1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Tác Xã Hội, Người Sau Cai Nghiện Ma Tuý, Hoà Nhập Cộng Đồng.pdf

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÊ MINH NGỌC THỰC TRẠNG TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG VÀ NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA T[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - LÊ MINH NGỌC THỰC TRẠNG TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG VÀ NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA T TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG BÃI CHÁY - THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Chun ngành: Cơng tác xã hội Hà Nội – 2016 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - LÊ MINH NGỌC THỰC TRẠNG TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG VÀ NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA T TỪ GĨC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP PHƢỜNG BÃI CHÁY - THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2016 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các kết số liệu luận văn “Thực trạng tái hoà nhập cộng đồng rào cản việc tái hoà nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma t từ góc nhìn cơng tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường Bãi Cháy - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh)” trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan khoa học, xuất phát từ tình hình thực tế phạm vi nghiên cứu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tác giả Tác giả nhận thức tầm quan trọng thông tin thu nhận Bởi vậy, tác giả cam đoan không sử dụng tên thật, thông tin cá nhân thân chủ báo cáo, thông tin sử dụng nghiên cứu cho phép bên liên quan Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Minh Ngọc Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Xã hội học; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn giúp đỡ, động viên to lớn dạy tận tình thầy Tơi xin cảm ơn thầy chun viên phịng đào tạo sau đại học thầy cô khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thiện nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn đến quan, đoàn thể địa phương nghiên cứu gia đình bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thành luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy chuyên gia Tôi xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Mục tiêu nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa nghiên cứu 18 Kết cấu luận văn 19 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Các khái niệm công cụ 20 1.1.1 Ma túy 20 1.1.2 Nghiện – nghiện ma túy 20 1.1.3 Người nghiện ma túy 21 1.1.4 Cai nghiện ma túy 21 1.1.5 Tái nghiện ma túy 22 1.1.6 Cộng đồng 23 1.1.7 Tái hòa nhập cộng đồng 24 1.1.8 Nhu cầu 24 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 25 1.2.1 Thuyết thân chủ trọng tâm 25 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 27 1.2.3 Lý thuyết hệ thống - hệ thống sinh thái 29 1.3 Các biện pháp thực để hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng địa phƣơng 31 Tiểu kết chƣơng 34 Footer Page of 107 Header Page of 107 Chƣơng THỰC TRẠNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NHÓM NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Quy mơ nhóm ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng 36 2.3 Cơ cấu nhóm ngƣời sau cai nghiện địa bàn nhiên cứu 41 2.4 Đặc điểm nhóm ngƣời sau cai nghiện ma túy 44 2.5 Cách thức tái hòa nhập cộng đồng 58 2.6 Sự hỗ trợ, hoạt động trợ giúp cho ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng 64 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 70 3.1 Rào cản từ thân 70 3.2 Rào cản từ gia đình 73 3.3 Rào cản từ cộng đồng 77 3.4 Rào cản từ tổ chức doanh nghiệp 81 3.5 Rào cản hạn chế hoạt động quyền địa phƣơng 84 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Footer Page of 107 Nội dung CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội KT – XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động Thương binh Xã hội GDLĐXH Giáo dục lao động xã hội NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NXB Nhà xuất TLHXH Tâm lý học xã hội TS Tiến sĩ WHO Tổ chức Y tế giới PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma túy hiểm họa lớn nhân loại, không quốc gia, dân tộc, đất nước khỏi vịng xốy Bn lậu ma túy, tàng trữ sử dụng ma túy gây cho KT-XH đất nước, đời sống người hậu nghiêm trọng vô thảm khốc Tình hình tệ nạn ma túy diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số lượng người nghiện ma túy tội phạm ma túy Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali – nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đánh giá: “Trong năm gần đây, tình trang nghiện hút ma túy trở thành hiểm họa lớn toàn nhân loại Khơng quốc gia, dân tộc khỏi vịng xốy để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma túy gây Ma túy làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt tiềm quý báu khác mà lẽ phải huy động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây xói mịn đạo lý, kinh tế, xã hội, Nghiêm trọng ma túy tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển ” [32] Nguồn tin từ khảo sát Bộ LĐ-TB&XH cuối năm 2009, gần 70% người nghiện ma túy độ tuổi 30 năm 1995 tỷ lệ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy Việt Nam nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện nữ giới có xu hướng tăng năm qua, độ tuổi người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa [13] Theo thống kê chưa đầy đủ tình hình sử dụng ma túy bất hợp pháp toàn giới năm 6, , có khoảng từ triệu người đến triệu người tức , dân số từ độ tuổi - sử dụng ma túy bất hợp pháp khoảng lần năm, số người nghiện thường xuyên, vào năm 99 khoảng từ triệu người- triệu người nghiện Có khoảng triệu người sử dụng cần sa, tăng ,8 - ,5 Footer Page of 107 - so với năm triệu người9 Số người sử Header Page of 107 dụng cocain chiếm khoảng , khoảng triệu- - ,5 dân số giới độ tuổi 5- tuổi, tức triệu người [4] Ở Việt Nam, với biện pháp phịng chống tội phạm bn bán ma túy, Nhà nước ta đồng thời quan tâm đến việc tổ chức cai nghiện, giúp cho người sa vào cịn đường nghiện ma túy cắt cơn, phục hồi sức khỏe, hành vi nhân cách để tái hịa nhập cộng đồng Cơng tác cai nghiện phục hồi sức khỏe đạt số kết định tính hiệu bền vững chưa cao, tỉ lệ tái nghiện cao, có nơi lên tới 80 – 90% Song song với trình độ dân trí khơng cao, thất nghiệp, khơng có việc làm ổn định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nghiện ma túy [56] Tuy nhiên, thực tế kết đạt việc thực thi văn thị nghị Chính phủ cho người cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng nhiều hạn chế Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu địa phương với việc tham khảo tài liệu liên quan, tác giả nhận thấy rằng: Tỉnh Quảng Ninh điểm nóng nước người nghiện ma túy lây nhiễm HIV tiêm chích ma túy Thành phố Hạ Long nằm trung tâm tỉnh Quảng Ninh, có vị trí địa lý kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng Mặt khác, địa bàn có khai thác ni trồng hải sản kinh doanh loại hình dịch vụ du lịch khách sạn, từ nảy sinh nhiều lao động từ khắp nơi kéo đến Cuộc sống xa gia đình tạm bợ, cộng với lối sống buông thả ăn chơi xa đọa lao động địa phương sa đường nghiện hút, gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý người nghiện ma túy sau cai nghiện ma túy [52] Ở phường Bãi Cháy - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, theo tìm hiểu tác giả đề tài địa bàn: người nghiện ma túy sau cai nghiện trở địa phương sinh sống có nhận hỗ trợ từ phía quyền địa phương trung tâm chăm sóc sức khỏe y tế tổ chức có hoạt động trợ giúp người cai nghiện tái hịa nhập cộng động Từ góc nhìn CTXH thấy, động thái tích cực Nhà nước quyền địa phương để góp phần nâng cao hiệu phịng, chống Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 khắc phục hậu tệ nạn ma túy đẩy mạnh hoạt động trợ giúp cho người sau cai nghiện ma túy trở địa phương sinh sống Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn, thách thức trở lại địa phương sinh sống Mặc dù cộng đồng, xã hội có nhìn bao dung với người cai nghiện ma túy muốn làm lại đời không tránh khỏi rào cản định tâm lý nhận thức Khơng có việc làm, khơng có nghề nghiệp ổn định, xã hội chối bỏ, gia đình xa lánh, mặc cảm tự ti thân mình, tỉ lệ tái nghiện ma túy cao, sức khỏe yếu khó khăn mà người nghiện ma túy phải đối mặt sau tái hòa nhập cộng đồng [49] CTXH nghề giúp cá nhân nhóm cải thiện chức xã hội phục vụ và nâng cao đời sống người yếu Trong nhiều vai trò NVXH trợ giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng, vai trò người đánh giá giám sát,vai trò người kết nối, vai trò người giáo dục, vai trò tham vấn, vai trị tư vấn vai trị đánh giá phân tích vấn đề vai trị bắt buộc định trực tiếp đến việc trợ giúp gười sau cai nghiện tự tin vượt qua khó khăn, rào cản sống trở tái hòa nhập cộng đồng [64] Từ lý phân tích sâu vào nghiên cứu địa bàn nghiên cứu, tác giả định chọn đề tài “Thực trạng tái hòa nhập cộng đồng rào cản việc tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy từ góc nhìn cơng tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường Bãi Cháy – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh)” luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Nhằm mang đến nhìn bao qt khó khăn mà người sau cai nghiện ma túy gặp phải với mong muốn, nhu cầu họ sau quay trở lại với cộng đồng địa bàn nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nƣớc Các tài liệu nước tác giả chưa bắt gặp nghiên cứu hoạt động hỗ cho người sau cai nghiện ma túy tái hịa nhập cộng đồng Vì Footer Page 10 of 107 Header Page 95 of 107 Tiểu kết chƣơng Trong chương nội dung chủ yếu nêu rào cản, khó khăn, vấn đề bấp cập mà người sau cai nghiện ma túy vấp phải trình tái hòa nhập cộng đồng trở địa bàn sinh sống Những rào cản đến từ nhiều khía cạnh sống đối tượng nghiên cứu: thân, gia đình, xã hội, mối quan hệ gia đình mối quan hệ với cộng đồng nơi sinh sống NVXH đóng vai trị người giám sát đánh giá đánh giá vấn đề, từ đưa lập luận, nhận xét khách quan đề tài nghiên cứu Từ đưa kết luận khuyến nghị người sau cai nghiện ma túy với gia đình họ quyền địa phương Đồng thời hạn chế từ sách, thể chế ban hành quyền lợi đối tượng nghiên cứu, góp phần nhỏ việc xem xét sửa đổi hạn chế Giúp đảm bảo phúc lợi xã hội quyền lợi người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng 88 Footer Page 95 of 107 Header Page 96 of 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Nhìn cách khái quát, rút số điểm bật sau đây: Trước hết, ta thấy vấn đề người sau cai nghiện gặp phải chủ yếu thái độ thờ ơ, xa lánh hàng xóm xung quanh nơi sinh sống Người sau cai nghiện ma túy khó lịng sinh hoạt cộng đồng tổ dân phố nơi sinh sống Điều trở ngại lớn việc tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện họ có cố gắng hay khơng Vậy nên, người sau cai nghiện ma túy nhu cầu lớn họ hịa hợp hàng xóm xung quanh nơi họ sinh sống, tham gia sinh hoạt cộng đồng người khác Và coi phần tử cộng đồng nơi sinh sống Thứ hai, người sau cai nghiện ma túy quay trở cộng đồng việc không xã hội tiếp nhận mà thân họ có mặc cảm tự ti định họ có chuẩn bị trước