I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ NGỌC BÍCH VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HÒA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON (Ứ[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HÒA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON (Ứng dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trƣờng hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lƣu T.Đ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HÒA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON (Ứng dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trƣờng hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lƣu T.Đ) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thu Hƣơng Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Mục Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề can thiệp 2.1 Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển 8 ngôn ngữ giới 14 Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Việt Nam Ý nghĩa vấn đề can thiệp Mục đích can thiệp Khách thể vấn đề cần can thiệp 17 17 5.1 5.2 7.1 Khách thể can thiệp Vấn đề cần can thiệp Phƣơng pháp can thiệp Phạm vi can thiệp Phạm vi thời gian 17 17 17 19 19 2.2 7.2 Phạm vi không gian 7.3 Giới hạn nội dung can thiệp NỘI DUNG CHÍNH 19 19 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm Chậm phát triển ngơn ngữ 1.1.2 Khái niệm Vai trị Nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ hịa nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ 1.1.3 Sự khác Nhân viên Công tác xã hội với số ngành nghề hoạt động can thiệp cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4.1 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4.2 Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Footer Page of 107 16 20 20 20 20 21 22 22 31 32 Header Page of 107 1.2.1 Lý thuyết nhận thức – hành vi 32 1.2.2 Lý thuyết học tập xã hội 33 1.2.3 Lý thuyết Công tác xã hội với cá nhân 33 CHƢƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP 36 2.1 2.2 Vài nét địa bàn can thiệp Kế hoạch can thiệp 36 37 2.3 Kết can thiệp bé Nguyễn M 38 2.3.1 Mô tả trường hợp 38 2.3.2 Kết sàng lọc 41 2.3.3 Tiến trình thực hỗ trợ hòa nhập b Nguy n M 46 2.3.3.1 Nhân viên Cơng tác xã hội can thiệp với vai trị giáo viên 46 2.3.3.2 Nhân viên Công tác xã hội với vai trò người kết nối nguồn lực 59 2.4 Kết can thiệp bé Lƣu T.Đ 61 2.4.1 Mô tả trường hợp 61 2.4.2 Kết sàng lọc 61 2.4.3 Tiến trình thực hỗ trợ hịa nhập b Lưu T 65 2.4.3.1 Nhân viên Cơng tác xã hội can thiệp với vai trò giáo viên 65 2.4.3.2 Nhân viên Công tác xã hội với vai trò người kết nối nguồn lực 77 2.5 Lý giải lý sử dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân để can thiệp cho thân chủ Phân tích đánh giá kỹ Cơng tác xã hội ứng dụng 79 80 2.8 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phƣơng pháp ứng dụng kiến thức thực tế trình can thiệp Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp 2.8.1 Những thuận lợi trình can thiệp 81 2.8.2 Những khó khăn q trình can thiệp 82 2.6 2.7 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 85 88 90 Footer Page of 107 79 Header Page of 107 - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTNN: Chậm phát triển ngôn ngữ - CTXH: Công tác xã hội - NV CTXH: Nhân viên Công tác xã hội GV : Giáo viên MN: Mầm non - ABA (Applied Behevior Analysis): Ứng dụng phân tích hành vi CARS (Childhood Autism Rating Scale): Bảng đánh giá mức độ tự kỷ trẻ em DSM (Diagnostic and Statical Manual of Mental Disorders): Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần - DENVER (Denver Developmental Screening Test): Trắc nghiệm Đánh giá - phát triển tâm lý - vận động cho trẻ nhỏ ICD (Internetional Classification of Diseases): Bảng phân loại bệnh quốc tế TTK: Trẻ tự kỷ TTNM: Trung Tâm Nắng Mai GD & ĐT: Giáo Dục Đào Tạo Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ (từ – tuổi) Bảng 1.2: Sự phát triển v h nh thức ngôn ngữ trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 1.3: Sự phát triển v s dụng ngôn ngữ trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 1.4: Sự phát triển v nội dung ngôn ngữ trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 2.1: Bảng đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo (3– tuổi) Bé Nguyễn M Bảng 2.2: Bảng đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo (3 – tuổi) Bé Lưu T.Đ Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đ tài: “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hồ nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ trường mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lưu T.Đ)” công tr nh nghiên cứu cá nhân tơi Những kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, phù hợp với đ tài nghiên cứu tơi Tác giả luận văn Tạ Thị Ngọc Bích Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Lời cho xin g i lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thu Hương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt tr nh nghiên cứu hồn thành luận văn với đ tài : “Vai trị nhân viên Công tác xã hội hỗ trợ hồ nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ trường Mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lưu T.Đ)” Tôi xin g i lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Xã hội học, đặc biệt thầy cô môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn đào tạo, cung cấp kiến thức, phương pháp, kỹ để tơi hoàn thành nghiên cứu m nh cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban quản lý Trung tâm Nắng Mai ban giám hiệu trường Mầm non Kid’s Color tồn thể giáo tạo u kiện cho tham gia trực tiếp vào hoạt động học tập thân chủ m nh để thực tr nh can thiệp thời gian năm học Do kiến thức kỹ hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót Rất kính mong thầy cơ, bạn độc giả đóng góp ý kiến để luận văn tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề can thiệp Nhắc đến nhóm trẻ chậm phát triển ngôn ngữ (CPTNN) hầu hết bậc phụ huynh đa số người đ u có hiểu lầm đứa trẻ bị bệnh tự kỷ Bởi lẽ trẻ CPTNN có nhi u điểm tương đồng với trẻ tự kỷ Hay nói cách khác, việc CPTNN trẻ biểu nhỏ tập hợp dấu hiệu hội chứng tự kỷ Hiện số lượng trẻ CPTNN ngày tăng nhanh (trong có nhóm trẻ CPTNN tự kỷ tỷ lệ nhỏ trẻ CPTNN thông thường), đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh… Tại Trung tâm, trường chuyên biệt dạy trẻ tự kỷ (TTK) có số lượng khơng trẻ CPTNN trị liệu ngôn ngữ với chương tr nh can thiệp chuyên biệt Theo thống kê Vụ giáo dục Mầm non – Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (GD & ĐT) cho thấy tỷ lệ trẻ khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số trẻ lứa tuổi Thực tế cho thấy trẻ CPTNN nhận vào mơi trường học hịa nhập cịn gặp nhi u khó khăn việc giao tiếp, nhận thức hay kỹ xã hội khác… Bên cạnh khó khăn mang tính chủ quan xuất phát từ thân trẻ có nhi u ngun nhân khách quan khác từ mơi trường giáo dục hịa nhập Việc thiếu giáo viên chuyên môn hỗ trợ cho trẻ CPTNN hòa nhập trường mầm non (MN) nguyên nhân khách quan Tại số sở giáo dục chuyên biệt cung cấp thêm mảng dịch vụ giáo viên (GV) hỗ trợ trẻ CPTNN trường MN số eo hẹp Và GV hỗ trợ đ u gặp cản trở từ môi trường làm việc không chuyên biệt Những GV làm công việc hỗ trợ trẻ CPTNN học hồ nhập khơng cần kiến thức chun mơn mà cịn cần có kỹ m m khác để vừa hỗ trợ trẻ học tập vừa không làm ảnh hưởng tới công việc GV trường hòa nhập Ở nước ta, việc chẩn đoán bác sĩ chuyên khoa v tâm thần tâm lý trẻ em, ngồi ra, khơng có phối hợp theo dõi nhân viên công tác xã hội (NV CTXH) hay GV chuyên biệt Việc trị liệu cho trẻ CPTNN có góp mặt bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm thần, GV chuyên biệt Tuy nhiên phối hợp giống ê kíp trị liệu thành viên chưa có khơng khăng khít, đặc biệt khơng có NV CTXH đóng vai trị người quản lý ca, người kết nối mối quan hệ nhóm trị liệu Mặc dù vai Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 trị nhân viên cơng tác xã hội (NV CTXH) có mặt hầu hết lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, trung tâm chuyên biệt hay trường khuyết tật vị trí, vai trò NV CTXH chưa thực ý phát huy hết hiệu “Thực ra, vị trí góp phần quan trọng vào việc gắn kết mối quan hệ thành viên gia đ nh trẻ với nhau, trẻ với sở trị liệu Nói cách khác, người nhân viên xã hội người liên kết thống quan điểm , tạo nên thông hiểu lẫn nhau” [2, tr.105] Ngoài ra, vị trí khác th NV CTXH đóng vai trị khác giúp đem lại lợi ích cao cho thân chủ m nh Trong u kiện thực tế nước ta việc trị liệu, hỗ trợ TTK nói chung trẻ CPTNN hịa nhập nói riêng, NV CTXH thường giữ vai trị vừa GV chuyên biệt vừa người hỗ trợ trẻ gia đ nh trẻ Xuất phát từ thực tế trên, tác giả xin chọn đ tài nghiên cứu “ Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hịa nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ trường mầm non” để thấy vai trò NV CTXH làm việc với trẻ CPTNN trường mầm non Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài 2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ giới Theo Saussure, hoạt động lời nói cá nhân bao gồm lực ngơn ngữ ngôn ngữ hệ thống Cả hai yếu tố đ u thực hóa lời nói Nói cách khác, lời nói “hành vi thực hóa lực cá nhân nhờ điều kiện xã hội, tức nhờ ngôn ngữ ngôn ngữ nghĩa rộng từ (tức hoạt động lời nói) tách riêng khơng thể hiểu được, có tính khơng đồng nhất” [11, tr.12 – 13] Khả giao tiếp ngôn ngữ khiến người khác lồi động vật khác Ngơn ngữ nói giúp người truy n đạt thơng tin, biểu đạt cảm xúc biểu thị mối quan hệ xã hội; đồng thời, cung cấp cho người phương tiện tổ chức tư duy, trí nhớ, cho phép h nh thành nên ranh giới phức tạp lí trí giúp người suy ngẫm v kiện diễn khứ, tương lai mang tính giả thuyết, giữ chúng Humboldt nói tới hoạt động lời nói ngôn ngữ người kết nối người xã hội Steintal G cho hoạt động lời nói cá nhân có ba yếu tố bản: cấu học thể, cấu tâm lý nội dung khái niệm hay giới quan biểu Lời nói có mục đích biểu đạt phản ánh nội dung Footer Page 10 of 107 Header Page 107 of 107 105 Footer Page 107 of 107 Header Page 108 of 107 106 Footer Page 108 of 107 Header Page 109 of 107 107 Footer Page 109 of 107 Header Page 110 of 107 108 Footer Page 110 of 107 Header Page 111 of 107 109 Footer Page 111 of 107 Header Page 112 of 107 110 Footer Page 112 of 107 Header Page 113 of 107 111 Footer Page 113 of 107 Header Page 114 of 107 112 Footer Page 114 of 107 Header Page 115 of 107 113 Footer Page 115 of 107 Header Page 116 of 107 114 Footer Page 116 of 107 Header Page 117 of 107 115 Footer Page 117 of 107 Header Page 118 of 107 116 Footer Page 118 of 107 Header Page 119 of 107 117 Footer Page 119 of 107 Header Page 120 of 107 PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3-4 TU I) 118 Footer Page 120 of 107 Header Page 121 of 107 119 Footer Page 121 of 107