1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

cachientuongbemat ppt

21 1,5K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt... Định nghĩa : là lực tác dụng trên một đơn vị độ dài trên bề mặt ,tiếp tuyến với bề mặt ,có khuynh hướng làm giảm diện tíc

Trang 1

trường đại học công nghệ đồng nai

GVHD : TRẦN THANH ĐẠI

LỚP : DH01TPB

Trang 2

MỤC LỤC

1.Chương 2: Các hiện tượng bề mặt

2.1 Năng lượng bề mặt

2.2 Hiện tượng dính ướt

2.3 Hiện tượng mao dẫn

2.4 Các phương pháp xác định sức căng bề mặt

Trang 3

CHƯƠNG 2

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

2.1 NĂNG LƯỢNG BỀ MẶT

2.2 HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT

2.3 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT

Trang 4

Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện

tượng sức căng bề mặt.

Sức căng bề mặt là

gì??????

Trang 5

2.1 NĂNG LƯỢNG BỀ MẶT

1-Sức căng bề mặt.

Định nghĩa : là lực tác dụng trên một đơn vị độ dài trên bề mặt ,tiếp tuyến với bề mặt ,có khuynh hướng làm giảm diện tích bề mặt

Trang 6

Công để tăng diện tích bề mặt bằng độ tăng của năng lượng tự do bề mặt des bằng sự chênh lệch về thế năng giữa các phân tử trong pha thể tích và trong lớp bề mặt.

Năng lượng tự do bề mặt trên một đơn vị diện tích:

d=

Kí hiệu: yn/cm)

Đổi đơn vị : 1dyn/cm = 10-3 N/m

(1erg = 1dyn.cm;1erg/cm2 = 1dyn.cm/cm2 =dyn.cm-1)

suy ra:

Trang 7

 sức căng bề mặt chính là năng lượng tự do trên một đơn vị diện tích bề mặt ,cũng là

công tạo nên 1 cm2 bề mặt

Trang 8

Chất hấp phụ : là chất mà ở trên bề mặt của nó có xảy ra sự hấp phụ.

Chất bị hấp phụ: là chất bị hút từ trong lòng thể tích

Hấp phụ : là sự chất chứa,tập trung vật chất trên bề mặt phân chia pha(như rắn-khí , rắn-lỏng, lỏng-lỏng, lỏng – khí)

Trang 9

2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức căng bề mặt

-Ngoài yếu tố bản chất trạng thái của các pha tiếp xúc có ý nghĩa quyết định đối với giá trị sức căng bề mặt còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: nhiệt độ, độ cong của bề mặt,áp suất cũng như trường điện từ và đặc biệt là có mặt của chất thứ 2 trong chất lỏng

Trang 10

0 100 200 300 0

5 10 15 20 25

Trang 12

2.2 Hiện tượng dính ướt

Trang 14

2.3 Hiện tượng mao dẫn

Định nghĩa: là hiện tượng dâng lên hay tụt xuống của chất lỏng trong ống mao quản

Trang 15

Đối với mặt elip:

Phương trình Young – Laplace:

Trang 16

Phương trình Thompson – Kelvin:

Đối với giọt chất lỏng trong pha khí:

Đối với giọt chất lỏng trong pha lỏng:

Trang 17

Ứng dụng của mao dẫn

Trang 18

2.4 Các phương pháp xác định sức căng bề mặt

Nguyên nhân :do sự dính ướt

Hiện tượng mao dẫn khi chất lỏng dính

ướt thành mao quản

Hiện tượng mao dẫn khi chất lỏng không dính ướt thành mao quản

Trang 19

1- Xác định sự biến đổi mực chất lỏng trong ống mao quản

2- Phương pháp cân giọt chất lỏng

V: thể tích giọt

: bán kính mao quản

:hệ số hiệu chỉnh

Trang 20

3- Phương pháp kéo vòng Lecomte du Nouy

f- lực kéo vòng(dyn): bán kính vòng

Hệ số hiệu chỉnh có thể tra trong các bảng ở sổ tay về sức căng bề mặt , cũng có thể tính được theo phương trình Znidema,Waters:

Trang 21

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 28/06/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w