1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đánh giá hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Tác giả Phựng Thị Tỳ Oanh
Người hướng dẫn PGS.TS Lờ Hà Thanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 13,42 MB

Nội dung

Sơ đồ 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếuCTR nông CTR xây nghiệp: phát dựng: phát sinh từ các sinh trong hoạt động sản quá trình xuất nông khảo sát, sát nghiệp như ạch, thi cô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lí tài nguyên và môi trường

ĐỀ TÀI

Họ tên sinh viên : Phùng Thị Tú Oanh

Lớp chuyên ngành : Kinh té- Quản lí TNMT

Khóa 759 MSV : 11173676

Giang vién huéng dan: PGS.TS Lé Ha Thanh

Ha Nội, tháng 4 nam 2021

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập là kết quả nghiên cứu của tôi, khôngsao chép của bất kì ai; được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết Nội dungtrong chuyên đề có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệutham khảo đã được trích dẫn rõ ràng Các kết quả, số liệu có nguồn trích dẫn,trung thực Nếu vi phạm tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường

Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Phùng Thị Tú Oanh

Trang 3

LOI CAM ON

Dé hoàn thành chuyên dé tốt nghiệp này, bên cạnh sự cô gang cau bảnthân, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ từ các thầy cô, don vi thực tập và

sự động viên từ người thân, bạn bè.

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hà Thanh người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi từ ngày đầu tìm kiếm đề tài Nhờ cósự nhiệt tình và quan tâm của cô, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp mộtcách trọn vẹn nhất trong khả năng của mình

-Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu vàĐô thị đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tôi và hỗ trợ tôi cũng như

các sinh viên khác trong quá trình học tập tại trường.

Trong quá trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơncác cán bộ của Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Cửa Lo đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và tìm kiếm tài liệu, số liệu phục vụ đề

Trang 4

1.1 Khái niệm va đặc trưng cơ bản của chất thải ran sinh hoạt 4

1.1.1 Khái niệm 2 5c ©5222 E2 1 21122171121121121121 111 cre 4

1.1.2 Nguồn phat sinh chat thải ran sinh hoạt .: 5 5- 4 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt -2- 52552 xz2szccx2 5 1.1.4 Các thành phan và tính chất 2 2 2 s+x+zxecxzzzezzxze 6

1.1.4.1 Thành phâh - 55c ©cSEcSESEEEEEEEEEerkerkerkerkrrrrrrerred 6

1.1.4.2 Tinh chất của chất thải rắn sinh hoạt ccccccccccccscsssseseseeeeeeee 7 1.1.5 Những anh hưởng của chất thai rắn sinh hoạt đến môi trường va

l/0i8i14600000707077 10

1.1.5.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường 10

1.1.5.2 Anh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con

NG NOE RE a 12

1.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 5 5- 5< se se=ses<e 13 1.3 Nội dung công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 13

1.3.1 Tổ chức phân loại + 2 2 + ©x£x+E£+E+E++Eezxerxerxerxee 13 1.3.2 Công tác thu gom, vận chuyền rác thải sinh hoạt 13 1.3.3 Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt -5- 5+ ©5¿ 14

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quan lý CTRSH 16

1.4.1 Nhân tố bên ngoài -¿- 2 2 s++E+£Ec£E+EEEEEEEEEEerkerkervee l6

Trang 5

1.4.2 Nhân tố bên trOng - ¿2 25s ++x+£E££E££E£E++EEtExerxerkerree 18

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC THU GOM, VAN CHUYEN VA XU LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN THI XA CUA LO, TÍNH NGHỆ AN -s-s©cssccs 19

2.1 Giới thiệu chung về thị xã Cửa Ld 5 s-5 s2 se =sesses 19

2.1.1 VỊ tri Ổịa |Ý SH HH HH HH HH Hàn Hà HH HH nàn 19

2.1.2.Dia hình, dia mạO << < 5S SE S223 11 ng 1x rrree 19 2.1.3 Khí hậu và thủy văn - 6 ch HH nưệt 19

°P 6i nh 21

2.1.4.1 Tài nguyên đẩất -:+cs+c++Es+keEeEeErkerkerkerserees 21

2.1.4.2 Tài nguyên sinh VAL - -cc+ssskssekxeseeeessererseere 21 2.1.4.3 TQi NGUYEN TUNG ae ằ 22

2.1.5 Văn hoá, giáo dục, y té cceccecccccccscsssssessessessessessecsesssessessesseeseesee 22 2.1.6 Hệ thong cơ sở hạ tẦng -2- 2-52 5E+SE+EEEE2EE2EEEExerkerkrree 23 2.1.7 Điều kiện về kinh tế - văn hóa — xã hội của thị xã Cửa Lò, tỉnh

20 23 2.1.8 Hiện trạng môi trường «+ +++ xxx k*vEEssekseeeereersreree 24

2.1.6 l Môi HONG HƯỚC SG SH kg ket 24

2.1.8.2 (08 0N "ng 27

2.1.6.3 Môi trường không khÍ -.-«-sc«ssssekseseeressereseerre 27

2.2 Hệ thống văn bản, chính sách về quản lý chat thải rắn 27 2.3 Thực trạng phát sinh chat thải ran sinh hoạt trên địa ban thi xã28 2.4 Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên

địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ ÁIn -5-< 555555 ess<ss=ssesee 29

2.4.1 Công tác thu ØðOI < SH HH 29

2.4.2 Công tác vận chuyền rác thải sinh hoạt -. 5- 55-552 32 2.4.3 Công tác xử lý chất thải sinh hoạt 2-5-5 sccx+cs¿ 33 2.4.4 Kinh phí công tác quản lý chất thải rắn -¿ 52 36

Trang 6

2.5 Đánh giá công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa

bàn thị xã Ctra ÌUỒ << 5 << 9 9.0.0 00 960080098890 800 g0 38CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TAC QUAN LÝ RÁC THÁI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ 40

3.1 Căn cứ đề xuất giải phap -s scs<cssssessessesserserserssessee 40

3.1.1 Định hướng của tỉnh Nghệ An về công tác quản lý, xử lý

RT RSH oe -4iiji 5 40

3.1.2 Dinh hướng của thị xã Cửa Lò trong công tác quản ly RTSH 41

3.2 Giải piấp - œ5 << <5 Họ HH HH 00000900856 41

3.2.1 Giải pháp phân loại tại nguồn -. -¿- 22 s=s+cxcsa 42

3.2.2 .Nâng cao hiệu quả thu ðOm 56 +5 + +skEsseeseeeesee 42

3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác xử lý tại khu liên hợp Nghi Yên43

3.2.4 Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng - 5c 5552 43

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-52 se <£ss©ss£ssessesssessess 47

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CTRSH Chat thai ran sinh hoạtUBND Uy ban nhân dân

KLH Khu liên hợp

CTR Chat thải ran

KH-CN Khoa hoc- công nghệ

QLCTR Quan ly chat thai ran

TN&MT Tai nguyên va Môi trường

Trang 8

DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNH VE, SƠ ĐỎ

Bảng 1.1 Các thành phần của CTRSH Error! Bookmark not defined

Bang 1.2 Bang liệt kê chất thai đặc trưng từ nguồn thai sinh hoatError! Bookmark not define

Bang 1.3 Tinh chất vật li của CTRSH Error! Bookmark not defined.Bang 1.4 Tính chat hoa học của CTRSH Error! Bookmark not defined.Bang 1.5 Tính chat sinh học của CTRSH Error! Bookmark not defined

Bảng 2.1 : Phân chia đất theo mục đích sử dụng Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2 : Kết quả quan trắc chất lượng môi trường biển tại thị xã Cửa Lò năm"0200 Error! Bookmark not defined.Bảng 2.3 : Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khách du lịch năm

"0110 a ÔÀ Error! Bookmark not defined.Bang 2.4 : Khối lượng chat thai ran phát sinh tại các phường trên thi xã năm

JYluẳẳiiồ ẮẮ.Ắ Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 : Mức thu phí vệ sinh môi trường năm 2018Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6 : Kết quả thu phí thải của công ty Du lịch-Dịch vụ Môi trường thị xã

Cửa Lồ QC HH vs Error! Bookmark not defined.

Hình 2.1: Ban đồ hành chính thị xã Cửa Lo Error! Bookmark not defined

Sơ đồ 1.1: Các nguồn phát sinh chất thai ran chu yéuError! Bookmark not defined.Sơ đồ 2.1: Hệ thống thu gom, vận chuyên chat thải rắn sinh hoatError! Bookmark not definecBiểu đồ 2.1 : Thể hiện tỷ lệ thu gom rác trên địa bàn thị xã Cửa Lò giai đoạn

2012-20119 - c CC S1 1E 1 ng ree Error! Bookmark not defined.

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống của người dânkhông ngừng được cải thiện thì môi trường luôn là tâm điểm nỗi bật và được

quan tâm trên thế giới

Việt Nam hiện nay đã và đang từng bước phát triển theo hướng côngnghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Trong giai đoạn 2016-2019, đất nước đã đạtmột số thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế như tốc độ tăng GDP bìnhquân 4 năm 2016-2019 là 6,73% năm 2019 là 7,02% (Tống cục thống kê, 2019),đời sống nhân dân được nâng cao, đặc biệt là từng bước áp dụng khoa học kỹthuật hiện đại vào đời sông Tuy nhiên việc tập trung dé tăng trưởng kinh tế đãmang đến nhiều tiêu cực, hạn chế về mặt xã hội, đặc biệt là những tốn thất to lớnvề môi trường Tình trạng ô nhiễm đang diễn ra ngày càng khó lường, Hà Nội,TP Hồ Chí Minh liên tục nam trong top thành phố có chất lượng không khí kémnhất thé giới Ô nhiễm đất, không khí, nguồn nước và tinh trạng cạn kiệt nguồntài nguyên cũng như nhiều vấn đề môi trường khác cần được giải quyết., khốngchế không chỉ đối với những thành phố lớn mà vấn đề này cũng đang trở nêntram trọng ở các thị tran, vùng nông thôn đòi hỏi được quan tâm sâu sắc và kịp

thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt đề.

Trong Báo cáo Hiện trang môi trường quốc gia 2019 với chủ đề Quản lýchất thải rắn sinh hoạt ( Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019), chất thải rắn sinh

hoạt (CTRSH) tại các đô thị năm 2019 ở mức 35624 tan/ngay; ở nông thôn là

28.394 tan/ngay Tổng khối lượng CTRSH phát sinh ở Việt Nam khối lượng rácthải rắn sinh hoạt năm 2019 đã tăng 46% so với năm 2010 Chôn lấp vẫn là hìnhthức xử lý chính nhưng có khoảng 20% bãi chôn lấp đạt an toàn vệ sinh môitrường Ty lệ thu gom trung bình năm 2019 tại đô thị đạt 92%, tại nông thôn đạt

66% Cả nước có 1322 cơ sở xử lý CTRSH g6m:381 lò đốt, 37 dây chuyền chếbiến phân compost, 904 bãi chôn lắp( 71% CTRSH được chôn lấp) Chất thảinhựa khó phân hủy cũng là một thách thức trong công tác quản lý chất thải rắn

sinh hoạt hiện nay.

Thị xã Cửa Lò được thành lập năm 1994, được tách ra từ huyện Nghi Lộc.

Cửa Lò được biết đến là đô thị biển với bãi biển dài gần 10km Sau hơn 20 nămthành lập, thị xã đang khởi sắc từng ngày với nhiều công trình khách sạn, nhà

Trang 10

nghỉ, nhà hàng và các khu vui chơi phục vụ hàng triệu du khách mỗi năm Đời

sông văn hóa và tỉnh thần trong cộng đồng dân cư cũng ngày được nâng cao

Đảng bộ và nhân dân thị xã luôn xác định rằng: ” Vấn đề vệ sinh môi trường là

Sự sống còn của Thị xã ”.Xây dựng đô thị biển ” Xanh — Sạch — Đẹp ” là mộttrong những mục tiêu hang đầu là nhân tố quan trọng trong việc thu hút khách dulịch đến với Cửa Lò Dân số tăng nhanh cùng với lượng khách du lịch đến thamquan nghĩ dưỡng ngày càng đông khiến cho vấn đề rác thải sinh hoạt trở thànhvan dé đáng quan tâm hơn bao giờ hết Hầu hết rác thải sinh hoạt trên địa bàn thịxã chưa được xử lý một cách triệt dé Vì vậy, Thị xã Cửa Lò đang phải đối mặtvới thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước biển và khu dân cư Xuấtphát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tai” Đánh giá hoạt động thu gom, vậnchuyền và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tình Nghệ An”càng trở nên cấp thiết, mang ý nghĩa quan trọng góp phần vào mục tiêu cải thiệnchất lượng quản lý rác thải tại thị xã Cửa Lò

2 Mục đích nghiên cứu

Mục dich tổng quái: Đánh giá công tác thu gom, vận chuyên và xử lý chấtthải thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Mục đích cụ thể:

Đánh giá thực trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn thị xã Cửa Lò

Đánh giá hoạt động thu gom,vận chuyền, xử lý chat thải ran sinh hoạt trên

địa bàn thị xã Cửa Lò

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải răn

sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò.

3 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa: Tác giả thu thập tài liệu từ những nguồn tài liệukhác nhau như: các đề tài nghiên cứu, báo chí và các tài liệu có liên quan; qua đóphân tích và tông hợp, chọn lọc dé đưa ra những vấn dé cần đưa vào phân tích,đánh giá tác động đến hoạt động thu gom và xử lử CTRSH trên địa bàn Cửa Lò

Phương pháp phân tích điểm mạnh yếu: Giúp tác giả nhận rõ bốn yếu tố:Điểm mạnh (Strength) - Điểm yếu (Weak)- Cơ hội (Opportunity)-Thách thức

(Threaten) của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thị xã Cửa Lò

Trang 11

Đối tượng nghiên cứuHoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tai thị xã

Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

5 Kết cầu chuyên đềChương 1 : Cơ sở lý thuyết và tong quan về công tác quản lý chất thảirắn sinh hoạt

Chương 2: Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thảirắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắnthải sinh hoạt trên địa ban thị xã Của Lo, tinh Nghệ An.

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYET VA TONG QUAN VE

QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ ban của chat thải ran sinh hoạt

1.1.1 Khái niệm

Năm 2014, Luật BVMT được bồ sung, sửa đổi dựa trên luật BVMT 2005giải thích: “Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,sinh hoạt và hoạt động khác ” (theo khoản 1, điều 2 Luật BVMT năm 2014)

Chat thải có thé hiểu là ” những vật chất mà con người không còn muốnsử dụng và thải ra, chất thải còn được xem là rác ”Trong cuộc sống, chat thaiđược hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độcđược xuất ra từ chúng

Theo khoản 1, điều 3 của Nghị định 38/2015/ND- CP quy định rõ: “Chatthải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn goi là bùn thai) được thải ra tu sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác ”

Phần lớn chất thải rắn thường khó bị phân hủy trong tự nhiên, do đó đòi

hỏi phải có sự can thiệp của con người trong công tác thu gom và xử lý RTRSH.

Với mục đích nhằm giảm thiểu lượng rác thải phát sinh ra môi trường bên ngoàiảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sông con người và môi trường xung quanh

Tại khoản 3, điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP nêu rõ: “Chất thải rắnsinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt

thường ngày của con người ”

1.12 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Tùy thuộc vào các hoạt động diễn ra mà rác thải phát sinh từ các nguồn

khác nhau, rác có thê được phân loại như sơ đô dưới đây:

Trang 13

Sơ đồ 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu

CTR nông CTR xây

nghiệp: phát dựng: phát sinh từ các sinh trong hoạt động sản quá trình

xuất nông khảo sát, sát

nghiệp như ạch, thi công

trông trọt, thu xây dựng

hoạch, bảo công trình quản và sơ mới, phá đở,

chê nông sản, cải tạo, thu các chat thải | [bô công trình từ chăn nuôi, cũ, di dời 1

thai nguy hai

va chat thai

hông thường vi trường công cơ khí,

học; khu luyện kim,

công sở; chợ dệt nhuộm,

dân sinh; siêu CN chăn

thị, trung tâm|_ |nuôi, CN chế

thương mai biến lương

thực, thực

phẩm, lương thực, thực

phâm.

Nguồn: Công ty Du lịch-Dịch vụ Môi trường Cửa Lò thu thậpTừ sơ đồ trên, chất thải răn sinh hoạt được phát sinh từ nhiều hoạt độngkhác nhau như từ các khu dân cư, trường học, các cơ sơ thương mại, dịch vụ nhà hang khách sạn, từ các hoạt động công- nông ngư nghiệp, Hàm lượng và thành

phần của từng loại rác ở các khu vực là hoàn toàn khác nhau, trong đó chiếm đasố là chất thải sinh hoạt

1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Dựa vào hàm lượng hữu cơ, vô cơ ta có thể chia như sau:Rác hữu cơ: là những loại rác trong sinh hoạt, ăn uống hàng ngày.Rác vô cơ: là những loại rác có khả năng tái sử dụng như giấy tờ, sách báo,

hộp nhự, ni lon,

Phân loại theo công nghệ quản lý-xử lý Dựa trên các phân loại này, rác

thải có các đặc điểm như sau:

- Loại dé cháy: gỗ, giấy, hàng dệt rom ra, chất déo, cao su

- Loại không cháy được: khó cháy như kim loại, thủy tinh, đá, sứ,

- Chất hỗn hợp: những loại vật liệu không thuộc phan 1 và 2 đều thuộcloại này Loại này thường chia làm hai phần với kích thước 5mm làm mốc

Ngoài ra, còn có thể phân loại rác thải thành các loại là rác thải thực phẩm,

Trang 14

rác thải bỏ đi và rác thải nguy hại ( hóa chất, sinh học dễ cháy nỗ và mang tínhphóng xạ ảnh hưởng đến môi trường sống)

1.1.4 Các thành phan và tính chất1.1.4.1 Thành phân

Tùy thuộc vào đặc điểm từng khu vực, khí hậu, điều kiện kinh tế- xã hộimà thành phần vật lý và hóa học của chất thải rắn được hình thành CTRSHthường được chia làm ba loại là: Chất dễ cháy, chất khó cháy và chất hỗn hợp;được tổng hợp dưới dạng bảng :

b Soi dét Có nguôn goc từ các sợi Vải, len, nilon

c Thực phâm Chât thải từ thức ăn Rau hư hỏng, vỏ củ quả

d Gỗ Vật liệu từ gỗ Đồ dùng như bàn, ghế, giường

tủ

e Chất déo Những vật liệu, san phim |Ống dẫn điện, áo mưa

được sản xuât từ nhựa hoặc

mủ f Da, cao su Các vật liệu và sản phâm

được chê tạo từ nhựa, mủ cây

cao su

Lốp xe, giày dép da, bang cao

SU,

2 Chất khó cháya Sắt Vật liệu bị nam châm hút Hàng rào, hộp sat, dao,

b Kim loai phi sat Các vật liệu không bi nam

Vỏ chai, ôc, sứ gạch đá, gôm

3 Các chất hỗn hợp Vật liệu không thuộc các

phân trên

Đá cuội, cát, dat

Nguồn: Công ty môi trường tâm nhìn xanhThiêu đốt đang là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay ởnước ta, đê hiệu suât mang lại là tôi ưu, chúng ta cân xác định những vật liệu nàothuộc nhóm dễ cháy, vật liệu nào thuộc nhóm khó cháy, từ đó tiến hành phân loại

Trang 15

tại nguồn, giúp cho quy trình xử lý rác thải sau được nhanh gọn, tiết kiệm và

Nhà ở Là nơi ở riêng của một gia đình

hay nhiều gia đình, căn hộ thấp,

vừa và cao tâng.

Chất thải thực phẩm, giấy,hang dệt, chất thải vườn, đồnhựa, tàn thuốc, kim loại, rácđường phố, chất thải đặcbiệt( dầu, lốp xe, thiết bị

điện ) Cơ quan Trường học, bệnh viện, cơ quan

hành chính, cơ quan an ninh

Giấy, bìa, nhựa, thủy tỉnh,chất thải đặc biệt, chất thải y

Dịch vụ đô thị Quét dọn đường phố, làm sạch

công viên, bãi tăm,

Chất thải đặc biệt, rác, rácđường phố; cành cây, chất

thải từ bãi tăm, công viên

Trạm xử lý, lò

thiêu đốt

Quá trình xử lý nước, nước thảivà chất thải công nghiệp; chất thảiđược xử lý

Khối lượng lớn bùn dư

Nguồn: Integrated solid waste management, McGAW-HILL 2011Tóm lai, chất thai ran sinh hoạt phat sinh trong tat cả lĩnh vực, tat cả khuvực, đây là một thách thức lớn của hệ thống quản lý RTRSH hiện nay Khốilượng rác ngày càng lớn và thành phần ngày càng phức tạp, từ rác hữu cơ tới vôcơ; rác thải thông thường đến rác thải nguy hại đòi hỏi nhà quản lý phải có cáchthức xử lý đúng đắn và phù hợp

1.1.4.2 Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

a, Tính chất vật lí của CTRSH

Trang 16

Xét về mặt vật lý, ta thường xét đến ba yếu tố cơ bản là khối lượng riêng,

khả năng tích nước và độ âm .

Ý nghĩa: mỗi số liệu về KLR sẽ có phương pháp xác định khác

nhau tùy thuộc vào vi tri địa lý, các mùa, thời gian lưu trữ, Khi

xem xét đến KLR cần xem xét tính toán những yêu tố này đề tránh

sai số quá lớn, dẫn đến sai lầm trong kết quả phân tích

Ý nghĩa: xác định lượng nước rò rỉ từ bãi chon lấp ra bên ngoài môitrường Phần nước vượt quá khả năng tích trữ sẽ thoát ra ngoàithành nước rõ rỉ.

Phụ thuộc vào điều kiện nén ép rác và trạng thái phân hủyKha năng tích 4m của CTRSH của khu thương mại và khu dân cutrong trường hợp không nén dao động từ 45 đến 60%

Nguồn: Công ty môi trường tâm nhìn xanhb, Tính chất hóa học cua RTRSH

Xét về tính chất hóa học, ta cần xem xét đến 4 đặc tinh quan trọng là: tínhchất cơ bản, điểm nóng chảy, thành phần nguyên tố, năng lượng chứa trong rác

Trang 17

Bảng 1.4 Tính chất hóa học của CTRSH

Thành phầnnguyên tố

Bao gồm C (carbon), H (Hydro), O (Oxy), N (Nito), S (Lưuhuỳnh), và tro Thông thường, các nguyên tố thuộc nhóm

halogen cũng thường được xác định do các dẫn xuất của clothường tôn tại trong thành phần khí thải khiđốt rác

Ý nghĩa xác định công thức hoá học của thành phần chấthữu cơ có trong chất thải rắn sinhhoạt cũng như xác định tỷ

lệ C/N thích hợp cho quá trình làm phân compost

Năng lượng Năng lượng chứa trong thành phần chất hữu cơ có trong rác

sinh hoạt có thể xác địnhđược băng cách:- sử dụng lò hơi như một thiết bị đo nhiệt lượng,- thiết bị đo nhiệtlượng trong phòng thí nghiệm và- tính toán nếu biết thành phần các nguyên tố

Phương án sử dụng lò hơi khó thực hiện nên hầu hết số liệu vềnăng lượng của các thành phần chứa trong rác đều được xácđịnh bằng máy đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm

Tính chất cơ bản 1 D6 âm (phan âm mất đi khi sấy ở 105 °C trong thời gian

1 giờ)

2 Thanh phan các chất cháy bay hơi (phần khối lượng mat

đi khi nung ở 950 °C trong tủnung kín)

3 Thanh phần carbon cô định (thành phần có thể cháy đượccòn lại sau khi thải các chấtcó thê bay hơi)

4 Tro (phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở).

Điểm nóng chảy

của tro

Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từquá trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thànhdang ran (xỉ) Nhiệt độnóng chảy đặc trưng đối với xi từ quátrình đốt rác sinh hoạt thờngư dao động trong khoảng từ 2000đến 2200°F (1100°C đến 1200°C)

Nguôn: Công ty môi trường tam nhìn xanhc, Tinh chất sinh học của CTRSH

Chất hữu cơ được( trừ cao su, da, nhựa, ) được chia thành 7 loại Phầnlớn có khả năng chuyền hóa sinh học tạo thành chat rắn hữu cơ, vô cơ, khi,

- Lignocellulose

Trang 18

- Lignin( hợp chất chứa vòng thơm và nhóm methoxyl)- Sản phẩm ngưng tụ glucose

- Protein chuỗi các amino axit

- Sản phẩm ngưng tu acid béo mạch dài và ester trong rượu- Chất tan trong nước

- Sản phẩm ngưng tụ đường 6C và đường 5C

Bảng 1.5 Tính chất sinh học của CTRSHTính chất sinh Đặc điểm

học của CTRSH Khả năng phân|Khi nung ở 5500 độ C, sự bay hơi được dùng làm thang đo khả

hủy năng phân hủy của chất hữu cơ trong chất thải răn sinh hoạt.

Tuy nhiên các đo này không chính xác tuyệt đối vì một số chất

dễ bay hơi nhưng khó phân hủy sinh học như các loại cây

kiéng, giấy in báo, Mùi Trong thời gian dài giữa các khâu thu gom, vận chuyên và xử

lý chất thải rắn đặc biệt là những vùng khô nóng: các chất hữucơ có trong chất thải sản sinh ra mùi do quá trình phân hủy ky

khí.

Sản sinh ruồi Ruôồi nhặng đặc biệt phát triển vào mùa hè ở khu vực có khí hậunhặng nhiệt đới, nóng âm Quá trình hình thành khoảng 2 tuần từ trứng

thành rudi Xác loại côn trùng dé mang theo bệnh lây cho con

người như ruôi gây sot rét,

Nguồn: Công ty môi trường tâm nhìn xanh1.1.5 Những ảnh hưởng của chất thai rắn sinh hoạt đến môi trường và con

người

1.1.5.1 Ảnh hưởng cua chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường

Hiện nay do khối lượng rác thải phát sinh với một lượng quá lớn, ở cácđịa phương công tác thu gom va xử lý không thé giải quyết triệt dé Đây lànguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hường tới sức khỏe và đời sống của

người dân.

“Các bãi tập trung rác không những, gây 6 nhiễm mà còn là các 6 dịchbệnh, chứa nhiều ruồi muỗi và các vi sinh vật gây bệnh, chúng sinh sôi phát triểnảnh hưởng tới sức khỏe của người dân- là mối nguy hại cho sự tồn tại, phát triểnvà bền vững của cộng đồng dân cư.”

Trong rác có nhiều chất có hại, khi đồ ra môi trường thì các chất có hại

10

Trang 19

xâm nhập vào đất, tiêu diệt những vi sinh có lợi trong đất như giun, loài vậtkhông xương sống làm giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng hệ sinh thái, phát

sinh nhiều loài côn trùng, sâu bọ phá hoại cây cối, môi trường

Đối với môi trường không khí: Các CTRSH thường có thể bay hơi vàmang mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí Các điểm tập kết rác, các bãi rác nhấtlà rác thực phẩm, nông phẩm nếu không thể xử lý sớm sẽ gây mùi ôi thui, khó

chịu Hiện nay môi trường không khí ở nông thôn đang bị ảnh hưởng do rác thải

sinh hoạt Chất thải sinh hoạt phát sinh ở nông thôn chứa nhiều chất hữu cơ cao,

khi phân hủy đã phát tán vào không khí nhiều hợp chat gây hại như: H2S, NH2,

CH4, CO2,

Đối với môi trường đất: Trong chất thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ,

trong điều kiện thích hợp sẽ được biến đổi thành khoáng Với một lượng chất

thải và nước rò rỉ lớn khi phân hủy hòa tan vào nước sẽ làm ô nhiễm môi trường

đất, ngắm vào đất khiến dat bị đôi màu, xói mòn, rửa trôi dẫn đến chất lượng đất

suy giảm Ngoài ra rác thải còn hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp chất dinhdưỡng, làm đất giảm độ phì nhiêu, bị chua, năng suất cây trồng giảm Đối vớinhững chat thải không phân hủy được như nhựa, cao su, nếu không có biện

pháp xử lý hợp lý sẽ là nguy cơ làm giảm tính đa dạng sinh học, gây thoái hóa và

giảm độ phì nhiêu của đất Ảnh hưởng quan trọng nhất là việc tích tụ kim loạinặng, các chất khó phân hủy như nylon, sành sứ trong đất sẽ gây ảnh hưởng đến

chất lượng đất sau này, thậm chí là dẫn đến hệ lụy xấu trong tương lai gần

Đối với môi trường nước: Chất thải rắn đặc biệt là chất hữu cơ có trong

động-thực vat trong môi trường nước được phân hủy một cách nhanh chóng Tại

các bãi rác sẽ tách kết ra kết hợp với nước ngầm và nước mưa tạo thành nước ròrỉ Dòng nước sẽ mang các chat ô nhiễm ra môi trường nước mặt Phần nỗi trênmặt nước xảy ra quá trình khoáng hóa tạo chất khoáng và nước, phần chìm trongnước xảy ra phân gải yếm khí tạo nên các chất trung gian tạo ra sản phẩm cuốicùng là CH4, H2S, H2, CO2 Và hau hết các chất trung gian đều gây mùi hôithối, các vi sinh vật, vi trùng cũng gây ô nhiễm nguồn nước Với các bãi rácthường khống có đáy chống thấm, chống sụt, các chất ô nhiễm sẽ thắm vào nướcngầm, ảnh hưởng đến nguôồn nước sinh hoạt của người dân Nước rò ri có théchứa các chất hữu cơ độc hại như hydrocacbon đa vòng thơm, chất hữu cơ bịhalogen hóa, khi đột biến có thể gây ung thư hay thậm chí làm biến đổi gen

1.1.5.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con người

Hiện nay với tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng do chất thải rắn phát sinh

11

Trang 20

ở nông thôn, nó đã gián tiếp góp phần làm phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh hườngđến sức khỏe của người dân sống trong khu vực.

Chất thải răn sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe con người thong qua ảnhhưởng của nó dến môi trường sống Thành phần CTRSH khá phức tạp, trong đócó chứa các mầm bệnh từ người và gia súc Các bãi rác tập trung thừog thu hútvà phát triển các laoì công trùng rudi, muỗi, chuột gián, và các loại vi trùng gâynhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình và lây langây thiệt hại lớn Những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người

làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dé mắc các bệnh như viêm phối,

sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa Hàng năm, theo tổchức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ emmắc các bệnh có liên quan tới rác thải Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế chothấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫnxuất sufua hydro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hap mạnh ởcon người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với nhữngngười mắc bệnh tim mạch Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịchbệnh Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, trong các bãi rác, vi khuẩn thươnghàn có thé tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn ly là 40 ngày, trứng giun đũa là 300

ngày Các loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ

trung gian gây bệnh tồn tai trong các bãi rác như những 6 chứa chuột, ruồi, muỗivà nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điền hình

do các trung gian truyền bệnh như: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, tiêu

chảy, giun san, lao

1.1.5.3 Tác động của rác thải sinh hoạt đối với kinh tế - văn hóa — xã hội

Hàng năm, NSNN dành cho các công tác BVMT, xử lý rác thải là rất lớn.Tại Việt Nam, số liệu thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, chi ngân sách cho baovệ môi trường trong giai đoạn 2012 — 2016 là 131.857 tỷ đồng, trong đó, chithường xuyên cho bảo vệ môi trường thuộc của cả ngân sách trung ương và địa

phương khoảng 89.131 tỷ đồng; chi cho ngành Tài nguyên và môi trường thực

hiện các nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường là 24.246 tỷ đồng: chi dự phòng ngân

sách Trung ương dé phòng chống, khắc phục thiên tai 18.480 tỷ đồng Trong khiđó, số thu từ thuế Bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2012-2016 là 105.985 tỷđồng Với số chi thực tế như trên, tỷ lệ chi ngân sách cho bảo vệ môi trường đãđạt khoảng 2% tông chi NSNN, đồng thời, số chi cho bảo vệ môi trường đã vượtquá số thu Đây là cái giá mà nền kinh tế phải trả cho những hậu quả đã gây ra

12

Trang 21

với môi trường Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực trên, con nguười

đã biến vấn nạn ô nhiễm môi trường trở thành cơ hội khi giúp nền kinh xuất hiệnnhiều dự án start up triệu đô với những sản phẩm độc đáo, hữu dụng, giá rẻ đượctái chế từ rác thải

Nhiều dự án sử dụng rác thải làm nhiên liệu, năng lượng, điện được thựchiện khắp nơi trên thế giới, điển hình như Singapore, Isariel, Nhật Bản, Đức v.v Mọi ngừoi đã quan tâm và nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề môi trường, đặcbiệt là chất thải sinh hoạt Con người đang dan thay đối, hành vi tiêu dung cũnggắn liền với các hình thức bảo vệ môi tường hơn như: thay vì sử dụng túi nylon

khó phân hủy họ lựa chọn các loại túi sinh học, túi vải, túi báo, hoặc giỏ xách

đựng nhiều lần Các vật dụng còn có thể tái chế sẽ được họ phân loại riêng débán cho các cơ sở tái chế Nhiều gia đình đặc biệt ;à các gia đình chăn nuôi nhỏhọ thay thé các biện pháp ủ thành phân dé trông rau, cây cảnh thay vì vứt trựctiếp ra môi trường ngoài

1.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Khái niệm: Quản lý rác thải là hành động thu gom, phân loại và xử lý các

loại rác thải của con người Hoạt động này nhằm làm giảm các ảnh hưởng xấucủa rác vào môi trường và xã hội Rác liên quan trực tiếp tới sự phát triểncủa con người cả về công nghệ và xã hội Cau tạo của các loại rác biến đổi qua

thời gian và nơi chốn, với quá trình phát triển và đổi mới có tính chất công

nghiệp đang trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn phế liệu1.3 Nội dung công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt1.3.1 Tổ chức phân loại

Theo Luật BVMT năm 2014 quy định” Chủ cơ sở sản xuất linh doanh,dịch vụ, cơ quan, tô chức, hộ gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thôngthường cóc trách nhiệm phân loại rác tại nguồn để thuận tiện cho việc tái sử

dụng, tái chế và thu hồi năng lượng dé xử lý”

Việc phân loại chất thải tại nguồn có ý nghĩa quyết định và góp phần quantrong trong phát trién công nghệ tái chế, tái sử dụng; hạn chế chôn lấp thủ công,tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường Van đề tái chế, tái sử sung chất thải rắnphải được phô biến, nhận thúc từ lãnh đạo tới từng công dân

1.3.2 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

Theo Luật BVMT năm 2014 quy định: “chất thải thông thường phải đượcthu gom, lưu giữu và vận chuyên đến nơi quy định bằng các phương tiện vàtrang thiết bị chuyên dụng Cơ quan quản lý nhà nước về BVMT có trách nhiệm

13

Trang 22

tổ chức thu gom, lưu giữ và vận chuyên chất thải rắn thông thường trên địa ban

thu gom 2 ngày 1 lần, với những địa phương có lượng rác thấp hơn, tần suất thu

gom dao động từ 3-4 ngày/1 lần

về trang thiết bị vận chuyên phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội củakhu vực đó Các phương tiện chuyên dụng là xe tải trọng lượng 1.5 tan; xe tảinhỏ trọng lượng 0,5 tấn và các xe cuốn rác, Trong quá trình thu gom, vận

chuyền cần tránh bỏ sót, làm rơi vãi hoặc rò rỉ xuống đường phô .1.3.3 Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Mục đích của công tác xử lý rác thải là chuyên chat thải sang dạng khác,ít độc hại hơn, dé kiêm soát hơn, chuyên chat thải thành chất khác có thé sử dụnghữu ích, giúp giảm khối lượng, thể tích dé lưu giữu tạm thời trong quá trình chờ

công nghệ phù hợp.

Tùy theo công nghệ áp dụng chỉ phí xử lý sẽ khác nhau Nhiều ông nghệxử lý chi phí thấp nhưng trong quá trình xử lý sinh ra ô nhiễm thứ cấp Những

công nghệ hiện đại thong thường chi phí vận hành lớn nhưng đảm bảo an toàn,

không phát sinh ô nhiễm thứ cấp Bởi vậy lựa chọn phương pháp, công nghê xửlý phải phù hợp với điều kiện kinh tế, môi trường của từng nước, từng khu vực

- Phương pháp chôn lap chất thảiPhương pháp chôn lấp thường áp dụng cho đối tượng chất thải rắn là rácthải đô thị không được sử dụng để tái chế, tro xỉ của các lò đốt, chất thải côngnghiệp Phương pháp này cũng thường được áp dụng dé chôn lấp chất thải nguyhại, chất thải phóng xạ ở các bãi chôn lấp có thiết kế đặc biệt cho rác thải nguyhại Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của cácchất rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp về mặt CTR trong bãi chôn lấp sẽtan rita nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong dé tạo ra sản pham cuối cùnglà các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, các hợp chất nito, các hợp chất

amon và một số khí như CO2, CH4

Tuy nhiên với quá trình công nghiệp hóa, kết hợp lượng rác thải sinh hoạt

14

Trang 23

từ vật liệu nhựa, nilon đã gây quá tai cho quỹ dat sử dụng dé chôn lap Cần cónhững phương pháp khác thay thé cho phương pháp chon lấp giúp bảo vệ môi

trường.

- Phương pháp tái chế chất thảiHoạt động tái chế đã có từ lâu ở Việt Nam Phương pháp này thường ápdụng đối với các loại rác thải như giấy, nhựa, vỏ kim loại, đồ hộp, loại rác thảitrên được hộ gia đình thu gom và mang đi bán cho người thu mua phế liệu, sauđó được đưa về các làng nghê chuyên tái chế Tuy nhiên những làng nghề nàycòn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu, hiệu quả mang lại chưa cao Nhìn chung hoạtđộng tái chế rác thải ở nước ta hiện nay thường là tự phát mà không có một hệthống nhất định

Rác thải điện tử là một trong những loại rác dược tái chế nhiều ở nước ta.Các sản phẩm điện tử cũ, hỏng như ti vi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa hỏng đượcthu mua và tái sử dụng Những sản phầm này thường được tách ra dé lay linhkiện, kim loại hoặc vỏ máy còn hoạt động tốt để thay thế cho các thiết bịkhác.Tuy nhiên, công nghệ tái chế các sản phẩm này còn lạc hậu Sau khi các

kim loại và linh kiện điện tử còn dung được bóc tách, đem bán hoặc sửa chữa,

phần còn lại chủ yếu bị đốt hoặc nghiền sau đó trộn với hóa chất để tạo sảnphẩm mới, quá trình đốt này cũng ảnh hưởng đến môi trường

- Phương pháp thiêu đốt chất thảiThiêu đốt là phương pháp đưuọc dung phổ biến hiện nay đặc biệt là vớicác chất ran công nghiệp độc hại, chất thải nguy hại, chất thải y tế Phụ thuộcvào thành phần khí thải sinh ra từ quá trình thiêu đốt mà có các phương pháp xửlý phù hợp như phương pháp hóa học(kết tủa, trung hòa, oxy hóa) , phương pháphóa lý (hap thụ, hấp phụ, điện ly), phương pháp cơ học (lọc, lắng)

Một số nước tiên tiến trên thế giới đã sử dụng rộng rãi phương pháp nàynhư: Thụy Si, Nhật Bản, Hàn Quéc, Xử lý chất thải bằng thiêu đốt khôngnhững giúp tối thiêu lượng chat thải cho khâu cuối cùng là chon lấp tro, xi mànăng lượng được sih ra trong quá trình đốt còn có thé dung cho các lò hơi hoặc

cung cấp cho ngành công nghiệp nhiệt điện Mỗi lò đốt cần trang bị hệ thông khíthải, tránh gây ô nhiễm không khí trong quá trình thiêu đốt

Nước ta hiện nay loại chất thải được sử dụng phương pháp này chủ yếu làchất thải rắn nguy hại, chất thải răn y tế Tuy nhiên, công suất của các lò đốt cònnhỏ, chưa được sử dụng đồng bộ Chỉ một số bệnh viện tuyến lớn có công tác thugom, vận chuyên và xử lý được trang bị lò đốt thực hiện tốt, các bệnh viện tuyến

dưới do nguôn ngân sách có hạn, công tác xử lý chưa hoàn thiện vậy nên lò đôt

15

Trang 24

đạt tiêu chuân thấp, những cơ sở này thường dùng các phương thức xử lý thủcông như chôn lấp đề thay thế.

Đối với rác thải công nghiệp thì lò đốt sẽ có công suất lớn hơn Các KCNhiện nay có đầu tư khu xử lý chất thải rắn nguy hại tập trung còn ít Các chất thảinày thường được các doanh nghiệp ký hợp đồng vói các công ty, đơn vị được

cấp phép vận chuyên và xử lý chat thải ran nguy hai

- Phương pháp ủ sinh họcQuá trình ủ sinh học thường áp dụng với chất hữu cơ không độc hại, đầutiên là khử nước, sau đó xử lý tới khi nó thành xốp và âm Độ âm và nhiệt độđược kiểm soát để giữ vật liệu luôn trong trạng thái hiếu khí Quá trình tự tạonhiệt riêng nhờ quá trình oxy hóa, sinh hóa các chất hữu cơ Sản phẩm cuối cùngcủa quá trình phân hủy là CO2,H2O và một số chất hữu cơ bền vững như lignin,xenlulo, sợi, Đối với những khu vực có quy mô nhỏ như trang trại, rác hữu cơcó thể áp dụng công nghệ ủ sinh học theo đống Đối với quy mô lớn thì áp dụngtheo quy mô công nghiệp Cần giám sát cahựt chẽ các thong số nhiệt độ, độ âm,

độn thoáng khí để quá trình ủ diễn ra an toàn, hiệu quả.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý CTRSH1.4.1 Nhân tổ bên ngoài

a) Nhân tổ pháp luật

Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng các công tác bảo vệ môi trường,

Đảng luôn xác định rằng môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, lànhiệm vụ mang tính xã hội sâu sac, gan liền với các cuộc đấu tranh xóa đói giảmnghèo của đất nước Đảng đã đề ra các đường lối, chủ trương chỉ đạo công tácBVMT; hình thành các văn bản pháp luật về công tác môi trường mang tính cụthể, sát thực; nhằm giảm thiêu những ảnh hưởng tiêu cực của CTRSH tới môitrường xung quanh; tăng cường công tác bảo vệ môi trường; giải quyết nhữngđiểm nóng, bức xúc về ô nhiễm môi trường của các khu vực dân cư, vùng ô

nhiễm.

*Quy định về chủ thể phát sinh CTRSHTại Khoản 19, Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lí chất thải ransinh hoạt nêu rõ chủ thé nguồn phát sinh chất thải là các tổ chức, cá nhân sở hữuhoặc điều hành cơ sở phát sinh chất thải trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, thương mại, sinh hoạt hàng ngày và hoạt động khác Trách nhiệm vềquản lý chất thải của các chủ thể được quy định rõ tại Điều 4 của Nghị định này”

Chat thải ran công nghiệp là chat thải ran phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh

16

Trang 25

doanh, dịch vụ”

*Quy định về thu gom và vận chuyển CTRSHTại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm2007 của Chính phủ quy định” Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phânloại, đóng gói và lưu trữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địađiểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thấm quyền chấp nhan’’ Hiện nayđược điều chỉnh, sửa đổi cụ thé tại Điều 17 Thu gom, vận chuyển chất thải rắnsinh hoạt và Điều 18 Trách nhiệm cua chủ thu gom, vận chuyển rác thải sinhhoạt của Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Những điều được quy định trong 2 điềutrên đã đầy đủ và tổng quát toàn bộ những hoạt động phát sinh ác thải hàng ngày.Đây được xem là công cụ đắc lực trong việc tô chức, quản lý CTRSH

*Quy định lưu giữ CTRSH

“Lưu giữ CTR và việcc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhấtđịnh ở nơi được cơ quan có thâm quyền chấp nhận trước khi được vận chuyêntới các cơ sở xử lý” -Theo Khoản 6, Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về

quản lý chất thải rắn

Cũng tại Nghị quyết này ở khoản 3, Điều 24 quy định “ Trên các trục phốchính, khu thương mai,khu vực công cộng phải bồ trí phương tiện lưu giữ CTR”.Nhận thấy đây là điều cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thé thu gom, van

chuyên dé dàng thực hiện nhiệm vụ hơn Được bồ sung thêm nội dung” CTRSHsau khi được lưu giữ trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa phù hợp” tại Nghịđịnh só 38/2015/NĐ-CP về quản lý CTR Dễ dàng nhận thấy, Nhà nước đã xácđịnh, làm rõ được phương tiện, cách thức lưu giữ phù hợp với từng loại chất thải

khác nhau, từ đó đưa ra hình thức quản lý phù hop.

*Quy định về xử lý CTRSH“Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật(khác với sơ chế) dé làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chônlấp chat thải và các yếu tô có hại trong chất thai” được định nghĩa tại khoản 16,Điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP

b Nhân tổ công nghệCông nghệ được sử dụng chủ yếu hiện nay là công nghệ tái chế thu hồichất thải tạo ra năng lượng và nguyên liệu các công nghệ hạn chế chôn lấp, tiếtkiệm quỹ đất

Công nghệ xử lý CTRSH được chọn lựa cần căn cứ vào khối lượng, thànhphần, tính chất CTRSH ở từng khu vực; nếu việc lựa chọn không phù hợp sẽ gây

ảnh hưởng đên việc xử lý triệt đê các vân đê môi trường tại khu vực đó.

17

Trang 26

Khi đánh giá mức độ ảnh hưởng của công nghệ thì cần đảm bảo bốn

nhóm tiêu chí dưới đây:

Môi trường: mức độ đạt hiệu quả các tiêu chí môi trường

- Điều kiện thực tế của địa phương- Tiêu chí kinh tế: vốn ban đầu; Chi phí vận hành, bảo dưỡng và hiệu quả,thời gian hoàn vốn

- Tiêu chí kỹ thuật của công nghệ xử lý; mức tiêu thụ năng lượng( điện,

nước); công nghệ và nhân công, mức độ cơ giới hóa hoạt động sản xuất

- Tiêu chí môi trường: Mức độ hiệu quả giải quyết nhiệm vụ vệ sinh môitrường của CN thông qua tiêu chuẩn môi trường và đánh giá nhanh tác động môi

trường.

1.4.2 Nhân tổ bên trong

*Nhân tố về tổ chức quan lý

Công tác quản lý CTRSH ngày càng đòi hỏi người tham gia phải có

những hiểu biết cơ bản về quy trình quản lý hợp lí và hạn chế những tác độngđến môi trường Do thành phần CTRSH này càng phức tạp, thiếu thốn về cơ sởvật chất và nguồn nhân lực có kiến thức quản lí CTRSH đã dẫn đến những ảnhhưởng tiêu cực đến môi trường Vậy nên, việc nâng cao năng lực đội ngũ đi đầulà vô cùng cần thiết Một đội ngũ tốt sẽ có hiệu suất làm việc tốt hơn, nâng caonăng suất và hiệu quả công tác quản lí chất thải

*Trang thiết bị:Hiện nay, phương tiện thu gom, vận chuyên chủ yếu băng các phươngtiện chuyên dụng là: xe gom rác, xe vận chuyên rác về bãi chôn lắp hoặc các nhà

18

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYEN VÀ XỬ LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT

TREN DIA BAN THỊ XA CUA LÒ, TINH NGHỆ AN

2.1 Giới thiệu chung về thị xã Cửa Lò2.1.1 Vị trí địa lý

Thị xã Cửa Lò nằm ở phía đông nam tỉnh Nghệ An có tọa độ từ 18 độ 45”’— 18 độ 50” vĩ độ Bắc, từ 105 độ 42” đến 105°45”’ kinh độ Đông , cách thànhphố Vinh 16km về phía đông bắc, cách thủ đô Hà nội hơn 300km về phía Bắc,

có vi trí dia lý:

Phía đông giáp biên Đông

Phía tây và phía bắc giáp huyện Nghi Lộc

Phía nam giáp huyện Nghi xuân, tỉnh Ha Tĩnh

Thị xã nằm giữa hai con sông lớn là sông Cam ở phía bắc và sông Lam ở

phía nam Cửa Lò nôi tiêng với bãi biên sạch, cảng biên sâm uât

Địa hình thị xã tương đối bằng phang Trong thị xã có nhiều ngọn núi nhỏ,nhiều đảo và bán đảo tạo nên những cảnh quan kỳ thú Cửa Lò được bao bọc bởihai con sông là sông Cam ở phía bắc và sông Lam ở phía nam

2.1.3 Khí hậu và thủy văn

a) Khí hậu

19

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w