Các bạn học tại Uneti học đề thuộc đề này đảm bảo điểm các bạn sẽ được trên 8 điểm. Chúc các bạn ôn thi tốt nhé!
Trang 1Chương 1: nhập môn
1 Theo nghĩa rộng, văn phòng là:
a Là bộ máy quản lý của cơ quan, tổ chức
b Là trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức
c Là bộ máy điều hành tổng hợp của cơ quan, tổ chức
d Nơi làm việc của nhân viên
2 Quản trị hành chính văn phòng là:
a Hoạch định các hoạt động xử lý thông tin
b Tổ chức các hoạt động cho văn phòng
c Kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin
d Hoạch định, tổ chức, phối hợp, kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin
3 Đâu là chức năng của quản trị hành chính văn phòng?
4 Theo nghĩa hẹp, văn phòng là:
a Bộ máy điều hành của cơ quan, tổ
d Phòng làm việc của nhân viên
5 Dưới góc độ quản trị, Văn phòng là bộ máy của cơ quan, tổ chức.
a Chấp nhận thông tin đến trước
b Chấp nhận thông tin đến sau
c Đánh giá, kiểm tra
d Chọn thông tin mang lại lợi ích
7 Trong một tổ chức, bộ phận nào được gọi là “bộ lọc thông tin”?
Trang 2b Hành chính là trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị, là địa điểm giao tiếp đối nội,đối ngoại của cơ quan, đơn vị đó.
c Hành chính là một dạng hoạt động của cơ quan, tổ chức, trong đó diễn ra việcthu nhận, bảo quản, lưu trữ các loại văn bản, giấy tờ, những công việc liên quanđến công tác văn thư
d Hành chính là quá trình xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc củadoanh nghiệp
9 Chọn câu trả lời chính xác nhất Các thành phần cấu thành nên văn phòng?
a Con người: Các nhà quản trị, nhân viên
A Giúp việc điều hành B Tham mưu tổng hợp
12 Nhiệm vụ “Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của tổ chức” thuộc chức năng nào của HCVP?
A Tham mưu tổng hợp B Giúp việc điều hành
13 Nhiệm vụ “Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc” thuộc chức năng nào của HCVP?
C Hậu cần quản trị D Giúp việc điều hành
14 Nhiệm vụ “Tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin để tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và xử lý” thuộc chức năng nào của hành chính văn phòng?
A Giúp việc điều hành B Tham mưu tổng hợp
15 Nhiệm vụ “Đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện, điều kiện làm việc cho tổ chức” thuộc chức năng nào của hành chính văn phòng?
A Giúp việc điều hành B Tham mưu tổng hợp
Trang 316 Nhiệm vụ “Tổ chức và thực hiện công tác y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo
vệ trật tự an toàn cho doanh nghiệp” thuộc chức năng nào của hành chính
văn phòng?
A Giúp việc điều hành B Tham mưu tổng hợp
17 Bộ phận hành chính văn phòng là bộ phận làm dâu trăm họ, do đó dễ
bị chỉ trích, vì thế tiêu chuẩn cần có của nhà quản trị hành chính văn phòng là:
A Có tri thức, có trình độ chuyên môn về hành chính văn phòng B Kiểm soát cảmxúc
C Có óc sáng kiến và trí tưởng tượng D Có phong cách lịch
sự ngoại giao
18 Văn phòng là:
A Trụ sở làm việc của tổ chức
B Một bộ phận trong cơ cấu bộ máy của tổ chức
C Một bộ máy điều hành tổng hợp và trực tiếp của một tổ chức, là nơi thu thập xử
lý thông tin phục vụ quản lý điều hành; đồng thời đảm bảo các điều kiện về vậtchất, kỹ thuật cho hoạt động chung của tổ chức đó
D Phòng làm việc của Giám đốc
19 Công việc hành chính văn phòng:
A Chỉ có ở phòng hành chính B Chỉ có ở phòng kế toán
C Có mặt ở mọi phòng ban trong tổ chức D Chỉ có ở phòng nhân sự
20 Mục tiêu của quản trị hành chính văn phòng là:
A Đạt lợi nhuận tối đa
B Bán được nhiều hàng nhất
C Phục vụ một cách tiết kiệm và có hiệu quả, tạo sự thuận lợi cho các bộ phậnkhác
D Giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao
21 Mục tiêu của quản trị hành chính văn phòng là:
A Đạt lợi nhuận tối đa
B Phục vụ một cách tiết kiệm và có hiệu quả, tạo sự thuận lợi cho các bộ phậnkhác
C Sử dụng hiệu quả tiền vốn
D Giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao
22: Một trong các yêu cầu cơ bản khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng là:
C Tiết kiệm thời gian D Tiết kiệm chi phí văn phòng
23: Một trong các yêu cầu cơ bản khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng là:
A.Tận dụng tối ưu được nguồn lao động B Tận dụng tối ưu được diện tích vănphòng
Trang 4C Tận dụng tối ưu được thời gian làm việc
D Tận dụng tối ưu mặt bằng, tiết kiệm và sử dụng động cơ diện tích văn phòng
24: Một trong các yêu cầu cơ bản khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng là:
A Giảm thiểu được chi phí nghiên cứu
B Giảm thiểu được diện tích sử dụng
C Giảm thiểu được nguồn nhân lực
D Giảm thiểu thời gian và công sức cho việc di chuyển giữa các bộ phận của ngườilao động nói chung và nhân viên văn phòng nói riêng
25: Một trong các yêu cầu cơ bản khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng là:
A Tạo được sự tự hào cho nhân viên
B Tạo được sự tự tin cho nhân viên
C Tạo được sự tự tin cho lãnh đạo
D Tạo môi trường làm việc khoa học cho nhân viên văn phòng nhằm nâng caonăng suất lao động và bảo vệ sức khỏe
26: Một trong các yêu cầu cơ bản khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng là:
A Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nguồn nhân lực
B Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác marketing
C Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học
D Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập và xử lý thông tin
27: Khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng không cần tuân thủ yêu cầu sau:
A Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập và xử lý thông tin
B Tạo môi trường làm việc khoa học cho nhân viên văn phòng nhằm nâng caonăng suất lao động và bảo vệ sức khỏe
C Tiết kiệm chi phí văn phòng
D Không cần tận dụng tối ưu không gian làm việc
28: Khi tổ chức không gian làm việc của văn phòng không cần tuân thủ yêu cầu sau:
A Giảm thiểu thời gian và công sức cho việc di chuyển giữa các bộ phận của ngườilao động nói chung và nhân viên văn phòng nói riêng
B Tận dụng tối ưu mặt bằng, tiết kiệm và sử dụng động cơ diện tích văn phòng
C Bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, tuân thủ những quy định về bảo mật, phòng cháy
chữa cháy, an toàn lao động theo quy định
D Quan tâm đến thái độ làm việc của cán bộ, nhân viên
29: Khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc của văn phòng cần tuân thủ các nguyên tắc:
A Bảo đảm sự tương quan giữa các bộ phận
B Bố trí các bộ phận, bàn làm việc theo luồng công việc
Trang 5C Hạn chế sử dụng phòng riêng
D Bảo đảm sự tương quan giữa các bộ phận, bố trí các bộ phận, bàn làm việc theoluồng công việc, hạn chế sử dụng phòng riêng, tạo khung cảnh thuận tiện thỏa máicho nhân viên
30: Nguyên tắc nào sau đây không nằm trong nguyên tắc bố trí sắp xếp chỗ làm việc của văn phòng
A Bảo đảm sự tương quan giữa các bộ phận
B Bố trí các bộ phận, bàn làm việc theo luồng công việc
C Hạn chế sử dụng phòng riêng
D Ưu tiên cho nhân viên có tuổi cao được làm việc ở phòng riêng
31: Nguyên tắc nào sau đây không nằm trong nguyên tắc bố trí sắp xếp chỗ làm việc của văn phòng
A Bảo đảm sự tương quan giữa các bộ phận
B Bố trí các bộ phận, bàn làm việc theo luồng công việc
Trang 636: Câu nào không phải là ưu điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng?
A Bảo mật công việc B Bảo đảm tính riêng tư của
A Không đảm bảo tính riêng tư của mỗi cá nhân
B Không phù hợp với công việc tập trung cao
C Tốn diện tích, tăng chi phí, thiết bị văn phòng
D Bảo mật công việc
39: Câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở?
A Tiết kiệm được chi phí, diện tích, thuận tiện trong giao tiếp giữa các bộ phận
B Bảo mật công việc
C Bảo đảm tính riêng tư của mỗi cá nhân
D Phù hợp với công việc tập trung cao
40: Câu nào sau đây là nhược điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở?
A Tốn diện tích
B Tăng chi phí điện,thiết bị văn phòng
C Không thuận tiện trong giao tiếp giữa các bộ phận
D Không phù hợp với công việc tập trung cao
41: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của nhân viên văn phòng?
Trang 7C 25-30c D 30-35c
44: Độ ẩm thích hợp với môi trường làm việc văn phòng?
45: Không gian trong văn phòng được hiểu là:
A Bàn ghế làm việc của nhân viên văn phòng
B Khoảng không trong văn phòng
C Không gian làm việc của nhân viên trong văn phòng
D Không gian làm việc của nhà quản trị văn phòng
46: Căn cứ vào nguồn ánh sáng, ánh sáng cung cấp cho hoạt động văn phòng được chia thành các loại nào sau đây:
A Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo
B Ánh sáng trực tiếp và ánh sáng gián tiếp
C Ánh sáng động và ánh sáng tĩnh
D Ánh sáng cường độ mạnh và cường độ yếu
47: Căn cứ vào tính chất của ánh sáng, chiếu sáng cho hoạt động văn phòng được chia thành các loại nào sau đây:
A Chiếu sáng trực tiếp và Chiếu sáng gián tiếp
B Chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo
C Chiếu sáng thẳng và chiếu sáng chéo
D Chiếu sáng đơn và chiếu sáng kép
48: Căn cứ vào mục đích chiếu sáng, có thể chia chiếu sáng văn phòng thành những loại nào sau đây:
A Chiếu sáng chung B.Chiếu sáng tập trung
C.Chiếu sáng trang trí D Chiếu sáng chung, chiếu sáng tập trung,chiếu sáng trang trí
49: Văn phòng bố trí theo không gian đóng là:
A Cứ hai nhân viên được bố trí một phòng làm việc riêng
B Mỗi nhân viên đều có phòng làm việc riêng
C Các bộ phận được bố trí trong cùng một phòng
D Từng bộ phận bố trí phòng riêng có tường ngăn, cửa ra vào đóng kín
50: Câu nào không phải là ưu điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng?
A Bảo mật công việc
B Bảo đảm tính riêng tư của mỗi cá nhân
C Phù hợp với công việc tập trung cao
D Đem lại sự căng thẳng khi làm việc của tất cả CB, NV
Trang 8Chương 2: Hoạch định và tổ chức
1 dTheo thời gian hoạch định được phân thành
A Hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp
B Chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, chương trình, ngân quỹ
C Hoạch định toàn phần, hoạch định toàn diện
D Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
2.tb Hoạch định là
A Các con số dự kiến mà các nhà quản trị cấp cao đưa ra
B Quá trình liên kết tất cả mọi nỗ lực của tổ chức vào việc thoả mãn khách hàng,nâng cao chất lượng sản phẩm và đạt được các mục tiêu kinh doanh
C Xác định các hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt
D Việc xác định mục tiêu và phương án tốt nhất để đạt được mục tiêu đó
3 k Nói hoạch định có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp vì
A Xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân
B Đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động của tổ chức
C Phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức
D Đưa ra những phản ứng đối phó
4 tbNội dung nào sau đây là nội dung của hoạch định trong quản trị hành chính văn phòng là:
A Xây dựng kế hoạch Marketing
B Hoạch định các chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan
C Xác định nhu cầu nhân sự cho toàn doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ kinh doanh
D Xây dựng kế hoạch vốn
5 tbNội dung nào sau đây là nội dung của hoạch định trong quản trị hành chính văn phòng là:
A Xây dựng kế hoạch Marketing
B Xác định nhu cầu nhân sự cho toàn doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ kinh doanh
C Xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan, văn phòng
D Xây dựng kế hoạch vốn
6 tbNội dung nào sau đây là nội dung của hoạch định trong quản trị hành chính văn phòng là:
A Xây dựng kế hoạch Marketing
B Hoạch định tài chính, kinh phí đảm bảo cho cơ quan hoạt động (nếu cơ quankhông có bộ phận tài chính kế toán riêng)
C Xác định nhu cầu nhân sự cho toàn doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ kinh doanh
D Xây dựng kế hoạch vốn
7 Kết quả của quá trình hoạch định hành chính là:
A Bản mô tả công việc
B Kế hoạch hành chính, chương trình công tác
C Các giải pháp chiến lược
Trang 9D Kết quả nghiên cứu thị trường
8 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B Thường là kế hoạch dài hạn
C Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
D Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
9 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
C Là kế hoạch chung chung chỉ ra phương hướng hành động
D Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
10 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kế hoạch hành chính?
