Đề tài với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội về vấn đề gia đình, những cơ sở, những yếu tố góp phần xây dựng và phát trién gia đình trong thời kì quá độ lên c
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON BUC THANG
KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
TON DUC THANG UNIVERSITY
TIEU LUAN
MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
CO SO KINH TE XAY DUNG GIA DINH TRONG THOI KY
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN
Trang 262200256 | Huỳnh Tiểu Thúy
Trang 3NHẬN XÉT CHI TIẾT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 490090270 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÊT óc SE SE SE SE S2 SE E22 ren kc 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KINH TẾ XÂY DUNG GIA DINH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆỆN NAY 5-5 Ss Sex vs cee 11
Trang 52.2 Tình hình gia đình ở Việt ÌNam: . Ă - cọ ng ng ng ng vn 12 2.3 Tác động của cơ sở kinh tế để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
2.4 Phương hướng giải pháp cho những hạn chế của cơ sở kinh tế xây dựng gia đình ở
Vidt Nam hiGn 2 16
0798.2000000 19
IV 100I9000:79) 04.0 20
Trang 6những biến động lịch sử, nhưng giá trị tốt đẹp của gia đình vẫn luôn còn đó mà không
bị mắt đi Gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với nhiều thế hệ con người
và những chuân mực đạo đức có giá trị cao quý tạo nên sức mạnh về tỉnh than Gia đình là một nền tảng không thể thiểu đối với sự phát triển của từng cá nhân, con
người Gia đình là tế bao của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng và thành nên nhân cách, lối
sông, lỗi suy nghĩ, cách đối nhân xử thế của một cá nhân Vì vậy, gia đình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cần được hiểu rõ và tiếp nhận một cách sâu sắc hơn
Đề tài với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội về vấn
đề gia đình, những cơ sở, những yếu tố góp phần xây dựng và phát trién gia đình trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Khi đi sâu vào đề tài, ta sẽ thấy việc
xây dựng một gia đình không hè dễ dàng, đặc biệt là trong thời kì quá độ Đề xây dựng
một gia đình trong thời kì này, con người phải chịu tác động từ nhiều yếu tố về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội Ngoài ra thông qua đề tài chúng ta còn thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đặc biệt hơn hết là hình ảnh gia đình Việt Nam đang ngày càng phát triển tiến bộ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Với đối tượng nghiên cứu
là những gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Những người trong quan
hệ hôn nhân gia đình mẫu hệ và trong quan hệ hôn nhân tiễn bộ
Cần có những phương pháp phù hợp cho đề tài “Cơ sở kinh tế xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội” nhóm chúng em đã lựa chọn phương pháp: phân tích tài liệu, khát quát hoá thông tim, thụ thập và xử lý dữ liệu Phương pháp được
áp dụng để tìm kiểm những thông tin từ cơ bản đến nâng cao từ các nguồn đã và đang
Trang 7tìm hiểu nghiên cứu về cơ sở kinh tế xây dựng gia đình trong thời kỳ mới Dùng phương pháp thứ cấp ở các nguồn như: báo chí, giáo trình, có liên quan đến nội dung
đề tài Các phương pháp logic đối chiều những vấn đề cần tìm hiểu trong thời kì lịch
SỬ
Bài tiêu luận nhóm chúng em bao gồm những nội dung chính như sau:
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.1 Gia đình
1.2 Cơ sở kinh tế
Chương 2: Cơ sở kinh tế xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay
2.1 Cơ sở kinh tế ở Việt Nam hiện nay
2.2 Tỉnh hình gia đình ở Việt Nam hiện nay
2.3 Tác động của cơ sở kinh tế để xây dựng gia đình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay
2.4 Phương hướng giải pháp cho những hạn chế của cơ sở kinh tế xây dựng gia đình
ở Việt Nam hiện nay
Trang 8CHUONG 1: CO SO LY THUYET
1.1 Gia dinh:
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng có chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ quyết thông và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
Cơ sở hình thành gia đình:
Quan hệ hôn nhân:
® - Là quan hệ giữa nam và nữ (không cùng dòng máu) được xã hội thừa nhận
® - Là cơ sd, nén tang hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình
® Là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình
Quan hệ huyết thống:
e Laméi quan hệ giữa cha, mẹ với con cái, giữa anh, chị em
® Là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân
®_ Là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tô mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên
trong gia đình
Quan hệ nuôi dưỡng giữa những người trong gia đình, dòng họ, đỡ đầu với con nuôi
— quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình
Vị trí của gia đình trong xã hội:
a Gia đình là tẾ bào của xã hội
© Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
® Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con TBƯỜI,
gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở đề tạo nên cơ thể - xã hội
® Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển
được
® Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia
đình tốt.
Trang 9b Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
e© Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển
® Hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành,
phát triển nhân cách, thể lực, trí lực đề trở thành công dân tốt cho xã hội
C Gia đình là cầu nỗi giữa cá nhân với xã hội
© Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, trưởng thành
¢ M6éi cá nhân không chí là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội
® Gia đỉnh cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi các nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội
©_ Gia đình cũng là một trong những cộng đồng đề xã hội tác động đến cá nhân Chức năng cơ bản của gia đình:
a Chức năng tái sản xuất ra con người
® Là chức năng đặc thù của gia đình
® Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu duy trì noi giống mà còn đáp ứng nhu
cầu về sức lao động của xã hội
® Tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu câu xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích
b Chức năng nuôi lưỡng, gio đục
® Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội
e© Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha me voi con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội
© Thực hiện tốt chức năng giáo dục mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức, phương pháp giáo dục Bởi vì, giáo dục không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật c Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Trang 10© Gia đình tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
© Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội
¢ Gia dinh là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội
© Cần thiết thực hiện hiệu quá kinh tế gia đình Là cơ sở tổ chức đời sống gia đình
nuôi dạy con cái và góp phần phát triển xã hội
d Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
® Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tỉnh thần cho các thành viên
©_ Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân
e Gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị,
® Với chức năng văn hóa: Gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc
và tộc người Duy trì phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa Là nơi sáng tạo và hưởng
thụ những giá trị văn hóa của xã hội
® Với chức năng chính trị: Là nơi tô chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà
nước và quy chế (hương ước) của làng, xã Là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân
1.2 Cơ sở kinh tế:
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH là sự
phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan
hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa
Cốt lõi của sản xuất mới là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và củng cô đề thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Từ đó nguồn gốc của áp bức bóc lột và bất bình đăng trong xã hội và gia đình dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đăng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội
10
Trang 11V.LLênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tư hữu về
ruộng đất, công xưởng và nhà máy Chính như thế và chỉ có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thật sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia
đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thê b”ng nền kinh tế xã hội hóa quy
mô lớn”
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ
và chong, sự nô dịch đối với phụ nữ
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồng thời cũng là cơ sở đề biến lao động
tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình thì lao động của họ đóng góp cho sự vận động và phát triên, tiên bộ của xã hội
11
Trang 12CHUONG 2: CO SO KINH TE XAY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THOI KY QUA DO LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM
HIEN NAY
2.1 Cơ sở kinh tế ở Việt Nam hiện nay:
Cơ sở kinh tế của Việt Nam hiện nay đang trải qua nhiều thay đôi và phát triển đáng
kể, với sự chuyển đôi từ một nền kinh tế tập trung vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đến một nền kinh tế đa dạng hóa và hướng tới thị trường Dưới đây là một phân tích chỉ tiết về cơ sở kinh tế của Việt Nam hiện nay:
Nền nông nghiệp: Nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong cơ sở kinh tế của Việt Nam, với sản xuất nông sản như gạo, cà phê, cao su, và thủy sản Mặc dù đã
có sự đa dạng hóa, nhưng nền nông nghiệp vẫn gặp phải nhiều thách thức như thất
thoát lãng phí, thiếu hạ tầng, và biến đôi khí hậu
Ngành công nghiệp: Việt Nam đang trải qua một sự chuyển đổi từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp hiện đại hơn như chế biến thực
phâm, dệt may, điện tử, và ô tô Các khu công nghiệp và khu kinh tế đặc biệt đã được
thành lập để thu hút đầu tư và thúc đây sự phát triên trong ngành công nghiệp
Địch vụ: Ngành dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch,
tài chính, bất động sản, và giáo dục Sự tăng trưởng của ngành dịch vụ đóng góp lớn
vao GDP cua Việt Nam và cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho người lao động
Xuất khẩu: Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khâu hàng hóa lớn trên thế giới, với các mặt hàng như điện tử, dệt may, giày dép, và sản phẩm nông nghiệp Sự tham gia vào các hiệp định thương mại tự do và sự hội nhập quốc tế đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phâm xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế Tăng cường kỹ thuật số: Việt Nam đang đây mạnh quá trình chuyên đối kỹ thuật số trong nhiều lĩnh vực, từ quản lý doanh nghiệp đến giao thông và y tế Sự đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số và sự phát triển của các startup công nghệ đã tạo ra nhiều cơ hội mới
và tăng cường sự cạnh tranh của nên kinh tế
12
Trang 13Phát triển bền vững: Chính phủ Việt Nam đang tập trung vào việc xây dựng một
nên kinh tế phát triển bền vững, với sự chú trọng vào các nguồn lực tái tạo, bảo vệ môi
trường, và phát triển cộng đồng
Cải thiện hạ tầng: Chính phủ Việt Nam đang đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hạ tầng, bao gồm các dự án giao thông, năng lượng và viễn thông, nh“m tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và sản xuất
Tăng cường đầu tw nước ngoài: Sự thu hút vôn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triên kinh tế của Việt Nam, với sự đầu tư từ các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, và Trung Quốc, tập trung vào các ngành công nghiệp chế biên, điện tử, và dịch vụ
Thị trường mở cửa và hội nhập quốc tế: Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp
định thương mại tự do và tô chức quốc tế như WTO, APEC và Hiệp định CPTPP, tạo
ra cơ hội cho việc mở cửa thị trường và tăng cường xuất khâu
2.2 Tỉnh hình gia đình ở Việt Nam:
Gia đình là một thiết chế xã hội tương đối bền vững:
Điều này thể hiện ở tỷ trọng dân số có vợ có chồng vẫn ở mức cao Theo kết quả
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, ở độ tuổi 50 chỉ có 3,3% dân số chưa từng
kết hôn Ngay ở Hà Nội, trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế của cả nước, chịu ảnh hưởng nhiều của lối sống các nước công nghiệp hóa phát triển, cũng chưa có dâu
hiệu xã hội nào chứng tỏ đã hình thành một lối sông độc thân, từ chối hôn nhân và gia
đình Theo ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Hà Nội, năm 2001 ở độ tuổi 45 - 49 chỉ
có 3,8% dân số Hà Nội chưa từng kết hôn Hôn nhân vẫn là hình thức chung sống phố biến của những người trưởng thành khác giới
Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại:
Kết quả các cuộc tổng điều tra dân số qua các năm cho thấy qui mô gia đình Việt Nam liên tục giảm trong vòng hơn 20 năm qua, từ 5,22 người/hộ gia đình năm 1979
xuống còn 4,88 người/hộ năm 1989 và 4,6 người/hộ năm 1999,
13