tâm lí Dù cố gắng sống sinh hoạt bình thường vơ vàn lí khác khiến họ nhụt chí phải di chuyển nơi khác hạn chế tiếp xúc hay Ngoài việc gặp phải xa lánh người xung quanh Người sau cai nghiện ma túy cảm thấy tự ti với khứ thân Cùng với họ cần ủng hộ, động viên gia đình, quan tâm giúp đỡ cộng đồng quyền địa phương tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Thứ ba, đa số người sau cai nghiện ma túy khơng thể dựa dẫm vào gia đình họ lại khơng có cơng việc ổn định dù trình độ học vấn khả làm việc họ mức độ Họ khơng có điều kiện để tìm hiểu tiếp xúc thường xun với sách, hay hoạt động chăm sóc sức khỏe hay tư vấn phường tổ chức cho người sau cai nghiện ma túy Người sau cai nghiện ma túy tái hịa nhập cộng đồng mong muốn tìm cộng việc ổn định tìm nghề u thích có thu nhập ổn định để ni sống phát triển thân 89 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 Thứ tư, người sau cai nghiện ma túy khơng có nơi cố định mà thường tìm thuê trọ sống tạm thời khu nhà trọ xa trung tâm sống phường khác Họ thường sống nên dễ nảy sinh đề tiêu cực tái nghiện sa vào tai tệ nạn xã hội Vấn đề chỗ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng vấn đề cấp thiết, nhu cầu người Người sau cai nghiện ma túy gặp phải vấn đề nơi ăn sinh hoạt chủ yếu từ cộng đồng địa phương nơi họ sinh sống trước không tiếp nhận họ Vậy nên, mong muốn tạm thời họ tìm sinh sống khiến họ sinh hoạt thoải mái, an tồn lành mạnh Thứ năm, hoạt động trợ giúp ngắn hạn dài hạn triển khai cộng đồng sinh sống phần giải phần nhỏ vấn đề người sau sai nghiện ma túy này, nhiên đối tượng nghiên cứu chưa đáp ứng mong muốn sư hài lịng, họ có mong muốn nhận giúp đỡ tốt có hiệu từ cấp quyền địa bàn Ở phường có cán xã hội, người nhiều đào tạo CTXH, họ cán mảng xã hội kiêm nhiệm biết nhiệm vụ điều cần làm người sau cai tham vấn tâm lý, sức khỏe, nguồn hỗ trợ việc làm, hay khó khăn từ xã hội mà người sau cai cần vượt qua Nhưng lúc người sau cai nghiện ma túy giúp đỡ, đội cán xã hội phường với số lượng hạn chế, mỏng so với lượng người sau cai nghiện Đó chưa nói đến trình độ chun mơn Tuy có nhiều cán xã hội yêu nghề, trách nhiệm với nghề nghiệp mà khơng ngại khó khăn để giúp cho người sau cai nghiện vượt qua rào cản khó khăn thân Nhưng lúc việc trơi chảy, họ gặp nhiều khó khăn việc trợ giúp đến từ nhiều phía, đơi vấn đề người sau cai nghiện phức tạp phải cần đến trình độ chun mơn vững giàu kinh nghiệm kết hợp giải vấn đề Họ học khóa ngắn hạn liệu điều không đủ để giúp họ giải vấn đề 90 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 nan giải phức tạp, đối tượng trợ giúp lại có hồn cảnh, vấn đề khác đòi hỏi cách tiếp cần trợ giúp khác Bên cạnh người sau cai nghiện ma túy cịn có gia đình họ cần phải tham vấn, để họ giúp em vượt qua khó khăn vật chất lẫn tinh thần Có khơng người cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng mắc phải bệnh kỷ HIV AIDS, thử thách lớn gia đình, thân người làm cơng tác xã hội Một thực tế đáng nói khơng địa bạn nghiên cứu nói riêng mà thành phố nơi có điều kiện phát triển nói chung, cịn thiếu số lượng lớn người đào tạo mặt chun mơn để giúp người sau cai giải vấn đề khó khăn mà họ gặp phải sống Đó nguyên nhân thúc đẩy tình trạng tái nghiện ngày gia tăng nước ta Để nghề CTXH người yếu xã hội Việt Nam phát triển phổ biến rộng rãi lâu dài cần nằm tiến trình chung phát triển CTXH coi nghề Việt Nam, theo bước đề án Chính phủ phê duyệt Bước hoạt động nâng cao lực cho người làm việc với người sau cai nghiện ma túy trở địa phương sinh sống, cung cấp cho họ số kiến thức, kỹ làm việc với người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Điều cuối mà tác giả muốn nhắc đến là, kết nghiên cứu trình bày dựa khảo sát thực địa phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu không mang tính đại diện cho tồn địa bàn thành thị nước, đa dạng khu vực vùng miền Nhưng kết suy rộng cho địa phương khác mang đặc điểm tương tự địa bàn nghiên cứu 2.Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đề tài từ góc nhìn cơng tác xã hội tác giả đưa số khuyến nghị sau đây, nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động trợ giúp với người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng sau: 91 Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 Đối với người sau cai nghiện ma túy tái hịa nhập cộng đồng: Cần tìm hiểu qua nhiều nguồn quyền lợi trách nhiệm người sau cai nghiện ma túy nhằm đảm bảo quyền lợi cho Không nên đặt áp lực cho thân tìm kiếm trợ giúp từ phía gia đình nguồn hỗ trợ bên ngồi Đối với gia đình người thân người sau cai nghiện ma túy: Người thân gia đình với người sau cai nghiện ma túy tìm hiểu qua nhiều nguồn quyền lợi trách nhiệm người sau cai nghiện ma túy nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ Cùng với đó, ln động viện khích lệ người sau cai nghiện ma túy tái hịa nhập cộng đồng thành cơng Không nên ép buộc họ vào khuôn khổ hay trỉ trích khứ họ để người sau cai nghiện ma túy khơng bị áp lực có cảm giác chào đón quay trở lại chung sống gia đình Đối với cộng đồng, đồn thể địa bàn: Thực tốt công tác truyền thông, tuyên truyền xóa bỏ kì thị, thờ xa lánh với người sau cai nghiện ma túy, biện pháp hiệu giúp người tái hịa nhập cộng đồng tự tin việc tìm kiếm lại phẩm chất tốt đẹp thân tìm kiếm việc làm, ổn định sống làm giảm nguy tái nghiện lớn Cùng với đó, tổ chức xã hội cần quan tâm trọng đến việc kết nối với quan quản lý nhà nước việc giải việc làm, chăm lo đời sống cho đối tượng Điều khơng góp phần tạo dựng sống ổn định cho đối tượng thực cầu thị làm lại đời mà cịn góp phần giảm thiểu gánh nặng cho quan hành Nhà nước địa bàn phường chủ quản thể tính nhân đạo chủ nghĩa xã hội Đối với doanh nghiệp địa phương: Các doanh nghiệp hay người sử dụng lao động cần xóa bỏ kì thị, phân biệt đối xử, phải tích cực có trách nhiệm tiếp cận lao động người sau cai nghiện ma túy, cần có nhìn cởi mở, công đánh giá với đối tượng lao động sản xuất Đối với quyền địa phương: cần giúp đỡ, tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma túy qua hoạt động trợ giúp tìm kiếm việc làm, rút ngắn thời gian thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết tạo điều kiện hòa nhập tốt cho người sau cai nghiện ma túy 92 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 Ngoài ra, cần tuyên dương cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho đối tượng nghiên cứu Mở rộng dịch vụ tư vấn sức khỏe, tâm lý, việc làm cho người sau cai nghiện gia đình họ có thơng tin cần thiết thắc mắc trình tiếp cận với nguồn sách an sinh xã hội Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ NVXH phường nhằm cung cấp trợ giúp cho người sau cai nghiện ma túy dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp để đạt hiệu cao 93 Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bandura, A (1997) Self-efficacy: the exercise New York: W.H Freeman Callahan RJ, Addition – anxiety conection USA Clarkin, J.F Yeomans, F.E & Rernberg O.F (1999) Psychotherapy for Borderline Personanlity NY: J.Wiley anh Sons E.A Capitonov (2000) Xã hội học kỷ XX lịch sử công nghệ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hull J.G Young R.D & Jouriles E (1986) Applications of the self – awarenness model of acohol consumsion: Predicting pattern of use anh abuse Journal of Personnality of Social Psychology, Vol 51, 790 – 796 Mandanes C (1981) Strategic Family The Therapy San Francisco: Jossey – Bass Inc Richardson MA, Newcomb MD, Mywers HF, coombs RH (2002) Pcyshosocial predictors of recent drug use among Anglo and Hispanic chirdren and adolescent Journal of Child and Adolescent Substance Abuse TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1995) Hệ thống văn hành LĐ-TB&XH Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội (2010) Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2009) Các văn quy phạm pháp luật phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi phòng, chống HIV/AIDS NXB Hồng Đức 11 Bộ công an (2012) Báo cáo Hội nghị đánh giá cơng tác phịng chống AIDS, ma túy, mại dâm 12 Bộ LĐ-TB&XH (2010) 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT: Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 94 Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 13 Bộ LĐ-TB&XH (2011) Dự án “Nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thuốc, phương pháp y học điều trị phục hồi chức cho người nghiện ma túy giai đoạn 2012-2015" 14 Bộ LĐ-TB&XH (2014) Kế hoạch thống kê người nghiện ma túy 15 Bộ LĐ-TB&XH, Hà Nội (2011) Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua 16 Bộ LĐ-TB&XH Bộ Y tế (1999 - 2015) Quyết định nghị định Chính phủ 17 Bộ Y tế (2010) Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010 18 Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2007) Tài liệu Giới thiệu hướng dẫn áo dụng mô hình cai nghiện có hiệu Hà Nội 19 Đào Duy Anh (2002) Từ điển Hán – Việt NXB Khoa học – Xã hội 20 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội (2008) Tình hình lạm dụng ma túy sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp - Một số biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn 21 Đỗ Thị Bích Điểm (2007) Những giải pháp thực việc ngăn chặn tệ nạn mại dâm, ma túy thiếu niên 22 Fischer (1992) Những khái niệm tâm lý học xã hội NXB Thế giới – Trung tâm nghiên cứu trẻ em N – T 23 Lê Hồng Minh (2010) Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Thị Thanh Huyền (2014) Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội) 25 Lê Văn Luyện Tìm hiểu cơng tác phịng chống ma túy 26 Nghị 16/2003/QH11 (2003) Thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương 95 Footer Page 102 of 107 Header Page 103 of 107 27 Ngô Minh Hiến Nghiên cứu số động chủ yếu người phạm tội mua bán chất ma túy trại giam Z30-Cục V60 Bộ công an 28 Nguyễn Bá Đạt (2005) Tạp chí Tâm lý học số 10 (79) Hà Nội 29 Nguyễn Thành Công (2003) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cai nghiện ma túy sau cai 30 Nguyễn Thanh Hiệp, Dương Đình Cơng, Trương Cơng Gia Thuận, Lê Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Xuân Đào Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai nghiện ma túy (tại Trung tâm giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Hạnh) 31 Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Kim Hoa (đồng chủ biên) (2015) Giáo trình Cơng tác xã hội đại cương NXB Văn hóa – Thơng tin 32 Nguyễn Văn Minh (2001) Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi 33 Nguyễn Khắc Viện (1995) Từ điển Tâm lý học NXB Thế giới 34 Nguyễn Như Ý (2013) Đại từ điển tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia TP HCM 35 Nguyễn Xuân Yêm, Cơng trình nghiên cứu ngun nhân dẫn đến hành vi phạm tội ma túy trẻ vị thành niên 36 Phan Thị Mai Hương (2005) Thanh niên nghiện ma túy nhân cách hoàn cảnh xã hội Hà Nội, NXB Khoa học xã hội 37 Phạm Xuân Hiên Hồ Bá Thâm (2004) Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh 38 Quyết định phê duyệt số QĐ-Ttg, 2006 Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” tỉnh Quảng Ninh 39 Sở Lao động – Thương binh XH tỉnh Quảng Ninh (2014) Báo cáo sơ kết năm (2011 – 2013) thực chương trình hành động phịng chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2015 công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy 96 Footer Page 103 of 107 Header Page 104 of 107 40 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Ninh (2014) Báo cáo “Công tác hỗ trợ, giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng” 41 Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2008) Nghiên cứu biện pháp giáo dục phòng chống ma túy trường học 42 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội, đặc điểm vị trí địa lý thành phố Hạ Long (2014) 43 Tiêu Thị Minh Hường, Thực trạng thái độ ma túy sinh viên trường Đại học Lao động thương binh Xã hội 44 Thủ tướng phủ (2010) Đề án số 32/QD-TTG phát triển nghề CTXH Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 45 Thủ tướng phủ Sở LĐ-TB&XH tỉnh QN, 2014 Văn đạo số QĐ-TTg Về tín dụng hộ gia đình người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hồn lương 46 Thủ tướng phủ (2014) Văn Tăng cường đạo cơng tác phịng, chống, kiểm sốt cai nghiện ma túy tình hình mới” số 98/NQ-CP 47 Trần Nhu – Hồ Bá Thâm (đồng chủ biên) (2008) Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cho người sau cai nghiện NXB Lao động Xã hội 48 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015) Thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma tuý đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh 49 UBND Hạ Long Báo cáo kết cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội từ năm 2005 đến 2007 50 UBND phường Bãi Cháy (2015) Báo cáo tình hình cơng tác quản lý sau cai nghiện phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 51 UBND Hạ Long (2014) Kế hoạch phòng chống tệ nạn xã hội 2014 52 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015) Kế hoạch số 1977/2015/KH-ƯBND Thực Đề án đổi công tác cai nghiện ma tuý đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh 97 Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 53 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012) Quyết định QĐ-UBND Thực chế độ hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy trung tâm giáo dục lao động xã hội Vũ Oai 54 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015) Nghị Số 206/2015/NQ-HĐND Chính sách hỗ trợ cho người tự nguyện chữa trị, cai nghiện ma túy trung tâm giáo dục – lao động xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 55 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015) Báo cáo tình hình phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 56 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Hà Nội (2006) Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện phục hồi, giai đoạn 2001 – 2005, phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2006 – 2010 57 Ủy ban Quốc tế phòng, chống ma túy Liên Hợp Quốc (UNODC) - Văn phòng thường trực phòng chống ma túy (SODC) (2011) Hội nghị Báo cáo tình hình ma túy tồn giới 58 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2002) Kế hoạch tổng thể cai nghiện phục hồi, giai đoạn “2001 – 2010”, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014) Tờ trình 772/TTr-UBTVQH13 việc Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc đưa người nghiện ma túy nơi cư trú ổn định vào sở cai nghiện bắt buộc 60 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003) Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2004 – 2005) Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO ONLINE 62 Hệ thống văn bản, cơng thơng tin điện tử phủ, http://vanban.chinhphu.vn/ 63 http://tinhdoanquangninh.vn/ 98 Footer Page 105 of 107 Header Page 106 of 107 64 Mạng thông tin công tác xã hội Việt Nam, http://www.vnsocialwork.net 65 Từ điển bách khoa Việt Nam, http://Wikipedia.org/wiki/ 66 Văn phịng phủ: http://vpcp.chinhphu.vn/ 99 Footer Page 106 of 107 Header Page 107 of 107 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng vấn: Người sau cai nghiện ma túy) Xin anh chị cho biết tên tuổi mình? Nghề nghiệp trước anh chị gì? Hiện anh chị sống với ai? (Gồm có: Sống bố mẹ; sống với con; Chỉ sống với chồng vợ; Sống mình; Khác) Nguồn thu nhập để trang trải sống hàng ngày anh chị gì? ( liệt kê tối đa nguồn) Phần lớn thu nhập chi tieu anh chị dành cho khoản gì? (liệt kê tối đa nguồn) Trong sống tại, anh chị có thuận lợi khó khăn nhất? Để vượt qua khó khăn anh chị làm gì? Anh chị có hài lịng với sống khơng? (Nếu khơng điều khiến anh/chị khơng hài lịng? Nếu có điều khiến anh chị hài lòng?) Anh chị quan tâm tới điều sống tại? Vợ chồng anh chị có mối quan tâm khơng? Vì sao? Tình trạng sức khỏe anh chị nào? Anh chị có thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ không? Khám đâu? Do ai? 10 Hiện tại, thu nhập anh chị nhận đảm bảo phần lớn từ nguồn nào? (Nếu chưa có việc làm anh chị có nhu cầu làm không? Anh chị thử xin việc chưa? Nếu chưa sao? Nếu chưa xin việc? Anh chị có muốn giới thiệu việc làm khơng? (Nếu có cơng việc cơng việc anh chị gì? Anh chị có hài lịng với cơng việc khơng? Nếu khơng điều khiến anh chị khơng hài lịng? Nếu có điều khiến anh chị hài lịng?) 11 Các nguồn từ sách an sinh xã hội đảm bảo cho thu nhập anh chị? (Trong trường hợp không đảm bảo hỏi tiếp) anh chị có kiến nghị nguồn để chúng thiết thực với đời sống người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng khơng? Hiện anh chị có việc làm không?) 100 Footer Page 107 of 107 Header Page 108 of 107 12 Anh chị có thường xuyên tham gia hoạt động vui chơi giải trí địa phương khơng? anh chị cảm thấy vai trị xã hội nào? 13 Anh chị có thân thiết vói gia đình khơng? 14 Hiện tại, đời sống tinh thần sống hàng ngày, anh chị có nhận giúp đỡ gia đình, cộng đồng khơng? Cụ thể từ ai? (Nếu có hỏi tiếp) Sự giúp đỡ có đáp ứng nhu cầu anh chị khơng? (Nếu khơng, hỏi sao) Để có giúp đỡ tốt hơn, nguyện vọng hơn, anh chị có đề xuất với nhà nước mặt sách? 15 Trong thời gian tới, anh chị mong muốn sống nào? Và anh chị không mong muốn sống nào? Để có điều đó, anh chị thấy cần phải chuẩn bị nào? (gợi ý: từ thân, từ gia đình, cộng đồng sách) 101 Footer Page 108 of 107 Header Page 109 of 107 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN NHĨM (Nhóm đối tượng vấn: Người sau cai nghiện ma túy) Trong sống ông bà quan tâm tới điều gì? Vợ chồng anh chị có mối quan tâm khơng? Vì sao? Tình trạng sức khỏe anh chị nào? anh chị có thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ không? Khám đâu? Do ai? Trong sống tại, anh chị có thuận lợi khó khăn nhất? Để vượt qua khó khăn anh chị làm gì? Hiện tại, thu nhập anh chị nhận đảm bảo phần lớn từ nguồn nào? Nguồn từ sách an sinh xã hội đảm bảo cho thu nhập anh chị? (Trong trường hợp không đảm bảo hỏi tiếp) anh chị có kiến nghị nguồn để chúng thiết thực với đời sống người sau cai nghiện ma túy khơng? Anh chị có thường xun tham gia hoạt động vui chơi giải trí địa phương khơng? anh chị cảm thấy vai trị xã hội nào? Hiện tại, đời sống tinh thần sống hàng ngày, anh chị có nhận giúp đỡ gia đình, cộng đồng khơng? Cụ thể từ ai? (Nếu có hỏi tiếp) Sự giúp đỡ có đáp ứng nhu cầu anh chị không? (Nếu khơng, hỏi ) Để có giúp đỡ tốt hơn, nguyện vọng hơn, anh chị có đề xuất với nhà nước mặt sách? Nhìn chung, anh chị có cảm thấy hài lịng với sống khơng? Vì sao? Trong thời gian tới, anh chị mong muốn sống nào? Và anh chị không mong muốn sống nào? Để có điều đó, anh chị thấy cần phải chuẩn bị nào? (gợi ý: từ thân, từ gia đình, cộng đồng sách) 102 Footer Page 109 of 107

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN