Câu hỏi đặt ra ở đây là nếu như ngành du lịch bị đóng băng một thời gian dài thì chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch inbound tại Việt Nam có còn đảm bảo về mặt số lượng lẫn chất lư
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
BAI HOC TON ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO CUOI KY MON HOC: NGHIEP VU HUONG DAN DU LICH
DE TAI: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG DOI NGU HUONG DAN
VIEN DU LICH INBOUND TAI VIET NAM
GVHD: Đồng Thị Hường
SVTH: Nhóm 03 Phan Thành Lợi - 32001042
Lư Hoàng Phong - 32000771 Trương Thị Kim Loan - 32000757 Phan Thị Thu Uyên - 32001109
Lê Thị Hà Trang - 32000384
Trần Thị Bảo Hân - 32001014
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/ 2023
Trang 2
BANG DANH GIA THANH VIEN
Trang 3
MUC LUC
3.Phương pháp nghiên cứu 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu: 5+ 1 E12 11 1 1 012122121 1 H0 1 1g ng ren 5
4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU: 322012211221 191 1913111511 1211 2111 11111511511 011 1111111 11611 1k1 Hiện 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1 Một số khái niệm: 6 1.1.1 Du lịch 5 21221122 2 n2 HH HH HH HH H222 reo 6
2.1 Khái quát tình hình du lịch nội địa tại Việt Nam: 11
2.1.1 Doanh nghiệp bit amb cece cece eceesceteetecseeesecsecsseseeeeesseseesseeeteeteesseenereeeaes 13 QLD Lu Ắằ 15
2.1.3 Đơn vị vận chuyên khách đu lịch 5s: c1 11211211211 1022 1 2120 1 ng He 17
2.2 Thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt Nam: . <- 19
Trang 42.2.1 Thre co co in 5 19 2.2.2 Thực trạng về nguồn nhân lực S2 St n1 211210 21tr re rêg 24
2.2.3 Thực trạng về công tác nâng cao chất lượng - SH TH HH HnH ng ng người 28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DÂN VIÊN DU
LỊCH INBOUND TẠI VIỆT NAM 30
3.1 Nhóm giải quyết về cơ chế chính sách phát triển nguồn nhân lực: -. - s52 30
Trang 5A PHAN MO DAU
1 Sự cần thiết của đề tài
Du lịch Việt Nam được đánh giá là một ngành kinh tê mũi nhọn, là một hoạt động tiềm năng và đa dạng bởi có được vị trí địa lý thuận lợi Tính đến năm 2020,
Việt Nam có hơn 100 đi tích quốc gia đặc biệt, 8 di sản văn hóa vật thê và 13 di sản
văn hóa phi vật thê được UNESCO công nhận là di sản thế giới Theo số liệu ước tính của tổng cục thống kê thì lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2019 đã lập
ký lục khi lần đầu tiên đón được I8 triệu lượt tham quan, tang 16.2% so voi nam
2018 Các hoạt động liên quan đến du lịch phần lớn sẽ phụ thuộc vào môi trường tự nhiên và bối cảnh xã hội hiện tại Có thê thấy được trong những năm vừa qua ngành
du lịch tại Việt Nam nói riêng và cả nước nói chung đã bị ảnh hưởng nặng nề trước sự bùng nô của đại dịch Covid-19 Điều đó làm cho dự định đi du lịch của mọi người đã
bị trì hoãn một thời gian dài Sau khi tình hình dịch bệnh dần được ôn định, xã hội bước vào trạng thái bình thường mới thì hoạt động du lịch đã một lần nữa bùng nỗ trở lại Câu hỏi đặt ra ở đây là nếu như ngành du lịch bị đóng băng một thời gian dài thì chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch inbound tại Việt Nam có còn đảm bảo về mặt số lượng lẫn chất lượng đề phục vụ du khách hay không ? Đội ngũ hướng dan viên du lịch inbound tại Việt Nam có đang gặp phải những hạn chế gì hay không ? Từ những vấn đề trên, bài báo đặt ra hai câu hỏi nghiên cứu trọng tâm: Thực trạng chung của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch inbound tại Việt Nam hiện nay như thế nào? và
giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt
Nam? Đó là hai câu hoi ma bai báo “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH INBOUND TẠI VIỆT NAM” mong muốn tìm
hiểu và trả lời
2 Mục tiêu của đề tài
Thứ nhất bài nghiên cứu sẽ tiên hành phân tích thực trạng hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt Nam hiện nay Việc xem xét này giúp chúng
ta có thể kiêm định được đội ngũ hướng dan vién du lich Inbound tai Viét Nam đã gap
phải những van dé gi
Thứ hai là bài báo sẽ tìm hiểu và phân tích những thuận lợi, khó khăn của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt Nam Từ đó đưa ra một số phương
4
Trang 6hướng, giải pháp để khắc phục những khó khăn mà đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt Nam đang gặp phải
3 Phương pháp nghiên cứu
Đê hoàn thành được bải báo cáo này thì em đã sử dụng các phương pháp nghiên Cứu Sau:
Phương pháp thu thập và tổng kết tài liệu: Ở giai đoạn đầu của bất kỳ bài báo cáo nào, tác giả cũng phải tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài mình đang thực hiện Phương pháp này rất quan trọng vì trên cơ sở các tài liệu thu thập được, tác giả mới có thể tông hợp, định hướng tốt cho đề tài của mình
Phương pháp phân tích: Phương pháp nay dùng đề phân tích những ưu, khuyết điểm, những lợi thế, hạn chế bên trong và những cơ hội, thách thức bên ngoài đối tượng nghiên cứu Từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dan vién du lich Inbound tai Viét Nam
Phương pháp logic: Phương pháp này được sử dụng để phân tích tài liệu theo hướng khoa học, tìm thay được sự tác động lẫn nhau giữa nhiều khía cạnh, yếu tô
Mục đích chung của việc sử dụng các phương pháp này là đề tìm ra những thông tin phục vụ cho bài báo cá nhân này
4 Phạm vi và giới hạn của đề tài
Bài cáo cáo nghiên cứu về giải pháp nâng cao chât lượng đội ngũ hướng dân viên du lịch Inbound tại Việt Nam
Chương I Một số cơ sở lý luận
Chương 2 Thực trạng hoạt động của đội ngù hướng dẫn viên du lịch Inbound tại Việt Nam
Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Inbound tai Viét Nam
Trang 7Hoặc có thê hiểu du lịch là hoạt động mà con người di chuyền đến một địa điểm thú vị, có cảnh quan đẹp và ở lại trong thời gian ngắn đề tham quan, tìm hiểu, khám phá một địa danh hay một sự kiện
1.1.2 Du lịch Inbound
Du lịch inbound là một thuật ngữ trong kinh doanh lữ hành nói về chuyến du lịch dành cho du khách từ nước ngoài đến nước ta đề du lịch hoặc nguoi c6 quốc tịch là Việt Nam nhưng sinh sống và làm việc tại nước ngoài đến đề lưu trú, tham quan khám phá cảnh đẹp thiên nhiên, truyền thống văn hóa của Việt Nam trong một khoảng thời gian cụ thê
Hướng dẫn viên đu lịch còn là người đồng hành với hành khách và chăm sóc khách du lịch xuyên suốt hành trình tham quan những địa điểm du lịch, lên kế hoạch hành trình, nhận phòng khách sạn và mua vẻ tại các điểm tham quan
1.1.4 Hướng dẫn viên Inbound
Hướng dân viên du lịch Inbound là người chịu trách nhiệm đón tiêp và hướng dẫn các đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm quan Việt Nam Những khách du lịch này có thể là nguoi nude ngoài đến Việt Nam du lịch, cư trú ngắn hạn hoặc có thể
6
Trang 8là người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đề thăm quan Với nhiệm vụ quan trọng là lan truyền rộng rãi ra thế giới và có thê thu hút nhiều người muốn biết thêm về đất nước, con người Việt Nam
Vai trò của hướng dẫn viên du lịch inbound là sử dụng ngôn ngữ mà khách hàng hiểu đề giới thiệu cho du khách về địa danh đất nước, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên và truyền thống Việt Nam Trực tiếp chăm sóc du khách, đem lại những trải nghiệm tốt nhất trong chuyến du lịch
1.2 Cách tiếp cận đề tài:
- Thông qua các bài báo khoa học
- Thông qua nghiên cứu khoa học
- Thông qua trang mạng xã hội
1.3 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch INBOUND:
Trong những năm gần đây trên cả nước đã tổ chức các Hội thi, tọa đàm, bồi dưỡng chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên nói chung và hướng dẫn viên inbound nói riêng
Ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với Hiệp hội Du lịch Thành phố,
câu lạc bộ hướng dẫn viên du lịch và các cơ sở đào tạo tô chức chương trình đường vào nghề dành cho các sinh viên đang theo học chuyên ngành du lịch trong đó có chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch, nhằm giải đáp thắc mắc và định hướng cho các bạn sinh viên về nghề nghiệp tương lai và hành trang cần chuẩn bị khi bước vào nghề Phối hợp với các cơ sở đảo tạo tổ chức các buôi bồi dưỡng chuyên đề đề cập nhật những quy định mới, tour tuyến mới cho các hướng dẫn viên Thành lập các đoàn công tác đến làm việc tại cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn thành phố, những khó khăn trong việc đào tạo và tuyến sinh, từ đó nhìn nhận và đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai
Định kỳ tô chức các Hội thí hướng dẫn viên du lịch giỏi Thành phố Hỗ Chí Minh
nhăm tạo sân chơi, giao lưu học hỏi lẫn nhau giữa các hướng dẫn bao gồm cả quốc tế, nội địa và các bạn sinh viên đang theo học chuyên ngành tại các cơ sở đảo tạo tại thành phố và các tỉnh thành phía Nam
Tại Hà Nội cũng có những lớp bồi đưỡng được tổ chức định kỳ, khi tham gia các học viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức về nghiệp vụ hướng dẫn du lịch như: đặc
Trang 9điểm tâm lý du khách trong và ngoài nước, giới tính, d6 tudi, ky nang giao tiép voi khách, kỹ năng giải quyết tỉnh huống Nắm bắt các quy định mới về điều kiện hành nghề, cấp thẻ, nội đung bồi đưỡng, kiểm tra nghiệp vụ Ngoài ra các học viên còn được đào tạo chuyên sâu về kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết minh thực tế về điểm
du lịch thông qua chia sẻ của các giảng viên giàu kinh nghiệm, chuyên gia đảo tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
Tổ chức gặp gỡ trao đổi với các câu lạc bộ, hội nhóm trên địa bàn thành phố riêng
và cả nước nói chung: câu lạc bộ hướng dẫn viên tiếng Nhật, Hàn, câu lạc bộ hướng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu về số lượng thành viên tham gia, cách thức hoạt động của câu lạc bộ từ đó có những định hướng giúp các câu lạc
bộ hoạt động tốt hơn theo đúng quy định Từ đó nghiên cứu về việc thành lập Hiệp hội
Hướng dẫn viên du lịch để quản lý, kiểm soát các hoạt động và nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên inbound trong tương lai
1.4.Vai trò của việc nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch
Sự đảm bảo băng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng xử lý công việc và thái độ nhã nhặn, để gần của người hướng dẫn sẽ tạo niềm tin cho khách về chất lượng dịch
vụ trong mỗi chuyến đi
Sự thông cảm thê hiện qua thái độ chia sẻ, lo lắng quan tâm đến từng du khách sẽ làm cho họ có cảm giác được chăm sóc, tôn trọng, qua những lời hỏi thăm sau những chuyển tham quan, lúc khách mệt mỏi, sẽ có tác động đến sự thông cảm với khách
Trang 10Khách tham gia vào một tour du lịch sẽ thấy yên tâm, tin tưởng Khi thấy tình trạng xe chuyên chở tốt đẹp, nhân viên hướng dẫn, điều hành sức khỏe tốt, nhiệt tình, được nghỉ trong khách sạn tiện nghi, sạch sẽ,
Nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịch là đưa chất lượng địch vụ lên mức cao hơn cả sự mong đợi của khách hàng, xã hội và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Nâng cao chất lượng dịch vụ bao gồm cả nâng cao chất lượng, trình độ của hướng dẫn viên du lịch có tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch thê hiện qua ba điều: Một là chất lượng dịch vụ luôn là nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, hai là từ chất lượng dịch vụ sẽ tạo uy tín, danh tiếng cho doanh nghiệp, đó chính là cơ sở cho sự tồn tại lâu đài của đoanh nghiệp, và thứ ba là nâng cao chất lượng dịch vụ chính là biện pháp hữu hiệu kết hợp các lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội
Bên cạnh đó, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nói chung và hướng dẫn viên du lịch inbound nói riêng còn đang thiếu và yếu về mặt số lượng và chất lượng để cung cấp cho các doanh nghiệp trên cả nước do nhu cầu đi đu lịch của khách ngảy càng tăng Mặc khác, khi có sự dịch chuyến lao động trong ASEAN sẽ tạo nên nhiều thách thức cho các hướng dẫn viên inbound ở Việt Nam Vì khi có sự dịch chuyên lao động, các hướng dẫn viên du lịch nội khối bắt đầu di chuyên và cạnh tranh trực tiếp với đội ngũ hướng dẫn viên tại chỗ, ngoài ra chất lượng hướng dẫn viên các nước khác vượt trội hơn hướng dẫn viên trong nước do sử dụng thành thạo nhiều ngoại ngữ và kỹ năng tốt hơn Trong khi đó, đội ngũ hướng dẫn viên trong nước còn chưa năm vững các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng sử dụng ngoại ngữ chưa tốt và đa dạng Từ đó dẫn đến việc có thé dé dang bi thay thé, dao thai, thất nghiệp ngay trên sân nhà Vì lẽ
đó, việc nâng cao đội ngũ hướng dẫn viên du lịch inbound nói riêng và hướng dẫn viên du lịch nói chung là điều quan trọng đối với hoạt động hướng dẫn và du lịch
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên
du lịch INBOUND:
Có nhiêu yêu tô từ bên ngoài tác động đên việc nâng cao chât lượng đội ngũ hướng dẫn viên mà trong đó yếu tô thu nhập là quan trọng nhất, vì tiền mà hướng dẫn viên có thê nhận bất cứ chuyền tour nào bất kỳ dù không biết chắc là mình có hướng dẫn tốt cho đoàn khách đó hay không Cũng vì thu nhập mà họ có thê nhận tour theo
Trang 11tuyến, theo quán tính, cảm thấy tour nào nhiều tiền thì nhận, họ có thế phớt lờ cả doanh nghiệp đã thường xuyên cộng tác với mình Đặc biệt hơn trong mùa cao điểm thì họ cũng chủ quan không cần học bài về tuyến đường, không cần hiểu rõ khách hàng cần gì, cứ việc lên xe chào đoàn, hoạt náo rồi cho khách nghỉ ngơi cho đến nơi, tận dụng thời gian đó để bản thân cũng được nghỉ ngơi vì đi nhiều tour
Bên cạnh đó nhiều hướng dẫn viên du lịch quốc tế khi thẻ hướng dẫn hết hạn không tham gia các lớp bồi đưỡng kiến thức định kỳ để cập nhật các quy định, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tiến hành đổi thẻ, mà đợi đến khi thẻ hết hạn thì mới làm thủ tục cấp thẻ hướng đẫn viên du lịch mới Do căn cứ theo công văn số
49/TCDL-LH ngày 14/01/2014 của Tổng cục Du lịch về việc cấp đôi thẻ hướng dan
viên có quy định “Trường hợp người có thẻ hướng dẫn viên du lịch không làm thủ tục đổi thẻ theo quy định tại Điều 75 Luật Du lịch và thẻ hết hạn sử dụng, nếu có nhu cầu tiếp tục hành nghề hướng dẫn viên phải làm thủ tục cấp mới thẻ hướng dẫn viên du
lịch”
Trong Luật đu lịch 2017 cũng không có quy định nào bắt buộc các hướng dẫn viên du lịch phải tham gia các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, các cơ quan quản lý cấp tỉnh/thành phố mới chỉ quản lý hướng dẫn viên trên giấy tờ, chưa có biện pháp quản lý quá trình hoạt động của hướng dẫn viên trong thực hiện các quy định về pháp luật và đạo đức nghề nghiệp
Các hướng dẫn viên cũng không chủ động tham gia các câu lạc bộ, hiệp hội để giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, không tham gia vào các khóa học bồi đưỡng nhăm nâng cao các nghiệp vụ để phục vụ cho hoạt động hướng dẫn khách mà chỉ nhằm vào việc đi nhiều tour để kiếm thêm thu nhập để được đi nhiều nơi rồi chuyền sang vị trí khác hoặc công việc khác thậm chí mở công ty du lịch riêng do không chịu được môi trường áp lực với cường độ cao, đi công tác xa nhà,
Các công ty du lịch cũng không chú trọng việc kiểm tra chất lượng của hướng dẫn viên trước khi giao tour cho hướng dẫn, đặc biệt là trong mùa cao điểm, chỉ cần kiếm được hướng dẫn viên hoặc thậm chí là điều hành cũng có thế được cử đi dẫn tour Vì vậy dẫn đến tỉnh trạng một phần lớn hướng dẫn viên chỉ hoạt động trong những tháng
hè, mang tính thời vụ còn lại những tháng khác trong năm thì làm những công việc
Trang 12khác Do đó đa số hướng dẫn viên điều không thường xuyên bồi dưỡng, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Điều đáng nói hiện trên cả nước có gan 200 co so dao tao du lịch, trong đó có 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường cao đăng, 71 trường trung cấp, bốn trung tâm về dạy nghề nhưng không có trường đại học nào đảo tạo hắn về du lịch Những năm gân đây số lượng sinh viên theo học chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch ngày càng tăng nhưng do tính chất công việc đòi hỏi phải có sức khỏe, nhiệt huyết và lòng đam mê với nghề thì mới có thê tồn tại và phát triển với nghề lâu dài nên hầu hết các bạn sinh viên sau khi ra trường điều chuyên hướng sang các ngành khác như nhà hàng
- khách sạn Đây cũng là một trong số những lý do ngành du lịch luôn thiếu nguồn nhân lực
Hiện nay các phương tiện thông tin ngày càng được sử dụng rộng rãi, du khách có thé tìm hiểu được tất cả thông tin về những điểm tham quan trên mạng mà không cần đến hướng dẫn viên thuyết minh hay hướng dẫn Do đó, hướng dẫn viên du lịch nội địa cần phải trau dồi, cập nhật kiến thức thường xuyên đề có thế đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của du khách Mặt khác, du khách có thê tìm kiếm được các thông tin
về điểm tham quan, về đặt phòng khách sạn, phương tiện vận chuyên qua mạng internet nén phan lớn những nhóm gia đình, nhóm bạn trẻ thường tự tổ chức đi du
lịch, chỉ khi thật sự cần thiết thì họ mới thực hiện các tour du lịch trọn gói Vì vậy, vấn
đề này ảnh hưởng không ít đến công việc của lực lượng hướng dẫn viên du lịch quốc
tế do khách du lịch ngày càng có xu hướng thích tự trải nghiệm và khám phá theo sở thích riêng vỉ tự chủ được thời gian không bị gò bó
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUNG 2.1 Khái quát tình hình du lịch nội địa tại Việt Nam:
Đại địch covid vừa qua làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam
nói riêng và thế giới nói chung Năm 2020 là một năm khó khăn với nhiều ngành
nghề, nhưng có thể nói, ngành du lịch chịu thiệt hại trực tiếp và nặng nề nhất Các chỉ
số tăng trưởng của ngành đều sụt giảm nghiêm trọng Lượng khách quốc tế cả năm
ước đạt 3,7 triệu lượt, giảm 80% so với cùng kỳ năm 2019 Khách nội địa đến hết
tháng l1 ước đạt 49 triệu lượt, giảm 37,6% Trong đó, khoảng 40 - 60% lao động bị
Trang 13mất việc làm hoặc cắt giảm ngày công, 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đã ngừng hoạt động Tổng thu du lịch cả nước thiệt hại 23 tỷ USD
Trong bối cảnh đó, toàn ngành du lịch tập trung cùng cả nước ứng phó với đại dịch, đồng thời chủ động thích ứng với tình hình mới, chuyên hướng tập trung phát triển du lịch nội địa Hai chương trình kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” và “Du lịch Việt Nam an toàn hấp dẫn” đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân Hoạt động vận chuyên khách đu lịch được phục hồi, tần suất khai thác của các hãng hàng không tăng
cao
Đặc biệt, toàn ngành cũng đã chủ động chuyên đổi số với những nhiệm vụ trọng tâm như phát triển hệ thống cơ sở đữ liệu số ngành du lịch, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch
Từ những con số thống kê cho thay tinh hinh du lịch nội địa tại Việt Nam ngày càng tăng trưởng, đáp ứng được những yêu cầu của du lịch nước nhà Vào năm 2020,
Du lịch Việt Nam ghi nhận sự gia tăng mạnh mẽ của lượng khách du lịch nội địa khi đạt 101,3 triệu lượt, tăng L68,3% so với kế hoạch, vượt mức trước dịch
Biểu đồ: Lượt khách nội địa qua các năm
Lượng khách nội địa qua các năm
Trang 14Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Du lịch, trước Covid-L9, lượng khách nội dia tăng đều qua các năm và đạt đỉnh vào 2019 với 85 triệu lượt Năm 2022, sau khi gỡ bỏ
mọi hạn chế đi lại, lượng khách nội địa cả năm đã đạt 101,3 triệu lượt, tăng 168,3% so
với mục tiêu 60 triệu và vượt con số của 2019 Riêng ba tháng hè, lượng khách đạt hơn 35 triệu Doanh thu đạt 495.000 tỷ đồng, vượt 23% kế hoạch Nhiều chuyên gia
khẳng định, đây là năm hồi sinh cua du lịch nội dia
Những con số và kết quả khảo sát cho thấy, sau Covid-L9, du lịch nội địa là "cứu cánh" cho sự phục hồi và tăng trưởng của toàn ngành Hoạt động vui chơi tại các trung tâm lớn diễn ra sôi động với nhiều sự kiện nổi bật, có sức lan tỏa Nhiều địa phương ghi nhận lượng khách tăng cao như Phú Yên đón hơn 2,2 triệu lượt khách, tăng hơn 20% so với trước dịch, Phú Quốc tăng hơn 25% so với kế hoạch năm
Như vậy, có thê nói thị trường du lịch là một trong những thị trường cực kỳ tiềm năng, giúp kích cầu du lịch Việt Nam, làm tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ khó
khăn Và ngành du lịch tiếp tục triển khai mạnh mẽ Chương trình kích cầu du lịch nội
địa, tăng cường truyền thông, đây mạnh thông tin, tuyên truyền xúc tiễn đu lịch nội địa với thông điệp “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”, “Người Việt Nam đi du lịch
Việt Nam”
2.1.1 Doanh nghiệp lữ hành
Nếu như năm 1990, ngành du lịch mới chỉ đón được 250 nghìn lượt khách quốc
tế, cả nước chỉ có 4 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, thì đến năm 1996 đã có
76 doanh nghiệp Năm 2005, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gan 3,5 triệu và
số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế là 428 Đến hết năm 2019, cả nước đã có 2.667 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, gấp 6,2 lần so với năm 2005, trong
bối cảnh lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đạt trên 18 triệu lượt
Trong số 2.667 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, số lượng doanh nghiệp
thuộc loại hình TNHH chiếm 62,4%, cô phần chiếm 36,3%, còn lại 1,4% là loại hình
doanh nghiệp tư nhân và đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Sự gia tăng về số lượng các đoanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế đã góp phần quan trọng nâng cao năng lực ngành du lịch Việt Nam, khắng định du lịch Việt Nam
đủ khả năng đón các đoàn khách quốc tế đến từ khắp nơi trên thế giới Nhiều doanh
13
Trang 15nghiệp lữ hành đã chủ động thiết lập các văn phòng đại điện ở nước ngoài, là cơ sở để xúc tiễn quảng bá tại chỗ, thu hút khách từ các thị trường trọng điểm
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng nhanh qua từng năm, đặc biệt giai
đoạn từ 2015-2019 vừa qua, đạt trung bình 22,7% mỗi năm, được Tổ chức Du lịch thế
giới xếp vào nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh nhất trên thế
giới Những kết quả nỗi bật đó có sự đóng góp lớn của các doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành quốc tế, chủ động xúc tiễn, quảng bá thu hút khách, thường xuyên nâng cao
chất lượng dịch vụ, bảo vệ hình ảnh du lịch việt
Biểu đô: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, giai đoạn 1990-2019
Tính đến hết năm 2019, cả nước đã có hơn 500 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa Theo quy định mới của Luật Du lịch 2017, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh lữ hành như doanh nghiệp lữ hành quốc tế, là yếu tố góp phần bảo đảm chất lượng dịch vụ phục vụ khách
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa đã chủ động thường xuyên đầu tư, khảo sát xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, kết nối tuyến điểm du lịch vùng miễn phục vụ nhu cầu đa dạng của du khách, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường khách nội địa
Trang 16Tuy nhiên, trong khoảng thời gian xảy ra dịch bệnh Covid-19, có rất nhiều doanh nghiệp lữ hành phá sản và tạm dừng hoạt động Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bị giảm sut dang kê Tuy vẫn có một số doanh nghiệp đã trụ lại được sau đại dịch nhưng cũng tôn thất rất nặng nẻ
Ngay sau khi tỉnh hình dịch bệnh được kiểm soát, các đoanh nghiệp lữ hành cũng
đã quay lại thị trường Đề đáp ứng xu hướng và nhu cầu đu lịch của khách nội địa, các công ty xây đựng nhiều nhóm sản phẩm
"Giai đoạn địch bệnh bắt đầu được kiểm soát, các doanh nghiệp lữ hành lớn cũng đã
có sự chuẩn bị kỹ, chạy đà từ trước để sẵn sảng phục vụ du khách nội địa ngay khi có thê Kế hoạch kinh doanh thay đôi liên tục theo tình hình thực tế Trong giai đoạn hè
2022, chúng tôi đã phục vụ hơn khoảng 30% lượng khách nội địa so với năm 2019",
ông Trần Thế Dũng, Tông giám đốc Lữ hành Fiditour-Vietluxtour, chia sẻ
Cũng theo ông Dũng, kết quả này không bất ngờ vì thời điểm đó, du lịch trong nước là thị trường trọng tâm và các doanh nghiệp đều tập trung khai thác khi hoạt động outbound (đưa khách Việt Nam đi nước ngoài) chỉ mới giai đoạn khởi động lại
"Cùng với chiến lược rõ ràng, kế hoạch cụ thể và các đơn vị dịch vụ phối hợp nhịp nhàng, cùng hỗ trợ tạo điều kiện đề thúc đây du lịch nên thị trường nội địa bùng no’ địp hè", ông Dũng nói thêm
Trong 6 thang dau nam 2023, Cuc Du lich Quoc gia Viét Nam da tham dinh 616
hồ sơ cấp mới, cấp đôi và rút giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho các doanh nghiệp (trong đó cấp mới 449 giấy phép, cấp đổi 138 giấy phép, thu hồi 31 giấy
phép)
Tính đến nay, cả nước có 3.423 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 1.152 doanh nghiệp cô phần, 3l đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàải, 2.235 công ty trách
nhiệm hữu hạn và 5 doanh nghiệp tư nhân So với cuỗi năm 2022, số doanh nghiệp lữ
hành quốc tế được phép trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng thêm 475 doanh nghiệp
Cũng trong 6 tháng qua, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam ban hành 65 quyết định công nhận xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn từ 4-5 sao (thâm định mới 20
cơ sở và thâm định lại 45 cơ SỞ)
Trang 17Cả nước hiện có 235 cơ sở lưu trú du lich hang 5 sao với 77.895 buồng và 354 cơ
sở lưu trú du lịch hạng 4 sao với 47.502 buông So với cuối năm 2022, số lượng cơ sở lưu trú du lịch được xếp hạng từ 4-5 sao đã tăng thêm 20 cơ sở và 7.275 buông
% Về tình hình khách du lịch nội dia theo báo cáo ngành dịch vụ lưu trú 2023 Trong năm 2023, ngành du lịch Việt Nam tiếp tục đà phục hồi Tổng số khách nội địa trong 9 tháng đầu năm đạt x triệu lượt Trong đó có x triệu lượt khách lưu trú
Số lượt khách du lịch nội địa 9 tháng đầu
năm (Pvt: triéu lượt khách)
Số liệu đầy đủ có trong báo cáo của VIRAC
Liên hệ tư vấn
viracresearch@virac.com.vn
Báo cáo ngành dịch vu leu tru quy 3/2023 — VIRAC
Lượng khách du lịch nội địa đã trở lại mức bình thường, thậm chí vượt xa thời điểm trước dịch Dù số lượng khách du lịch nội địa tăng cao hơn củng năm, tuy nhiên
có xu hướng tham quan trong ngày thay vì qua đêm tại các cơ sở lưu trú
Dịch vụ lưu trú sôi động trở lại sau đại dịch Khách du lịch nội địa có nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú biến động mạnh về số lượt, ước đạt x triệu lượt người trong 9
tháng đầu năm 2023, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022 Số liệu trên đạt khoảng
x% so với cả năm 2019 là thời điểm trước khi xảy ra dịch Covid-19
Trang 18Số lượt khách du lịch nội địa có nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú 9 tháng đầu năm
(Đvt: triệu lượt khách)
Số liệu đầy đủ có trong báo cáo của VIRAC Liên hệ tư vấn viracresearch@virac.com.vn
SỐ lượt khách dụ lịch nội địa có nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu tru 9 tháng đâu năm
Nguồn: Báo cáo ngành dịch vụ lưu trú quý 3⁄2023— VIRAC
2.1.3 Đơn vị vận chuyền khách du lịch
Ngành Vận tải hành khách là một ngành kinh tế trọng điểm, giao thông vận tải
đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương Bên cạnh đó, trong một xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, nhu cầu đi lại của con người có tần suất ngày càng lớn, các dịch vụ vận tải hành khách từ đó cũng phát triển nhanh chóng, từ đường bộ, đường sắt, đường thủy tới đường hàng không Thống kê cho thấy, số lượt hành khách vận chuyền trong giai đoạn
1995-2019 không ngừng gia tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt gần 10%/năm
Tuy nhiên, Việt Nam đã dừng đón khách quốc tế từ tháng 3/2020 và chỉ còn hoạt
động du lịch nội địa Dữ liệu của thống kê đã ghi nhận, tính chung L1 tháng năm
2020, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 3.821 nghìn lượt người, giảm 76,6%
so với cùng kỳ năm trước Doanh thu du lịch lữ hành ước tính đạt 16,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tông mức và giảm 58,6% so với cùng kỷ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,9%) Tỷ lệ người đi du lịch giảm, cùng với nhiều tour, tuyến du lịch bị hủy đã ảnh hưởng đến các ngành liên quan như vận chuyến, lưu trú, thực phẩm, bán lẻ
17
Trang 19Lượng hành khách vận chuyển của ngành Vận tải hành khách trong II tháng chỉ đạt 3.216 triệu lượt người, tương đương 70,3% so với cùng kỳ năm 2019 Tinh trang sụt
giảm hành khách xảy ra đối với tất cả các loại hình vận tải, trong đó vận tải hàng
không có mức sụt giảm nhiều nhất Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
(IATA), COVID-19 duoc cho 1a cu séc lớn nhất đối với vận tải hàng không kế từ Thế
chiến thứ 2, gây ra mức suy giảm kỷ lục về lượng hành khách luân chuyền toàn cầu (66%), ước tính thiệt hại gần 118,5 tỷ USD trong năm 2020 và 38,7 tỷ USD trong năm
2021 Lượng hành khách sụt giảm 60,5%, doanh thu giảm còn 191 tỷ USD, chưa bằng 1⁄3 so với doanh thu năm 2019
Mặc dù thị trường quốc tế vẫn đóng cửa, nhưng van tăng trưởng nhanh từ thị trường nội địa giai đoạn tháng 5 đến cuối tháng 7 đo trùng với cao điểm du lịch hè đã khiến các hãng có đòng tiền luân chuyên trở lại Theo thống kê từ Cục Hàng không Việt Nam, trong mười tháng đầu 2020, lượng hành khách thông qua cảng hàng không đạt 52,8 triệu lượt khách, giảm 45,5% so với cùng kỳ năm 2019 Trong số này, khách
quốc tế đạt 7,L triệu lượt khách, giảm 79,4% so với cùng kỳ năm 2019, khách nội dia
dat 45,7 triệu lượt khách, giảm 26,8% so với cùng kỳ năm 2019
Bên cạnh vận tải hàng không, vận tải đường bộ cùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19 Nghiên cứu mới của Hiệp hội Vận tải đường bộ quốc tế (IRU) chỉ ra rằng hơn 3,5 triệu hãng vận tải đường bộ đang đối mặt với những tôn thất tài chính chưa từng có trong năm nay do hạn chế giao thông và suy giảm kinh tế toàn cầu dưới tác
động của đại dịch Các công ty vận tải hành khách tại Châu Âu dự kiến mắt khoảng 81
tỷ EURO, tương đương 57% mức doanh thu trung bình, trong đó, các công ty vận tải
du lịch và xe khách liên tỉnh bị thiệt hại nặng nề nhất (tương ứng giảm 82% và 70%),
tiếp theo đó là các hãng taxi và xe buýt đô thị (-60% va -42%)
Theo nghiên cứu của SCI Verkehr, ngành đường sắt là thị trường tăng trưởng bất chấp đại dịch COVID-19 (2,2%) Trong đó, vận tải hàng hóa hoạt động tạo ra lực đây tăng trưởng, trái lại, số lượng hành khách dự kiến sẽ giảm gần 35% đo các quy định
về du lịch và giãn cách xã hội Tại Việt Nam, hoạt động vận tải đường sắt vốn đã SUY giảm từ trước đại dịch, nay lại cảng gặp nhiều khó khăn hơn Số lượt hành khách vận tải bằng đường sắt trong L1 tháng đầu năm chỉ đạt 3,4 triệu lượt người, chiếm 0,1% tổng lượt hành khách vận chuyền, tương đương 45% cùng kỳ năm trước