1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Quy hoạch không gian điều tiết nước mưa cho lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch không gian điều tiết nước mưa cho lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm
Tác giả Nguyen Hai Yen
Người hướng dẫn TS. Chau Nguyen Xuan Quang
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - TP HCM
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 22,95 MB

Nội dung

HCM CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh PhúcTrang -—-OOO---NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYEN HAI YEN Giới tính: NamNgày, t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINHTRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA TP HO CHI MINH

KHOA KY THUAT XAY DUNG

BO MON KY THUAT TAI NGUYEN NUOC

NGUYEN HAI YEN

Chuyén nganh : XÂY DUNG CONG TRINH THỦYMã số : 02008539

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp Hồ Chí Minh , 09/2012

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - TP HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: TS CHAU NGUYEN XUAN QUANG

Cán bộ cham nhận xét 1: PGS TS LE SONG GIANG

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS NGUYEN HONG QUAN

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Đại học Bách Khoa, DHQGTp HCM, ngày 21 tháng 09 năm 2012.

Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS TS HUỲNH THANH SƠN

2 TS LƯU XUAN LỘC.3 PGS TS LE SONG GIANG.4 TS NGUYEN HONG QUAN.5 TS CHAU NGUYEN XUAN QUANG.CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA XAY DUNG

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Trang

-—-OOO -NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên : NGUYEN HAI YEN Giới tính: NamNgày, thang, năm sinh : 04-07-1985 Nơi sinh : Tiền Giang

Chuyên ngành : xây dựng công trình thủyKhoá : 2008

I- TÊN DE TÀI:

QUY HOẠCH KHÔNG GIAN DIEU TIẾT NƯỚC MUA CHO LƯU

VUC TAN HÓA - LÒ GÓM.Il - NHIEM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN:

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của lưu vực.Mô phỏng tình trạng ngập ở lưu vực băng mô hình EPA SWMM.Tính toán các phương án thoát nước chống ngập cho lưu vực băng mô hình EPASWMM trong hai trường hợp không xét và có xét đến tác động của diễn biến thayđổi khí hậu toàn cầu trong tương lai

Phân tích , đề xuất phương án giải quyết ngập hợp lý cho lưu vực

HI - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/2011IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/09/2012V - CAN BỘ HƯỚNG DAN: TS CHAU NGUYEN XUAN QUANG

Tp HCM, ngày 21 thang 9 năm 2012

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON

TRUONG KHOA

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Luận văn tốt nghiệp là một nội dung học quan trọng giúp học viên tiếp cận vàgiải quyết vân đề thực tế băng những kiến thức đã được trang bị trong thời gian học

tập ở trường và ngoài xã hội Luận văn giúp học viên nâng cao cách nhìn nhận,

đánh giá đối với các van dé mới.Để hoàn thành luận văn và đạt được kết quả như ngày hôm nayTÔI XIN CHAN THÀNH CẢM ON

Thây, TS Châu Nguyễn Xuân Quang đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp

Quý thay cô trong bộ môn Kỹ thuật tai nguyên nước — Trường Đại học Bach

Khoa TP.HCM đã tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình học tập tại trường.

Phòng Đào tạo Sau Đại học — Trường Đại học Bách Khoa TP HCM về những hỗtrợ trong thời gian hoc tập và làm luận văn tốt nghiệp

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là những nguén động viên quan trọng giúp tôiquyết tâm và tự tin hoàn thành tốt luận văn này

Mặc dù bản thân đã có nhiều cô gắng tìm hiểu và học hỏi, tuy nhiên với kinhnghiệm và kiến thức còn hạn chế nên trong luận văn không tránh được một số thiểu

sót, tôi rat mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của quý thay cô và các bạn

Trang 5

TÓM TAT

Dé tài “QUY HOẠCH KHÔNG GIAN DIEU TIẾT NUOC MUA CHO LƯUVUC TÂN HÓA - LÒ GOM” gồm 5 chương:

- Chương 1: Tống Quan

Chương này nêu mục tiêu, đôi tượng, phạm vi nghiên cứu, nội dung và

phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu.- Chương 2: Giới thiệu lưu vực và phương pháp nghiên cứu.

Chương này nêu lên tông quan lưu vực nghiên cứu, vân đê thay đôi khí hậutoàn câu và ảnh hượng đên Việt Nam, cơ sở lưa chọn mô hình thoát nước mưa,

khái quát về mô hình EPA SWMM.- Chương 3: Thiết lập mô hình và các phương án thiết kế

Chương nay nêu lên cách thiết lập mô hình EPA SWMM, và các phương ánthiết kế được xem xét cho hiện tại và trong tương lai với sự thay đổi khí hậutoàn câu

- Chương 4: Phân tích và đánh giá.

Dựa vào kết quả tính toán của các phương án thiết kế ta sẽ phân tích đánh giádé đưa ra kết luận cụ thé

- Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 6

“THIS MASTER THESIS PRESENTS A STUDY OF WATERRAINAGE SYSTEM FOR THE TAN HOA - LO GOM CATCHMENT-AREA”

The thesis consists of five chapters:

Chapter 1 : In generalThis chapter mentions the aim, content, limit, and method of study, itsscientific significance and practical applications.

Chapter 2 : General overview of the catchment and method of researchThis chapter mentions a general overview of the catchment, the Vietnamclimate affected by global climate change, evaluation and choice of thenumerical models, general description of EPA SWMM, why EPA SWMMis applied here as well as its main contents and applications.

Chapter 3 : Design model and alternative designsThis chapter mentions how the model is created in EPA SWMM andalternative designs of drainage system in which the global climate change isincorporated not only at the present time but also in the future.

Chapter 4 : Analysis and evaluation.Based on the results of the calculation of each design, we will analyze,evaluate how well the designs work and then reach the conclusion.

Chapter 5 : Conclusion and recommendation.

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TONG QUAN 5-5<Ces+4E4E.49EE399208920392134 208004049 02090Ee 1ID :V:ZiIiiỖŨỖŨỖŨỘŨỘỘŨỘiiiiiađ |1.2 Mục tiêu của để tài - 5c 2c 211 2211221121112111211111221121111211121 re |

1.3 Nội dung nghiÊn CỨU - - - c0 1 22221111 1111212 1111115521111 1 110 1111k reg |

1.4 Van dé đã được nghiên cứu - +: + SESE+E2EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEESEErrrrke |

1.5 Phương pháp nghiên CUU + 2212222221111 11112 2111111811 rreg 71.6 Phạm vi nghiÊn CỨU - c2 1 12222201111111121211 111155811111 11011111 8

1.7 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu oo ccceeccsecesecseescseseseeseseseeeeeeee 9

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU LƯU VUC VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 10

2.1 Tổng quan lưu vực nghiên CỨU ¿2k S‡EEE112EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrke 10

2.1.1 Lịch sử hình thảnh 2 St SE 1EEEE1EE2187121112111111111 1111 1111 1 1e 102.1.2 VỊ trí địa lý -c c1 112 11 n1 n1 11g11 1n ru 102.1.3 Địa hình cess S1 E11 11E1111 112111121111 11101111 1111011 ng 102.1.4 Khí tượng c1 12111 111 11111111 11211 ràu 11QZA.S THUY Van -::daddaiiiÀ ii 11

2.1.6 Dia chât - - TT TT 1211111011121 1111 n1 111 111tr rêu 132.1.7 Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước trên lưu vực .- 152.1.8 Dân SỐ S1 1T 1212111210110 111112111111 n tài 182.1.9 Hién trang su dung GAC coco cccccccccecccceccessccessesesvesevatessacseatsssstvatatesesseassecasee 202.2 Van dé thay đồi khí hậu toàn cau va ảnh hưởng đến việt nam 222.2.1 Van dé thay đồi khí hậu toàn cau trên thế giới 2s+sezvzszzzxcc 222.2.2 Van dé thay đổi khí hậu toàn câu ảnh hưởng đến Việt Nam 23

2.3 Cơ sở lựa chọn mô hình thoát nước mưa - c 2 S1 2111k vs skrkks 24

Trang 8

2.3.1 Giới thiệu các mô hình thoát nước mưa - c c5 cc c5 21s sea 242.3.2 Chon lựa mô hình tính toán thoát nước mưa - - ccc c2 26

2.4 Tổng quan mô hình được chọn EPA SWMM 5S t+xcEvESEzkcxerereea 27

2.4.1 Giới thiệu các mô hình EPA SWMM c1 S2 v12 1 rệt 272.4.2 Khả năng của mô hình c1 1122222211111 11255 1111115811111 11 82 xke 272.4.3 Cơ sở toán học của mô hình - -L L - c1 1123111111311 11 11111111 11111 key 272.5 Những ứng dụng của EPA SWMM L2 2011111222 1v vn vn ket 34

2.5.1 Một vài ứng dụng điển hình của EPA SWMM -ccccccrcrrec 34

2.5.2 Một vài ứng dụng khác của EPA SWMM cc cv ssssseea 34

2.6 Kết luận -:- 2: 21221 2211221121112112112112111112111111121112 1e 35CHUONG 3 THIẾT LẬP MÔ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN 373.1 Thiết lập mô hỉnh -¿- - 5+ SsS12E*EEEEEE2EEEEEEEEEE1EE17111511E11111111111E11 110116 37

3.1.1 Cơ sở tính foắïn - - - c1 vn nen nen 37

3.1.2 Sơ đỒ tính ¿- ¿+5¿2212222222112112112112112112111121121121211121 ra 383.1.3 Điều 60201) (31 ¿55:21 1 212211212121221221212111121 re 413.2 Phương án thiết kế cho hiện tại 1S E1 321 EEEE212EE1EEE1111121111111 1E 1x 443.1.1 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cống + + 1xx £EEE2E+EEEvEEErxee 453.1.2 Cai tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp nâng nên (TK]) 483.1.3 Cai tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp công ngăn triều và bơm

(TK2) G5 S21 1112112111111 11012112111 1211111 111 1 1211111 eg 50

3.3 Phương án thiết kế cho tương lai - - 5+ 2 s3 SE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerrrees 503.3.1 Diễn biến thay đồi khí hậu trong tương lai ¿52 scsec‡Ezx+xzxezerxe2 503.3.2 Phương án thiết kế hiện tại khi xét đến biến đổi khí hậu 603.3.3 Phương án thiết kế b6 sung (a) & (b) cho tương lai - eee 60CHƯƠNG 4 PHAN TÍCH VA ĐÁNH GIA -5- 2 5° «se se sescse 63

iL

Trang 9

4.1 Phương án thiết kế hiện tại 5c t1 SE E3 121E21112111E2111111E11111111 11p Etxg 634.1.1 Cải tạo mở rộng hệ thống kênh cỐng - + + 1 x2 ‡EEE2E£EEEvEvEErxet 764.1.2 Cai tạo mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp nâng nên (TK]) 814.1.3 Cải tao mở rộng hệ thống kênh cống kết hợp cống ngăn triều và bơm

2 83

4.2 Phương án thiết kế cho tương Íai 5+ + s2 ‡EEE2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerrrves 704.2.1 Phương án thiết kế TK1, TK2 khi xét đến biến đồi khí hậu 744.2.2 Phương án TK1 kết hợp phương án bổ sung (a) 2+s+xccvzsrszxce 764.2.2 Phương án TK2 kết hợp phương án bổ sung (a) s+s+xczvzszzsxcc 794.2.2 Phương án TK1 kết hợp phương án bổ sung (b) ¿2 +cczvzszzzxce 834.2.2 Phuong án TK2 kết hợp phương án bổ sung (b) ccecescecseseeeeeseeeeeeees 854.3 Đề xuất mô hình hồ chứa da mục ti€U oo ceescsesseseseseeevssseseseessseeeeesenee 864.3.1 Mô hình hồ - 5 St St 1 EEE1212111121E1111111111 1111121111121 11 1111 tre 864.3.2 Vận hành hồ - 5c E1 1 1EE121511121211111111111111101 111112111211 rag 864.3.3 Mục tiêu cộng đồng -¿- -cTT11 1 1E11121111111111111 1111111 teg 86CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 5- << 5 5° << sesessssescse 875.1 KẾt luận 5c S1 11112111111 111111 11 1111211111101 11g11 ng 875.2 Kiến Nghe ceccccccccscceccsscsssesececsesececsvsvsusececsesusevevsvsvsusevevsesevevevevsesesevsvsvssevevevees 87TÀI LIEU THAM IKHẢO << 5° S2 S2 55955254 + e4 seses2 90

HH

Trang 10

Hình 1.5 Lưu Vực Lưu Trữ Nước (Buil Hard Landscape) ở Malaysia 5

Hình 1.6 Bản đồ thành phố Tuyền Châu — Trung Quốc ¿52 2+x+x‡EvEeEzxerered 6Hình 1.7 Hệ thống thoát nước cho quận Wangjiadun Green, Wuhan, Trung Quốc 7Hình 1.8 Giới hạn lưu vức nghiên cứu Tân Hóa - Lò Gốm - 5-52 s2cczxzxcre2 8Hình 2.1 Bản đồ vị tri địa lý Tân Hóa-Lò Gốm trong khu vực đô thị TP HCM 10Hình 2.2 Ban đồ địa hình lưu vực Tân Hóa - Lò GỐm 2-5 eeeseeeeeeeeteeeees 12Hình 2.3 Bản đồ thủy hệ lưu vực Tân Hóa - Lò GỐm esse c2s+EeEszzEeEerzeed 14Hình 2.4 Ban đồ khu vực ngập mưa và triều dọc theo lưu vực kênh TH-LG 16Hình 2.5 Ban dé hiện trạng hệ thông thoát nước lưu vực Tân Hóa-Lò Gốm 17Hình 2.6 Bản đồ mật độ dân số khu vực Tân Hóa-Lò Gốm - ce+ssse2 19Hình 2.7 Ban đồ sử dung đất khu vực dự án kênh Tân Hóa-Lò Gốm 21Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế hiện tại lưu vực TH-LG ¿5c 2 s‡EEx2EEE2EEEEekerersked 39

Hình 3.2 Nhìn từ Google Map mô hình lưu vực TH-ÙG -+s-ccc‡‡++sssxs+a 40Hình 3.3 Các trạm thủy van trong lưu vực TP HCM - 22c 3+2 sssseersa 4]

Hình 3.4 Thủy triều thiết kế hiện tại 5 S1 1E 2121121E1111211111 E111 trai 43Hình 3.5 Biểu đồ mưa thiết kế hiện tại 5 5c 1 1E 2E2121E1111110111 21.1111 1k 44Hình 3.6 Các mặt cắt kênh hở thiết kế .- 5c SE EE2EE121E11121E1121E111111 1g) 46Hình 3.7 Sơ đồ tong thể kênh TH-L/G 2 S1 1E 1211121E111121E1121E11 1111 xe 47Hình 3.8 Các khu vực ưu tiên nâng nÊhn - SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrred 49

iv

Trang 11

Hình 3.9 Diễn biên của mực nước biển tại Trạm Hải Văn Hòn Dâu s2: 52

Hình 3.10 Mực nước cao nhất hàng năm trên các sông lớn chung quanh khu vực TP

Hình 3.11 Diễn biến lượng mua ở Việt Nam trong 50 năm - eeeeeeeeeeeee 54

Hình 3.12 Vũ lượng mưa max tại trạm Tân Sơn Hòa - 5-2-5 <<++‡‡+++<sssss2 56

Hình 3.13 Mô hình mưa thiết kế cho năm 2022 0 cccceccccecseeseeesseesseesteeeteesteeeteeseesneees 57Hình 3.14 Mô hình mưa thiết kế cho năm 2032 5:55 252222+222+22x+2zxrsrret 58Hình 3.15 Mô hình mưa thiết kế cho năm 2042 5: 5552522222222 58Hình 3.16 Mô hình mưa thiết kế cho năm 2052 5:55: 252222 222+22x+2zxrsrrsre 59Hình 3.17 Mô hình mưa thiết kế cho năm 2062 5:55: 2522222 222+22x+2zxsrrsrt 59Hình 3.18 Vị trí hồ điều tiẾt 5: 52c 22122110221 22212122.rie 62

Hình 4.1 Mực nước trong kênh TH_LG phương an cai tạo mở rộng chỉ xét mưa 63

Hình 4.2 Tình trạng ngập tại nút phương an cải tạo mở rộng chỉ xét mưa 63

Hình 4.3 Vi trí nút bị ngập phương an cải tạo mở rộng chỉ xét mưa 64

Hình 4.4 Mực nước trong kênh TH_LG phương án cải tạo mở rộng chỉ xét triều 65

Hình 4.5 Tình trạng ngập tại nút phương án cải tạo mở rộng chỉ xét triểu 66

Hình 4.6 Vị trí nút bị ngập phương án cải tao mở rộng chỉ xét triểu 67

Hình 4.7 Mực nước trong kênh TH_LG phương an TRH] - 555555 ++<<<<+52 68Hình 4.8 Tình trạng ngập tai nút phương án TÌK Ì 2c + +22 ‡++ssvexssseeersa 68Hình 4.9 VỊ trí nút bị ngập phương án TK Ì - 2 + 222222 ++sveeeexeeeseeesss 68Hình 4.10 Vị trí cống ngăn triều kênh TH_LG phương án TK2 -5-sszcs¿ 70Hình 4.11 Quan hệ công suất bơm và số điểm ngập - ¿5-5 SE SEE‡EcEvEsEzxzrrred 70Hình 4.12 Mực nước trong kênh TH_LG phương an TK2 -. 555555 22<<<<s52 7]Hình 4.13 VỊ trí nút bi ngập phương an TÌK2 - 2 2222222111112 Exkssesereres 72Hình 4.14 Tình trạng ngập tái diễn trong tương lai đối với phương án TK1,TR2 73

Trang 12

Hình 4.15 Diễn biến thời gian ngập khi phương án TK1 kết hợp (a) - Mưa tăng 74Hình 4.16 Diễn biến số điểm ngập khi phương án TK1 kết hợp (a) - Mưa tăng 75Hình 4.17 So sánh diễn biến thời gian ngập (TKI, (a))-Mưa tăng -Trước và sau khi

hiệu chỉnh -¿- 5c s12 EEE1112112111517111211151ET11 1111111111111 E1E11E111E1Enrre 77

Hình 4.22 So sánh diễn biến số điểm ngập (TK1, (a))-Triéu tăng-Trước va sau khi hiệu

¬ =&&==&&& 78

Hình 4.25 So sánh diễn biến thời gian điểm ngập (TK1, (a)) Mưa và Triều tăng

-Trước và sau khi hiệu chỉnh - - - - - c1 1110033111110 111111 5111131111 ST nh yên 79

Hình 4.26 So sánh diễn biến số điểm ngập (TKI, (a)) - Mưa và Triều tăng -Trước và

sau khi hiệu chỉnh - cceeecccceeeccccecceececcueccecuaecececuecececuaeesesaueeeeeaueeeseeraneeserauees 79

Hình 4.27 Diện tích ngập (TK] (a)) - Mưa và Triều tăng -Trước và sau khi hiệu chỉnh

¬ &&= 80

Hình 4.28 Diễn biến thời gian ngập khi phương án TK2 kết hợp (a) - Mưa tăng 81Hình 4.29 Diễn biến số điểm ngập khi phương án TK2 kết hợp (a) - Mưa tăng 81Hình 4.30 So sánh diễn biến thời gian ngập (TK2, (a))-Mua tăng -Trước và sau khi

hiệu chỉnh .- 1 2c 1 2201111211115 11 11111119111 11111 0111 11111 KH KHE KH Ho 82

VI

Trang 13

Hình 4.31 So sánh diễn biến số điểm ngập (TK2, (a))-Mưa tăng-Trước và sau khi hiệu

Hình 4.33 Diễn biến số điểm ngập khi phương án TK2 kết hợp (a) - Mưa và Triéu 83Hình 4.34 So sánh diễn biến thời gian ngập (TK2, (a))- Mưa và Triều tăng -Trước và

sau khi hiệu chỉnh - - - c1 1101211111111 11 111v TK TK TT TT SE kg 84

Hình 4.35 So sánh diễn biến số điểm ngập (TK2, (a))- Mưa và Triều tăng-Trước va sau

khi hiệu chỉnh L2 11 222111222211 111201 111158111111 1111118011111 11H vn kg 84

Hình 4.36 Diện tích ngập (TK2, (a)) - Mưa va Triều tăng -Trước và sau khi hiệu chỉnh

Hình 4.39 Diện tích hé cần thiết để xóa ngập khi phương án TK1 kết hợp (b) Mưa vàTriểU {ăñg - c1 1E 12111151E11111121111 1111121111111 21111211 1111 11 trai 87Hình 4.40 Diện tích hồ cần thiết dé xóa ngập khi phương án TK2 kết hợp (b) - Mưa

Hình 4.39 Mô hình hồ chứa đa mục tite cecccccceccesecccsceeseseesesesecevsvsvsesevsvseseseseveeees 90Hình 5.1 Mô hình hồ chưa gia đình 5-5 S2 1 t3 EEEEEEEEEEEEEEEEE E111 EEEEEEtEerrrei 92

Vil

Trang 14

DANH SÁCH BANG BIEUBANG BIỂU c1 121 EE1111111E1111101E1111111101 1111111111111 ng Trang

Bảng 2.1 Tỉ lệ gia tăng dân số của quận trong những năm gan đây 18

Bảng 2.2 Thông tin tong quát của quan 6, 11 và Tan Binh 18

Bảng 2.3 Sử dung dat tính theo ha trong lưu vực Tân Hóa Lò Gốm 20

Bảng 3.1 Mực nước thiết kế tại kênh TH-LG 5: S232 £E£EE+E£EEEeEerrkerered 42Bảng 3.2 Thúy triều thiết kế tại kênh TH-LG 2-55 SSE2E2E£E£EE+E£E£EvESEErkerered 42Bảng 3.3 Mưa thiết kế dùng nghiên cứu tại kênh TH-L/G - - 2- c52222E‡£szzse2 43Bảng 3.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình CC) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bảnphát thải trung bình (B2), khu vực Nam BỘ c2 1122222222 111125811111 e2 50Bang 3.5 Đánh giá xu thé tăng của mực nước lớn nhất hàng năm tại các tram thủy van2011/1122 a 51Bảng 3.6 Xu thé gia tăng mực nước cao nhất hàng năm thời ky 1990-2007 51

Bảng 3.7 Mức thay đổi lượng mưa (%) ở các vùng so với thời kỳ 1980-1999 53

Bảng 3.8 Mức thay đổi lượng mưa (%) vao các thoi ly trong năm so với thời ky 1999 ooo cece cence cece eceeeeeeseeeeeseeeeseeeesseeeeseeeessaeeeeseeeesseeeeseesecseeeesseseessesesesensesensseeeags 53Bang 3.9 Thong kê số trận mưa tại tram Tân Sơn Nhat cccccccccccccccecccceccesesceseeeeeeeees 55Bảng 3.10 Thời gian kéo dai các trận mưa trên 40 mm, trạm Tân Sơn Nhất 55

1980-Bảng 3.11 Thống kê số trận mưa thời gian 3h có vũ lượng >100mm 56

Bảng 3.12 Thống kê số trận mưa có lượng mưa vượt ngưỡng (Tân Son Hòa) 56

Bảng 3.13 Mô hình mưa thiết kế dưới tác động của biến đổi khí hậu 57Bảng 3.14 Diện tích không thấm theo từng thời kỳ c2 cxcEvEsrsxerrred 60Bảng 4.1 Quan hệ công suất bơm và số điểm ngập - ¿2 s2 ‡EcEvEsErxerered 7]Bảng 4.2 Diện tích hô can thiết để xóa ngập khi phương án TK1 kết hợp (b) - Mưa

VILL

Trang 15

Bảng 4.3 Diện tích hô cần thiết dé xóa ngập khi phương án TK1 kết hợp (b) - TriềuBảng 4.4 Diện tích hô cần thiết dé xóa ngập khi phương án TK1 kết hợp (b) - Mưa vàtriỀU Cùng {ăng ccSt v11 EE111115111111111 1111111111111 0111111111111 ra 87Bảng 4.5 Diện tích hô can thiết dé xóa ngập khi phương án TK2 kết hợp (b) - Mua

Trang 16

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 DAT VAN DEDự án cải thiện vệ sinh va nâng cấp đô thị kênh Tan Hóa — Lò Gém là một trongnhững dự án được tai trợ dé giải quyết ô nhiễm kênh rạch tại Tp.HCM Hệ thống thoátnước trong lưu vực này đang được nâng cấp và cải tạo nhằm giải quyết van dé thoát

nước giảm ngập hiện nay Tuy nhiên, tình hình gia tăng lượng mưa, mực nước do ảnh

hưởng của đô thị hóa và biến đổi khí hậu trong những năm vừa qua làm day lên mối longại rang hệ thống thoát nước đang được thiết kế thi công sẽ quá tải trong thời giantới Một số kết quả tính toán sơ bộ cũng đã kiểm chứng điều này

Đề giải quyết van dé gia tăng ngập lụt trong lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm trong thờigian sắp tới thì giải pháp mềm dẻo, có tính linh hoạt cao là xây dựng không gian điềutiết nhằm bồ sung khả năng thoát nước của hệ thông thoát nước đang được thiết kế vàthi công Do đó cân thiết phải tính toán quy hoạch không gian điều tiết nước mưa cânthiết, tiến độ xây dựng các hồ diéu tiết cũng như chế độ vận hành của hồ điều tiết làrat cần thiết dé tạo ra một hệ thống thoát nước bên vững cho lưu vực Tân Hóa — LòGốm

1.2 MỤC TIỂU CUA DE TÀINghiên cứu quy hoạch không gian điều tiết nước mưa can thiết để ứng phó với vandé gia tăng lượng mưa và mực nước tại lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm trong thời gian sắp

Nghiên cứu đề xuất chế độ vận hành tối ưu của hô chứa.Đánh giá vai trò cải thiện môi trường, tạo mỹ quan đô thị cho thành phó, khai thácvà sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước mưa để tưới cây, tưới đường, chữa cháy,cấp nước, bố cập nước ngầm dang bị khai thác quá mức như hiện nay

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung luận văn gồm những phân chính sau đây:+ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của lưu vực Thu thập tổng hợpchỉnh biên tài liệu, bản đô, số liệu khí tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu

+ Mô phỏng tình trạng ngập ở lưu vực băng mô hình EPA SWMM

+ Tính toán các phương án thoát nước chống ngập cho lưu vực băng mô hìnhEPA SWMM trong hai trường hợp không xét và có xét tác động của diễn biến thayđổi khí hậu

+ Phân tích , đề xuât phương án giải quyết ngập hop lý nhát

1.4 VẤN DE ĐÃ DUOC NGHIÊN CỨU

1.4.1 Các nghiên cứu trong nước

Trang 17

* GS.TS KH Lê Huy Bá Viện trưởng Viện khoa hoc công nghệ và Quản ly môi

trường, năm 2009 đã nêu lên “ Tác động của biến đối khí hậu và đô thị hóa đến ngậplụt đô thị ở thành phố hỗ chi minh” Nghiên cứu đã tập trung đúc kết một hiện tượngcó bản chất là một hiện tượng tự nhiên: hiện tượng cân bằng nước của lưu vực giữalượng nước đến và lượng nước đi, nhưng lại không thuần túy tự nhiên Do mat cânbăng giữa lượng nước đến và lượng nước đi trong quá trình phát triển, mở rộng thànhphó cộng với phải chịu sự ảnh hưởng nặng né của quá trình biến đổi khí hậu, trong khihệ thống thoát nước đã không theo kịp cả về số lượng và chất lượng, nên ngập nước đôthị là một biểu thị tat yếu phan ánh sự mat cân bằng đó Đối với khu đô thị mới, nếu cứgiải quyết ngập nước đô thị theo các biện pháp tình thế như hiện nay (nâng cao mặtđường hoặc đặt trạm bơm tại các điểm ngập nước) thì bài toán thoát nước khôngnhững không được giải quyết tôi ưu, mà còn trở thành phức tạp thêm vi làm như vậy làkhông triệt để, không dựa vào nguyên lý cân bằng nước: nâng nên chống ngập đượcchỗ này lại dén nước gây ngập cho khu vực xung quanh; hoặc bơm thoát nước chống

ngập cho chỗ này lại tăng lượng nước gây ngập cho chỗ khác

* Công Ty Tư Van Quốc Tế Binnie Black & Veatch Int’] (BBV), năm 1998 đãthực hiện nghiên cứu “ Cải thiện vệ sinh và nâng cấp đô thị lưu vực Tân Hóa — LòGốm” Về vấn đề tiêu thoát nước, nghiên cứu đã đề xuất mở rộng kênh cho đến tậncông viên Dam Sen và đoạn kênh phía bắc sẽ thay thành cống hộp, cải thiện toàn diệnvới hệ thống tiêu thoát nước cấp 2 và cấp 3 Trong kế hoạch nước thai, sự ô nhiễmnguôn nước sẽ được giảm thiểu băng việc thu gom tất cả lưu lượng nước thải thôngqua hệ thống công bao nước thải mới dọc theo tuyến kênh Với nghiên cứu này sẽ gópphan cải thiện vệ sinh và giải quyết tình trạng ngập úng kéo dai của lưu vực trong thời

gian qua.

Trang 18

* Dé tài do các tác gia Lê Sâm, Nguyễn Dinh Vượng, Trần Minh Tuan (Viện Khoahọc Thủy lợi miền Nam) năm 2008 thực hiện đề xuất hệ thống hồ điều hòa choTP.HCM, tận dụng khả năng trữ của hỗ nhăm tăng hiệu quả chống ngập, tạo cảnh quanmôi trường, điều hòa không khí và tận dụng nguon nước phục vụ san xuất và dân sinh.Nghiên cứu dựa trên cơ sở những luận cứ do tác động của điều kiện tự nhiên và hạtang đô thị, có xét đến ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, khả năng tiêu thoát của hệthống kin và hở (cống ngầm và kênh), từ điều tra khảo sát thực địa và tham khảo ýkiến chuyên gia nhằm tận dụng khả năng trữ nước của ao hồ, kênh rạch hiện hữu, đãphân loại chức năng hồ điều hòa đối với vùng ngập do triều, vùng ngập do mưa và hồđiều hòa được tạo thành từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều Đề tài đã đề xuất đượchình dạng và kết cau hồ theo các cấp địa hình như hồ chim áp dụng cho những vùngdat cao, hồ 30% nổi và 70% chim dap dụng cho những vùng dat trũng thấp Từ việctính toán cân băng tiêu nước cho các vùng đã phân chia, đã xác định được vị trí xâydựng hồ điều hòa cho 5 vùng với tong dung tích khả năng trữ của các hồ ước khoảng39 triệu m3 Trên cơ sở tổng hop dung tích hồ điều hòa được dé xuất trên các vùng, đãtính toán kịch bản vận hành mực nước trên sông kênh ứng với các trường hợp nhămxem xét khả năng trữ của hệ thống hồ điều hòa và xác định lượng nước cân tiêu băngđộng lực cho một sỐ vùng Với các khu đô thị mới, trong cơ câu sử dụng đất cần banhành quy chế tỷ lệ xây dựng hô điều hòa vối dung tích tối thiểu 18.000 m3/ha (ngoàidiện tích mặt nước kênh rạch tự nhiên hiện có) để phòng trừ quá tải hệ thống thoátnước sau này và hệ số tiêu gia tăng trước và sau khi đô thị hóa cũng như ảnh hưởngbiến đổi khí hậu, nước biển dâng.

1.4.2 Các nghiên cứu ngoài nước

* Truong Dai Hoc Sain — Malaysia, năm 2001 đã thực hiện nghiên cứu “Hệ thốngthoát nước đô thị bền vững (SUDS)” Suds hiện đang dé nghị về van dé kỹ thuật giảiquyết ba vấn dé lớn ở Malaysia: lũ lụt, nước khan hiếm và ô nhiễm Để quản lý ba vandé lớn, Suds cung cấp dai hạn giải pháp dé quản lý hệ thống thoát nước đô thị Bênvững hệ thống thoát nước là một khái niệm bao gồm dai hạn yếu tố môi trường và xãhội trong quyết định về thoát nước Với đặc biệt thiết kế và sự kết hợp đúng kỹ thuậtSuds, hệ thống sẽ hoạt động Từ các khía cạnh của kiểm soát số lượng, tích hợp cácthiết kế trở thành như một bộ điều khiến dòng chảy va lũ băng cách sử dụng các thànhphần như kênh sinh học, ao hồ, các lưu vực khô tạm , ao và dat ngập nước xây dựng.Từ khía cạnh chất lượng, nó sẽ giảm thiêu lượng 6 nhiễm khi nhập vào dòng nước ở hạnguôn Các hệ thống Suds sẽ cho phép các trầm tích, chat ô nhiễm loại bỏ, va quá trình

thanh lọc đó xảy ra trong kênh cỏ, sinh học lưu vực lọc, ao, đất ngập nước và vv Cuối

cùng hệ thống sẽ tạo nên sự thư giãn và thân thiện môi trường Nghiên cứu nảy sẽ giúpgiải quyết van đề không chi lũ ma còn nước chat lượng xuống cấp tại các đô thị hoá.Một số dự án áp dụng các thành phần của Suds tại Malaysia đã chứng minh rằng cáclợi ích khác có thể đạt được là đẹp xanh cảnh quan xung quanh khu vực thoát nước

Trang 20

-Hình 1.5 Lưu Vực Lưu Trữ Nước (Buil Hard Landscape) ở Malaysia

Trang 21

* Viện Nghiên Cứu và Quy Hoạch Tuyển Châu, năm 1997 đã dé xuất “Du án hệthống thoát nước của Tuyển Châu- Trung Quốc” Mục đích của dự án Hệ thống thoátnước đô thị là cải thiện chất lượng và tính bền vững của môi trường đô thị Phươngpháp áp dụng là ao giam giữ với hệ thông thoát nước lũ phù hợp Việc thực hiện cácdự án giải quyết van dé lâu dai của nước đồ vào đô thị Tuyền Châu đảm bảo một môitrường an toàn va lành mạnh cho dân số đô thi cũng như cải thiện điều kiện sinh tháicủa khu vực nội thành Các điểm chính là: sắp xếp lại các kênh thoát nước nội thànhvới tổng chiều dài lên đến 28,79 km; lắp đặt đường ống thoát nước mưa và nước thải,

xây dựng ba trạm bơm ở Puxi, Beifeng va Jinshan; hai lưu vực lưu trữ nước ở

Xibeiyang và Puxi; và một cơ sở xử lý nước thải Nghiên cứu đã góp phan đáng kề vàoviệc cải thiện sức khỏe môi trường và an toàn Các tiêu chuẩn tổng thé của thành phôđã được nâng cấp Hệ thống đường thủy sau khi tổ chức lại các tính năng mới đã trởthành danh lam thăng cảnh của thành phố Các hồ sơ lịch sử của Quảng Châu là một"mùa xuân và hoa tươi sạch" đã được phục hồi Các đô thị sinh thái, điều kiện và môitrường sống đã được cải thiện đáng kể Chất lượng nước được cải thiện va các côngviên mới được thiết kế và các khu vườn dọc theo bờ sông đã trở thành các nhà đô thị

mới của một số loài chim được nuôi trong thành phó Chất lượng không khí đã đạt loại

hai.

To Jiuri Hill 5 km To Sina si! = km

P ee PSya Kchenaou T1 cất dong! cnế le

Xiawei Ỷ oe3 `

« =

Xiaoshan, Xincun ESS film

= MES Ea malt ‘Renfengijic

E> Ingest —

rr al abpiug SueAon7 of

\c—

To Cao'an 15km Shijing 42 km To Houzhu Harbour 10 km

Hình 1.6 Ban đồ thành phố Tuyền Châu — Trung Quốc

Trang 22

* Tobias Ericson thuộc đại học Lund, Thụy Điền, năm 2010 đã thực hiện nghiêncứu “ Thoát nước bên vững cho quận Wangjiadun Green, thành phố Wuhan, TrungQuốc” Nghiên cứu nêu lên biện pháp thoát nước cải thiện vệ sinh môi trường nướccho thành phó bằng các biện pháp kênh đất cỏ, thảm thực vật, ao tạm giam, hồchứa Các biện pháp này tạo nên hệ thống thoát nước đô thị bền vững cho thành phố

trong tương lai.

er harvestingfated roofs

Hình 1.7 Hệ thống thoát nước cho quận Wangjiadun Green, Wuhan, Trung

Quốc.1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu sơ bộ, thu thập tài liệu, phân tíchtông hop dữ liệu dé đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn, hiện trạng thoát nước, ngập

lụt trên khu vực nghiên cứu.

Phương pháp phân tích thống kê nhăm đánh giá độ tin cậy của mô hình toán vàgiúp phân tích diễn biến mưa, triều và những ảnh hưởng của mưa triều đến tình hìnhngập lụt

Trang 23

Phương pháp mô hình toán dùng để mô phỏng lại hiện trạng hệ thống công trên lưu

vực đông thời đánh gia nguy cơ ngập lụt ứng với các kịch bản biên đôi khí hậu trongtương lai.

1.6 PHAM VI NGHIÊN CỨUNghiên cứu cho lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm.Luận văn tập trung nghiên cứu bài toán thoát nước chống ngập cho lưu vực TH-LG

do mua và triêu gây ra.

%: Ốphường/2Xế vấn, Dear

Trang 24

1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA NGHIÊN CỨUĐể giải quyết tình trạng ngập lụt, ta có nhiều biện pháp khác nhau Tuy nhiên, trênthực tế ta không biết chính xác được hiện tượng tự nhiên sẽ thay đôi như thé nào tronghiện tại cũng như tương lai Vì thế, chúng ta muốn tìm được lời giải chính xác và hiệuqua dé khắc phục van dé ngập lụt thi chúng ta cần phải tiễn hành nghiên cứu cụ thé đặcđiểm từng lưu vực Ngoài các giải pháp chính là cải tạo và xây dựng hệ thống thoátnước và xây dựng hệ thống kiểm soát triều thì ta nên kết hợp hệ thống phụ trợ là xâydựng các hỗ điều tiết Phương án hồ điều tiết được xem là một trong những giải pháphiệu quả cho mục tiêu giảm ngập trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu phức tạpnhư hiện nay Theo quy hoạch đến năm 2010 va 2020, thành phố Hồ Chí Minh rất chútrọng về môi trường sinh thái, hình thành những khu cảnh quan, du lịch, những vườncây ăn trái, những vùng rau sạch, đồng thời vẫn duy trì diện tích nông nghiệp đáng kể,theo yêu cầu sản xuất kỹ thuật cao, kết hợp đồng bộ các giải pháp dé bảo vệ và khaithác hợp lý tài nguyên đất đai và nguồn nước, riêng van dé thoát nước đô thị cũng đãcó quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thé hệ thốngthoát nước thành phó hé chi minh đến năm 2020 Đây là những cơ sở pháp lý thúc đâyviệc nghiên cứu và triển khai các dự án cải tạo hệ thống thoát nước của thành phó nóichung và Tân Hóa- Lò Gốm nói riêng.

Trang 25

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU LƯU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 TONG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1.1 Lich sử hình thành

Vào dau thé kỷ, khu vực TH-LG chỉ là hồ và đầm lay “Làng Lò Gốm”, ”Hoa Lục”(quận 8) ”Phú Định”, ”Phú Lâm” (quận 6) Khu Phú Giao và đồi Cây Mai(quận 11) đãthuộc khu vực này Làng Lò Gốm là một trong các làng làm tiểu thu công nghiệp nồitiếng của Sài Gòn xưa Ngoài sản phẩm sảnh sứ, hoạt động kinh tế chính thứ hai củakhu vực nay là nông nghiệp Thuyền ghe vận chuyển buôn bán đóng vai trò quan trongtrong khu vực, hàng hóa được vận chuyên đến các vùng khác Điều này chứng tỏ mốiliên lạc chặt chẽ của đường xá và kênh rạch giữa khu vực TH-LG và phần còn lại củathành phố Đầu những năm 1980, các khu vực bỏ trống doc theo bờ kênh dan dân bịnhững người nhập cư lan chiếm, đa số là ĐBSCL và các tỉnh miễn tây, tat cả dân nhậpcư hoặc mua ban dat bat hợp pháp hoặc chiếm đất công Những người đến trước xâydựng những căn nha 6 chuột ngay trên bờ kênh và những người đến sau thì xây nhà

ngay trên mặt kênh.2.1.2 Vị trí địa lý

Lưu vực Tân Hóa - Lò Gém (TL-LG) nằm trong khu vực nội thành của thành phốHỗ Chí Minh (TP HCM) (hình 2.1) với tổng diện tích thoát nước của lưu vực khoảng

14 km2, thuộc dia bàn của 05 quận (quận 6, 8, 11, Tân Phú và Tân Bình).

* 1

P)` `

: la ?¬~chØMOI on (oe Agr Soho tị - ",4681.1 ~ ` HANH 905 t/ Ae “}

} iS ` MEK Ae CES CANE gions PHUOC %$

` 2 lVKL/ ae” ` Tan LOGOM = BN =, * et BARi - 4 368h' 30 kằC) 14904 P9

oot XOMIAC get” È `phUXUĂN - MA DENTb od + s`

abt a - =

Se

-ch CC «*“essesse, hy, THa hy :

-— > :

Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Tân Hóa-Lò Gốm trong khu vực đô thị Tp Hem

10

Trang 26

2.1.3 Địa hình

Thành Phó Hồ Chí Minh Năm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ vàđông băng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dan từ Bắc xuống Nam và từ Đôngsang Tây Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Băc, trung bình 10đến 25 mét Xen kẽ có một số gò đôi, cao nhất lên tới 32 mét như đôi Long Bình ởquận 9 Ngược lại, vùng tring nằm ở phía Nam - Tây Nam va đông Nam thành phó, cóđộ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thap nhất 0,5 mét Các khu vực trung tâm, mộtphần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung

bình, khoảng 5 tới 10 mét.

Lưu vực TH-LG chia thành 2 vùng chính Một khu đất chính khá cao bao phủ vùngthượng nguôn của kênh (quận 11 và Tân Bình), phan dat thap phan lớn năm ở quận 6.Phan thượng nguôn có địa hình thấp (cao độ 6-8m trên mực nước biến) Phan phía tâyvà nam của khu vực Lò Gốm cao độ trên 2m trong khi đó có huyện Bình Chánh vàquận 8 là hai vùng đất dam lay thấp Phan lớn quận 6, 8, 11, cao độ dưới 2m Đườngđồng mức 2m được xem là ranh giới quan trọng vì mực nước triều của sông dâng lênđến 1,4m trên mực nước biển Nó duoc xem là rãnh thu nước và thoát nước rất có hiệuquả cho vùng đất có độ cao trên 2m nêu dưới 2m hệ thống thoát nước sẽ bị ảnh hưởngbởi triều

2.1.4 Khí tượng

Khí hậu TPHCM bị ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ amcao, có mây nhiều Các mùa tương tự với khí hậu của Miền Nam vào mùa hè, chịu ảnhhưởng của gió mùa Tây Nam và vào mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Bac.Gió vào mùa hè thường diễn ra vào từ tháng 5 đến tháng 12,90% lượng nước mưa bìnhquân đều diễn ra vào mùa nay với mức trung bình là 300mm/m2_ tháng, mưa hau như

ngày nao cũng có Nhiệt độ và độ âm cao(trung bình 32°C,d6 4m 79,9% ) Gió mùavào mùa Đông diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3.nhiệt độ thấp (21°C vào tháng 1), độ âm

thấp hơn và có mưa nhiều Lượng mưa lớn nhất thường diễn ra vào tháng 9 va tháng 6,lượng mưa trung bình là 355mm và 313mm.Mưa thường chảy như trút nước, tốc độnhanh thường kéo dai 30’ đến 1 giờ.Lượng nước mưa tối đa 179mm kéo dai trong 24h

được ghi nhận vào tháng 9/1942 Lượng mua trong mua gid mùa vào tháng đông

thường 51 mm vào tháng 4 và tháng 9,4,7mm vào tháng 2 Từ thang 12 đến tháng 4lượng mưa rất hiếm

Về lượng năng hang năm trung bình là 6,2 giờ mỗi ngày với lượng năng tối da là 8giờ trong tháng 12 và tháng 3 và tối thiểu là 5h vào tháng 10 Lượng may thay đổitrung bình từ 65-80% vào tháng 7,8,9 va 40% vào tháng 2 Sam sét, giông tố thườngxảy ra vào mùa mưa, khoảng 6,7 ngày/tháng nhưng hiếm xảy ra trong những tháng còn

lại.

Il

Trang 27

Hình 2.2 Ban đồ địa hình lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm

12

Trang 28

2.1.5 Thủy văn

Sông rạch TP bao gồm một mạng lưới gắn kết với nhau rat phức tạp Mạng lướikênh rach khá dày với tong chiều dài gần 100km trên toàn TP Các con kênh chính làBến Nghé, Tham Lương, Vàm Thuật, Nhiêu Lộc Thị Nghè, Tàu Hũ kênh đôi, kênh tẻvà Tân hóa-Lò Gốm

Kênh TH — LG là dòng chính chảy trong lưu vực, kênh dai 7.5 km bắt nguồn từquận Tân Bình và nối với kênh Tàu Hủ Ngoài ra, trên lưu vực còn có kênh, rạch như:

Bàu Trâu, Ba Lai.

