1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giữa kỳ các điểm đến trên thế giới văn hóa và địa lý chủ đề ai cập

18 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ai Cập
Tác giả Phan Thị Thủy Tiền, Nguyễn Thị Bích Trâm, Nguyễn Hồng Kim, Nguyễn Ngọc Lan Hương, Trần Yến Nhi, Vũ Hoàng Thiên Thanh
Người hướng dẫn TS. Văn Trung Hiếu
Trường học Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Các Điểm Đến Trên Thế Giới: Văn Hóa Và Địa Lý
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU Theo như những gì được học trong môn Lịch sử văn minh thế giới nền văn minh Ai Cập cô đại hay còn được biết tới là nền văn minh sông Nile.. Ai Cập cũng là I trong 4 nền văn m

Trang 1

TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM DAI HOC TON BUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI & NHAN VAN NGANH VIET NAM HOC CN DU LICH VA QUAN LI DU LICH

to2EDcs

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO GIUA KY

MON: CAC DIEM DEN TREN THE GIOI: VAN HOA VA DIA LY

MA MON HOC: 303065

Chủ đề: Ai Cập

Giảng viên giảng dạy: TS Văn Trung Hiếu Nhóm: 5

Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:

Trần Yến Nhi 320H0071

Tp Hô Chí Minh - Tháng 10/202

Trang 2

MỤC LỤC A GIỚI THIỆU 3 B NỘI DUNG 3 I7 : 3

2 Văn hóa nghệ thuậÍ: - ee 1n HH TH HH He 4 2.1 LỊCH SỬ: - LH HH HH Ho ĐH By 4 QD CHUNG (OC! nang n6 ẼẺ ((4AAN|ẢẦẢ34 4

PL nan e 5

PIN II a6 an cố ố .e 5

P9 rổ an cố ằ.ằ.e 5

2.2 COng 00 ôn ố 6

V Zc(c Niờ: nhổ e 6

Mở “(ca , nh nan nố .e 7

2.2.3 Tranh anh trén cdc bic twO ngs .cccccecc cece cette eee aee cette tneaeaeeees 7 2.3 Bảo (tàng, thư viện, chợ: .- - SH HH HH kg 7 DBD N6 ố.e 7

QiB2 Thi VIGHE occ eect ee ee eae eee aaa eee eae 8 P No» ng .4 5 8

2.4 Văn hóa:

2.4.1 Chữ tượng hình

2.4.2 Trang phục

2.4.3 Âm thực:

2.4.4 Phái mình:

2.4.4.1 Trang điểm mắt:

2.4.4.2 Tóc giả:

PP XNc 0 8n nh 6 h6 6 XH||A ÔỎ 10 PC In n0 10

VN (Tố nnốốốốố.ố e 10

2.4.6 Tín ngưỡng thờ thần của Ai COD: o.ccccccccscsessecctesescscsssesesesescacecetsseseseseees 10 3 Thực trạng du lịch Ai Cập hiện nay . - 5 như 11 4, Thidt KE tour ố ố ố ố 12

C KET LUAN 15

2|Page

Trang 3

A GIỚI THIỆU

Theo như những gì được học trong môn Lịch sử văn minh thế giới nền văn minh Ai Cập cô đại hay còn được biết tới là nền văn minh sông Nile Ai Cập cũng là I trong 4 nền văn minh đầu tiên và lâu đời nhất của nhân loại chính với lịch sử 5000 năm phát triển xuôi theo dòng sông Nin huyền thoại Có thê nói nền văn minh Ai Cập là một trong những nền văn minh cô nhất và phát triển rực rỡ

nhất của thế giới cô đại Trải qua nhiều đời pharaoh với những biến động lịch

sử, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội, nền văn minh Ai Cập cô đã

tạo ra được vô số thành tựu, từ tín ngưỡng - tôn giáo, văn hóa cho đến xây dựng

vô phong phú, đa dạng, độc đáo, tiêu biểu là kim tự tháp - một trong 7 kỳ quan thể giới cô còn sót lại tới ngày nay Và những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực văn học và nghệ thuật, tôn giáo và triết học, góp phần cống hiển to lớn vào kho tàng văn hóa chung của loài người Vùng đất này ân chứa nhiều điều

thú vị mà các nhà khoa học, khảo cô vẫn đang tìm kiếm Và nơi đây còn ấn chứa

những câu chuyện huyễn bí mà chưa có lời giải đáp

Ai Cập là một quốc gia còn chứa nhiều bí ấn Qua những câu chuyện kê

về nó đã khơi gợi cho mọi người tò mò và muôn khám phá những xác ướp Ai

Cập, các vị thần tượng trưng cho mặt trời, về kim tự tháp Những cái tên nghe thôi đã thấy đầy sự hấp dẫn và huyền bí, như ân chứa trong đó vô vàn câu đồ chưa có lời giải đáp của người Ai Cập cô đại để lại cho hậu thế Cũng vì thế

nhóm em quyết định chọn để tài vé Ai Cap Dé có thê tìm hiểu và khám phá về

nền văn minh sớm nhất của nhân loại

B NỘI DUNG

1 Vị trí địa lý:

Cộng Hòa Ả Rập Ai Cập là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thô nằm ở Bắc Phi và một phần nhỏ nằm ở bán đảo Sinai thuộc Tây Nam Á Phía

Tây tiếp giáp với Libya, phía nam giáp Sudan, phía đông bắc giáp dãy Gaza và

Isreal Do đó, A1 Cập thuộc cả Châu Phi lẫn Châu Á Ai Cập được coi là cái nôi

của nền văn minh do nó có lịch sử lâu đời nhất so với bất kỳ quốc gia nào khác Ngày nay Ai Cập hiện là nơi sinh sông của hơn 100 triệu người trên một diện

tích rộng hơn I triệu km vuông Nhờ có vị trí chiến lược ở Đông Bắc Châu Phi

- giáp với biển Địa Trung Hải và vịnh Suez cho nên từ lâu Ai Cập đã trở thành

3|Page

Trang 4

nơi giao thoa của những nền văn minh nhân loại đồng thời cũng là trung tâm của các tuyên đường thương mại giữa châu Phi, châu Âu và châu Á Địa hình ở đây chủ yêu là sa mạc, ngoại trừ thung lũng sông Nin và đồng bằng

Đặc biệt kể từ khi kênh đào kênh đào Suez được hình thành vào năm

1869, nó đã cung cấp một tuyến đường thương mại kết nỗi giữa Bắc Đại Tây Dương và An Độ Dương Tầm quan trọng của con kênh này trước hết bắt nguồn

từ vị trí của nó kênh đào Suez là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thô Ai Cập Riêng năm 2020, kênh đào đã đã đón hơn 18.500 lượt tàu qua lại và đóng góp 5,72 tỉ đô la Mỹ vào nguồn thu nhập quốc gia Nêu không có Suez, các chuyển hàng di chuyển giữa những địa điểm này sẽ phải đi qua toàn bộ lục địa châu Phi, làm tăng thêm không ít chỉ phí và kéo dài đáng ké thoi gian hành trình

Thời tiết: Mặc dù các kiểu thời tiết khác nhau giữa các khu vực, Ai Cập

có khí hậu sa mạc khô cằn thường nắng nóng Là một phần của Bắc bán cầu, các mùa của Ai Cập cũng theo mô hình tương tự như châu Âu và Bắc Mỹ Mùa đông thường ôn hòa, tại sa mạc phía Tây mức thấp kỷ lục đã giảm xuống dưới mức đóng băng vào mùa đông Mùa hè có thể nóng không thê chịu nỗi, đặc biệt là ở các sa mạc và các vùng khác bên trong đất nước

2 Văn hóa nghệ thuật:

2.1 Lịch sử:

2.1.1 Chúng lộc:

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, phát hiện rằng người Ai Cập cô

đại có quan hệ gần gũi nhất với các dân tộc ở Cận Đông, đặc biệt là từ Levant -

Đông Địa Trung Hải ngày nay Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí

Nature Communications, người A1 Cập hiện đại cho biết rằng 8% bộ gen của họ

với người Trung Phi, nhiều hơn nhiều so với những người Ai Cập cô đại trong

vòng 1.500 năm qua trở lại đây, do hoạt động buôn bán nô lệ xuyên Sahara, hoạt

động thương mại đường dài, thường xuyên giữa các khu vực lân cận, giữa AI Cập cô đại với nội địa Châu Phi Chính vì thế, nguồn gốc chủng tộc của người

Ai Cập đa dạng gen, khiến ngoại hình và màu da của họ khác với người Châu Phi — da den

4|Page

Trang 5

2.1.2 Pharaoh:

Pharaoh là người cai trị quốc gia, là nhà lãnh đạo tôn giáo - hiện thân của quyên lực tối cao trên mặt đất - người kết nói giữa các vị thần và Ai Cập thông qua các nghi lễ thờ cúng Cũng là người đưa ra luật pháp, thuế sách, quyết định chiến tranh, đất đai ở Ai Cập đều thuộc quyên sở hữu của Pharaoh

"Pharaoh" trong tiếng Ai Cập cô có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại" Dưới triều đại của Thutmose [II (1479—1425 trước công nguyên), sau sự cai trị ngoại lai của

Hyksos, đã trở thành cách gọi nhà vua và con trai của thần Ra

Nhiều học giá cho rằng, Pharaoh đầu tiên của Ai Cập là Narmer, người

thống nhất thượng lưu AI Cập và hạ lưu Ai Cập, vì vậy Pharaoh còn có nghĩa là

chúa tê của hai vùng đất Các Pharaoh thường là nam giới, riêng Hatshepsut và Cleopatra là hai nữ hoàng duy nhất

2.1.3 Nữ hoàng Cleopatra:

Cleopatra VII Philopator là người Macedonia - nữ hoàng cai trị cuối cùng của Vương triều Ptolemaios thuộc Ai Cập (từ năm 14 tuôi lên ngôi đồng cai trị cùng cha - Ptolemy XID

Là một thành viên của nhà Ptolemaios - hậu duệ của vị vua sáng lập

Ptolemaios I Soter, một vị tướng gốc Macedonia Hy Lạp và là người bạn của Alexandros Dai dé Ngay từ nhỏ Cleopatra đã được hưởng một nền giáo dục toàn diện, bà có thể nói được nhiều ngôn ngữ khác nhau khi trưởng thành: tiếng Ethiopia, Trogodyte, A Rap, Media, Parthia Là nhà hiền triết, viết sách về y học, mỹ phẩm

Thời gian trị vì Ai Cập, Cleopatra xây dựng quân sự - hạm đội tàu chiến

hùng hậu bảo vệ quốc gia Alexandria - thủ phủ của Ai Cập, thành phố giàu có

và thu hút nhiều học giả lớn trên thế giới lúc bấy giờ

Nam 30 TCN, sau khi Cleopatra qua doi, Ai Cap đã trở thành một tỉnh của đề quốc La Mã Vương triều Cleopatra VII kết thúc sau 20 năm tôn tại - đồng thời sụp đồ nền trị vì vàng son của các Pharaoh

2.1.4 Xác wop:

Khoảng năm 2600 trước công nguyên, người Ai Cập mới bắt đầu ướp xác người chết một cách có chủ ý Quá trình ướp xác mất 70 ngày, do các linh mục

5|Page

Trang 6

thực hiện loại bỏ tất cả độ âm ra khỏi cơ thé, chỉ dé lại dạng khô không dễ phân

hủy

Ban đầu, bỏ não bằng các dụng cụ chuyên biệt móc qua mũi Sau đó, tiếp tục loại bỏ các cơ quan dễ phân hủy ở phần bụng và ngực thi thê, thông qua vết cắt

bên trái bụng Trái tim được để nguyên bởi họ tin rằng tim là linh hồn một con

người Các cơ quan khác như dạ dày, phối, ruột được lấy ra và bảo quản riêng biệt trong các hộp hoặc lọ được chôn cùng xác ướp

Sau khi lay tất cá bộ phận cơ thé ra ho dùng hương liệu, rượu và loại mudi

gây ức chế quá trình phân hủy Để xác ướp chân thực hơn, một số vùng trũng

trên thi thể được lấp đầy bằng vải lanh và các vật liệu khác, mắt giả được thêm

vào Bùa hộ mệnh được đặt giữa các vỏ bọc và lời nguyện cầu được viết trên

một số vải lanh Cuối cùng, họ quấn tâm vải liệm tại chỗ, rồi quấn vải lanh bao

quanh Họ đặt vào quan tài và nêm phong

2.2 Công trình kiến trúc:

2.2.2 Kim Tự Tháp:

Dai Kim ty thap Giza - kim ty thap Khufu là kim tự tháp cô đại và lớn

nhất nằm ở quần thê kim tự tháp Giza của Ai Cập, nằm trong danh sách bảy kì

quan thế giới cô đại còn sót lại Một số các học thuyết cho rằng kim tự tháp được

xây trong khoảng thời gian 24 năm từ khoảng năm 2560 TCN, kiến trúc sư là

một vị tướng dưới thời Cheops - Hemons

Dai Kim Ty Thap nam trong ba kim ty thap trong ving Giza Necropolis giáp với Cairo, Ai Cập ở châu Phi Xung quanh bao gồm cả hai ngôi đền nhà xác

dé tho Kheops (một gần kim tự tháp và một gần sông Nil), ba kim tự tháp nhỏ

hơn cho các ba vợ của Kheops, và một kim tự tháp "vệ tĩnh” nhỏ hơn, một đường

đắp cao nói hai ngôi đền và một nhà mồ nhỏ bao quanh kim tự tháp cho các quý

tộc

Herodotus, nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, đã ước

lượng việc xây dựng có thê cần tới 100.000 người trong 20 năm Các khối đá sử

dụng xây dựng bằng cách đưa chúng lên dần từng giản giáo gỗ ngăn liên tiếp Gần đây hơn, Mark Lehner cho rằng di chuyên các khối đá theo đường dốc hình xoắn óc, bắt đầu từ mỏ đá dẫn tới phía đông nam và tiếp tục chạy quanh bên ngoai kim tự tháp

6|Page

Trang 7

2.2.2 Tượng Nhân Sư:

Tượng Nhân sư lớn ở Giza là bức tượng làm bằng đá vôi nguyên khối lớn

nhất thế giới với hình dáng một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân

sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn

sông Nile tại Giza, Ai Cập với chiều dài 73,5m và cao 20,22m

Trong nhiều năm qua có rất nhiều tranh luận về thời gian chính xác vương triều xây dựng tượng nhưng quan điềm chung là tượng Nhân sư được xây dựng vào khoảng năm 2500 trước công nguyên bởi Pharaon Khafra, người xây Kim

tu thap Khafre 6 Giza Nha sử học người Ả Rập al-Maqriz1 đã viết vào thế kỷ

XV rằng việc chiếc mũi rộng I mét trên gương mặt của bức tượng đã bị mất là

do sy pha hoai cua Muhammad Sa'im al-Dahr

2.2.3 Tranh ảnh trên các bức tường:

Nghệ thuật A1 Cập cô đại đề cập tới nền nghệ thuật được sản sinh trong

thời kỳ Ai Cập cô đại từ thế kỷ thứ 6 TCN Những bức tranh khắc họa trong các

phần mộ Ai Cập cô đại, mô tả lại các hoạt động sinh hoạt trong cuộc sông, các

nghi lễ, ngợi ca các vị Pharaoh, thần linh hay tiễn đưa người mất Các tranh vẽ cầu kỳ, tỉ mi với các màu chủ đạo là màu đen, đỏ, dương, lam và vàng Người Ai Cập cô đại thờ tới khoảng 2.000 vị thần, ở mỗi nơi mọi người

sẽ thờ một vị thần khác nhau, nên khắp Ai Cập sẽ có thể thấy rất tranh của nhiều

vị thần khác nhau, những phô biến nhất đó là tranh của thần Amon, Ra, Mut, Horus, Anubis, Osiris

Người Ai Cập cô đại vẫn luôn có quan niệm rất rõ ràng về thế giới sau khi chết từ cách đây cả nghìn năm Những bức tranh về thiên đường, cõi âm đều

có mục đích nói về cuộc sông bất tử hoặc cuộc sông trên thiên đường, khắc họa

những mong muốn của người Ai Cập xưa về cuộc sống khi còn tại thế hay là sau khi mat

2.3 Bao tang, thư viện, chợ:

2.3.1 Báo tàng:

Bao tang Ai Cap hay Bao tang Cairo - Museum of Egyptian Antiquities

là viện bao tang 6 thanh phé Cairo, noi trưng bày bộ sưu tập không lồ các di vật

về thời kỳ Ai Cập cô đại, hơn 120.000 vật thể đang được trưng bày Đây là một

7|Page

Trang 8

trong những viện bảo tàng lớn nhất khu vực, mảnh ghép quan trọng của lịch sử

Ai Cap cô đại

Bên trong bảo tàng có hai tầng chính trong báo tàng, tầng trệt và lầu một Bao gồm 42 phòng trong đó có 2 căn phòng đặc biệt dùng để chứa một số xác ướp của các vị vua và các thành viên hoàng tộc khác của Tân Vương quốc

Ớ tang trệt có một bộ sưu tập lớn các mảnh giấy cói và tiền xu được sử

dụng trong thế giới cô đại Một sô ngôn ngữ cô đại được tìm thấy trên các mảnh giấy này, bao gồm tiếng Hy Lạp, tiếng Latin, tiếng Á Rập và tiếng Ai Cập cô đại Các đồng tiền xu được tìm thấy trên tầng này được làm từ nhiều kim loại khác nhau, bao gôm vàng, bạc và đông

2.3.2 Thư viện:

Thư viện Alexandria ở thành phố Alexandria của Ai Cập từng là một trong những thư viện lớn và quan trọng nhất trong số các thư viện của thế giới

cô đại Thư viện đã bị đốt cháy một lần và bị phá hủy bằng việc thanh trừng các

hoc gia 6 Alexandria vao nam 145 trước Công nguyên dưới thời trị vì của Ptolemaios VIII Physcon va trong suét dong thời gian lịch sử cũng bị tàn phá

nhiều lần

Ý tưởng hồi sinh Thư viện cô đại Alexandria trong thời hiện đại lần đầu

tiên được đề xuất vào năm 1974 và hoản thành vào năm 2002, Bibliotheca

Alexandrma hiện có vai trò chức năng là một thư viện và trung tâm văn hóa hiện

đại, kỷ niệm Thư viện gốc của Alexandria Bibliotheca Alexandrina cũng là trường Khoa học Thông tin Quốc tế (ISIS) đào tạo nhân viên chuyên nghiệp cho

các thư viện ở Ai Cập và trên khắp Trung Đông

2.3.3 Chợ:

Mỗi thành pho Ai Cập cô đại đều có một khu chợ ngoài trời, nơi mọi

nguoi đến mỗi ngày để mua sắm thực phâm và vật dụng Tại các khu chợ này,

nông dân và thợ thủ công Ai Cập dựng các quầy hàng để bán hàng hóa của họ Người Ai Cập cô đại không sử dụng tiền các giao dịch là sự là trao đôi giữa các

mặt hàng Hàng hóa được đặt trên một mặt của cân và các debens được thêm vào

mặt kia cho đến khi cả hai bên cân bằng Deben là đơn vị đo cân nặng của người

Ai Cập cô đại, khoảng 27 gram

8|Page

Trang 9

2.4 Văn hóa:

2.4.1 Chữ tượng hình

Chữ viết Ai Cập ra đời từ cuối thiên niên kỉ trước IV TCN, bằng các hình vẽ sinh

vật hay vật thé, người ta có thể biểu hiện một khái niệm trọn vẹn và viết được

một câu ngắn Như mặt trời người ta sẽ vẽ một vòng tròn nhỏ, giữa thêm một cái chấm: Và chữ tượng hình thường sẽ được viết từ trái sang phải, gồm 24 dấu hiệu đơn (các biểu tượng thay cho các phụ âm đơn, giống các chữ tiếng Anh)

Có thê viết toàn bộ các chữ Ai Cập bằng những dấu hiệu này, nhưng người Ai

Cập không bao giờ làm như vậy và không bao giờ đơn giản hoá hệ thống chữ

viết phức tạp của họ thành một bảng chữ cái thực sự

2.4.2 Trang phục

Trang phục Ai Cập cô đại chỉ đến những trang phục từ thời Đồ đá mới (trước năm 3100 TCN) đến cuối thời kỳ cai trị của nhà Ptolemaios (năm 30 TCN) trong lich str Ai Cap cô đại Chúng không chỉ đẹp mà còn rất thoải mái và mát mẻ, được thiết kế cho phù hợp với khí hậu khô cần của sa mạc Trang phục của nam gọi là shendyt, một cái váy quấn quanh thắt lưng, đôi khi được xếp ly hoặc chụm

về phía trước và thường đề mình trần Váy shendyt thời kỳ Cô vương quốc rất ngắn, sang thời kỳ Trung vương quốc thì dài hơn, có khi phủ cá mắt cá chân

Còn phụ nữ chủ yếu chỉ mặc một loại vay bo sat cơ thé, gọi là kalasiris Một mảnh vải dài sẽ được gấp và khâu lại tạo thành một cái váy ống, từ trên mắt cá

chân đến dưới hoặc trên ngực và váy kalasiris thường có một hoặc hai dây để giữ trên vai Và những đứa trẻ không mặc gì đến khi lên 6 tuổi Kiểu tóc phô biến của những đứa trẻ chỉ thắt một bím tóc bên phải, bên trái thường cạo sạch

và được bố mẹ đeo những vòng trang sức trên cô, tay và chân

2.4.3 Âm thực:

Ai Cập sự giao thoa giữa các nền âm thực của Địa Trung Hải, Hy Lạp, Thổ Nhĩ

Ky, Da phan nguoi dan theo dao Hồi nên thịt heo ít được sử dụng Các món ăn

sẽ được chế biến đơn giản từ các nguyên liệu như: thịt cừu, thịt gà, các loại thảo

mộc, rau, Ngoài ra, còn có các loại rau củ, trái cây được trông ở sông Ni Các

9|Page

Trang 10

món ăn đặc trưng của Ai Cap: Ful medames, Kushari, Dawood Basha, Umm

Ali

2.4.4 Phat minh:

2.4.4.1 Trang điểm mắt:

Như kiêu trang điểm mắt của Nữ hoàng Ai Cập thấy được phần mí và đuôi mắt được kẻ viền đen sắc sáo Được phát minh vào khoảng năm 4000 TCN và đó là

cách người Ai Cập thê hiện địa vị xã hội

2.4.4.2 Tóc giả:

Giới thượng lưu thường sẽ đội những bộ tóc giả cầu kì được làm từ tóc người thật, tầng lớp trung lưu sẽ chọn những bộ tóc giả làm từ lông cừu nhuộm đen

hoặc sợi dệt từ các loại lau sậy

2.4.4.3 Giấy Papyrus:

Giấy Papyrus là phát minh của người Ai Cập được biết đến rộng rãi Papyrus là

một loại lau sậy đặc biệt mọc ở lưu vực sông Nie, có độ dai thích hợp dé dung

làm giấy

2.4.4.4 Giải phẫu học:

Người Ai Cập cô đại đã có những ghi chép về giải phẫu học cơ thê người, cùng

48 cách giải phẫu cho những trường hợp phô biến như chấn thương cổ, vai ;

được ghi chép trong một tải liệu y học cô đại goi la Edwin Smith Papyrus

2.4.5 Tôn giáo:

Phân lớn dân sô Ai Cập 90% theo đạo Hỏi, chủ yêu thuộc hệ phái Sunni, 9%

Chính thống giáo Coptic và 1% đồng nhất với một số giáo phái khác của Cơ đốc giáo

2.4.6 Tín ngưỡng thờ thần của Ai Cập:

Trong tín ngưỡng A1 Cập cô đại, việc sùng bái tự nhiên chiếm một địa vị

quan trọng Thiên thần Nut, địa thần Geb, thủy thần Osiris (sóng thần) và thần

10|Page

Ngày đăng: 26/09/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN