Từ việc phát triển kinh tế cho phù hợp với việc giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, em xin lựa chọn đề tải tiểu luận: “Vai trò của nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trư
Trang 1TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
CHUYEN DE THUYET TRINH
CHUYEN DE 4:
VAI TRO CUA NHA NUOC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG DINH
HUONG XA HOI CHU NGHIA PHAN TICH CAC DAC DIEM CUA KINH
TẺ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD: LÊ VĂN ĐẠI MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hà Chí Minh, Tháng 12/2023
Trang 2
PHAN CONG CONG VIEC
x , ) , \ Nhóm
1 | 23290002 Nguyễn Lê Chánh | Phần Kết luận, phần 2.2 ,
trưởng
2 |23290009 Nguyễn Thị Như | Phương | Tổng hợp, phân 1.1
3 |23290020 Huỳnh Thị Thu Ba Tài hiệu tham khảo,
phan 1.1
4 |23290028L Trương Thị Thu Hà Phan 2.1
5 | 23290035 H6 Duy Hung Phan 1.1
7 | 23290043) Nguyễn Văn Nhat Phan 2.1
8 | 23290044 Ngô Phạm Tuyết | Nhi Phan 1.2
: Phân Mở đâu, Danh
9 | 23290059 Đặng Thị Câm Da ¡ Cả Thi mục hình ảnh
11 | 23290076 Lé Minh Toan Phan 2.1
Trang 3
MUC LUC
CHUONG I: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NÊN KINH TE TH] TRUONG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA : 5: 22222221 2121212111222121211111111 1E rreg 6
1.1 Tông quan về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6
1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6
1.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LL LH vớt 7
1.1.3 Kinh té thi trường va định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội Ở nưỚC fa - - Q Tnhh kh 8 1.1.4 Nhà nước và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai
ð(971089L0180401U8011)017, M⁄T:Aaađầdaiaiẳ 10
1.2 Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 00:0 na 12
12.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm
kiêm lợi ích của các chủ thê kinh tÊ - 5c c 55c seecexs 12 1.2.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội 13 1.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với
08101080077 .ố.ố a la 13
1.2.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế 15
CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIÊM CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC
.S.¡ 07-92 cecceccccccccceeseesececsceeeseeeeceseveeeceeeecaeecnasevareecaesenssveeesesvenseevireveneeseness 16
2.1 Tổng quan kinh tế hàng hóa - - 22222 31222323 EE12E812E 1521111511112 se2 16 2.1.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa - 5c 222222 SE 2E2E SE 2E ErxeErrserrreei 16 2.1.2 Các nhân tô quan trọng cấu thành nên kinh tế hàng hóa 17 2.1.3 Ưu và khuyết điểm của nền kinh tế hàng hóa . 5-5: 18
2.1.4 Sự tương quan giữa hệ thông kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường 19
2.2 Đặc điểm của kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay . ~S- 20
2.2.1 Phân công lao động xã hội - nhe ky 20
2.2.2 Sự tách biệt tương đôi về mặt kinh tế của những người sản xuất 20
IV 100i990009.7 9009 G ÁÁcÁii 24
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Đất nước ta đã đạt nhiều thành tựu nhờ kiên định phát triển kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa SH Tnhh tk kiệt 6
Hình I.2: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự đột phá về
ly luận của Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 11
16 Hình 2: Hàng hóa là sán phẩm của lao động 2: S212 222121 1238121 11x srei
Trang 5người mới được đáp ứng ngày càng nhiều hơn Chính sự phát triển của lực lượng sản
xuất cũng là nhân tô dẫn đến đến sự thay đổi hình thái kinh tế, từ nền kinh tế tự nhiên
sang nên kinh tế sản xuất hàng hóa, và phát triển nhất chính là nền kinh tế thị trường
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường vẫn luôn tồn tại những hạn chế nhất định, đặc biệt là
trong xã hội tư bản chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa xem lợi nhuận là yêu tố quan trọng hàng
đầu, dẫn đến quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ, tạo ra sự phân hóa xã hội sâu sắc
Điều này đã được Mác-Ängghen phân tích trong quá trình nghiên cứu về các hình thái
kinh tế xã hội: “Tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội hoàn
thiện hơn, Đó là nơi mà con người có quyền tự do, văn minh, xã hội công bằng, nền kinh
tế phát triển bền vững — chế độ xã hội chủ nghĩa
Từ sau khi đất nước được giải phóng hoàn toàn, Đảng ta đã xác định đưa đất nước đi lên
xã hội chủ nghĩa Đất nước ta đang trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao, dựa trên những mối quan hệ sản xuất phù hợp và lực
lượng sản xuất hiện đại Việc thành lập Đại hội Đảng lần thứ VI được xem là bước ngoặt
trong sự nghiệp quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của nước ta Theo đó, việc xây dựng nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của
nhà nước là chủ chương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 62 Ly do chon dé tai
Nền kinh tế của xã hội loài người từ trước đến nay đã và dang trai qua rất nhiều hình thái
kinh tế xã hội Bao gồm các hình thái: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội
phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Trong các hình thái trên thì chưa có
một hình thái quản lý và điều hành kinh tế xã hội hoàn thiện nhất Từ việc phát triển kinh
tế chỉ dựa vào nền kinh tế thị trường để giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, cho đến việc chỉ dựa vào tô chức quản lý của Nhà nước, để phát triển kinh tế cho phủ
hợp Đặc biệt là đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay Nền kinh tế nước ta đang trong
giai đoạn đặc biệt của sự phát triển Trong nên kinh tế thị trường, nhu cầu về hàng hóa của con người được đáp ứng tối đa, với sô lượng hàng hóa không lồ Đây cũng là bước ngoặt lớn trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường với sự quản lý của Nhà nước Bên cạnh nhiều mặt mặt tích cực như: năng suất
lao động tăng nhanh, công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiễn, hàng hóa được sản xuất ra nhiều, thu nhập quốc dân từ đó cũng tăng thì cơ chế thị trường đồng thời cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực Ngày cảng nhiều vấn để cần giải quyết như: lạm phát, khủng hoảng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội, Do vậy, Nhà nước phải can thiệp vào kinh
tế dé co thé dam bao cho sy phat triển kinh tế hiệu quả, ôn định và công bằng Đặc biệt,
nên kinh tế nước ta đang định hướng theo xã hội chủ nghĩa nên càng không thê thiếu sự quản lý của Nhà nước
Từ việc phát triển kinh tế cho phù hợp với việc giải quyết những vấn đề cơ bản của nền
kinh tế, em xin lựa chọn đề tải tiểu luận: “Vai trò của nhà nước Việt Nam trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam “cũng đồng thời phân tích đặc điệm của kinh tê hàng hóa ở nước ta
Trang 73 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là nhằm phát
hiện ra các quy luật chỉ phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đôi Từ đó, giúp cho các chủ thê trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực đề không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đây văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội thông qua việc giải quyết các quan hệ lợi ích
Mục đích xuyên suốt của Kinh tế chính trị Mác - Lênin không chỉ hướng đến việc thúc
đây sự giàu có mà hơn thế, kinh tế chính trị Mác - Lênin còn hướng tới cung cấp cơ sở
khoa học góp phần thúc đấy trình độ văn minh và phát triển toàn diện của xã hội Kinh
tế chính trị Mác - Lênin không phái là khoa học về kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
Trang 8CHUONG 1: VAI TRO CUA NHA NUOC TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Tông quan về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Dự thảo văn kiện đại hội XII của đáng tiếp tục thông nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh
tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phủ hợp với từng giai đoạn
phát triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tẾ, có sự
quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Hình 1.1: Đối nước ta đã đạt nhiễu thành tựu nhờ kiên định phat trién kinh té thi trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa Nguồn: Báo Đẫu tư https://vtv.vn/kinh-te/kien-dinh-phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-
20210519201440173.htm
Trang 91.1.2 Tinh tat yéu khach quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà nước do
đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
1.1.2.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt Nam những
điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa không mắt đi mà còn phát
triển mạnh cá về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình
thành kinh tế thị trường Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của
dân tộc
1.1.2.2 Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đây sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Kinh tế thị trường là phương thức phân bô nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được
so với các mô hình kinh tế phi thị trường, là động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát
triển nhanh và hiệu quả cao Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiễn bộ kỹ thuật — công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phâm và hạ giá thành sản phẩm
Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở
vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu xã hội chủ nghĩa
Trang 101.1.2.3 Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước fa tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
1.1.3 Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1.1.3.1 Khái niệm về thời kì quá độ
Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bán chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt
đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong
các cơ sở của chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là cơ cầu kinh tế nhiều thành phần Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ,
một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi
hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
Trang 11Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không phải là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp như trước đây, cũng không
phái là nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa và cũng chưa hoàn toàn là
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Bởi vì, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ với cái mới; các yêu tô của chủ
nghĩa xã hội đã có nhưng chưa đây đủ, phải đầu tranh với cái cũ dé tồn tại và phát triển
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế mở, phù hợp
với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; thực chất là kiêu tổ chức nền kinh tế vừa chịu sự chỉ
phối bởi các nguyên tắc, quy luật của kinh tế thị trường, vừa bị chỉ phối bởi các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yêu tô đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì thế,
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa mang những đặc trưng
chung của kinh tế thị trường, vừa có tính đặc thù - định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là nền kinh tế thị trường "Thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh": giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sông nhân dân”
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện để chúng ta đây
mạnh xoá đói, giảm nghèo; vừa khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, vừa tạo điều kiện đề người khác thoát nghèo và từng bước vươn lên khá giả
Do kinh tế thị trường có mặt tích cực và những hạn chế nhất định, nên trong thời kỳ đất
nước hội nhập sâu, rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới, cần tăng cường định hướng
xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường Theo đó, cần tiễn hành tông hợp các nội dung, giải pháp; trong đó nôi lên một sô vân đê sau:
Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để các tầng lớp nhân dân nhận thức thống nhất về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện chính sách
phân phối thu nhập quốc dân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
vừa phải đảm bảo giải quyết hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người lao
Trang 12động, vừa đám bảo thúc đấy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề tiến bộ, công bằng xã hội, vì mục tiêu phát triển con người Theo đó, tập trung vào hai chính sách chủ
z A
yêu
Thứ nhất, chính sách phân phối tài chính qua ngân sách nhà nước vừa là phương hướng
cơ bản để xử lý hệ thống các lợi ích kinh tế trong phân phối thu nhập quốc dân, vừa là
công cụ quan trọng điều tiết phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
Thứ hai, chính sách tiền lương và thu nhập là bộ phận cấu thành chủ yếu của lợi ích kinh
tế người lao động, là một yêu tô cấu thành chỉ phí sản xuất - kinh doanh
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ, công bằng xã hội và bảo
vệ môi trường Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đôi với nên kinh tê thị trường
1.1.4 Nhà nước và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn
đối mới hiện nay
Sau 37 năm đổi mới, từ quản lý phát triển xã hội gắn với nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp, Việt Nam đã chuyên sang hệ thống quản lý phát triển xã hội dựa vào đa chủ thê gắn với đa dạng hóa nguồn lực, cơ chế tác động của Nhà nước, thị trường và xã
hội Vì thế, môi quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội được xử lý đúng đắn mới cho phép phát huy đầy đủ vai trò của từng thành tố, có tác dụng bô sung mặt lợi thế, bù đắp thiểu hụt, cùng thúc đây xã hội phát trién
10
Trang 13
Hình 1.2: Xdy dung nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sự đột phá về lý luận của
Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hftps://hdll.vn/vi/nghien-cuu-—trao-doi/xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu- nghia -su-dot-pha-ve-ly-luan-cua-dang-cong-san-viet-nam-va-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-
nam.html
Đại hội XII của Đảng (tháng 1-2021) đã có bước phát triển nhận thức lý luận về xử lý
mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội Cùng với làm rõ hơn chức năng của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với nội dung, cơ chế, phương thức, công cụ can thiệp, điều tiết cụ thể, Dai hoi XIII cha Đảng khẳng định:
“Thi trường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ”, “trong huy
động, phân bổ, sử dụng nguồn lực” và “các tô chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp tham
gia hình thành và điều tiết các quan hệ kinh tế thị trường”, “tham gia phản biện luật pháp,
cơ ché, chính sách của Nhà nước, giám sát các cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chức
nhà nước trong việc thực thi pháp luật” Những nhận thức lý luận mới trên đây cần tiếp
tục được nghiên cứu sâu sắc và thể chế hóa, cụ thê hóa trong điều kiện quán lý phát triển
xã hội sô, xã hội thông tim
II
Trang 141.2 Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
Hài hòa các lợi ích kinh tế là sự thông nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của các chủ
thé, trong do mat mau thuẫn được hạn chế, tránh được va chạm, xung đột; mặt thong nhat duoc khuyén khich, tao diéu kién phat triển cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo
động lực thúc đấy các hoạt động kinh tế, góp phần thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế,
đặc biệt là lợi ích xã hội Các lợi ích kinh tế luôn vừa thông nhất, vừa có sự mâu thuẫn
với nhau và nhà nước sẽ phải giải quyết mâu thuẫn đó Vai trò của nhà nước là làm sao
để trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải đám bảo hài hòa các
lợi ích kinh tế, tức là điều hòa được lợi ích cá nhân, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã
hội; kiêm soát, ngăn ngừa khi phát sinh những hiện tượng tiêu cực trong môi quan hệ về
lợi ích kinh tế
1.2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm
lợi ich của các chủ thê kinh tế
Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng Tuy nhiên, môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập Trong
những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt việc tạo lập môi trường thuận lợi cho
các hoạt động kinh tế, trước hết là giữ vững ôn định về chính trị Nhờ đó, các nhà đầu tư
trong và ngoài nước rất yên tâm khi tiền hành dau tu Vì vậy, tiếp tục giữ vững ôn định
về chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam Tạo lập môi
trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể trong và ngoài nước (doanh nghiệp, các cá nhân ), đặc biệt là lợi ích của đất nước Trong những năm vừa qua, khi đất nước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của nước ta
đã và đang thay đối tích cực để phù hợp, tuân thủ theo các chuẩn mực và thông lệ quốc
té Tiép đó, tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư
12