1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

191 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thanh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc, PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây NinhPhát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Trang 1

NGHỆ AN - 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THANH CƯỜNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

Ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 9310110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc

2 PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả.Các số liệu, trích dẫn nêu trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu Cáckết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào ở trong và ngoài nước

Nghệ An, ngày … tháng 09 năm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Thanh Cường

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thời gian qua, trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, xử lý dữ liệu vàhoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình củacác thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của người thân, bạn bè và đồng nghiệp

Bằng tình cảm chân thành và sự trân trọng, biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời

cảm ơn đến tập thể giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc, PGS.TS

Đỗ Thị Phi Hoài đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành

Luận án này

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Văn phòng UBND tỉnh Tây Ninh vàmột số cơ quan ban ngành của tỉnh Tây Ninh đã nhiệt tình, tận tâm tư vấn, đưa ranhững định hướng nghiên cứu quý giá, giúp cho luận án được hoàn thiện, chỉnchu hơn

Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến Trường Đại học Vinh và tập thể các thầy côgiáo trong Trường Kinh tế, Khoa Kinh tế các thầy cô đã trực tiếp tham gia giảngdạy, các thầy cô làm công tác hỗ trợ đào tạo trong suốt khoá học đã giúp đỡ tôi họctập và nghiên cứu, cùng với các bạn đồng môn đã luôn đồng hành, quan tâm, giúp

đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Xin trân trọng cảm ơn người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện công trình nghiên cứu

Nghệ An, ngày … tháng 09 năm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Thanh Cường

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Câu hỏi nghiên cứu 5

5 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu 5

6 Đóng góp mới của luận án 16

7 Cấu trúc của luận án 16

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 17

1.1 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 17

1.1.1 Nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp và vai trò của doanh nghiệp 17

1.1.2 Nghiên cứu về tiêu chí đánh giá sự phát triển doanh nghiệp khu

vực kinh tế tư nhân 23

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với phát triển kinhtế tư nhân 24

1.2.1 Các nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế 24

1.2.2 Các nghiên cứu về kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với

kinh tế tư nhân 25

1.3 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 28

1.4 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của

luận án 35

1.4.1 Đánh giá khái quát về kết quả các công trình nghiên cứu 35

1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu 36

Tiểu kết chương 1 37

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 38

2.1 Kinh tế tư nhân 38

2.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 38

2.1.2 Bản chất của kinh tế tư nhân 39

Trang 5

2.1.3 Đặc điểm của kinh tế tư nhân 39

2.1.4 Vai trò của Kinh tế tư nhân 41

2.1.5 Các loại hình kinh tế tư nhân 42

2.2 Quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân 44

2.2.1 Quản lý nhà nước về kinh tế 44

2.2.2 Quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân 46

2.2.3 Chủ thể và nội dung của quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân 48

2.3 Phát triển kinh tế tư nhân 53

2.3.1 Khái niệm phát triển kinh tế tư nhân 53

2.3.2 Vai trò của phát triển kinh tế tư nhân 54

2.3.3 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân 56

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân 60

2.4.1 Môi trường pháp luật, cơ chế chính sách 60

2.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 60

2.4.3 Vốn, cơ sở hạ tầng và mặt bằng sản xuất kinh doanh 61

2.4.4 Trình độ quản lý và chất lượng của lao động trong doanh nghiệp 62

2.4.5 Trình độ khoa học và công nghệ 62

2.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân ở một số địa phương và bài học

rút ra cho tỉnh Tây Ninh 63

2.5.1 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội 63

2.5.2 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 64

2.5.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 65

2.5.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Tây Ninh 66

Tiểu kết chương 2 68

Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI TÂY NINH 69

3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh 69

3.1.1 Tổng quan về tỉnh Tây Ninh 69

3.1.2 Sơ lược tình hình kinh tế của địa phương 70

3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

tác động đến phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Tây Ninh 75

3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Tây Ninh 77

3.2.1 Công tác xây dựng chiến lược, quyhoạch và kế hoạch phát triển kinh tế tư nhân 81

3.2.2 Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển kinhtế tư nhân trên địa bàn tỉnh 82

3.2.3 Tổ chức triển khai các chương trình, đề án phát triển và đẩy mạnhsản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa 84

3.2.4 Quản lý hành chính về hoạt động sản xuất kinh doanh các cơ sở

kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh 85

Trang 6

3.2.5 Tổ chức và quản lý hoạt động xúc tiến kinh doanh 86

3.2.6 Thanh, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh 87

3.3 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 88

3.3.1 Đặc thù của kinh tế tư nhân ở Tây Ninh 88

3.3.2 Gia tăng về số lượng cơ sở kinh tế tư nhân 89

3.3.3 Mở rộng quy mô các nguồn lực của cơ sở kinh tế tư nhân 93

3.3.4 Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinhtế tư nhân 99

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 102

3.4.1 Xây dựng mô hình, thang đo 102

3.4.2 Xử lý số liệu khảo sát 103

3.4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 109

3.5 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 116

4.1 Bối cảnh và Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 127

4.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước 127

4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 130

4.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 134

4.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp luật, cơ chế, chính sách phát triểnkinh tế tư nhân 134

4.2.2 Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách 142

4.2.3 Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại 144

4.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng 148

4.2.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân 150

4.2.6 Khuyến khích phát triển các ngành có lợi thế 153

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á

CBCC : Cán bộ công chức

CMCN : Cách mạng công nghiệp

DNNN : Doanh nghiệp Nhà Nước

FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

UBND : Ủy ban Nhân dân

UNDP : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 8

triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 83 Bảng 3.6 Mức độ tổ chức triển khai các chương trình, đề án phát triển và đẩymạnh sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh

Tây

Ninh 84 Bảng 3.7 Mức độ quản lý hành chính về hoạt động sản xuất kinh doanh các cơ

sở KTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 85 Bảng 3.8 Mức độ thực hiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động xúc tiến

kinh doanh tại tỉnh Tây Ninh 86 Bảng 3.9 Mức độ thực hiện công tác thanh, kiểm tra các hoạt động sản xuất

kinh doanh tại tỉnh Tây Ninh 87 Bảng 3.10 Các loại hình kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2019-

2022 89Bảng 3.11 Phân bổ các loại hình kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

năm 2022 91 Bảng 3.12 Doanh nghiệp kinh tế tư nhân phân bổ theo ngành năm 2021 92 Bảng 3.13 Tổng nguồn vốn SXKD của khu vực KTTN tỉnh Tây Ninh, giai đoạn2019-

2022 94Bảng 3.14 Quy mô vốn bình quân của doanh nghiệp trong các thành phần

kinh tế ở tỉnh Tây Ninh, năm 2019 và năm 2022 94 Bảng 3.15 Số lượng lao động khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh TâyNinh giai đoạn 2019-2022 96Bảng 3.16 Diện tích đất bình quân của các cơ sở KTTN 98 Bảng 3.17 Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của khu vực KTTN tỉnh TâyNinh giai đoạn 2019-2022 100Bảng 3.18 Doanh thu, Lợi nhuận SXKD của KTTN tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018-

2021 101

Trang 9

Bảng 3.19 Tổng hợp biến số, thang đo 103

Bảng 3.20 Hệ số Cronbach’s Anlpha của các biến nghiên cứu 104

Bảng 3.21 Kết quả phân tích yếu tố EFA 105

Bảng 3.22 Kết quả EFA thang đo Sự hài lòng trong công việc của nhân viên 107

Bảng 3.23 Sự tương quan giữa các biến nghiên cứu 107

Bảng 3.24 Tóm tắt kiểm định mô hình hồi quy bội 108

Bảng 3.25 Kết quả phân tích phương sai 108

Bảng 3.26 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinhtế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 109

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 0.1 Khung phân tích phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Tây Ninh 7 Hình 0.2 Quy trình nghiên cứu 14 Hình 2.1 Khu vực kinh tế tư nhân trong mô hình kinh tế Việt Nam 41 Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 102

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) (năm1986) đã mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện, triệt để và sâu sắc mọi mặt đời sống củađất nước, trong đó có lĩnh vực kinh tế, hướng tới thực hiện có hiệu quả hơn côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Trên cơ sở đó, tư duy và tầm nhìn về vaitrò của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) đã được nhìn nhận, đánh giá lại Thực tế,sau hơn 35 năm Đổi mới, Đảng ta luôn quan tâm phát triển và coi trọng các thànhphần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân, bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế quốc dân, xác định “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinhtế” Thêm vào đó, Hội nghị lần thứ năm khoá XII Ban Chấp hành Trung ương

Đảng (năm 2017) đã ban hành Nghị quyết về “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong đó, xác định rõ hơn và nhấn mạnh việc phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là yêu cầu tất yếu, khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Quan điểm mới này nhằm tiếp tục khẳng định, cụ thể hóa

rõ hơn nhận thức, tư duy nhất quán và liên tục phát triển của Đảng đối với pháttriển kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân phải được thực hiện một cách đồng

bộ, tổng thể cùng với các giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hànhchính công và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

do đó, Nghị quyết xác định: Phát triển kinh tế tư nhân là một phương sách quan trọng để huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển và giải phóng sức sản xuất (BCH TW ĐCSVN Khoá XII, n.d.)

Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân ngày càng sáng tỏ, cùngcác chính sách chung và các chính sách đặc thù được ban hành trong thời gian qua

đã có tác động tích cực đến sự phát triển của kinh tế tư nhân Trong giai đoạn 2001

- 2016, kinh tế tư nhân không ngừng phát triển, đóng góp ngày càng lớn cho pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Doanh nghiệp tư nhân phát triển ở hầu hết cácngành, lĩnh vực và các vùng, miền, số lượng doanh nghiệp của tư nhân tăng nhanh,

từ 55.236 doanh nghiệp năm 2002 thì đến năm 2016 đã có khoảng 500.000 doanhnghiệp với nhiều loại hình đa dạng Hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế tư nhândân được nâng lên, tỷ lệ đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong tổng mức đầu

tư toàn xã hội cả nước liên tục tăng từ 36,7% năm 2015, lên 38% năm 2017 và lên46% năm 2020 Khu vực kinh tế tư nhân cũng chiếm trên 85% lao động đang làm

Trang 12

việc của nền kinh tế; thu hút khối lượng vốn khá lớn từ nền kinh tế để đầu tư, pháttriển sản xuất, kinh doanh Đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn mạnh, có khát vọngvươn lên làm giàu chính đáng, không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh và quảntrị doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đạo đức, văn hoá kinhdoanh của doanh nhân dần được nâng lên.

Tuy nhiên, tại Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của BCH TW Đảng

khóa XII đã chỉ ra thực trạng: “KTTN chưa đáp ứng được vai trò là một động lực quan trọng của nền kinh tế và khu vực kinh tế tư nhân cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn, hạn chế” Nghị quyết đã chỉ ra các vấn đề của môi trường kinh

doanh thiếu bình đẳng, vốn tồn tại đã lâu nhưng chậm được khắc phục Điều nàylàm cản trở sự phát triển của doanh nghiệp Cùng với đó, hệ thống luật và việc thihành luật có liên quan tới kinh tế tư nhân có nhiều rào cản và thiếu nhất quán gây

ra những tranh cãi giữa doanh nghiệp (DN) và các cơ quan nhà nước Chi phí kinhdoanh của các doanh nghiệp cao hơn so với các nước trong khu vực làm hạn chếkhả năng sinh lời và làm chậm khả năng đầu tư phát triển Các doanh nghiệp thuộckhu vực KTTN có quy mô nhỏ và năng lực hoạt động khá yếu kém, chỉ có một số

DN lớn có công nghệ hiện đại Vì vậy, KTTN ở Việt Nam thiếu tính bền vững vàkhó phát triển về lâu dài… (T M T Nguyễn, 2023; X H Nguyễn, 2021) Bêncạnh đó, ý chí kinh doanh, tâm lý đầu tư của doanh nhân Việt Nam chưa vững, khảnăng tiếp cận tín dụng chưa cao và các yếu tố môi trường nội ngoại vi khác khiếncho khu vực KTTN phát triển chậm Sự phát triển của doanh nghiệp khu vựcKTTN tỉnh Tây Ninh cũng như khu vực miền Đông Nam Bộ không nằm ngoài bứctranh chung đó của cả nước Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, các yếu

tố ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra đến phát triển khu vực KTTN, trong đó tậptrung là các doanh nghiệp trong nước để từ đó có những khuyến nghị về các chínhsách, giải pháp để khu vực KTTN phát huy được vai trò động lực quan trọng là cầnthiết Đây cũng cũng chính là chủ trương và quan điểm của Đại hội XIII củaĐCSVN (2021), hướng tới việc tạo ra những đột phá mới thuận lợi cho phát triểncủa KTTN trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tinh thần “quốc gia khởi nghiệp”đang diễn ra

Tỉnh Tây Ninh nằm trên địa bàn miền Đông Nam Bộ, đóng vai trò cầu nốigiữa Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và thủ đô Phnom Penh, Campuchia TâyNinh xếp thứ 37 cả nước về số dân, xếp thứ 28 về tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP), xếp thứ 14 về GRDP bình quân đầu người, xếp thứ 32 về tốc độ tăngtrưởng GRDP Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh và có thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước (TCTK, 2020), là vùng

Trang 13

có tỷ trọng GDP lớn nhất trong các vùng kinh tế của nước ta, đi đầu trong sựnghiệp phát triển kinh tế trong đó có sự đóng góp của các doanh nghiệp (DN) thuộckhu vực KTTN.

Mặc dù vậy, sự phát triển của kinh tế tư nhân Tây Ninh vẫn được đánh giá làcòn nhiều hạn chế, chưa phản ánh đúng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Tốc độ pháttriển kinh tế tư nhân còn chậm hơn so với kỳ vọng của Đảng bộ và nhân dân tỉnhTây Ninh, chậm hơn so với tốc độ tăng trường kinh tế trung bình của khu vực miềnĐông Nam bộ, tính cạnh tranh thấp, giá trị vốn hóa, giá trị sản xuất và trao đổihàng hóa thấp là những vấn đề mà khu vực kinh tế tư nhân phải đối mặt hiện nay.Trong khi đó, tỉnh còn rất nhiều nguồn lực và tài nguyên chưa được sử dụng mộtcách hiệu quả Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trên địabàn tỉnh Tây Ninh còn nhiều yếu kém, bất cập, vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi cơchế và tư duy quản lý cũ Cụ thể công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và chínhsách còn yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân trong nhiều lĩnhvực, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; công tác tổ chức thực thi chínhsách còn hạn chế; công tác kiểm tra, kiểm soát còn nhiều bất cập, Những hạn chế,yếu kém trong quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnhTây Ninh đã làm hạn chế sự phát triển các khu vực kinh tế của địa phương Vì vậy,việc thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh hiện nay có một vai trò tolớn, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội Đây được xem là hướng đi cốt lõi trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh Trong thời gian qua, đã cónhiều công trình khoa học của các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về kinh

tế tư nhân và phát triển KTTN Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào vềphát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh được thực hiện Với mục đích xâydựng nền tảng khoa học cho phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh,

đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu

quả, tác giả lựa chọn thực hiện đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh

Tây Ninh” để làm luận án tiến sĩ.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận

về phát triển KTTN và QLNN đối với KTTN, phân tích thực trạng phát triểnKTTN và QLNN đối với phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh,đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, từ đó đề xuất giảipháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Trang 14

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở xác định mục tiêu nghiên cứu như trên, luận án có những nhiệm

vụ nghiên cứu như sau:

- Hệ thống hóa, tổng hợp các công trình nghiên cứu đã công bố về phát triểnKTTN, từ đó phát hiện những khoảng trống nghiên cứu, qua đó gợi mở hướngnghiên cứu về phát triển KTTN trong đề tài này

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về KTTN, phát triển KTTN, vàquản lý nhà nước về KTTN cấp tỉnh

- Phân tích thực trạng phát triển kinh tế KTTN và QLNN về phát triển kinh

tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua; trên cơ sở đó, chỉ ra các thànhtựu, hạn chế, và nguyên nhân

- Đề xuất định hướng và một số giải pháp phát triển KTTN tỉnh Tây Ninhtrong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển kinh tế tư nhân và quản lýnhà nước về kinh tế tư nhân

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn phạm vi nội dung:

Phạm vi nội dung nghiên cứu là phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnhTây Ninh từ phía chủ thể nhà nước để hướng tới mục tiêu là gia tăng số lượng, mởrộng quy mô, nâng cao chất lượng và đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân đối vớiphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KTTN và quản

lý nhà nước về KTTN tại Tây Ninh Trong đó, chủ thể quản lý là chính quyềncấp tỉnh, thông qua hệ thống các công cụ cần thiết để thực hiện chức năng quản

lý của mình như: công cụ định hướng, công cụ kinh tế, tài chính tiền tệ, công cụpháp lý, công cụ tổ chức… Luận án đi sâu phân tích quản lý nhà nước về pháttriển kinh tế tư nhân theo quy trình quản lý: (1) xây dựng chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch; (2) tổ chức triển khai thực hiện chiến lược quy hoạch; (3) tổ chứctriển khai các chương trình đề án; (4) quản lý hành chính hoạt động sản xuấtkinh doanh; (5) tổ chức hoạt động xúc tiến kinh doanh; và (6) kiểm tra giám sát.Trong đó nội dung phát triển kinh tế tư nhân bao gồm: Gia tăng số lượng cơ sởkinh tế tư nhân; Mở rộng quy mô các nguồn lực cơ sở kinh tế tư nhân; Gia tăng

sự đóng góp của cơ sở kinh tế tư nhân đối với phát triển kinh tế - xã hội; cácchính sách QLNN đối với KTTN

Trang 15

- Giới hạn phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

- Giới hạn phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn

2019 - 2022; Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2023; Giải pháp đề xuất đếnnăm 2030 tầm nhìn đến năm 2045

4 Câu hỏi nghiên cứu

Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận án được thực hiệnnhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

1 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước về phát triểnKTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua ra sao?

2 Có những thành tựu, hạn chế nào trong phát triển KTTN và QLNN vềKTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua và nguyên nhân củanhững thành công, hạn chế đó?

3 Cần có những định hướng và giải pháp nào nhằm phát triển kinh tế tưnhân ở tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới?

5 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

5.1 Tiếp cận nghiên cứu

Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu dưới góc độ quản lý kinh tế Luận án sửdụng đồng thời phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứuđịnh lượng tương ứng với các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiêncứu định tính được sử dụng bao gồm các phương pháp phân tích và tổng hợp, quynạp và diễn dịch Song song đó, luận án sử dụng phương pháp thống kê như kiểmđịnh thống kê, phân tích phương sai để nghiên cứu và trình bày các vấn đề lý luận

và thực tiễn Đề tài được thực hiện trên cơ sở các hướng tiếp cận nghiên cứu sau:tiếp cận hệ thống; tiếp cận lĩnh vực và sản phẩm; tiếp cận hình thức tổ chức kinh tế;tiếp cận thực tiễn; tiếp cận định lượng

Tiếp cận hệ thống: mỗi tổ chức đều là hệ thống và là bộ phận của hệ thống

khác lớn hơn, có sự tác động qua lại, chi phối hay tương tác với nhau tùy vào mốiquan hệ giữa chúng Mỗi tổ chức bao giờ cũng hoạt động trong một môi trường cụthể và luôn chịu sự tác động của các yếu tố môi trường Do vậy, nhà quản lý cùngcác thành tố khác trong tổ chức đều chịu sự tác động của môi trường (Đỗ VănHiếu, 2017) Tiếp cận nghiên cứu theo quan điểm này coi đối tượng nghiên cứunhư một bộ phận của hệ thống chỉnh thể, vận động và phát triển thông qua việc giảiquyết mâu thuẫn nội tại (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2017) Các nội dung chủ yếu củaphát triển kinh tế tư nhân như các hình thức tổ chức kinh tế, các ngành nghề và sảnphẩm, kết quả và hiệu quả Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân như

Trang 16

quy hoạch và thực hiện quy hoạch, thể chế chính sách, thị trường và các yếu tố thịtrường, đầu tư công và dịch vụ công, các nguồn lực sản xuất, sự tham gia của cácloại hình tổ chức kinh tế, hệ thống thông tin Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc

tế, những thay đổi của thị trường có ảnh hưởng đến hành vi của các tổ chức trongkinh tế tư nhân từ đó dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu phân loại kinh tế tưnhân Quản lý nhà nước về phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là một hệthống, bao gồm các thành tố như mục tiêu, nội dung chiến lược, cơ chế chính sách,

tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, Phát triểnKTTN tỉnh Tây Ninh phải được thực hiện đồng bộ trên tất cả các thành tố của nó;đồng thời đặt trong mối quan hệ với chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh, của khuvực Đông Nam Bộ cũng như của cả nước, đảm bảo tính chỉnh thể, toàn vẹn củahoạt động tạo nên sự cộng hưởng và sức mạnh tổng thể của hệ thống

Tiếp cận lĩnh vực và sản phẩm: Nền kinh tế của một tỉnh nói chung và của

kinh tế tư nhân nói riêng là tổ hợp của nhiều lĩnh vực Tính chất tự nhiên kinh tế

-xã hội và lợi thế so sánh của tỉnh hay kinh tế tư nhân cho phép phát triển một cơcấu của lĩnh vực và sản phẩm phù hợp Sự hợp lý cơ cấu của các lĩnh vực và sảnphẩm của kinh tế tư nhân sẽ tạo điều kiện cho tỉnh phát triển hệ thống kinh tế tưnhân bền vững hơn Vì thế, nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cần xem xét theolĩnh vực và sản phẩm (Nông nghiệp, Lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xâydựng; Thương mại và dịch vụ)

Tiếp cận hình thức tổ chức kinh tế: Cũng như nền kinh tế của một tỉnh hay

một quốc gia, trong nền kinh tế cũng có thể gồm các hình thức tổ chức kinh tếngành nghề khác nhau như hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công tyTNHH, công ty cổ phần Các tổ chức kinh tế này sử dụng các hình thức sản xuấtcủa mình, các kết quả đầu tư công và dịch vụ công của nhà nước để tạo ra năngsuất và là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế trong doanh nghiệp tư nhân Vìvậy, khi phân tích, đánh giá sự phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh phải xem xét sựphát triển của các hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề, từ đó có những biện phápcan thiệp hợp lý với những hình thức tổ chức kinh tế đó

Tiếp cận thực tiễn: Thực tiễn phát triển kinh tế và quản lý kinh tế là nguồn

gốc, là động lực, là tiêu chuẩn và là mục đích của quá trình nghiên cứu khoa họcquản lý kinh tế Áp dụng tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu phát triển kinh tế tưnhân nhằm phát hiện những vấn đề về phát triển KTTN và quản lý KTTN cấp thiết,những mâu thuẫn, khó khăn trong thực tiễn phát triển KTTN để nghiên cứu Tiếpcận thực tiễn còn hướng tới việc phân tích sâu sắc hơn những vấn đề thực tiễn của

Trang 17

quản lý KTTN như là: thực trạng, nguyên nhân, xác định các điểm mạnh, điểm yếu.Trên trên cơ sở đó đề xuất phương hướng, biện pháp phù hợp với thực tiễn, dùngthực tiễn để khảo nghiệm lại các biện pháp đề xuất đó.

Tiếp cận định lượng: Thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với

đối tượng khảo sát chính các nhà quản lý tại các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàntỉnh Tây Ninh nhằm đánh giá tính chính xác, phù hợp, độ tin cậy của thang đo vàkiểm định mô hình nghiên cứu

5.2 Khung phân tích

Từ việc tổng quan các nghiên cứu đã có và phân tích cơ sở lý luận, tác giảxác định khung phân tích của luận án như Hình 0-1 Trên cơ sở cho rằng phát triểnKTTN cấp tỉnh là một mô hình với nhiều yếu tố tham gia, luận án phân tích các cấuphần quan trọng của mô hình bao gồm: (1) Các yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô

có ảnh hưởng đến công tác QLNN về KTTN cũng như phát triển KTTN; (2) Nộidung QLNN về KTTN của chính quyền cấp tỉnh; và (3) Kết quả phát triển KTTNthông qua các tiêu chí đánh giá về số lượng, hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả xãhội

Hình 0-1 Khung phân tích phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Tây Ninh

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Kết quả phát triển KTTN

Số lượng, quy mô;

Hiệu quả kinh tế;

Hiệu quả xã hội

Các yếu tố môi trường vĩ mô, vi

Xây dựng chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch;

Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược quy hoạch;

Tổ chức triển khai các chương trình đề án;

Quản lý hành chính hoạt động SXKD;

Tổ chức hoạt động xúc tiến kinh doanh;

Kiểm tra, giám sát

Trang 18

Trên cơ sở phân tích các mối quan hệ trên mô hình nghiên cứu thông qua kếtquả nghiên cứu thực tế, các đề xuất định hướng và giải pháp QLNN về KTTN cũngbắt đầu từ việc củng cố, cải thiện các nhóm yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô Qua

đó, lan toả ảnh hưởng đến các nội dung QLNN về KTTN, cuối cùng sẽ giúp tăngcường phát triển KTTN

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là hệ thống những phương tiện, công cụ cụ thể,những phương thức được tiến hành nhằm thu thập, xử lý thông tin, tạo cơ sở để đưa

ra những đánh giá một cách khoa học về vấn đề nghiên cứu (Phan Thị Mai Hương,2013) Các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây được phối hợp sử dụng trongquá trình nghiên cứu:

5.2.1 Các phương pháp thu thập dữ liệu

5.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Bao gồm việc tra cứu tư liệu, đọc, xử lý, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệthống hoá, mô hình hoá và khái quát hoá các tài liệu có liên quan nhằm hiểu biết có

hệ thống, sâu sắc và đầy đủ hơn bản chất cũng như dấu hiệu đặc thù của vấn đềnghiên cứu, từ đó xác lập cơ sở lý luận của đề tài Các khái niệm công cụ và khung

lý luận về KTTN và phát triển KTTN được xác lập tạo cơ sở để thiết kế công cụkhảo sát và định hướng tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng KTTN và phát triểnKTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Phương pháp này được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp như các côngtrình nghiên cứu khoa học công bố liên quan luận án ở trong và ngoài nước; Cácnguồn sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan đến phát triển kinh tế

tư nhân; Báo cáo kinh tế xã hội hàng năm của tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015-2022;Báo cáo tổng kết Nghị quyết về phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp; Sách trắngdoanh nghiệp Việt Nam hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Các số liệu, bài viếttrên các website của các bộ, ngành và tỉnh Tây Ninh cũng như vùng Đông Nam Bộ

Dữ liệu, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đã được công bố được coi là sốliệu thứ cấp Đây là cơ sở quan trọng giúp tác giả luận án nghiên cứu tạo dựng cơ

sở lý thuyết, phương pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình phát triển kinh tế

tư nhân của tỉnh Tây Ninh

Trang 19

Bảng 0-1 Nội dung thu thập số liệu thứ cấp

Liên hệ với cánhân, cơ quan,đơn vị, địađiểm cung cấpthông tin;Đặc điểm tự

Kiểm tra sựxác thực củathông tin bằngquan sát trựctiếp và kiểmtra chéo;

Lựa chọn, sắpxếp, sao chụp

và ghi chép;

Các dữ liệu sau khi thu thập đều được sắp xếp, điều chỉnh và phân loại mộtcách khoa học, hợp lý Các tài liệu thứ cấp được sử dụng để tổng quan nghiên cứuliên quan đến vấn đề luận án nghiên cứu và được sử dụng để phân tích trong thựctrạng để từ đó đề xuất các giải pháp Tất cả các tài liệu thứ cấp nghiên cứu tại bànđược đưa vào tài liệu tham khảo của luận án

5.2.2.2 Phương pháp chuyên gia

Sử dụng phương pháp chuyên gia là những cán bộ chuyên môn có kinhnghiệm thực tiễn trong vấn đề QLNN đối với kinh tế tư nhân tại Tây Ninh vànhững người có chuyên môn sâu, có kinh nghiệm trong nghiên cứu về doanhnghiệp và từng có các công trình nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp Sử dụngphương pháp chuyên gia thông qua hình thức phỏng vấn online, qua email về nộihàm, yếu tố tác động phát triển kinh tế tư nhân Thông qua kết quả lược khảo cáccông trình đã có, nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu một số sự kiện thực tiễn về

Trang 20

phát triển KTTN trong phát triển kinh tế - xã hội, tác giả xây dựng đề cương phỏngvấn các chuyên gia, nhà quản lý Các câu hỏi trong đề cương phỏng vấn đều ở dạngcâu hỏi mở, khơi gợi vấn đề, tùy theo nội dung thực tế phỏng vấn để mở rộng hoặcthu hẹp vấn đề thảo luận.

Khi thực hiện phương pháp chuyên gia, để thích ứng với điều kiện củangười được phỏng vấn, tác giả sử dụng hai hình thức: phỏng vấn trực tiếp và giántiếp qua email Tác giả chủ động liên hệ trước về nội dung, thời gian, địa điểm.Trong quá trình phỏng vấn trực tiếp, tác giả ghi chép thành văn bản hoặc ghi âm lạicác nội dung chính (nếu người được phỏng vấn chấp thuận) để phục vụ cho việcphân tích dữ liệu Các thành viên được phỏng vấn không phải chuẩn bị trước màchỉ cần trả lời hay thảo luận đúng những gì họ đang suy nghĩ tại cuộc phỏng vấn.Mỗi cuộc phỏng vấn trực tiếp được thực hiện từ 30 đến 45 phút Đối với phỏng vấnqua email, tác giả sẽ gửi bảng hỏi cho các chuyên gia, các chuyên gia sẽ trả lời trựctiếp trên email hoặc gửi thành file đính kèm Hình thức phỏng vấn qua email được

sử dụng chủ yếu trong luận án này vì các điều kiện về khoảng cách địa lý và lịchtrình công tác của các chuyên gia

Tổ chức phỏng vấn sâu một số DN, nhà đầu tư và nhà quản lý ở tỉnh TâyNinh để cung cấp thêm các cơ sở và bằng chứng cho những phân tích và nhận định

về hiện trạng, tiềm năng, xu hướng phát triển của KTTN ở tỉnh Tây Ninh

- Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu: đối tượng là các nhà quản lý ở chínhquyền địa phương cấp tỉnh, huyện nhằm thu nhận thông tin, quan điểm và nhậnthức của các nhà quản lý về vai trò và khả năng phát triển của KTTN; đánh giáđóng góp của KTTN đối với phát triển KTXH ở địa phương; đánh giá về môitrường kinh doanh và chính sách hỗ trợ KTTN phát triển phát triển bền vững

- Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu một số lãnh đạo DN: đối tượng là các

DN lớn và DNNVV nhằm thu nhận thông tin về năng lực cạnh tranh, năng lực liênkết và năng lực hội nhập quốc tế của KTTN của tỉnh Những yếu tố cản trở KTTNphát triển theo xu hướng bền vững Đánh giá hiệu quả và tác động của thể chế,chính sách tạo môi trường kinh doanh và chính sách hỗ trợ KTTN thời gian qua,nhìn từ góc độ phát triển bền vững

Sau khi đã phỏng vấn xong, tác giả gỡ băng phỏng vấn, tổng hợp email theocác vấn đề, phạm trù, các yếu tố, áp dụng qui trình phân tích so sánh dữ liệu; tìm ra

sự tương đồng và khác biệt giữa các ý kiến phỏng vấn; tổng hợp kết quả phỏng vấnthực tế và so sánh với lý luận để xác định nội dung liên quan

Trang 21

5.2.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng trong luận án để cung cấpcác thông tin về thực trạng KTTN, phát triển KTTN, quản lý nhà nước đối vớiKTTN, và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển KTTN tại tỉnh Tây Ninh

Các nội dung chủ yếu của khảo sát thực trạng phát triển KTTN thông quabảng hỏi bao gồm:

- Điều tra bằng phiếu với các DN thuộc khu vực KTTN nhằm tìm hiểu sựphát triển của DN thuộc khu vực kinh tế này, qua các chỉ tiêu cơ bản phản ánh kếtquả sản xuất kinh doanh của DN giai đoạn 2018- 2023, đánh giá năng lực cạnhtranh, năng lực liên kết và năng lực hội nhập quốc tế; môi trường kinh doanh và cơhội tiếp cận các nguồn lực phát triển; quá trình phát triển DN và các hình thức liênkết; phát triển DN với vấn đề xã hội, môi trường và chính sách hỗ trợ DN phát triển

Thứ nhất, lập danh sách khách thể khảo sát: bao gồm cán bộ lãnh đạo quản

lý của các DN thuộc KTTN Danh sách các DN điều tra được lập dựa vào danhsách DN và danh sách các cơ sở trực thuộc DN từ kết quả Điều tra DN các nămtrước và nguồn thông tin của cơ quan thuế, cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh,quản lý DN các cấp… Cụ thể danh sách DN điều tra năm 2023 được lập trên cơ sởdanh sách do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh cung cấp và thamkhảo danh sách DN từ: Danh sách DN thuộc KTTN mới thành lập trong năm 2023,

đã hoặc chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; Danh sách DN thuộc KTTNthuộc đối tượng và phạm vi điều tra có được từ các nguồn thông tin khác Tổng hợp

từ các danh sách trên, danh sách các DN thuộc KTTN đang hoạt động sản xuấtkinh doanh ở tỉnh Tây Ninh sẽ được xây dựng

Thứ hai, chọn mẫu: Có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau như chọn

mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu theo nhóm, chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên, Phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng sẽ đảm bảo tính đại diện cho tổng thể DNtheo các tiêu chí lựa chọn và đạt được các mục tiêu mà nghiên cứu đề ra

Chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên các DN sẽ dựa vào những tiêu chí đặc thùđiển hình sau: theo vị trí địa lý; theo hình thức sở hữu; theo quy mô mẫu DN (nhóm

DN quy mô lớn và DN quy mô vừa và nhỏ) Trong trường hợp lý tưởng, thực hiệncách chọn mẫu xác suất sẽ đáp ứng được tính đại diện của thông tin Tuy nhiên với

Trang 22

tình hình thực tế nếu số lượng mẫu DN quá ít thì phải chọn mẫu theo cách chọn phi xác suất để thông tin xử lý có ý nghĩa về mặt thống kê.

Cỡ mẫu được xác định theo công thức tính mẫu của Slovin (1960):

Trong đó:

 n: Cỡ mẫu

 N: Tổng thể

 e: sai số tiêu chuẩn

Với tổng số 3.834 doanh nghiệp đang hoạt động tại Tây Ninh tính đến năm

2021, sai số tiêu chuẩn e = 0,05 (tương ứng với độ tin cậy 95%), cỡ mẫu được xácđịnh là n = 362 phần tử Để tăng tính đại diện cho tổng thể và dự phòng nhữngkhách thể khảo sát không trả lời phiếu khảo sát, 400 bảng hỏi được phát ra cho đợtđiều tra Thực tế, có 381 phiếu trả lời hợp lệ, được sử dụng cho nghiên cứu

Mẫu phiếu khảo sát về quản lý nhà nước đối với phát triển KTTN trên địabàn tỉnh Tây Ninh được xây dựng gồm các câu hỏi, tập trung vào một số vấn đềchính như sau:

- Phần I Thông tin chung của doanh nghiệp

- Phần II Các nội dung khảo sát DN về các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuấtkinh doanh bao gồm: (1) khả năng về thị trường tiêu thụ tại địa phương; (2) nguồnlực đầu vào của địa phương; (3) cơ sở hạ tầng và dịch vụ tại địa phương; (4) sự kếtnối sản xuất trong liên kết chuỗi giá trị; (5) các chính sách cho sự phát triển củaDN; (6) quy trình và chi phí thực hiện các thủ tục hành chính; (7) hoạt động xúctiến đầu tư

Phần III Các nội dung khảo sát về thực trạng chất lượng quản lý nhà nướcđối với KTTN tại Tây Ninh Phần này nhắm tới mục tiêu đánh giá xem doanhnghiệp thuộc khu vực KTTN đánh giá như thế nào về chất lượng QLNN đối với sựphát triển của KTTN trên địa bàn theo quan điểm của họ Sáu nội dung QLNN vềKTTN được đưa vào đánh giá bao gồm: 1) Công tác xây dựng chiến lược, quyhoạch và kế hoạch phát triển kinh tế; 2) Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược,quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh; 3) Tổ chức triển khai các chươngtrình, đề án phát triển và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa; 4)Quản lý hành chính về hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; 5) Tổ chức

và quản lý hoạt động xúc tiến kinh doanh; và 6) Thanh, kiểm tra các hoạt động sảnxuất kinh doanh

Trang 23

Các nội dung liên quan đến đánh giá của DN được đo lường bằng thang đoLikert 5 mức độ với mức đánh giá thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 5 điểm (1.Hoàn toàn không đồng ý;… 5 Hoàn toàn đồng ý) Phương pháp phân tích đánh giácủa DN cho các tiêu chí sẽ được phân tích dưới góc độ điểm số trung bình có xemxét đến độ lệch chuẩn và sự phân bổ tỷ lệ các DN lựa chọn các mức đánh giá.

5.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Trên cơ sở phân tích, xử lý số liệu, sử dụng các phương pháp so sánh, chọnlọc và tổng hợp để đưa ra các luận điểm của luận án có tính khái quát cao Việc

xử lý số liệu được thực hiện bởi các công thức toán thống kê như xác định tần số

và tỉ lệ phần trăm của các yếu tố, tính trung bình cộng, xếp thứ bậc, hệ số tươngquan thứ bậc Spearman nhằm đánh giá định lượng, đảm bảo độ tin cậy của kếtquả thu được

- Phương pháp phân tổ thống kê: Phân loại số liệu theo phương pháp phân

tổ thống kê: Với những mục tiêu phân tích khác nhau chúng tôi chia thành 3 nhóm

số liệu bao gồm các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong Nông - Lâm nghiệp;Công nghiệp và Xây dựng; Thương mại và Dịch vụ

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu là giá trị trung bình số

học (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC) để phân tích, phản ánh thực trạng phát triển DNkhu vực KTTN qua các mốc thời gian nghiên cứu

- Phương pháp thống kê so sánh: So sánh sự phát triển KTTN của tỉnh Tây

Ninh qua các năm theo nhiều tiêu chí Phương pháp so sánh chỉ áp dụng đối với cácchỉ tiêu và các đối tượng có ý nghĩa so sánh nhằm phát hiện ra những nét đặc trưng

cơ bản của các nhóm DN thuộc khu vực KTTN từ đó thấy được ưu, nhược điểm, khókhăn, thuận lợi làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp phù hợp góp phần phát triểnKTTN ở tỉnh Tây Ninh

- Phương pháp phân tích định lượng: Trên cơ sở mục đích và tổng quan các

công trình nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành phân tích và lựa chọn 5 yếu tố để kiểmđịnh ảnh hưởng của nó tới phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh baogồm: Môi trường pháp lý, nhận thức xã hội; Thị trường tiêu thụ sản phẩm; Vốn,mặt bằng sản xuất kinh doanh; Trình độ quản lý, chất lượng lao động; Trình độkhoa học công nghệ Bảng hỏi phục vụ khảo sát gồm 45 chỉ báo Trong đó có 40chỉ báo của các biến độc lập (5 yếu tố được lựa chọn trong mô hình) và 5 chỉ báocủa biến phụ thuộc (Phát triển kinh tế tư nhân)

Kết quả điều tra được xử lý bằng phần mềm xử lý thống kê Jamovi thôngqua các bước sau đây:

Trang 24

Thứ nhất, đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronback Alpha>=0,6

và có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3

Thứ hai, kiểm định giá trị của thang đo bằng cách phân tích yếu tố khám

phá EFA trong đó hệ số tải yếu tố > 0,5 Phương pháp rút trích yếu tố được sử dụng

là phương pháp xoay các yếu tố Varimax

Thứ ba, kiểm định lại độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronback Alpha sau

khi đã loại bỏ các chỉ báo không phù hợp

Thứ tư, phân tích hệ số tương quan và mô hình hồi quy bội.

Phương trình hồi quy:

Y = β0 + β1*XX1 + β2*XX2 + β3*XX3 + β4*XX4 + β5*XX5

Trong đó:

Y: Phát triển kinh tế tư nhân

X1: Môi trường pháp lý, nhận thức xã hội

X2: Thị trường tiêu thụ sản phẩm

X3: Vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh

X4: Trình độ quản lý, chất lượng lao động

X5: Trình độ khoa học công nghệ

5.2.3 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của đề tài bao gồm các bước như sau:

Đề xuất giải pháp

Kết quả nghiên cứu và báo cáo

Hình 0-2 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Ở đây vấn đề nghiên cứu

là KTTN tại tỉnh Tây Ninh chưa phát triển đúng mức như kỳ vọng của Tỉnh uỷ,UBND tỉnh cũng như tiềm năng của địa phương Hiện chưa có nhiều nghiên cứu có

hệ thống về phát triển KTTN tại các địa phương có tiềm năng kinh tế mậu biên vàkết nối liên khu vực, đặc biệt là nghiên cứu tại Tây Ninh Mục tiêu nghiên cứu là

Phân tích dữ liệu nghiên cứu Thu thập dữ liệu

Thiết kế nghiên cứu

Cơ sở lý luận và khung lý thuyết Tổng quan

nghiên cứu Xác định vấn đề

và mục tiêu nghiên cứu

Trang 25

nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về kinh tế nói chung, phát triểnkinh tế tư nhân và quản lý nhà nước về phát triển KTTN tại tỉnh Tây Ninh nóiriêng Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy pháttriển KTTN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lượcphát triển Kinh tế - Xã hội mà Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Tây Ninh đề

ra, phù hợp với chiến lược phát triển chung của Khu vực kinh tế trọng điểm phíaNam và cả nước

Bước 2: Nghiên cứu tổng quan các công trình điển hình về KTTN và phát

triển KTTN ở trong và ngoài nước, trên cơ sở đó, xác định được các luận điểm, kếtquả nghiên cứu có thể kế thừa, chỉ ra những vấn đề chưa được các tác giả nghiêncứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ Từ đó, chỉ ra các vấn đề trọng tâm mà luận áncần phải giải quyết

Bước 3: Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận và xây dựng khung lý

thuyết Đây là bước tác giả thực hiện xem xét các khái niệm, lý thuyết có liên quanđến KTTN, phát triển KTTN và quản lý nhà nước về KTTN đã được nghiên cứubởi các tác giả trong quá khứ Bước này sẽ giúp tác giả xây dựng cơ sở lý thuyết vàhình thành mô hình định hướng nghiên cứu cho luận án

Bước 4: Thiết kế nghiên cứu: Sau khi xác định khung lý thuyết, mô hình

nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu, tác giả sẽ thực hiện thiết kế nghiên cứu để trảlời các vấn đề nghiên cứu đặt ra Cụ thể là thiết lập bảng câu hỏi cho mô hìnhnghiên cứu, xác định cỡ mẫu cần thiết để thu thập dữ liệu, xác định loại thang đocho các câu hỏi khảo sát (biến quan sát) phù hợp với các kỹ thuật phân tích thống

kê sẽ sử dụng, xác định cách thức thu thập dữ liệu Kết thúc bước này sẽ xây dựngđược bảng hỏi khảo sát phục vụ cho việc lấy dữ liệu nghiên cứu định lượng

Bước 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu: Đây là quá trình tác giả thu thập thông

tin sơ cấp với việc phát phiếu khảo sát tới các đối tượng điều tra để thu về các dữliệu phục vụ cho việc thực hiện phân tích, trả lời các vấn đề nghiên cứu đặt ra

Bước 6: Phân tích dữ liệu: Từ dữ liệu thu thập được sẽ được tiến hành làm

sạch và phân tích bằng các kỹ thuật phân tích thống kê

Bước 7: Đề xuất giải pháp: Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu, tác giả sẽ

đưa ra các kết luận về thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để giảiquyết các vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đặt ra

Bước 8: Kết luận và báo cáo: Sau khi tiến hành thực nghiệm giải pháp, tác

giả sẽ đưa ra các kết luận và viết báo cáo để giải quyết các vấn đề và mục tiêunghiên cứu đặt ra Ngoài ra, cũng xác định những đóng góp, ý nghĩa, những hạnchế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai đối với các nghiên cứu tương tự

Trang 26

6 Đóng góp mới của luận án

6.1 Về mặt khoa học

Luận án đã xây dựng khung lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển của KTTN, giúp hiểu rõ vai trò của KTTN trong nền kinh tế địa phương

Trong đó, luận án góp phần tổng hợp, hệ thống hoá và cung cấp một số vấn

đề mới có tính cấp thiết liên quan đến cơ sở lý luận về KTTN, phát triển KTTN vàquản lý nhà nước về KTTN Luận án đã xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởngđến phát triển KTTN bằng việc nghiên cứu trường hợp tỉnh Tây Ninh, luận án cóthể đóng góp thêm vào việc nhận diện các yếu tố mới nổi có ảnh hưởng đến KTTNnhư trình độ quản lý, trình độ khoa học công nghệ, và xu hướng thị trường

6.2 Về mặt thực tiễn

Luận án cung cấp bằng chứng thực tế về thực trạng phát triển, các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển của KTTN tỉnh và quản lý nhà nước về KTTN tại tỉnh TâyNinh trong giai đoạn nghiên cứu Từ kết quả đạt được trong quá trình phân tích,một số gợi ý chính sách nhằm cải thiện ở cấp độ quốc gia và địa phương đã được

đề xuất Kết quả nghiên cứu sẽ có thể là tài liệu tham khảo các đối tượng là ngườihọc, người nghiên cứu trong vấn đề phát triển KTTN và QLNN về KTTN tại tỉnhTây Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung

7 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận

án được bố cục thành 04 chương như sau:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh

Trang 27

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

Phát triển kinh tế tư nhân đã được nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu ở nhiều góc độ, mức độ và phạm vi tiếp cận khác nhau Có rấtnhiều công trình tiêu biểu nghiên cứu về kinh tế tư nhân của các học giả trong vàngoài nước đã được công bố, liên quan đến đề tài của luận án Các công trình nàyđược hệ thống lại trong các phần ở dưới đây

1.1 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân

1.1.1 Nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp và vai trò của doanh nghiệp

Nghiên cứu về lý thuyết phát triển doanh nghiệp và đặc trưng doanh nghiệp Có nhiều dòng lý thuyết khác nhau luận giải sự ra đời và phát triển của

các doanh nghiệp Nghiên cứu phổ biến giải thích sự ra đời, phát triển doanhnghiệp bao gồm tiếp cận từ góc độ hành vi và quản lý (Baumol, 1959; 1962;Williamson, 1967), từ góc độ tổ chức ngành hiện đại (Tirole, 1988), từ góc độquyền tài sản (Williamson, 2002; 2009), và nghiên cứu của Barney, (1991) và cácnghiên cứu sau Barney về lý thuyết doanh nghiệp được tiếp cận từ góc độ huyđộng và sử dụng các nguồn lực (Resource-based Theory of the Firm - RBF) Lýthuyết doanh nghiệp dựa trên nguồn lực RBF nghiên cứu sự phát triển của doanhnghiệp dựa trên cách thức doanh nghiệp xây dựng các nguồn lực và cách thứcdoanh nghiệp tạo ra nguồn lực

Nghiên cứu của Barney (1991), Barney và Cs (2007, 2011) luận giải “tạisao duy trì kết quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp có thể tốt hơnnhững doanh nghiệp khác trong một thời gian dài, đó chính là sản phẩm của hoạtđộng xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh - sáng tạo ra nhiều giá trị kinh tế hơn sovới đối thủ cạnh tranh cận biên trên thị trường” Dựa trên giả thiết rằng các nguồnlực mang tính chiến lược phân bổ không đồng đều giữa các doanh nghiệp và sựkhác biệt đó được duy trì theo thời gian, Barney (1991) đã luận giải mối quan hệgiữa các nguồn lực của doanh nghiệp và sự duy trì lợi thế cạnh tranh Các nguồnlực đó có thể chia thành ba nhóm là: (i) Các nguồn vốn vật chất (kế thừaWilliamson, 1975); (ii) các nguồn vốn con người (kế thừa Becker, 1964); và (ii)các nguồn vốn tổ chức (kế thừa Tomer, 1987) Nguồn vốn vật chất bao gồm máymóc thiết bị, nhà xưởng, vị trí sản xuất và quyền tiếp cận đối với các nguyên liệuđầu vào của sản xuất, gia tăng nguồn vốn vật chất giúp doanh nghiệp mở rộng quy

mô sản xuất Nguồn vốn con người bao gồm lực lượng lao động trong doanh

Trang 28

nghiệp Sự thay đổi về quy mô lao động của doanh nghiệp phản ánh sự phát triển

mở rộng và hoặc/thu hẹp về quy mô của doanh nghiệp Nguồn vốn vật chất vànguồn vốn con người có mối quan hệ tỷ lệ thuận, theo đó sự gia tăng của nguồnvốn vật chất đòi hỏi có sự gia tăng của nguồn vốn con người Mối quan hệ đó phảnánh sự kế thừa của các lý thuyết kinh tế học, cụ thể là các mô hình tăng trưởngHarrod-Domar và mô hình tăng trưởng Solow Nguồn vốn tổ chức nhấn mạnhnhiều hơn vào cấu trúc doanh nghiệp, bao gồm cả cấu trúc quản lý doanh nghiệp vàmối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và mối quan hệ giữa doanhnghiệp đó với các doanh nghiệp khác (theo ngành kinh tế, theo khu vực địa lý )

Khác với nghiên cứu doanh nghiệp theo hình thức chuỗi giá trị của Porter(1985), Barney (1991) và các nghiên cứu theo dòng lý thuyết này luận giải lợi thế

so sánh của doanh nghiệp có được trên thị trường sản phẩm bắt nguồn từ lợi thếcủa doanh nghiệp có được trên thị trường các yếu tố sản xuất Tuy nhiên, khôngphải mọi nguồn lực này đều mang tính chiến lược và có ảnh hưởng đến việc xâydựng và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Các nguồn lực mang tínhchiến lược là những nguồn lực giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận siêu ngạch.Trong số các nguồn lực đó, phải kể đến nguồn vốn vật chất là máy móc thiết bịcông nghệ

Theo Barney (1991), Conner (1991), và Khan (2008), dựa trên lý thuyếtnguồn lực doanh nghiệp, các doanh nghiệp thường thực hiện 2 chiến lược căn bảnlà: (i) trong ngắn hạn, khai thác tối đa hiệu quả của các nguồn lực hiện có; (ii) trongdài hạn, khám phá và thâu tóm những nguồn lực chiến lược mới nhằm duy trì vị thếtạo ra lợi nhuận siêu ngạch Nâng cấp nguồn vốn vật chất (máy móc thiết bị côngnghệ, năng lực R&D, năng lực công nghệ ) là một trong những phương thức giúpdoanh nghiệp duy trì khác biệt về nguồn vốn vật chất, giúp doanh nghiệp tạo ranhững lợi thế so sánh mới, duy trì lợi nhuận siêu ngạch và lợi thế cạnh tranh so vớicác doanh nghiệp trong ngành Theo lý thuyết này, trong đa số các ngành kinh tế,các nguồn lực có tính không đồng nhất và có tính cố định Nếu các nguồn lực mangtính đồng nhất và tính di động, có nghĩa là nhiều doanh nghiệp (trong cùng mộtngành) cùng có các nguồn lực giống nhau và vì thế sẽ có chung cùng một cách thứcxây dựng và triển khai chiến lược cạnh tranh Khi đó, không doanh nghiệp nào cóthể tạo ra lợi thế cạnh tranh để phát triển

Liên quan đến đặc trưng của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân, nhiềunghiên cứu lý thuyết đã xác định doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân được sởhữu, kiểm soát bởi các cá nhân và không có sự tham gia của Chính phủ vào hoạt

Trang 29

động của họ Động lực chính của các hoạt động của doanh nghiệp khu vực kinh tế

tư nhân là tìm kiếm lợi nhuận (Singh, 2012) Các đặc điểm chính bao gồm:

(i) Quyền sở hữu và kiểm soát bởi tư nhân: Một doanh nghiệp thuộc khu vực

tư nhân là hoàn toàn thuộc sở hữu và kiểm soát bởi các cá nhân Nó có thể được sởhữu bởi một cá nhân hoặc bởi một nhóm các cá nhân cùng nhau Khi sở hữu bởimột người, nó được gọi là công ty tư nhân Một nhóm người có thể cùng sở hữucông ty dưới hình thức công ty liên doanh, công ty hợp danh, công ty cổ phần

(ii) Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận: Mục tiêu chính của các hoạt động củadoanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân là tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận để bùđắp cho rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và lợi tức bắt buộc đối với vốnđầu tư của doanh nghiệp

(iii) Không có sự tham gia của Nhà nước: Không có sự tham gia của Chínhphủ hoặc Nhà nước trong việc sở hữu và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệptrong khu vực kinh tế tư nhân

(iv) Tài chính của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân: Vốn của mộtdoanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân được bố trí bởi chủ sở hữu của nó.Trong trường hợp hợp tác kinh doanh, vốn được góp bởi các đối tác đầu tư CácCTCP huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu Một doanh nghiệpthuộc khu vực kinh tế tư nhân cũng có thể tăng vốn vay để đáp ứng các nhu cầu dàihạn và ngắn hạn cho các quỹ

(v) Độc lập trong quản lý và điều hành: Một doanh nghiệp thuộc khu vựckinh tế tư nhân do chủ sở hữu độc lập quản lý Trong trường hợp công ty có mộtchủ sở hữu và hợp danh thì chủ sở hữu trực tiếp quản lý công ty Việc quản lý công

ty cổ phần nằm trong tay các giám đốc là đại diện và được bầu bởi các cổ đông củacông ty

Nghiên cứu về vai trò của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Các

nghiên cứu về vai trò của doanh nghiệp khu vực KTTN đối với nền kinh tế chorằng KTTN có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đối với xã hội và nền kinh tế, làmột phần quan trọng trong quá trình phát triển, đóng góp và giữ vai trò quan trọngtrong các lĩnh vực như: tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm vàcải thiện điều kiện sống, an ninh lương thực, cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả,môi trường bền vững và đóng góp thuế vào ngân sách Khu vực KTTN được đánhgiá là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc chiến với đói nghèo và hứa hẹn đónggóp mạnh mẽ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội (Sweeney, 2008; Hameed &Mixon, 2013; Haider, 2014)

Trang 30

Vai trò trong tăng trưởng kinh tế: theo Australia Government (2014), khu

vực KTTN là động lực để tăng trưởng ở bất kỳ quốc gia nào, vai trò thể hiện: (i)Tạo ra 90% việc làm; (ii) Tài trợ hơn 60% đầu tư vào các nước đang phát triển; (iii)Đóng góp hơn 80% ngân sách của chính phủ ở các quốc gia có thu nhập thấp vàtrung bình thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê tài nguyên và thuế thunhập cho nhân viên; (iv) Cung cấp một bộ phận ngày càng tăng các dịch vụ thiếtyếu như ngân hàng, viễn thông, y tế và giáo dục; (v) Phát minh, thiết kế và sản xuấthầu hết các hàng hoá và dịch vụ mà người nghèo sử dụng và thúc đẩy nền kinh tế;(iv) Là nhà sản xuất xuất khẩu chiếm ưu thế trong hầu hết mọi nền kinh tế Theo Ủyban châu Âu (2017), khu vực kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy tăng trưởng vàtạo việc làm, đóng góp tới 84% GDP và 90% việc làm ở các quốc gia đang pháttriển

Nghiên cứu của Frehner (2005) cho rằng các DNVVN là chủ thể thích hợp

và đáng tin cậy cho sự phát triển kinh tế Việt Nam DNVVN chính là một yếu tốnăng động trong tạo việc làm, tạo thu nhập, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và giảmđói nghèo Nguyễn Đình Luận (2015) đã phân tích vai trò của kinh tế tư nhân đốivới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên bốn góc độ chính là: (i) góp phần khơidậy một bộ phận quan trọng tiềm năng của đất nước, tăng nguồn nội lực, tham giaphát triển kinh tế quốc dân; (ii) đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng

và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; (iii) góp phần thu hút một bộ phận lớn lực lượnglao động và đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động; và (iv) góp phầnthúc đẩy đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Trong khi đó, Vũ Hùng Cường và Cs.(2016) cho rằng, trong thời gian qua, nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế tưnhân đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển của Việt Nam đã có những cải thiện.Tuy nhiên, vẫn tồn tại những rào cản đối với việc tiếp cận nguồn lực sản xuất đốivới các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đã hạn chế sự phát triển của kinh tế

tư nhân

Nghiên cứu của Abonyi (2013) đã chỉ ra rằng Thái Lan đã đạt được tăngtrưởng bền vững đáng kể trong một thời gian dài Tăng trưởng của nền kinh tế TháiLan trong đó khu vực DNTN đóng vai trò trung tâm của sự phát triển Tác giả chorằng có 3 điều cơ bản dẫn đến sự thành công của khu vực DNTN Thái Lan trongtrung và dài hạn là: (i) chi phí giảm và tăng năng suất sản phẩm nhanh chóng; (ii)sản xuất hàng hoá xuất khẩu khi thị trường toàn cầu mở cửa; (iii) dịch vụ tư nhânphát triển nghĩa của sự phát triển khu vực tư nhân tại Thái Lan là động lực đểphát triển kinh tế bền vững của cả nước, phát triển bền vững kinh tế thông qua việcsản xuất và tạo thu nhập, tăng cường kinh tế cơ sở, cải thiện các dịch vụ xã hội và

Trang 31

phúc lợi xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó việc phát triển kinh tế khu vực tư nhâncũng đã gây ra những tiêu cực cho Thái Lan như việc gia tăng khoảng cách giàunghèo, phân phối thu nhập không đồng đều giữa thành thị và nông thôn.

Rengasamy (2016) cho rằng các doanh nghiệp khu vực KTTN đóng vai tròrất tích cực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia như: tạo việclàm, hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ yếu, đóng góp vào GDP, xuất khẩu và đảmbảo trật tự, công bằng xã hội Nghiên cứu của Karadag (2016) đã khẳng định doanhnghiệp trong khu vực KTTN có vai trò quan trọng trong tăng trưởng GDP quốc gia,tạo việc làm mới và khởi nghiệp kinh doanh Do đó, khu vực DN này được coi làđộng lực thúc đẩy KT-XH phát triển

Nghiên cứu của Savoy (2015) đã cho thấy tầm quan trọng của doanh nghiệpkhu vực KTTN trong phát triển kinh tế ở Hoa Kỳ Kết quả nghiên cứu khẳng định,Hoa Kỳ hướng tới khai thác và phát triển khu vực KTTN làm mục tiêu chính sách

và an ninh quốc gia, giúp củng cố địa vị kinh tế quốc gia trên thế giới và duy trì sựthịnh vượng Tác giả xem xét tầm quan trọng của KTTN Hoa Kỳ thông qua mốiquan hệ đối tác, ngoại giao vì tăng trưởng (PFG) và phát triển trong tương lai(FTF) Để đo lường sự phát triển tư nhân Hoa Kỳ, cụ thể là PFG và FTF, tác giả sửdụng mối quan hệ kinh tế trong xuất nhập khẩu và tổng FDI khu vực tư nhân Nhậnthấy được tầm quan trọng của khu vực tư nhân trong phát triển kinh tế, Chính phủHoa Kỳ thực hiện nhiều chương trình về phát triển khu vực tư nhân như các tổ chứchợp tác kinh tế và hỗ trợ phát triển kinh tế của các nhà tài trợ Uỷ ban OCEDDAC.Đặc biệt, Chính phủ Hoa Kỳ đã thiết lập tiêu chuẩn cho việc hình thành các quan

hệ đối tác với khu vực tư nhân để đạt được kết quả phát triển tốt nhất

Vai trò trong tạo việc làm: theo Worldbank (2005), tại hầu hết các quốc

gia, trên 90% việc làm ở các nước đang phát triển là do khu vực tư nhân tạo ra

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng đã chỉ ra rằng khu vực kinh tế tư nhân tạo

ra và duy trì được từ 60% đến 70% việc làm đối với các quốc gia phát triển TheoEscribano và Guasch (2005, 2008) cho thấy, bằng chứng thực nghiệm ở Braxin,Chilê, Costa Rica, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, và một số nước Đông Nam Á, cải thiệnmôi trường đầu tư nói chung và chất lượng cơ sở hạ tầng nói riêng có thể dẫn đếnnhững lợi ích quan trọng về năng suất và trong hoạt động kinh tế như: việc làm,tiền lương thực, hoạt động xuất khẩu, và đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứucủa Aceleanu, Traşcă, và Şerban (2014) chỉ ra rằng doanh nghiệp thuộc khu vựcKTTN đã giúp hoàn thiện chức năng của thị trường lao động; đào tạo nguồn lựclao động và hướng nghiệp, thúc đẩy tạo việc làm mới khi nhu cầu về lao động

Trang 32

tăng; nâng cao chất lượng việc làm và điều kiện làm việc Nghiên cứu Nguyễn TúAnh và Cs (2015) cũng đã chỉ ra vai trò tạo việc làm và thúc đẩy cơ cấu kinh tếcủa kinh tế tư nhân.

Vai trò trong việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu như cơ sở hạ tầng (giao thông, viễn thông, nước, điện), y tế, giáo dục và tài chính: sự tham gia của khu

vực KTTN đã trở nên quan trọng trong những năm qua Theo World EconomicForum, (2010), ước tính đầu tư cơ sở hạ tầng toàn cầu nhu cầu ở các nước đangphát triển lên tới 1 nghìn tỷ đô la mỗi năm, chiếm trên 5% GDP Do đó, khu vựcKTTN đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầngcho phát triển kinh tế

Vai trò trong việc giải quyết an ninh lương thực và bảo vệ môi trường: Các

doanh nghiệp khu vực KTTN chính là các nhà sản xuất lương thực, thực phẩm,phát thải khí nhà kính và ảnh hưởng đến môi trường Do đó, đáp ứng được tháchthức về lương thực phụ thuộc vào việc cải thiện hoạt động và năng suất của cácdoanh nghiệp nông nghiệp Ứng phó với biến đổi khí hậu đòi hỏi sử dụng nănglượng hiệu quả trong các doanh nghiệp và đối với bảo vệ môi trường đòi hỏi cácdoanh nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại và thân thiện với môi trường

Vai trò trong việc đóng góp vào ngân sách Nhà nước: doanh nghiệp khu vực

KTTN chiếm đa số trong tổng doanh nghiệp cả nước, lĩnh vực hoạt động phủ khắpnên doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đóng góp phần lớn thuế cho ngân sáchNhà nước Vũ Hùng Cường và Cs (2021) đã cho thấy vai trò của DN khu vựcKTTN vùng Tây Nam Bộ được thể hiện trên các khía cạnh: tạo nền tảng phát triểncho nền kinh tế, đóng góp đầu tư phát triển, tạo việc làm; vai trò thúc đẩy phát triểnthị trường theo hướng cạnh tranh và cải thiện phúc lợi người tiêu dùng; vai tròtham gia cung cấp dịch vụ công và giúp xã hội tiếp cận các dịch vụ công với chấtlượng tốt hơn; vai trò vùng đệm cho nền kinh tế trước các cú sốc trong hội nhập,khủng hoảng kinh tế và đại dịch Covid - 19; vai trò đảm bảo an ninh lương thực,gia tăng tỷ trọng sản xuất sản phẩm hàng hóa nông nghiệp Nghiên cứu củaMouayed (2008) cho rằng, đối với toàn bộ nền kinh tế, DN khu vực KTTTN chính

là những người đặt nền móng cho những ý tưởng mới phát triển, đồng thời là nơiđẩy nhanh các quy trình mới dựa trên nguyên tắc sử dụng hiệu quả các nguồn lực.Nghiên cứu Savlovshi và Robu (2011) đã cho rằng, DN thuộc khu vực KTTN sẽtrở thành yếu tố định hướng chủ yếu cho sự phát triển kinh tế trong thời kỳ tiếptheo, ở các nước đã, đang phát triển

Trang 33

1.1.2 Nghiên cứu về tiêu chí đánh giá sự phát triển doanh nghiệp khu vực kinh

tế này, sự tăng lên về số lượng vốn đầu tư và lao động qua các thời kỳ, sự tăng lên

về số lượng DN trong toàn bộ khu vực và các yếu tố định tính như mức độ tăng

cơ hội kinh doanh hay nói cách khác đó là sự cải thiện môi trường đầu tư cho DN,thái độ đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, sự cải thiện năng lực quản lý

và kinh doanh cho DN Nói cách khác, phát triển DN được xem xét không chỉ đơngiản là sự tăng lên về số lượng hoặc sự tăng lên của tỷ phần DN đóng góp vào tổngsản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) mà phát triển DN ởđây còn được hiểu là sự tăng cường và mở rộng các cơ hội kinh doanh, tăng cườngnăng lực cạnh tranh (NLCT) của khu vực kinh tế này ở cả tầm vĩ mô và vi mô, vàhơn nữa đó còn là sự tăng cường phúc lợi của các DN cũng như phúc lợi của ngườilao động trong các DN khu vực KTTN Nội dung của phát triển DN là sự tăngtrưởng cả về lượng và sự thay đổi về chất của DN Từ đó, các chỉ tiêu được sửdụng để đánh giá sự phát triển DN bao gồm: tăng số lượng các DN, tăng quy môlao động, tăng quy mô vốn đầu tư, tăng tỉ phần thị trường, tăng giá trị đóng góp vàotổng sản phẩm quốc nội (GDP), tăng cường và mở rộng các cơ hội kinh doanh,nâng cao kỹ năng quản lý của chủ DN, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường,tăng sự bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có được sự thừa nhận và ủng hộcủa công chúng

Nghiên cứu của Vũ Hùng Cường và Cs (2016) đã chỉ ra rằng, có hai hệ chỉtiêu phản ánh trình độ phát triển của doanh nghiệp Một là, hệ chỉ tiêu phản ánhtrình độ phát triển bao gồm: số lượng và tỷ trọng số doanh nghiệp khu vực tư nhântrong tổng số doanh nghiệp của nền kinh tế; quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư của khuvực kinh tế tư nhân trong tổng vốn đầu tư và quy mô và tỷ trọng lao động của kinh

tế tư nhân trong tổng lao động xã hội Hai là, hệ chỉ tiêu đánh giá vai trò động lựcđối với phát triển của nền kinh tế, bao gồm: đóng góp vào tăng trưởng GDP và TFPcủa nền kinh tế và của các ngành kinh tế; đóng góp vào vốn đầu tư phát triển; đónggóp vào xuất khẩu; đóng góp vào tỷ trọng lao động và tạo việc làm và các tiêu chíđánh giá vai trò tạo nền tảng và động lực cho thúc đẩy hội nhập, cải cách, nâng caonăng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Trang 34

Một nghiên cứu khác của Vũ Hùng Cường và Cs (2021) đã xác định các chỉtiêu và tiêu chí đánh giá sự phát triển và vai trò động lực của doanh nghiệp khu vựcKTTN, cụ thể: (i) các tiêu chí đánh giá về mặt lượng của sự phát triển doanhnghiệp (số lượng, tài sản/nguồn vốn, lao động); (ii) Các tiêu chí đánh giá về mặtchất của sự phát triển doanh nghiệp (chỉ tiêu tài chính ROA, ROE; chỉ tiêu kinh tế -

kỹ thuật); (iii) Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá vai, trò động lực kéo của doanhnghiệp khu vực kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng và phát triển của vùng kinh tế(đóng góp trong tăng trưởng năng suất yếu tố tổng hợp TFP; đóng góp trong kimngạch xuất khẩu); và (iv) Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá vai trò động lực đẩy củadoanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng và phát triển của vùngkinh tế (đóng góp trong tăng trưởng GRDP của vùng, đóng góp trong giá trị giatăng của vùng; đóng góp vào vốn đầu tư phát triển; đóng góp vào tỷ trọng lao động

và tạo việc làm có chất lượng; đóng góp quá trình phân công lao động quốc tế trên

cơ sở liên kết với doanh nghiệp FDI và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế

tư nhân

1.2.1 Các nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế

Kinh tế và phát triển kinh tế là một chủ đề lớn, có nhiều công trình nghiêncứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề này, một số công trình tiêu biểu cóthể được liệt kê như sau:

Kalko (1990) đã phân tích các cuộc khủng hoảng và các cuộc tái cấu trúcnền kinh tế thế giới trước năm 1990; đi sâu phân tích vai trò của chính phủ một sốnước trong việc hoạch định và thực thi các chính sách cải cách kinh tế mạnh mẽ đểcấu trúc lại các lĩnh vực của nền kinh tế, khắc phục một số khuyết tật của thị trường

tự do Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra được vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế củachính phủ, cụ thể là thành công của chính phủ Hoa kỳ trong việc đưa ra chính sáchkhuyến khích tích tụ ruộng đất hình thành những “cánh đồng lớn”, thu hút việc tưnhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tăng năng suất và tổng sản lượng sản phẩmnông nghiệp, tạo nguồn hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu thịtrường nội địa với giá cả thấp

Nugent (1991) đã tổng quan các lý thuyết phát triển và đi sâu luận giải vaitrò của nhà nước trong quá trình phát triển Nugent đã phân tích đặc tính của thểchế nhà nước, chức năng của nhà nước trên cơ sở đó xác định 10 vai trò của nhànước trong quá trình phát triển; 1) Bảo đảm hàng hóa công cộng, cơ sở hạ tầng; (2)Tìm các giải pháp trong việc tạo ra các quyền và tài sản; (3) Cân đối ngân sách củachính phủ; (4) Tổ chức, phối hợp, điều hòa các hoạt động trong việc thực hiện các

Trang 35

chương trình, chính sách của chính phủ; (5) Bảo đảm sự ổn định trong các dự đoáncủa mình; (6) Sàng lọc quyết định, khuyến nghị các luật lệ cần được thực hiện; (7)Tạo ra, tăng cường và hoàn thiện thị trường; (8) Điều chỉnh việc phân bổ quyền vàtài sản để bảo đảm sự công bằng xã hội; (9) Xây dựng và tổ chức thực hiện các kếhoạch phát triển; (10) Lựa chọn quy mô, bước đi của các cuộc cải cách.

Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn (2018) đã chọn hướng tiếp cận là chỉ racác rào cản khiến cho KTTN chưa thực sự phát huy được vai trò của mình tronghơn 30 năm vừa qua Cụ thể Nguyễn Hồng Sơn đã nêu ra các rào cản như: Các ràocản có liên quan đến tư duy lý luận và nhận thức đối với sự phát triển của khu vựcKTTN; Các rào cản liên quan đến khung khổ pháp luật cho sự phát triển khu vựcKTTN; Các rào cản liên quan đến môi trường đầu tư và kinh doanh; Các rào cản cóliên quan đến việc thực thi các quy định đối với hoạt động của khu vực KTTN; Cácrào cản liên quan đến chi phí không chính thức; Các rào cản liên quan đến sự bấtbình đẳng trong cơ chế chính sách đối với khu vực KTTN trong tương quan so sánhvới các khu vực khác; Các rào cản liên quan đến hoạt động của bộ máy QLNN;Các rào cản do năng lực nội tại thấp và trong nhiều trường hợp, văn hóa kinh doanhcòn nhiều bất cập Từ nhóm các rào cản này tác giả đã đưa ra nhiều gợi ý cho việcphát triển KTTN trong thời gian tới

1.2.2 Các nghiên cứu về kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân

Nghiên cứu của Hirschmam (2001) đã đi sâu luận giải hiệu ứng liên kếtvùng tạo xung lực thu hút các khoản đầu tư mới của khu vực tư nhân tập trung vàocác ngành có các mối liên kết mạnh, tạo ra sức lan toả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Trong khi đó, Galbarith (1955) thực hiện nghiên cứu để giải thích hiện thực kinh tế

xã hội và xu thế phát triển của nó, đưa ra hệ thống lý luận về cải cách mới.Galbraith coi kinh tế thị trường hiện đại là “hệ thống kế hoạch” được hình thành từmột số ít các công ty lớn và “Hệ thống thị trường” được hình thành từ một số lượnglớn các công ty nhỏ và vừa, nó tạo thành hệ thống “cơ cấu như nguyên” Ông chorằng, trong hệ thống “Cơ cấu như nguyên” cái trước kiểm soát, chi phối cái sau,hình thành quyền lưu không bình đẳng Đó chính là căn nguyên của tất cả cácchứng bệnh của nền kinh tế thị trường tự do Vì thế, nhà nước cần can thiệp vàokinh tế, thực hiện việc kiểm soát tiền và vật giá, thực hiện kế hoạch hóa, điều chỉnh

và khắc phục mâu thuẫn giữa hai hệ thống, hỗ trợ và khuyến khích phát triển cáccông ty nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế tư nhân

Nacus (1953) đã khảo sát có hệ thống vấn đề nghèo đói của các nước đangphát triển và đã đưa ra lý luận “Tuần hoàn nguy hiểm” của sự nghèo khổ Thu nhậpbình quân đầu người thấp - thiếu vốn Do đó, Nacus rút ra được một mệnh đề nổi

Trang 36

tiếng “một nước nghèo là bởi vì nó nghèo” Và cho rằng, muốn phá vỡ vùng “tuầnhoàn nguy hiểm của sự nghèo khổ” thì phải tăng thêm tích lũy với quy mô lớn, mởrộng đầu tư, thúc đẩy sự hình thành tư bản thông qua phát triển kinh tế tư nhân.Trong khi đó, Erhard (1966) ủng hộ trường phái tự do mới ở CHLB Đức khi coicon bài chủ yếu của “kinh tế thị trường xã hội” là những chủ doanh nghiệp, coi chủdoanh nghiệp cũng là một yếu tố sản xuất, chủ doanh nghiệp cũng mang lại lợinhuận Từ đó, bổ sung cho lý thuyết ba yếu tố sản xuất của Say, yếu tố thứ tư: Chủdoanh nghiệp, đề cao nguyên tắc độc lập kinh tế và trách nhiệm của chủ doanhnghiệp nhằm bảo vệ lợi ích của chủ doanh nghiệp tư nhân Erhard đã đưa ra lýthuyết tổ chức nền kinh tế theo kiểu “sân bóng đá” trong đó các chủ doanh nghiệp

tư nhân là các cầu thủ, nhà nước giữ vai trò trọng tài, điều khiển trận đấu, bảo đảmcho trận đấu diễn ra theo luật lệ qui định và tránh khỏi những hiểm họa như khủnghoảng, thất nghiệp… Kế thừa ý tưởng của Erhasd, các nhà kinh tế học sau đó ởCHLB Đức đã coi nhà nước như là người canh gác cho chủ doanh nghiệp, đảm bảokết cấu hạ tầng cho sản xuất, đời sống xây dựng các chính sách kinh tế và là mộtthành viên tham gia vào kinh tế thị trường ở mức độ nhất định

Một số nghiên cứu về lĩnh vực thương mại trong nước và vai trò của kinh tế

tư nhân đối với phát triển thương mại bán lẻ, như nghiên cứu của Slater và Riley(1969) đã chỉ ra tính quy luật của sự phát triển siêu thị ở các nước đang phát triển làthường trải qua hai giai đoạn.Giai đoạn thứ nhất phát triển ở những khu vực có thunhập cao, thu hút sự đầu tư của các nhà phân phối lớn.Giai đoạn sau là những khuvực có thu nhập thấp, thu hút đầu tư tư nhân là các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hà Huy Thành và Cs (2002) đã phân tích thực trạng phát triển khu vựcKTTN ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và nêu lên những kết quả đạt được, nhữngtồn tại yếu kém, nguyên nhân chủ yếu Thông qua đó, các tác giả đã khuyến nghịnhững chính sách, giải pháp nhằm phát triển khu vực KTTN Các giải pháp chủ yếu

đó là: (1) Hoàn thiện môi trường pháp lý, trong đó sớm ban hành luật doanh nghiệpchung cho mọi khu vực kinh tế, điều chỉnh sự hoạt động của các pháp nhân kinh tếkhông phụ thuộc vào hình thức sở hữu Phan Hồng Giang (2003) đã đề cập đến vaitrò của KTTN trong nền kinh tế, tuy nhiên thách thức lớn nhất đối với kinh tế tưnhân khi hội nhập kinh tế quốc tế là năng lực cạnh tranh kém Trên cơ sở đó, tácgiả đã đề cập đến các giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trongkhu vực KTTN như: Tiếp cận thông tin và nguồn lực đất đai, tín dụng, đào tạocung cấp thông tin, tư vấn và hỗ trợ kinh tế tư nhân hội nhập Đồng thời có nhữngkiến nghị đối với cơ quan nhà nước để thực sự đóng vai trò bàn đạp cho KTTNphát triển

Trang 37

Lê Trịnh Minh Châu và Cs (2005) đã đề xuất định hướng và các chính sáchphát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam thích ứng với bối cảnh hộinhập quốc tế, với sự tham gia của nhiều nhóm chủ thể trong và ngoài nước Trong

đó, chú trọng giải pháp chính sách khuyến khích liên kết giữa khu vực kinh tế nhànước, kinh tế tập thể và khu vực kinh tế tư nhân, khu vực FDI tham gia phát triển

hệ thống phân phối hàng hóa trong nước Nguyễn Thị Nhiễu và Cs (2005) đãnghiên cứu sâu về hệ thống siêu thị và đề ra giải pháp phát triển chính sách khuyếnkhích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư phát triển hệ thống siêu thị, nhất là các đô thị

và các vùng phát triển trước

Đề tài nghiên cứu của Lê Danh Vĩnh và Cs (2006) đã đề xuất các chínhsách, giải pháp phát triển thương nhân thuộc các thành phần kinh tế trong phát triểnthương mại của Việt Nam Trong nghiên cứu của mình, Hà Văn Tuấn (2009) đã hệthống hóa và chỉ ra tính tất yếu của phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thươngmại, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vựcthương mại ở nước ta thời kỳ đến 2009 và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tưnhân trong lĩnh vực thương mại đến 2015 Còn tác giả Võ Thanh Hải (2009) đãphân tích thực trạng, đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển doanhnghiệp dân doanh trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Tác giả Nguyễn Bá Dũng(2015) cũng đã đề xuất các giải pháp tổng hợp cả về mặt hoàn thiện quản lý nhànước, xây dựng và triển khai các quy hoạch phát triển hạ tầng, giải pháp huy động,khuyến khích các thành phần kinh tế, đầu tư phát triển mạng lưới các cơ sở bán lẻhiện đại nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Bình (2018) đã nêu lên vai trò của KTTN

là động lực của việc phát triển kinh tế Việt Nam và sự xuất hiện của KTTN là mộttất yếu Tuy nhiên, tác giả cũng đã chỉ ra sự tương phản giữa vai trò này với thực tế

là KTTN chưa đáp ứng được vai trò động lực quan trọng của nền kinh tế Trình độquản trị, năng lực tài chính, chất lượng sản phẩm, cạnh tranh yếu; khả năng liên kết

và tham gia chuỗi giá trị còn nhiều hạn chế; tình trạng gian lận thương mại, cạnhtranh không lành mạnh vẫn phổ biến Nguyên nhân chính là do: i) Môi trường pháp

lý đối với khu vực KTTN chưa hoàn thiện, nhiều quy định chưa đầy đủ, chưa rõràng, thiếu nhất quán, phức tạp và chồng chéo; ii) Chính sách thuế quá nhiều bấtcập và có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tưnhân; iii) Thiếu thị trường, thiếu mặt bằng SX-KD là trở ngại lớn nhất đối với cácdoanh nghiệp; iv) Vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu quả quản lý của Nhà nước cònnhiều hạn chế Và từ việc chỉ ra các nguyên nhân cơ bản này tác giả đã đề xuấtcác giải pháp lớn nhằm thúc đẩy KTTN Cụ thể là: i) Tiếp tục thay đổi nhận thức

Trang 38

về KTTN; ii) Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triểnKTTN; iii) Hỗ trợ KTTN đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triểnnguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động; iv) Nâng cao hiệu quả QLNN; v)Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nâng cao vai trò của các tổ chứcchính trị - xã hội.

1.3 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân

Nghiên cứu của Indarti & Langenberg (2005) cho rằng trình độ của lãnh đạo

DN và nguồn vốn có liên quan mật thiết đến thành công của DN Nghiên cứu củaIslam, Mian, & Ali (2008) đã phát hiện ra rằng, sản phẩm và dịch vụ, cách thứckinh doanh, bí quyết quản lý và, môi trường bên ngoài là những yếu tố ảnh hưởnglớn nhất đến thành công của các DN Nghiên cứu của Schaumburg và Henrik(2005) đã chỉ ra rằng kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới năm 1986,

sự phát triển của khu vực tư nhân là một mối quan tâm trong chính sách của ĐảngCộng sản và Chính phủ Việt Nam KTTN đang trở thành yếu tố quan trọng đónggóp cho kinh tế Việt Nam trong việc duy trì tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảmnghèo Tuy nhiên, sự phát triển khu vực tư nhân ở Việt Nam còn ở trình độ thấp,quy mô nhỏ và đang phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn của nhà nước vàdoanh nghiệp nước ngoài Xóa đói giảm nghèo đã được thực hiện rất ấn tượngnhưng sự bất bình đẳng vẫn còn là một thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam.Phan Thị Minh Lý (2011) cũng chỉ ra rằng, nhóm yếu tố về nội lực của DN có tácđộng mạnh nhất đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DN, kế theo là cácnhóm yếu tố thuộc về chính sách của địa phương, chính sách vĩ mô và yếu tố vốn

Nghiên cứu của Chittithaworn, Islam, Keawchana, và Yusuf (2011) đã chothấy các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành công của DN là đặc điểm của

DN, khách hàng và thị trường, cách thức kinh doanh, nguồn lực và tài chính, vàmôi trường bên ngoài Sitharam, Hoque (2016) đã nhấn mạnh một số yếu tố trongmôi trường bên trong như: công nghệ năng lực, năng lực quản lý và kỹ năng và tiếpcận tài chính, được phát hiện có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởNam Phi Liên quan đến các yếu tố bên ngoài, yếu tố điều tiết, yếu tố kinh tế vĩ mô,cạnh tranh, toàn cầu hóa, và tội phạm và tham nhũng đã được tìm thấy là một tháchthức lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nam Phi Yếu tố môi trường bênngoài cạnh tranh có thể được xem là một thách thức lớn ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở KwaZulu-Natal

Trong nghiên cứu của mình, Philip (2010) đã cho rằng sản phẩm và dịch vụ,môi trường bên ngoài và quản lý bí quyết là những yếu tố quan trọng nhất quyết

Trang 39

định thành công kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Bangladesh Sảnphẩm và Dịch vụ được chấp nhận là sáng tạo và chất lượng cao của sản phẩm đượcthêm vào giá trị cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bangladesh Môitrường bên ngoài được chấp nhận là mạng xã hội giúp các doanh nhân ởBangladesh giảm thiểu rủi ro và chi phí giao dịch, cải thiện khả năng tiếp cận ýtưởng kinh doanh, kiến thức và vốn Sự hỗ trợ của chính phủ là rất quan trọng, thúcđẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khía cạnh pháp lý được sửdụng trong quyết định điều hành lựa chọn để đảm bảo doanh nghiệp vừa và nhỏtrong tương lai sự thành công Kinh doanh và hợp tác được chấp nhận là hợp tácliên doanh đóng góp tích cực vào đạt được tính hợp pháp của tổ chức và để pháttriển danh tiếng thị trường mong muốn, và cho phép công ty nhỏ cải thiện vị tríchiến lược của mình, tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi, tham gia thịtrường quốc tế, giảm chi phí giao dịch, học hỏi các kỹ năng mới và đối phó tích cựcnhanh chóng với sự thay đổi công nghệ.

Trong nghiên cứu về phát triển khu vực KTTN, Suhai a (2013) đã đề cậpđến tầm quan trọng của các yếu tố: Quản lý; Cam kết của cộng đồng; Khuôn khổpháp lý; Chính sách kinh tế và Tính sẵn có của thị trường tài chính Nghiên cứu đãchứng minh được sự tác động của các yếu tố trên, đồng thời chỉ ra được phươnghướng phát triển cho khu vực KTTN Dahiru và Muhammad (2015) đã chỉ ra cácyếu tố góp phần tạo nên thành công cho các dự án đầu tư của khu vực KTTN quantrọng nhất như: Quản trị tốt; Có chính sách hạn chế rủi ro về chính trị; Phân bổ rủi

ro và chia sẻ rủi ro thích hợp; Có một liên minh các doanh nghiệp tư nhân mạnhmẽ; Ổn định pháp luật và chính trị

Malesky và Taussig (2008) chứng minh rằng các doanh nghiệp có càngnhiều quan hệ chính trị thì càng có nhiều khả năng tiếp cận được vốn vay từ hệthống ngân hàng Perkins và Cs (2013) cho rằng các ưu đãi về tiếp cận đất và tíndụng thường đến với các doanh nghiệp thân hữu, có quan hệ hay cổ phần chi phốitại các ngân hàng thương mại Các tác giả cho biết hơn 20% nguyên nhân dẫn tớinhiều DNTN phải đóng cửa hoạt động trong thời gian gần đây là do không thể tiếpcận tín dụng chính thức

Quan Minh Nhựt (2009) đã chỉ ra các yếu tố quyết định hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, (với mức độ quan trọng giảm dần) như độ tuổicủa lãnh đạo doanh nghiệp, khả năng tiếp cận tín dụng, trình độ văn hóa của lãnh đạodoanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp và quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp

Nghiên cứu của Lê Khương Ninh và Nguyễn Lê Hoa Tuyết (2012) cho rằngkết quả kinh doanh của doanh nghiệp (lợi nhuận) chịu tác động bởi quy mô doanh

Trang 40

nghiệp và mối quan hệ giữa lợi nhuận với quy mô doanh nghiệp có hình sin theohướng tăng lên Nói cách khác, mở rộng quy mô đến một ngưỡng nhất định sẽ gópphần gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên, khi quy mô vượt qua ngưỡng tới hạn, lợi nhuậncủa doanh nghiệp sẽ giảm đi Tiếp tục mở rộng quy mô vượt qua ngưỡng tới hạnkhác, lợi nhuận của doanh nghiệp lại có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, các yếu tốkhác như tỷ số tài sản lưu động và doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu, chấtlượng nhân lực và thái độ của người quản lý với rủi ro có mối quan hệ dương vớibiến lợi nhuận của doanh nghiệp, riêng yếu tố cạnh tranh có mối quan hệ âm đốivới lợi nhuận của doanh nghiệp Điều này hàm ý là gia tăng cạnh tranh ảnh hưởngtiêu cực đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Yahmed (2014) nghiên cứu những yếu tố tác động và thúc đẩy đến nền kinh

tế như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Tác giả cũng thể hiện quan điểm trong

sự phát triển kinh tế của khu vực Châu Phi, đó chính là phát triển KTTN Yahmedtán đồng những quan điểm của Micheal Porter khi cho rằng việc đầu tư tất cả đều

có chung mục tiêu: Để đảm bảo rằng KTTT không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn tạo

ra sự thịnh vượng cho xã hội Yahmed cũng đưa ra 5 ưu tiên để tăng cường pháttriển kinh tế để cho phép khu vực tư nhân Châu Phi hoàn thành vai trò là ngườiđiều khiển nền kinh tế phát triển như sau: (i) việc áp dụng các chính sách kinh tế sẽtạo điều kiện cho sự phát triển của khu vực tư nhân; (ii) các doanh nhân dẫn đầunên đầu tư vào chính cộng đồng của họ như DNTN về thực phẩm đầu tư từ nhữngbước đầu của giai đoạn trồng trọt, ; (iii) Chính phủ nên tạo điều kiện và ưu tiênhàng đầu trong việc cải thiện môi trường kinh doanh từ giáo dục, khung pháp lý,…;(iv) cải thiện hợp tác kinh tế trong nội bộ Châu Phi và (v) những ưu đãi về vốn vànhững chính sách tài chính cần được cải thiện hơn nữa để tạo điều kiện thuận lợi đểphát triển DNTN

Trong công trình nghiên cứu của mình, Robert và Albert (2015) đã chỉ racác yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của KTTN Trong đó, nhóm tác giả đề cập 5yếu tố quan trọng nhất bao gồm: (1) Phân bổ rủi ro và chia sẻ rủi ro thích hợp; (2)Liên doanh tư nhân mạnh; (3) Hỗ trợ chính trị; (4) Hỗ trợ cộng đồng; (5) Mua sắmminh bạch Tương tự, Ernest và Albert (2017) nhấn mạnh vai trò quan trọng của hỗtrợ chính trị và khả năng chấp nhận đối với các hình thức đối tác; Cam kết và ủng

hộ của Chính phủ đối với các hoạt động đầu tư vào lĩnh vực KTTN; Ổn định chínhtrị; Khung pháp lý đầy đủ và cơ quan ký kết hợp đồng được tổ chức tốt và có sựcam kết chặt chẽ Các yếu tố này là công cụ góp phần làm giảm chi phí, rủi ro, thúcđẩy sự thành công của các dự án đầu tư vào khu vực KTTN

Ngày đăng: 28/09/2024, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0-1 Khung phân tích phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Tây Ninh - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Hình 0 1 Khung phân tích phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Tây Ninh (Trang 17)
Bảng 0-1 Nội dung thu thập số liệu thứ cấp - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 0 1 Nội dung thu thập số liệu thứ cấp (Trang 19)
Hình 0-2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Ở đây vấn đề nghiên cứu - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Hình 0 2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Ở đây vấn đề nghiên cứu (Trang 24)
Hình 2-1 Khu vực kinh tế tư nhân trong mô hình kinh tế Việt - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Hình 2 1 Khu vực kinh tế tư nhân trong mô hình kinh tế Việt (Trang 51)
Bảng 3.2. Chỉ số PCI của Tây Ninh giai đoạn 2019-2023 - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.2. Chỉ số PCI của Tây Ninh giai đoạn 2019-2023 (Trang 89)
Bảng 3.8 Phân bổ các loại hình kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.8 Phân bổ các loại hình kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 106)
Bảng 3.14 Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của khu vực KTTN tỉnh Tây - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.14 Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của khu vực KTTN tỉnh Tây (Trang 115)
Bảng   3.15  Doanh   thu,   Lợi  nhuận   SXKD   của   KTTN   tỉnh   Tây - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
ng 3.15 Doanh thu, Lợi nhuận SXKD của KTTN tỉnh Tây (Trang 116)
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân (Trang 117)
Bảng 3.19. Tổng hợp biến số, thang đo - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.19. Tổng hợp biến số, thang đo (Trang 118)
Bảng 3.20 Hệ số Cronbach’s Anlpha của các biến nghiên cứu - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.20 Hệ số Cronbach’s Anlpha của các biến nghiên cứu (Trang 119)
Bảng 3.18 Sự tương quan giữa các biến nghiên cứu - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.18 Sự tương quan giữa các biến nghiên cứu (Trang 122)
Bảng 3.23 tóm tắt mối tương quan thống kê Pearson giữa các biến được giải thích. Về sơ bộ, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc (sự phát triển doanh nghiệp) - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.23 tóm tắt mối tương quan thống kê Pearson giữa các biến được giải thích. Về sơ bộ, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc (sự phát triển doanh nghiệp) (Trang 122)
Bảng 3.21 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phát - Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Bảng 3.21 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến phát (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w