Đề cương sẽ đầy đủ để các bạn làm bài kiểm tra thường xuyên và bài thi trắc nghiệm kết thúc học phần
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
BÀI TẬP LỚN
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
Chủ đề:MÔ HÌNH HÓA VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG, VÀ THIẾT KẾ
BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG
Trang 22023 - 2024
Trang 3Khảo sát G1 đáp ứng thời gian theo t 10
II NỘI DUNG 2 12
II.1 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA K1,K2 LÊN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 12
III NỘI DUNG 3 18
III.1 THIẾT LẬP BỘ ĐIỀU KHIỂN SỚM PHA VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN LÊN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 18
Khảo sát sự ảnh hưởng kc tới chất lượng điều khiển 19
Ảnh hưởng của a tới chất lượng điều khiển: 21
IV KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 26
V TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 26
V.1 Tài liệu tham khảo 26
V.2 Phương tiện thực hiện 26
Trang 4I NỘI DUNG 1
YÊU CẦU THIẾT KẾ
Hệ thống treo xe buýt tốt phải có khả năng bám đường tốt, đồng thời vẫn mang lại cảmgiác thoải mái khi đi qua các đoạn đường gập ghềnh và hố Khi xe buýt gặp bất kỳchướng ngại vật nào trên đường (ví dụ như hố chậu, vết nứt và mặt đường không bằngphẳng), thân nhanh chóng biến mất Vì khoảng cách X1-W rất khó đo và độ biến dạngcủa lốp (X2-W) là không đáng kể, chúng tôi sẽ sử dụng khoảng cách X1-X2 thay vìX1-W làm đầu ra trong bài toán
Sự gập ghềnh trên đường (W) trong bài toán này sẽ được mô phỏng bằng đầu vàobước Bước này có thể thể hiện chiếc xe buýt đang thoát ra khỏi ổ gà Chúng tôi muốnthiết kế một bộ điều khiển phản hồi để đầu ra (X1-X2) có độ vọt lố nhỏ hơn 5% vàthời gian giải quyết ngắn hơn 5 giây Ví dụ, khi xe buýt chạy lên bậc cao 10 cm, thân
xe buýt sẽ dao động trong phạm vi +/- 5 mm và trở lại hành trình êm ái trong vòng 5giây
Thiết lập vật lý
Mô hình vật lý
Hệ thống treo là bộ phận quan trọng trong thiết kế của xe Khi đi qua những đoạnđường "ổ gà" gồ ghề, hệ thống này loại bỏ những dao động thẳng đứng, hạn chế cácảnh hưởng cơ học đến khung và các chi tiết kim loại, tránh việc xe bị "chồm" lên quánhiều, đồng thời đem lại sự thoải mái cho người ngồi trong xe Thiết kế hệ thống treo
ô tô là một vấn thú vị và đầy thử thách Khi hệ thống treo được thiết kế, chúng ta cần
mô hình ¼ chiếc xe (một trong bốn bánh xe) được sử dụng để đơn giản hóa vấn đề lên
1 hệ lò xo giảm chấn Sơ đồ của hệ thống này được thể hiện như sau:
Trang 5I.1 MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Phương trình vi phân của hệ thống :
Trang 6Nhận xét:
Hệ đứng yên ở trạng thái cân bằng(tĩnh)(cho phép trọng lượng được phép bỏqua)
Giả sử cả lò xo và giảm chấn (damper), đều tuyến tính
Ta chọn chiều dương theo hướng 𝑥1 𝑣à 𝑥2 như hình vẽ
Phân tích M1 ta tưởng tượng M2 cố định:
Trang 7Phân tích M2 ta tưởng tượng M1 và mặt đất cố định.
Ta có:
Ta có: Fs2= k2(X2−W) (3)
Fd2= -b2(X´2−W´ ) (4)
Trang 8Theo định luật II Newton:
Trang 9G1(s) = nump/denp G2(s) = num1/den1
I.2 XÉT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG
Xét tính ổn định của hệ thống theo tiêu chuẩn roots
Nhập lệnh vào matlab:
Trang 10Chúng ta có thể sử dụng MATLAB để hiển thị hệ thống ban đầu thực hiện (mà không
có bất kỳ thông tin phản hồi nào) Thêm các lệnh sau đây vào chương trình và chạy nó trong cửa sổ lệnh MATLAB để xem phản ứng của hệ thống theo thời gian, U(s)
M1 = 2500;
M2 = 420;
K1 = 80000;
Trang 12Đầu ra C(t): C(t) max=2.26*10-5
C(t)xl=1.25*10-5
Từ biểu đồ của đáp ứng vòng hở cho một bước đơn vị lực tác động đầu vào,chúng ta thấy rằng hệ thống đang được giảm chấn Mọi người ngồi trong xe buýt sẽcảm thấy dao động rất nhỏ Nhưng xe buýt mất một khoảng thời gian rất lâu để đạtđược trạng thái ổn định( thời gian xác lập quá lớn)
II NỘI DUNG 2
Trang 13Nhận xét:
Ta thấy khi thay đổi giá trị của hệ số cản K1 từ 10,000 đến 90,000 N/m tương ứng với
5 đường màu khác nhau trong biểu đồ, khi giá trị K1 càng tăng thì biên độ đỉnh , độvọt lố, thời gian xác lập đều giảm => dao động càng giảm
Trang 14legend( 'k2 = 200000','k2=400000','k2 = 600000', 'k2 = 800000','k2 = 1000000'); xlabel('thoi gian');
ylabel('toa do');
Trang 15Nhận xét:
Ta thấy khi thay đổi giá trị của hệ số cản K2 từ 200,000 đến 1,000,000 N/m tươngứng với 5 đường màu khác nhau trong biểu đồ, khi giá trị K2 càng tăng thì biên độđỉnh , độ vọt lố, thời gian xác lập đều tăng => dao động càng tăng
xlabel('thoi gian');
ylabel('toa do');
axis([0 10 0 000025]);
Trang 17legend( 'b2 = 1000','b2=2000','b2= 3000', 'b2 = 4000','b2 = 5000','b2 = 6000','b2= 7000','b2 = 8000','b2 = 9000','b2 = 10000');
Trang 18III NỘI DUNG 3
III.1 THIẾT LẬP BỘ ĐIỀU KHIỂN SỚM PHA VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN LÊN CHẤT LƯỢNG
Trang 19title(' Do thi hamtruyen')
xlabel('thoi gian');
ylabel('goc thera');
grid on;
hold on;
Khi kc=1, T=1 và a=1 ( a: alpha), hệ thống vẫn mất ổn định
Khảo sát sự ảnh hưởng kc tới chất lượng điều khiển
Lần lượt thay đổi các giá trị của kc, và giữ nguyên giá trị T=1 và a=1:
Ta có code mẫu để thay đổi Kc thông số bộ điều khiển sớm pha:
Trang 21Dựa vào đồ thị ta thấy, khi kc tăng lên làm cho hệ thống tăng tính ổn định nhưng lại làm cho hệ thống dao động mạnh
Ảnh hưởng của a tới chất lượng điều khiển:
Lần lượt thay đổi các giá trị của a, và giữ nguyên giá trị kc=200, T=1:
Trang 22title ('anh huong a toi chat luong dieu khien');
legend(' a=10',' a=20',' a=50',' a=100');
Trang 23NHẬN XÉT: Khi a tăng, làm cải thiện tính ổn định của hệ thống và làm cho hệ thống nhanh tiến tới ổn định hơn
Ảnh hưởng của T tới chất lượng điều khiển:
Lần lượt thay đổi các giá trị của T, và giữ nguyên giá trị kc=200, a=100;
G1=tf(nump,denp) ;
kc=200;
T=0,5
a=100;
Trang 25title ('anh huong a toi chat luong dieu khien');
legend(' a=0,5',' a=0,7',' a=1',' a=2');
Trang 26Khi T tăng, độ vọt lố,thời gian xác lập của hệ thống đều được cải thiện và dao động của hệ thống cũng được cải thiện và giảm đi rõ rệt
IV KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1 Đối với vấn đề này, phương pháp để thiết kế khâu điều khiển sớm pha điều khiển hệthống đầy đủ Chúng ta có thể đạt được yêu cầu bằng cách chỉ thay đổi tham số của
Gc Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khi chọn thay đổi bộ tham số của bộ điều khiểnsớm pha có thể làm cho độ vọt lố hoặc thời gian xác lập tăng lên rất nhiều hay làm tínhiệu không ổn định và bị nhiễu
2 Kinh nghiệm và bài học thu được: Củng cố lại các kiến thức bộ môn Cơ sở hệ thống
tự động Nắm được cách mô hình hóa hệ thống, khảo sát hệ thống, thiết kế được bộđiều kiển sớm pha Biết cách sử dụng phần mền Matlab trong việc khảo sát, mô phỏng
và thiết kế hệ thống, vẽ và khai thác đồ thị trên Matlab
V TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
V.1 Tài liệu tham khảo
1 Control tutorials for MATLAB & Simulink – University of Michigan Thesetutorials were originally developed by Prof Bill Messnerat Carnegie Mellon and Prof.Dawn Tilbury
2 Matlab and Simulink tutorials on Mathworks website
3 Tài liệu thí nghiệm lý thuyết điều khiển
4 Sách Cơ sở hệ thống tự động
V.2 Phương tiện thực hiện
MatlabR2014 a – Producted and Designed by MATHWORKS