1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Ứng dụng value engineering vào giai đoạn thiết kế & thi công kết cấu công trình xây dựng dân dụng

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Value Engineering vào giai đoạn thiết kế & thi công kết cấu công trình xây dựng dân dụng
Tác giả Trần Minh Khoa
Người hướng dẫn PGS.TS. Lương Đức Long
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp. HCM
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (0)
    • 1.1. Giới thiệu chung (16)
    • 1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu (17)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (17)
    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (18)
      • 1.5.1. Ý nghĩa khoa học (18)
      • 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn (18)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN (0)
    • 2.1. Các định nghĩa, khái niệm (20)
      • 2.1.1. Lịch sử ra đời của Value Engineering (20)
      • 2.1.2. Định nghĩa (0)
    • 2.2. Quy trình thực hiện VE (22)
    • 2.3. Cơ sở pháp lý (0)
      • 2.3.1. Căn cứ pháp lý (24)
      • 2.3.2. Quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế (24)
        • 2.3.2.1. Quy chuẩn (24)
    • 2.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước (25)
      • 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới (25)
      • 2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước (36)
    • 2.5. Các lý thuyết (38)
      • 2.5.1. Phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process) (38)
        • 2.5.1.1. Nguồn gốc phương pháp AHP (38)
        • 2.5.1.2. Phương pháp định lượng AHP (39)
        • 2.5.1.3. Ưu điểm của phương pháp AHP (40)
      • 2.5.2. Phương pháp TOPSIS (41)
        • 2.5.2.1. Nguồn gốc phương pháp TOPSIS (41)
        • 2.5.2.2. Cơ sở lý thuyết (42)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu (44)
      • 3.1.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu (44)
      • 3.1.2. Các bước thực hiện (45)
        • 3.1.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (45)
        • 3.1.2.2. Bố cục Bảng câu hỏi khảo sát (46)
        • 3.1.2.3. Xây dựng thang đo (46)
        • 3.1.2.4. Cách thức lấy mẫu (47)
        • 3.1.2.5. Kích cỡ mẫu và cách thức duyệt mẫu (47)
      • 3.1.3. Phương pháp AHP (48)
        • 3.1.3.1. Nền tảng của phương pháp AHP (48)
        • 3.1.3.2. Các bước thực hiện (49)
      • 3.1.4. Lý thuyết phương pháp TOPSIS (52)
    • 4.1. Xác định các nhân tố (55)
    • 4.2. Tổng hợp thông tin mẫu nghiên cứu (56)
      • 4.2.1. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Vai trò đơn vị công tác của đối tượng KS (56)
      • 4.2.2. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Chức danh của đối tượng KS (56)
      • 4.2.3. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Trình độ chuyên môn của đối tượng KS (57)
      • 4.2.4. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Thâm niên của đối tượng KS (58)
      • 4.2.5. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Sự phù hợp của đối tượng KS (58)
      • 4.2.6. Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Quy mô dự án đã tham gia của đối tượng (59)
    • 4.3. Thống kê mô tả dữ liệu (59)
      • 4.3.1. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Chi phí (59)
      • 4.3.2. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Chất lượng (61)
      • 4.3.3. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Thương hiệu công ty (63)
      • 4.3.4. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Pháp lý và quy định (0)
      • 4.3.5. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Tiến độ (67)
      • 4.3.6. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí An toàn (69)
      • 4.3.7. Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Môi trường và phát triển bền vững (71)
    • 4.4. Xếp hạng các giải pháp (73)
      • 4.4.1. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chi phí (73)
      • 4.4.2. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chất lượng (75)
      • 4.4.3. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Thương hiệu công ty (77)
      • 4.4.4. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Pháp lý và quy định (79)
      • 4.4.5. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Tiến độ (0)
      • 4.4.6. Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí An toàn (82)
    • 4.5. Kết luận chương 4 (86)
  • CHƯƠNG 5. ÁP DỤNG DỰ ÁN THỰC TẾ (0)
    • 5.1. Giới thiệu dự án (87)
    • 5.2. Xử lý số liệu (88)
      • 5.2.1. Thu thập dữ liệu (91)
      • 5.2.2. Xác định rõ trọng số của các tiêu chí dựa vào phương pháp AHP và sử dụng (92)
      • 5.2.3. Xếp hạng các giải pháp dựa vào kỹ thuật TOPSIS (95)
      • 5.2.4. Lựa chọn giải pháp (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Mục tiêu của đồ án là xây dựng một mô hình đánh giá lựa chọn các giải pháp VE dựa trên phương pháp kết hợp AHP và TOPSIS để cải thiện hiệu quả quản lý chi phí và chất lượng công trình..

TỔNG QUAN

Các định nghĩa, khái niệm

2.1.1 Lịch sử ra đời của Value Engineering

Trong Thế chiến thứ II, công ty General Electric (GE) của Mỹ gặp khó khăn do thiếu hụt nguồn nguyên liệu sản xuất thiết bị quân sự Để giải quyết vấn đề này, GE đã tiến hành các nghiên cứu nhằm tìm kiếm các vật liệu thay thế phù hợp Qua quá trình nghiên cứu, công ty đã tìm ra rằng có nhiều loại vật liệu không chỉ rẻ hơn mà còn có hiệu suất tốt hơn Vào năm 1947, kỹ sư Lawrence D Miles của GE đã phát triển một phương pháp định chuẩn cho việc chọn lựa vật liệu thay thế, ban đầu được gọi là “analysis of value” (phân tích giá trị) Phương pháp này nhằm vào việc phân tích giá trị của sản phẩm dựa trên các chức năng mà sản phẩm đó cung cấp, đã thành công rực rỡ, giúp tạo ra các sản phẩm vừa rẻ vừa hiệu quả hơn Dần dà, phương pháp này được Lawrence D Miles và các cộng sự mở rộng và áp dụng trong nhiều ngành công nghiệp tại Mỹ và quốc tế [5]

Sau chiến tranh, vào năm 1954, Cục quản lý Mỹ đã áp dụng phương pháp này để cải thiện chi phí trong giai đoạn thiết kế và đổi tên thành "Kỹ thuật Giá trị" (Value Engineering

- VE) VE trở thành công cụ chủ yếu tại Bộ Quốc phòng Mỹ từ năm 1961 Vào năm 1970, Charles Bhnthraw mở rộng VE bằng việc giới thiệu "Functional Analysis System Technique" (FAST), một hệ thống kỹ thuật phân tích công năng Vào năm 1985, quy trình

Kỹ thuật Giá trị (VE) đã được phát triển mạnh mẽ và nhận được sự chấp nhận rộng rãi khắp toàn cầu, trong đó có các quốc gia như Nhật Bản, Anh, Úc, và Canada Đồng thời, đây cũng là thời điểm thành lập Hiệp hội Kỹ thuật Giá trị Quốc tế "Society of American Value Engineers International" (SAVE Int.) Đến năm 1997, SAVE đã ban hành một tiêu chuẩn cho phương pháp luận VE và bắt đầu tổ chức các hội nghị thường niên về VE Ngày nay,

VE đã trở thành một phương pháp phổ biến toàn cầu, được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi, với các quy trình và hướng dẫn được nhiều tổ chức và đơn vị khác nhau trên thế giới thực hiện [5]

VE được hiểu theo nhiều cách và có các định nghĩa tương tự nhau, đều nhấn mạnh đến vai trò của nó như một quy trình quản lý giúp tăng giá trị VE hỗ trợ trong việc tìm kiếm sự cân bằng tối ưu giữa chi phí, chất lượng và hiệu suất cho sản phẩm, hệ thống hoặc dự án Ở các khu vực nơi VE phát triển rộng khắp như Hoa Kỳ, Ấn Độ và Châu Âu, VE được hiểu và định nghĩa như sau:

+ Tại Hoa Kỳ, VE còn được biết đến với các tên gọi khác như Phân Tích Giá Trị (Value Analysis) hay Quản Lý Giá Trị (Value Management), được định nghĩa là một phương pháp hệ thống để cải thiện giá trị của hàng hóa hoặc sản phẩm và dịch vụ bằng cách sử dụng một bộ phận quy trình phân tích chức năng Cách tiếp cận này nhằm mục đích cân bằng chức năng cần thiết và chi phí thấp nhất, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà không làm suy giảm chất lượng, độ tin cậy, hiệu suất và các yếu tố esthetic Đây là một công cụ quản lý được chính phủ Hoa Kỳ và các tổ chức lớn sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong các dự án công nghiệp và xây dựng

+ Ở Ấn Độ, VE được áp dụng như một phương pháp làm việc nhóm có hệ thống, nhằm tăng giá trị cho sản phẩm hoặc dịch vụ Quá trình này thường tập trung vào việc giảm chi phí mà không làm suy giảm chất lượng hoặc hiệu suất của sản phẩm hay dịch vụ Nó thường được sử dụng để đạt được hiệu quả cao hơn trong các dự án cơ sở hạ tầng, nơi mà việc giảm thiểu lãng phí và tối ưu hóa tài nguyên là cực kỳ quan trọng VE ở đây không chỉ nhằm mục đích cắt giảm chi phí mà còn cải thiện chất lượng và độ bền của dự án

+ Tại Châu Âu, VE được hiểu như Quản Lý Giá Trị (Value Management), đó là một phương thức quản lý đặc biệt nhằm khuyến khích làm việc nhóm, phát triển kỹ năng và cải thiện sự phối hợp trong nhóm với mục tiêu chính là nâng cao hiệu suất tổng thể của nhóm VE ở Châu Âu thường tập trung vào việc tối ưu hóa cả giá trị chức năng và tác động môi trường, phản ánh mối quan tâm ngày càng tăng về phát triển bền vững và trách nhiệm môi trường

7 thiết mà không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như công năng của dự án theo mục tiêu ban đầu [6]

Các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này đã đưa ra các định nghĩa riêng:

+ D.Miles mô tả VE là một hệ thống giải quyết vấn đề, thực hiện thông qua việc áp dụng các kỹ thuật đặc biệt, dựa trên kiến thức và kỹ năng của nhóm làm việc Định nghĩa của ông tập trung vào việc nâng cao giá trị sản phẩm qua việc phân tích chức năng của các thành phần, nhằm xác định và loại bỏ các chi phí không cần thiết mà không ảnh hưởng tới tính năng, hiệu quả của sản phẩm hoặc các yêu cầu về công năng từ phía khách hàng

+ Dell’Isola, một kỹ sư xây dựng người Mỹ, đã tiếp nhận và phát triển Value Engineering trong lĩnh vực xây dựng vào những năm 1970 Ông đã đưa ra khái niệm về việc sử dụng Value Engineering như một công cụ để đạt được hiệu quả tối ưu trong quản lý dự án xây dựng Dell’Isola đã viết sách "Value Engineering in the Construction Industry" năm 1982, nơi ông định nghĩa VE là một phương pháp hệ thống để cải thiện giá trị của các dự án xây dựng Ông nhấn mạnh việc phân tích chức năng của các yếu tố xây dựng để xác định những cách thức cắt giảm chi phí mà vẫn duy trì các tiêu chuẩn về chất lượng và hiệu năng [5].

Quy trình thực hiện VE

Nhằm tối đa hiệu quả trong quá trình thực hiện VE kết cấu, ta cần thiết lập quy trình thực hiện VE chuẩn và tuân thủ theo quy trình để dễ dàng kiểm soát cho mỗi dự án Tác giả sử dụng quy trình thực hiện VE sau để là cơ sở nghiên cứu:

- Phân tích yêu cầu của dự án

- Thu thập dữ liệu về kết cấu và các yếu tố liên quan

Bản vẽ, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, khối lượng kết cấu

Chuẩn bị mô hình tính toán, công năng, chi phí

- Xác định chức năng cần thiết của các cấu kiện kết cấu

- Đánh giá giá trị và chi phí liên quan đến các cấu kiện

- Tìm kiếm các giải pháp, phát triển các phương án thay thế cho thiết kế ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH

- Đánh giá các phương án dựa trên chi phí, hiệu quả, chất lượng và các yếu tố khác

- Chọn lựa các giải pháp tối ưu

- Chuẩn bị báo cáo và trình bày trước ban tổng giám đốc

- Triển khai kế hoạch thi công thực tế dựa trên giải pháp được chọn

THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ

- Theo dõi tiến độ và chất lượng công trình

- Đánh giá hiệu quả của giải pháp VE sau khi hoàn thành dự án

Hoàn thành báo cáo giải pháp Báo cáo ban tổng giám đốc Đồng ý

Hình 2.1 Quy trình thực hiện VE

Cơ sở pháp lý

+ Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14, Luật số 40/2019/QH14 và Luật số 62/2020/QH14;

+ Dựa trên Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 của Chính phủ

Về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

+ Dựa trên Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ

Về các quy định chi tiết trong quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình;

+ Dựa trên Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30 tháng 06 năm 2021 của Bộ xây dựng Về ác quy định phân cấp công trình xây dựng và các hướng dẫn áp dụng cho quản lý hoạt động đầu tư xây dựng

2.3.2 Quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế

Bảng 2.1 Quy chuẩn thiết kế

Stt Tên Quy chuẩn Số hiệu Quy chuẩn

1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng QCVN 02:2022/BXD

2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phân cấp công trình phục vụ thiết kế xây dựng QCVN 03:2022/BXD

3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình QCVN 06:2022/BXD

10 Tiêu chuẩn về tải trọng:

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn và tải trọng

Stt Tên Tiêu chuẩn Số hiệu Tiêu chuẩn

1 Tải trọng và tác động TCVN 2737:2023

2 Thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012 Tiêu chuẩn thiết kế, kiểm tra kết cấu:

Bảng 2.3 Tiêu chuẩn thiết kế & kiểm tra kết cấu

Stt Tên Tiêu chuẩn Số hiệu Tiêu chuẩn

1 Nhà cao tầng – Công tác khảo sát địa kỹ thuật TCVN 9363:2012

2 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 9362:2012

3 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10304:2014

4 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế

Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Stt Đề tài nghiên cứu

Kết quả đạt được Hạn chế

Mục tiêu của bài báo là phát triển một khung đánh giá

+ Xem xét các nghiên cứu trước đây về đánh giá hiệu

+ Nhận thức về sự quan trọng của các chức năng, trong đó,

+ Chỉ sử dụng phương pháp định lượng, cần kết hợp

Development of a value engineering building– function– assessment framework from stakeholders’ perspectives using hybrid analytical methods (2023)

[7] chức năng của tòa nhà thông qua VE, với góc nhìn từ các bên liên quan (stakeholders)

Mục tiêu này nhằm giúp cải thiện chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng và quản lý tòa nhà suất công trình, các hướng dẫn đánh giá công trình và các dự án VE để xác định các chức năng công trình chính

+ Việc thu thập dữ liệu thực nghiệm được thực hiện thông qua khảo sát bằng việc sử dụng bảng câu hỏi và phân tích nhân tố để khám phá và xác nhận, cũng như kiểm tra độ tin cậy và giá trị của dữ liệu nhằm xác định các chức năng của công trình và việc đảm bảo độ tin cậy và cải thiện độ bền được coi là các yếu tố ưu tiên hàng đầu

+ Nhóm "đảm bảo độ phụ thuộc" được coi là quan trọng nhất, tiếp theo là

"đảm bảo tiện lợi", "đáp ứng nhu cầu người dùng" và "tạo hình ảnh" thêm phương pháp định tính trong các nghiên cứu sau

+ Cần nghiên cứu thêm để kiểm định khung đánh giá này

12 các chỉ số đo lường liên quan

+ Sử dụng phương pháp TOPSIS để xác định tầm quan trọng tương đối của các chức năng công trình

Yong GUO, An innovative application of

AHP and value engineering techniques in project management of high-rise buildings (2014)

+ Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá cho quản lý dự án các tòa nhà cao tầng

+ Tính toán trọng số các chỉ số trong hệ thống bằng phương pháp AHP

+ Sử dụng lý thuyết VE để

+ Thiết lập hệ thống 7 chỉ số cấp 1 và 21 chỉ số cấp 2 để đánh giá quản lý dự án

+ Áp dụng phương pháp AHP và sự đánh giá từ các chuyên gia để xác định trọng số cho các chỉ số

+ Xây dựng được hệ thống chỉ số đánh giá quản lý dự án cho các tòa nhà cao tầng

+ Tính được trọng số các chỉ số thông qua phương pháp AHP

+ Lựa chọn được kế hoạch quản lý dự án tối

+ Số lượng chuyên gia tham gia đánh giá còn hạn chế

+ Mô hình cần được kiểm chứng rộng rãi hơn trên nhiều dự án thực tế

+ Cần tiến hành nghiên cứu thêm về các yếu tố ảnh

13 tối ưu hóa và lựa chọn kế hoạch quản lý dự án tối ưu

+ Áp dụng lý thuyết VE để tính toán chi phí, chức năng của các kế hoạch

+ Lựa chọn kế hoạch có giá trị

V cao nhất ưu thông qua tối đa hóa giá trị V

+ Kiểm chứng hiệu quả của mô hình thông qua các dự án thực tế hưởng đối với quản lý dự án các tòa nhà cao tầng

+ Chưa xem xét chi tiết các khía cạnh về kỹ thuật của công trình cao tầng

Multi-criteria decision support system for bridge construction system selection utilizing value engineering and

Nghiên cứu này nhằm tối ưu hóa quá trình ra quyết định khi lựa chọn hệ thống xây dựng cầu ở giai đoạn thiết kế ban đầu và lập kế hoạch

Mô hình đề xuất cho phép các nhà thiết kế hoặc người ra quyết định lựa

VE và phương pháp TOPSIS

+ Thực hiện phỏng vấn bán cấu trúc và hai bảng câu hỏi với nhóm chuyên gia kỹ sư cầu để thu thập dữ liệu mô hình

+ Khi áp dụng mô hình đề xuất cho hai dự án, kết quả là hệ thống "Span by Span using launching girder" và

"precast post tension girder" phù hợp với trường hợp 1 và

+ Nghiên cứu này chỉ áp dụng cho các dự án cầu ở Ai Cập, cần mở rộng ra các khu vực khác để có kết quả tổng quát hơn

[8] chọn hệ thống xây dựng thích hợp dựa trên các tiêu chí dự án thông qua một hệ thống hỗ trợ ra quyết định

+ Áp dụng mô hình đề xuất cho hai dự án xây dựng cầu đang diễn ra tại

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tối ưu hóa chi phí xây dựng các dự án tòa nhà ở Nepal

+ Quan sát thực địa, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và khảo sát bằng bảng câu hỏi

+ Phân tích các yếu tố trong 9 nhóm khác nhau, bao gồm các yếu tố liên quan đến dự án, thiết kế, chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, vật liệu, nhân công, thiết bị,

+ Xác định được các nguyên nhân dẫn đến vượt chi phí và thời gian của dự án

+ Xác định được các yếu tố then chốt để tối ưu hóa chi phí xây dựng

+ Đề xuất các chiến lược quan trọng nhất để tối ưu hóa chi phí xây dựng

+ Chỉ tập trung vào việc nghiên cứu các dự án xây dựng tòa nhà trong khu vực thung lũng Kathmandu, Nepal

+ Kết quả nghiên cứu chủ yếu dựa trên khảo sát ý kiến các bên liên quan

+ Chưa đánh giá chi tiết tác

15 và các yếu tố bên ngoài

+ Sử dụng phương pháp Chỉ số quan trọng tương đối (RII) để xếp hạng các yếu tố động của từng biện pháp đề xuất lên chi phí dự án

+ Xác định các yếu tố thành công quan trọng của việc áp dụng quản lý giá trị trong xây dựng

+ Khảo sát khả năng, lợi ích và tính quan trọng của việc áp dụng VE trong các dự án xây dựng

+ Đánh giá các thực tiễn quản lý giá trị hiện tại trong xây dựng thông qua tổng quan tài liệu và khảo sát bằng bảng câu hỏi

+ Thu thập các nghiên cứu điển hình để kiểm chứng lợi ích và việc áp dụng quản lý

15 yếu tố thành công quan trọng của quản lý giá trị

+ Các yếu tố liên kết chặt chẽ với nhau, điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp nỗ lực giữa các bên liên quan

+ Áp dụng quản lý giá trị có thể

+ Khảo sát chỉ mang tính chất sơ bộ, và cần tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công

+ Chưa có đánh giá cụ thể về khả năng áp dụng và lợi ích của quản lý giá trị đối với các

16 giá trị trong thực tế

+ Thực hiện phân tích dữ liệu thu thập bằng sử dụng các phương pháp thống kê như đánh giá yếu tố và phân tích nhân tố cải thiện hiệu suất, thiết kế, khả năng xây dựng, chức năng và chất lượng dự án dự án xây dựng

+ Chưa có nghiên cứu về việc mở rộng phạm vi áp dụng quản lý giá trị để bao gồm các khía cạnh phi tài chính

+ Trình bày tiềm năng ứng dụng của các phương pháp MCDM/MCD

A trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đô thị và xây dựng hiệu quả năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh phát triển bền vững

+ Tiến hành tổng quan tài liệu về việc ứng dụng các phương pháp MCDM/MCD

A trong các lĩnh vực trên

+ Trình bày một nghiên cứu trường hợp so sánh phương pháp AHP cổ điển

+ Các phương pháp phổ biến nhất trong nhóm MCDM/MCDA bao gồm AHP, TOPSIS và COPRAS

MCDM/MCDA là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong việc đánh giá và lựa chọn giải

+ Bài báo chỉ tập trung vào tổng quan về ứng dụng MCDM/MCD

A, không đi sâu vào các phương pháp cụ thể

+ Nghiên cứu trường hợp chỉ là một ví dụ nhỏ, cần thêm các nghiên cứu

17 + Xác định các phương pháp phổ biến nhất thuộc nhóm MCDM/MCD

A đã được áp dụng để giải quyết các thách thức quyết định và mở rộng lên tập mờ (FAHP) trong việc lựa chọn vị trí xây dựng nhà ở gia đình có các hệ thống năng lượng mặt trời pháp dự án, đặc biệt hữu ích trong việc xác định các tiêu chí xã hội, kinh tế, môi trường liên quan đến phát triển bền vững thực tiễn khác để đánh giá hiệu quả của các phương pháp

Identifying and prioritizing cost reduction solutions in the

+ Cung cấp một khuôn khổ nhất quán để sử dụng phương pháp

VE để quản lý chi phí chuỗi cung ứng và vượt qua các hạn chế của phương pháp này bằng cách sử dụng ra quyết định đa tiêu chí xám

+ Xác định danh sách ban đầu các giải pháp cải thiện, cục bộ hóa các tiêu chí trích từ tài liệu tham khảo bằng ý kiến của nhóm kỹ thuật giá trị

+ Xác định trọng số các tiêu chí bằng phương pháp SWARA-Gray

+ Thứ tự cuối cùng của các giải pháp ít thay đổi khi sử dụng các phương pháp khác nhau, cho thấy nghiên cứu này mô hình có độ ổn định chấp nhận được

+ Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại một nhà máy điện ở Iran, cần mở rộng áp dụng ở các ngành khác để đánh giá tính phổ biến của khuôn khổ đề xuất

18 supply chain by integrating value engineering and gray multi- criteria decision- making (2020)

+ Tính điểm của mỗi giải pháp dựa trên danh sách tiêu chí dưới dạng số xám

+ Áp dụng phương pháp EDAS-Gray nhằm tổng hợp điểm số và xếp hạng các giải pháp

+ Áp dụng khuôn khổ đề xuất vào một nghiên cứu trường hợp thực tế tại một nhà máy điện ở Iran

+ Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp

VE theo tiêu chuẩn quốc tế

+ Kết quả chỉ ra rằng việc áp dụng VE có thể giảm 20-30%

+ Chỉ nghiên cứu trên một dự án duy nhất nên tính khái

Sustainability considerations of the Project

[13] phí và chất lượng của dự án xây dựng

+ Xem xét tác động của các yếu tố bền vững như hiệu quả năng lượng đối với giá trị dự án

+ Minh họa mối liên hệ giữa VE và tính bền vững trong việc cải thiện giá trị dự án

+ Đánh giá hiệu quả năng lượng của các phương án thay thế thông qua mô phỏng

+ Tính toán chi phí và lợi ích của các phương án chi phí cho một số hạng mục, đồng thời cải thiện hiệu quả năng lượng khoảng 7%

Nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa VE và các yếu tố bền vững trong việc nâng cao giá trị dự án quát hóa còn hạn chế

+ Chưa xem xét chi tiết các yếu tố xã hội của tính bền vững

+ Không định lượng đầy đủ lợi ích về mặt xã hội của các giải pháp

Evaluation of influential value engineering factors on the function of

+ Đánh giá định lượng và định tính các yếu tố có ảnh hưởng của VE đến hiệu suất của các nút giao thông

+ Phân tích 8 nghiên cứu trường hợp về

VE đối với các nút giao thông ở các thành phố Tehran, Karaj, Shiraz

+ Tham số thu hồi đất có tầm quan trọng đáng kể trong việc chọn lựa thiết kế tối ưu khi triển khai VE

+ Chỉ tập trung vào các nút giao thông, chưa đề cập đến các dự án quy mô lớn khác

+ Xác định các tham số định tính quan trọng nhất và đề xuất mô hình thích hợp để giảm chi phí khi áp dụng kỹ thuật giá trị kỹ thuật và Mashhad của Iran

+ So sánh định lượng và định tính kết quả của các nghiên cứu này với phương án cơ sở của dự án, cũng như so sánh với nhau

+ Cải thiện lớn nhất là giảm thời gian di chuyển và tăng an toàn

Application of value engineering techniques in building construction projects (2016)

+ Nghiên cứu về VE và ứng dụng của nó trong các dự án xây dựng các công trình nhà cửa

+ Tiến hành phân tích các kỹ thuật, phương pháp và vật liệu tiên tiến có thể được áp dụng

+ Tổng quan các nghiên cứu trước đây về

VE và ứng dụng của nó

+ Đề xuất việc áp dụng một quy trình có tổ chức và hệ thống gọi là

"Kế hoạch Việc làm" trong việc thực hiện VE

+ Kỹ thuật Kỹ thuật giá trị có thể cải thiện giá trị và giảm chi phí trong các dự án xây dựng bằng cách nghiên cứu các ý tưởng thiết kế, vật liệu và phương pháp thay thế mà không ảnh hưởng đến các

+ Bài báo chỉ tổng quan về các nghiên cứu trước đây và đề xuất một phương pháp tiếp cận, chưa có kết quả nghiên cứu thực nghiệm cụ thể

21 trong lĩnh vực xây dựng, trong đó xem xét cả về chi phí, chất lượng, thời gian thực hiện và khả thi yêu cầu chức năng và giá trị của khách hàng

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Stt Đề tài nghiên cứu

Kết quả đạt được Hạn chế

Solutions for promoting the development of value engineering in the vietnamese construction industry (2017)

+ Xác định các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của VE trong ngành xây dựng Việt Nam

+ Xem xét đánh giá hiệu quả của các giải pháp đưa ra

+ Thu thập 15 giải pháp thông qua đánh giá tổng quan tài liệu và phỏng vấn chuyên gia

+ Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi cho các chuyên gia để đánh giá mức độ hiệu

15 giải pháp đẩy mạnh phát triển

+ Xếp hạng được các giải pháp theo mức độ hiệu quả

6 giải pháp hiệu quả nhất cần ưu tiên

+ Phạm vi khảo sát chỉ ở Việt Nam nên kết quả có thể không khái quát được

+ Cỡ mẫu khảo sát còn hạn chế

+ Cần nghiên cứu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến VE

22 + Khám phá mối quan hệ tương quan giữa các giải pháp quả của các giải pháp

+ Sử dụng phân tích nhân tố để khám phá mối quan hệ giữa các giải pháp

+ Phát hiện được 4 nhân tố đại diện cho các giải pháp trong xây dựng

Phân tich các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện

Engineering và các giải pháp thúc đẩy sự phát triển Value

Engineering trong ngành xây dựng tại Việt

+ Rất ít công ty xây dựng ở Việt Nam áp dụng VE do thiếu hiểu biết

+ Xác định những yếu tố nào là cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình triển khai VE

+ + Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi

+ Sử dụng phân tích nhân tố để khám phá

+ Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện

6 nhân tố hàng đầu và 15 giải pháp thúc đẩy

VE trong ngành xây dựng

+ Phạm vi khảo sát chỉ ở Việt Nam nên kết quả có thể không khái quát được

+ Cỡ mẫu khảo sát còn hạn chế

Bùi Quang Huy, Đề xuất mô hình đánh giá rủi ro

+ Tìm ra các rủi ro, tổng hợp các vấn đề cần

5 nhóm rủi ro, xác định được

+ Phạm vi khảo sát chỉ ở Việt Nam nên

Engineering) cho các dự án xây dựng dân dụng ứng dụng logic mờ (2021)

[18] quan tâm khi ra quyết định VE hay đề xuất mô hình đánh giá rủi ro giúp khao thác tốt các lợi ích của

VE mức độ ảnh hưởng của các rủi ro Áp dụng mô hình vào dự án thực tế kết quả có thể không khái quát được

Qua khảo sát các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, nội dung nghiên cứu của đồ án còn khá mới Các nghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam hầu hết để chứng minh tính khả thi khi áp dụng VE có thể cải thiện đáng kể chi phí và chất lượng trong các dự án xây dựng và ngành công nghiệp khác Ở Việt Nam chủ yếu đi vào việc đánh giá hiệu quả, rủi ro, giải pháp thúc đẩy VE Do đó hướng nghiên cứu của đồ án về ứng dụng VE vào giai đoạn thiết kế kết cấu và thi công công trình dân dụng là một hướng hợp lý có tính mới mẻ và không bị trùng lặp, làm cơ sở cho việc áp dụng VE vào kết cấu trong giai đoạn tiếp theo sau này.

Các lý thuyết

2.5.1 Phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process)

2.5.1.1 Nguồn gốc phương pháp AHP

Phương pháp AHP được phát triển bởi Thomas Saaty vào năm 1977, là một công cụ thiết kế để xử lý các vấn đề đa tiêu chí phức tạp AHP cho phép phân chia vấn đề thành các phần nhỏ, dễ quản lý hơn, và áp dụng các kỹ thuật toán học để định lượng và tổng hợp các đánh giá Công cụ này giúp xếp hạng các lựa chọn dựa trên đánh giá của người ra quyết định và tính quan trọng của những đánh giá này, cùng với độ nhất quán trong việc so sánh giữa các lựa chọn AHP được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như kinh tế, xã hội và

24 Theo Partovi, AHP là một công cụ hỗ trợ quyết định hiệu quả trong các tình huống phức tạp, không cấu trúc và đa thuộc tính Partovi đã áp dụng AHP trong quản lý chiến lược và quản lý chuỗi cung ứng, cho phép ra quyết định dựa trên nhiều tiêu chí đa dạng Bằng cách sử dụng AHP để đánh giá các chiến lược khác nhau theo các tiêu chí như chi phí, hiệu quả và sự hài lòng của khách hàng, ông đã hỗ trợ các nhà quản lý trong việc chọn lựa chiến lược một cách có hệ thống và logic Theo Ny Dick và Hill (1992), AHP cung cấp một phương pháp để xếp hạng các lựa chọn dựa trên mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn và khả năng mở rộng các tiêu chuẩn đó trong từng phương án [19]

Theo Bevilacqua, AHP được nhận định là một công cụ ra quyết định mạnh mẽ và linh hoạt, có khả năng xử lý các vấn đề phức tạp bằng cách tích hợp cả yếu tố định lượng và định tính Bevilacqua đã ứng dụng AHP trong quản lý bảo trì và an toàn công nghiệp, sử dụng phương pháp này để đánh giá rủi ro và xác định các biện pháp bảo trì có ưu tiên AHP giúp các tổ chức xác định ưu tiên các hoạt động bảo trì dựa trên mức độ rủi ro và ảnh hưởng của chúng đến an toàn và hiệu quả hoạt động [20]

Taylor đã áp dụng AHP trong quản lý dự án và phân tích quyết định chiến lược AHP giúp ông và các nhà quản lý dự án khác đánh giá và so sánh các lựa chọn dự án dựa trên các tiêu chí như chi phí, thời gian thực hiện và tác động tiềm năng Phương pháp này cung cấp một khung phân tích toán học, giúp đơn giản hóa quá trình đánh giá và lựa chọn giữa các phương án phức tạp [20]

2.5.1.2 Phương pháp định lượng AHP

AHP là phương pháp hỗ trợ ra quyết định đa tiêu chí, sử dụng cấu trúc phân cấp bao gồm mục tiêu chung, tiêu chí chính và phụ, cùng các giải pháp đi kèm Trong phương pháp này, ma trận so sánh cặp được dùng để xử lý dữ liệu cho phù hợp Trong nghiên cứu này, mô hình AHP được áp dụng để thiết kế một cấu trúc phân cấp và tính toán trọng số cho mỗi

25 + AHP sử dụng thang đo phân loại để định lượng tương đối giữa các yếu tố và lựa chọn Điều này giúp chuyển đổi ý kiến chủ quan thành giá trị định lượng, tạo điều kiện cho phân tích toán học và tính toán trọng số

+ AHP đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm quản lý dự án, đánh giá rủi ro, lựa chọn nhà cung cấp, đánh giá chất lượng, và nhiều lĩnh vực quyết định khác Phương pháp này đã được nghiên cứu và chứng minh tính hợp lý và hiệu quả trong việc hỗ trợ quyết định

+ AHP cho phép so sánh tương đối giữa các yếu tố và lựa chọn Thông qua việc so sánh cặp, người ra quyết định có thể đánh giá sự ưu tiên, mức độ ảnh hưởng và tầm quan trọng tương đối của các yếu tố trong quyết định

2.5.1.3 Ưu điểm của phương pháp AHP

AHP có nhiều ưu điểm nổi bật, giúp nó trở thành một công cụ được ưa chuộng trong nhiều lĩnh vực từ quản lý kinh doanh, quy hoạch đô thị, chính sách công, đến y tế và nghiên cứu khoa học Dưới đây là những ưu điểm chính như sau:

+ Cấu trúc rõ ràng và hệ thống: AHP hỗ trợ trong việc tách biệt các quyết định phức tạp thành nhiều cấp độ, từ mục tiêu chung tới các tiêu chí và lựa chọn cụ thể, làm cho việc phân tích và đánh giá trở nên dễ dàng hơn cho người sử dụng

+ Ứng dụng đa dạng: Phương pháp có thể áp dụng cho nhiều loại vấn đề quyết định khác nhau, từ lựa chọn nhà cung cấp, đầu tư, đến phân bổ nguồn lực và lập kế hoạch chiến lược

+ Thích ứng với mọi quy mô: AHP có thể được sử dụng cho cả quyết định cá nhân và quyết định tập thể trong tổ chức lớn

26 qua tính toán toán học, giúp ra quyết định toàn diện

+ Minh bạch và dễ kiểm chứng: Các bước trong AHP rõ ràng và có thể kiểm tra được, giúp tăng cường sự minh bạch và chấp nhận của các bên liên quan trong quá trình ra quyết định

+ Thúc đẩy sự tham gia: AHP thường yêu cầu sự tham gia của nhiều bên liên quan, giúp thu thập và phản ánh quan điểm đa dạng trong quyết định cuối cùng

+ Đạt đồng thuận: Cách tiếp cận phân cấp giúp các thành viên dễ dàng thảo luận về các tiêu chí và ưu tiên, từ đó dễ dàng đạt được sự đồng thuận

+ Cân nhắc tương quan các yếu tố: AHP không chỉ đơn giản là lựa chọn lựa chọn tốt nhất mà còn giúp người dùng hiểu rõ sự tương quan và ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đối với quyết định cuối cùng

+ Ngoài ra, phương pháp AHP còn có một số ưu điểm khác [21]:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu

Bước 1: Thu thập thông tin, khảo sát và phân tích dữ liệu

Hình 3.1 Quy trình Thu thập thông tin, khảo sát và phân tích dữ liệu Bước 2: Đánh giá, lựa chọn và xếp hạng

Bước 1: Thu thập thông tin, khảo sát và phân tích dữ liệu

Sau khi xác định vấn đề, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, tác giả thu thập các dự án đã thực hiện VE kết cấu công trình dân dụng để xác định các tiêu chí và giải pháp hay áp dụng trong quá trình thực hiện VE

Sau đó danh sách các tiêu chí và giải pháp sơ bộ (gồm 7 tiêu chí và 20 giải pháp) được gửi đến 5 chuyên gia để nhận xét và góp ý Các chuyên gia là những người có thâm niên, có kiến thức và học vị đang làm việc liên quan đến công tác VE kết cấu công trình dân dụng Mục đích của việc xin ý kiến chuyên gia nhằm giúp sàng lọc, điều chỉnh và bổ sung các giải pháp phù hợp cho bảng câu hỏi khảo sát trước khi thực hiện khảo sát Sau khi khảo sát thử nghiệm rút ra được 7 tiêu chí và 16 giải pháp để tiến hành KS chính thức

Bảng câu hỏi được khảo sát bằng cách phát phiếu khảo sát và gửi đường link qua zalo, email Đối tượng khảo sát gồm các chuyên gia, kỹ sư, chuyên viên, nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh VE kết cấu công trình dân dụng Sau đó tiến hành phân tích dữ liệu khảo sát

Bước 2: Đánh giá, lựa chọn và xếp hạng

Tiếp theo thu thập thông tin các tiêu chí và giải pháp thực hiện VE trong một dự án cụ thể

Tham khảo ý kiến của chuyên gia để xác định trọng số của các tiêu chí trong quá trình thực hiện VE bằng phương pháp AHP

Sau khi có trọng số của các tiêu chí, ta tiến hành đánh giá xếp hạng giải pháp theo kỹ thuật TOPSIS Phương án xếp hạng cao nhất là phương án có chỉ số xếp hạng tốt nhất 3.1.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Cách thức DL được thu thập thông qua BCH KS Tuy nhiên việc sử dụng BCH đều có thuận lợi và khó khăn sau:

31 chóng trong thời gian ngắn, tiến hành KS từ xa có thể làm giảm hoặc loại bỏ sự phụ thuộc về mặt địa lý

+ Khó khăn: Kết quả của nghiên cứu phụ rất nhiều vào chất lượng thông tin thu thập thông qua việc sử dụng các biện pháp thu thập DL Do đó, việc thiết kế các biện pháp thu thập DL và phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu là rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu để đảm bảo tính tin cậy, tính khách quan và độ chính xác của dữ liệu thu thập

3.1.2.2 Bố cục Bảng câu hỏi khảo sát

BCH KS bao gồm 3 phần, với nội dung chính như sau:

+ Phần 1: Giới thiệu đến người KS về đề tài nghiên cứu và mục đích của BCH KS;

+ Phần 2: Tiến hành KS các nhân tố với thang đo Likert 5 mức độ cho mỗi biến quan sát;

+ Phần 3: Thu thập thông tin của ĐTKS giúp tăng mức độ tin cậy cho DL Cuối cùng là câu hỏi phụ và lời cảm ơn

Nhằm giúp việc tổng hợp và phân tích DL chi tiết và chính xác nhất, các BQS được sử dụng thang đo Likert 5 mức độ nhằm KS mức độ AH đến các tiêu chí Phương pháp này được sử dụng phổ biến và được áp dụng cho nhiều đối tượng KS khác nhau, thang điểm dao động từ (1) đến (5), cụ thể như sau:

“1” = “Hầu như không ảnh hưởng”

32 Không ảnh hưởng 1  2  3  4  5 Ảnh hưởng rất nhiều

Có hai phương pháp lấy mẫu phổ biến đó là lấy mẫu xác suất và phi xác suất Trong thực tế, tác giả đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu phi xác suất do hạn chế về thời gian, chi phí và thông tin Các nghiên cứu có mục đích khám phá hoặc kiểm định giả thuyết có thể sử dụng lấy mẫu phi xác suất, mặc dù loại mẫu này có thể không hoàn toàn đại diện cho toàn bộ tổng thể

3.1.2.5 Kích cỡ mẫu và cách thức duyệt mẫu

Kích cỡ mẫu: Dựa theo Thống kê ứng dụng trong Kinh Tế - Xã Hội của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Thống kê ứng dụng trong Kinh Tế - Xã Hội, được xuất bản bởi Nhà xuất bản Lao động xã hội, Trang 196

Mặt khác có thể tính toán sơ bộ số lượng mẫu dựa trên số lượng các biến quan sát, thường ít nhất là 4 đến 5 lần số biến

Cách thức duyệt mẫu: Không phải tất cả các BCH thu về đều sử dụng được cho DL Nhằm tăng độ tin cậy phải tiến hành loại bỏ những bảng KS thuộc trường hợp sau:

+ Những BCH không được trả lời đầy đủ;

33 Trong nghiên cứu này có 16 biến quan sát, vậy cỡ mẫu cần thiết cho phân tích nhân tố khám phá ít nhất là 64 Kết quả thu về được tổng cộng 78 câu trả lời Sau khi xem xét và chọn lọc, 4 câu trả lời đã được loại bỏ Cuối cùng được 74 phiếu trả lời hợp lệ được dùng làm DL để phân tích nghiên cứu

3.1.3.1 Nền tảng của phương pháp AHP

Các tiêu chí nền tảng của AHP gồm cấu trúc thứ bậc:

Phương pháp AHP bắt đầu bằng việc xây dựng một cấu trúc phân cấp cho vấn đề quyết định, từ mục tiêu tổng quát nhất xuống đến các tiêu chí và tiểu tiêu chí cụ thể hơn, và cuối cùng là các lựa chọn khả thi Cấu trúc này giúp làm rõ mối quan hệ giữa mục tiêu chung của vấn đề và các yếu tố chi tiết cần xem xét, giúp người ra quyết định có thể đánh giá một cách có hệ thống Đồng thời, cấu trúc này cũng giúp xác định trọng số tầm quan trọng của các tiêu chí một cách rõ ràng Có 2 loại thứ bậc là thứ bậc theo cấu trúc và thứ bậc theo chức năng

+ Thứ bậc theo cấu trúc: là sự xếp hạng hay sắp xếp các yếu tố, phần tử hoặc thành phần trong một hệ thống dựa trên sự tương quan và sự phụ thuộc cấu trúc giữa chúng Thứ bậc này thường dựa trên các yếu tố như sự trực tiếp hay gián tiếp, mức độ quan trọng, mức độ ảnh hưởng, hoặc sự phụ thuộc chức năng

+ Thứ bậc theo chức năng: là sự xếp hạng hay sắp xếp các yếu tố, phần tử hoặc thành phần trong một hệ thống dựa trên chức năng hoặc vai trò của chúng Thứ bậc này thường dựa trên các yếu tố như mức độ quan trọng, khả năng thực hiện chức năng, hoặc khả năng đóng góp vào mục tiêu chung của hệ thống

Ta xem xét sử dụng phân tích thứ bậc theo cấu trúc:

Quá trình thực hiện bao gồm 3 bước: So sánh cặp, chuyển đổi ma trận thành trọng số, hệ số nhất quán

So sánh cặp có thể được sử dụng để đánh giá tầm quan trọng tương đối của mỗi phương án đối với mỗi tiêu chuẩn Trong quá trình này, người ra quyết định phải biểu đạt ý kiến cá nhân về giá trị so sánh của các cặp Kết quả cuối cùng được định bằng cách sử dụng thang đo phân loại

Bảng 3.1 Bảng ma trận so sánh cặp

35 + So sánh từng cặp thành phần theo các bước đã xác định

+ Bắt đầu từ đỉnh của sơ đồ phân cấp, chọn tiêu chuẩn và tiến hành so sánh cặp các thành phần ở cấp tiếp theo dựa trên các tiêu chuẩn đã chọn

+ Tạo ma trận so sánh cặp: so sánh A1 của cột bên trái với A1, A2, A3, của hàng trên cùng của ma trận

Xác định các nhân tố

Như đã trình bày ở quy trình nghiên cứu, từ việc thu thập các dự án đã thực hiện VE trước đây, tham khảo ý kiến chuyên gia, đồ án đã xác định được 7 tiêu chí và 16 giải pháp (xem thêm diễn giải các nhân tố tại Phụ lục 3):

Bảng 4.1 Bảng giải pháp thực hiện VE

PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

PA2 Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc

PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK

PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án

PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau

PA9 Biện pháp thi công Kingpost

PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

41 PA12 Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…) PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…)

PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao)

PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự

PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế

Tổng hợp thông tin mẫu nghiên cứu

4.2.1 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Vai trò đơn vị công tác của đối tượng KS

Bảng 4.2 Vai trò đơn vị công tác của đối tượng KS Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

3 Đơn vị tư vấn thiết kế 29 39.2%

Nhận xét: Kết quả KS cho thấy, cỡ mẫu có sự đa dạng về chuyên môn của đối tượng

KS dựa trên góc độ của CĐT, BQLDA, Nhà thầu thi công và Đơn vị tư vấn thiết kế Nghiên cứu có được DL với cách đánh giá đa chiều, khách quan và chuẩn xác hơn Số liệu thể hiện Nhà thầu thi công và Đơn vị tư vấn thiết kế chiếm tỷ lệ nhiều nhất (44,6% và 39.2%), như vậy hoàn toàn đáng tin cậy cho nghiên cứu vì Nhà thầu thi công và Đơn vị tư vấn thiết kế là các đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong việc đưa ra các tiêu chí và giải pháp VE

4.2.2 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Chức danh của đối tượng KS

Vai trò đơn vị công tác

Chủ đầu tư, BQLDA Nhà thầu thi công Đơn vị tư vấn thiết kế

Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

3 Chủ trì/ Chủ nhiệm dự án 12 16.2%

Nhận xét: Kết quả KS cho thấy, đối tượng KS thuộc nhóm cấp quản lý (Lãnh đạo cấp cao, Trưởng/ Phó phòng, Chủ trì/ Chủ nhiệm dự án) chiếm 32% Nhóm đối tượng cấp quản lý có thâm niên và kinh nghiệm nhiều trong việc tham gia vào quá trình VE, nên DL càng được tin cậy Tỷ lệ Chuyên viên và Nhân viên trong đối tượng KS chiếm gần 68% nhưng nhóm đối tượng KS này đều có kiến thức và đa số đã tham gia thiết kế & thi công, VE,…nên đều có cách nhìn khách quan nhất cho nghiên cứu

4.2.3 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Trình độ chuyên môn của đối tượng KS

Bảng 4.4 Trình độ chuyên môn của đối tượng KS

Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

3 Kỹ sư kinh tế xây dựng 9 12.2%

Chức danh của đối tượng KS

Chủ trì/ Chủ nhiệm dự án Chuyên viên

Trình độ chuyên môn của đối tượng KS

Kỹ sư kinh tế xây dựng

DL càng được tin cậy cho nghiên cứu

4.2.4 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Thâm niên của đối tượng KS

Bảng 4.5 Thâm niên của đối tượng KS Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

Nhận xét: Kết quả KS cho thấy, gần 84% tỷ lệ đối tượng KS có số năm công tác hơn 3 năm so với cỡ mẫu Tỷ lệ này chứng tỏ rằng đối tượng KS có thâm niên và kinh nghiệm nhất định trong ngành XD, góp phần giúp DL KS được khách quan và đáng tin cậy hơn 4.2.5 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Sự phù hợp của đối tượng KS

Bảng 4.6 Thống kê sự phù hợp của đối tượng KS

Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

Nhận xét: Kết quả KS cho thấy, hầu như các đối tượng tham gia KS đều đã từng tham gia vào thực hiện VE, điều này chứng minh rằng những đối tượng này đều có kiến thức và

Thời gian công tác của đối tượng KS

Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm

Tham gia thực hiện VE của đối tượng KS

Chưa từng tham gia Đã từng tham gia

44 4.2.6 Tổng hợp thông tin từ khảo sát theo Quy mô dự án đã tham gia của đối tượng

Bảng 4.7 Thống kê quy mô dự án đã tham gia của đối tượng KS Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Biểu đồ

Nhận xét: Kết quả KS cho thấy, 81% đối tượng KS tham gia vào các DA có qui mô từ

100 tỉ trở lên, điều này chứng tỏ các đối tượng KS hầu như đều thuộc các đơn vị công tác rất uy tín, tầm cỡ, đến từ các Chủ đầu tư, NT chính lớn của Việt Nam, góp phần làm số liệu KS thu được càng đáng tin cậy.

Thống kê mô tả dữ liệu

Các giải pháp tổng hợp được qua quá trình thu thập DL được thống kê mô tả như sau: 4.3.1 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Chi phí

Bảng 4.8 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Chi phí”

Quy mô dự án đã tham gia

Từ 300 đến 500 tỷTrên 500 tỷ

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 2 5 4.10

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2 5 4.03

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 2 5 4.06

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 2 5 4.06

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 2 5 4.13

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 2 5 4.45

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 4.13

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 2 5 4.23

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 1 5 3.87

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 2 5 3.94

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Chi phi” cho thấy rằng Giải pháp 10 có trị trung bình cao nhất 4.45

4.3.2 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Chất lượng

Bảng 4.9 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Chất lượng”

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 2 5 3.81

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2 5 3.68

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3 5 4.00

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 2 5 3.71

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 2 5 3.84

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 2 5 3.71

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 2 5 3.87

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 2 5 3.87

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 1 5 3.87

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3 5 4.26

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Chất lượng” cho thấy rằng Giải pháp 16 có trị trung bình cao nhất 4.26

4.3.3 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Thương hiệu công ty

Bảng 4.10 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Thương hiệu công ty”

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 1 5 3.32

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 1 5 2.84

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 1 5 3.55

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 1 5 3.23

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 1 5 3.32

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 2 5 3.81

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 3.23

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 1 5 3.74

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 2 5 3.84

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 2 5 3.81

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Thương hiệu công ty” cho thấy rằng Giải pháp 15 có trị trung bình cao nhất 3.84

51 Bảng 4.11 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Pháp lý và quy định”

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

Pháp lý và quy định Minimum Maximum Mean

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 1 5 3.23

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 1 5 2.94

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 1 5 3.23

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 1 5 3.00

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 1 5 3.06

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 2 5 3.16

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 3.00

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 1 5 3.39

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 1 5 3.19

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 1 5 3.23

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Pháp lý và quy định” cho thấy rằng Giải pháp 2 có trị trung bình cao nhất 3.87

4.3.5 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Tiến độ

Bảng 4.12 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Tiến độ”

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 1 5 3.87

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 1 5 3.13

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 2 5 3.87

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 2 5 3.81

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 2 5 4.00

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 2 5 3.77

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 3.94

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 1 5 3.90

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3 5 4.13

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 2 5 4.06

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Tiến độ” cho thấy rằng Giải pháp 15 có trị trung bình cao nhất 4.13

4.3.6 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí An toàn

Bảng 4.13 Thống kê mô tả đến tiêu chí “An toàn”

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 1 5 3.35

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 1 5 2.90

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 2 5 3.58

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 2 5 3.61

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 2 5 3.77

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 1 5 3.42

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 3.65

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 1 5 3.45

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 1 5 3.65

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 1 5 3.23

Kết quả thống kê cho tiêu chí “An toàn” cho thấy rằng Giải pháp 12 có trị trung bình cao nhất 3.84

4.3.7 Thống kê ảnh hưởng đến tiêu chí Môi trường và phát triển bền vững

Bảng 4.14 Thống kê mô tả đến tiêu chí “Môi trường và phát triển bền vững”

Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang Việt Nam tối ưu thiết kế,…)

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…)

4 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 1 5 3.19

Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí)

6 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 1 5 2.94

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 1 5 3.13

8 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 1 5 3.03

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 1 5 2.84

10 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 1 5 3.45

Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu)

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H,

Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 1 5 3.35

14 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng VE càng cao) 1 5 3.52

15 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 1 5 3.55

16 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 1 5 3.16

Kết quả thống kê cho tiêu chí “Môi trường và phát triển bền vững” cho thấy rằng Giải pháp 02 có trị trung bình cao nhất 4.10.

Xếp hạng các giải pháp

Sau khi thống kê mô tả, ta tiến hành các giải pháp thông qua giá trị trung bình (Mean): 4.4.1 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chi phí

Bảng 4.15 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chi phí

1 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 4.45 1

2 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 4.29 2

3 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

5 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 4.23 5

6 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 4.19 6

7 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 4.13 7

8 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 4.13 8

9 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 4.10 9

10 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 4.06 10

11 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 4.06 11

12 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 4.03 12

13 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 4.00 13

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

15 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3.94 15

16 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.87 16 Đối với tiêu chí “Chi phí”, giải pháp tăng lợi nhuận cho CĐT được xếp hạng 1 Điều này là hiển nhiên vì đối với CĐT và nhà thầu thi công, tối ưu hóa chi phí, gia tăng lợi nhuận là lựa chọn hàng đầu trong các dự án xây dựng

4.4.2 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chất lượng

Bảng 4.16 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Chất lượng

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

1 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 4.26 1

2 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 4.00 2

3 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.94 3

4 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.87 4

5 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.87 5

6 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

7 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 3.84 7

8 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 3.84 8

9 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.81 9

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

11 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.71 11

12 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.71 12

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

14 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 3.68 14

15 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.55 15

16 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 3.42 16 Đối với tiêu chí “Chất lượng”, giải pháp Lựa chọn đội ngũ thiết kế được xếp hạng 1 Một dự án muốn VE kết cấu vừa tối ưu chi phí vừa không giảm chất lượng công trình đòi hỏi phảo lựa chọn một đội ngũ thiết kế có kinh nghiệm, am hiểu về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật…

4.4.3 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Thương hiệu công ty

Bảng 4.17 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Thương hiệu công ty

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

1 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.84 1

2 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3.81 2

3 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.81 3

4 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

5 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3.55 5

Stt hiệu Các giải pháp VE

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

7 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.48 7

8 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.32 8

9 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 3.32 9

10 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.26 10

11 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.23 11

12 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 3.23 12

13 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.23 13

14 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 3.06 14

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

16 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2.84 16

64 uy tín và sự tin tưởng của CĐT Từ đó ngày càng nâng cao thương hiệu của công ty 4.4.4 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Pháp lý và quy định

Bảng 4.18 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Pháp lý và quy định

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

Pháp lý và quy định

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

2 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.84 2

3 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 3.55 3

4 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

5 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3.23 5

6 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.23 6

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3.23 7

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

Stt hiệu Các giải pháp VE

9 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.19 9

10 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.16 10

11 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.16 11

12 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 3.06 12

13 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.00 13

14 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.00 14

15 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2.94 15

16 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 2.87 16 Đối với tiêu chí “Pháp lý và quy định”, giải pháp Thay đổi tải trọng tường, thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật, gạch xây được xếp hạng theo thứ tự từ 1 đến 3 Điều này cũng dễ hiểu vì hiện tại luật đã quy định sử dụng gạch không nung chiếm 80% đối với toàn bộ gạch xây trong thiết kế Ngoài ra nếu thay bằng gạch bê tông nhẹ sẽ giảm được đáng kể kết cấu

66 Bảng 4.19 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Tiến độ

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

1 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 4.13 1

2 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 4.06 2

3 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 4.00 3

4 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.94 4

5 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.94 5

6 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

7 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3.87 7

8 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.87 8

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

10 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.81 10

11 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.77 11

12 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.61 12

13 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 3.55 13

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

15 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 3.48 15

16 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 3.13 16 Đối với tiêu chí “Tiến độ”, giải pháp Kinh nghiệm trong dự án tương tự được xếp hạng

1 Các công ty có thể tham khảo các dự án tương tự đã từng thi công để xem xét việc rút ngắn tiến độ có kh\ả thi hay không Vì rút ngắn tiến độ cũng tối ưu được chi phí trong VE 4.4.6 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí An toàn

Bảng 4.20 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí An toàn

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

2 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 3.77 2

3 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.65 3

4 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.65 4

5 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.61 5

6 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3.58 6

7 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.45 7

8 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

9 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.42 9

10 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.39 10

11 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.35 11

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

13 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 3.23 13

14 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3.23 14

15 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 3.06 15

16 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2.90 16 Đối với tiêu chí “An toàn”, giải pháp Các hệ bao che, phương án tường bao ngoài khác nhau được xếp hạng 1 Tiêu chí an toàn là bắt buộc trong VE kết cấu cho dự án, cũng như tiêu chí chất lượng, tiêu chí an toàn được CĐT, nhà thầu đặt lên hàng đầu

4.4.7 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Môi trường và phát triển bền vững

Bảng 4.21 Xếp hạng các giải pháp ảnh hưởng đến tiêu chí Môi trường và phát triển bền vững

Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

Thay đổi tải trọng tường (đề xuất tải trọng tường từ gạch đất nung sang gạch bê tông nhẹ giảm được hệ kết cấu,…)

2 PA11 Gạch xây (chuyển từ gạch nung hoặc xi măng cốt liệu sang gạch bê tông nhẹ tối ưu kết cấu) 4.00 2

3 PA15 Kinh nghiệm trong dự án tương tự 3.55 3

4 PA14 Lựa chọn quy mô dự án (dự án càng lớn khả năng

70 Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

5 PA10 Lợi nhuận của CĐT (VE càng nhiều càng gia tăng lợi nhuận cho CĐT) 3.45 5

6 PA1 Thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật (tiêu chuẩn Mỹ sang

Việt Nam tối ưu thiết kế,…) 3.45 6

7 PA13 Các lựa chọn ván khuôn khả dĩ (nhôm, ván ép…) 3.35 7

Các hệ bao che & phương án tường bao ngoài khác nhau (giàn giáo H, Gangform, tường bao xây gạch, bê tông…)

9 PA4 Giải pháp kết cấu móng-cọc 3.19 9

10 PA5 Cắt thép tại các vị trí không cần thiết (thiết kế bố trí thép chạy liên tục gây lãng phí) 3.19 10

11 PA16 Lựa chọn đội ngũ thiết kế 3.16 11

12 PA3 Giải pháp kết cấu sàn (kết cấu dầm sàn thường chuyển sang kết cấu dầm sàn dự ứng lực,…) 3.16 12

13 PA7 Các biện pháp thi công khả dĩ ứng với địa chất dự án 3.13 13

14 PA8 Các biện pháp thi công hệ cọc nhồi và tường vây khả dĩ khác nhau 3.03 14

15 PA6 Hệ số chọn thép của đơn vị TVTK 2.94 15

71 Stt Mã hiệu Các giải pháp VE

16 PA9 Biện pháp thi công Kingpost 2.84 16 Đối với tiêu chí “Môi trường và phát triển bền vững”, giải pháp Thay đổi tải trọng tường, gạch xây được xếp hạng theo thứ tự từ 1 đến 2 Trong các dự án liên quan đến tiêu chuẩn thì gạch bê tông bắt buộc phải lựa chọn.

Kết luận chương 4

Sau khi thống kê mô tả và xếp hạng giải pháp, ta nhận thấy mỗi tiêu chí tương ứng sẽ có các giải pháp phù hợp đi kèm Để xác định trọng số của các tiêu chí và xếp hạng giải pháp phù hợp với tất cả các tiêu chí, ta áp dụng vào một dự án cụ thể để phân tích.

ÁP DỤNG DỰ ÁN THỰC TẾ

Giới thiệu dự án

+ Dự án: Chung cư kết hợp thương mại – dich vụ Asiana Phú Lâm

+ Địa điểm: 336/20 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.HCM

• Quy mô công trình: 2 tầng hầm và 17 tầng nổi

• Chiều cao tầng điển hình: 3.150 m2

• Diện tích sàn tầng hầm: 3711 m2

• Diện tích sàn điển hình: 1475 m2

+ Gói thầu: Thi công kết cấu phần ngầm và phần thân

+ Giá trị gói thầu ban đầu chưa VE: 323 tỷ

+ Tổng tiến độ thi công: 520 ngày

+ Thiết kế ban đầu: Cọc ép D600 ở giữa, D350 ở biên dự án Kết cấu dầm sàn cáp tầng điển hình.

Xử lý số liệu

Dựa trên khảo sát địa chất, thiết kế ban đầu, tổng hợp quá trình làm việc giữa tổ chuyên gia phòng Design & Build và Chủ đầu tư, tác giả đưa ra 05 tiêu chí và 04 giải pháp VE như sau:

Bảng 5.1 Các tiêu chí VE của dự án

Stt Ký hiệu Mô tả

5 PLQD Pháp lý và quy định

Bảng 5.2 Các giải pháp VE của dự án

1 PA1 + Giảm số lượng cọc ép

+ Thay đổi giải pháp kết cấu móng, cột, dầm, sàn (từ sàn phẳng dự ứng lực sang sàn dầm), giảm kích thước tiết diện móng cột dầm sàn, giảm thép các cấu kiện trên

+ Giảm số lượng cọc ép D600 từ

319 cọc xuống còn 248 cọc; cọc biên D350 giảm từ 95 cọc xuống

+ Bê tông giảm được 738 m3, cốt thép giảm được 21 tấn, cáp dự ứng lực giảm được 59.5 tấn

+ Tổng cộng chi phí giảm được 7.7 tỷ và tiến độ rút ngắn thêm 20 ngày

2 PA2 + Giảm số lượng cọc ép

+ Thay đổi cọc biên thành cọc khoan thả D600

+ Thay đổi giải pháp kết cấu móng, cột, dầm, sàn (từ sàn phẳng dự ứng lực sang sàn dầm), giảm kích thước tiết diện móng cột dầm sàn, giảm thép các cấu kiện trên

+ Giảm số lượng cọc ép D600 từ

+ Thay đổi cọc biên D350 từ 95 cọc sang 138 cọc khoan thả D600 Vì nếu ép sát biên dễ gây nứt nhà xung quanh do tải trọng của máy ép lớn đặt gần nhà, hoặc do hiện tượng trồi đất khi ép Khi đào đất để thi công hầm, cọc ép ở biên dễ bị xô lệch gây nứt/ gãy cọc

+ Bê tông giảm được 738 m3, cốt thép giảm được 21 tấn, cáp dự ứng lực giảm được 59.5 tấn

+ Tổng cộng chi phí giảm được 4.75 tỷ và tiến độ rút ngắn thêm

3 PA3 + Giảm số lượng cọc ép

+ Thay đổi tường xây từ gạch nung sang gạch bê tông nhẹ

+ Giảm số lượng cọc ép D600 từ

319 cọc xuống còn 248 cọc; cọc

75 + Thay đổi giải pháp kết cấu móng, cột, dầm, sàn (từ sàn phẳng dự ứng lực sang sàn dầm), giảm kích thước tiết diện móng cột dầm sàn, giảm thép các cấu kiện trên biên D350 giảm từ 95 cọc xuống

+ Giảm được tổng cộng 8% giá trị kết cấu Tuy nhiên giá trị tường xây tăng lên do đơn giá gạch bê tông nhẹ cao hơn gạch bê tông

+ Tổng cộng chi phí giảm được 9.8 tỷ và tiến độ rút ngắn thêm 20 ngày

4 PA4 + Giảm số lượng cọc ép

+ Thay đổi cọc biên thành cọc khoan thả D600

+ Thay đổi tường xây từ gạch nung sang gạch bê tông nhẹ

+ Thay đổi giải pháp kết cấu móng, cột, dầm, sàn (từ sàn phẳng dự ứng lực sang sàn dầm), giảm kích thước tiết diện móng cột dầm sàn, giảm thép các cấu kiện trên

+ Giảm số lượng cọc ép D600 từ

+ Thay đổi cọc biên D350 từ 95 cọc sang 138 cọc khoan thả D600 Vì ép sát biên dễ gây nứt nhà xung quanh do tải trọng của máy ép lớn đặt gần nhà, hoặc do hiện tượng trồi đất khi ép Khi đào đất để thi công hầm, cọc ép ở biên dễ bị xô lệch gây nứt/ gãy cọc

+ Giảm được tổng cộng 8% giá trị kết cấu Tuy nhiên giá trị tường xây tăng lên do đơn giá

76 gạch bê tông nhẹ cao hơn gạch bê tông

+ Tổng cộng chi phí giảm được 6.85 tỷ và tiến độ rút ngắn thêm

Các bước để tiến hành đánh giá và lựa chọn giải pháp:

Bước 1: Thu thập thông tin

Bước 2: Xác định rõ trọng số của các tiêu chí dựa vào phương pháp AHP và sử dụng ma trận quyết định

Bước 3: Xếp hạng các giải pháp dựa vào kỹ thuật TOPSIS

Bước 4: Lựa chọn giải pháp

Dựa vào bảng tổng hợp kết quả sau VE của tổ chuyên gia, tác giả tổng hợp lại như sau:

Bảng 5.3 Bảng tổng hợp tiêu chí và giải pháp thực hiện VE

Pháp lý và quy định

1 PA1 -7.7 4.6 -20 2.8 4.1 + Chi phí: thể hiện giá trị giảm giá được sau VE so với thiết kế ban đầu (đơn vị tỷ Việt nam

Stt pháp Chi Ghi chú phí

Pháp lý và quy định

3 PA3 -9.8 3 -20 3.2 5 đồng) + Tiến độ: thể hiện số ngày thi công tối ưu được sau VE so với tiến độ ban đầu (đơn vị ngày)

+ Chất lượng, an toàn, pháp lý và quy định: thể hiện điểm số trung bình của tổ chuyên gia

5.2.2 Xác định rõ trọng số của các tiêu chí dựa vào phương pháp AHP và sử dụng ma trận quyết định

Dựa vào đánh giá của các chuyên gia, chúng ta sử dụng ma trận so sánh cặp để phân tích các tiêu chí và tạo ra bảng tổng hợp ma trận so sánh cặp và trọng số như sau:

Bảng 5.4 Bảng ma trận so sánh cặp các tiêu chí

So sánh cặp các tiêu chí

So sánh Kết quả đánh giá của chuyên gia

So sánh Kết quả đánh giá của chuyên gia

Bảng 5.5 Bảng ma trận tổng hợp so sánh của các tiêu chí

Tiêu chí CP CL TD AT PLQD

79 Tiêu chí CP CL TD AT PLQD Trọng số

AT 0.455 0.321 0.257 0.333 0.298 0.333 PLQD 0.118 0.148 0.148 0.167 0.149 0.146 lmax = 5.08 CI = 0.02 CR = 0.02

Bảng 5.7 Bảng chỉ số ma trận quyết định

Tiêu chí Chi phí Chất lượng Tiến độ An toàn Pháp lý và quy định

Thuộc tính “dương” hay còn gọi là thuộc tính “lợi ích” được hiểu là các giá trị a(j,k) càng cao/tăng càng tốt Ví dụ như chi phí, an toàn, chất lượng; thuộc tính “âm” hay còn gọi là thuộc tính “chi phí” được hiểu là càng giảm càng tốt Ví dụ như tiến độ

Tiêu chí có thuộc tính “dương” (Positive – benefit attributes)

80 Tiêu chí có thuộc tính “âm” (Negative – on benefit attributes)

R =a a Bảng 5.8 Bảng ma trận chuẩn hóa theo phương pháp Min, Max ij Chi phí Chất lượng Tiến độ An toàn Pháp lý và quy định

PA1 0.993 0.920 1.000 0.560 0.820 PA2 0.984 1.000 0.971 1.000 0.820 PA3 1.000 0.600 1.000 0.640 1.000 PA4 0.991 0.700 0.971 0.720 1.000 5.2.3 Xếp hạng các giải pháp dựa vào kỹ thuật TOPSIS

Bảng 5.6 ta có ma trận như sau:

Bảng 5.9 Bảng ma trận tổng hợp

Rij CP CL TD AT PLQD w 0.200 0.195 0.126 0.333 0.146

81 w: trọng số của các tiêu chí (Bảng 5.4)

Tính ma trận chuẩn hóa trọng số Nhân ma trận chuẩn hóa với trọng số của mỗi tiêu chí, trọng số phản ánh mức độ quan trọng của tiêu chí đó: vij = wi x Rij Trong đó wi là trọng số của của tiêu chí thứ i

Bảng 5.10 Bảng giá trị trọng số vij vij = wi x Rij CP CL TD AT PLQD v1j 0.199 0.179 0.126 0.186 0.120 v2j 0.197 0.195 0.123 0.333 0.120 v3j 0.200 0.117 0.126 0.213 0.146 v4j 0.198 0.136 0.123 0.240 0.146 Tìm nghiệm lý tưởng tích cực (PIS) và lý tưởng tiêu cực (NIS)

Nghiệm lý tưởng tích cực nhất được xác định như sau:

Nghiệm lý tưởng tiêu cực nhất được xác định như sau:

Bảng 5.11 Bảng nghiệm lý tưởng tích cực và tiêu cực

CP CL TD AT PLQD

82 Bảng 5.12 Khoảng cách Euclidean giữa các giải pháp

(vij - vj+)2 CP CL TD AT PLQD

(vij - vj-)2 CP CL TD AT PLQD

(v1j - vj-)2 0.0000 0.0039 0.0000 0.0000 0.0000 (v2j - vj-)2 0.0000 0.0061 0.0000 0.0214 0.0000 (v3j - vj-)2 0.0000 0.0000 0.0000 0.0007 0.0007 (v4j - vj-)2 0.0000 0.0004 0.0000 0.0028 0.0007 Tính toán S*, S-, Pi:

Khoảng cách từ giải pháp I đến PIS:

S*j= ∑ (ν ij − v ∗ ) Khoảng cách từ giải pháp I đến NIS:

83 Bảng 5.13 Bảng xếp hạng các giải pháp

Dựa trên kết quả được, ta thấy giải pháp 2 xếp hạng cao nhất Giải pháp được lựa chọn không phải là giải pháp có giá trị sau VE giảm nhiều nhất (giải pháp 3), tiến độ giảm nhiều nhất (giải pháp 1 và 3) mà là giải pháp đáp ứng thỏa mãn được tất cả các tiêu chí như an toàn, chất lượng Thực tế cho thấy nếu lựa chọn giải pháp 3 thì ép cọc sát biên sẽ gây mất an toàn, lún nứt cho nhà dân Lựa chọn giải pháp 2 vừa tối ưu chi phí mà vẫn đảm bảo an toàn, chất lượng và tiến độ của dự án

84 [1] TTXVN "Dân số tăng nhanh, gánh nặng nhà ở tại đô thị ngày càng lớn." Internet: https://tuyengiao.vn/dan-so-tang-nhanh-ganh-nang-nha-o-tai-do-thi-ngay-cang- lon-126130, Apr.08, 2019

[2] C Zhou, B Wang, and Y Guo "An innovative application of AHP and value engineering techniques in project management of high-rise buildings." In ICCREM 2014: Smart Construction and Management in the Context of New Technology, Kunming, China, 2014, pp 619-626

[3] X Zhang, X Mao, and S M AbouRizk, "Developing a knowledge management system for improved value engineering practices in the construction industry," Automation in Construction, vol 18, no 6, pp 777-789, Oct 2009

[4] H.W Yin, H.J Yang, and H.J Gao "Analysis on Cost Management Application of

Value Engineering at Design Phase of Real Estate Projects." In Proceedings of the 22nd International Conference on Industrial Engineering and Engineering Management 2015: Innovation and Practice in Industrial Engineering and Management (Volume 2), Atlantis Press, 2016, pp 361-371

[5] N T Việt and L T Văn, VE - Phương pháp nâng cao chất lượng và tiết kiệm chi phí xây dựng NXB Xây Dựng, 2020

[6] Investopedia "Kỹ thuật định giá trị (Value Engineering) là gì?" Internet: https://vietnambiz.vn/ki-thuat-dinh-gia-tri-value-engineering-la-gi-

[7] Q Liang, H Liang, Q Li, V.W Tam, J Ju, and L Zhu Qi "Function matters:

Development of a value engineering building–function–assessment framework from stakeholders’ perspectives using hybrid analytical methods." Journal of Building Engineering, vol 68, 106025, Jun 2023

85 and TOPSIS." Innovative Infrastructure Solutions, vol 8, 2023, p.295

[9] S K Karn and K R Dahal "Cost optimization in building construction projects with special reference to kathmandu valley of Nepal." American Journal of Science, Engineering and Technology, vol 6, pp 8-19, Apr

[10] A Muthuckannal and G Chitra, "Value Management in construction projects,"

International journal of current engineering and scientific research, vol.8, Jun

[11] K Ogrodnik, "Multi-Criteria Analysis of Design Solutions in Architecture and

Engineering: Review of Applications and a Case Study," Buildings, vol 9, p 244, Dec 2019

[12] J.H Dahooie, S.J.H Dehshiri, S.J.H., A Banaitis, and A B Vėlienė, "Identifying and prioritizing cost reduction solutions in the supply chain by integrating value engineering and gray multi-criteria decision-making," Technological and Economic Development of Economy, vol 26, pp 1311-1338, Jul 2020

[13] R Rachwan, I Abotaleb, and M J P E S Elgazouli, "The influence of value engineering and sustainability considerations on the project value," Procedia Environmental Sciences, vol 34, pp 431-438, 2016

[14] M J Nigjrh, and N Amani, "Evaluation of influential value engineering factors on the function of interchanges: case studies in Iran," Journal of Engineering and Applied Science, vol 69, p 48, Jun 2022

[15] N.L Rane, "Application of value engineering techniques in building construction projects." International Journal of Engineering Sciences & Technology, vol.5, p 7, Jul 2016

86 Technology-IUH, vol 30, no 06, Jun 2017

[17] L T Sơn, "Phân tich các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện Value

Ngày đăng: 25/09/2024, 14:37

w