1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Duoc cong dong pdf

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,88 MB
File đính kèm DUOC cong dong pdf.zip (2 MB)

Nội dung

Dược sĩ cộng đồng là gì? dược sĩ cộng đồng là những Dược sĩ làm việc tại các Nhà thuốc cộng đồng. Đây được coi là công việc nhàn nhã, ổn định, thích hợp với những người mong muốn có công việc ổn định. Công việc của Dược sĩ cộng đồng Khi đứng tại nhà thuốc, các công việc mà dược sĩ thường gặp bao gồm đặt hàng và quản lý thuốc, quản lý hồ sơ, và tư vấn chuyên môn. Đặt hàng và quản lý dược phẩm: Cũng giống như các hình thức kinh doanh khác, mỗi nhà thuốc quầy thuốc đều có những đối tác kinh doanh dược phẩm lâu năm để có thể đặt hàng và quản lý mặt hàng đó. Để có thể lấy được thuốc giá mềm, thời điểm thuốc tăng giá hay hạ giá là cả một quá trình đòi hỏi sự khéo léo tinh ý của dược sĩ cộng đồng. Ngoài việc nhập hàng, người dược sĩ cộng đồng cần kiêm trách nhiệm quản lý tồn kho theo các cách khác nhau tùy thuộc vào mỗi nhà thuốc. Quản lý hồ sơ GPP: Hồ sơ này bao gồm:Các chứng từ theo quy định của Sở Y tế, hồ sơ nhân viên khi nhân sự thay đổi, bổ sung thêm các giấy tờ yêu cầu mới mỗi năm. Tư vấn chuyên môn trong quá trình làm dược sĩ cộng đồng: Làm sao để tư vấn khách mua thuốc và sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn và có giá thành hợp lý là điều không đơn giản với các dược sĩ mới ra trường. Điều đó đòi hỏi Dược sĩ cộng đồng phải liên tục hỏi hỏi, bổ sung kiến thức và tích lũy kinh nghiệm tư vấn chuyên môn.

Trang 1

NHÓM 4

LỚP : DK23I

Trang 3

BÀI BÁO CÁO

BỆNH LIÊN QUAN

TIM MẠCH

Trang 5

BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM

Tim có vai trò quan trọng trong việc bơm máu đến các cơ

quan khác Tim được cung cấp oxy và các dưỡng chất từ 2 nhánh mạch máu: động mạch vành trái và động mạch vành phải

Nhồi máu cơ tim là tình trạng xảy ra khi 1 hoặc cả 2 nhánh động mạch vành bị tắc nghẽn đột ngột, dẫn đến tình trạng cơ tim không nhận đủ máu, và có khả năng bị hoại tử cơ tim Khi 1 vùng cơ tim chết do thiếu máu, chức năng bơm máu của tim sẽ không bị suy giảm hơn trước, dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như suy tim, đột tử,

Trang 6

Triệu chứng cảnh báo nguy cơ nhồi máu cơ tim:

Lo âu, cảm giác hồi hộp

Đau ngực, với mức độ có thể thay đổi từ cảm giác đè nặng hoặc nóng rát phía trước ngực bên trái đến đau dữ dội giống như bị dao đâm hoặc siết chặt Đau có thể lan ra cổ, hàm dưới, vai bên trái, lưng, bụng hoặc cánh tay bên trái Thời gian đau có thể kéo dài hơn 20 phút

Khó thở

Cảm giác hoa mắt, chóng mặt

Buồn nôn hoặc nôn mửa

Tăng hoặc giảm huyết áp

Tay và chân có thể trở nên lạnh và ẩm

Trở nên bị kích thích, lo lắng hoặc hoảng sợ

Có thể dẫn đến mất ý thức hoặc đột tử cơ tim

Trang 7

Triệu chứng nhồi máu cơ tim cấp

Nhồi máu cơ tim có thể xảy ra bất ngờ, nhưng có những trường hợp được cảnh báo trước hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần bằng các dấu hiệu như:

Không phải ai cũng có các triệu chứng giống nhau Một số người đau nhẹ, một số người đau nặng, một số khác xuất hiện dấu hiệu nhồi

máu cơ tim đầu tiên là ngưng tim đột ngột

Trang 8

Nhóm thuốc điều trị:

Thuốc phòng ngừa biến cố tim mạch

Thuốc kháng kết tập tiểu cầu:

Aspirin 81mg

Liều thường dùng trong điều trị dài hạn, 1 - 2 viên x 1 lần/ngày Trong một số trường hợp có thể thích hợp với liều cao hơn, đặc biệt trong điều trị ngắn hạn và có thể được sử dụng liều

lên đến 4 viên/ngày

Dùng phòng ngừa nguyên phát

và dự phòng thứ phát nhồi máu

cơ tim, đột quỵ

Không phù hợp với các chỉ định hạ sốt, chống viêm, giảm đau

Nên dùng cho bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên

Cần thận trọng trong các trường hợp huyết áp cao và những bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày, tá tràng hoặc xuất huyết hoặc đang điều trị bằng các liệu pháp chống đông máu…

Trang 9

Thuốc điều trị hạ lipid máu:

● Statin được chỉ định cho tất cả người bệnh HCMVM

với mục tiêu giảm LDL-C ≥ 50% so với mức nền (khi

người bệnh chưa được điều trị bằng bất kỳ thuốc hạ lipid

máu nào) và đích LDL-C < 1,4 mmol/L (< 55 mg/dL)

● Nếu mục tiêu không đạt được với liều tối đa dung nạp

được của statin, khuyến cáo phối hợp thêm ezetimibe

hoặc phối hợp thêm với thuốc ức chế thụ thể PCSK9.

Thuốc ức chế hệ Renin - Angiotensin - Aldosterone

● Thuốc ức chế men chuyển nên được sử dụng ở tất cả người bệnh HCMVM có tăng huyết áp, đái tháo đường, phân suất tống máu thất trái (EF) ≤ 40%, bệnh thận mạn, trừ khi có chống chỉ định

● Thuốc ƯCMC nên cân nhắc ở người bệnh HCMVM có nguy cơ rất cao biến cố tim mạch

● Thuốc ƯCTT được khuyến cáo ở người bệnh HCMVM khi không dung nạp với ƯCMC

Trang 10

 Thuốc điều trị triệu chứg đau thắt ngực

Nhóm nitrat : Nitroglycerin xịt/ngậm dưới lưỡi

(liều 0,3 - 0,6 mg mỗi 5 phút, cho đến tối đa 1,2 mg trong 15 phút)

Thuốc chẹn beta giao cảm: Metoprolol succinate,

carvedilol, bisoprolol

Chẹn kênh canxi:Gồm 2 nhóm dihydropyridine

(amlodipine, felodipine, lacidipine, nifedipine) và nondihydropyridine (diltiazem và verapamil)

Ivabradine

Trimetazidine

Nicorandil

Ranolazine

Trang 11

Thay đổi lối sống

Yếu tố về lối sống Các biện pháp cải thiện lối sống

người bệnh bỏ thuốc Tránh hút thuốc thụ động

Chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây và các loại ngũ cốc

Hạn chế chất béo bão hòa ở mức < 10% tổng lượng ăn vào

Hạn chế đồ uống có cồn < 100g/tuần hoặc 15g/ngày

nhưng dù không đều đặn thì vẫn có lợi

bằng cách giảm lượng ăn vào theo khuyến cáo và hoạt động thể chất

Khác

Uống thuốc theo đúng đơn

Sinh hoạt tình dục có nguy cơ thấp đối với người bệnh ổn định, không có triệu chứng khi hoạt động ở mức độ thấp-trung bình

Trang 13

TRIỆU CHỨNG

Suy Tim mạn

Trang 14

Các triệu chứng cơ năng của suy tim Các triệu chứng thực thể của suy tim

- Phản hồi gan - tĩnh mạch cổ dương tính

- Tiếng ngựa phi

- Tăng diện đập của mỏm tim

Ít điển hình Kém đặc hiệu

- Ho về đêm

- Thở rít

- Cảm giác chướng bụng

- Mất cảm giác ngon miệng

- Lú lẫn (đặc biệt ở người già)

- Trầm cảm

- Hồi hộp, đánh trống ngực

- Chóng mặt

- Ngất

- Cảm giác khó thở khi cúi người

- Tăng cân (> 2kg/tuần)

- Sụt cân (trong suy tim nặng)

- Teo cơ (suy kiệt)

- Có tiếng thổi ở tim

- Phù ngoại vi (mắt cá chân, cẳng chân, bìu)

Trang 15

Thuốc điều trị suy tim mạn

Tên hoạt chất Liều khởi đầu

Liều đích

ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACE-I)

ARNI

Trang 16

CHẸN BETA GIAO CẢM

Carvedilol 3.125 mg, ngày 2 lần 25 mg, ngày 2 lầnMetoprololsuccinate (CR/XL) 12.5-25 mg, ngày 1 lần 200 mg, ngày 1 lần

ỨC CHẾ THỤ THỂ AT1 ANGIOTENSIN II (ARB)

CÁC THUỐC KHÁC

Hydralazine/Isosorbide dinitrate 37.5mg/20mg , ngày 3 lần 75 mg/40 mg, ngày 3 lần

Trang 17

Thuốc lợi tiểu trong điều trị suy tim mạn

Lợi tiểu quai

Furosemide 20 - 40 mg ngày 1 hoặc 2 lần 600 mg 6 - 8 giờ Bumetanide 0.5-1.0 mg ngày 1 hoặc 2 lần 10mg 4 - 6 giờ Torsemide 10-20 mg ngày 1 lần 200mg 12 - 16 giờ

Lợi tiểu nhóm thiazide

Hydrochlorothiazide 25 mg ngày 1 hoặc 2 lần 100 mg 6 - 12 giờ Indapamide 2.5 mg ngày 1 lần 5mg 36 giờ Metolazone 2.5 mg ngày 1 lần 20mg 12 - 24 giờ

Lợi tiểu giữ Kali

Amiloride 5.0 mg ngày 1 lần 20 mg 24 giờ

Thuốc đối kháng Arginine Vasopressin

Tolvaptan 15 mg ngày 1 lần 60 mg

Trang 18

Suy tim cấp

Suy tim cấp là bệnh lý đặc trưng bởi các dấu hiệu và/hoặc triệu chứng của suy tim tiến triển nhanh chóng hoặc có thể diễn tiến một cách từ

từ nhưng khiến người bệnh cần hỗ trợ y tế

khẩn cấp hoặc cần nhập viện điều trị cấp cứu hoặc cần khám chữa bệnh sớm Suy tim cấp có thể là bệnh cảnh suy tim xuất hiện lần đầu

hoặc do tiến triển xấu đi của suy tim mạn tính

Trang 19

Chẩn đoán suy tim cấp

Lâm sàng:

Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của suy tim cấp thường gặp gồm: khó thở, mệt

các triệu chứng sung huyết và tình trạng giảm tưới máu như sau:

Các triệu chứng sung huyết: khó thở khi nằm, phù phổi, phù ngoại biên, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, cổ trướng và phản hồi gan - tĩnh mạch cổ dương tính

Tình trạng giảm tưới máu: thay đổi tri giác, đầu chi lạnh và ẩm, tụt huyết áp, thiểu niệu và giảm chức năng thận

Các xét nghiệm cân nhắc chỉ định gồm: X-quang tim phổi thẳng, siêu âm phổi

Các xét nghiệm khác được chỉ định tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng: D-dimer, TSH,

procalcitonin, lactat, bão hoà Oxy, khí máu

Trang 20

Điều trị suy tim cấp

- Oxy liệu pháp

- Thuốc lợi tiểu :Thuốc lợi tiểu

quai furosemid là nền tảng trong điều trị suy tim sung huyết Thuốc lợi tiểu quai nên được sử dụng

đường tĩnh mạch càng sớm càng tốt sau khi có chẩn đoán suy tim

Phối hợp lợi tiểu quai với lợi tiểu khác như thiazid hoặc tolvaptan

để tăng hiệu quả của lợi tiểu quai

và cải thiện triệu chứng sung huyết

- Thuốc dãn mạch

Trang 21

- Thuốc tăng co bóp cơ tim và thuốc tăng co mạch

Trang 22

liều digoxin thấp hơn

Morphin

- Không sử dụng morphin thường quy

trong điều trị suy tim cấp do thuốc làm

tăng nguy cơ thở máy xâm nhập, tăng

nguy cơ tử vong tại viện và tăng nguy cơ

tử vong do mọi nguyên nhân

- Morphin chỉ nên cân nhắc chỉ định

trong trường hợp người bệnh khó thở

hoặc đau nhiều và không cải thiện bằng

các phương pháp điều trị khác

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị suy tim 2021 của Hội Tim Mạch Châu Âu (ESC 2021)

2 Khuyến cáo cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2022 của Hội Tim mạch Hoa Kỳ/Trường Môn Tim Mạch Học Hoa Kỳ/Hội suy tim Hoa Kỳ (AHA/ACC/HFSA 2022)

3 Khuyến cáo cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2022 của Hội Tim Mạch Học Việt Nam (VNHA 2022)

4 Phạm Mạnh Hùng (2019) Lâm sàng tim mạch học NXB Y học

5 Campeau L The Canadian Cardiovascular Society grading of angina pectoris revisited 30 years later Can J Cardiol 2002 Apr;18(4):371-9 PMID: 11992130

6 Knuuti J., Wijns W., Saraste A et al (2019) 2019 ESC Guidelines for the diagnosis and

management of chronic coronary syndromes The Task Force for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes of the European Society of Cardiology (ESC) Eur Heart J

7 Quyết định số 5332/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế V/v Ban hành tài liệu chuyên môn "Thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành"

8 Jennifer S Lawton, Jacqueline E Tamis-Holland, Sripal Bangalore, et al 2021 ACC/AHA/SCAI Guideline for Coronary Artery Revascularization: A Report of the American College of

Cardiology/American Heart Association Joint Committee on Clinical Practice Guidelines J Am Coll Cardiol 2022 Jan, 79 (2) e21-e129

9 Visseren FLJ, Mach F, Smulders YM, et al; ESC National Cardiac Societies; ESC Scientific

Document Group 2021 ESC Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice Eur Heart J 2021 Sep 7;42(34):3227-3337 doi: 10.1093/eurheartj/ehab484 Erratum in: Eur Heart J 2022 Sep 09;: PMID: 34458905

Ngày đăng: 02/10/2024, 15:26

w