1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền
Thể loại Báo cáo
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường Bệnh viện y học cổ truyền hoạt động chủ yếu phát sinh nước y tế và một số chất thải nguy hại, một phần nhỏ bụi và kh

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC HÌNH v

MỞ ĐẦU 1

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3

1 Tên chủ dự án đầu tư 3

2 Tên dự án đầu tư 3

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 4

3.1 Công suất của dự án đầu tư 4

3.2 Công nghệ của dự án đầu tư 4

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 5

4.1 Giai đoạn thi công của bệnh viện 5

4.2 Giai đoạn hoạt động của Dự án 7

4.3 Nhu cầu các nguyên liệu khác của bệnh viện 12

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 12

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 15

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 16

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 16

1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường 16

1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật 16

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận của dự án 17

2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải 17

2.1.1 Vị trí địa lý 17

2.1.2 Đặc điểm địa hình 18

2.1.3 Khí tượng 18

2.2 Chế độ thủy văn nguồn tiếp nhận nước thải 21

2.3 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực nguồn tiếp nhận nước thải 21

2.5 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 21

3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 22

3.1 Hiện trạng môi trường không khí 22

3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 22

Trang 2

ii

3.3 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất 23

3.4 Hiện trạng môi trường đất 23

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công hạng mục nhà phụ trợ, các hạng mục còn lại và hoạt động của hạng mục nhà chính 24

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 24

1.1.1 Nguồn gây tác động và các đối tượng bị tác động 24

1.1.2 Đánh giá tác tác động liên quan đến chất thải 26

1.1.3 Các tác động không liên quan đến chất thải 38

1.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 41

1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục còn lại và hoạt động của hạng mục nhà chính 43

1.2.1 Về bụi và khí thải 43

1.2.2 Về nước thải 49

1.2.3 Về chất thải rắn 55

1.2.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 57

1.2.5 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động do rủi ro, sự cố 59

2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 64

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 64

2.1.1 Nguồn gây tác động và đối tượng, quy mô tác động đến môi trường 64

2.1.2 Nguồn tác động liên quan đến chất thải 66

2.1.3 Các tác động không liên quan đến chất thải 74

2.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 77

2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 79

2.2.1 Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải 79

2.2.2 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 82

2.2.3 Các biện pháp phòng ngừa các sự cố rủi ro trong giai đoạn hoạt động 84

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 87

3.1 Danh mục, kế hoạch thực hiện và dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 87

3.1.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 88

3.1.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 89

3.1.3 Dự toán kinh phí thực hiện các công trình biện pháp bảo vệ, môi trường 90

3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 90

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cây cả các kết quả đánh giá, dự báo 91

4.1 Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán bụi, khí thải 91

4.2 Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn 91

Trang 3

4.3 Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô

nhiễm trong nước thải 92

Chương V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 94

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 94

1.1 Nguồn phát sinh nước thải 94

1.2 Lưu lượng nước thải tối đa 94

1.3 Dòng nước thải 94

1.4 Thông số và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 94

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 95

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: Không 95

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: Không 95

Chương VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 96

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 96

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 96

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 96

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 97

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 97

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 97

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 97

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 97

Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 98

Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 99

Trang 4

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Mốc tọa độ ranh giới dự án 4

Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng của dự án 6

Bảng 1.3 Các loại phương tiện, máy móc thiết bị thi công 6

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho Dự án 7

Bảng 1.5 Danh mục dược liệu sử dụng trong bệnh viện y học cổ truyền 7

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành 11

Bảng 3.1 Dữ liệu về hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đào 16

Bảng 3.2 Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm 18

Bảng 3.3 Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm 18

Bảng 3.4 Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2023 (Đơn vị: m/s) 19

Bảng 3.5 Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm 20

Bảng 3.6 Tổng thời gian chiếu sáng 21

Bảng 3.7 Kết quả phân tích môi trường không khí 22

Bảng 3.8 Kết quả phân tích môi trường nước nước mặt sông Đào 22

Bảng 3.9 Kết quả phân tích môi trường nước nước dưới đất 23

Bảng 3.10 Kết quả phân tích môi trường đât 23

Bảng 4.1 Nguồn gây tác động và các thành phần gây ô nhiễm 24

Bảng 4.2 Đối tượng và quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng 26

Bảng 4.3 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động của phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng 27

Bảng 4.4 Nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí 27

Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm của phương tiện thi công cơ giới 28

Bảng 4.6 Lượng phát thải độc hại do đốt dầu Diezen, kg/tấn nhiên liệu 29

Bảng 4.7 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng 30

Bảng 4.8 Nồng độ phát thải của chất ô nhiễm 30

Bảng 4.9 Thời gian tồn tại của một số VK gây bệnh thường có trong không khí 31

Bảng 4.10 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng 32

Bảng 4.11 Nồng độ phát thải của chất ô nhiễm 33

Bảng 4.12 Khối lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 35

Bảng 4.13 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 36

Bảng 4.14 Thông số hệ thống thu gom nước mưa 50

Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật chính của hệ thống XLNT tập trung 54

Bảng 4.16 Danh sách thiết bị lắp đặt cho hệ thống XLNT 54

Bảng 4.17 Nguồn chất thải phát sinh trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 64

Bảng 4.18 Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn dự án đi vào hoạt động 65

Bảng 4.19 Thời gian tồn tại của một số VK gây bệnh thường có trong không khí 66

Bảng 4.20 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 68

Bảng 4.21 Thành phần nước mưa chảy tràn 70

Trang 5

Bảng 4.22 Thành phần chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động bệnh viện 73

Bảng 4.23 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 88

Bảng 4.24 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 89

Bảng 4.25 Dự toán kinh phí các công trình bảo vệ môi trường 90

Bảng 5.1 Bảng thông số các giá trị giới hạn theo dòng nước thải 94

Bảng 6.1 Danh mục chi tiết kế hoạch VHTN các công trình xử lý chất thải 96

Bảng 6.2 Kế hoạch quan trắc chất thải 96

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án 3

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện 5

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện 48

Hình 4.2 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 49

Hình 4.3 Sơ đồ cấu tạo bể lắng sơ bộ 51

Hình 4.4 Sơ đồ thu gom nước thải 51

Hình 4.5 Cấu tạo bể tự hoại 52

Hình 4.6 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nhà máy 53

Hình 4.7 Phân loại chất thải rắn y tế 56

Trang 6

MỞ ĐẦU

Bệnh viện y học cổ truyền thuộc Công ty cổ phần TTH Group tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã được triển khai xây dựng từ năm 2022 đến tháng 5 năm 2024 đã hoàn thiện toà nhà chính 11 tầng

Về chủ trương đầu tư:

+ Ngày 9 tháng 10 năm 2017 Dự án Bệnh viện y học cổ truyền được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 4639/QĐ-UBND ngày 9 tháng 10 năm 2017 với quy mô diện tích sử dụng đất 10.000 m2, với quy

mô gồm các hạng mục công trình: Khu bệnh viện, khu nhà nghỉ nhân viên, khu nhà điều hành, khu thể dục thể thao, bãi đỗ xe, đất giao thông và đất cây xanh

+ Ngày 07 tháng 9 năm 2018 UBND tỉnh Nghệ An có quyết định số 4023/QĐ-UBND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Bệnh viện y học cổ truyền thuộc Công ty cổ phần TTH Group, nội dung điều chỉnh là: tên nhà đầu tư, địa chỉ

và người đại diện pháp luật

+ Ngày 06 tháng 4 năm 2021 UBND tỉnh Nghệ An có quyết định số 896/QĐ-UBND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Bệnh viên y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh thuộc Công ty CP TTH Group, nội dung điều chỉnh là tiến độ dự án

+ Ngày 05 tháng 4 năm 2023 UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 49/QĐ-UBND về quyết định chấp thuận chủ trương điều chỉnh chủ trương đầu

tư, nội dung điều chỉnh gồm: diện tích sử dụng đất: còn 6.296,5 m2; quy mô đầu

tư gồm các hạng mục: Khối bệnh viện cao 11 tầng + 01 bán hầm (phục vụ để xe),

DTXD 2.058,68 m2; nhà phụ trợ cao 8 tầng + 01 tầng hầm DTXD 756,92 m2; nhà bảo vệ, trạm biến áp, bãi đậu xe, cây xanh, sân đường nội bộ, lối ra vào chính, lối

ra vào phụ

Hồ sơ pháp lý về lĩnh vực xây dựng:

+ Ngày 06 tháng 11 năm 2018 UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 4918/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, quy mô của dự án gồm

1 khối Bệnh viện chính cao 15 tầng nổi và 1 tầng hầm; nhà nghỉ nhân viên cao 2 tầng; nhà kỹ thuật cao 1 tầng; nhà bảo vệ cao 1 tầng; trạm biếp áp; sân thể thao, cây xanh, thảm cỏ

+ Ngày 16 tháng 8 năm 2019 UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 3188/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, nội dung điều chỉnh: khối bệnh viện cao 11 tầng + 1 tầng bán hầm, nhà phụ trợ cao 5 tầng,

Trang 7

nhà bảo vệ cao 1 tầng, trạm biến áp, bãi đậu xe, cây xanh, sân đường nội bộ

+ Ngày 13 tháng 06 năm 2023 UBND thành phố Vinh có quyết định số 2008/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, về quy mô công trình gồm khối bệnh viện cao 11 tầng + 1 tầng bán hầm; nhà phụ trợ cao 8 tầng + 1 tầng hầm; nhà bảo vệ cao 1 tầng, trạm biến áp, cây xanh, sân đường nội bộ lối ra và chính-phụ

Hồ sơ pháp lý về lĩnh vực môi trường: Bênh viện y học cổ truyền thuộc Công ty CP TTH đã có được UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định số 5169/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2021 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, với quy mô 300 giường bệnh, khối bệnh viện cao 11 tầng + 1 bán hầm, nhà phụ trợ cao 5 tầng, nhà bảo vệ cao 1 tầng, trạm biến áp

