: Internet)

Hình 2.6: Rác thải do khách du lịch xả trên bờ biên (Nguồn Internet)

s* Thực trạng phá hoại di tích lịch sử, cảnh quan du lịch:

21

Trang 34

Theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch thì đến năm 2018, Việt Nam

có tổng số di sản được UNESCO ghi danh là 26 Tổng số di tích quốc gia đã được xếp

hạng tính đến ngày 31-12- 2017 là 3447 và Việt Nam được xếp hạng thứ 95 vẻ tổng số di

tích quốc gia

Là một nước có đa dạng di tích, danh lam thắng cảnh thì hiện nay chúng đang dần

bị phá hoại đầu tiên là do môi trường Tác động từ dòng chảy của thời gian, ảnh hưởng của thời tiết, bão lũ ở miền Trung ngày càng nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ tới di tích lịch sử

Thứ hai, với lượng khách du lịch ngày càng nhiều, các khu du lịch có những

khoảng thời gian bị quá tải dẫn đến việc du khách chen lần, xô đây, giam đạp lên các hàng

rào, các di tích, cảnh quan du lịch Với một số du khách đặc biệt, họ ngang nhiên thoải

mái phá hoại, bẻ, viết lên các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

Vi du: Ở một số hang động được du khách hay lui tới ở vịnh Hạ Long xuất hiện rất

nhiều bút tích hay ký tự nước ngoài được bôi bắn, khắc vẽ Những dòng chữ được khắc sâu trong các tảng đá hoặc dính mực, sơn rất khó đề tây rửa

Hình 2.7: Trên trần hang Đầu Gỗ nơi xuất hiện nhiều chữ Trung Quốc nhất trong các hang

(NguỒn: Internet)

22

Trang 35

Hay một số khách du lịch vì mê tín dị đoan và sự kém hiểu biết đã làm gãy hoặc biến

dạng các danh lam thắng cảnh, hay có thê kế đến động Phong Nha - Kẻ Bàng, những cột

thạch nhũ được thiên nhiên mài diia tạo nên cũng bị một số du khách bẻ mang về nhà, cạo

sản sùi, hay sờ vào làm cho chúng chuyên thành màu thâm đen Hơn nữa, nhiều người còn vô ý thức mà tiểu tiện ở những nơi tối trong hang khiến mùi hôi nồng nặc vừa làm mất mỹ quan vừa gây cảm giác khó chịu cho những du khách khác

Ví dụ: Trong động Hương Tích nhiều nhũ đá đã bị biến thành màu khác do rất

nhiều du khách sờ vào với suy nghĩ lay may

Trang 36

Hình 2.9: Người lớn và trẻ em vô tư leo lên tượng phật đề nhét tiên (Nguồn: Internet)

Hình 2.10: Những tượng phật bị sở đến mức bị chuyển màu (Nguồn: Internet)

24

Trang 37

Hình 2.11: Cây trái trong vườn cũng bi ghi, khac tén (Nguon: Internet)

s% Thực trạng xói mòn, đánh mât dân nên văn hóa:

Thời gian qua, du lịch Việt Nam đã có sự phát triển rất ấn tượng, Việt Nam trở

thành điểm đến hàng đầu trong khu vực, có sức hút rất lớn với nhiều thị trường trên thế giới Đề tạo được sức hút này với du khách quốc tế, ngoài cảnh quan thiên nhiên, sức hấp

dẫn lớn nhất chắc chắn rằng đến từ các giá trị lịch sử, văn hóa di sản, nhất là sự độc đáo,

giàu bản sắc của văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số sinh sống trên một địa bàn rộng lớn, mỗi cộng đồng dân tộc mang những nét văn

hóa độc đáo riêng có Rõ ràng, đôi với khách du lịch, nhất là khách quốc tế khi đặt chân

đến Việt Nam họ sẽ được trải nghiệm, được xem một bộ phim sống động nhất về văn

hóa

Tuy nhiên, hiện nhiều địa phương, vì mục tiêu kinh tế mà phát triển du lịch quá

nóng dẫn tới nhiều hệ lụy, trong đó xu hướng thương mại đang làm mất dần đi nhiều nét đẹp văn hóa, gây khó khăn cho bảo tồn nguyên gốc các giá trị của cộng đồng

25

Trang 38

Đây là thực trạng đang diễn ra khá nhiều ở các điểm đến hiện nay Bằng chứng là

để phục vụ du khách, không ít phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của đồng bào dân

tộc thiểu số đã được dàn dựng, tái hiện lại nhưng không giữ được vẻ đẹp như vốn có mà

đã pha tạp, lai căng Xu hướng thương mại hóa trong hoạt động du lịch cũng đang khiến nhiều nét đẹp văn hóa không còn được bảo tồn nguyên gốc

Ví dụ: trang phục truyền thống của nhiều đồng bảo dân tộc vốn là sản phâm được làm thủ công bằng vải tự dệt, thêu tay tỉ mi nay đã được thay thế bằng các loại vải nhập khâu hay trang phục may sẵn; không ít sản phâm lưu niệm được gọi là đặc trưng vùng, miền lại được nhập về từ nơi khác Đây là tác hại xấu, đáng lo ngại của phát triển du lịch

Mặt khác, có thể nêu ví dụ một ngày nào đó, tai Sa Pa (Lao Cai), Ha Giang khi

cộng đồng không thích mặc đồ truyền thống, không con man ma véi nghé dét thé cam, đan lát, không tham gia các phiên chợ thì chắc chắn rằng, sức hấp dẫn của điểm đến đã mắt ổi cũng như nét đẹp văn hóa sẽ bị mai một, lãng quên

s* Thực trạng làm suy kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên:

26

Trang 39

Theo bao cáo mới nhất của Tổng cục Du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam

trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt xấp xỉ 8,5 triệu lượt (tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018) Tổng thu từ khách du lịch đạt 338.200 tý đồng (tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018)

Song có một thực tế, theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu do Diễn

đàn Kinh tế thế giới công bố gần đây nhất, du lịch Việt Nam xếp vị trí 67/136 quốc gia,

tăng tám bậc so với năm 2015 (75/141) Mặc dù bậc xếp hạng tăng, tuy nhiên các chuyên gia du lịch cho rằng, việc cải thiện thứ hạng này chủ yếu nhờ sự nổi trội về tải nguyên thiên nhiên, văn hóa; bởi năng lực cạnh tranh của du lịch của nước ta vẫn chưa cải thiện nhiều so với các quốc gia trong khu vực, nhất là ở các chỉ số được đánh giá rất thấp liên

quan van dé bao dam chat lượng sản phâm, dịch vụ du lịch, như mức độ bền vững về môi trường, chất lượng hạ tầng dịch vụ du lịch, mức độ ưu tiên cho ngành du lịch

Riêng trong năm 2017, cả nước đón khoảng 13 triệu lượt khách quốc tế; phục vụ hơn 73 triệu lượt khách nội địa Tỷ lệ đóng góp của ngành công nghiệp không khói này vào GDP của Việt Nam không nhỏ, nhưng đi cùng với đó là những lo ngại về sự đe dọa đến môi trường và khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, việc phát triển du lịch một cách

thiếu kiểm soát, khai thác quá mức tại nhiều địa phương đã đề lại không ít tác hại

Đề có những công trình hoành tráng như các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, hệ

thống cáp treo thì nhiều héc-ta rừng đã biến mất, nhiều bãi biển đẹp bị biến dạng, bi

quây lại thành bãi biển riêng của khu du lịch, nhiều dãy núi bị tàn phá Lượng du khách

tập trung lớn cũng ảnh hưởng tới môi trường văn hóa của cộng đồng dân cư địa phương Cùng với đó, các công ty lữ hành quốc tế thường có xu hướng cung cấp các dịch vụ khép kín, nên nếu không có cách quản lý hiệu quả thì nguồn thu cho địa phương, cho cộng đồng cư dân địa phương không tương xứng với lượng khách đến Kèm theo đó là vẫn nạn rác thải ở những nơi tập trung đông khách du lịch Tại Mũi Đôi, huyện Vạn Ninh (Khánh

Hòa), một nơi thiên nhiên hoang dã, thu hút nhiều phượt thủ, xuất hiện nhan nhắn rác thải nhựa Hay tại bãi biển Nhật Lệ xinh đẹp ở TP Đồng Hới (Quảng Bình) xuất hiện hàng

trăm quán ăn kéo dài hàng cây số, du khách đến đây xả rác, phóng uế ngay ra bãi cát rất mắt mỹ quan và mắt vệ sinh môi trường Những cách phát triển du lịch như vậy là thiếu

27

Trang 40

bền vững Các rác thải du khách xá ra làm hủy hoại môi trường biển nghiêm trọng, khiến biên không còn trong xanh như vôn có

Hình 2.13: Lượng khách du lịch liên tục gia tăng gây áp lực về môi trường với các tuyén

đáo tại Quảng Ninh (Ảnh: Báo Quảng Ninh)

Hình 2.14: Môi trường nhiều nơi bị ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động khai thác đu lịch

(NguỒn: Internet)

28

Ngày đăng: 03/10/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN