Tiểu luận khoa học quản lý hubt đề 1- Trình bày nội dung chính của các học thuyết quản lý? Giả sử em là nhà quản lý và áp dụng các học thuyết vào tổ chức của mình thì sẽ có ưu nhược điểm gì, cách khắc phục? MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0 NỘI DUNG 1 1. Nội dung chính của các học thuyết quản lý 1 1.1. Thuyết quản lý có khoa học (Scientific Management Theory) 1 1.1.1. Hợp lý hoá lao động 2 1.1.2. Áp dụng trả lương theo sản phẩm 2 1.1.3. Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng 3 1.2. Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của M.Weber 3 1.2.1. Lý luận về quyền lực trong quản lý tổ chức 3 1.2.2. Mô hình tổ chức hành chính lý tưởng 4 1.3. Thuyết quản lý hành chính của H.Fayol 5 1.3.1. Khái quát nội dung hoạt động của các công ty. 5 1.3.2. Phân biệt lãnh đạo với quản lý công ty 5 1.3.3. Làm rõ các chưc năng quản lý 6 1.3.4. Đưa ra 14 nguyên tắc quản lý 6 1.3.5. Mô hình lý thuyết về tổ chức 7 1.3.6. Quan điểm đào tạo quản lý 8 2. Giả sử em là nhà quản lý và áp dụng các học thuyết vào tổ chức của mình thì sẽ có ưu nhược điểm gì, cách khắc phục? 9 2.1. Ưu nhược điểm của thuyết quản lý có khoa học 9 2.2. Ưu nhược điểm của thuyết quản lý hành chính lý tưởng 10 2.3. Ưu nhược điểm của thuyết quản lý hành chính của Fayol 11 KẾT LUẬN 13 1. Nội dung chính của các học thuyết quản lý 1.1. Thuyết quản lý có khoa học (Scientific Management Theory) Người đề xướng và phát triển học thuyết này là Fredrick Wilslow Taylor (1856 – 1915), sau được kế tục và phát triển bởi nhiều nhà khoa học và quản lý, tiêu biểu là F.Gilbreth, H.Emerson, H.Gantt và H.Ford. 1.1.1. Hợp lý hoá lao động Taylor coi hợp lý hoá lao động là giải pháp cốt lõi để giải quyết các vấn đề về tăng năng suất lao động và cải tiến quản lý. Giải pháp này bao gồm ba khấu: - Chuyên môn hoá lao động: Đây là nội dung có ý nghĩa quyết định. Taylor cho rằng, đối với từng công việc, phải lựa chọn những người phù hợp nhất, giỏi nhất để phân công công việc cụ thể và hướng dẫn họ làm việc, những người này phải đạt được năng suất cao nhất và nhà quản lý lấy đó làm chuẩn mực cho những người khác làm công việc này. Để lựa chọn đúng người phù hợp nhất, giỏi nhất, ông căn cứ vào tính khí, thể lực, trí tuệ, thái độ làm việc xem có phù hợp với đòi hỏi của công việc về sức khoẻ, kỹ năng, trí tuệ hay không. - Dụng cụ lao động thích hợp: Đây là khâu có ý nghĩa cơ bản trong hợp lý hoá lao động. Để công nhân đạt được năng suất lao động cao, các kỹ sư phải thiết kế ra các dụng cụ lao động thích hợp với công việc và huấn luyện công nhân sử dụng chúng.
Trang 1MỤC LỤC
1.1 Thuyết quản lý có khoa học (Scientific Management Theory) 1
1.1.3 Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng 3 1.2 Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của M.Weber 3 1.2.1 Lý luận về quyền lực trong quản lý tổ chức 3
1.3.1 Khái quát nội dung hoạt động của các công ty 5
2 Giả sử em là nhà quản lý và áp dụng các học thuyết vào tổ chức của mình thì sẽ
2.1 Ưu nhược điểm của thuyết quản lý có khoa học 9 2.2 Ưu nhược điểm của thuyết quản lý hành chính lý tưởng 10 2.3 Ưu nhược điểm của thuyết quản lý hành chính của Fayol 11
Trang 2MỞ ĐẦU
Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến thế kỷ XX (đặc biệt vào những năm 40)
ở phương Tây mới nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện hàng loạt công trình, như một “rừng lý luận quản lý” rậm rạp Những lý thuyết đó được đúc kết
từ thực tiễn quản lý và thể hiện các tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử
Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân
đã chi phối hoạt động quản lý, chủ yếu đối với việc quản lý xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên hạ”) bởi lẽ nền kinh tế thời đó chỉ là tiểu nông, thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Cặp phạm trù Nhân - Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quản lý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế thừa và phát triển Đến thời Chiến quốc (280 - 233 trước CN), kinh tế khá phát triển song lại kém
ổn định về chính trị - xã hội, Hàn Phi Tử đã chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc và đề cao thuật dùng người Đó là tư tưởng duy lý, duy lợi được tái hiện sau hơn 2000 năm ở phương Tây trong triết lý “con người kinh tế” Các thuyết quản lý sau này kết hợp cả hai tư tưởng triết học đó để ngày càng coi trọng hơn nhân tố văn hóa trong quản lý
Từ “rừng lý luận quản lý” đó, các lý thuyết quản lý lần lượt được quy nạp thành
các trường phái quản lý với đặc trưng khác nhau Qua bài tiểu luận này em xin tìm
hiểu rõ hơn về những nội dung:
“1 Trình bày nội dung chính của các học thuyết quản lý?
2 Giả sử em là nhà quản lý và áp dụng các học thuyết vào tổ chức của mình thì sẽ có
ưu nhược điểm gì, cách khắc phục? “
NỘI DUNG
1 Nội dung chính của các học thuyết quản lý
1.1 Thuyết quản lý có khoa học (Scientific Management Theory)
Người đề xướng và phát triển học thuyết này là Fredrick Wilslow Taylor (1856
Trang 3– 1915), sau được kế tục và phát triển bởi nhiều nhà khoa học và quản lý, tiêu biểu là F.Gilbreth, H.Emerson, H.Gantt và H.Ford
1.1.1 Hợp lý hoá lao động
Taylor coi hợp lý hoá lao động là giải pháp cốt lõi để giải quyết các vấn đề về tăng năng suất lao động và cải tiến quản lý Giải pháp này bao gồm ba khấu:
- Chuyên môn hoá lao động: Đây là nội dung có ý nghĩa quyết định Taylor cho rằng, đối với từng công việc, phải lựa chọn những người phù hợp nhất, giỏi nhất để phân công công việc cụ thể và hướng dẫn họ làm việc, những người này phải đạt được năng suất cao nhất và nhà quản lý lấy đó làm chuẩn mực cho những người khác làm công việc này Để lựa chọn đúng người phù hợp nhất, giỏi nhất, ông căn cứ vào tính khí, thể lực, trí tuệ, thái độ làm việc xem có phù hợp với đòi hỏi của công việc về sức khoẻ, kỹ năng, trí tuệ hay không
- Dụng cụ lao động thích hợp: Đây là khâu có ý nghĩa cơ bản trong hợp lý hoá lao động Để công nhân đạt được năng suất lao động cao, các kỹ sư phải thiết kế ra các dụng cụ lao động thích hợp với công việc và huấn luyện công nhân sử dụng chúng
- Thao tác làm việc hợp lý: Khâu này được Taylor coi là có vai trò quan trọng Trên cơ sở thao tác mẫu do kỹ sư thiết kế và được người công nhân giỏi nhất thực hành thành thục, các kỹ sư tiến hành huấn luyện các công nhân khác làm việc theo các hướng dẫn của các kỹ sư trên cơ sở chụp ảnh, bấm giờ, phân tích các thao tác, loại bỏ các động tác thừa, uốn nắn các động tác không hiệu quả, tập các thao tác hợp lý Kết quả là các công nhân được lựa chọn phải đạt được năng suất lao động lý tưởng như thiết kế trong khi vẫn giữ được tin thần lao động thoải mái do được trả công xứng đáng và sắp xếp hợp lý giữa làm việc và nghỉ ngơi
1.1.2 Áp dụng trả lương theo sản phẩm
Song song với biện pháp hợp lý hoá lao động để đạt năng suất lao động cao, Taylor áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm thay vì theo thời gian, đồng thời, áp dụng chế độ làm việc – nghỉ ngơi hợp lý Các biện pháp này đã kích lệ tinh thần làm việc của công nhân
Trang 41.1.3 Xác lập quan hệ quản lý rõ ràng, sòng phẳng
Quan hệ giữa chủ và thợ phải được xác lập rõ ràng, sòng phẳng Theo đó:
- Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm áp dụng các biện pháp hợp lý hoá lao động, cung cấp đủ dụng cụ làm việc, tăng lương sòng phẳng
- Công nhân có trách nhiệm thừa hành các công việc tác nghiệp theo đúng sự hướng dẫn của nhà quản lý
- Các kỹ sư đảm nhận các chức danh quản lý như quản đốc, kịp trường, chuyên viên nghiên cứu tác nghiệp, phân tích công việc, xác định mức giá, giảm sát… Các kỹ
sư được coi thuộc đội ngũ các bộ quản lý cốt cán và đòi hỏi phải có trí tuệ, trung thực,
có óc phân tích, công tâm…
1.2 Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của M.Weber
1.2.1 Lý luận về quyền lực trong quản lý tổ chức
- Vai trò của quyền lực: Theo Weber thì bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyền lực ở một hình thức nào đó làm cơ sở tồn tại Xã hội và các bộ phận hợp thành của nó phần lớn không phải được kết hợp với nhau thông qua khế ước hoặc sự nhất trí về đạo đức, mà là thông qua quyền lực Nếu không có quyền lực, tất cả các tổ chức xã hội không thể hoạt động bình thường được, và do đó không thể đạt được mục tiêu của tổ chức Quyền lực như một chất keo gắn kết người đứng đầu (lãnh đạo) với các thuộc cấp tạo nên sức mạnh và sự bền chắc của tổ chức
- Khái niệm quyền lực: Dưới góc độ quản lý, quyền lực là sự tuân thủ mệnh lệnh của người dưới quyền đối với nhà quản lý Quyền lực là khả năng tác động đến hành vi của người dưới quyền Người dưới quyền, do những ràng buộc nhất định, phải phục tùng từng mệnh lệnh của người quản lý
- Các loại quyền lực:
+ Quyền lực truyền thống: Hình thành do các quan hệ ràng buộc của truyền thống, tập tục, thói quen Người quản lý không phải được tổ chức lựa chọn theo năng lực cá nhân mà theo tập tục, truyền thống Do vậy, quản lý theo quyền lực này thường kém hiệu quả
Trang 5+ Quyền lực dựa vào uy tín: Loại quyền lực này dựa vào sức lôi cuốn quần chúng, uy tín cá nhân của người nao đó Weber gọi đây là quyền lực trời ban cho Loại quyền lực này không thể là cơ sở cho một nền cai trị vững chắc của mọi tổ chức Nó không dựa vào pháp luật
+ Quyền lực pháp lý: Người nắm quyền lực là người được trao quyền thực thi các quy định của khế ước, pháp luật Đến lượt mình, họ lại nô bộc của một quyền lực cao hơn Weber cho rằng, chỉ có loại hình quyền lực này có thể bảo đảm tính liên kết liên tục, ổn định và hiệu quả cao của quản lý Vì thế, loại hình quyền lực này đã trở thành nên tảng cho thể chế quản lý của các tổ chức và quốc gia hiện đại
1.2.2 Mô hình tổ chức hành chính lý tưởng
Weber đã khái quát mô hình tổ chức thuần tuý có ý nghĩa lý thuyết, dùng làm cốt lõi cho mọi tổ chức xã hội và kinh tế, gọi là mô hình tổ chức hành chính lý tưởng Nội dung cơ bản của mô hình này là:
- Quản lý bằng quy chế (by rules): Hệ thống quản lý phải thiết lập bộ quy chế
để kiểm soát cho chức năng của tổ chức
- Phân công rõ ràng theo chức năng: Mọi thành viên trong bộ máy quản lý được giao một chức trách nhất định về chuyên môn với sự chế định chặt chẽ của bộ quy chế
- Xây dựng cơ cấu tổ chức chính thức: Phải có một cơ cấu tổ chức chính thức chặt chẽ để thực hiện giám sát hệt thống quy tắc về mệnh lệnh Các chức vụ đều phải được thể chế hoá rõ ràng
- Xác định nhiệm vụ: Các chức vụ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật ở bậc cơ
sở, phải được đảm bảo nhận vởi những người được đào tạo và có kinh nghiệm về chuyên môn
- Tuyển dụng cán bộ: Cán bộ quản lý được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng – trả lương với các tiểu chuẩn rõ ràng, chế độ đãi ngộ, đề bạt, sa thải phải căn cứ vào kết quả làm việc
- Sử dụng văn bản: Mọi chỉ thị, quyết định, quy chế đều phải được ban hành bằng hình thức văn bản để tránh sự tuỳ tiện, bảo đảm sự thống nhất trong tổ chức Weber cho rằng về mặt kỹ thuật, kiểu tổ chức quản lý như trên có thể đạt được
Trang 6hiệu quả cao nhất, hơn hẳn các kiểu tổ chức quản lý đã tồn tại từ trước đến nay dựa trên cơ sở gia định, tập tục phong kiến, cha truyền con nối, dựa trên uỷ quyền cá nhân
1.3 Thuyết quản lý hành chính của H.Fayol
1.3.1 Khái quát nội dung hoạt động của các công ty
Sáu chức năng cơ bản của doanh nghiệp:
+ Kỹ thuật: kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất
+ Thương mại: mua và bán
+ Tài chính: huy động vốn, sử dụng vốn
+ Kế toán: ghi chép và phản ánh các chi phí cho các hoạt động
+ Bảo vệ: bảo vệ an ninh, an toàn cho sản xuất, tài sản và công nhân viên
+ Quản lý: kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra
1.3.2 Phân biệt lãnh đạo với quản lý công ty
Fayol đã phân biệt lãnh đạo với quản lý một công ty Theo ông, lạnh đạo công
ty bao hàm tất cả sáu lĩnh vực đã nêu ở trên, trong đó bao hàm cả lĩnh vực quản lý Quản lý chỉ là một trong sáu lĩn vực của lãnh đạo Ông viết: “Lãnh đạo là tìm kiếm lợi ích tối đa có thể được từ tất cả những nguồn lực mà xí nghiệp đã có, dẫn dắt xí nghiệp đạt được mục tiêu của nó, bảo đảm hoàn thành một cách thuận lợi sáu chức năng cơ bản Quản lý chỉ là một trong sáu chức năng đó Quản lý chỉ là biện pháp và công cụ của tổ chức Các chức năng khác liên quan đến nguyên liệu và máy móc do lãnh đạo tiến hành Chức năng quản lý chỉ tác động đến con người”
1.3.3 Làm rõ các chưc năng quản lý
Fayol đã làm rõ nội dung của quản lý bằng cách đưa ra quan niệm về năm chức năng quản lý chung: hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra Ông đã làm rõ nội dung của từng chức năng nêu trên, tức là làm rõ toàn bộ quá trình quản lý
1.3.4 Đưa ra 14 nguyên tắc quản lý
Fayol coi các nguyên tắc quản lý: “là ngọn đèn pha giúp con người nhận rõ
Trang 7phương hướng, 14 nguyên tắc của ông bao quát cả việc định hướng, thiết kế tổ chức
và việc thực hiện vận hành tổ chức
1.Chuyên môn hóa: Phân chia công việc (cả kỹ thuật lẫn quản lý)
2.Quyền hạn đi đôi với trách nhiệm: Nhà quản trị có quyền đưa ra mệnh lệnh để hoàn thành nhiệm vụ nhưng phải chịu trách nhiệm về chúng
3.Tính kỷ luật cao: Mọi thành viên phải chấp hành các nguyên tắc của tổ chức nhằm tạo điều kiện cho tổ chức vận hành thông suốt
4.Thống nhất chỉ huy, điều khiển: Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp, tránh mâu thuẫn giữa các mệnh lệnh
5.Thống nhất lãnh đạo: Mọi hoạt động của tất cả các thành viên, các bộ phận phải hướng về mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà quản trị phối hợp và điều hành
6.Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tổ chức: Phải đặt lợi ích tổ chức lên trên lợi ích của cá nhân Nếu mâu thuẫn về 02 lợi ích này, nhà quản trị phải làm nhiệm vụ hoà giải
7.Thù lao tương xứng với công việc: Nên làm sao để thoả mãn tất cả
8.Sự tập trung: Fayol ủng hộ vấn đề tập trung quyền lực, và xem đây là trật tự tự nhiên
9.Trật tự thứ bậc : Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những công nhân cấp thấp nhất
10.Trật tự : vật nào chổ ấy và biểu đồ tổ chức là một công cụ quản lý qúy giá nhất đối với tổ chức
11.Tính công bằng hợp lý: Nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện với cấp dưới của mình
12.Ổn định nhiệm vụ: Luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả
13.Sáng kiến: Cấp dưới phải được phép thực hiện những sáng kiến
Trang 814.Đoàn kết: Đoàn kết sẽ mang lại sự hoà hợp, thống nhất từ đó làm cho tổ chức càng
có sức mạnh
1.3.5 Mô hình lý thuyết về tổ chức
Fayol xây dựng khung lý thuyết về tổ chức và quản lý tổ chức với những luận điểm sau:
- Tổ chức là tập hợp những người có mục đích chunng
- Một tổ chức thường bao gồm hai bộ phận chính: tổ chức vật chất và tổ chức con người
- Quản lý tổ chức gắn liền với quyền lực và các chức vụ được sắp xếp theo một chuỗi (kim tự tháp) từ trên xuống dưới
- Muốn quản lý tổ chức tốt, phải tuân thủ các nguyên tắc chung
1.3.6 Quan điểm đào tạo quản lý
Fayol là người đầu tiên tổng kết các yêu cầu đối với nhà quản lý, đặc biệt là quản lý bậc cao, từ đó ông đưa ra các quan điểm đào tạo nhà quản lý Ông cho rằng, muốn có nhà quản lý giỏi, phải đào tạo họ từ những người có tiềm năng quản lý Việc đào tạo phải dược bắt đầu ngay từ khi học trong các trường lớp chính quy Phương châm là phải đào tạo liên tục, kết hợp đào tạo ở trường, lớp với đào tạo tại chỗ Nội dung cần đào tạo về quản lý chủ yếu ở hai lĩnh vực: kế hoạch và tổ chức
Thuyết quản lý hành chính thực sự là một thành tự đỉnh cao của khoa học quản
lý đương thời Những giá trị của nó được học tập, áp dụng và phát triển cho đến tận ngày nay
Có thể khái quát những đóng góp chính của Fayol ở những điểm sau:
- Đã bổ sung thuyết quản lý có khoa học của Taylor, đưa khoa học quản lý trở thành một môn khoa học được chấp nhận và có thể giảng dạy, đào tạo rộng rãi
- Đưa ra các nguyên tắc quản lý có giá trị định hướng tư duy khi vận dụng vào công tác quản lý ở các tổ chức cụ thể
- Phân tích rõ các chức năng quản lý, làm cơ sở để tổ chức và phân công lao động trong bộ máy quản lý
- Đưa khoa học quản lý từ chỗ chỉ áp dụng trong ngành công nghiệp có thể áp
Trang 9dụng rộng trong tất cả các lĩnh vực như quân sự, y tế, đào tạo, quản lý nhà nước…
2 Giả sử em là nhà quản lý và áp dụng các học thuyết vào tổ chức của mình thì sẽ có
ưu nhược điểm gì, cách khắc phục?
2.1 Ưu nhược điểm của thuyết quản lý có khoa học
- Ưu điểm:
Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân người công nhân với máy móc trong các nhà máy Mục tiêu của các nhà quản trị theo trường phái này là thông qua những quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xưởng máy nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả và cắt giảm sự lãng phí
- Nhược điểm:
Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đến trước mướn trước, không lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công nhân Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có hệ thống tổ chức học việc Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao cho người công nhân Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, quên mất chức năng chính là lập kế hoạch và tổ chức công việc Tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận
- Cách khắc phục:
Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để công nhân tự ý lựa chọn phương pháp làm việc riêng của
họ Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác đồng đội, thay vì
Trang 10khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ Phân chia công việc giữa nhà quản trị
và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất công việc của họ chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc Dùng cách mô tả công việc để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng dụng cụ thích hợp Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
2.2 Ưu nhược điểm của thuyết quản lý hành chính lý tưởng
- Ưu điểm: Các tổ chức với nhiều tầng lớp cấp bậc quản trị sẽ có cấu trúc và hoạt
động hiệu quả hơn Các quy tắc, quy định, thủ tục được thiết lập rõ ràng cho phép tất
cả nhân viên thực hiện công việc hiệu quả và nhất quán Công việc quản trị sẽ dễ dàng hơn trong việc kiểm soát và thực hiện các điều chỉnh khi cần thiết
- Nhược điểm: Bộ máy quan liêu thường nặng nề các công việc liên quan đến giấy tờ,
thủ tục, quy trình làm việc, đôi khi sẽ khiến cho toàn bộ quy trình hoạt động trở nên
chậm chạp do có quá nhiều cấp bậc quản trị Các nhân viên sẽ cảm thấy xa cách với nhau và chính tổ chức của họ, khiến lòng trung thành với tổ chức sẽ thấp Do có quá
nhiều quy định và chính sách, điều này hạn chế mọi thành viên đưa ra những ý tưởng đổi mới, sáng tạo Đôi khi nhân viên cảm thấy họ không được chú ý, không có tiếng nói trong việc đưa ra quyết định, dẫn đến động lực trong công việc không cao
- Cách khắc phục: Đồng thời với sự phát triển của kinh tế_xã hội tư bản chủ
nghĩa,quy mô của các xí nghiệp và tổ chức xã hội được mở rộng, nên người ta ngày càng nhận rõ giá trị của thể chế quản lý hành chính trong lý tưởng do Weber nêu ra Ngày nay, thể chế quản lý ấy đã trở thành 1 cơ cấu điển hình của các tổ chức chính thức, 1 hình thức tổ chức chủ yếu, được ứng dụng rộng rãi trong các thiết kế tổ chức
và đã phát huy tác dụng chỉ đạo 1 cách hữu hiệu Những quan điểm sắc sảo của ông đã ảnh hưởng rông rãi và sâu sắc đến sự phát triển của lý luận quản lý phương tây sau đó.Cống hiến của Weber đối với sự phát triển của lý luận đã không ngừng gợi mở nhiều vấn đề cho các nhà quản lý Việc áp dụng tư tưởng này của ông vào các doanh nghiệp Viêt Nam hiện nay còn chưa được triệt để Như là việc phân công lao động vẫn