Trong quá trình triển khai chủ trương đầu tư điều chỉnh lần thứ 3, căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường thì Bệnh viện y học cổ truyền thuộc Công ty Cổ phần

TTH Group là dự án nhóm II và thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường theo quy định Cụ thể: Dự án đầu tư nâng công suất tới mức tương đương với dự

án quy định tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 28 của Luật BVMT (số thứ tự 2 phụ lục IV), quy định chi tiết tại số thứ tự 11, phụ lục IV của Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường (dự án nhóm A có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư

công, xây dựng và không thuộc loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường)

Vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với Công ty TNHH 1TV kỹ thuật tài nguyên

và môi trường tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép Môi trường cho Bệnh viện y học cổ truyền trình Sở Tài nguyên và môi trường thẩm định, cấp phép Giấy phép môi trường được cấp sẽ được lấy làm căn cứ trong việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường của Bệnh viện cũng như làm căn cứ cho việc kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với các hoạt động bảo vệ môi trường của

Bệnh viện trong quá trình hoạt động

Trang 8

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần TTH Group

- Địa chỉ trụ sở chính: số 28, đường Nguyễn Sỹ Sách, phường Hưng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

- Người đại diện: Thái Doãn Thắng; Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02383.799999

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2901135486 do Phòng đăng

ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 17 tháng 9 năm

2009, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 06/10/2022

2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án: Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh,

tỉnh Nghệ An (sau đây gọi tắt là Bệnh viện y học cổ truyền)

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Tại xóm Trung Tiến, xã Hưng Đông,

thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án

Dự án “Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh – Quy

mô 300 giường bệnh” được xây dựng với tổng diện tích là 6.296,0 m2 Với vị trí

cụ thể như sau:

- Phía Tây Bắc giáp: Đường 72 mét

- Phía Tây Nam giáp: Đường quy hoạch rộng 24 m

- Phía Đông Nam giáp: Đường quy hoạch rộng 12 m

- Phía Đông Bắc giáp: Đất nông nghiệp

Tọa độ các điểm mốc ranh giới được tổng hợp tại bảng sau:

Trang 9

Bảng 1.1 Mốc tọa độ ranh giới dự án

(Nguồn: Bản vẽ quy hoạch dự án)

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Nghệ An

- Quy mô các hang mục công trình:

+ Khối bệnh viện cao 11 tầng + 01 bán hầm diện tích xây dựng 2.058,68

m2;

+ Nhà bảo vệ (diện tích xây dựng 9 m2), trạm biến áp (diện tích xây dựng

9 m2), cây xanh, sân đường nội bộ, lối ra vào chính, lối ra vào phụ, hệ thống XLNT

+ Nhà phụ trợ cao 8 tầng + 01 tầng hầm (phục vụ để xe, hệ thống kỹ thuật, khu thu gom rác thải), khu dịch vụ tổng hợp, khu luyện tập phụ hồi chức năng, khu nghỉ nhân viên, diện tích xây dựng 756,92 m2;

Quy mô về diện tích: 6.296,0 m2

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Số giường bệnh hiện nay là 300 giường bệnh

3.2 Công nghệ của dự án đầu tư

Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện như sau:

Trang 10

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện

Thuyết minh quy trình hoạt động:

- Bước 1: Bệnh nhân tự mình đăng ký và đóng tiền khám bệnh tại quầy lễ tân, điền thông tin và lấy số thứ tự

- Bước 2: Sau khi đóng tiền, bệnh nhân ngồi chờ trước phòng khám và theo dõi số thứ tự Số thứ tự này đã được ghi trên phiếu thu tiền

- Bước 3: Khi được mời khám và có chỉ định, bệnh nhân tiếp tục đóng tiền tại phòng khám đã chọn và đến các phòng để làm các chỉ định này

- Bước 4: Khi có kết quả bệnh nhân trở lại Phòng khám đã chọn để được chuẩn đoán bệnh và nhận toa điều trị

- Bước 5: Bệnh nhân đi mua thuốc tại Quầy thuốc và ra về, khi tái khám bệnh nhân phải mang theo thẻ khám bệnh hoặc giấy ra viện

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Tổ chức khám chữa bệnh cho bệnh nhân trong và ngoài tỉnh

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Giai đoạn thi công của bệnh viện

a Khối lượng nguyên vật liệu bán thành phẩm dự kiến

Các loại vật liệu xây dựng chính, phụ đều được tập kết sẵn tại các đại lý trong khu vực với trữ lượng, chất lượng hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu xây dựng của công trình:

- Nguyên vật liệu tự nhiên như: Cát vàng, đá dăm, đá hộc,… Chủ dự án hợp đồng với các mỏ cát, mỏ đá, đã được cơ quan chức năng cấp giấy phép hoạt

Trang 11

động trên địa bàn tỉnh Nghệ An và vận chuyển bằng ô tô đến công trình

Nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn xây dựng các hạng mục mới được tính toán và tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 1.2 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng của dự án

riêng

Khối lượng (m 3 )

6 Gạch xây Tuynel Viên 5.000.000 625 viên/m3 8.000

7 Thép hình, tấm các loại tấn 27.000 7,85T/m3 3.440

(Nguồn: Dự toán sơ bộ công trình)

b Nhu cầu nhiên liệu sử dụng cho quá trình thi công

Trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình có sử dụng các máy móc thiết bị thi công Nhiên liệu sử dụng chính cho hoạt động của các máy móc thiết bị là xăng và dầu diesel Khối lượng xăng dầu sử dụng cho dự án được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.3 Các loại phương tiện, máy móc thiết bị thi công

TT Máy móc/thiết bị Loại

7 Máy bơm 5CV Diesel 2,70 4,93 13,31

(Nguồn: Dự toán sơ bộ công trình)

Từ bảng thống kê nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho Dự án theo bảng sau đây:

Trang 12

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho Dự án

1 Diesel, xăng cho máy công trình Lít 34.584,36

3 Diesel cho quá trình vận tải Lít 120.089,00

(Nguồn: Dự toán sơ bộ công trình)

c Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công

- Nước sinh hoạt: Với lượng công nhân tối đa trên công trường khoảng 30 người, với định mức 80 l/người/ngày (theo định mức QCVN 01/2021), nhu cầu dùng nước vệ sinh của công nhân tương ứng là:

QSHXD = 30 x 80/1000 = 2,4 m3/ng.đ

- Nước xây dựng:

+ Nước phục vụ hoạt động xây dựng hệ thống XLNT: tưới ẩm tường, nền nhà trước khi tiến hành phá dỡ, tưới ẩm nền đường ra vào công trình, xịt lốp xe ra khỏi công trường, tưới ẩm và bảo dưỡng công trình ước tính khoảng 5 m3/ng.đ

+ Nhu cầu nước bảo dưỡng: Máy móc, thiết bị, phương tiện thi công được bảo dưỡng tại các Trạm sửa chữa riêng nên không phát sinh nước bảo dưỡng phương tiện

+ Nhu cầu xây dựng: Do bê tông phục vụ công tác xây dựng các hạng mục công trình được mua tại Trạm trộn bê tông thương phẩm trên địa bàn tỉnh nên tác động phát sinh nước thải từ trộn bê tông là không có

Tổng lượng nước dự kiến sử dụng trong giai đoạn xây dựng 7,4 m3/ngày Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và dịch vụ là nước máy của Công ty CP cấp nước Nghệ An, lấy nước từ mạng lưới cấp nước thành phố

e Nhu cầu cấp điện

Nguồn cung cấp điện cấp cho giai đoạn thi công các hạng mục công trình

GĐ 2 được lấy từ nguồn điện sử dụng hiện hữu của Bệnh viện Điện lưới điện hạ thế khu vực đi qua gần dự án, qua biến áp của Bệnh viện, Cáp từ lưới điện khu vực cấp đến công trình dự kiến sử dụng cáp ngầm chôn trực tiếp và luồn trong ống HDPE

Tổng công suất các thiết bị dùng điện tiêu thụ ở thời điểm hiện tại theo hóa đơn sử dụng điện: Khoảng 400.000 kWh/tháng

4.2 Giai đoạn hoạt động của Dự án

a Nguyên vật liệu giai đoạn vận hành của Dự án

Bảng 1.5 Danh mục dược liệu sử dụng trong bệnh viện y học cổ truyền

Trang 13

I Nhóm thuốc giải biểu

2

Hoắc hương/ Quảng hoắc hương, Tía tô/Tủ tô diệp, Bạch chỉ, Bạch

linh/Phục linh, Đại phúc bì, Thương truật, Hậu phác, Trần bì, Cam

thảo, Bán hạ/Bán hạ chế, (cát cánh, can khương)

5 Xuyên khung, Bạch chỉ, Hương phụ, Quế, Cam thảo bắc Uống

II Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy

1 Actiso, Biển súc/ Rau đắng đất, Bìm bìm/Bìm bìm biếc, (Diệp hạ

3 Sài đất, Thương nhĩ tử, Kim ngân, Hạ khô thảo Uống

4 Bạch mao căn, Dương quy, Kim tiền thải, Xa tiền từ, ý dĩ, Sinh địa Uống

5 Bạch dược, bạch truật, Cam thảo, Diệp hạ châu, Đương quy, Đảng

6 Bồ công anh, Thương nhĩ tử, Hạ khô thảo, Thổ phục linh, Huyền sâm Uống

7 Diệp hạ châu, Cỏ nhọ nồi, Râu ngô/Râu bắp Uống

8 Long đờm thảo, Chi tử, Sài hồ, Hoàng cầm, Trạch tả, Xa tiền tử, Sinh

III Nhóm thuốc khu phong trừ thấp

1 Cam thảo, Đương quy, Hoàng kỳ, Khương hoạt, Khương hoàng,

2 Cao toàn phần không xà phòng hóa quả bơ, Cao toàn phần không xà

3 Cao xương hỗn hợp/cao quy bản, Hoàng bá, Tri mẫu, Trần bì, Bạch

4 Độ trọng, Ngũ gia bì chân chim, Thiên nhiên kiện, Tục đoạn, Đại

hoàng, Xuyên khung, Tần giao, Sinh địa, Uy linh tiên Uống

5 Độc hoạt, Quế chi, Tế tân (dây đau xương), Tang ký sinh, Ngưu tất,

6 Hà thủ ô đỏ, Thổ phục linh, Thương nhĩ từ, hy thiêm, Niên kiệm,

7 Tần giao, Đỗ trọng, Ngưu tất, Độc hoạt, Tục đoạn Uống

8

Thanh phong đằng, Khương hoạt, Tần giao, Lộc nhung, Uy linh tiên,

Ý dĩ nhân, Đẳng sâm, Câu kỷ tử, Bạch truật, Xích thược, Mộc hương,

Diên hồ sách, Hoàng cầm

Uống

IV Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì

1 Bạch phục linh, kha tử nhục, Nhục đậu khấu, Hoàng liên, Mộc

2 Bách truật, Đảng sâm, Liên nhục, Cát cánh, Cam thảo, Bạch linh,

Trần bì, Mạch nha, Long nhãn, Sứ quân tử, Bán hạ Uống

Trang 14

3 Bìm bìm biếc, Phan tả diệp, Đại hoàng, Chỉ xác, Cao mật heo Uống

5 Chỉ thực, Bạn hạ, Hậu phác, Cam thảo, Can khương, Hoàng liên Uống

6 Ma tử nhân, Hạnh nhân, Chỉ thực, Hậu phác, Bạch thược Uống

7 Đại táo, Bạch linh, Hoài sơn, Cát cánh, Sa nhân, bạch biển đậu, Ý dĩ,

9 Trinh nữ hoàng cung, Tri mẫu, Hoàng bá, ích mẫu, Đào nhân, Trạch

10 Xuyên bối mẫu/bối mẫu, dên hồ sách, bạch cập, ô tặc cốt/mai mực Uống

V Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm

1

Bạch truật, Cam thảo, Mạch nha, Đảng sâm, Đỗ trọng, Đương quy,

Phục linh, Sa nhân, Hoài sơn, Táo nhân, Liên nhục, Bạch thược, Trần

bì, Viễn chí, ý dĩ, Bạch tật lê

Uống

2 Dừa cạn, Cúc hoa, Hòe hoa, Tâm sen, (cỏ ngọt) Uống

4 Địa long, Hoàng kỳ, Xích thược, Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa Uống

5 Thục địa hoàng, Câu đằng, kê huyết đằng, Hạ khô thảo, Quyết minh

tử, Trân châu mẫu, Diên hồ sách, Tế tân Uống

6 Sinh địa, Sài hồ, Chỉ xác, Ngưu tất, Bạch quả Uống

7 Hoài sơn, Liên tâm, Lá dâu, Lá vông, Bá tử nhân, Toan táo nhan,

8 Nhân sâm, Trần bì, Hà thủ ô đỏ, Đại táo, Thăng ma Uống

9

Toan táo nhân, Nhục thung dung, Kỷ tử, Ngũ vị tử, Ích trí nhân, Hổ

phách, Thiên trúc hoàng, Long cốt, Xương bồ, Thiên ma, Đan sâm ,

Trắc bách diệp

Uống

VI Nhóm thuốc chữa các bệnh về phế

1

A giao, Bạc hà, Bách hợp, Bối mẫu, Cam thảo, Đương quy, Sinh

khương, Hạnh nhân, Cát cánh, Mã đậu linh, Ngũ vị tử, Thiên hoa

phấn, Thiên môn, Tri mẫu, Tử tô, Tử uyển, Ý dĩ

Uống

2 Huyền sâm, Kim ngân hoa, Liên kiều, Mạch môn, Sa sâm, Tang bạch

3

Bạch linh, Tỳ bà diệp/Tỳ bà, Ma hoàng, Thiên môn đông/Mạch môn,

Bán hạ chế, Mơ muốn/Ô mai, Cam thảo, bạch phàn, Tinh dầu bạc

hà/Menthol

Uống

4 Ngũ vị tử, Tỳ bà diệp, Tế tân, Can khương, Hạnh nhân, Trần bì Uống

5

Xuyên bối mẫu, Phục linh, Bán hạ, Qua lâu nhân, Viễn chí, Khổ hạnh

nhân, Gừng, Ô mai, Cam thảo, Mật ong, Tinh dầu bạc hà, Acid

benzoic

Uống

VII Nhóm thuốc chữa các bệnh về Dương, về Khí

1

Đảng sâm, Thục địa, Đương quy, Dâm dương hoắc, ba kích, Cầu

tích, Đỗ trọng, Bạch linh/Phục linh, Bạch truật, Bạch thược, Xuyên

khung, Cam thảo

Uống

Trang 15

3

Thro ty tử, Phúc bồn tử, Cửa thái tử, Thạch liên tử, Phá cố chỉ/Phá

cố tử, Xà sàng tử, Kim anh tử, Ngũ vị tử, Thục địa, Dâm dương hoắc,

Hải mã, Nhân sâm, Lộc nhung, Quế nhục

Uống

VIII Nhóm thuốc chữa các bệnh về Âm, về Huyết

1 Bán hạ nam, Bạch linh, Xa tiền tử, Ngũ gia bì chân chim, Sinh

khương, Trần bì, Rụt/ Nam Mộc hương, Sơn trà, Hậu phác nam Uống

2 Câu đằng, Thiên ma, Hoàng cầm, Đỗ trọng, Bạch phục linh, Thạch

quyết minh, Ngưu tất, Ích mẫu, Tang ký sinh, Sơn chi, Dạo giao đằng Uống

3 Hà thủ ô đỏ/Ngưu tất, (Bạch thược/Xích thược), Đương quy, Quyên

4

Nhân sâm, Thủy điệt, Toàn yết, Xích thược, Thuyền thoái, Thổ miền

trùng, Ngô công, Đàn hương, Giáng hương, Nhũ hương, Toan táo

nhân

Uống

5 Sơn thù, Hoài Sơn, Mẫu đơn, Trạch tả, Phục linh, Mạch môn, Bạch

IX Nhóm thuốc điều kinh, an thai

1 Đảng sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thảo, Thục địa, Bạch thược,

2 Hoài sơn, Trư ma căn, Ngải cứu, Tô ngạnh, Tục đoạn, Trần bì,

Hương phụ, Sa nhân, Cao xương hỗn hợp Uống

3 Ích mẫu, Đại hoàng, Hương phụ, Bạch truật, Xuyên khung, Huyền

X Nhóm thuốc chữa bệnh về ngũ quan

2

Bạch tật lê, Bạch thược, Câu kỷ tử, Cúc hoa, Đan bì/mẫu đơn bì,

Đương quy, Hoài sơn, Phuc linh, Thục địa, Sơn thù/Sơn thù du,

Thạch quyết minh

Uống

3 Tân di/Tân di hoa, Cảo bản, Phòng phong, Tế tân, Xuyên khung,

4 Tinh dầu tràm, Tinh dầu gừng, Tinh dầu tần, Menthol Uống

XI Nhóm thuốc dùng ngoài

2

Mã tiề, Huyết giác, Ô đầu, Đại hồi, Long não, Một dược, Địa liền,

Nhũ hương, Đinh hương, Quế, Gừng, Methyl salicylat, Gelatin,

Ethanol

Dùng ngoài

3 Tinh dầu thiên niên kiện, Tinh dầu thông, Menthol, Methul salicylat Dùng ngoài

(Nguồn: Bệnh viện y học cổ truyền)

c Nhu cầu cấp điện:

- Nguồn điện: Nguồn cung cấp điện chính được lấy từ điện lưới điện hạ thế khu vực đi qua gần dự án, qua biến áp của Bệnh viện Cáp từ lưới điện khu vực cấp đến công trình dự kiến sử dụng cáp ngầm chôn trực tiếp và luồn trong ống HDPE Dự báo ở giai đoạn vận hành của dự án sử dụng khoảng 700.000 kWh/ tháng

Trang 16

- Cơ sở sử dụng 01 máy phát điện dự phòng có công suất 1500KVA khi hệ thống cấp điện lưới khu vực bị trục trặc kỹ thuật

d Nhu cầu cấp nước

Tính toán nhu cầu cấp nước của Dự án theo định mức, tiêu chuẩn như sau:

Theo TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế thì tiêu chuẩn dùng nước trong ngày nhiều nhất với bệnh viện là từ 250 đến 350 lít/giường bệnh đã tính đến lượng nước dùng trong nhà ăn, nhà giặt Để tính toán an toàn tham khảo nguồn giáo trình Xử lý nước thải bệnh viện do PGS TSKH Nguyễn Xuân Nguyên biên soạn, từ đó ước tính nhu cầu tiêu thụ nước cho các hoạt động của bệnh viện như sau:

+ Định mức nước cho một bệnh nhân nội trú (một giường bệnh) đã tính đến lượng nước giặt giũ quần áo, chăn màn, ăn uống, vệ sinh cao nhất là 350 lít/ngày

+ Định mức nước cho một cán bộ công nhân viên cao nhất là 150 lít/ngày + Định mức nước cho một người nhà bệnh nhân cao nhất là 70 lít/ngày + Định mức nước cho một khách đến thăm khám không ở lại cao nhất là 30 lít/ngày

- Nước phục vụ công cộng (tưới cây, rửa đường)

Áp dụng TCXDVN 13606:2023 – Tiêu chuẩn thiết kế - Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình, ước tính:

+ Định mức nước tưới cây: 3 lít/m2/ngày

+ Định mức nước tưới sân đường: 0,5 lít/m2/ngày

- Nước phục vụ phòng cháy chữa cháy

Tính toán theo TCVN 2622-1995 (Phòng cháy, chống cháy cho nhà và

công trình – Yêu cầu thiết kế)

Lượng nước dự trữ yêu cầu phải đảm bảo chữa cháy trong vòng 3 giờ bổ sung nước liên tục: Qcc = qcc x t = 30 x 3.600 x 3 = 324 (m3/ngđ)

Với qcc : Lưu lượng nước chữa cháy trong 1 giây, qcc = 30 l/s

Lượng nước này được chứa trong bể cứu hỏa Để đảm bảo an toàn cho cơ

sở về công tác phòng cháy chữa cháy, trên hệ thống đường ống cấp nước cho các

công trình và khu vực dùng nước trong trung tâm có thiết kế các trụ cứu hoả theo tiêu chuẩn TCVN 6379 - 1998

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án theo định mức như sau:

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành

lượng Tiêu chuẩn

Công suất (m 3 /ng.đ)

Ghi chú

Trang 17

I Nước cấp sinh hoạt 145,05

1 Số giường bệnh nội trú Giường 300

300 l/giường/ngà

y

90,0 Q 1

2 Số bệnh nhân khám ngoại trú Người 100 15 l/người 1,5 Q 2

3 Số cán bộ nhân viên đi về

II Nước tưới cây, rửa đường m 2 2.964 1,5 l/m 2 /ngày 4,45 Q cx

(Nguồn: Bệnh viện y học cổ truyền)

Vậy nhu cầu sử dụng nước của dự án là 155,5 m3/ngàyđêm

e Nhu cầu thoát nước

Căn cứ theo nhu cầu sử dụng nước cấp, nhu cầu xả nước thải được tính bằng 100% lượng nước cấp Nhu cầu xả thải của Dự án là:

QXT = 151,05 x 100% = 151,05 m3/ngày

(Trừ lượng nước tưới cây rửa đường)

(Theo Điều 39 Nghị định 80/2014/QĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải thì lượng nước thải y tế chủ yếu là nước thải sinh hoạt nên lượng nước thải tối đa

tính bằng 100% lượng nước cấp)

4.3 Nhu cầu các nguyên liệu khác của bệnh viện

Dự báo nhu cầu sử dụng các nguyên liệu khác trong giai đoạn vận hành như sau:

- Nguyên liệu sử dụng trong quá trình xông hơi:

Công nghệ xông hơi sử dụng tại bệnh viện là xông hơi đá muối và xông hơi bằng các lại lá dược liệu

Các loại lá dược liệu được sử dụng trng quá trình xông hơi như sau:

+ Nguyên liệu sử dụng trong xông hơi giải cảm: sả tía tô, vỏ bưởi, ngải cứu, kinh giới, quế, gừng, hương nhu, lá bưởi, tiểu hồi…

+ Nguyên liệu sử dung trong xông hơi trị rôm sảy, mày đay, ngứa: kim ngân hoa, sài đất, lá tre, lá khế, bồ công anh, lá chè xanh, cỏ nhọ nồi, lá trầu không…

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

Trang 18

5.1 Các hạng mục công trình

Dự án “Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh – Quy mô 300 giường bệnh” được xây dựng với tổng diện tích là 6.296,5 m2 Với

vị trí cụ thể như sau:

- Phía Tây Bắc giáp: Đường 72 mét;

- Phía Tây Nam giáp: Đường quy hoạch rộng 24 m;

- Phía Đông Nam giáp: Đường quy hoạch rộng 12 m;

- Phía Đông Bắc giáp: Đất nông nghiệp

Quy mô gồm các hạng mục công trình:

+ Khối bệnh viện cao 11 tầng + 01 bán hầm diện tích xây dựng 2.058,68

m2;

+ Nhà phụ trợ cao 8 tầng + 01 tầng hầm (phục vụ để xe, hệ thống kỹ thuật, khu thu gom rác thải), khu dịch vụ tổng hợp, khu luyện tập phụ hồi chức năng, khu nghỉ nhân viên, diện tích xây dựng 756,92 m2;

+ Nhà bảo vệ (diện tích xây dựng 9 m2), trạm biến áp (diện tích xây dựng

9 m2), cây xanh, sân đường nội bộ, lối ra vào chính, lối ra vào phụ, hệ thống XLNT

5.2 Tổng mức đầu tư, tiến độ thực hiện

Trang 19

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

- Tại thời điểm lập giấy phép, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện, chưa được phê duyệt nên chưa có căn cứ đánh giá sự phù hợp

- Tại thời điểm lập Báo cáo thì Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã phê duyệt tại Quyết định số 1059/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:

+ Đối với định hướng phát triển ngành: Đối với lĩnh vực y tế thực hiện việc

đa dạng hóa các loại hình khám chữa bệnh; phát triển dịch vụ du lịch khám chữa bệnh, một số lĩnh vực y học chất lượng cao, y học mũi nhọn phù hợp với điều kiện

và khả năng của tỉnh; hình thành cơ sở khám, chữa bệnh chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong tỉnh, khu vực Bắc Trung Bộ và các tỉnh biên giới với Lào; Tăng khả năng tiếp cận và nâng cao chất lượng dịch vụ y

tế Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh các cấp và hệ thống đánh giá phản hồi của người dân Thực hiện việc quản lý sức khỏe đến từng người dân để mọi người được theo dõi, tư vấn, khám sức khỏe định kỳ

+ Phù hợp với định hướng quy hoạch Phương án phát triển hạ tầng thu gom

xử lý chất thải rắn: Dự án sử dụng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ hiện đại được sử dụng rộng rãi; Đối với việc xử lý chất thải rắn dự án áp các biện pháp

phân loại tại nguồn, bố trí các công trình thu gom, lưu giữ theo quy định, việc vận chuyển xử lý được thực hiện phù hợp với phương án đã nêu trong Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

+ Phù hợp với định hướng về bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện Quy hoạch: Dự án thực hiện bảo đảm tuân thủ Luật, quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; Bảo đảm đủ nguồn lực về tổ chức, con người, ngân sách

để thực hiện hiệu quả các hoạt động liên quan đến quản lý môi trường; Đảm bảo tính công khai, minh bạch, chính xác, công bằng trong hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, quản lý các nguồn tác động môi trường để công tác quản lý môi trường được đồng tình, ủng hộ của các Sở, Ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp; Đảm bảo công tác quản lý môi trường được thực hiện trong suốt quá trình vận hành dự án

- Phân vùng môi trường: phân vùng môi trường là một nội dung trong Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, hiện tại chưa được phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An chưa ban hành Quyết định phân

Trang 20

vùng môi trường

- Dự án phù hợp định hướng và mục tiêu phát triển trong "Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020" đã được phê duyệt tại Quyết định số 620 ngày 12/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ

- Phù hợp đối với định hướng phát triển chung của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Bệnh viện y học cổ truyền hoạt động chủ yếu phát sinh nước y tế và một số chất thải nguy hại, một phần nhỏ bụi và khí thải từ các phương tiện ra vào Cơ sở

* Đánh giá khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận

Hướng thoát nước của tuyến mương thoát nước khu vực như sau:

Nguồn xả Bệnh viện → Hệ thống thu gom → Hệ thống xử lý nước thải →Mương thoát nước dọc đường 72m → Nguồn tiếp nhận nước thải là sông Đào

(i) Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thuỷ văn, chất lượng của nguồn nước tiếp nhận

Lưu lượng nước thải của Bệnh viện phát sinh lớn nhất khoảng 151,05

m3/ngày.đêm, tương đương 0,00175 m3/s So với lưu lượng dòng chảy trung bình của sông Đào thì lượng nước thải của bệnh viện là không lớn nên việc xả nước thải vào nguồn nước hầu như không làm ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận

Để đảm bảo chất lượng nguồn nước tiếp nhận tốt Bệnh viện y học cổ truyền nói riêng và các đơn vị xả thải vào sông Đào nói chung phải thường xuyên vận hành và kiểm tra hệ thống xử lý nước thải, luôn đảm bảo nước thải ra môi trường đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y

tế hoặc các quy chuẩn Việt Nam tương ứng

(ii) Tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thuỷ sinh

Nước thải của Bệnh viện nếu không được xử lý triệt để sẽ gây tác động xấu đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh như ảnh hưởng đến đời sống của các loài sinh vật nhạy cảm như tôm, cua, ốc, cá con, trứng cá

Tuy nhiên, bệnh viện sẽ phải chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đồng bộ, xử lý có hiệu quả nên chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT (cột B), do đó tác động của nước thải Bệnh viện đến môi trường

và hệ sinh thái thủy sinh là không lớn

(iii) Đánh giá tác động việc xả nước thải đến hoạt động kinh tế, xã hội khác

Việc xả nước thải vào nguồn nước của cơ sở với lưu tối đa 151,05

m3/ngày.đêm, chất lượng nước thải đạt QCCP do đó ít gây tác động đến các hoạt động kinh tế - xã hội

Trang 21

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Dữ liệu về chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án được thu thập: a) Môi trường nước mặt

- Vị trí lấy mẫu: Sông Đào đoạn chảy qua xã Hưng Đông

- Nhận xét: Dựa vào phân tích tại bảng dưới, cho thấy: Chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực sông Đào chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm, chỉ có thông số Clorua cao, vượt chỉ tiêu cho phép do bị nhiễm mặn

Bảng 3.1 Dữ liệu về hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đào

TT Thông số phân tích Đơn vị đo Kết quả Giá trị giới hạn

5 Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD 5 ) mg/l 7,15 15

6 Nhu cầu ôxy hóa học (COD) mg/l 12,67 30

Ghi chú: Giá trị giới hạn: Cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khu vực dự án thuộc xã Hưng Đông, thành phố Vinh Qua khảo sát thực địa trên toàn bộ khu vực dự án, hiện trạng hệ sinh thái trên khu vực gồm có:

* Hệ sinh thái vùng đô thị:

- Khu hệ thực vật:

Trang 22

+ Các loài cây bụi, cỏ dại: Dứa, Mùng, Mật gấu, Ngũ Sắc, Cỏ cú, cỏ chác,

* Hệ sinh thái thủy vực sông:

Xét đoạn sông đào đoạn qua khu vực xã Hưng Đông có thành phần hệ động thực vật chính như sau:

- Khu hệ động vật:

+ Lớp cá: Một số đại diện họ cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Quả, cá Rô phi,

cá Trắm, cá Thòi lòi,

+ Lưỡng cư: Đại diện bộ Ếch, Nhái

+ Động vật không xương sống: Đại diện ngành thân mềm như Trai, Sò, Ốc, , phân ngành giáp ác như Tôm, Cua,

- Khu hệ thực vật: Gồm các loài thực vật thủy sinh như rong rêu, tảo, Bần, Đước v.v…

Nhận xét:

=> Nhìn chung, thời điểm hiện tại, tài nguyên sinh vật sống trong các hệ sinh thái tại các khu vực lân cận Dự án có đặc điểm chung là độ đa dạng thấp, không có loài đặc thù, loài quý hiếm, loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm ưu tiên bảo vệ theo Nghị định 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 của Chính phủ

Trong khu vực Dự án và vùng lân cận (bán kính 1km) không có Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, các giá trị sinh thái quan trọng được quy định bảo tồn bởi luật pháp Việt Nam hay các công ước, hiệp ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận của dự án

2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải

2.1.1 Vị trí địa lý

Nguồn tiếp nhận nước thải của bệnh viện là sông Đào đoạn chảy qua xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Trang 23

2.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình khu đất thực hiện tiếp nhận nước thải khá bằng phẳng, hướng nghiêng chung của địa hình là dốc thoải dần từ Tây sang Đông, thuận lợi cho việc thoát nước theo phương thức tự chảy Xung quanh khu vực là các diện tích đất nông nghiệp xen kẽ là các khu dân cư, đặc điểm của khu vực đồng bằng

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 17,10C đến 24,20C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 12,20C trong mùa Đông

- Nhiệt độ là một trong những tác nhân vật lý gây ô nhiễm nhiễm nhiệt Sự thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất gây ô nhiễm

Bảng 3.2 Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm

Trung bình năm 25,8 24,80 24,72 24,80 24,76 24,9 26 Nhiệt độ TB tháng cao nhất 35,58 33,91 33,33 33,17 33,45 32,2 30,5

Nhiệt độ TB tháng thấp nhất 18,90 18,14 18,68 18,62 18,57 18,5 17,4

Biên độ giao động nhiệt trung

bình năm 16,68 15,77 14,65 14,55 14,76 13,7 13,1

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ )

Từ năm 2017 đến năm 2023, nhiệt độ trung bình trong khu vực giao động không lớn (từ 24,720C25,800C) Biên độ giao động nhiệt trung bình của mỗi năm giao động từ 13,70C16,680C

- Độ ẩm không khí:

Độ ẩm không khí tại khu vực tương đối cao, độ ẩm trung bình đạt 80,3 - 83,7% và thay đổi không nhiều giữa các vùng Thời kỳ độ ẩm cao nhất vào khoảng tháng 11 đến tháng 3 năm sau; Thời kỳ độ ẩm thấp nhất vào khoảng tháng 5 và 6, ứng với thời kỳ gió Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh

Bảng 3.3 Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm

Trang 24

chính vụ (tháng 12, 1, 2) trên khu vực Vinh thường chịu sự chi phối bởi tín phong Đông Bắc, hướng gió Đông Bắc thịnh hành trong thời gian này tương đối đồng nhất Thời kỳ cuối mùa Đông (tháng 3) trở đi, do sự di chuyển lệch về phía Đông của áp cao lạnh lục địa và quá trình biến tính ẩm qua vùng biển ấm nên hoạt động của gió mùa Đông Bắc cũng biến tính dần Thời gian này khối không khí lạnh di chuyển chậm hơn và biến tính nhanh hơn, hướng gió dịch chuyển dần từ Đông Bắc về Đông

+ Gió mùa mùa Hạ: Gió mùa mùa Hạ đối với khu vực Vinh với hướng gió thịnh hành là Tây Nam và Nam, thường bắt đầu từ giữa tháng 5, thịnh hành vào tháng 6, 7 và suy yếu dần vào tháng 8 Cũng như gió mùa mùa Đông, gió mùa mùa Hạ hoạt động thành từng đợt Gió mùa Tây Nam thường phát triển mạnh vào thời kỳ giữa mùa Hạ, đây là loại gió mùa Tây Nam khô nóng, không mưa và thường kèm theo dông khan vào lúc chiều tối Hướng gió Tây Nam thịnh hành

kéo dài vài ngày có khi lên tới gần nửa tháng và có hướng thay đổi từ Tây Nam đến Nam Hà Tĩnh có hướng gió chủ đạo gồm hướng Tây Nam về mùa Hạ và hướng gió Đông Bắc về mùa Đông Tốc độ gió các hướng gió chính của năm 2021 như sau:

Bảng 3.4 Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2023 (Đơn vị: m/s)

Trang 25

- Khu vực triển khai Dự án có lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm Mùa Đông, mùa Xuân lượng mưa nhỏ, mặc dù thời gian mưa có thể kéo dài nhưng chủ yếu là mưa phùn, hai mùa này thường kết hợp mưa dầm và có gió mùa Đông Bắc, lượng mưa hai mùa này chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm Lượng mưa tập trung vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm khoảng 75% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối thu thường mưa rất to Lượng mưa trung bình từ năm

2017 đến năm 2022 là 2.968,4 mm/năm, lượng mưa ngày lớn nhất 593,1mm/ngày (năm 2020)

- Lượng bốc hơi vào các tháng mùa Hạ thường cao hơn nên vào các tháng mùa Hạ thường xảy ra khô hạn

Bảng 3.5 Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm

Tổng lượng mưa (mm) 2.883 2.118 3.104 1.337 3.028 2.371,8 1.600 Lượng mưa Nmax (mm) 264 267,9 298,5 593,1 233,3 121,7 174,9 Tổng lượng bốc hơi 770 883 895 743 811 719,9 827,9

Tổng lượng mưa TB 6 năm

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Hà Tĩnh )

- Nắng và bức xạ nhiệt:

Trang 26

Nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, do vẫn chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ của hoàn lưu gió mùa Đông Bắc, có chế độ mưa nhiều đến rất nhiều nên khu vực Vinh nói chung và khu vực dự án nói riêng có chế độ bức xạ không dồi dào, thuộc loại thấp của vùng Bắc Trung Bộ Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt khoảng 106- 110kcal/cm2/năm Vào mùa Hạ, lượng bức xạ tổng cộng khá lớn, đạt 10-15kcal/cm2/tháng, lớn nhất vào tháng 7 tới 15kcal/cm2 Trong mùa Đông (11-2), lượng bức xạ tổng cộng khá thấp, chỉ đạt 4-5kcal/cm2/tháng

Thời kỳ (4-10) có khá nhiều nắng, đạt trên 100 giờ/tháng Ba tháng (5-7)

có nhiều nắng nhất đạt trên dưới 200 giờ/tháng Tháng 2 có ít nắng nhất, dao động trong khoảng 30-60 giờ/tháng Bầu trời ở đây nói chung có khá nhiều mây Lượng mây tổng quan trung bình năm đạt 7,2-8,3/10 bầu trời Thời kỳ đầu mùa Hạ (4-7)

có ít mây nhất, dao động trong khoảng 7-8/10 bầu trời Các tháng 1-3 có nhiều mây nhất, đạt 8-9/10 bầu trời

Tổng thời gian chiếu sáng trung bình hàng năm trên khu vực dao động từ 1.5632.034 giờ/năm Độ bức xạ cực đại từ 1.8381.851 Kcal/năm Theo số liệu của Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ thì tổng thời gian chiếu sáng của các năm từ 2017÷2023 đo được được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6 Tổng thời gian chiếu sáng

Tổng thời gian chiếu sáng

(giờ) 1.563 1.840 2.034 2.034 1.797 1.889 1.970

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ )

2.2 Chế độ thủy văn nguồn tiếp nhận nước thải

Sông Đào được bắt nguồn từ sông Lam qua Bara Nam Đàn chảy qua địa bàn các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh trở lại thoát

ra sông Lam tại phường Trung Đô, chế độ thuỷ văn của sông Đào phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của sông Lam và sự điều tiết của Bara Nam Đàn Nhưng nhìn chung thì nguồn nước sông Đào khá dồi dào, đảm bảo được nhu cầu khai thác nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp và các mục đích khác trong khu vực

2.3 Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực nguồn tiếp nhận nước thải

Sông đào đoạn chảy qua xã Hưng Đông không có công trình khai thác nước nào

2.5 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải

a Các đối tượng xả nước thải trong khu vực

Sông Đào là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt của các hộ dân, các cửa hàng dịch vụ và cơ quan hành chính, trường học trong khu vực

b Mô tả về nguồn nước thải của từng đối tượng xả nước thải trong khu vực

Trang 27

Đặc trưng của các nguồn thải ở trên chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước

thải y tế thường chứa nồng độ chất rắn lơ lửng, BOD5, dầu mỡ, Coliform, các chất dinh dưỡng nhưng đã được xử lý tại nguồn, nên nước thải khi xả ra môi trường tại khu vực tiếp nhận không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tiếp nhận

3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý trên

khu vực, Chủ đầu tư đã phối hợp cùng Công ty TNHH 1TV Kỹ thuật Tài nguyên

và Môi trường tiến hành khảo sát và lấy mẫu hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước mặt, nước dưới đất, không khí và đất Thời gian lấy mẫu gồm vào ngày 17 tháng 5 năm Kết quả đánh giá được thể hiện chi tiết như sau:

3.1 Hiện trạng môi trường không khí

Bảng 3.7 Kết quả phân tích môi trường không khí

(Nguồn: Công ty TNHH 1TV kỹ thuật tài nguyên và môi trường)

Nhận xét: Căn cứ vào các kết quả phân tích cho thấy tất cả các thông số

phân tích của chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép được quy định tại QCVN 05:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Từ kết quả trên cho thấy hiện trạng môi trường không khí xung quanh dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm

3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt

Bảng 3.8 Kết quả phân tích môi trường nước nước mặt sông Đào

Trang 28

Nhận xét: Căn cứ vào các kết quả phân tích cho thấy các thông số phân

tích của chất lượng sông Đào tại khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép được quy định tại QCVN 08:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt Từ kết quả trên cho thấy hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực dự

án chưa có dấu hiệu ô nhiễm

3.3 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất

Bảng 3.9 Kết quả phân tích môi trường nước nước dưới đất

(Nguồn: Công ty TNHH 1TV kỹ thuật tài nguyên và môi trường)

Nhận xét: Căn cứ vào các kết quả phân tích cho thấy các thông số phân

tích của chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép được quy định tại QCVN 09:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất Từ kết quả trên cho thấy hiện trạng chất lượng nước dưới đất khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm

3.4 Hiện trạng môi trường đất

Bảng 3.10 Kết quả phân tích môi trường đât

(Nguồn: Công ty TNHH 1TV kỹ thuật tài nguyên và môi trường)

Nhận xét: Căn cứ vào các kết quả phân tích cho thấy các thông số phân tích

của chất lượng đất tại khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép được quy định tại QCVN 03:2023/BTNMT (Loại 2) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất Từ kết quả trên cho thấy hiện trạng chất lượng đất khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm

Trang 29

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ

ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG

Dự án Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 5169/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2021 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng Bệnh viện y học cổ truyền tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (với quy mô 300 giường bệnh) Đến thời điểm này Bệnh viện đang được xây dựng: đã hoàn thành hạng mục nhà chính (11 tầng) và hạng mục nhà phụ trợ (8 tầng) đang được xây dựng đến tầng thứ 3 Việc triển khai dự án chiếm dụng đất nông nghiệp và xây dựng hạng mục nhà chính đã tác động đến môi trường xung quanh cũng như đời sống nhân dân trong khu vực đã được đánh giá ở trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đã được phê duyệt năm 2021

Việc đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng đến môi trường tự nhiên và các yếu tố KT – XH được đánh giá theo 2 giai đoạn chính sau:

- Giai đoạn thi công hạng mục nhà phụ trợ và các công trình còn lại;

- Giai đoạn vận hành của Dự án

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công hạng mục nhà phụ trợ, các hạng mục còn lại và hoạt động của hạng mục nhà chính

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

1.1.1 Nguồn gây tác động và các đối tượng bị tác động

a Nguồn tác động liên quan đến chất thải

Trong quá trình thi công các hạng mục công trình mới, các hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện vẫn hoạt động bình thường, do đó các tác động trong giai đoạn này phát sinh từ 2 nguồn:

- Từ quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình

Bảng 2 Nguồn gây tác động và các thành phần gây ô nhiễm

TT Nguồn gây ô nhiễm thải phát sinh Các loại chất Thành phần của các chất gây ô nhiễm

A Từ hoạt động thi công các hạng mục công trình mới

1

- Hoạt động vận chuyển, bốc

dỡ nguyên vật liệu thi công xây

dựng các hạng mục của dự án;

- Hoạt động của các phương

tiện vận chuyển máy móc phục

Khí thải, bụi, tiếng ồn

- Tạo ra các loại khí thải: SO x , CO x ,

NO x , VOC, C n H m ,…

- Bụi

Trang 30

TT Nguồn gây ô nhiễm thải phát sinh Các loại chất Thành phần của các chất gây ô nhiễm

vụ thi công

2

Nước thải sinh hoạt của cán bộ

và công nhân thi công xây

dựng

Nước thải

- Nước thải chứa chất hữu cơ dễ phân

hủy, chất rắn lơ lửng, VSV gây bệnh…

3 Nước mưa chảy tràn - Chứa nhiều cặn lơ lửng (đất, cát…)

4 Nước thải từ hoạt động xây

5

Phát sinh chất thải rắn xây

dựng từ quá trình thi công các

hạng mục công trình Chất thải rắn

- Đất, bùn thải, rơi vãi vật liệu xây dựng (đất, đá, cát, sỏi, xi măng…), chất thải nguy hại

6 Sinh hoạt của cán bộ và công

nhân thi công xây dựng - Thực phẩm thừa, giấy loại, túi bóng,…

B Hoạt động của toà nhà chính

1

Từ hoạt động khám chữa bệnh

và hoạt động của cán bộ nhân

viên trong bệnh viện

Nước thải y tế Nước mưa chảy tràn

Các chỉ tiêu: chất rắn lơ lửng, COD, BOD 5 , vi sinh vật, tổng, NH 4+, Nitrat, Phosphat, H 2 S, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

Chất thải rắn

+ Chất thải lây nhiễm + Chất thải nguy hại không lây nhiễm + Chất thải thông thường

Khí thải, tiếng ồn mùi

+ Khí thải: CO x , NO x , SO 2

+ Tiếng ồn + Mùi các chất hữu cơ bay hơi

+ Vi khuẩn gây bệnh

2

Từ các phương tiện giao thông

của cán bộ nhân viên và người

bệnh

Khí thải, bụi, chất thải rắn

+ Khí thải: CO x , NO x , SO 2 , bụi

+ Tiếng ồn

b Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục còn lại của dự án, ngoài các tác động có liên quan đến chất thải nêu trên còn có các tác động không mong muốn sau:

- Trong quá trình thi công xây dựng có các xe ô tô, máy móc thi công, máy phát điện, các phương tiện tham gia giao thông như xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, hoạt động cắt, hàn trong quá trình lắp đặt thiết bị sẽ gây ra tiếng ồn và độ rung lớn

- Khi tham gia thi công, sẽ có một số người tham gia xây dựng từ các nơi khác đến và sẽ gây ra những tác động xã hội nhất định đến người dân sống xung

Trang 31

quanh khu vực dự án và có thể xảy ra dịch bệnh, tệ nạn xã hội, tranh chấp với người dân địa phương,

- Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị cũng

có thể xảy ra tai nạn giao thông nếu những lái xe không tuân thủ luật an toàn giao thông đường bộ

Khi tham gia thi công tại công trường, nếu những công nhân không tuân thủ các biện pháp về an toàn lao động mà nhà thầu đề ra có thể xẩy ra tai nạn lao động

c Đối tượng và quy mô bị tác động

Bảng 4.2 Đối tượng và quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng

I Tác động đến môi trường tự nhiên

1 Môi trường không khí

- Bán kính ảnh hưởng khoảng 500m từ khu vực Dự án

- Tác động tạm thời, gián đoạn, thời gian tác động trong quá trình thi công xây dựng

3 Môi trường nước

- Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận

- Tác động tạm thời, gián đoạn, thời gian tác động trong quá trình thi công xây dựng

II Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội

4

Công nhân làm việc tại

công trường và cán bộ

nhân viên, người bệnh

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân thi công xây dựng; cán bộ nhân viên, bệnh nhân và người dân đến khám bệnh tại đây

- Tác động tạm thời, gián đoạn, thời gian tác động trong quá trình thi công xây dựng

5

Doanh nghiệp, trường

học sống xung quanh

khu vực và người dân

tham gia giao thông qua

khu vực thực hiện dự án

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tham gia giao thông và sinh sống quanh các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; máy móc trang thiết bị lắp đặt cho bệnh viện;

- Tác động tạm thời, gián đoạn, thời gian tác động trong quá trình thi công xây dựng

1.1.2 Đánh giá tác tác động liên quan đến chất thải

a Nguồn phát sinh bụi, khí thải

a.1 Bụi, khí thải từ hoạt động thi công các hạng mục công trình còn lại

 Tác động do bụi, khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển

Quá trình hoạt động của các phương tiện vận tải và máy móc thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu chủ yếu là dầu diezel, do đó khi hoạt động sẽ thải ra môi

Trang 32

trường một lượng khí thải chứa các chất gây ô nhiễm môi trường như: COx, SOx,

NOx, CxHx, bụi Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và gián đoạn nên không thể khống chế một cách chặt chẽ được

Các nguồn phát sinh khí thải này thuộc vào dạng nguồn thải thấp, khả năng phát tán của chúng đi xa là rất kém do đó chúng sẽ gây ô nhiễm cục bộ và vùng lân cận về phía cuối hướng gió Tức là ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân đang làm việc tại công trường, khu vực lân cận và quanh các tuyến đường vận chuyển nằm trong vùng bán kính ảnh hưởng (khoảng 200m) theo hướng gió

Dự báo tải lượng ô nhiễm:

+ Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng cần vận chuyển là 346.440 m3

(tương đương 450.372 tấn)

Tổng khối lượng đất đá thải và nguyên vật liệu cần vận chuyển là 450.372 tấn và xe vận chuyển loại 10 tấn thì tổng số xe vận chuyển nguyên vật liệu phục

vụ hoạt động của dự án là 450.372 tấn : 10 tấn = 45.037 chuyến

Số nhiên liệu sử dụng được ước tính với không gian hoạt động trung bình khoảng 10km thì mỗi chuyến xe tiêu thụ khoảng 0,003 tấn dầu.Tổng lượng dầu

sử dụng sẽ là 135,1 tấn dầu

Căn cứ vào tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (Rapid inventory technique in

environmental control, WHO 1993) sử dụng phương pháp xác định nhanh nguồn

thải theo “hệ số ô nhiễm không khí”; để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm không khí do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và chất thải, xem bảng dưới đây:

Bảng 4.3 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động của phương tiện vận

chuyển vật liệu xây dựng

Chất ô

nhiễm

Hệ số ô nhiễm (kg chất khí thải/tấn dầu FO sử dụng)

Tổng lượng phát thải (kg/suốt quá trình thi công)

Bảng 4.4 Nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí

QCVN 05:2023/BTNMT

TB 1 giờ (mg/m 3 )

Trang 33

H = 10 m là chiều cao trung bình phát tán bụi

Trên thực tế, bụi sẽ bị phát tán ra xung quanh nên ta tính thể tích chịu ảnh hưởng tăng 10 % so với tính toán lý thuyết, tức là: (62.960 + 6.296) m3 = 69.256

m3

Từ bảng tổng hợp khí thải phát sinh ta thấy: giá trị các thông số gây ô nhiễm

có trong khí thải đều cao hơn giá trị giới hạn quy định tại QCVN 05:2023/BTNMT Khí thải phát sinh từ nguồn này gây tác động đến môi trường

ở mức độ cao và đơn vị thi công phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu phù hợp

 Tác động bụi, khí thải của các phương tiện thi công cơ giới

Để thi công xây dựng cần có một số phương tiện thi công cơ giới như máy đào, máy xúc,… Các loại máy móc này đều sử dụng nhiên liệu là dầu diezel và khi hoạt động sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải chứa nhiều chất ô nhiễm như bụi, CO, SO2, NOx, THC,… góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực dự án Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vận tốc di chuyển, phân khối động cơ, chất lượng động cơ, lượng nhiên liệu tiêu thụ, quãng đường đi…

Theo tài liệu Địa chất môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, định mức tiêu hao dầu diezen trong một ca của máy xúc, máy ủi là 94,5 kg/ca/chiếc, hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm trong khói thải của các phương tiện sử dụng trong hoạt động san lấp mặt bằng như sau:

Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm của phương tiện thi công cơ giới

Trang 34

Bảng 4.6 Lượng phát thải độc hại do đốt dầu Diezen, kg/tấn nhiên liệu

6 Andehit và các hợp chất hữu cơ khác 6,1

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB KH&KH, 2007)

Bụi, khí thải sinh ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại công trường, hoạt động của bệnh viện hiện hữu, hộ kinh doanh và các hộ dân lân cận bệnh viện với nồng độ lớn có thể gây ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp (ho, hen suyễn, viêm phổi ), đau mắt Tuy nhiên, bụi đất, cát thuộc loại bụi có kích thước và tỉ trọng lớn nên khả năng phát tán không xa Vì vậy, phạm vi ảnh hưởng của nó chủ yếu là trên công trường xây dựng, đối với các vùng lân cận mức độ tác động là không đáng kể Mặt khác, do đặc điểm của nguồn gây bụi có tính chất gián đoạn nên tác động đến các thành phần môi trường không liên tục Đồng thời, tác động chỉ diễn ra trong giai đoạn đào đắp, san gạt và có thể hạn chế bằng các biện pháp giảm thiểu nên được đánh giá ở mức tác động trung bình

 Khí thải từ máy phát điện dự phòng

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là do sản phẩm cháy của đốt nhiên liệu dầu DO Trong loại dầu này, ngoài thành phần chính là các Hydrocacbon (CxHy), còn có các hợp chất của Oxy, Lưu huỳnh và Nitơ Khi đốt cháy, loại dầu này đều phát sinh các sản phẩm cháy chủ yếu là các khí: CO,

CO2, SO2, NO2, hơi nước, muội khói Các loại khí thải này đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, công trình và động thực vật, còn mức độ tác động của chúng đến môi trường lại phụ thuộc nhiều vào nồng

độ và tải lượng của chúng được thải vào khí quyển, cũng như phụ thuộc vào các điều kiện vi khí hậu tại khu vực đang xét (tốc độ gió, nhiệt độ, ) Tuy nhiên, đó

là những nguồn ô nhiễm không liên tục nên mức độ ảnh hưởng tới môi trường

Trang 35

Bảng 4.7 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng

TT Khí độc hại Lượng khí độc hại kg/tấn nhiên liệu * Tải lượng (m)

(Nguồn *: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB KH&KT)

Lưu lượng khí thải ứng với đốt 135,24 kg nhiên liệu/giờ ở điều kiện tiêu chuẩn được tính như sau: Q0 = V0 × m ÷ 3600 = 13,2 × 135,24 ÷ 3600 = 0,49 m3/s

Trong đó:

m: lượng nhiên liệu sử dụng (kg/h) = 135,24 kg/h;

V0: Hệ số lưu lượng khí thải quy về nhiệt độ 00C, đối với dầu DO thì V0 = 13,2 m3 khí thải/kg nhiên liệu (theo mô hình hóa môi trường, NXB ĐHQG TP HCM)

Lưu lượng khí thải ở điều kiện thực tế (nhiệt độ khói tại ống xả khoảng

Từ đó tính được nồng độ khí thải tại ống xả của máy phát điện như sau:

Bảng 4.8 Nồng độ phát thải của chất ô nhiễm

(cột B, Kp = 1, Kv = 1,2)

Trang 36

3 Khí NO x mg/m3 925,36 1020

Từ số liệu tính toán ở bảng trên cho thấy nồng độ khí thải tại ống khói chạy

02 máy phát điện cùng lúc sử dụng trong dự án vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép theo quy định Tuy nhiên, máy phát hoạt động không thường xuyên, chỉ sử dụng trong trường hợp lưới điện khu vực gặp sự cố Do vậy tác động này ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường Phạm vi ảnh hưởng chỉ tác động trực tiếp đến khu vực nơi đặt máy phát điện dự phòng

a.2 Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện hiện hữu

 Vi khuẩn trong không khí

Yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí đặc trưng của bệnh viện là các loại vi khuẩn trong không khí Sự tồn tại của các loại vi khuẩn phụ thuộc rất lớn vào môi trường: Nhiệt độ, độ ẩm, không khí… Một số vi khuẩn gây bệnh có thời gian tồn tại khá lâu trong không khí, trong những nơi ẩm ướt, tối tăm và có thể phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ là 370C

Bảng 4.9 Thời gian tồn tại của một số VK gây bệnh thường có trong không khí

2 Liên cầu khuẩn tan huyết 2,5 - 6 tháng

6 Trực khuẩn lao Bacillus Koch 70 ngày

(Nguồn: Theo GS - TS Đào Ngọc Phong - Vệ sinh môi trường, Nhà xuất bản Y học - 1995)

Các nguồn phát sinh vi khuẩn là từ các bệnh phẩm, chất thải người bệnh…rất dễ xâm nhập làm ô nhiễm không khí, dẫn đến khả năng lây lan mầm bệnh cho con người do hít phải không khí nhiễm khuẩn Các vi khuẩn có khả năng phát tán mạnh trong môi trường không khí như: trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu vi khuẩn gây bệnh sởi, đậu mùa, quai bị…

 Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông và sinh hoạt tại bệnh viện

Các phương tiện giao thông của cán bộ nhân viên và người dân đến khám chữa bệnh sẽ là một nguồn phát sinh ô nhiễm do khí thải và bụi Các loại phương tiện ra vào bệnh viện bao gồm: Xe ô tô, xe moto của cán bộ, nhân viên làm việc tại bệnh viện và người dân đến khám chữa bệnh

Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ

Trang 37

yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra môi trường không khí một lượng khí thải tương đối lớn chứa các chất ô nhiễm như NO2, CO, CO2, VOC

Số lượng phương tiện giao thông ra vào bệnh viện hàng ngày khoảng 400 – 500 xe, chủ yếu là xe máy và ô tô con Tuy nhiên, nguồn thải phát sinh khí thải

và bụi trong khuôn viên là nhỏ, phân tán và nhanh chóng khuếch tán vào không khí nên tác động lớn đến chất lượng môi trường không khí là không đáng kể

Khí thải từ máy phát điện dự phòng

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là do sản phẩm cháy của đốt nhiên liệu dầu DO Trong loại dầu này, ngoài thành phần chính là

các Hydrocacbon (CxHy), còn có các hợp chất của Oxy, Lưu huỳnh và Nitơ Khi đốt cháy, loại dầu này đều phát sinh các sản phẩm cháy chủ yếu là các khí: CO,

CO2, SO2, NO2, hơi nước, muội khói Các loại khí thải này đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, công trình và động thực vật, còn mức độ tác động của chúng đến môi trường lại phụ thuộc nhiều vào nồng

độ và tải lượng của chúng được thải vào khí quyển, cũng như phụ thuộc vào các điều kiện vi khí hậu tại khu vực đang xét (tốc độ gió, nhiệt độ, ) Tuy nhiên, đó

là những nguồn ô nhiễm không liên tục nên mức độ ảnh hưởng tới môi trường không khí là không lớn

Việc sử dụng dầu DO chạy máy phát điện dự phòng làm phát sinh bụi, muội than, khí SO2, CO, CO2, NOx, đi vào môi trường không khí

Để tính toán mức độ ô nhiễm do máy phát điện Tổng công suất máy phát điện là 1.500KVA (có 2 máy phát, mỗi máy công suất 750KVA), lượng nhiên liệu tiêu hao cho 01 máy phát điện công suất loại này là 135,24kg/h Dựa vào hệ số tải lượng của WHO có thể tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải cho 1 máy phát điện dự phòng như sau:

Bảng 30 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng

TT Khí độc hại Lượng khí độc hại kg/tấn nhiên liệu * Tải lượng (m)

(Nguồn *: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB KH&KT)

Lưu lượng khí thải ứng với đốt 135,24kg nhiên liệu/giờ ở điều kiện tiêu chuẩn được tính như sau: Q0 = V0 × m ÷ 3600 = 13,2 × 135,24 ÷ 3600 = 0,49 m3/s

Trang 38

Trong đó:

m: lượng nhiên liệu sử dụng (kg/h) = 135,24 kg/h;

V0: Hệ số lưu lượng khí thải quy về nhiệt độ 00C, đối với dầu DO thì V0 = 13,2m3 khí thải/kg nhiên liệu (theo mô hình hóa môi trường, NXB ĐHQG TP HCM)

Lưu lượng khí thải ở điều kiện thực tế (nhiệt độ khói tại ống xả khoảng

Từ đó tính được nồng độ khí thải tại ống xả của máy phát điện như sau:

