1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thương mại mỹ trình bày tóm lược diễn biến và các giai đoạn của chiến tranh thương mại mỹ trung ảnh hưởng của cuộc chiến đối với kinh tế việt nam giai đoạn 2018 đến nay

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Tóm Lược Diễn Biến Và Các Giai Đoạn Của Chiến Tranh Thương Mại Mỹ-Trung, Ảnh Hưởng Của Cuộc Chiến Đối Với Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2018 đến nay
Tác giả Phạm Bùi Bảo Ngọc, Lý Tịnh Quyện, Hà Tuấn Đạt, Ngô Nguyễn Gia Uyên, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Thị Nhỏ Trực, Nguyễn Bỏ Ngọc
Người hướng dẫn Lò Gia Phúc
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, những cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc là Mĩ và Trung Quốc vẫn là vấn đề được bàn tán sôi nổi và có nhiều những tác động đối với nền kinh tế của nhiề

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

BAO CAO NHOM MON KINH TE VI MO

TEN CHU DE:

Trinh Bay Tóm Lược Diễn Biến Và Các Giai Đoạn Của Chiến Tranh Thương

Mại Mỹ-Trung, Ảnh Hưởng Của Cuộc Chiến Đối Với Kinh Tế Việt Nam Giai

Đoạn 2018 đến nay

Giảng viên hướng dẫn: Lê Gia Phúc

Lép: N13

Nhom: I Danh sách sinh viên thực hiện:

1 Phạm Bùi Bảo Ngọc 72200105 (nhóm trưởng)

2 Ly Tinh Quyén_72200388

3 Hà Tuấn Dat_72200011

4 Ngé Nguyén Gia Uyén_72200048

5 Nguyén Bao Ngoc_72200281

6 Nguyén Thi Ngoc Tram_72200299

7, Tran Thị Nhã Trúc_72200125

ổ Nguyễn Bá Ngọc 72200174

TP.HCM, tháng 10 năm 2023

Trang 2

STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Bảng I.I Mỹ và Trung Quốc — Hai siêu cường kinh tế thế giới (Số liệu năm 2017) 6

Bang 1.2 Phan tram thay d6i GDP thực của Mỹ - Trung trong năm thứ hai diễn ra chiến tranh THUONG MAL 78 8 8 Bang 1.3 Gia trị đồng tiền của Mỹ được nâng lên trái ngược với sự mất giá của của đồng NDT trong hầu hết năm 20 19 -Sà sT111E11E11112111111121111111111111111211 111 1 11H11 11111111 ngan 9

Bảng 1.4 Mười ngành công nghiệp cốt lõi của MIC2025 - 51 121111111111171111 11c te 10

Bang 2.1 Cac méc ap thué cla MY va Trung Qu6c co cccecccccecssesecseseeseceesecsesecssecsesesevsvsnseeeets 14

Bảng 2.2 Chỉ số xuất - nhập khâu của Việt đến hai thị trường Mỹ và Trung Quốc từ 2014 đến

Bảng 2.3 Các sản phẩm Trung Quốc xuất khâu sang Mỹ, với mức thuế 10% -ss- 19

Bảng 2.4 GDP Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung theo Ban

€8 7 adaa a.AI Lan 21

Danh mục hình

Hình I.1 Lệnh cấm TïKToE 5 S21 E21 9E152121111111E1111111211211222 121112121212 2111 re 6

Hình 2.1 Mỹ cẩm các công ty sử dụng công nghệ Mỹ bán cho Huawei 15

MUC LUC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI .- 1

1.1 Khái niệm Chiến tranh thương ImậiI c1 2201120112011 12111511 1111115211 1111 1115111111111 khai 1 1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mii - - 5 s91 1E SE1EE121E712117111111121 711.16 l 1.3 Hé qua chién tranh thong mai (thé gidi - MY - Trung Qu6c) 0 cccccccccseseesessseseesessesesseseess 7

CHUONG 2 DIEN BIEN CUA CUOC CHIEN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG 9

2.1 Cac giai doan ctia chién tranh thuong mai MY - Trung ceccccccesccsececseeseseeesevseseseseseseeeess 9 2.1.1 Giai đoạn I (2018-2019): Áp đặt thuế quan và căng thăng ban đầu 9

2.1.2 Giai đoạn 2 (2020-2021): Ảnh hưởng của dịch COVID-19 và thay đôi trong chiến lược

thương Tmại - - L1 2012220112011 1211 152111811 11011 1221101111111 191 H111 1H k k1 0 cv 10

2.1.3 Giai đoạn 3 (2022-đến nay): Đàm phán và tình hình thương mại hiện tai II

2.2 Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng đối với kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2018 THÍ àaiiiiiảáiiiyÝyÝŸÝ 12 2.2.1 Tác động tích cực -.L 1 2001110111211 1121111111011 1101 1110111011110 1110110111 13

2.2.2 Tác động tiêu cực 1 1001110111211 11211111110111101 1110111011111 11011211 Hà 15

2.2.3 Một số giải pháp của nền kinh tế Việt Nam trước diễn biến Chiến tranh thương mại Mỹ -

1 ene cece eect see ee acces a aeeceseaeeesesesesaeeeceeeeceaeeecesseeeeeesesesenttieeseesees 18

9580000100157 6 4.4 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, những cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc là Mĩ và Trung

Quốc vẫn là vấn đề được bàn tán sôi nổi và có nhiều những tác động đối với nền kinh

tế của nhiều quốc gia Bởi đây là hai nước lớn, một nước là “siêu cường” muốn đóng vai trò “lãnh đạo thể giới”, một nước có dân số đông nhất thế giới đang trỗi dậy một cách mạnh mẽ, cũng muốn có vị thế xứng đáng của mình trên thị trường quốc tế Do

đó, những cuộc đối đầu về đường lối chiến lược kinh tế - chính trị và mối quan hệ của hai nước đù tốt hay xấu đều có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến hoà bình, ôn định và phát triển của thế giới Bởi vậy, thực trạng và triển vọng của quan hệ Trung - Mỹ là một trong những vấn đề dư luận thường xuyên quan tâm Nhìn nhận van đề này như thế nào cũng thật không dễ, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau ở Mỹ, Trung Quốc cũng như trên toàn thế giới Với một cách nhìn khách quan, có thê thấy răng quan hệ Trung - Mỹ là mối quan hệ đặc biệt phức tạp tuy không “khăng khít, mặn mà” nhưng

đã và đang có chuyên biến mang tính tích cực - hiểu theo nghĩa là nó mang lại lợi ích cho cả hai nước cũng như cho hoà bình, ôn định và phát triển của thế giới Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc và Mỹ vẫn đang phụ thuộc, hợp tác với nhau trên

nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, ngoài hợp tác hai nước Mỹ - Trung cũng không tránh khỏi

những mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau Từ năm 2018 đến nay đã có nhiều cuộc chiến tranh thương mại nỗ ra giữa hai nước, đặc biệt là năm 2018 Bài viết nảy sẽ nêu rõ về nguyên nhân bắt nguồn Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và cuộc chiến thương mại giữa 2 nước diễn ra như thế nào Đồng thời bài viết sẽ làm rõ phương thức áp dụng lên nền kinh tế của hai nước và nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế Việt nam nói riêng và thê giới nói chung

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHIẾN TRANH

THƯƠNG MẠI

1.1 Khái niệm Chiến tranh thương mại

Chiến tranh thương mại (Trade war) là tình huống trong đó các nước tham gia vào thương mại quốc tế tìm cách giảm bớt các mặt hàng nhập khâu cạnh tranh thông qua thuế quan, hạn ngạch hoặc những hạn chế khác đối với hàng nhập khâu Như vậy, mục đích của các cuộc chiến tranh thương mại lả để bảo hộ sản xuất nội địa do nhiều nguyên nhân khác nhau như thâm hụt triền miên trong cán cân thương mại, giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Trằn Bá Thọ, 2021)

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nỗ ra từ ngày 22/3/2018, khi

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khâu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Từ đó đến nay, sự leo thang căng thắng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biên giới hai nước, tác động mạnh

mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó (Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI,2018)

1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gồm 2 phần:

® Nguyên nhân sâu xa

Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường càng trở nên gay gắt trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh “bàn cờ” chính trị thế giới

Mỹ và Trung Quốc đều là 2 cường quốc thương mại: Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất và xuất khâu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khâu lớn nhất và nhập khẩu thứ nhỉ thế giới Những năm gân đây, sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường cảng trở nên gay gắt trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có đấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế My o vi tri thống lĩnh bàn cờ địa chính trị thế ĐIỚI (Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

Trang 6

Bảng 1.1 Mỹ và Trung Quốc — Hai siêu cường kinh tế thế giới (Số liệu năm 2017)

Hình 1.1 Lệnh cẩm TikTok Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân sâu xa khác:

- _ Sự khác biệt về chính trị và giá trị giữa 2 nước: Mỹ là nước dân chủ phương Tây, theo đuổi giá trị tự đo, dân chủ, nhân quyền; Trung Quốc là nước cộng sản, theo đuôi chủ nghĩa quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia Sự khác biệt này gây

ra sự thiếu tin tưởng và hiểu lầm giữa 2 bên

- Sự can thiệp của Trung Quốc vào các vẫn để an ninh quốc tế: Mỹ cho răng Trung Quốc đang làm xói mòn, ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực châu Á - Thái

2

Trang 7

Bình Dương, đặc biệt là qua việc xây dựng các đảo nhân tạo và tăng cường quân sự hóa ở Biến Đông Mỹ cũng lo ngại rằng Trung Quốc sẽ làm thay đôi cân bằng quyền lực trong khu vực và thế giới

- Sự phát triển của Trung Quốc trong lĩnh vực không gian và vũ trụ: Mỹ coi Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực không gian và vũ trụ Khi Trung Quốc đã có nhiều thành tựu như đưa tàu thăm đò lên Mặt Trăng, phóng tàu vũ trụ có người lái, xây dựng trạm không gian riêng Mỹ lo ngại rằng Trung Quốc sẽ chiếm lợi thế trong lĩnh vực này và gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia của Mỹ

®_ Nguyên nhân trực tiếp

- _ Chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump:

Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuôi chính sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách này không những làm dấy lên chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem lả đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giểng gần của Mỹ (như Canada, Mexico) Ông Trump đã rút khỏi hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại

tự đo (FTA) mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi ngay sau khi đắc cử Tổng thống

(Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

- _ Thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc:

Thâm hụt thương mại của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thắng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung

Quốc, trong khi chỉ xuất khâu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Có thé thay,

thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý hơn

là thâm hụt thương mại của nước này với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung

Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính

quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất khâu của mình Một số nhà kinh tế đã từng dự đoán rằng tốc độ tăng trưởng ở cả hai nước có thê còn giảm sâu hơn nữa vào năm 2020, do xung đột

3

Trang 8

thương mại vẫn tiếp điễn và những thách thức trong nước tương ứng Điều này sẽ còn gây thêm áp lực cho nền kinh tế toàn cầu vốn đã mong manh (Trung tâm WTO

và Hội nhập - VCCI, 2018)

Bảng 1.2 Phần trăm thay đổi GDP thực của Mỹ - Trung trong năm thứ hai dién ra

chiến tranh thương mại

DVT: Phan trăm (6)

Economic growth in the US and China

Figures show percentage change in real GDP on a year-on-year basis

(Ngudn: US Bureau of Economic Analysis, National Bureau of Statistics of China)

- _ Chính sách thao túng tiền tệ của Trung Quốc đề duy trì khả năng cạnh tranh:

Mỹ cho rằng Trung Quốc giữ giá nhân dân tệ ở mức thấp so với đồng USD dé làm giảm giá cả hàng hóa xuất khâu của Trung Quốc và làm tăng giá cả hàng hóa nhập khâu của Mỹ Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ

Trang 9

Bang 1.3 Giá trị đồng tiên của Mỹ được nâng lên trải ngược với sự mắt giá của của

dong NDT trong hẳu hết năm 2019

DVT: Phan trăm (6)

Currency movements

US dollar index measures the greenback against six major currencies; CFETS RMB index compares the

Chinese yuan with 24 currencies

4Jan 4-Feb 4-Mar 4-Apr 4-May 4-Jun 4-Jul 4-Aug 4-Sep 4-Oct 4-Nov 4-Dec

SOURCE: Refinitiv, China Foreign Exchange Trade System

CFETS RMB Index: -1.8% \

CNBC (Nguén: Refinitiv, China Foreign Exchange Trade System)

- Tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới:

Với tham vọng trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khâu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang đồ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made

in China 2025)"

Nghịch lý là tham vọng của Trung Quốc rất lớn trong khi trình độ công nghệ lại còn nhiều hạn chế Đề thực thi chiến lược "Sản xuất tại Trung Quốc 2025" các công ty Trung Quốc phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ Nước này cáo buộc Trung Quốc băng những thỏa thuận ngầm đang buộc các công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc trong liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc này Mỹ còn cáo buộc Trung Quốc tìm mọi cách lấy công nghệ của Mỹ thông qua các phương thức như nhập khâu công nghệ hay thậm chí ăn cắp công nghệ Một phương thức nữa được các công ty lớn của Trung Quốc (ví dụ như ZTE,

Trang 10

Huawei, China Mobile) sử dụng để có công nghệ cao của Mỹ là thông qua mua bán, sáp nhập với các công ty Mỹ (Trmg tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

Bang 1.4 Mười ngành công nghiệp cối lõi của MIC2025

Thuốc sinh học và thiết

bị y tÊ công nghệ cao TT thể hệ tiếp theo

vũ trụ

Thiết bị cơ khí hàng hải

và tàu thủy cao cấp Thiet bi năng lượng

Phương tiện tiết kiệm năng

lượng và năng lượng mới sắt tiên tiên Thiết bị vận tải đường

Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)

- Tinh trạng vi phạm bản quyên nghiêm trọng ở Trung Quốc

Mỹ nhiều lần cáo buộc Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là bản quyền của các công ty Mỹ Chính phủ Mỹ ước tính các công ty Mỹ thiệt hại hàng tỷ USD mỗi năm do trộm cắp bí mật thương mại của Trung Quốc Trung Quốc hiện đang đây mạnh việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nhưng hầu hết tiến bộ đều tập trung vào lĩnh vực bản quyên và nhãn hiệu, trong khi việc chuyên giao công nghệ bắt buộc trong các ngành công nghiệp trọng điểm vẫn còn phô

biến (Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

- _ Các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc

Mỹ đã phản ứng gay gắt trước việc Trung Quốc không cấp cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận đây đủ vào thị trường nước này Chính phủ Trung Quốc đã cam kết nới lỏng giới hạn sở hữu nước ngoài trong lĩnh vực ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm càng tốt Tuy nhiên, phía Mỹ vẫn hoài nghỉ về cam kết này, vì Trung Quốc đã đưa ra những lời hứa tương tự khi gia nhập WTO năm 2001 nhưng không

Trang 11

thực hiện được Nhờ đó, các công ty Trung Quốc đã tận đụng được hàng chục năm bảo hộ để xác lập vị thế thống lĩnh thị trường trong nước, đồng thời có cơ hội đầu

tư ra nước ngoải (Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

1.3 Hệ quả chiến tranh thương mại (thế giới - Mỹ - Trung Quốc)

Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề liệu chiến tranh thương mại có thế đem lại ích lợi nào cho cho các bên liên quan đến cuộc cạnh tranh này hay không, trong phạm vi hẹp thì là giữa các quốc gia hiện đang đối đầu với nhau, trong phạm vi rộng thì sẽ bao gồm cả các quốc gia lân cận hoặc các quốc gia đang giữ mối quan hệ giao thương với những quốc gia đó Tuy nhiên, suy đến cùng thì những căng thắng thương mại luôn được xem là một trong những rủi ro lớn nhất đối với sự tăng

trưởng kinh tế trên toàn cầu (The IMF’s World Economic Outlook 2018)

Khi những quốc gia đưa ra các chính sách hạn chế thương mại tự do, được hiểu là những chính sách được đưa ra nhằm phục vụ cho các quyền lợi cục bộ, hẹp hòi hòng chiếm được ưu thế kinh tế - chính trị, thì hậu quả tất yếu là sẽ nỗ ra những xung đột cao độ trong mối quan hệ giao thương với các nước khác do đã gây ra mâu thuẫn về mặt lợi ích đối với các quốc gia đấy Trong cuộc chiến này, không có ai là người chiến thắng, tất cả đều là kẻ chiến bại (Đường, 2007) bởi thực chất của chiến tranh thương mại

chỉ là sự trả đũa lẫn nhau dưới hình thức các biện pháp kinh tế - tài chính - chính trị

mà nhìn chung thì đây đều là các biện pháp phản tự do thương mại

Sự trả đũa qua lại dai đăng này có thể gây ra những tác động tiêu cực không chỉ

đến môi trường kinh tế toàn cầu mà còn ảnh hướng đến chính môi trường kinh tế nội

địa của quốc gia tham chiến Cụ thê, chiến tranh thương mại có thể gây ra lạm phát và trì trệ phát triển kinh tế do chính phủ đã áp đặt thuế lên các mặt hàng nhập khâu (có thê kê đến như nguyên nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng) và điều này khiến cho cả bên người tiêu đùng lẫn nhà sản xuất đều phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt và không thế kiểm được nguồn cung thay thế trong thời gian gần; khi đó nền kinh tế sản xuất hang hoá của quốc gia ấy tiến dần đến mức tự cung tự cấp đo nhu cầu tiêu đùng và sản xuất không được đáp ứng bởi hoạt động nhập khâu đã bị hạn chế (Quý, 2018), khiến cho tăng

trưởng kinh tế chậm đi, hàng hoá thì trở nên đắt đỏ đo khan hiếm, và nghiễm nhiên

dẫn đến lạm phát trên thị trường Bên cạnh đó, sự “Phá giá tiền tệ” cũng có thê là một

Trang 12

trong những nguy cơ tiềm ân gây nên gia tăng lạm phát, gia tăng gánh nợ nước ngoài cho quốc gia đó, làm cho người dân mất lòng tin vào đồng tiền của quốc gia cũng như

các chính sách điều hành tỷ giá của chính phủ (Anh, 2019)

Trang 13

CHƯƠNG 2 DIEN BIEN CUA CUOC CHIEN TRANH

THUONG MAI MY - TRUNG

2.1 Các giai đoạn của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

2.1.1 Giai đoạn 1 (2018-2019): Áp đặt thuế quan và căng thắng ban đầu

Ngày 22/3/2018 Mỹ thông báo đánh thuế 25% lên 50 ty USD hang Trung Quốc.Đáp trả hành động của Mỹ, ngày 2/4/2018, Trung Quốc đã áp đặt thuế đối

với 128 sản phâm của Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt

lợn và đậu nành (có thuế suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%)

(Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI, 2018)

Ngày 15/6/2018, Hoa Ky tuyên bố sẽ áp đặt mức thuế 25% trên 50 tỷ USD xuất

khâu của Trung Quốc Trong đó, 34 tỷ USD sẽ bắt đầu vào ngày 6/7/2018, 16 ty USD còn lại sẽ tính từ ngày sau đó Ngày 6/7/2018 Trung Quốc đáp trả với mức

thuế tương tự đối với hàng nhập khâu từ Mỹ (Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI,

2018)

- Ngày 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bồ răng, Mỹ sẽ áp đặt thêm 10% thuế quan đối

với hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nếu Trung Quốc trả đũa các mức thuế của

Mỹ Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản công cứng răn”

Trang 14

Bảng 2.5 Các mốc áp thuế của Mỹ và Trung Quốc

DVT: Phan trăm (6)

EẰ Thuế của Mỹ QB Thuế của Trung Quốc Ô Thuế suất

Ngày 22/1 Tổng thống Trump áp thuế đối với Tấm mặt trời/thép và nhôm với các quốc

8/3/2018 gia trong đó có Trung Quốc

2/4/2018: Trung Quốc áp thuế bổ sung 15/25% đối với hàng hóa trị giá 3 tỷ USD của

Mỹ 6701s ME 34tyUsD

Trang 15

2.1.2 Giai đoạn 2 (2020-2021): Ảnh hưởng của dich COVID-19 va thay đỗi trong chiến lược thương mại

Cuộc khủng hoảng dịch bệnh do vi-rút Corona (Covid-19) đã hoành hành khắp thể giới kế từ đầu năm 2020 và có tác động bùng nỗ đến nền kinh tế toàn cầu Sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc trong đại địch càng phức tạp hơn bởi đây không còn là cuộc chiến song phương mà các quốc gia khác (Australia, Đài Loan) cũng bị lôi kéo vào cuộc chiến này Sự cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang lôi kéo các nước khác vào cuộc Trung Quốc đã cấm xuất khẩu các sản phẩm của Australia như tôm hùm, than đá, thịt bò và gỗ sang Trung Quốc, đồng thời áp thuế 212% đối với rượu vang sau khi Australia đứng về phía Mỹ Ông kêu gọi một cuộc điều tra về nguồn gốc của virus Corona Trung Quốc cũng đã đình chỉ nhập khâu đứa Đài Loan do căng thắng chiến tranh thương mại Cuộc chiến thương mại ngày càng gia tăng trong lĩnh

vực công nghệ tài chính và đầu tư Vào tháng 12 năm 2018, Giám đốc tài chính (CFO)

Mạnh Văn Châu của Huawei đã bị bắt tại Canada theo yêu cầu của Hoa Kỳ Úc loại trừ Huawei khỏi mạng 5G Tháng 5 năm 2019, Mỹ coi Huawei là mối đe dọa an ninh quốc gia, và đến tháng 5 năm 2020, Mỹ cắm các công ty sản xuất chip sử dụng công nghé My ban cho Huawei Thang 7 nam 2020, Anh và Singapore cấm sử dụng 5G của Huawei do lo ngại an ninh quốc gia Tháng § năm 2020, Mỹ cũng cấm TikTok, WeChat với cùng lí do

11

Trang 16

Hình 2.2 Mỹ cấm các công ty sản xuất chịp sử dụng công nghệ Mỹ bản cho Huawei

2.1.3 Giai đoạn 3 (2022-dén nay): Dam phan va tinh hinh thuong mai hién tai

Từ năm 2022 đến nay, Mỹ và Trung Quốc đã có một số cuộc đàm phán về thương mại, nhưng van chưa đạt được một thỏa thuận toàn điện

Tháng 6 năm 2022: Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận tạm thời về thương mại, trong đó Trung Quốc cam kết mua thêm hàng hóa và dịch vụ của Mỹ trị giá 200 tỷ USD trong hai năm tới Thỏa thuận này đã giúp giảm bớt căng thăng thương mại giữa hai nước, nhưng vẫn còn nhiều vấn để chưa được giải quyết

Tháng 10 năm 2022: Mỹ và Trung Quốc đã bắt đầu đàm phán về một thỏa thuận thương mại toàn điện Các cuộc đàm phán đang được tiễn hành một cách khó khăn, với hai bên vẫn còn nhiều bất đồng về các vẫn đề như trợ cấp cho các công ty nhà nước và đánh cắp tài sản trí tuệ

® Tỉnh hinh thương mại hiện tại

12

Ngày đăng: 27/09/2024, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w