1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giữa kỳ hệ thống xử lý chất thải ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Phân tích quy trình thực hiện của hệ thống...72.. Giới thiệu cấu tạo của hệ thống...7CHƯƠNG III: Thiết kế, lập trình điều khiển hệ thống...91.. Chạy runtime Scada...34Cảm ơn các bạn bè t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO GIỮA KỲ

Trang 2

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn 3

CHƯƠNG I: Tổng quan về hệ thống điều khiển 5

1 Tổng quan về xử lý nước thải sinh hoạt 5

2 Phương pháp xử lí chất thải sinh học 5

3 Cấu tạo của hệ thống 6

CHƯƠNG II: Phân tích công nghệ của hệ thống 7

1 Phân tích quy trình thực hiện của hệ thống 7

2 Giới thiệu cấu tạo của hệ thống 7

CHƯƠNG III: Thiết kế, lập trình điều khiển hệ thống 9

1 Sơ đồ Thuật Toán 9

2 Sơ đồ khối 12

3 Sơ đồ đấu nối PLC 13

4 Bảng khai báo biến symbol 15

a INPUT 15

b OUTPUT 15

c Các biến trung gian 15

d Miền nhớ 16

5 Chương trình trong PLC 17

a Main OBS: 18

b Bể 1: Thu Gom 19

c Bể 2: Bể lắng đọng 20

d Bể 3: Bể sinh học 23

Trang 3

b Tạo nút ấn: lựa chọn sự kiện tương ứng với các tác động nút nhấn theo

lập trình PLC: 29

c Tạo thuộc tính cho đèn Start 29

d Tạo thuộc tính cho đèn Stop 29

e Tạo hiệu ứng chuyển động tịnh tiến : 30

1 Kết quả mô phỏng 32

a Tải chương trình xuống PLC 32

b Chạy runtime Scada 34

Lời Cảm Ơn Trong quá trình thực hiện bài tập này nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

Thầy Nguyễn Quang Nhã và thầy Hoàng Văn Mạnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm chúng em thực hiện tốt bài tập này trong khoảng thời gian ngắn nhất.

Cảm ơn các bạn bè trong lớp đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình thực hiện mô phỏng hệ thống Xử Lý Chất Thải

3

Trang 4

CHƯƠNG I: Tổng quan về hệ thống điều khiển.

1 Tổng quan về xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước sau khi được dùng cho các nhu cầu sống vàsinh hoạt của con người thải ra như: Nước từ các nhà bếp, nhà ăn, buồng vệsinh, nước tắm rửa và giặt giũ, nước cọ rửa nhà cửa và các đồ dùng sinh hoạt.Nước thải sinh hoạt có thể đã qua các bế tự hoại của từng nhà hoặc không, chảyvào hệ thống cống dẫn của đô thị, tập trung về các trạm xử lý nước thảiLượng nước thải sinh hoạt dao động rất lớn, tùy thuộc vào mức sống, thóiquen của người dân và điều kiện khí hậu có thể ước tính từ 65-90% lượng nướcđược cấp ở Việt Nam, tiêu chuẩn cấp nước theo đầu người là 100-200 lít/người.ngày đêm

Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày thải ra thường dao động theo thờigian trong phạm vi lớn như hình bên dưới:

2 Phương pháp xử lí chất thải sinh học

Phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học được ứng dụng để

xử lý các chất hữu cơ hoà tan có trong nước thải cũng như một số chất ô nhiễm

vô cơ khác như H2S, sunfit, ammonia, nitơ… dựa trên cơ sở hoạt động của visinh vật để phân huỷ chất hữu cơ gây ô nhiễm Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ

và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển Một cách tổngquát, phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm 2 loại:

Phương pháp kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trongđiều kiện không có oxy;

Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trongđiều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ nhờ vi sinh

Trang 5

Khuyếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng

độ bên trong và bên ngoài tế bào;

Chuyển hoá các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổnghợp tế bào mới

Tốc độ quá trình oxy hoá sinh hoá phụ thuộc vào nồng độ chất hữu cơ,hàm lượng các tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống

xử lý Ở mỗi điều kiện xử lý nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độphản ứng sinh hoá là chế độ thuỷ động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt

độ, pH, dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng

3 Cấu tạo của hệ thống

1: Bơm chìm hút bùn có phao

2: Máy sục khí oxy

3: Cảm biến

- Cảm biến đo mức nước

- Cảm biến đo oxy hoà tan (DO)

- Cảm biến đo độ đục (TSS)

4: Nút nhấn và các đèn báo

5: Các van đồng hồ đo

6

Trang 6

CHƯƠNG II: Phân tích công nghệ của hệ thống.

1 Phân tích quy trình thực hiện của hệ thống

- Bể 1 (Bể thu gom ): Relay báo phao nước đầy

- Valve 1 mở , 3s sau Pummp 1 tác động

- Bể 2 (Bể Lắng ): Xử lý bằng tín hiệu Analog dùng cảm biến TSS (đo

độ đục), dãy đo (0.001~9999 mg/l), Cảm biến TSS phát hiện độ đụctrên 40mg/l tác động Fan 1 Dưới 39mg/l dừng Fan1 đồng thời bể 2đầy mở Valve 2 , thời gian 3s sau tác động Pump2

- Bể 3 ( Bể sinh học ): Xử lý bằng tín hiệu Analog dùng cảm biến DO (

đo nồng độ Oxy hòa tan ) , dãy đo (0~500)

Cảm biến Oxy phát hiện nồng độ Oxy giá trị dưới "5" tác động mởValve 4 đồng thời tác động Fan2 chạy

- Giá trị Trên "6" tắt Valve 4 & Fan2

- Giá trị trên "6" đồng thời Relay báo phao nước đầy bể 3 đầy tác đông

mở Valve 3 , Sau thời gian 3s mở Pump3

- Bể 4 ( Bể Lọc ) :

Relay báo phao nước đầy bể 4 đầy tác đông mở Valve 5

2 Giới thiệu cấu tạo của hệ thống.

- Đầu vào PLC

Trang 7

- Đầu ra:

8

Trang 8

CHƯƠNG III: Thiết kế, lập trình điều khiển hệ

thống.

1 Sơ đồ Thuật Toán

- Toàn hệ thống:

Trang 9

- Chế độ bằng tay:

10

Trang 10

- Chế độ tự động:

Trang 11

2 Sơ đồ khối

12

Trang 12

3 Sơ đồ đấu nối PLC

Trang 13

4 Bảng khai báo biến symbol.

a INPUT

b OUTPUT

c Các biến trung gian

15

Trang 14

d Miền nhớ

Trang 15

5 Chương trình trong PLC

Chương trình sử dụng khối OB1 làm chương trình chính vàcác khối chương trình con dùng hàm chức năng FC

Hàm chức năng FC là khối logic có các biến In, Out, In/Out

do chương trình gọi cung cấp cho hàm, ngoài ra còn có biếnTemp sử dụng nội bộ (cục bộ), tuy nhiên không bắt buộcphải dùng hết tất cả các biến này Hàm FC không có bộ nhớnội nên dữ liệu mất đi khi ra khỏi khối, cũng như không cókhối dữ liệu Instance DB giống như khối hàm chức năng FB

17

Trang 16

a Main OBS:

Trang 17

b Bể 1: Thu Gom

19

Trang 18

c Bể 2: Bể lắng đọng

Trang 19

d Bể 3: Bể sinh học

23

Trang 20

e Khối datablock

Trang 21

Chương 4: Thiết kế giao diện điều khiển triên

WinCC

1 Khởi tạo một dự án mới và lựa chọn PC systems để thiết kế

Bước 1 : Devices & Network Add new device PC systemsSIMATIC HMI application WinCC RT advanced đặt lên màn hìnhchọn version sử dụng Add

Bước 2: chọn card giao tiếp giữa máy tính PC với bộ điều khiển PLC hoặccác thiết bị khác

27

Trang 22

Bước 3: thực hiện kết nối truyền thông giao tiếp giữa WinCC RTAdvanced với PLC: Device configuration Network view ConnectionsHMI connection thực hiện thao tác giữa chuột kéo và nhả truyềnthông giữa PLC và WinCC RT Advanced

Bước 4: Thực hiện kết nối các Connection với các thiết bị khác, khởi tạocác trang màn hình tương tự như các màn hình Simatic HMI ở trên Các

Trang 23

1 Kết quả mô phỏng

a Tải chương trình xuống PLC

Bước 1: Nhấn vào nút Simulation để chạy PLC SIM

Bước 2: Nhấn nút “Load” để tải chương trình PLC

29

Trang 24

Bước 3: Nhấn chọn “Start module” sau đó nhấn “Finish”

Bước 4: Vào khối chương trình nào đó muốn giám sát thực hiện nhấn biểutượng đeo kính để online chương trình PLC

Trang 25

b Chạy runtime Scada

Bước 1: Vào màn hình thiết kế giao diện chính nhấn nút “RT”

Bước 2: Giám sát chương trình trên giao diện điều khiển giám sát tia portal

31

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w