Bảng 4.11 Nồng độ phát thải của chất ô nhiễm

Từ số liệu tính toán ở bảng trên cho thấy nồng độ khí thải tại ống khói chạy

02 máy phát điện cùng lúc sử dụng trong dự án vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép theo quy định Tuy nhiên, máy phát hoạt động không thường xuyên, chỉ sử

dụng trong trường hợp lưới điện khu vực gặp sự cố Do vậy tác động này ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường Phạm vi ảnh hưởng chỉ tác động trực tiếp đến khu vực nơi đặt máy phát điện dự phòng

Bức xạ tia X của máy chụp X – Quang

Nguyên lý làm việc của máy X - quang là tạo ra nguồn chiếu xạ là tia Rơnghen, tia Rơnghen có tác dụng chiếu chụp để chẩn đoán tình trạng cơ thể nhưng đồng thời với liều lượng lớn nó có khả năng phá huỷ tế bào, kích thích một

số phản ứng có hại trong cơ thể và ngoài môi trường gây ra những tác động có hại mang tính chất tiềm tàng

Ngoài ra, khí O3 được hình thành (dưới tác dụng của tia X, oxi trong không khí bị kích thích và chuyển thành O3 theo cân bằng sau: O2 + [O]  O3) cũng gây ảnh hưởng đến môi trường, nếu nồng độ khí O3 lớn hơn nồng độ trong tự nhiên thì môi trường không khí bị ô nhiễm, gây tác hại đối với sức khoẻ con người Tuy nhiên, số máy X-quang sử dụng hiện đại, hoạt động trong phòng được thiết

kế cách biệt, nồng độ O3 của máy phát tán trong không khí thấp (khoảng 0,2ppm)

Trang 39

nên không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường xung quanh

Khí thải do hoạt động đun nấu

Khói thải từ nhiên liệu sử dụng trong hoạt động nấu nướng tại bệnh viện cũng là một nguồn khí thải Tuy nhiên do việc sử dụng khí gas làm nguyên liệu cho hoạt động nấu nướng nên hoạt động này ít gây tác động tới môi trường không khí và được đánh giá ở mức tác động thấp

Mùi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện

Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện có thể làm phát sinh các chất ô nhiễm không khí như quá trình phân hủy kỵ khí của các chất hữu cơ có trong nước thải của bể điều hòa, bể xử lý sinh học, bể xử lý bùn,… Thành phần của các chất ô nhiễm không khí ở đây chủ yếu là các sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ như CH4, NH3, H2S, CO2,… Lượng khí này thực tế không lớn, nhưng thường có mùi đặc trưng, gây cảm giác khó chịu cho bệnh viện và các hộ dân cư xung quanh Tuy nhiên, khu xử lý nước thải được đặt xa khu vực hoạt động khám chữa bệnh và đậy nắp để tránh gây mất mỹ quan,

ô nhiễm thứ cấp

Mùi, khí thải từ khu vực chứa chất thải sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt phần lớn là chất thải thực phẩm, do đó quá trình lưu trữ

sẽ phát sinh các khí gây mùi khó chịu, chủ yếu là NH3, H2S… từ việc phân hủy

ki ̣khí các chất hữu cơ có trong rác sinh hoaṭ Tuy nhiên, bệnh viện thực hiện phân loại rác tại nguồn đồng thời bố trí nhà lưu chứa rác thải đúng quy định, hệ thống thu gom với thời gian thu gom hợp lý nên nguồn ô nhiễm này được đánh giá là không đáng kể

b Nguồn phát sinh nước thải

b.1 Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn giai đoạn này là loại nước sinh ra do lượng nước mưa rơi vãi trên mặt bằng Nước mưa chảy tràn có chất lượng phụ thuộc vào độ sạch của khí quyển và lượng các chất rửa trôi trên mặt bằng khu vực dự án Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu của khu vực dự án, theo Niên giám thống kê trạm khí tượng thuỷ văn Bắc Trung Bộ thì ngày mưa cao nhất là

380 mm Như vậy, lượng nước mưa trên bề mặt khu vực dự án được tính như sau:

Q = 0,278 x K x I x A (m3/ng) Trong đó:

Q: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn (m3/s)

A: Diện tích khu vực dự án là 6.296,0 (m2)

I: Cường độ mưa trung bình trong khoảng thời gian có lượng mưa cao nhất

Trang 40

Lấy I = 380/8 = 47,5mm (lượng mưa ngày lớn nhất là 380 mm, mưa trong 8h)

K: Hệ số chảy tràn, với đặc điểm bề mặt đất dự án, lấy K = 0,2

Thay số liệu vào công thức tính toán được:

Qmax = 0,278 x 0,2 x 47,5x 6.296 x 10-6= 0,017 m3/s ≈ 61,2 m3/h Chỉ với 1/3 diện tích của dự án (xung quanh nhà phụ trợ) chưa được xây dựng, lượng nước mưa này sẽ được thu gom bằng các mương thu gom nước mưa,

có các hố ga lắng cặn; còn 2/3 diện tích còn lại (xung quanh hạng mục nhà chính)

đã hoàn thành công tác xây dựng nên có mặt sân đã được lát gạch sạch sẽ nên mức

độ tác động của nước mưa là nhỏ Khu vực Bệnh viện hiện hữu đã có hệ thống tiêu thoát nước mặt nên tác động của nước mưa chảy tràn giai đoạn này là không đáng kể

b.2 Nước thải xây dựng

Nguồn nước sử dụng trong quá trình thi công tại dự án chủ yếu để xịt lốp

xe, tưới ẩm tường, nền nhà trước khi tiến hành phá dỡ, tưới ẩm và bảo dưỡng công trình ước tính khoảng 5 m3/ng.đ Nguồn nước này phát sinh với khối lượng không đáng kể và ngấm vào trong công trình nên nước thải phát sinh ra môi trường rất

ít, khoảng 0,5 m3/đợt tưới ẩm Lượng nước thải này không nhiều nên mức độ ô nhiễm từ nguồn nước thải này không đáng kể Đơn vị thi công có biện pháp phù hợp để hạn chế những tác động này

b.3 Nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng

Trong quá trình thi công do công nhân tổ chức ăn uống, nghỉ tại công trường thi công nên nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của mỗi công nhân bình quân 150 lít/người/ngđ, số lượng công nhân thi công là 30 người (vào thời điểm nhiều nhất) Với lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt thì tổng lượng nước thải phát sinh trong ngày là: 150 lít x 30 người x 100% = 4,5 m3/ngày

Theo “Báo cáo hiện trạng nước thải đô thị - Viện KHCNMT-ĐH Bách

Khoa-HN” khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt do mỗi người

đưa vào môi trường hàng ngày nếu không xử lý được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.12 Khối lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt

Ngày đăng: 28/09/2024, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án (Trang 8)
Bảng 1.1. Mốc tọa độ ranh giới dự án - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 1.1. Mốc tọa độ ranh giới dự án (Trang 9)
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện (Trang 10)
Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng của dự án. - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng của dự án (Trang 11)
Bảng 1.3. Các loại phương tiện, máy móc thiết bị thi công - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 1.3. Các loại phương tiện, máy móc thiết bị thi công (Trang 11)
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho Dự án - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho Dự án (Trang 12)
Bảng 3.2. Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm  Đặc trưng  2017  2018  2019  2020  2021  2022  2023 - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.2. Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm Đặc trưng 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 (Trang 23)
Bảng 3.4. Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2023 (Đơn vị: m/s) - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.4. Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2023 (Đơn vị: m/s) (Trang 24)
Bảng 3.5. Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm  Đặc trưng  2017  2018  2019  2020  2021  2022  2023 - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.5. Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm Đặc trưng 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 (Trang 25)
Bảng 3.8. Kết quả phân tích môi trường nước nước mặt sông Đào - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.8. Kết quả phân tích môi trường nước nước mặt sông Đào (Trang 27)
Bảng 3.9. Kết quả phân tích môi trường nước nước dưới đất - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.9. Kết quả phân tích môi trường nước nước dưới đất (Trang 28)
Bảng 3.10. Kết quả phân tích môi trường đât - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 3.10. Kết quả phân tích môi trường đât (Trang 28)
Bảng 4.2. Đối tượng và quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.2. Đối tượng và quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng (Trang 31)
Bảng 4.5. Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm của phương tiện thi công cơ giới - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.5. Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm của phương tiện thi công cơ giới (Trang 33)
Bảng 4.6. Lượng phát thải độc hại do đốt dầu Diezen, kg/tấn nhiên liệu. - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.6. Lượng phát thải độc hại do đốt dầu Diezen, kg/tấn nhiên liệu (Trang 34)
Bảng 30. Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 30. Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng (Trang 37)
Bảng 4.12.  Khối lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.12. Khối lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (Trang 40)
Bảng 4.13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.13. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 41)
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện (Trang 53)
Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo bể lắng sơ bộ - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo bể lắng sơ bộ (Trang 56)
Hình 4.4. Sơ đồ thu gom nước thải - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.4. Sơ đồ thu gom nước thải (Trang 56)
Hình 4.5. Cấu tạo bể tự hoại - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.5. Cấu tạo bể tự hoại (Trang 57)
Hình 4.6. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nhà máy - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.6. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nhà máy (Trang 58)
Hình 4.7. Phân loại chất thải rắn y tế - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Hình 4.7. Phân loại chất thải rắn y tế (Trang 61)
Bảng 4.17. Nguồn chất thải phát sinh trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.17. Nguồn chất thải phát sinh trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động (Trang 69)
Bảng 4.22. Thành phần chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động bệnh viện - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.22. Thành phần chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động bệnh viện (Trang 78)
Bảng 4.23. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.23. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (Trang 93)
Bảng 4.24. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường - báo cáo giấy phép môi trường bệnh viện y học cổ truyền tại xã hưng đông thành phố vinh tỉnh nghệ an sau đây gọi tắt là bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 4.24. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN