1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến ở Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu pot

27 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 318,87 KB

Nội dung

- 1 - Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của phê xuất khẩu - 2 - MỞ ĐẦU Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước ngành công nghiệp Viiệt Nam có những bước thay đổi đáng kể, xứng đáng là ngành đầu đàn của các nghành trong mọi thành phần kinh tế .Trước kia do hoàn cảnh đất nước nên nghành công nghiệp chỉ đóng vai trò quan trọng sau nghành nông nghiệp, nhưng sau sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội nghành công nghiệp đã tách ra khỏi nông nghiệp thành một nghành sản xuất độc lập và đóng vai trò chủ chốt .Tuy nhiên gữa hai nghành này có mối quan hệ sản xuất rất mật thiết với nhau, công nghiệp góp phần hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển trong đó có nghành công nghiệp chế biến . Công nghiệp chế biến là một nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ chế biến các sản phẩm nông nghiệp ra các thành phẩm có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu . Phát triển công nghiệp chế biến là phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế theo hương công nghiệp hoá, hiên đại hoá dất nước và nằm trong chiến lược phát triển công – nông nghiệp nước ta, trong thời gian tới đó là : “ Xây dựng nền công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững, kết hợp phát triển nông nghiệp với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu “ Hiện nay ngành chế biến nước ta còn nhiều yếu kém,chưa theo được với sự phát triển của sản xuất .Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó phải kể đến một thời gian dài hệ thống công ngiệp chế biến nước ta được hìng thành trên cơ sở của chế độ quan liêu bao cấp, các nhà máy chế biến đều được nhà nước đầu tư, xây dựng, cấp vốn mua vật tư, nguyên liệu và sản phẩm đều giao nộp theo kế hoạch . Đến nay phần lớn các cơ sở chế biến của nước ta điều đã cũ nát,công nghệ lạc hậu, quy mô chưa phù hợp, chất lượng chế biến thấp, giá thành sản phẩm chế biến chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị - 3 - trường .Mặt khác chúng ta còn thiếu giải pháp,cơ chế chính sách để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sơ chế, chế biến sản phẩm . Mỗi loại đối tượng chế biến khác nhau có đặc thù riêng và quy trình chế biến khác nhau .Trong nông ngiệp, phê là mặt hàng có khối lượng lớn, và trong thời gian qua tốc độ phát triển của mặt hàng này khá nhanh và đóng góp một phần không nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu .Mă khác mặt hàng phê nhất thiết phải qua chế biến mới dùng được .Tời gian qua nhà nước ta đã có nhiều quan tâm đến công tác chế biến song sự quan tâm đó lại thiếu đồng bộ, cho nên đã hạn chế dến sự phát triển của ngành công nghiệp này . Việc ngiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến là vấn đề có tính khoa học và thực tiễn nhằm giúp cho nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế . Chình vì vậy mà em lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của phê xuất khẩu ’’ Phần 1 : SỨC CẠNH TRANH CỦA PHÊ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN . 1.1 : Lợi thế và sức cạnh tranh trong sản xuấtxuất khẩu phê : - 4 - Trong khu vực Châu Á, Indonexia, Thai lan, việt nam, philippin là nước có diện tích trồng phê nhiều nhất, trong dó indonẽia có diện tích trồng phê tới 0,77 tr. ha gấp 2,3 lần so với việt nam, đứng thứ 3 trên thế giới về trồng và xuất khẩu phê Robúta ( sau Brazin và Mỹ ), đồng thời đứng đầu đàn châu á So sánh xuất khẩu phê của Việt nam và Indonexia Năm Việtnam 1000 tấn Indonexia 1000 tấn Brazin 1000 tấn So sánh( %) Việtnam Brazin 1995 248 350 _ 70,85 _ 1996 283 360 _ 78,61 - 1997 390 350 _ 156,0 _ 1998 382 346 994 155,2 38,5 1999 401 378 1263 106,1 31,7 2000 427 372 1289 114,7 33,1 Nguồn : Bộ thương mại 1997( 95-98) và tổng hợp đề tài từ FAO website ( 99-200) Việt nam sản xuấtxuất khẩu phê chủ yếu là phê Robúta nên sự cạnh tranh khá mạnh giữa các nược trồng và xuất khẩu phê Robúta trên thế giới như brazin, philippin, Argentina, nhất là các khu vực như : Indonexia, philippin, là những nước có thị trường xuất khẩu phê khá ổn định, nên việt nam sẽ có nhiều khó khăn hơn . Hàng năm indonẽia xuất khẩu với một lượng phê lớn từ 350-380 ngàn tấn . chính vì vậy, trước sự cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới phải linh hoạt, nhạy bén trong mọi điều kiện, phát huy tối dự án các lơi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh, nâng cao phẩm chất, chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến và ‘ lợi thế cạnh tranh ’’ để ổn dịnh và phát triển thị trường, tạo vị trí và uy tín phê việt nam trên thị trường quốc tế .  Lợi thế và năng suất chất lượng của Việt nam Năng suất phê của việt nam vào loại bậc nhất nhì của thế giới, có nhiều điển hình năng suất đạt tới 30 tr ha trên diện rộng với quy mô lớn hàng ngàn ha như : nông trường EachusCap, Easim, íâo, phước an,Tháng lợi, tháng 10, nông trường - 2 - drao … năng suất cao hơn Idonexia khoảng 1,5-1,7 lần . do diều kiện `( thiên nhiên và sinh thái ) thuận lợi không chỉ năng xuất cao mà chất lương tốt, bên cạnh dó nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp so với các nước ( giá tiền công Việt nam thường thấp hơn 3-5 lần ) .nên chi phí sản xuất rthấp hơn nhiều so với các nước, giá thành phê < 1000 USD / tấn là lợi thế quan trọng Năng suất phê một số nước trên thế giới Năm Việt nam Indonêxia Châu á Thế giới Vn/TG(lần 1991 800 561 421 469 1,70 1996 1300 559 770 552 2,35 1997 1710 847 775 600 2,85 1998 1830 927 767 650 2,80 1999 1900 930 780 680 2,9 Nguồn : Bộ thương mại năm 1997 Hơn nữa vụ mùa việt nam và Indonexia chênh lệch nhau hoàn toàn ( lhi indonexia kết thúc thì Việt nam vào vụ và ngựơc lại ) .Do lệch pha cả không gian và thời gian nên vấn đề thị trường tiêu thụ hầu như không vướng mắc gì .Chíng vì vậy mà phê việt nam ngày càng có điều kiện thuận lợi xâm nhập thị trường, phát huy lợi thế và sức cạnh tranh Thế giới đánh giá cao về chất lượng thơm ngon tự nhiên của việt nam mà các nước khác ít có được . Hiệp hội phê - ca cao thế giới dã xếp phê của việt nam tốt hơn cả ấn độ và indonexia, tương đương với Brazin, Arghentina…. Xét trên góc độ cạnh tranh về chi phí, thì chi phí cho các yếu tố đầu vào của Việt nam thấp, năng suất cao, giá thành sản xuất thấp nên có khả năng cạnh tranh trên thị trường phê, mặt khác xét về chỉ số DRC ( chi phí nguồn lực nội địa cho xuất khẩu phê ) DRC= 0,388, chỉ số DRC ( 1995-2000) = 0,484 ( xem bảng ) là xuất khẩu phê có hiệu quả .Tuy nhiên chỉ số thấp mới là sự khởi đầu của tính cạnh tranh, từ lợi thế so sánh về chi phí thấp đến khả năng cạnh tranh thực tế phải được thông qua hoạt động thương mại . Vì từ sản xuất đến sản phẩm xuất khẩu còn một chặng đường dài và không ít những khố khăn, bất cập như vấn đề thị trường, chất lượng chế biến, môi trường kinh doanh và hàng loạt các tác động về thể chế chính sách đối với xuất nhập khẩu …. - 3 - Chỉ số DRC của phê xuất khẩu việt nam từ 1995-2000 TT Các chỉ tiêu đon vị tính Bình quân(95-2000 ) 1 Giá thành sản phẩm đ/kg 7513,0 2 Tỷ lệ yếu tố bất khả thương % 61,4 3 Giá cổng trại đ/kg 12.242,0 4 Giá biên gi ới Usd/t ấn 1149,0 5 Giá biên giới tương đương đ/kg 14445,0 6 Giá thành / giábiêngiới tươngđương 0,569 7 Chỉ số chi phí nguồn lực nội địa 0,484 DRC = (1) * (2) 0,01/ {(5) –(1) *{(1) –(2)} * 0,01 *1,1 } Nguồn : Bộ thương mại năm 1997 *Gía xuất khẩu phê : phê việt nam chủ yếu để xuất khẩu, giá xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào sự biến động của giá phê trên thế giới Bảng so sánh giá xuât khẩu loại phê Robusta của việt nam Thị trường 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tại Luân đon 1056 2538 2525 2158 2315 2350 1982 1350 Tại Việt nam 860 1722 2461 1196 1260 1542 1214 715 Tỉ lệ giá (%) V N/LĐ 81,4 67,9 97,5 55,5 54,4 65,7 61,2 53,0 Nguồn : Bộ thương mại năm 1997 Giá phê việt nam biện động theo giá phê thế giới . Do những hạn chế như đã phân tích trên, thiếu vốn dự trữ, hàng hoá chủ yếu thu gom nên bị động nguồn hàng, thông tin yếu kém, thiếu hệ thống kho tàng, cạnh tranh lộn xộn trong thu mua và nắm nguồn hàng . Qua bảng trên cho thấy giá phê việt nam thường thấp hơn rất nhiều so với mức giá xuất khẩu của các nước có lúc lên tới hàng ngàn USD/ tấn . Một phần do việt nam thường xuất khẩu theo giá FOB, không có điều kiện thuê tàu và kinh nghiệm trong thương mại quốc tế đẻ xuất khẩu theo giá CIF .Mặt khác do trình độ tiếp thị và bảo quản chế biến sau thu hoạch còn nhiều yếu kém . 1.2- Vai trò của công ngiệp chế biến : - 4 - Công nghiệp chế biến là giai đoạn sản xuất ra vật phẩm cuối cùng cho tiêu dùng cuối cùng, nó ảnh hưởng rất lớn tới sản phẩn được tạo ra về mặt chất lượng, chi phí giá thành, giá cả, từ đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các thị trường nước ngoài : 1.2.1 - Vai trò của công nghiệp chế biến đến việc giảm chi phí : Phấn đấu giam chi phí sản xuất là mục tiêu của các nhà doanh nghiệp . Có rất nhiều phương pháp để giảm chi phí sản xuất như : phấn đấu giảm chi phí sản xuất trên cơ sở dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, phấn đấu giảm chi phí sản xuất trên cơ tăng năng suất lao động, phấn đấu giảm chi phí quản lý phân xưởng trong đó công nghiệp chế biến có ảnh hưởng khá lớn bởi vì nó có liên quan tới tất cả các vấn đề trên, bởi vì : Nếu ngành công nghiệp có những máy móc phù hợp với đối tượng chế biến, mức dộ chuyên môn hoá cao, hiện đại thì không những làm cho doanh nghiệp được số lao động đứng máy do có chuyên môn hoá và phân công lao động (so cới chế biến thủ công đòi hỏi phải tốn nhiều lao động ) từ đó giảm được chi phí sản được chi phí tiền công cho công nhân, làm cho sản phẩm chế biến ra ít bị hao hụt do các nguyên nhân chủ quan như vỡ, sai hỏng do lỗi kĩ thuật, tiết kiệm được các ngồn nguyên vật liệu mà làm cho sản phẩm được chế biến ra có chất lượng cao hơn so với những công nghệ chế biến lạc hậu, tiết kiệm được chi phí quản lýdo cơ cấu tổ chức đơn giản gọn nhệ, từ đó sẫn đên chi phí sản xuất của doanh nghiệp giảm . 1.2.2: Vai trò của công nghiệp chế biến đến việc giảm giá thành . Trong sản xuất kinh doanh, chi phí là một mặt thể hiện hao phí đi hay chi ra . Để đánh giá chất lượng kinh doanh người ta còn phải xét chi phí với mặt thứ cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất đó là kết quả sản xuất thu được . Quan hệ đó gọi là giá thành sản phẩm . Giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã được tập hợp và số lượng sản phẩm được hoàn thành . Nội dung của giá thành chính là chi phí sản xuất được tính cho sản lượng và loại sản phẩm đó . Do đó việc ngành công nghiệp chế biến ảnh hưởng đáng kể tới việc giảm chi phí sẽ dẫn đến giảm đưọc giá thành, đó là căn cứ để hạ giá cả . Từ chỗ hai doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hoá hay dịch vụ, nguyên vật liệu đầu vào như nhau, nếu như các yếu tố khác không đổi thì doanh nghiệp nào - 5 - có giá thấp hơn doanh nghiệp đó sẽ đưng vững hơn trên thị trường, hay nói cách khác doanh nghiệp đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn, ít bị đào thải hơn . Tuy nhiên ảnh hưởng của chi phí giá thành, giá cả chỉ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh một phần, thực tế phải thông qua năng lực hoạt động thương mại của doanh nghiệp đó . 1.3- Đặc điểm của chế biến phê :  Chế biến phê được tiến hành theo hai hình thức đó chế biến tập trung và chế biến phân tán, chế biến tập trung được tiến hành các doanh nghiệpchế biến phân tán được tiến hành các hộ gia đình  Công nghệ chế biến phê được thực hiện theo hai dạng đó là chế biến thủ côngchế biến công nghiệp - Chế biến thủ côngcông nghệ chế biến lâu đời của người trồng pfê, đối với phê, phê quả sau khi thu hoạch được phơi nắng đến khô, sau đó xát tach vỏ để tạo thành phê nhân - Chế biến công nghiệp là hình thức chế biến tập trung, được tiến hành trong các doanh nghiệp, đói với phê nhân chế biến công nghiệp được tiên hành theo công nghiệp chế biến khô và chế biến ứơt  Sản phẩm của quá trình chế biến : Đối với phê gồm phê nhân, phê bột và càphê tan . Hiên nay phê nhân là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nghành phê, chiếm tới 99% lượng phê xuất khẩu . - 6 - Phần 2 : TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA PHÊ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN . 2.1:Tình hình cạnh tranh của phê xuất khẩu : phê việt nam chủ yếu tập trung vùng trung du, miền núi với số lượng khá lớn, số lượng này chủ yếu dùng dể xuất khẩu ra nước ngoài, còn lượng tiêu thụ trong nước là không đáng kể .Ngoài một số thuận lợi và khó khăn như đã phân tích phần 1 còpn một số ảnh hưởng đến cạnh tranh của phê việt nam trên thị trường thế giới đó là : Sản phẩm xuất khẩu còn nghèo về chủng loại, đơn diệu về hình thức. Do dó sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tiên tiến là mục tiêu của các nhà sản xuấtchế biến kinh doanh xuất khẩu . Nhưng doang nghiệp còn nhiều bất cập trong tình trạng còn thiếu vốn để đầu tư các máy móc công nghệ chế biến, chưa có hỗ trợ thoả đáng vào những mùa vụ thu mua xuất khẩu,chưa chủ động được việc bán mua và xuất khẩu, ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu .  Tiêu thụ trong nước : mặc dù là nước sản xuất nhiều càphê nhưng lương tiêu thụ trong nước không đáng kể, khoảng 1-1.5 nghìn tấn / năm, chiếm 5% so với sản lượng cả nước . Hiện nay Việt nam đang nhập phê chế biến ( hoà tan ) từ Singgapo và Thái lan ( trong đó singapore chiếm khoảng 70% ) . Dự kiến tiêu thụ phê trong nước sẽ tăng nhưng không lớn . Mặc dù lượng càphê trong nước không lớn nhưng việc tham gia CEPT / AFTA và lộ trình giảm thuế nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến tiêu thụ phê trong nước . Do vậy khả năng sản xuất phê trong nước sẽ cạnh tranh khốc liệt về giá và chất lượng, mẫu mã, nếu không sẽ có nguy cơ giảm thị phần  Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu : phê Việt nam sản xuất chủ yếu để xuất khẩu, là một mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn chỉ đứng sau gạo . Hiện nay phần lớn xuất khẩu dạng phê nhân và sơ chế ( chiếm 95% ) . Xuấtd khẩu phee tăng liên tục cả về số lượng lẫn chất lượng, bình quân 20% /năm, kim ngạch xuất khẩu có lúc đạt tới trên 500 triệu USD . Triển vọng phê sẽ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu . Hiện nay phê là mặt hàng trong nhóm “tốp ten ’’ về xuất khẩu Việt nam , và chiếm 10% thị phần thế giới . - 7 -  Về thị trường : trong nước những năm 1990 thị trường xuất khẩu phê của việt nam chủ yếu sang Liên Xô ( cũ ) và các nước Đông Âu theo các hiệp định . Trong giai đoạn 1990-1995,ngoài việc xuất khẩu sang các nước SNG và đông âu, xuất sang các các nước khác, thường qua trung gian mạng lưới tiêu thụ của các doanh nhân Singgapo là chủ yếu ( chiếm gần 45% ) .Từ năm 1995 đến nay khi mỹ bỏ cấm vận vai trò trung gian của singapo giảm dần, ngành phê đã có vị trí nhất định và uy tín ngày càng tăng lên trên thị trường khu vực và thế giới . đến nay càphê của Việt nam đã có mặt trên 59 nước trên thế giới, trong đó khoảng 75-80% kim ngạch được xuất khẩu trực tiếp sang 30 nước . Đặc biệt là phê việt nam đã xâm nhập vào những thị trường có sức mua cao, như thị trường Mỹ đã trở thành khách hàng số 1, mua vào khoảng 25% lượng càphê Việt nam, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh một yếu tố đáng kể nữa là các nhà buôn, nhà xay xát nổi tiếng trên thế giới cũng đã xuất hiện để thiết lập mỗi quan hệ mua bán trực tiếp, đây là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp và là những cơ hội và điều kiện để mở ra một thị trương lớn trong nghành càphê. Thị trường xuất khẩu càphê của việt nam (%): Châu lục 1995-1999 2000 Châuâu- Đông âu 50,4 1,7 63,8 1,7 Châu á 33,4 21,4 Châu mỹ 15.1 11,2 Châu úc 0.7 1,0 Trung đông 0,4 3,6 Châu phi 0.0 0,0 Tổng số 100 100 Tuy có lợi thế về mặt chất lượng thự nhiên nhưng do chế biến chưa tốt, nên phần nào đó khó xâm nhập vào thị trường trong khu vực, đồng thời khó thay thế nhập khẩu . Vấn đề là vốn đầu tư cho cơ sở chế biến và có đổi mới công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế . Theo tổng công ty càphê việt nam thì hạn chế lớn nhất của [...]... sản xuấtxuất khẩu c phê 1.2 Vai trò của công nghiệp chế biến 6 1.2.1 Vai trò của công nghiệp chế biến dến việc giảm chi phí 6 1.2.2 Vai trò của công nghiệp chế biến đến việc giảm giá thành 6 1.3 Đặc điểm của công nghiệp chế biến 7 Phần 2 : Tình hình cạnh tranh của phê xuất khẩu và sự cần thiết Phát triển công nghiệp chế biến nhằm tăng sức cạnh tranh của phê Xuất khẩu. .. hình cạnh tranh của phê xuất khẩu 8 2.2 Thực trạng chế biến phê của nước ta hiện n ay và sự cần thiết 10 tăng cường công nghiệp chế biến nhằm tăng sức cạnh tranh của phê xuất khẩu 10 - 23 - 2.2.1 Chế biến phê nhân 10 2.2.2.1 Chế biến phê hộ gia đình .10 2.2.2.2 Chế biến phê tại doanh nghiệp 10 2.2.2.3 Tái chế phê nhân xuất khẩu. ..ta là công nghệ xử lý độ ẩm, do đó không giữ được lâu và tỉ lệ vỡ hạt cao, hạt đen nhiều ảnh hưởng tới chất lượng 2.2- Thực trạng chế biến phê của nước ta hiện nay và sự cần thiết phát triển công nghiệp chế biến nhằm tăng sức cạnh tranh của c phê xuất khẩu 2.2.1 -Chế biến phê nhân Chế biến c phê nân hiện nay được tiến hành hai khu vực đó là : - Khu vực người sản xuất c phê tự chế biến -... CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN PHÊ NHĂM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA PHÊ XUẤT KHẨU 3.1- Chế biến công nghiệp trong khu vực doanh nghiệp : Đối với chế biến phê nhân : Công nghệ chế biến phê nhân việt nam trong những năm qua ít được đầu tư, cơ sở vật chất máy móc còn lạc hậu, đơ điệu thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với sản lượng tăng lên hàng năm Đa số sản lượng phê xuất khẩu được chế biến theo... quản sản phẩm sau chế biến 12 2.2.2 Chế biến c phê thành phẩm 2.2.3 12 Chất lượng sản phẩm 13 2.3 Sự cần thiết tăng cườg vai trò công nghiệp chế biến 14 Phần 3 : giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của phê xuất khẩu 3.1 Chế biến công nghiệp trong khu vực doanh nghiệp 15 3.2 Chế biến phê trong hộ trồng phê 15 3.3... yếu về phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm đến năm 2000 ( Bộ NN và PTNT ) 11- Nguyễn văn Trà - Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến nông sản miền bắc Việt nam – Báo cáo nghiên cứu, Viện nghiên cúu NN 1997 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Phần 1: Sức cạnh tranh của phê xuất khẩu và vai trò của công nghiệp chế biến 2 1.1 Lợi tnế và sức cạnh tranh. .. trọng chế biến phê thủ công trong khu vực hộ chiếm gần 80% sản lượng c phê được chế biến Quy trình chế biến các hộ trồng c phê rất đơn giản, phê quả tươi sau khi thu hoạch được phơi nắng hoặc sấy đến khô, sau đó xát tách vỏ để tạo thành phê nhân Phương thức chế biến hộ gia đình có những ưu điểm sau : - Chế biến được tiến hành hộ gia đình, hộ chế biến đòng thời cũng là hộ sản xuất nông nghiệp. .. của quá trình phát triển công nghiệp của đất nước, trong thời gian qua ngành công nghiệp chế biến phê đã có những bước phát triển đáng mừng, song vẫn còn các nhược điểm như : Công nghệ chế biến còn lạc hậu, tổ chức công tác chế biến còn nhiều điểm chưa hợp lý, đã làm cho hiệu quả chung của ngành phê chưa cao, không khuyến khích được sản xuất phát triển và do đó ảnh hưởng đến xuất khẩu và hiệu... phương pháp chế biến Đơn vị % Chất lượng Phương pháp chế biến R1 R2 R3 Chế biến ướt doanh nghiệp 30,00 70,00 _ Chế biến khô doanh nghiệp 25,5 75,5 2,00 15,5 81,00 4,00 Chế biên hộ Như vậy rõ ràng chất lượng phê chế biến khu vực doanh nghiệp cao hơn trong khu vực chế biến hộ gia đình Chế biến ướt chất lượng sản phẩm tốt nhất, có tới 30% loại R1, không có loại R3, còn chế biế thủ công trong... thực Việt nam( Bộ nông nghiệpphát triển nông thôn 1995) 2- Tổng quan về phát triển phê Việt nam ( bộ NN và PTNT năm 1996) 3- niên giám thống kê các năm 1996, 1997, 1998 1999, 2000 4- Tổng quan về cạnh thanh công nghiệp Việt nam 5- Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hàng hoá nông sản xuất khẩu nước ta – Nguyễn đình Long, tạp chí kinh tế và phát triển số 31-8/ 1999 6- Những ảnh hưởng và hạn chế . Thực trạng chế biến cà phê của nước ta hiện nay và sự cần thiết phát triển công nghiệp chế biến nhằm tăng sức cạnh tranh của c phê xuất khẩu . 2.2.1 -Chế biến cà phê nhân . Chế biến c phê nân. Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu ’’ Phần 1 : SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN . 1.1 : Lợi thế và sức cạnh tranh trong. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN . 2.1:Tình hình cạnh tranh của cà phê xuất khẩu : Cà phê việt nam chủ yếu tập trung ở vùng

Ngày đăng: 28/06/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w