Mạng lưới kênh bị ảnh hưởng rất lớn bởi thủy triều Thời gian triều cường từ tháng9-12, triều thấp từ thang 4-8 và mực triều trung bình từ tháng 1-3 Trong lưu vực TH-LG có thể thấy ảnh hưởng của triều lên đến cây số 3,57 (đến cầu Tân Hóa) Do khôngcó trạm kiểm soát tại TH-LG, do đó không có số liệu về triều được ghi tại đây Tuynhiên dé tham khảo chú ý là với sông Sai Gòn có sự khác biệt trung bình là 1,8m hangnăm giữa triều cao và triều thấp Trong lưu vực TH-LG cũng có sự khác biệt tương tự

Về mực nước cũng ảnh hưởng theo mùa TP HCM cũng như TH_LG có hai mùa:mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 12 còn lại là mùa khô Mực nước khác biệt khoảng75cm giữa tháng 9 và thang 10 (tháng mưa nhiều nhất) và tháng 3,4 (thang khô nhất).Vào mùa khô do lượng nước thải chậm, do đó nước ô nhiễm nâng lên và xuống khi bịảnh hưởng của triều

Thúy triều lưu vực TH - LG ảnh hưởng trực tiếp của quá trình triều trên sông SàiGòn với chế độ bán nhật triều không đều Một ngày có hai chân và hai đỉnh xấp xỉnhau, nhưng hai chân chênh lệch nhau khá lớn Thời gian của 1 con triều khoảng24+25 giờ Trong tháng có 2 chu kỳ triều, mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 15 ngày Trong

1 chu kỳ có các thời kỳ nước cường, trung bình và thời kỳ nước kém với thời gian từ 4

+ 5 ngay/ky triều Kỳ nước cường là kỳ triều mực nước lên cao nhất cũng như xuốngthấp nhất, xuất hiện vào các ngày 16, 17, 2 và 3 (âm lịch)

Ngoài ra, quá trình triều còn chịu ảnh hưởng của tình hình mưa trên lưu vực, khitriều cường gặp mưa lớn đúng vào đỉnh triều làm cho mực nước triều tăng lên đáng kẻ,do vậy khi mưa lớn gặp đỉnh triều tình trạng ngập lụt trở nên trầm trọng hơn

Số liệu mực nước được thu thập từ trạm đặt ở các sông chảy qua và xung quanh lưuvực: Phú An, Nhà Bè, Thủ Dau Một, Biên Hòa và trạm Bén Lit

13

Trang 29

Hình 2.3 Ban đồ thủy hệ lưu vực Tân Hóa — Lò Gốm

14

Trang 30

2.1.6 Địa chấtĐây là vùng đồng bằng hình thành bởi sông Mê Kông và ba sông nhỏ khác, là mộtvùng đông băng cỏ bang phang bao gồm dat phù sa nam phủ lên một lớp đá cỏ bị xóimòn Lớp phù sa chia làm 2 phan: phân phù sa cổ nằm trên lớp phù sa mới Cả haiphân lớn qui về Mê Kông Nội thành năm trên vùng phù sa cổ, trong khi đó ngoạithành nằm trên vùng phù sa mới Đặc điểm địa chất do đó hình thành dạng chung tamgiác gdm dat phù sa không vững chắc và bán vững chắc Một lớp mặt đá cổ nổi lênchừng 15km phía Đông Bac TPHCM có phún thạch, núi lửa tram tích đá nguyên thủybị biến chất Được báo cáo từ thời cổ đại cô sinh va đại trung sinh lưu vực TH-LGđược bao phủ bởi lớp tram tích pleisto, thành phan chính là dat cát và dat sét Tại cácvùng thấp dọc theo kênh, các lớp hình thành từ việc đô thị hóa nhanh chóng đã đượcphủ lên mặt Theo phân tích địa chât của Sở Giao Thông Công Chánh thì toàn lưu vựckhá phù hợp để xây dựng các công trình thoát nước mà không can làm móng đặc biệt.Mực nước ngầm từ 0,9-2,2m sâu vào mùa khô va có thé tăng lên từ 0,15-0,5m vàomùa mưa Ở khu vực cạn của lưu vực, nước ngầm bị tác động bởi triều, làm ảnh hưởngđến bất kỳ phần xây dựng của hệ thống nào.

2.1.7 Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước trên lưu vựcHệ thống tiêu thoát nước cho lưu vực gồm có hệ thống kênh hở và các hệ thốngcông ngâm

+ Hệ thống kênh khá đồng bộ và có hich thước tăng dan về phía hạ lưu Bề rộngkênh thay đổi từ 7m thượng nguồn đến 45m cuối nguôn Chiều sâu doc theo kênhchính từ 2m đến 5m Độ dốc bình quân hiện hữu đáy kênh thấp hơn 0.1%

+ Có ba nhánh kênh chính: kênh Tân Hóa tiêu thoát nước cho phân thượng lưucủa lưu vực thuộc quận Tân Bình, kênh Ông Buông tiêu thoát nước cho phan trung lưucủa lưu vực thuộc quận 11, kênh Lo Gốm tiêu thoát nước cho phần hạ lưu của lưu vực

thuộc quận 6.

+ Hệ thông cống ngầm chiếm hau hết lưu vực kênh TH-LG (tiết điện chữ nhật

và tròn), được vận hành như một hệ thống tiêu thoát nước lien thông nhau, chuyển cảnước mưa chảy tràn và nước thải vào lưu vực kênh Có 31 cửa xả dọc theo tuyến chính

của kênh TH_LG.Trong lưu vực TH-LG diện tích ngập lụt là 578,8 ha (1997) Khu vực rộng lớn bi

ngập do thiếu hệ thống thoát nước năm ở phía tây của lưu vực ở quận 6 và quận TânBinh Ở quận 6 nguyên nhân thứ hai bị ngập là do lượng nước thải trong kênh bị quátải, đặc biệt tại phường 14,9 và 11 Số lượng đất trững ngày trước trong khu đất thấp lànơi điều tiết tự nhiên và rất quan trọng, nhưng những năm gan đây một số lượng dattrững tại quận 6 đã bị lắp nên ngập lụt xảy ra ngày càng nhiều Tuy nhiên, nguyênnhân chính gây ngập là do thiếu duy tu, địa hình đất đai thấp, lượng mưa lớn trong mộtgiai đoạn ngắn, triều cao và không đủ hệ thống trị thủy và thoát nước

IS

Trang 31

5,0 | Korg Bang Canal Ama) te Quang Sung

XU vực Kt Pram Dinh Ho

Hang Bang Nguyan i Nho

Xora VoiNgo Nhan TinhChu Yon AnMot Xuơr ThuờvgPram Von Chi

Pram Phu Thự

4 Lo Gorm Cana Ataa Ben Phu LorKu vực rạch Lò Gốm | Pham Van Ch

Lé Quang SungFrom Phy Lam CrossrecicisTo tha and of street

Tử ngõ tựL) tà!nq Vuong An Duong Vuong Cope

MũI tau An dương Vuong

1 Mint Phung Whole street

Có đưỡngFLOODED CONDITION IN TH-LG BASINTINH TRANG NGAP LUT LƯU VỰC TH-L@SS Locanen

moms o_O [OKT I tay eine Or,

Fo [Bultrup Lond | 19s 108 8209&& Điất xây dung

OcSr

5 2 [Agneutural

35 Lond q ở 138iD |Đốt nông

nghiệp

E23> Depth (cr) = | (AK) 25 |(2049331| (2040129

Lễ: Duremon 0v) |(224)124 |(224)8.8 | (1⁄24}48

a3

xế.— m4 m1) 002 OF WAO(PANH PHLERIG)! SO BOUNDARY OF DSSTRICTORANH QUAN)

SS 0D ASY CF THUG PROJECT AREA (RANH KH VỰC DỰ ANI

999999999999 FIVER - CANAL 22G KỈ RAD

tri FICCOED AREAS CALISED BY BARI (VIING NGAP DD MƯA }

====| IUOCŒNG AREAS CAUSED BY II # RAIN

NGÃ? DO THEY VA Mla,

luxre | Quay tu 4e%*4e Pen) Kalter 11

ChyeSny Gerad la ~ Pa nao ae

er nm 1U! vag

HIỆN TRANG CÁC KHU NGAP NLC

eeu enh An ne THEO KENH TAN HOA LO bt

Trang 32

Scale : | / 25 000<= 600 milimotro „đường cống nhỏ hơn 600 mmFrom 800 to 1000 miimetreCống tử 800 mm fới 1000 mm

H TON PU Tepe ÍNR 9⁄3 2v Worle xuw

Ị v2 „eo so ssasewev PA 10306 KỆ ÐJỐNG TA M9Js i in L0 G0 Owe Độ Te thar The sửa ot Ot= L—

vere tư ee

> #3 wincwen | |

Hình 2.5 Bản đồ hiện trạng hệ thống thoát nước lưu vực Tân Hóa-Lò Gốm

17

Trang 33

2.1.8 Dân sốTheo số liệu chính thức, sự phát triển của Thành phố giảm nhẹ trong thời gian qua.Năm 1985 tỉ lệ dân số gia tăng là 2.48 % và là 2.24% năm 1997.

Biểu bảng dưới đây trình bay tỉ lệ dân số của 3 quận

Quận 1994-1995 (%) 1995-1996 (%) 1996-1997 (%)Quận 6 2.16 1.99 1.84

Quan 11 2.29 2.11 1.94Quận Tân Bình 3.01 3.44 3.09

Bảng 2.1 Tỉ lệ gia tăng dân số của quận trong những năm gan đây.Tương tự với phan còn lại của Thành phố, dân số trong 3 quận tương đối trẻ, vì lýdo kinh ré nhiều thế hệ cùng sống chung một nhà

Trong lưu vực hau hết người dân không sinh ra tại Thành phố mà nhập cư từ cáctỉnh khác Trình độ văn hóa thấp

Biểu bảng sau đây giới thiệu thông tin tông quát liên quan đến 3 quận va so sánhvới số liệu của Thanh phó

Stt Chỉ báo Don vị T.Phố Quận6 | Quận II | Q.Tân

Bình

I |Sốphường |Đơnvj |306 14 16 20

2 | Diện tích Km? 2 094 701 5.15 3827

3 | Dan so Người |4989 703 280336 | 260159 | 5121854 |Mậtđộdân |Người |238.3 400.48 505.16 133.83

cư /ha5 | Ty lệ sinh % 18.45 17.95 14.7 17.66

6 | Người trong |Người | 2 918 976 169.163 | 160926

tuổi lao độngBảng 2.2 Thông tin tong quát của quận 6, 11 và Tân BinhTừ số liệu bảng này cho thay Quận 11, 6 có mật độ dân cu rat cao so sánh với số

liệu của Thành phó Số liệu sẽ thực hơn nếu so sánh chúng với 12 quận nội thành với

số trung bình hiện tai là 375 người/ha Quận 5 là quận có mật độ dân cư dày nhất vớidân số 613 người/ha Quận 11 đứng thứ 4 về mật độ dân số và Quận 6 đứng thứ 6trong khi đó Thành phố xếp thứ 11

T8

Trang 34

/ #

a) \ 7kilometres /

SCALE: 1/50 000 | JS Fy

7 \

woe"tri \ \

Binh Chanh district - \ˆ : Lư.

(eee RIVER - CANAL

SONG RACH

BOUNDARY OF BASIN

[A RANH GIỚI LƯU VỰC

NI ÔN yt BOUNDARY OF DISTRICX — RANH GIGI QUAN

SS — BOUNDARY OF WARD

RANH GIGI PHUONG: I T = # Kã

tem ref: Quantity: (NHA TAU HOR LEON SHOTTATION |R(IECT TW HẦM CITY’ Article No ) Reference: 2.4

Designed by : Checked by : Approved by - date: | Filename: | Date: Seale:THIEN PHLOL HOA, BINH MD DAMSO | 28081888 | 1/50 000

| pices a MAP OF TH-LG BASIN BNO buoiệu TA D LUO NUR

Source : Edition: Sheet:

UPL HEM CITY 24

Hình 2.6 Bản đồ mật độ dân số khu vực Tân Hóa-Lò Gốm

19

Trang 35

2.1.9 Hiện trạng sử dụng đấtĐặc điểm của lưu vực TH_LG là môi trường đông dân cư, chiếm khoản 55% tổngdiện tích đất Đa số khu nhà dân cư được xây dựng lâu đời, thấp, mật độ dày đặc Cácbờ kênh TH-LG va Bàu Trâu bị lan chiếm làn tràn để xây dựng nhà ở.

Đặc điểm công nghiệp ở lưu vực này là sản xuật hộ gia đình và các doanh nghiệp

Dan cw 449.2) 16.1 | 279.5} 10.91 1377] 35.8 397.7 | 381.8 2 038

Cửa hang 94

Nha may 38.1

Kho 3.9V phong 49Truong 9.2hoc

Cong viên | 7.74 | 0.27 | 137.7 18.5 0.0

„cầy xanh

Khu VH, 2.2giải trí

Tôn giáo 33.01 | 1.16 0.361 0.01 21 32.8

Kênh rach 177.1

Nong 18| 0.64) 2.5] 0.1} 577.1 23.7nghiệp

Tông DT 701| 515| 3827

Bảng 2.3 Sử dụng dat tính theo ha trong lưu vực Tân Hóa Lò Gốm

20

Trang 36

OMMERCIAL AREAKISTING POPULATIONARK AREA

EE LAND WITH RESETTLEMENT PROJECT

Oe IRRIIRPr eo: [Tl: Ses ee Tự RIVER = CANAL “sO %: : sứ, —"'

#3 «==

man BOUNDARY OF BA= |=— BOUNDARY OF DISTRICT

ltemrsf: | Ouantity: CAWAL TAM HOR LÍ GOM SANITATION PROJECT Ind HOM COTY Afide No J Retereqoe: 2.1 —

Designad-by- 'Phủnled-bv-: lie wd-by-— date | Filename: Date ale:AO FHE-DY Cheeked-by PP y gTHIEN PHUE HOR BINH | EXISTING | 29-08-1998 | 1ƒ 89 000

BAN ĐỒ HIEN TRANG SỨ DỤNG BAT LƯU VU]TAN HOA- Lỗ GỐM TỪ 1994 BEN 1998

é EXISTING LAND UBE OF MAPTAN HOA - LO GOM BASIN

FROM 1994 TO 1998 snLPI|REM CITY Edition:Sheet:

2

Hình 2.7 Ban đồ sử dung đất khu vực dự án kênh Tân Hóa-Lò Gốm

21

Trang 37

2.2 VAN ĐÈ THAY DOI KHÍ HẬU TOÀN CAU VÀ ANH HUONG DEN VIỆT

NAM

2.2.1 Van đề thay đổi khí hậu toàn cầu trên thế giớiCác báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm uy tính hàng đầu trên thế giới công bốtrong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin và dự báo quantrọng Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu âm lên gan Ic trong gan 80 nam(từ năm 1920-2005)va tang rất nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ năm 1980-2005).Mới đây báo cáo Stern cho rằng nếu không thực hiện chương trình hành độnggiảm khí thải gay hiệu ứng nhà kính đến năm 2035 nhiệt độ bề mặt dia cầu sẽ tăngthêm 2c Về dai hạn,có khả năng tăng thêm 5c

Hiện tại,trái đất đang từng ngày từng giờ nóng lên với tốc độ như vậy với chiềuhướng còn có thể nhanh hơn nữa Có hai nguyên nhân gay ra hiện tượng tăng nhiệt độbê mặt trái đất

Nguyên nhân thứ nhất là việc tăng hàm lượng khí CO2 và các loại khí thải gayhiệu ứng nhà kính do hoạt động con người gay ra trong bau khí quyền trái đất

Như chúng ta đã biết nhiệt độ trên bề mặt Trái đất có được là do hấp thụ nhiệt từMặt trời và nhận dòng nhiệt của chính mình tỏa ra từ bean trong lòng đất.Sự có mặtcủa moat hàm lượng khí CO2 cần thiết trong bầu khí quyền vốn là chiếc áo giáp ngănchặng bức xạ nhiệt (bức xạ hồng ngoai)tu Trai đất thoát vào vũ tru mênh mông lạnhlẽo Thiếu nó thì mặt đất sẽ không có được moat nhiệt độ điều hòa cho sự sinh sôi pháttriển sự sống.Các công trình nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại cho chúng ta biếtsuốt thiên niên kỷ trước khi có cuộc cách mạng công nghiệp,hàm lượng khí CO2 trongkhí quyền dao động ở mức 280 phan triệu(ppm).Tuy nhiên.tính từ dau thế kỷ XIX đếnnay hàm lượng đó đã tăng liên tục đến 360ppm.Số liệu quan trắc trong 4 thập kỷ gầnđây cho thấy hàm lượng CO2 trong khí quyền lại tăng 4%.Nói cách khác,hiệu ứng nhàkính do khí CO2 gây ra là quá mức cân thiết.Đây chính là moat trong những nguyênnhân tăng nhanh nhiệt độ bề mặt địa cau

Nguyên nhân thứ hai chu kỳ nóng lên của vỏ trái đất do hoạt động nội tại Hiệntượng bé mặt trái đất nóng lên và lạnh đi vốn là hiện tượng tự nhiên xảy ra có tính chukỳ trong lịch sư hình thành và phát triển Trái đât.Không phải chỉ bay gid, loch sử Tráidat hàng triệu năm đã trải qua nhiều lần nóng lên rôi lạnh đi kéo theo những biến độngto lớn trong đời sống sinh vật trên Trái đất làm thay đôi điện mạo cả địa hình lục địavà đại dương.Tính từ 1,6 triệu năm đến nay đã có 5-6 chu kỳ biến động lớn.Đó là thờikỳ băng hà kéo theo mực nước biển hạ thap(bién lùi) và các thời kỳ gian băng(băngtan)kéo theo mực nước biển dâng cao(bién tiến) Vào các thời kỳ băng hà,nhiệt độ bềmặt Trái đất khô lạnh Vào thời kỳ gian băng nhiệt độ Trái đất đan xen giữa nóng âmvà khô hạn Vào các thời kỳ đó,biên độ dao động của nước bién(dang,ha)lén đến hang

chục,hàng trăm mét.Mỗi chu kỳ kéo dai hàng vain,chuc vain năm Mỗi chu kỳ như vậy

22

Trang 38

còn được chia ra các chu kỳ ngắn hơn với thời gian kéo dài nhiều trăm năm nghìnnăm với biên độ dao động mực nước biển 2-3m hoặc hơn.

Cuối cùng can phải nhìn nhận hiện tượng nóng lên của Trái đất hiện nay bằngquan điểm biện chứng:chu kỳ nóng âm của Trái đất mang tính nội sinh và ngoại sinhtự nhiên được đây nhanh và trở nên nghiêm trọng hơn do những tác động của khí thải

công nghiệp và hiệu ứng nhà kính.

Đông hành với việc bề mặt Trái đất nóng lên luôn luôn là sự tan nhanh củanhững khối băng vĩnh cửu ở hai dau địa cực và trên đỉnh những dãy núi cao Nhưng cólẽ chưa bao giờ tốc độ tran băng lại diễn ra với tốc độ nhanh và quy mô lớn như ngàynay Thử điểm moat vài tin chính: Ở Nam Cực 3/2002, các nhà khoa học tận mắtchứng kiến khối băng 500 tỷ tân tan rã thành hàng nghìn mảnh; ở Bắc Cực, mùa hè2002, lượng băng tan ở Greenland cao gap đôi so với năm 1992, diện tích băng tan lêntới 655000m2 Hơn 110 sông băng và những cánh đồng băng vĩnh cửu ở bangMontana đã biến mat trong gần 100 năm qua Các sông băng sẽ dan như biến mat khỏidãy Alpes vào năm 2050(néu độ tan chảy duy trì như hiện nay) Mùa hè 2002, các nhàkhoa học ghi nhận moat khối băng 3,5 triệu tân tách ra, gây ra lũ băng từ dãy núi Malitrên đỉnh Kavkaz thuộc Nga Trong vòng 13 năm gan đây,số băng tan ở châu âu tănggap đôi so với lượng băng tan của 30 năm trudc(1961-1990)

Băng tan và nhiệt độ nở thé tích trung bình của nước là hai nguyên nhân chínhdẫn đến mực nước đại dương cao dân lên,làm tràn ngập các đồng băng thấp ven biển.Các số liệu quan trắc mực nước biến thé giới cho thay mức tăng trung bình trong vòng50-100 năm qua là 1,8 mm/năm Nhưng chỉ trong 12 năm gân đây các số liệu đo đạccủa vệ tinh NASA cho thấy xu thế biển dâng đang gia tăng rất nhanh,với tốc độ trung

bình là 3mm/năm.Báo cáo của IPPC, do hàng chục nhà khoa học soạn thao va hơn

2000 nhà khoa học từ 130 quốc gia tham gia đóng góp ý kiến, đưa ra dự báo đến cuốithé kỷ XXI,nhiét độ bề mặt Trái đất sẽ tăng thêm từ 1,4 đến 4c, mực nước bién sẽ dâng

thêm khoảng 28-43cm.

2.2.2 Van đề thay đối khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến Việt NamViệt nam là một trong những nước sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổikhí hậu và nước biển dâng Đây là một quốc gia có miền duyên hải vừa dài vừa thấpcó 3200 km bờ biển với tong dân số trên 84 triệu người Việt Nam có hai Thành Phốven biển lớn nhất là Hải Phòng và TPHCM năm trong danh sách 10 TP lớn trên thếgiới sẽ bị ảnh hưởng nặng né nhất bởi biến đổi khí hậu trong vòng 20-50 năm Nhunhững trận triều cường loch sử ở TPHCM đã xảy ra gan đây là do nước biển dâng vagia tăng nhiệt độ toàn cau

Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu biến đối khí hậu, đến năm 2100,

nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng 3C và mực nước biến có thé dâng Im

Theo dự đoán của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tác hại trên cóthể gây thiệt hại 17 tỉ đồng mỗi năm và làm cho khoảng 17 triệu người không có nhà

23

Trang 39

Còn Bộ Tài Nguyên Môi trường dự báo, mực nước biển ở Việt Nam sẽ dâng cao từ

3-15cm vào năm 2010, dâng từ 15-90 cm vào năm 2070.

2.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH THOÁT NƯỚC MƯA

2.3.1 Giới thiệu các mô hình thoát nước mưaa Mô hình EPA SWMM

Đặc điểm của mô hình: mô phỏng chế độ thủy văn lưu vực và chất lượng nước, quátrình chuyển tải dòng chảy trong cống và trên mặt đất, hệ thống nước mưa đô thị

Phạm vi hỗ trợ: Mô hình sử dụng cho lưu vực chịu tác động bởi mưa rat hiệu quả,là môi trường tiếp nhận nước tốt, nhưng khả năng hỗ trợ nước ngầm kém, bỏ qua mô

phỏng sinh thai,khi.

Thế mạnh của mô hình: Kích cỡ không giới hạn, dữ liệu đầu vào linh hoạt, hệ điềuhành cài đặt dé dàng, tìm điểm ngập nhanh chóng giao diện thân thiện, phân tích độnhạy, có thé hiệu chỉnh được và có thé phân tích lỗi, cung cấp day đủ các mô đun

SWMM Và các quy trình.b Mô hình Mike Urban

MIKE URBAN là phần mềm lập mô hình nước đô thị, khả dụng, độ linh hoạt cao,tính mở, được tích hop với hệ thống GIS, sử dụng mô hình tính toán hiệu quả 6n địnhvà tin cậy về khoa học

MIKE URBAN có thể tính toán và mô phỏng toàn bộ mạng lưới nước trong thànhphố bao gồm hệ thống cap nước, hệ thống thoát nước mưa và nước thải trong một hệthống thoát thải gộp hoặc riêng biệt

Dưới đây là danh sách một số ứng dụng điển hình của phan mềm MIKE URBAN:Lập mô hình Hệ thống thoát nước:

+Lập mô hình hệ thống thoát nước thải và nước mưa.+Quản lý hệ thống nước thải

+Lập kế hoạch tong thé thoát nước

+Dự báo ngập lụt cục bộ (vỊ trí ngập và mức độ ngập).

+Phân tích hệ thông thoát thải gộp (SCOs) và hệ thống riêng biệt (SSOs)

+Đánh giá được kha năng tải chịu của hệ thống cống và những điểm bị tac

Trang 40

+Lập mô hình theo thời gian thực (RTC Model) nhúng trong các giải pháp vanhành theo thời gian thực (RTC Solution)

Lập mô hình Hệ thông cấp nước:

+Quản lý áp lực nước và áp lực khu vực

+Ước tính nhu cau nước tại nút cấp+Phân tích lưu lượng dòng chảy va áp lực trong đường ông dành cho cứu hoa+Dự báo tuổi của nước và hàm lượng clo trong ống

+Dự báo sự lan truyền và xác định vị trí của các chất ô nhiễm có trong nước

+Lập kế hoạch dự phòng và đánh giá rủi ro

+Lập quy mô va tính toán kích thước hô chứa, bê chứa

c Mô hình HEC-HMS

Hệ thống mô hình thủy lực thủy văn (Hydraulic Engineering Center HydrologicModelingSystem, viết tat HEC-HMS) được phát triển từ mô hinh Hec-1 bởi hiệp hộikỹ sư quân đội Mỹ mô phỏng dòng chảy mặt Mô hình này gồm nhiều lưu vực chảytran và những phương pháp tính toán quen thuộc từ Hec-1(Hec,1998), ngoài ra còn bồsung thêm nhiều kha năng như mô phỏng liên tục biéu đồ thủy văn trong khang thờigian dài, phân phối dòng chảy tràn, tính toán sử dụng ô lưới trên lưu vực HMS đượcthiết kế đặc biệt để mô phỏng dòng chảy tràn do mưa trong khu vực hệ thống mạnglưới lưu vực Hệ thông mô hình gồm nhiều mô đun và mở rộng thuật toán của những

mô hình Hec trước kia.

Đặc điểm mô hình xét đến tốn that, sự bién đổi dòng chảy tràn, lộ trình kênh hở,

phân tích các dữ liệu khí tượng, mô phỏng dòng chảy tràn do mưa, ước tính các tham

số, và có những mô phỏng về hệ thông hỗ chứa Giao diện sử dụng gồm file quản lý,dữ liệu hiện tại và dữ liệu có thé hiệu chỉnh, bản đồ lưu vực,đữ liệu đầu vào và dau rahiển thị dudi dạng bảng đồ và biểu đô

Phạm vi hồ trợ: Mô hình dùng cho lưu vực chịu tác động bởi mưa không hiệu qua,môi trường tiếp nhận nước kém, bỏ qua mô phỏng sinh thái, khí

Thế mạnh của mô hình: Việc tính toán và mô phỏng thủy văn được đơn giản hóa,giảm bout những tham số trong việc kiểm định mô hình, mô hình có cấu trúc điềukhiển thủy lực đơn giản thích hợp với những đặc điểm lúc đóng và lúc mơ, có sự

hướng dẫn khả năng xử lý trước và sau

Những hạn chế của mô hình: Không mô phỏng quy trình chất lượng nước, khó kếtnối với mô hình chất lượng nước khác, không thể mô phỏng những mực nước trong

lòng đât.

d Mô hình Mike11

25

Ngày đăng: 24/09/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w