A Thường rơi vào tầm ngắn hạn
B Chi tiết và cụ thể đến từng con người, địa điểm, thời gian, công việc
C Xuất phát từ nhà quản trị cấp giữa
D Xuất phát từ nhà quản trị cấp cao
11 k Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhàquản trị
B Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
C Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
D Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
12.k Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhàquản trị
B Thúc đẩy quá trình hoạt động của tổ chức
C Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
D Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
13 Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A Giảm tối đa sự trùng lắp công việc giữa các đơn vị, các bộ phận và cá nhân nhàquản trị
B Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
C Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
14 kÝ nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
Trang 10A Thúc đẩy quá trình hoạt động của tổ chức
B Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
C Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D Tiết kiệm chi phí và thời gian
15 kÝ nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
B Điều chỉnh những sai sót có thể có ở các chức năng khác
C Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D Tiết kiệm chi phí và thời gian
16 Ý nào sau đây không phải là tác dụng của hoạch định?
A Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linh hoạt của bộ máy
B Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
C Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
D Tiết kiệm chi phí và thời gian
17 Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định
B Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
C Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạchđịnh ngắn hạn
D Phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn
18 Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định
B Luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh
C Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
D Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạchđịnh ngắn hạn
19 Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của hoạch định?
A Luôn hướng tới tương lai trên cơ sở đánh giá quá khứ và hiện tại
B Trách nhiệm được tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao để đảm bảo tínhchuẩn xác
C Tùy theo độ dài của mục tiêu mà chúng ta có hoạch định dài hạn hay hoạchđịnh ngắn hạn
D Gắn liền với dự báo do đó phải chấp nhận một độ sai lệch nhất định
20 Khi xác định tiến độ thời gian, phải sắp xếp các công việc theo thứ tự sau:
A (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc quan trọng nhưng khôngkhẩn cấp, (3) công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, (4) công việc khôngquan trọng và không khẩn cấp
Trang 11B (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng nhưngkhẩn cấp, (3) công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, (4) công việc khôngquan trọng và không khẩn cấp
C (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng nhưngkhẩn cấp, (3) công việc không quan trọng và không khẩn cấp (4) công việc quantrọng nhưng không khẩn cấp,
D (1) công việc quan trọng và khẩn cấp, (2) công việc không quan trọng và khôngkhẩn cấp, (3) công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, (4) công việc quantrọng nhưng không khẩn cấp
21 Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A Lịch làm việc hàng ngày B Lịch làm việc hàng tuần
C Bản tường trình D Chương trình công tác hàng tháng,hàng quý, nửa năm
22 Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A Lịch làm việc hàng ngày B Hồ sơ, tài liệu
C Lịch làm việc hàng tuần D Chương trình công tác hàng tháng,hàng quý, nửa năm
23 Đâu không phải là công cụ trong xây dựng kế hoạch hành chính văn phòng?
A Lịch để bàn, lịch treo tường
B Lịch làm việc hàng tuần
C Hồ sơ, tài liệu
D Chương trình công tác hàng tháng, hàng quý, nửa năm
24 Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây:
A Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở khôngđược tốt đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành
B Nguy cơ phản ứng thụ động trước sự thay đổi của thị trường
C Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làmviệc như là những thành viên của một tập thể
D Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
25 Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây:
A Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làmviệc như là những thành viên của một tập thể
B Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở khôngđược tốt đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành
C Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
Trang 12D Đứng trước cơ hội mà không biết nắm bắt, đứng trước nguy cơ mà không biết nétránh.
26 Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây:
A Các cá nhân làm tập việc rời rạc, làm việc cho riêng mình chứ không phải làmviệc như là những thành viên của một tập thể
B Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
C Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
D Đứng trước cơ hội mà không biết nắm bắt, đứng trước nguy cơ mà không biết nétránh
27 Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây:
A Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
B Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở khôngđược tốt đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành
C Nguy cơ phản ứng thụ động trước sự thay đổi của thị trường
D Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
28 Thiếu vắng công tác tổ chức năng động và hợp lý sẽ không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây:
A Một vài người đã phải làm việc quá sức mình trong khi số khác lại nhàn rỗi
B Đứng trước cơ hội mà không biết nắm bắt, đứng trước nguy cơ mà không biết nétránh
C Mối quan hệ giữa các cá nhân và giữa các hoạt động bên trong cơ sở khôngđược tốt đẹp, có thể dẫn đến tranh chấp quyền hành
D Tinh thần của nhân viên suy sụp, tài năng không được sử dụng đúng đắn
29 Mục tiêu phải đảm bảo: Specific (cụ thể, dễ hiểu), Measurable (đo lường được), Achievable (vừa sức), Realistics (thực tế), Timebound (có thời
hạn) Đạt được yêu cầu này có nghĩa là đã tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
30 Phân tích hiện trạng thực tế đang diễn ra để biết được:
A Cách thức thực hiện từng công việc B Những điểm trọng yếu khi tiếnhành kiểm tra
C Chúng ta đang ở tình trạng nào D Ai là người chịu trách nhiệmchính
31 Một trong các nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng là:
A Nguyên tắc một thủ trưởng B Nguyên tắc thống nhất chỉ huy
32 Một trong các nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng là:
A Nguyên tắc một thủ trưởng B Nguyên tắc về thông tin phản hồi
C Nguyên tắc thống nhất chỉ huy D Nguyên tắc SMART
Trang 1333 Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng?
C Nguyên tắc về ủy quyền, phân quyền D Nguyên tắc liên quan đến
cá nhân
34 Mục tiêu của hành chính văn phòng là:
A Phục vụ một cách tiết kiệm và có hiệu quả B Nâng cao năng lực cạnhtranh cho DN
C Tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp D Tối đa hóa giá trị doanhnghiệp
35 Chọn câu trả lời đúng nhất?
A Hành chính văn phòng giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
B Hành chính văn phòng giúp tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
C Hành chính văn phòng là một chức năng tạo sự thuận lợi cho các bộ phận khác
D Hành chính văn phòng giúp mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng
36 Mỗi nhóm có một mục tiêu xác định mối tương quan trong phạm vi cơ cấu tổ chức, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành
chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về chức năng B Nguyên tắc về mục tiêu
C Nguyên tắc liên quan đến cá nhân D Nguyên tắc về trách nhiệm
37 Mục tiêu của nhóm phục vụ phải ở dưới mục tiêu của các nhóm hoạt động chính, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành
chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát B Nguyên tắc liên quan đến
cá nhân
38 Nên để cho nhân viên tham gia thảo luận các vấn đề về quản trị có ảnh hưởng đến công việc của họ, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ
chức công việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về ủy quyền B Nguyên tắc về báo cáo
C Nguyên tắc liên quan đến cá nhân D Nguyên tắc về tráchnhiệm
39 Cần phải chú ý xem xét những nhân viên cá biệt, những khác biệt cá nhân giữa các nhân viên với nhau trong tổ chức, điều này được thể hiện trong
nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về chức năng B Nguyên tắc về mục tiêu
C Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát D Nguyên tắc liên quan đến
cá nhân
40 k Nhân viên sẽ làm việc tốt hơn khi họ ý thức được tại sao phải thực hiện công việc đó, tại sao phải tuân theo một số chính sách nào đó và tại sao
Trang 14lại có một vài quy định nào đó, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chứccông việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc liên quan đến cá nhân B Nguyên tắc về ủy quyền
C Nguyên tắc về mục tiêu D Nguyên tắc về trách nhiệm
41 Trách nhiệm phải được quy định rõ ràng trước khi phân công công việc, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính
A Nguyên tắc về mục tiêu B Nguyên tắc về chức năng
C Nguyên tắc liên quan đến cá nhân D Nguyên tắc về tráchnhiệm và quyền hạn
43 Mỗi nhân viên chỉ báo cáo cho một cấp trên duy nhất, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về thông tin phản hồi B Nguyên tắc về mục tiêu
C Nguyên tắc về chức năng D Nguyên tắc về trách nhiệm
44 Hình thức, khoảng cách và phạm vi báo cáo phải được quy định rõ ràng, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính
văn phòng nào?
A Nguyên tắc về quyền hạn B Nguyên tắc về trách nhiệm
C Nguyên tắc về thông tin phản hồi D Nguyên tắc về ủy quyền
45 Quyền hạn phải được phân chia và chỉ định một cách phù hợp, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng
nào?
A Nguyên tắc về chức năng B Nguyên tắc về cá nhân
C Nguyên tắc về báo cáo D Nguyên tắc về trách nhiệm vàquyền hạn
46 Quyền hạn phải được giao cụ thể, rõ ràng và người được giao quyền hiển rõ ràng, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành
chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về trách nhiệm B Nguyên tắc về trách nhiệm vàquyền hạn
C Nguyên tắc liên quan đến cá nhân D Nguyên tắc về ủy quyền
47 Quyền hạn phải bằng trách nhiệm, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
C Nguyên tắc về trách nhiệm và quyền hạn D Nguyên tắc về ủy quyền
Trang 1548 Quyền hạn và trách nhiệm có thể được ủy thác cho người khác, nhưng người ủy thác vẫn phải báo cáo kết quả cho cấp trên, điều này được thể hiện
trong nguyên tắc tổ chức công việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về quyền hạn B Nguyên tắc về trách nhiệm
C Nguyên tắc về chức năng D Nguyên tắc về ủy quyền
49 k Số nhân viên trực thuộc có thể báo cáo trực tiếp cho một cấp trên phải được hạn chế lại, điều này được thể hiện trong nguyên tắc tổ chức công
việc hành chính văn phòng nào?
A Nguyên tắc về báo cáo B Nguyên tắc về tầm hạn kiểmsoát
C Nguyên tắc về trách nhiệm D Nguyên tắc về chức năng
50 Tổ chức công việc hành chính văn phòng phân tán nghĩa là:
A Công việc hành chính văn phòng của mỗi bộ phận phòng ban đều do bộ phận đóquản lý một cách độc lập
B Mọi hoạt động hồ sơ văn thư đều phải tập trung vào một địa điểm duy nhất dướiquyền quản trị của nhà quản trị hành chính văn phòng
C Các hoạt động hành chính vẫn đặt tại địa điểm của các bộ phận chuyên môncủa nó nhưng phải được đặt dưới quyền phối hợp, tiêu chuẩn hoá và giám sát củacác nhà quản trị hành chính văn phòng
D Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyếtnhững công việc Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyêntắc và thủ tục đã ban hành
51 Tổ chức công việc hành chính văn phòng tập trung vào một địa bàn nghĩa là:
A Công việc hành chính văn phòng của mỗi bộ phận phòng ban đều do bộ phận đóquản lý một cách độc lập
B Mọi hoạt động hồ sơ văn thư đều phải tập trung vào một địa điểm duy nhất dướiquyền quản trị của nhà quản trị hành chính văn phòng
C Các hoạt động hành chính vẫn đặt tại địa điểm của các bộ phận chuyên môncủa nó nhưng phải được đặt dưới quyền phối hợp, tiêu chuẩn hoá và giám sát củacác nhà quản trị hành chính văn phòng
D Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyếtnhững công việc Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyêntắc và thủ tục đã ban hành
52 Phương thức tổ chức công việc hành chính văn phòng nào được áp dụng cho những doanh nghiệp hoạt động phân tán hay bất lợi về địa bàn hoạt
động?
A Phương thức phân tán
B Phương thức tập trung vào một địa bàn
C Phương thức tập trung theo chức năng
D Phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục
Trang 1653 Phương thức tổ chức công việc hành chính văn phòng nào có nhược điểm là: thiếu quan tâm đến tầm quan trọng của từng loại công việc?
A Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
B Phương thức tập trung vào một địa bàn
C Phương thức tập trung theo chức năng
D Phương thức phân tán
54 Phương thức tổ chức công việc hành chính văn phòng nào có nhược điểm là: Lãng phí đầu tư và sử dụng trang thiết bị.
A Phương thức điều hành bằng hệ thống văn bản
B Phương thức tập trung vào một địa bàn
C Phương thức tập trung theo chức năng
D Phương thức phân tán
55 Chọn câu đúng nhất: Cơ cấu tổ chức nhân sự trong phòng hành chính
ở các doanh nghiệp khác nhau thì:
A Giống nhau
B Khác nhau
C Khác nhau tùy thuộc vào quy mô, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
D Khác nhau tùy thuộc vào ý chủ quan của các nhà quản trị
56 Cơ cấu tổ chức không phải là
A Nhiều bộ phận hoạt động độc lập với nhau
B Tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
C Được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định vàđược bố trớí theo từng cấp
D Nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp
57 Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên cùng làm việc có hiệu quả bởi
A Xác định rõ trách nhiệm & cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên
B Mục tiêu chiến lược của tổ chức
B Nhà quản trị phải luôn ủng hộ sự thông đạt giữa các nhân viên
C Ra quyết định phải tập trung
D Số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể quản lý một cách cóhiệu quả
59 Vấn đề nào sau đây không phản ánh tầm quan trọng của công tác hoạch định?
a Giảm tối thiểu hao phí lao động, thời gian, tiền bạc
b Tránh cho công việc khỏi bị trùng lắp
Trang 17c Làm tăng hoạt động và thời gian lao động vào việc hoạch định
d Giúp cho người làm việc thấy rõ mục tiêu, định hướng cụ thể
60 Nhà quản trị hành chính văn phòng có thể và nên cố vấn về các vấn
đề quản trị hành chính văn phòng trong khắp công ty và cố vấn về tất cả các
chính sách ảnh hưởng đến hoặc bị ảnh hưởng bởi các hoạt động hành chính văn
phòng Vì thế, yêu cầu về tiêu chuẩn của các nhà quản trị là:
D Có óc sáng kiến và trí tưởng tượng
61 Tiêu chuẩn nào sau đây không phải là tiêu chuẩn cần có của nhà quản trị hành chính văn phòng?
A Có khả năng gánh vác công việc hành chính VP
B Có quan điểm khoa học để tiếp nhận những yếu tố và phương pháp làm việcmới;
C Có ngoại hình ưa nhìn
D Có phong cách lịch sự, ngoại giao
62 Tiêu chuẩn nào sau đây không phải là tiêu chuẩn cần có của nhà quản trị hành chính văn phòng?
A Khả năng thuyết phục cấp trên, đồng nghiệp, cấp dưới
B Biết về nghiệp vụ kế toán
C Có quan điểm khoa học để tiếp nhận những yếu tố và phương pháp làm việcmới;
D Có phong cách lịch sự, ngoại giao
46.Các chức vụ của các cấp quản trị hành chính văn phòng không phải là:
Trang 18Chương 3: Điều hành và kiểm tra
1 Uỷ quyền trong quản trị là
A Trao hết quyền hạn cho cấp dưới B Trao cho cấp dưới một số quyền hạn
C Không trao quyền cho cấp dưới D Không cần kiểm soát cấp dưới
2 k Mục đích của kiểm tra trong hoạt động của tổ chức kinh doanh không phải là
A Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
B Đảm bảo thực thi quyền lực của người lãnh đạo
C Bắt lỗi nhân viên.
D Giúp cho doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường
3 k Một trong những yếu tố tạo nên sự cần thiết của kiểm tra là
A Những kế hoạch tốt nhất cũng có thể không được thực hiện như ý muốn
B Cấp dưới thường hay tự ý làm việc
C Cấp trên muốn bắt lỗi để chế ngự cấp dưới
D Để thiết lập kỷ luật trong tổ chức
4 k Một trong những mục đích của kiểm tra là
A Giám sát nhân viên trong doanh nghiệp chặt chẽ hơn
B Xác định chính xác, kịp thời những sai sót xảy ra
C Để thực hiện quyền uy của nhà quản trị
D Làm thay đổi các hoạt động của doanh nghiệp
5 Một trong những vai trò của điều hành là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Thúc đẩy quá trình hoạt động của tổ chức
C Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
D Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
6 Một trong những vai trò của điều hành là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
C Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận và giải quyết các mâu thuẫn phát sinhtrong hoạt động
D Chủ động đối phó với những tình huống thay đổi của hoạt động, tăng độ linhhoạt của bộ máy
7 Một trong những vai trò của điều hành là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
C Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
Trang 19D Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận và giải quyết các mâu thuẫn phát sinhtrong hoạt động.
8 Thực chất của điều hành là:
A Tác động lên máy móc, thiết bị B Tác động lên con người
C Tác động lên đối tượng lao động D Tác động lên vật nuôi, cây trồng
9 k Ý nghĩa của việc đề ra nguyên tắc, thủ tục:
A Giúp doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao nhất
B Giúp người lao động trong doanh nghiệp cảm thấy thoải mái nhất
C Giúp doanh nghiệp chuẩn hóa hành vi của các thành viên của nó
D Giúp việc ủy quyền hiệu quả hơn
10 k Phần lớn những công việc quản lý quen thuộc đều được điều hành:
A Bằng hệ thống văn bản B Bằng hệ thống nguyên tắc, thủtục
C Thông qua ủy quyền và phân quyền D Thông qua nhóm hoạt động
11.” Tạo tính nề nếp trật tự” là ưu điểm của phương thức điều hành nào?
A Bằng hệ thống văn bản B Thông qua ủy quyền và phânquyền
C Thông qua nhóm hoạt động D Bằng hệ thống nguyên tắc, thủtục
12.” Tạo khả năng tự vận hành” là ưu điểm của phương thức điều hành nào?
A Bằng hệ thống văn bản B Thông qua ủy quyền và phânquyền
C Bằng hệ thống nguyên tắc, thủ tục D Thông qua nhóm hoạtđộng
13.” Dễ rơi vào tình trạng quan liêu, trì trệ” là nhược điểm của phương thức điều hành nào?
A Bằng hệ thống văn bản B Bằng hệ thống nguyên tắc, thủtục
C Thông qua ủy quyền và phân quyề n D Thông qua nhóm hoạtđộng
14.” Tâm lý chờ đợi văn bản” là nhược điểm của phương thức điều hành nào?
Trang 20B Quá trình truyền đạt mệnh lệnh, giải quyết công việc thông qua những văn bảnviết chính thức và cụ thể.
C Dựa vào cơ cấu tổ chức bộ máy để phân quyền và phân trách nhiệm giải quyếtcông việc
D Tạo nhóm hoạt động giải quyết những vụ việc nhất định, khi công việc kết thúcnhóm tự giải tán
16 Vai trò của kiểm tra là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
C Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
D Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
17 Vai trò của kiểm tra là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Giúp DN theo sát và đối phó với những thay đổi của môi trường
C Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
D Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
18 Vai trò của kiểm tra là:
A Tránh việc trùng lắp và giẫm chân nhau, giúp phân công đúng người vào đúngviệc
B Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
C Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
D Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
19 Đâu không phải là vai trò của kiểm tra trong QTHCVP?
A Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận và giải quyết các mâu thuẫn phát sinhtrong hoạt động
B Là nhu cầu cơ bản hoàn thiện các quyết định trong QT
C Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
D Đảm bảo thực thi quyền lực QT của nhà lãnh đạo
20 Đâu không phải là vai trò của kiểm tra trong QTHCVP?
A Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
B Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
C Đảm bảo thực thi quyền lực QT của nhà lãnh đạo
D Giúp DN theo sát và đối phó với những thay đổi của môi trường
21 Đâu không phải là vai trò của kiểm tra trong QTHCVP?
A Đảm bảo thực thi quyền lực QT của nhà lãnh đạo
B Giúp DN theo sát và đối phó với những thay đổi của môi trường
C Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
D Là cơ sở cho sự phối hợp và liên kết giữa các bộ phận, đơn vị chức năng
22 Đâu không phải là vai trò của kiểm tra trong QTHCVP?
Trang 21A Là nhu cầu cơ bản hoàn thiện các quyết định trong QT.
B Đảm bảo thực thi quyền lực QT của nhà lãnh đạo
C Giúp người thực hiện thấy rõ mục tiêu, hướng đi
D Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
23 k “Mỗi bộ phận, cá nhân có trách nhiệm tự kiểm tra theo tiêu chuẩn trước khi chuyển công việc sang bộ phận khác” là một trong những nội dung
của:
A Kiểm tra theo kết quả phản hồi B Kiểm tra theo quy trình côngviệc
C Kiểm tra hành chính D Kiểm tra tác vụ
24 “Quá trình kiểm tra thiết kế theo những bước công việc, theo nguyên tắc phát hiện và điều chỉnh ngay những sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt
động” là nội dung của:
A Kiểm tra theo kết quả phản hồi B Kiểm tra hành chính
C Kiểm tra theo quy trình công việc D Kiểm tra tác vụ
25 Phương pháp kiểm tra nào thích ứng với phương thức điều hành bằng
hệ thống nguyên tắc, thủ tục?
A Kiểm tra theo quy trình công việc B Kiểm tra theo kết quảphản hồi
C Kiểm tra hành chính D Kiểm tra tác vụ
26 “Quá trình kiểm tra dựa vào kết quả để so sánh và đánh giá với những mục tiêu đã đề ra để tìm sai lệch, nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục”
là nội dung của:
A Kiểm tra theo kết quả phản hồi B Kiểm tra hành chính
C Kiểm tra theo quy trình công việc D Kiểm tra tác vụ
27 Phương pháp kiểm tra nào thích ứng với phương thức điều hành bằng văn bản?
A Kiểm tra theo quy trình công việc B Kiểm tra theo kết quảphản hồi
C Kiểm tra hành chính D Kiểm tra tác vụ
28 k Phạm vi kiểm tra nên:
C Tuân theo nguyên tắc 20:80 D Tuân theo nguyên tắc SMART
29 k Tiêu chuẩn kiểm tra nên:
A Duyệt xét lại và thay đổi theo định kỳ B Cố định mãi mãi
30 Điều hành bằng hệ thống văn bản là
A Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyếtnhững công việc Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyêntắc và thủ tục đã ban hành
Trang 22B Quá trình truyền đạt mệnh lệnh, giải quyết công việc thông qua những văn bảnviết chính thức và cụ thể.
C Dựa vào cơ cấu tổ chức bộ máy để phân quyền và phân trách nhiệm giải quyếtcông việc
D Tạo nhóm hoạt động giải quyết những vụ việc nhất định, khi công việc kết thúcnhóm tự giải tán
31 Điều hành thông qua ủy quyền và phân quyền là
A Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyếtnhững công việc Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyêntắc và thủ tục đã ban hành
B Quá trình truyền đạt mệnh lệnh, giải quyết công việc thông qua những văn bảnviết chính thức và cụ thể
C Dựa vào cơ cấu tổ chức bộ máy để phân quyền và phân trách nhiệm giải quyếtcông việc
D Tạo nhóm hoạt động giải quyết những vụ việc nhất định, khi công việc kết thúcnhóm tự giải tán
32 Điều hành thông qua nhóm hoạt động là:
A Quá trình thiết lập những nguyên tắc và quy trình phù hợp nhằm giải quyếtnhững công việc Khi giải quyết các công việc liên quan cần tuân thủ các nguyêntắc và thủ tục đã ban hành
B Quá trình truyền đạt mệnh lệnh, giải quyết công việc thông qua những văn bảnviết chính thức và cụ thể
C Dựa vào cơ cấu tổ chức bộ máy để phân quyền và phân trách nhiệm giải quyếtcông việc
D Tạo nhóm hoạt động giải quyết những vụ việc nhất định, khi công việc kết thúcnhóm tự giải tán
33 Trong quản trị hành chính văn phòng, mục tiêu của kiểm tra là:
a Phát hiện các sai sót và đánh giá kết quả thực tế
b Giám sát các hoạt động của nhân viên, đơn vị, bộ phận trực thuộc
c Tìm giải pháp tối ưu cho công tác quản lý
d Hình thành cơ sở cho kế hoạch hoạt động của tổ chức
34 Trong quản trị hành chính văn phòng, kiểm tra hành chính là:
a Kiểm tra các công văn, giấy tờ được hình thành trong quá trình hoạch động củadoanh nghiệp
b Kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn như: sắp xếp hồ sơ, lưu trữ văn bản tài liệu
c Kiểm tra hoạt động của phòng hành chính
d Kiểm tra kết quả hoạt động hành chính của doanh nghiệp
35 Trong quản trị hành chính văn phòng, kiểm tra hoạt động hay tác vụ là:
a Kiểm tra các công văn, giấy tờ được hình thành trong quá trình hoạch động củadoanh nghiệp
Trang 23b Kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn như: sắp xếp hồ sơ, lưu trữ văn bản tài liệu,thông tin liên lạc và các hoạt động hành chính khác
c Kiểm tra hoạt động của phòng hành chính
d Kiểm tra kết quả hoạt động hành chính của doanh nghiệp
36 Tiêu chuẩn nào sau đây là tiêu chuẩn định tính trong kiểm tra:
c Lòng nhiệt tình d.Thời gian hoàn thành công việc
37 Đâu không phải là công cụ kiểm tra trong quản trị hành chính văn phòng?
c Báo cáo tường trình d Lịch, kế hoạch công tác
38 Công cụ kiểm tra trong quản trị hành chính văn phòng?
c Cẩm nang kinh doanh d Lịch, kế hoạch công tác
39 ưu điểm của phương thức điều hành bằn hệ thống nguyên tắc thủ tục là
A Tạo tính nề nếp, trật tư B Có cơ sở pháp lý cao
40 Ưu điểm của phương thức điều hành bằn hệ thống nguyên tắc thủ tục là
A Giải quyết sự cố tốt B Tạo khả năng tự vận hành
C Trách nhiệm và độ tự quản cao D Khai thác tiềm năng của nhânviên
41 Ưu điểm của phương thức điều hành bằn hệ thống nguyên tắc thủ tục là
A Có cơ sở pháp lý cao B Giải quyết sự cố tốt
C Mục tiêu rõ ràng D Thay đổi hoạt động nhanh chóng
42 Ưu điểm của phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc thủ tục
A Có cơ sở pháp lý cao B Khai thác tiềm năng của nhân viên
C giải quyết sự cố tốt D, Thay đổi hoạt động nhanh chóng
43 Ưu điểm của phương thức điều hành bằng hệ thống nguyên tắc thủ tục
44 Ưu điểm của phương thưc điều hành thông qua nhóm hoạt động
A Khả năng tự vận hành B Cơ sở pháp lý cao
45 Ưu điểm của phương thưc điều hành thông qua nhóm hoạt động
A Tạo tính nền nếp, trật tự B Trách nhiệm và độ tự quảncao
Trang 24C Tạo ra độ linh hoạt cho hệ thống D Giải quyết sự cố tốt
46 nhược điểm của phương thức điều hành bằn hệ thống nguyên tắc thủ tục là
A Dễ rơi vào tính trạng quan liêu, trì trệ B Tâm lý chờ đợi văn bản
CHƯƠNG 4 Câu 2: Lựa chọn phương án đúng nhất Theo nghĩa hẹp, văn bản được lưu giữ bằng gì?
A Hình ảnh
B Âm thanh
C Lời nói
D Ngôn ngữ viết
Câu 3: Lựa chọn phương án sai Đâu là vai trò của văn bản
A Phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý
B Phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý
C Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
D Phương tiện để giao lưu
Câu 4: Lựa chọn phương án sai Đâu là vai trò của văn bản
A Phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý
B Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
C Thước đo sự phát triển của xã hội
D Phương tiện để giao lưu
Câu 5: Lựa chọn phương án sai Đâu là vai trò của văn bản
A Phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý
B Phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội
C Thước đo sự phát triển của xã hội
D Phương tiện để giao lưu
Câu 6: Chức năng nào thể hiện “văn bản là công cụ thể hiện sự chi phối mang tính quyền lực Nhà
nước trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính”
Trang 25Câu 8: “Đây là căn cứ pháp lý thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia quan hệ xã
hội khi tiến hành thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật” là nội dung của chức năng nào củavăn bản?
A Chức năng xã hội
B Chức năng văn hóa
C Chức năng thông tin
D Chức năng pháp lý
Câu 9: Chức năng quản lý của văn bản thể hiện ở chỗ…
A Là căn cứ pháp lý thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia quan hệ xã hội khitiến hành thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
B Là công cụ thể hiện sự chi phối mang tính quyền lực Nhà nước
C Thể hiện nhu cầu bức bách của xã hội để giải quyết một vấn đề nào đó trong từng thời điểm và phạm
vi cụ thể
D Tất cả các bước trong quy trình quản lý từ khi ra quyết định đến tổ chức thực hiện, kiểm tra và giámsát đều cần đến văn bản
Câu 10: Đâu không phải là nội dung của chức năng thông tin của văn bản?
A Thu thập thông tin
B Ghi lại và truyền đạt thông tin cần thiết
C Kiểm tra và đánh giá độ chính xác của thông tin
D Ra quyết định quản trị
Câu 11: Chức năng pháp lý của văn bản thể hiện ở chỗ:
A Thu thập và ghi lại thông tin
B.Truyền đạt thông tin cần thiết
C thuyết phục mọi người chấp hành các quy tắc xử sự chung của xã hội nên mang tính văn hoá rõ nét
D Thể hiên sự chi phối mang tính quyền lực Nhà nước trong hoạt động của các cơ quan quản lý hànhchính
Câu 12: “ Văn bản nhằm mục đích truyền đạt thông tin và thuyết phục mọi người chấp hành các quy tắc
xử sự chung của xã hội nên mang tính văn hoá rõ nét” là chức năng nào của văn bản?
A Chức năng xã hội
B Chức năng thông tin
C Chức năng quản lý
D Chức năng văn hóa
Câu 13 “Văn bản ra đời thể hiện nhu cầu bức bách của xã hội để giải quyết một vấn đề nào đó trong
từng thời điểm và phạm vi cụ thể” là chức năng nào của văn bản?
A Chức năng thông tin
B Chức năng quản lý
C Chức năng pháp lý
Trang 26D Chức năng xã hội
Câu 14 Đâu không phải là đặc điểm của văn bản quản lý hành chính Nhà nước
A Do cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ban hành
B Đa dạng về nội dung, hình thức, chủ thể ban hành và cách soạn thảo
C Khi ban hành chủ thể không nhân danh Nhà nước
D Đối tượng áp dụng hẹp
Câu 16: Văn bản Quy phạm pháp luật không có những đặc điểm nào?
A Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B Được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế
C Chứa đựng các quy tắc xử sự chung và mang tính bắt buộc
D Đa dạng về nội dung, hình thức, chủ thể ban hành và cách soạn thảo
Câu 17 Đâu không phải là văn bản trong hệ thống văn bản quản lý hành chính Nhà nước?
A Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
B Hệ thống văn bản hành chính
C Văn bản chuyên môn kỹ thuật
D Hệ thống văn bản văn học
Câu 18 Đâu là văn bản nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật?
Trang 27Câu 22 Đâu là văn bản hành chính thông thường ?
A Chỉ thị
B Thông tư
C Hiến pháp
D Thông cáo
Câu 23 Văn bản nào là văn bản hành chính thông thường?
A Quyết định nâng lương
B Chỉ thị về phát động phong trào thi đua
Câu 25 Lựa chọn phương án sai Văn bản hành chính cá biệt có đặc điểm sau:
A Hợp pháp, dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể và phù hợp với thực tế
B Mang tính chất bổ sung mà nếu thiếu nó thì nhiều quy phạm pháp luật không thể thực hiện được
C Có tính chất đơn phương và bắt buộc thi hành ngay
D Đưa ra quy tắc xử sự riêng biệt nhiều lần đối với cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp xácđịnh
Câu 26 Đâu không phải là đặc điểm của văn bản hành chính cá biệt?
A Do những cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành và được đảm bảo thực hiện, cưỡngchế
B Đưa ra quy tắc xử sự riêng biệt 1 lần đối với cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp xácđịnh
C Hợp pháp, dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể và phù hợp với thực tế
D Mang tính chất không bắt buộc nên nếu thiếu nó thì nhiều quy phạm pháp luật vẫn có thể thể thựchiện được
Câu 27 “Là văn bản của cấp dưới trình lên cấp trên để đề xuất với cấp trên phê chuẩn về một chủ
trương, một chế độ, một đề án tổ chức, một số tiêu chuẩn, định mức hoặc sửa đổi, bổ sung chính sách” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Báo cáo
B Kế hoạch công tác
C Đề án
D Tờ trình
Câu 28: “Là loại văn bản dùng để trình bày các kết quả đạt được trong hoạt động của một cơ quan,
một tổ chức, giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo và đề xuất những chủ trương, biện pháp mới thích hợp” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Biên bản
B Tờ trình
C Thông báo
D Báo cáo
Trang 28Câu 29: “Là loại văn bản ghi lại các ý kiến và kết luận trong các cuộc họp và hội nghị hoặc ghi chép về
một sự việc, một hoạt động diễn ra trong một thời gian nhất định Người làm biên bản phải ghi chép ngay tại chỗ sự việc diễn ra với đầy đủ chi tiết của nó mà không được quyền bình luận, thêm bớt, phải hết sức tôn trọng sự thực” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Chương trình
B Hợp đồng
C Tờ trình
D Biên bản
Câu 30: “Là hình thức văn bản của cơ quan Nhà nước cao nhất dùng để công bố với nhân dân một
quyết định hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội, đối ngoại” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản
Câu 31: “Là hình thức văn bản của một tổ chức hoặc một cơ quan dùng để thông tin cho các cơ quan,
tổ chức cấp dưới hoặc ngang cấp về tình hình hoạt động, về các quyết định hoặc các vấn đề khác để biết hoặc để thực hiện” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
Câu 32: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày toàn bộ dự kiến những hoạt động theo một trình tự
nhất định và trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề ra” Đây là đặc điểm nội
dung của văn bản nào?
A Biên bản
B Báo cáo
C Tờ trình
D Chương trình
Câu 33: “Là hình thức văn bản trình bày có hệ thống, dự kiến về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ công
tác hoặc một công việc của một cơ quan trong một thời gian nhất định” Đây là đặc điểm nội dung của
Câu 34: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày một cách hệ thống ý kiến về một việc nào đó cần làm,
được nêu ra để thảo luận, thông qua, xin xét duyệt” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Phương án
B Báo cáo
C Tờ trình
D Đề án
Câu 35: “Là hình thức văn bản dùng để trình bày dự kiến về cách thức, trình tự tiến hành công việc
trong điều kiện và hoàn cảnh nào đó” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Đề án
B Thông cáo
C Biên bản
D Phương án
Câu 36: “Là hình thức văn bản dùng để thông tin hoặc truyền đạt một mệnh lệnh của cơ quan, tổ chức
hoặc người có thẩm quyền trong những trường hợp cần kíp“ Đây là đặc điểm nội dung của văn bản
nào?
Trang 29C Biên bản D Công điện
Câu 37: ”Là hình thức văn bản dùng để ghi lại kết quả đã được thoả thuận giữa các cơ quan với nhau
hoặc cơ quan với cá nhân về một việc nào đó; trong đó quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ các bên
ký kết phải thực hiện cũng như các biện pháp xử lý khi không thực hiện đúng cam kết ” Đây là đặc
điểm nội dung của văn bản nào?
Câu 39: “Là hình thức văn bản dùng để cấp cho một cá nhân hoặc một cơ quan để xác nhận một sự
việc nào đó là có thực” Đây là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
Câu 40 “Là hình thức văn bản dùng để cấp cho cán bộ, viên chức đi liên hệ giao dịch công tác để thực
hiện nhiệm vụ được giao, hoặc giải quyết các công việc cần thiết của bản thân cán bộ, viên chức”.Đây
là đặc điểm nội dung của văn bản nào?
A Giấy chứng nhận
B Giấy đi đường
C Giấy mời
D Giấy giới thiệu
Câu 41 Đối tượng nào có thẩm quyền ban hành văn bản chuyên môn và kỹ thuật?
A Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B.Do tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước đều có thẩm quyền ban hành các loại văn bản hành chính
C Do Quốc hội ban hành
D Thầm quyền ban hành riêng của từng cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật?
Câu 42: Quy định đánh số của văn bản như thế nào?
A Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến cuối tháng của năm
B Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến tháng cuối của 1 quý trong năm
C Được đánh số tùy ý
D Bắt đầu số 01 tính từ ngày đầu năm đến số cuối cùng vào ngày cuối năm
Câu 43: Quy định đánh số của văn bản như thế nào?
A Đánh số tùy ý
B Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến tháng cuối của 1 quý trong năm
C Bắt đầu từ số 01 tính từ ngày đầu tiên của tháng đến cuối tháng của năm
D Số nhỏ hơn 10 phải thêm số 0 ở trước
Câu 44: Quy định viết ngày tháng trong văn bản như thế nào?
A Những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng nhỏ hơn 10 phải ghi thêm số 0 ở trước
B Những số chỉ ngày nhỏ hơn 5 và tháng nhỏ hơn 3 phải ghi thêm số 0 ở trước
C Những số chỉ ngày nhỏ hơn 9 và tháng nhỏ hơn 10 phải ghi thêm số 0 ở trước
D Những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng nhỏ hơn 3 phải ghi thêm số 0 ở trước
Trang 30Câu 45: Trong thể thức văn bản, loại văn bản nào không có tên loại?
Câu 47 Đâu không phải là nguyên tắc soạn thảo văn bản?
A Nội dung văn bản phải hợp hiến pháp
B Văn bản phải được soạn đúng thể thức
C Văn bản phải đảm bảo tính khả thi
D Văn bản được soạn thảo tùy ý theo thẩm quyền của cơ quan ban hành
Câu 48 Đâu là bước đầu tiên trong quá trình soạn thảo và ban hành văn bản?
Câu 1: Nhiệm vụ của bộ phận văn thư:
A Quản lý,điều hành công tác tiếp nhận
B Xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan, tổ chức
C Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan, tổ chức
D Quản lý, điều hành công tác tiếp nhận, xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức,chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức
Câu 2: Luồng thông tin đầu vào được gọi chung là:
C Văn bản thường D Văn bản điện tử
Câu 3: Luồng thông tin đầu ra được gọi chung là:
C Văn bản thường D Văn bản điện tử
Câu 4: Văn thư khẩn bao gồm:
A Điện tính, thư phát nhanh, thư bảo đảm B Thư cá nhân hoặc thư có in dấu “mật”
C Các bưu ảnh, bưu kiện, hóa đơn, trái phiếu D Thư trong nội bộ
Câu 5: Loại văn bản nào cần được ưu tiên giải quyết trước:
A Văn bản trong nội bộ B Văn bản khẩn, điện tín, thư bảo đảm, thư phát nhanh
C Văn bản cá nhân D Nhật báo và tạp chí
Câu 7: Một trong các ý nghĩa của việc đóng dấu ngày, tháng, năm trong xử lý văn bản đến:
A Xác định ngày chuyển văn bản đi B Xác định ngày soạn xong văn bản
C Xác định ngày nhận văn bản D Xác định ngày người có thẩm quyền ký vào văn bản
Câu 8: Đối với văn bản đi, trước khi bỏ văn bản vào trong bì, không cần kiểm tra:
A Văn bản đã điền ngày, tháng, năm chưa?