1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Bản đổ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý: Nghiên cứu xây dựng bản đồ đa biến thể hiện chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1999-2008

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng bản đồ đa biến thể hiện chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1999-2008
Tác giả Đinh Thị Kim Phương
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Vinh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bản đồ, Viễn thám và Hệ thống Thông tin Địa lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 14,15 MB

Nội dung

Chỉ số phát triển con người HDI Human Development Indexngày nay đã trở thành thước đo tiêu biểu phản ánh sự phát triển của mỗi quốcgia dong thời là một trong những tiêu chí để đánh giá c

Trang 1

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

ĐINH THI KIM PHƯỢNG

NGHIÊN CỨU XÂY DUNG BAN ĐÔ DA BIEN

THE HIỆN CHAT LƯỢNG CUỘC SÔNG Ở VIỆT NAM GIAI

DOAN 1999 — 2008Chuyén nganh: BAN DO, VIEN THAM VA HE THONG TIN DIA LYMã số: 60.44.76

TP HO CHÍ MINH, tháng 11 năm 2013

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA-DHQG-HCM

Cán bộ hướng dan khoa học: TS Lê Minh Vinh

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQGTp.HCM ngày tháng năm

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyên ngành

sau khi luận văn đã được sửa chữa.

Trang 3

Khép lại những trang vở, những đêm thức làm bài, học thi, tôi chuẩn bị bước vào mộtcuộc doi khác — một doi sống tự lap và trưởng thành hơn Luận văn nay là cột mốc đánh dấucho giai đoạn chuyển tiếp quan trọng dé tôi tự tin bước vào đời, bước vào con đường day thửthách và cơ hội phía trước với hành trang là một trái tim nhiệt huyết cua tuổi đôi mươi vànhững kiến thúc tôi đã nhận được từ thay có, bè bạm,

Một học kỳ làm luận văn tuy không dai nhưng đáy là cả một quá trình tự học hỏi và tim

hiểu những kiến thức mới, trong suốt quá trình này tôi gặp không it những khó khăn Tôichân thành gửi lời cảm ơn của mình đến

Gia đình luôn bên tôi, động viên, khích lệ, trao cho tôi niềm sinh lực dé hoàn thành tốt

luận văn nay.

Những người ban đã cùng tôi sát cánh trong suốt kỳ luận văn, cùng dong hành, cùng

trong tương lai.

Hoc vién

Dinh Thi Kim Phuong

Trang 4

Tôi cam đoan răng bài Luận văn “ Nghiên cứu xây dựng bản đô da bién théhiện chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1999-2008” là kết quả nghiêncứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực vàchưa từng được ai công bố trong bat kỳ bài luận văn nào khác.

Tôi xin cam đoan răng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ

ro nguồn goc.

TAC GIA LUAN VAN

Dinh Thi Kim Phuong

Trang 5

Giới thiệuBên cạnh những nỗ lực phat trién kinh tế các quốc gia còn chú ý đến việcnâng cao chất lượng cuộc sống con người và xem đó là một tiêu chí quan trọngcủa phát triển Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)ngày nay đã trở thành thước đo tiêu biểu phản ánh sự phát triển của mỗi quốcgia dong thời là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống conngười và có thê kết hợp với chỉ số GDI (Gender-related Development Index) déđánh giá mức độ bình đăng giới Dé xây dựng các bản đồ thé hiện trực quan vàhiệu quả cùng với một lượng thông tin đa chỉ tiêu, không thể sử dụng cácphương pháp bản đồ truyền thống đơn thuần mà can lựa chọn giải pháp thé hiệnbản đồ đa biến phù hop Vì vậy yêu cau đặt ra là cần có cách thé hiện sao cho cóthê thấy được “bức tranh” về sự phát triển con người ở Việt Nam một cách trựcquan đồng thời làm rõ các giá trị cụ thể, tức là không chỉ thể hiện một giá trịtống hợp mà phải thê hiện nhiều biến giá trị thành phân cùng lúc để có một cáinhìn toàn diện, day đủ Việc xây dựng các bản đồ đa biến như vậy đòi hỏi phảicân nhắc, kết hợp va vận dụng các phương pháp, hình thức thé hiện bản đồ mộtcách hợp lý và hiệu quả.

Phương phápDé xác định nội dung, ta phải xác định rõ đối tượng và yêu cau sử dụng.Trong luận văn này, sẽ cần xây dựng bản đồ phục vụ cho kinh tế quốc dân vabản đồ phục vụ cho quảng bá rộng rãi Về nội dung, ban đồ thé hiện chất lượngcuộc sống cần phản ảnh các chỉ tiêu thành phan của chỉ số phát triển con ngườiHDI (Human Devlopment Index) về mức song, sức khỏe va giao dục cùng vớichỉ số phát triển giới GDI (Gender-related Development Index) Mặc dù cũngnội dung nhưng các bản đồ với mục đích và đối tượng sử dụng khác nhau sẽphải khác nhau Luận văn đã sử dụng phương pháp phân tích để lựa chọn giải

Trang 6

định phương pháp thê hiện, xử lý dữ liệu và lựa chọn hình thức ký hiệu.

Kết quả và thảo luậnLuận văn đã xây dựng bản đồ thê hiện HDI chung qua ba thời điểm 1999,2004 và 2008 bang phương pháp đồ giải với cùng một thang phân nhóm dé sosánh diễn tiễn chung Dé thé hiện các chỉ số thành phan, ta dùng phương phápbiểu đồ bản đồ với kiểu ký hiệu khác nhau Trong ban đồ dành cho quảng bárộng rãi, khuôn mặt người với màu và nét khác nhau được sử dụng để giúp nhậnbiết nhanh và hap dan; trong bản đồ phục vụ kinh tế quốc dân sử dung biéu đồsao được sử dụng dé đảm bảo thé hiện chỉ tiết, đo đạc và so sánh được từng chisO của ca ba thời ky.

Bên cạnh các số liệu cụ thể, đây là những bản đồ đa biến phản ánh trựcquan về chât lượng cuộc sông con người Việt Nam.

IntroductionThese days, almost all of nations worldwide pay serious attention to theimprovement of human lives’ quality, which is considered important factor ofsocial development Human Development Index (HDI) has become a typicalmeasurement of countries’ development and a criterion to evaluate the qualitiesof human lives HDI could also be combined with Gender-related DevelopmentIndex (GDI) to assess gender equality To create visual and effective maps inaccordance with complex indices, map construction needs to be multivariatewith concordant data visualization solutions In order to create visual andeffective maps in accordance with complex indices, map construction needs tobe multivariate with concordant data visualization solutions Therefore, adisplay solution to reflex visually the development of Vietnamese citizens is amust This solution also has to present clearly particular figures at the same timeto conduct an adequate vision For this reason, we are required to combine andemploy effectively the display solutions of maps.

Trang 7

In order to define the content, we have to identify objects and servicerequirements This dissertation results in 2 maps: one map is used for nationaleconomics and the other for widespread broadcast As regards contents, themaps of lives’ quality should display Human Development Index (HDI) —including living standards, health and education — and Gender-relatedDevelopment (GDI) Despite of the same contents, maps with different purposesand objects would be different This dissertation relies on analysis method toselect display solutions of maps which are suitable with each type of maps,including determining the display method, data processing and choosing systemof symbols.

Results and DiscussionThis dissertation introduces maps using diagram — showing HDI in threeyears, 1999, 2004 and 2008—in a same measurement to compare the generalchange We use graphs with different symbols to display member indexes Inmaps for widespread broadcast, human faces, with different colors and lines, arequickly and effectively recognized In maps for national economics, stardiagram is employed so that it can be measured and compared between three

years.

Together with specific data, these multivariate maps visually reflex thequality of Vietnamese citizens’ lives.

Trang 8

MUC LUC

CHUONG I: MO DAU - 5 5° << <9 9 x2 e9 0e ememevseseseoee 31.1 ĐẶT VẤN DE - TINH CAP THIET CUA DE TÀII 2-5 +cscs£szererxrxd 31.2 TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CUU 22-52 c£+E2E+Ee£+xzEsrred 6

1.3 MỤC TIEU NGHIÊN CUU wooecccccccccscccccsccecscssscscscssecscsvsvsvssucecacevavsvaveveesneeses 10

I.3.I Mục tiêu chung c ch TH HH ngu 10

1.3.2 Mục tiêu cụ thỂ k1 111 151 51E151511511111111 110111110111 11E111 111k 10

1.3.3 Pham vi nghiên CỨU - - G1 1120111332101 11119 111 11v kg vn 101.3.4 Cau hỏi nghiÊn CỨU c1 121112 ng khe 10

1.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5c scscsrrxsssx2 10

14.2 Nghiên cứu giải pháp thé hiện nội dung bản đồ đa biến - 11

1.5 KET CẤU LUẬN VAN ooicccccccccccccscscscscccsscscscssscsvsusucesscsvavsvesusecacavavsvaveeesneeses 12

CHUONG II: CƠ SỞ LY TIHHU VÉ T 2 25 << 2< se 2 se se se eesesescxe 132.1 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG CUỘC SONG - - St SE ekekerrrrred 132.1.1 Ý niệm về chat lượng cuộc sống ¬— 132.1.2 Các chỉ số đo lường chat lượng cuộc sống 25 ¿2x25 2x25: 14

2.1.3 Chỉ số phát triển con người - một tiêu chí tổng hop phản ánh CLCS 152.1.4 Chỉ số phát triển giới Gender related development index (GD]) 192.1.5 Han chế của chỉ số phát triển con người thé hiện CLCS - 22

2.2 BẢN ĐỎ ĐA BIEN G1 TT T111 11 181 11 11111110111 1111111111111 ryg 23

2.2.2 Các giải pháp thé hiện nội dung bản đồ đa biến phù hop - 23

Trang 9

CHUONG ITT: KET QUA VA THẢO LUẬN .< <5 5< se << ceesscsesesee 323.1 PHƯƠNG PHÁP THUC HIỆN 5-52 22222232 22121 11211215121 te 32

3.1⁄2 Dữ Cc) C2 T1 1 2 2121121111121 211211 33

3.2 THỰC HIỆN - 2< S21 1E 2212111211121211 0121211012111 1212 11210 crre 33

3.2.1 Xác định mục tiêu, đối tượng và cách thức sử dụng - 33

3.2.2 Xác định nội dung từ đó lựa chọn các chỉ tiêu thé hiện 33

3.3 BẢN ĐỎ KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 2-5252 E222 2E2EcErkerrrrrred 46

3.3.2 Bán đồ thể hiện chỉ số thành phan dành cho quảng bá rộng rãi 493.3.3 Bản đồ thé hiện các chỉ số thành phần dành cho kinh tế quốc dân 51

CHUONG IV: KET LUAN o 5< 5 << s9 sex 9x2 exeseeeesesesevee 60

TÀI LIEU THAM KHẢOO <5 5° << 2 se sex øeseeeseseseeeesecee 62

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -2- MSHV: 11104479

Trang 10

CHUONG I: MO DAU1.1 DAT VAN DE - TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển không ngừng và đổi mới, bản dé ngày naythé hiện tinh hoa, nghệ thuật và trình độ phat triển của con người Bản đồ từ chỗ chỉ làphương tiện dẫn đường đã chuyền sang là phương tiện diễn đạt trực quan các thông tintrong cuộc sống Ban dau, các thông tin thé hiện thường khá đơn giản Sự phát triểncủa xã hội đòi hỏi bản đồ phải truyền đạt các thông tin đa dạng, phức tạp và truyền tảitích hợp các thông tin vốn không tôn tại đơn lẻ: các thông tin đa chỉ tiêu và biến độngtheo thời gian Chính vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu công nghệ xây dựng - sản xuấtbản đỗ, một trong các hướng nghiên cứu quan trọng trong ban dé học là nghiên cứuviệc thé hiện nội dung bản dé, trong đó có việc nghiên cứu để thể hiện các bản đồ đa

thời gian, đa không gian và đa chỉ tiêu.

Tài sản thực sự của một quốc gia là con người và mục đích của phát triển là tạomôi trường cho phép người dân được hưởng thụ một cuộc sống trường thọ, mạnh khoẻvà sáng tạo Con người là vốn quý nhất, là mục tiêu phải hướng tới của mọi hoạt độngkinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên toàn thế giới Chính vì vậy, các nhà quản lýthường có gắng tìm kiếm các chỉ số để có thé lượng hóa việc đánh giá chất lượng cuộcsống, mức độ phát triển, hai lòng của con người trong phạm vi lãnh thổ quản lý củamình Trước đây, người ta thường dựa vảo các chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước bìnhquân đầu người (GDP/người) hoặc tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người(NGI/ngudi) dé phân chia thành các nhóm nước giàu, nghèo Nhưng trên thực tế,không phải bất cứ nước nào có thu nhập cao thì trình độ dân trí đều cao và đều chú ý

chăm lo sức khoẻ, phúc lợi xã hội cho con người Ngược lại, không it nước tuy có thu

nhập bình quân đầu người thấp, đời sống vật chất còn khó khăn, nhưng lại quan tâmtới mục tiêu giáo dục, y tế, sức khoẻ cho mọi công dân Chính vì vậy, những nghiêncứu sau này đã đưa ra thêm nhiều chỉ số dé đo lường Chất lượng cuộc sống như: HDI(chỉ số phát triển con người), GDI (chỉ số phát triển giới), HPI (chỉ số đói nghèo),TAI(chỉ số phát triển công nghệ)

Trang 11

Việc quan tâm nghiên cứu các chỉ số này có ý nghĩa rất lớn đối với một dat nướcđang trên đà phát triển như nước ta Yêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống dữ liệuđịnh lượng đáng tin cậy, trên cơ sở đó chính phủ có thé phân tích, đánh giá những cohội - thách thức, đưa ra phương thức điều phối nguồn lực xã hội và phân bố chỉ tiêumột cách hiệu quả Bên cạnh việc tính toán chi tiết, hợp lý chỉ số, việc thể hiện trựcquan kết quả đánh giá chỉ số cũng là một bước cân thiết vì nó giúp hoàn thiện hơn việccông bố kết quả, truyền đạt thông tin một cách minh bạch và hiệu quả Tuy nhiên, dođây thường là các chỉ số tổng hợp từ nhiều chỉ số thành phan, nên khi sử dụng phươngpháp đỗ giải dé thé hiện các chỉ số thì ta không thé thay rõ được mặt mạnh và yếu còntồn tại ở các tỉnh ở từng khía cạnh cụ thé Ví dụ, với chỉ số HDI, các tỉnh thành cócùng chỉ số nay nhưng lại có thé rất khác nhau ở các giá trị thành phan Khi đó, nếuchỉ dùng phương pháp đồ giải để thé hiện thì hai tỉnh sẽ được thé hiện giống nhau(cùng một bậc mau), không thấy phân hóa (hình 1.1)

Lâm Đóng

4 seg l +

Hình 1.1: Bản đồ thé hiện giá tri HDI chung của các tỉnh Việt Nam năm 2008

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -4- MSHV: 11104479

Trang 12

Bảng 1.1 Các tỉnh có cùng giá tri HDI tổng hop nhưng khác nhau về các chỉ số

thành phan (Số liệu HDI năm 2008 (197)

GDP bình quân | Tỷ lệ nhập học | Tuổi thọ

Tên tỉnh Giá trị HDI dau người chung trung bình

(PPP US$) (%) (nam)

Ha Nam 0.709 1665.9 67.23 72.73Thai Nguyén 0.709 1896.2 57.15 73.14Quảng Nam 0.709 2061.6 66.17 70.89Hai Duong 0.723 1992.0 63.62 73.87

Như vậy, yêu cau đặt ra là cần có cách thé hiện sao cho có thé thay được “bứctranh” về sự phát triển con người ở Việt Nam một cách trực quan đồng thời làm rõ cácgiá trị cụ thể, tức là không chỉ thể hiện một giá trị tong hop mà phải thé hiện nhiềubiến giá trị thành phần cùng lúc để có một cái nhìn toàn diện, đây đủ Với yêu cầu đó,không thé sử dung các phương pháp và hình thức thé hiện bản đồ truyền thông mộtcách đơn thuần mà can lựa chọn giải pháp thé hiện bản đồ đa biến phù hợp Việc xâydựng các bản đồ đa biến như vậy đòi hỏi phải cân nhắc, kết hợp va vận dụng cácphương pháp, hình thức thé hiện bản đồ một cách hợp lý và hiệu quả

Để giải quyết yêu cau đặt ra học viên đã chọn dé tài: “Nghién cứu xây dựng bảndo đa biến thể hiện chất lượng cuộc song ở Việt Nam giai đoạn 1999-2008”

Trang 13

1.2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUUTrong phan tong quan tình hình nghiên cứu nay, dé tài sẽ quan tâm đến lich sửnghiên cứu về các chỉ số chất lượng cuộc sống và các nghiên cứu về thể hiện bản đôđa bién.

1.2.1 Chỉ số chất lượng cuộc sống (CLCS)Van dé chất lượng cuộc sống (CLCS) va nâng cao CLCS dân cu là nội dung chủyếu trong chiến lược phát triển con người, đã trở thành mục tiêu hàng đầu trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, là vấn đề được nhiều nước trên thếgiới cũng như Việt Nam hết sức quan tâm

Trong những năm gan đây, van đề CLCS và tiêu chí đo CLCS, cụ thé là các chỉsố CLCS như (HDI, GDI, GEM ) đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước đặc

biệt quan tâm nghiên cứu.

Các nghiên cứu liên quan đến chỉ số CLCS đã được công bố:

Tên dé tài — Tác giaNội dung chính Những vấn đề có thể

tiếp thu sử dụngĐề tài: “Vấn đề tính

toán thử nghiệm chỉ sốphát trién con người (HDI)trong điều kiện số liệuthống kê ở Việt Nam” Bài

được đăng trong Thông tin

khoa học thống kê số

1/2003.

Tác Nguyễn VănPham

gia:

Tac gia da thuc hién tinh

toán thử nghiệm chỉ số HDIcho các tỉnh thành trong điềukiện thống kê số liệu ở Việt

Nam, chỉ rõ cách tính toan và

thu nhập các số liệu để tính

toán các chỉ tiêu; sau đó đem

so sánh với chỉ số của UNDPđể đánh giá được mức chênhlệch và độ tin cậy của số liệu

có được.

Giúp cho việc hiểu

cách thu thập dữ liệu;từ đó có cái nhìn rõ

ràng hơn về cách tính

các chỉ sô.

Trang 14

Bài báo: “A comparativehuman development index(HDI) among ASEANcountries: the economicdevelopment repercussionsof the 2009 report toASEAN countries” Thuchién nam 2009.

Tac gia: Caroline MarifiasAcosta.

Bai thuc hién so sanh cac

chỉ số như HDI, GEM giữa banước châu Á là Malaysia,

Philippines, Viet Nam dựa

trên báo cáo phát triển conngười năm 2009 về thứ hạngvà các chỉ số thành phan; từđó đánh giá mức độ phát triển

của từng quôc gia.

Thấy được thứ hạng

của Việt Nam so vớicác nước, khuynhhướng tập trung phát

triển các van dé về kinhtế và xã hội trong

tương lai từ đó cóhướng cải thiện đúng

phân bố ngân sách vì mụctiêu phát triển con người”

Tháng 3/ 2008.

Tác giả: Chủ nhiệm đề

tà: TSKH Trịnh KimNgọc

Nêu rõ quan điểm về HDItrong bối cảnh nước ta và trênthế giới Qua đó có cái nhìncụ thé dé đưa ra những giải

pháp hiệu quả cho việc phân

bố ngân sách để phát triển

COn người.

Đề tài là cơ sở lýthuyết cho luận văn

Đề tài nghiên cứu khoahọc “Một số vẫn đề cơ bảnvề phát triển con người

Việt Nam giai đoạn 2020” Tháng 1/2011.

2011-Đề tài thực hiện phân tích,

Nam, từ đó có cai nhìn

tong quan về chỉ số

phát trién con người.

Trang 15

Tác giả: Chủ nhiệm đề

tà: PGS.TS Mai QuynhNam

2001-2010, căn cứ vào đó đểđưa ra trọng tâm chiến lượcphát triển con người giai đoạn

2011-2020.

Báo cáo quốc gia về pháttriển con người “Dịch vụxã hội phục vụ phát triển

con người” Thang I11/2011.

Chuong trinh phat triénLién Hop Quốc thực hiện

Báo cáo này phân tích mốiquan hệ giữa phát triển conngười và cung cấp dịch vụ xã

hội Báo cáo sử dụng ba chỉ

số phát triển con người chínhbao gồm Chỉ số Phát triển conngười (HDI), Chỉ số Phát triểngiới (GDI) và Chỉ số Nghéođói ở con người (HPI) để xemxét những thay đổi về khíacạnh thu nhập, tudi tho, giáodục và mức sống trong pháttriển con người ở cấp địa

phương trong giai đoạn 2008.

1999-Báo cáo cung cấp

chính xác cách tínhHDI và GDI từ đó sẽ

đó đưa ra phương hướng giải quyết phù hợp để phấn đấu vì mục tiêu phát triển con

người Các nghiên cứu cũng đã đưa ra kêt quả tính toán cụ thê cho các tỉnh trong nước,

số liệu này là một dữ liệu rất đáng quan tâm Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên

cứu quan tâm đền thê hiện trực quan các chi so này.

Trang 16

1.2.2 Ban đồ đa biếnBản đồ đa biến là một loại bản dé đặc biệt, có lượng thông tin đa dạng, phongphú nên việc thể hiện nội dung bản đồ đa biến là một trong những hướng nghiên cứu

của những nhà bản đô học.(*) Năm 1973, tác gia G.C Dickinson trong sách “Statistical mapping and the

presentation of statistics” [13], đã nêu van dé thé hiện dữ liệu thong ké hai bién va babiến Giải pháp dé nghị chính là xử ly, tong hop giá trị và phân nhóm theo đặc điểmcủa các biến đồng thời Giải pháp này có thể không áp dụng được khi các biến hoàntoàn độc lập với nhau và hình kết quả cũng khá phức tạp

(*) Nhà bản đồ học Terry A.Slocum có đề cập đến ban đồ hai biến và đa bién

trong trong sách “Thematic Cartography and Visualization”|18] Trong đó, tác giả

cũng cho rằng cần phải phân tích, xử lý dữ liệu để gộp nhóm trước rồi mới thể hiện.Tác giả cũng có gợi ý những phương án kết hợp các phương pháp thể hiện khác nhau(đồ giải- biểu đồ; cham điểm ) trên cùng một bản đồ dé phan ánh các biến Tác giảcũng giới thiệu các ký hiệu thé hiện đa biến khá phong phú, đặc biệt là:

- Khuôn mặt Chernoff, được dé xuất bởi Herman Chernoff (1973), hiển thị dữliệu đa biễn trong hình dạng của một khuôn mặt con người

- Hình hoa tuyết, được đề xuất bởi Nelson và Gilmartin, để để thể hiện lên bản đồ

“* Quality of life ” ở South Carolina counties vào năm 1992.

Đây là những gợi ý rất đáng quan tâm Dé tai có thé sử dung ý tưởng này choviệc thé hiện các thành phan của chỉ số CLCS

Ngoài ra, cũng có những bài báo của tác giả: Both Carstensen and Lavin and

Archer, Byron, Dorling giới thiệu việc vận dụng phan mém cu thé (ArcView,MapInfo ) trong việc thé hiện dữ liệu hai biến, chủ yếu là dé xuất các giải pháp kỹthuật kết hợp sắc màu, kết hợp màu-nét dé thé hiện nhưng không khái quát thành lý

luận.

Nhìn chung, những nghiên cứu để xây dựng bản đồ đa biến trên đều dựa trênnhững nội dung cụ thể nhưng hầu như lý luận chung về vấn đề này chưa được quantâm nghiên cứu day đủ

Trang 17

1.3 MUC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.3.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu xây dựng bản đồ đa biến thé hiện chỉ số chất lượng cuộc sống conngười Việt Nam góp phan làm rõ chất lượng cuộc sống của con người hiện nay

1.3.2 Mục tiêu cụ thể(1) Tìm hiểu ý niệm “Chất lượng cuộc sống” và các chỉ số phản ánh chất lượng

cuộc sống.(2) Tìm hiểu các giải pháp thé hiện bản đồ đa biến.(3) Trên cơ sở (1) và (2) xây dựng bản đồ đa biến phản ảnh chất lượng cuộc

sống của Việt Nam qua các giai đoạntrong vòng 10 năm, từ 1999 đến 2008

Về thời gian: Dữ liệu tính toán lay chủ yếu trong ba thời điểm: 1999, 2004, 2008

1.3.4 Cau hoi nghiên cứu

- Ban đồ thể hiện chất lượng cuộc sống can phản ánh các chỉ số nào? Chisố nao cho ta bức tranh sát thực tế nhất?

- Thể hiện ban đồ chất lượng cuộc sống như thé nào dé trực quan và hiệuquả nhất?

- Buc tranh về chất lượng cuộc sống của Việt Nam ra sao?1.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng ban do da biến thể hiện chất lượng cuộc sống ởViệt Nam giai đoạn 1999-2008” có ba van đề chính cần nghiên cứu, ứng với mỗi vandé, ta có các nội dung và phương pháp nghiên cứu thích hợp:

1.4.1 Tìm hiểu về các chỉ số Chất lượng cuộc sống

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -10- MSHV: 11104479

Trang 18

Để tìm hiểu về các chỉ số CLCS, phương pháp chủ yếu được sử dung là Thu thậptài liệu và phân tich-tong hợp lý thuyết dé tìm hiểu các van dé có liên quan đến:

- Yniém về CLCS và các chỉ số đo CLCS- _ Nghiên cứu, làm rõ dé hiểu bản chất các công thức tính toán các chỉ số phù

hợp được dùng dé thé hiện trong bản dé1.4.2 Nghiên cứu giải pháp thể hiện nội dung bản đồ đa biếnĐề tìm hiểu về các ban đồ đa biến và giải pháp thé hiện nội dung bản đồ đa biến,phương pháp chủ yếu được sử dụng là thu thập xử lý tải liệu và và phân tích-tông hopdé tìm hiểu các van đề có liên quan đến:

- Ý niệm về bản đồ đa biến- Cac giải pháp thé hiện dữ liệu lên ban đồ đa biến bao gồm: phương pháp thé

hiện, chuẩn hóa dữ liệu, các hình thức thé hiện về kích thuéc-mau sắc - Su dụng khả năng của công cụ ArcGIS trong việc thể hiện dữ liệu.1.4.3 Thể hiện các chỉ số về CLCS lên ban đồ

- Su dụng phương pháp thu thập tải liệu thứ cấp dé tập hợp các tài liệu thứ cấptừ nhiều nguồn khác nhau, chỉ sử dụng các tai liệu mang tính pháp lý củaNhà nước đã được công bố trên các sách, báo, tạp chí; tài liệu của Tổng CụcThống kê, các báo báo Quốc gia vé Phát triển Con người qua nhiều năm, kếtquả các cuộc điều tra của ngành

- Phuong pháp phân tích được sử dụng để lựa chọn chỉ tiêu thể hiện và giảipháp thé hiện các chỉ tiêu ấy Sử dụng phương pháp trực quan hóa dữ liệukhông gian để xây dựng ban đồ kết qua với sự hỗ trợ các phần mềm cơ bản

(ArcGIS Excel )

Sơ đồ Nội dung nghiên cứu

Trang 19

Cac loai ban doda bién

Ban đồ đa biến —

Các giải pháp thé

hiện nội dung

A

Co sở lý luận và thựctiên của chỉ sô phát

Phan nội dung chính được truyền tai trong 3 chương chính:Chương II: Cơ sở lý thuyết: giới thiệu ý niệm và cách tinh chất lượng cuộc sôngvà bản đồ đa biến

Chương III: Kết quả và thảo luận: trình bày phương pháp thực hiện, kết quả cụthể là các bản đồ và phân tích trên các sản phẩm kết quả này

Chương IV: Kết luận

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -12- MSHV: 11104479

Trang 20

NOI DUNG

CHUONG II: CO SO LY THUYETVan dé nghiên cứu cua đê tai liên quan dén hai nội dung chính: Các chỉ sô thêhiện chat lượng cuộc sông và ban đô đa biên.

2.1 CHISO CHAT LƯỢNG CUOC SÓNG2.1.1 Y niệm về chất lượng cuộc sống

Theo R.C.Sharma [28], thì CLCS là một khái niệm phức tap, nó doi hỏi sự thỏa

mãn cộng đồng chung xã hội, cũng như những khả năng đáp ứng được nhu cầu cơ bảncủa chính bản thân xã hội Ông đã định nghĩa: “Chất lượng cuộc sống là sự cảm giácđược hài lòng (hạnh phúc) hoặc (thỏa mãn) với những nhân tố của cuộc sống, mànhững nhân tô đó được coi là quan trọng nhất đối với ban thân một con người” Thêmvào đó, chất lượng là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con người có được.Khi nói CLCS là phải nói tới sự tổng hợp của cả bốn nhân tố: một là, nhân tố kinh tế(GDP - tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người); hai là, giáo dục thông qua cáctiêu chí về xóa nạn mù chữ và số năm học bình quân; ba là, sức khỏe con người thôngqua tuôi thọ bình quân và bốn là, nhân tố môi trường (bao gồm, môi trường tự nhiên,

môi trường xã hội và môi trường kỹ thuật).

Nội dung khái niệm CLCS đã được Wiliam Bell mở rộng toàn diện hơn, như ganquan niệm CLCS với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái Theo đó,CLCS được đặc trưng bởi 12 yếu tổ [27]:

(1) An toàn.

(2) Sung túc về kinh tế.(3) Công băng theo pháp luật.(4) An ninh quốc gia

Trang 21

(5) Được bảo hiểm lúc già, ốm đau.(6) Hạnh phúc tinh thần.

(7) Sự tham gia vào đời sống xã hội.(8) Bình đắng vẻ giáo dục, nhà ở và nghỉ ngơi.(9) Chất lượng đời sống văn hoá

(10) Quyền tự do công dân.(11) Chất lượng môi trường kỹ thuật giao thông, nhà ở, thiết bị sinh hoạt,thiết bị giáo dục, y tế )

(12) Chất lượng môi trường sống.2.1.2 Các chỉ số đo lường chất lượng cuộc sốngĐể có thé do lường CLCS, nhiều nghiên cứu đã được đặt ra nhằm lượng hóa ýniệm CLCS thông qua các chỉ số

Có nhiều chỉ số đã được đưa ra như: chỉ số tiến bộ đích thực GPI (GenuineProgress Indicator), chỉ số hạnh phúc hành tinh HPI (Happy Planet Index), thước do vịthé giới tính GEM (Gender Empowerment Measure), chỉ số phát triển con người HDI(Human development index), chỉ số phát triển giới GDI (Gender-related Developmentindex), chỉ số chất lượng cuộc sống QLI (Quality of life Index)

Bhutan là nước dau tiên đưa ra khái niệm “tổng hạnh phúc quốc gia” (grossnational happiness-GNH) thay cho GDP, với công thức dựa trên bốn mục tiêu: pháttriển kinh tế - xã hội bền vững/ bảo vệ môi trường/ bảo tồn và phát huy bản sắc vănhóa truyền thống/ một chính quyên hoạt động hiệu quả và trong sạch, thậm chí cácnghiên cứu còn có chỉ số giờ ngủ bình quân của một người trong năm, bảo tồn nguyênvẹn những cánh rừng nguyên sinh đang che phủ hơn 72%, cắm săn bat và đánh cá; lànước duy nhất cam được chuyện hút thuốc lá trong dân chúng Do đó đất nước này còncó tên gọi là “chốn dia đàng cudi cùng”-(The last Shangri-la) - (Trích dẫn báo ThanhNiên - số phát hành ngày 20/5/2013)

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -l14- MSHV: 11104479

Trang 22

Ở Việt Nam thì vẫn chưa đủ co sở dé tính toán chỉ số này, nên chi sử dung nhữngthước đo để lượng hóa chỉ SỐ phát triển con người thể hiện chất lượng cuộc sống màthế giới đã áp dụng rộng rãi.

Hiện nay tiêu chí đánh giá CLCS của một nước thường dựa trên bảng chỉ số pháttriển con người của Liên Hợp Quốc

2.1.3 Chỉ số phát triển con người - một tiêu chí tong hợp phản ánh CLCSHàng năm, tuy với nhiều chủ đề khác nhau, các báo cáo PTCN (Phát Triển ConNgười) đã cho thay bức tranh phát triển khá toàn diện của gan 180 quốc gia trên thégIỚI Mỗi chỉ số đều có những điểm mạnh và hạn chế nhất định, nhưng chỉ số Pháttriển con người (HDI) của UNDP được công bố vào năm 1990 được giới học giả vàcác nhà hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và cho là chỉ số khoa học nhất

Bằng một phương pháp luận đo đạc và tính toán khá công phu và có ý nghĩa sosánh quốc tế, các báo cáo PTCN đã đưa ra một hệ thong các chỉ số HDI, với tư cáchvừa là công cụ đo đạc và đánh giá tiềm năng phát triển của một quốc gia, vừa là sựminh hoạ một cách khoa học về chất lượng cuộc sống của con người [5]

HDI được phát triển năm 1990 bởi nhà kinh tế người Pakistan Manbub ul Haq vànhà kinh tế An Độ Amartya Sen Sau đó được Liên Hợp Quốc sửa đổi và đưa vào thựchiện ban đầu vào năm 1994

HDI bao quát ba lĩnh vực: Sức khỏe (thé hiện qua tuổi thọ), kiến thức (thé hiệnqua giáo dục), mức sống (thé hiện qua thu nhập) của cộng đồng dân cư Chỉ số HDIngày nay trở thành thước đo tiêu biểu phản ánh sự phát triển của mỗi quốc gia

Trang 23

Chi sé

Giao duc

Thu nhap

b) Chi số HDI theo mô hình 4 nhân tố - Mô hình hình thoi, bao gồm Sức

khoẻ - Giáo dục - Thu nhập và Lành mạnh xã hội

Nhiều nước trên thế giới đã tính thêm chỉ số Lành mạnh xã hội nhăm phản ánhkhả năng phòng ngừa tệ nạn của cộng đồng

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -16- MSHV: 11104479

Trang 24

c) Chỉ số HDI theo 5 nhân té- Mô hình sao, bao gồm: Sức khée-Gido Thu nhập-Lành Mạnh xã hội-Phát triển văn hóa cộng đồng.

duc-Trong đời sống hàng ngày thì có ngu6n thu nhập cao đều là ước vọng của moingười Nếu con người có đời sống tinh than, lợi ích phi vật chất, trong đó bao gồm cacác quyền hưởng thu giá trị văn hoá, trang thái tinh than, hoà nhập với ý thức cộngđồng thì đồng nghĩa với việc tạo ra giá trị lao động cao hơn, năng suất hơn, thoảmãn nhu cầu hơn Xuất phát từ sự phân tích trên, nhiều nước trên thế giới đã đưa thêmchỉ số Phát triển văn hoá cộng đồng để tính chỉ số HDI

người cảng cao và ngược lại.

Tuy đã có những đề xuất bố sung thêm nhân tố, nhưng do chưa có những nghiêncứu tính toán cụ thể cho các chỉ số chỉ số lành mạnh xã hội và chỉ số phát triển văn hoácộng đồng, hiện nay chương trình phát triển của Liên hiệp quốc đã, đang tiếp tục dùngphương pháp tính chỉ số phát triển con người theo ba nhân tố, nghĩa là HDI được tổnghop từ ba yếu tố thành phan gồm các yếu tổ sức khỏe, giáo dục và thu nhập

d) Cách tinh cu thé

Trang 25

Đề tính được giá tri HDI, trước hết cần phải tính ba chỉ số thành phan: sức khỏe,giáo dục và thu nhập Quy tac chung để tính các chỉ số thành phan nay là sử dụng cácgiá trị toi thiểu và tối đa cho từng chỉ số theo công thức sau:

Giá trị thực — Giá trị tôi thiêu

Chỉ sô thước do thành phan=

Giá trị tôi đa — Giá trị tôi thiêu

- Về sức khoẻ: Nói chung nếu con người khoẻ mạnh thì cuộc sống sẽ trường thọ.Ngược lại, trường thọ là một biểu hiện của một cơ thể khoẻ mạnh Vì vậy sức khoẻđược “lượng hoá” bằng chỉ tiêu tuổi thọ trung bình hay còn gọi là kỳ vọng sống trung

bình được tính từ khi sinh ra.

- Về Giáo dục: Được đánh giá băng kiến thức, hay còn gọi là trình độ tri thức, là sựtong hợp theo tỷ lệ biết chữ của người lớn (với trọng số 2/3) và tỷ lệ nhập học của tatcả các cấp (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và sau trung học với trọngsố tong cộng chung là 1/3)

- Về Thu nhập: Được đo bang giá trị GDP bình quân đầu người thực tế được điềuchỉnh theo sức mua tương đương (PPP-Purchasing Power Parity tính bằng USD)

Tổng hợp ba chỉ số thành phan, ta có được công thức sau:

mpri-=?5z+5Với I, là chỉ số sức khỏe; I, là chỉ số giáo dục; I; là chỉ số thu nhập.HDI nhận giá trị từ 0 đến 1

Theo các nhà chuyên môn đánh giá, muốn tăng HDI lên thêm 0,010, thi thườngphải tăng GDP bình quân đầu người lên 18% , tăng tuổi thọ trung bình lên thêm 1,8năm và tăng tỷ lệ đi học các cấp lên thêm 3% Qua đó có thể nhận thấy rằng càng pháttriển lên mức cao hon, thì càng gặp khó khăn hơn trong việc nâng cao thêm Chỉ sốphát triển con người [23]

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -18- MSHV: 11104479

Trang 26

Cac giá tri biên (tôi da - max va tôi thiêu - min) của suc khỏe, giáo dục va

GDP/người thực tế theo PPP là giá trị quốc tế, chung cho tất cả các nước

Bang 2.1: Các giới hạn biên để tinh HDI (theo HDR năm 2011{19])

Chi tiêu Max Min

Tudi tho (năm) 85 25Ty lệ người lớn biết chữ (%) 100 0Ty lệ nhập học các cấp (%) 100 0GDP thực tế/ người (PPP USD) 40.000 100Mô hình tính chỉ số HDI của UNDP (Bdo cáo phát triển con người năm 2011[19])

HDI THƯỚC ĐO (uộc sống Tin a à 3š

trường tho Kiến thức (uộc sống đấy đủCHÍ TIÊU Tuổi thọ bình Tỷ lê người lớn biếtchú Tỷ lẻ nhập học chung GDP thuc tế bình

quân từ lúc sinh (GER) quan đáu người (PPP USD)

Chi số người lớn biết chứ Chi sớGEtt k

CHỈ SỐ Chi số tuổi thọ Chi số giáo dục Chi số GDP

+

Chi sế phát triển con người (HON

Can phải khang định rõ rang khái niệm về phát triển con người rộng hơn nhiều sovới việc đo lường về phát triển con người Do đó, mặc dù chỉ số HDI là một chỉ số đolường nhưng nó không bao giờ có thể đưa ra một bức tranh toàn vẹn về phát triển conngười Dé thay rõ vé CLCS, còn phải quan tâm đến bình dang giới, do đó trong luậnvăn này sẽ sử dụng thêm chỉ số GDI kết hợp với HDI

2.1.4 Chỉ số phát triển giới Gender related development index (GDI)Chỉ số phát triển giới (GDI) được coi là thước đo phản ánh sự bat bình dang giữanam va nữ trên cơ sở đánh giá sự phát triển chung của con người theo các yếu tố thu

nhập, giáo dục, và sức khỏe Phát triên con người và quyên con người đêu có một đặc

Trang 27

điểm chung là: bao đảm tự do hạnh phúc và phẩm giá con người Dé dat được điều naythì mọi sự phân biệt đối xử vì lý do giới tính, màu da đều phải được xoá bỏ Sự bấtbình đắng về giới tính đã hạn chế PTCN Đặc biệt, trong tương quan giới hiện nay, nữgiới đã chiếm 50.8% dân số thế giới Ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, phụ nữvẫn là đối tượng chịu nhiều bất bình đăng về cơ hội nhất Các nước Bắc Âu, ThụyĐiển và Na Uy là các nước có bình đắng giới cao và đứng đầu bảng xếp loại GDI.

Chỉ số phát triển giới (GDI) sử dung ba chỉ số tương tự như chỉ số PTCN nhưng

có kèm theo việc đo lường khoảng cách giữa nam và nữ trong từng chỉ báo: các nước

thường bị “xếp hạng thấp hơn” do phụ nữ bị bỏ lại sau so với nam giới trong việc đạtđược các kết quả về y tế, tiếp cận kiến thức và thu nhập bình đăng GDI được UNDPđưa ra và xây dựng cách tính toán từ năm 1995; do bất bình đăng giới có mặt ở hau hếtcác nước nên chỉ số GDI thường thấp hơn so với HDI

Hiện nay, nhu cầu đối với việc tính toán chỉ số GDI ngay càng trở nên rõ ràng.Đo đạc được chỉ số phát triển giới sẽ cung cấp cơ sở quan trọng để từ đó các cơ quanchức năng xây dựng các chương trình, chính sách hướng tới sự phát triển của cộngđồng nói chung và cho từng giới nói riêng góp phần thực hiện mục tiêu vì sự phát triển

của phụ nữ nói riêng và con người nói chung Việc sử dụng GDI trong đánh giá của

các tô chức của Liên Hợp Quốc về mức thang phát triển của mỗi quốc gia khu vựchiện nay đã trở nên pho biến Trong các báo cáo phát triển gần đây của Liên hợp quốcđều tổn tại song hành hai chỉ số HDI va GDI Mặc dù hoàn toàn dựa trên cách tínhtoán của HDI nhưng trong một số trường hợp GDI đã thay thé HDI trong các đánh giáphát triển liên quan tới yếu tổ giới Trong thời kỳ hiện nay, mức độ phát triển kinh tếđã đưa nhiều quốc gia tới ngưỡng thành công nhất định, nhưng khoảng cách giới ởnhiều nước vẫn còn là một bài toán chưa có lời giải đáp hữu hiệu khiến cho việc thựchiện mục tiêu công băng binh đăng và tiễn bộ chưa thực sự mang lại lợi ích đồng đều

cho cả nam gidi và nữ giới.

Mô hình tính chỉ số GDI của UNDP [19]

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -20- MSHV: 11104479

Trang 28

GDI THƯỚC DO Cuộc sống oe bs a

‘ Kiến thứ Cuộc sống đấy đủ

trường tho oe sieu

CHI TIỂU Tuổi thọ Tuổi thọ Tyle Tỷlềnháp Tỷlênam Tỷlenhập Thunhập Thunhập

binh quan Bìnhquản nữ ngưởilén hoc chung người lồn họcchung ước tính ude tinhcủa nữ qua nam bit@ứ củanữ biếtchế củanam của nữ Của nam

CHÍ Số Chisétudi Chisótuải Chi s6 giao Chi sé giáo duc Chi sé Chi sé

THANH PHAN thocuand = tho của nam dục cua nữ của nam thu nhập thu nhập

cua nữ của nam

CHI SO Chi số phan bổ công Chỉ số phan bo công Chi số phan bo

PHAN BO bằng về tuoi tho binh quan bang về giáo dục công bảng về thu nhập

trên sẽ là:

= {[Ti trọng dân số là nữ (chi số phụ nữ) ”] +[Tỉ trọng dân số là nam (chỉ số nam giới) "]} `Với Tỉ trọng dân số nữ và Tỷ trọng dân số nam lần lượt là 0.504; 0.496.Cũng như chỉ số HDI, GDI nhận giá trị trong khoảng 0 đến 1 Khi chỉ số GDItính cho bất kỳ quốc gia nào càng tiến đến giá trị 0, thì mức độ chênh lệch giữa hai

giới càng lớn và ngược lại.

Trang 29

Bang 2.2: Mốc dé tinh GDI (Báo cáo phát triển con người năm 2011)

Chỉ thị Giá tri cực đại Giá trị cực tiểu

Tuổi thọ phụ nữ (tuổi) 87,5 27,5Tudi tho nam (tudi) 82.5 225Tỉ lệ biết chữ người lớn (%) 100 0Thu nhập kiêm được(PPP USD) 40.000 100

2.1.5 Hạn chế của chỉ số phát triển con người thể hiện CLCSUNDP quy định HDI chỉ bao gồm 3 thành phan: sức khỏe, thu nhập va giáo dục.Việc thâu tóm 3 thành phần vừa nêu đủ đáp ứng tiêu chuẩn về tính đơn giản và được

hau hét các quôc gia dong tinh Tuy nhiên còn tôn tại một sô hạn chê sau:

+ HDI van chua bao quat hết một số lĩnh vực xã hội co bản mà nội dung PT'CNđã đề cập tới như: mức độ lành mạnh xã hội, đời sống văn hoá, hoạt động nghệthuật, du lich-thé thao đây là những yếu t6 ảnh hưởng mạnh mẽ tới PTCN

1/3 chỉ số trong HDI là thu nhập, thể hiện qua GDP bình quân đầu người, đây làchỉ số luôn thay đổi nên việc xác định HDI theo vùng, miền trong phạm vi quốcgia vẫn còn đang là vẫn đề khá phức tạp

Trong yếu tô sức khoẻ mới chỉ sử dụng một chỉ tiêu là tuổi thọ bình quân (còngọi là tuổi hy vọng sống tại lúc sinh) mà chưa tính đến sự đóng góp của sức

khoẻ đó cho xã hội.

Trong yếu tổ giáo dục mới chỉ sử dụng tỷ lệ đi học các cấp giáo dục và ty lệngười lớn biết chữ, mà chưa tính đến chất lượng của giáo dục

Một số con số cận trên và cận dưới được giữ quá lâu, suốt từ năm 1990 đến naymà không thay đổi, ví dụ GDP bình quân đầu người cực đại là 40.000 USD-PPP, trong khi đó, cho tới nay con số này của một số quốc gia đã vượt qua

ngưỡng này.

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -22- MSHV: 11104479

Trang 30

Tại Việt Nam: Mặc dù HDI và chỉ số GDI con thấp, tuy nhiên, trong xu hướngmọi mặt của chất lượng cuộc sống đều đã được lượng hoá, có thể khắc phục hạn chếnay bằng những giải pháp bố sung, thay thế để xây dựng ra những tiêu chí tổng hợpxây dựng một hệ thống ngân hàng tiêu chí đưa vào hệ thống các tiêu chí phân đấu đặtra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho mọi giai đoạn phát triển.

2.2 BẢN ĐÔ ĐA BIEN2.2.1 Khái niệm về ban đồ đa biếnBản đồ đa biến (multi-variate maps) là bản đồ thể hiện nhiều hơn một thuộc tínhcùng một lúc [9]; để tạo điều kiện so sánh giữa các giá trị hay muốn sử dụng nhiềuthông tin để nhẫn mạnh một thuộc tính đặc biệt nào đó Số lượng thuộc tính thé hiệncó thé thay đôi từ hai (bivariate), ba (trivairiate) đến nhiều (multi-variate) Trong banđỗ đa biến, cùng lúc, ta có thé thé hiện một lượng lớn thông tin phong phú, có tinh sosánh, tuy nhiên điều này cũng có thể làm cho người đọc khó khăn hơn trong việc diễngiải, rút trích thông tin Chính vì vậy, việc nghiên cứu cách thể hiện sao cho lượngthông tin phong phú mà vẫn trực quan, dễ hiểu là van đề luôn được quan tâm

2.2.2 Các giải pháp thể hiện nội dung ban đồ đa biến phù hợpĐể có một giải pháp toàn diện khi thể hiện lên bản đồ ta cần chú ý đến ba van dé

sau:

a) Phương pháp thể hiện nội dung phù hopPhương pháp thé hiện nội dung bản dé là nguyên tắc, cách thức vận dụng hệthống kí hiệu để diễn tả đối tượng địa lí khác nhau về nội dung cũng như về mặt phânbố không gian Do đó nó có một vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượngsản phẩm bản đô Việc lựa chọn phương pháp thé hiện nội dung phù hợp sẽ góp phanrất lớn trong việc tăng hiệu quả truyền thông, diễn đạt nội dung và đảm bảo giá trịthông tin của bản đô

- _ Kết hợp các phương pháp don, mỗi phương pháp thé hiện một thuộc tinh.- St dụng phương pháp đơn nhưng thể hiện nhiều thuộc tính khác nhau trong

cùng phương pháp đó.

Trang 31

Có nhiều phương pháp dé thé hiện nội dung ban đồ, tuy nhiên đối với ban đồ dabiến chỉ thường sử dụng nhiều hơn cả là các phương pháp thể hiện sau:

e Phương pháp bản d6- biểu dée Phuong pháp đồ giải

e Phương pháp cham điểm> Phương pháp bản do-biéu dé(Cartodiagram)Là phương pháp biểu hiện các đối tượng, hiện tượng họa đồ bang các biểu đồ đặttrong các đơn vị phân chia lãnh thô Mỗi đơn vị lãnh thô họa đồ được đặt một biểu đồcó giá trị tong lượng theo số lượng thông kê của đối tượng phân bố trong lãnh thổ đó.Trong một khu vực có thé thé hiện nhiều biéu đồ khác nhau Mỗi biểu đồ đặc trưngcho một đối tượng Phương pháp này được sử dụng rộng rãi đối với bản đồ kinh tế - xãhội những đối tượng được nghiên cứu gan liên với thống kê

Phương pháp biểu đỗ - bản đồ có khả năng phản ánh được nhiều đặc tính của đốitượng như SỐ lượng, chất lượng, cầu trúc và động lực Tài liệu thành lập bản đồ đơngiản không đòi hỏi cao và chỉ tiết.Tài liệu cơ bản là các số liệu thống kê theo các đơnvị hành chính đã được phân chia lãnh thổ Thanh lập ban dé đơn giản, sử dụng khôngphức tạp và dễ dàng so sánh, đối chiếu sự phân hóa của đối tượng, hiện tượng theo cácđơn vị lãnh tho Những dạng biểu đồ pho biến là: hình cột, hình tròn, hình vuông

Hình 2.1 Ban đồ đa biến thé hiện dữ liệu bằng biểu đồ tròn [31]

State Racial Breakdowns

Trang 32

> Phương pháp do giải (Cartogram)Phương pháp biểu thị cường độ trung bình của một hiện tượng nao đó trongphạm vi của những đơn vị hành chính nhất định Cũng như phương pháp biểu đồ,phương pháp này được thành lập trên cơ sở của số liệu thống kê theo các đơn vị lãnhthd, không chú ý đến đặc điểm phân bó cụ thé của đối tượng, hiện tượng.

Giá trị của đối tượng được chia thành các nhóm nhất định Mỗi nhóm được quyđịnh một màu, những lãnh thé nam trong cùng một nhóm thi cùng một mau Dựa vàomàu sắc hoặc nét chải có thé suy xét cường độ của đối tượng Không có khoảng trồngtrên toàn phạm vi thé hiện

Phương pháp đồ giải sử dụng rất có hiệu quả trong việc nêu lên những số lượngtương đối của các đối tượng, hiện tượng địa lí phần bố theo các đơn vị lãnh thô khácnhau của lãnh thổ hoa đồ Việc thành lập bản đồ tương đối đơn giản, dé xử lí số liệu vàbản đồ có tính trực quan cao Tài liệu thành lập bản đồ dễ thu thập, chỉ cần có các sốliệu thong kê các đối tượng cần biểu hiện theo các đơn vị lãnh thé và trên bản đồ nềncó sự phân chia lãnh thé tương ứng Vì thế phương pháp nay được sử dụng rất phdbiến ở cả các bản đồ dia lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội

Đề thể hiện ban đồ đa biến với đồ giải, người ta thường vận dụng thang màu hai

in population V2» “`1990 to #000 c° X

Hình 2.2: Ban đồ đa biến thé hiện phan trăm thay đổi và mật độ dân số [29]

Trang 33

Phuong pháp biểu đỗ ban đồ rất thường được sử dụng kết hop với phương pháp

đồ giải.

popular vote for president George WV Bush (%)

Hình 2.3: Ban đồ đa biến thé hiện việc bau cử tong thông Mỹ năm 2004 [32]> Phương pháp cham điểm

Phương pháp chấm điểm là phương pháp biểu diễn sự phân bố của đối tượng,hiện tượng băng các điểm chấm trên bản đồ Mỗi điểm chấm đại diện cho một trị sốnhất định của hiện tượng

Trên ban đồ là một tập hợp các điểm chấm có giá trị bằng nhau chỉ rõ vị trí phânbố Phương pháp cham điểm còn có khả năng biểu hiện chất lượng, cau trúc và độnglực của đối tượng, hiện tượng

Đề thé hiện các biễn khác nhau, ta có thé dùng các cham với màu khác nhau.Cũng có thé kết hợp phương pháp cham điểm với phương pháp đỗ giải (hình 2.4)

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -26- MSHV: 11104479

Trang 34

Spread of FIRST Robotics Teams

210-229 » n230-269 ef

Vi thế khi vận dụng các phương pháp biểu hiện trong thành lập ban đồ, phải căncứ vào nhiều yếu tố: đặc điểm của đối tượng, hiện tượng hoạ đồ, mức độ chi tiết vaphong phú của các nguồn tài liệu có quan hệ với nội dung ban đỗ, mục đích — yêu cầucủa bản đô thành lập và đặc điểm bản chất của phương pháp biểu hiện Mỗi phươngpháp biéu hiện có những ưu thé nhất định đối với sự biểu hiện các loại đối tượng, hiệntượng hoa đỗ, cũng như những đặc trưng của chúng Có phương pháp biểu hiện phùhợp với loại đối tượng này, nhưng lại không phù hợp với loại đói tượng khác; cóphương pháp biểu hiện phản ánh được nhiều đặc điểm của đối tượng, nhưng cóphương pháp chỉ có khả năng nêu lên những đặc điểm nhất định nào đó của đối tượng

Trang 35

Trong thực tế thành lập bản đồ, ở từng trường hợp cụ thé, trên mỗi ban dé cụ thé,có thé sử dụng va phối hợp các phương pháp biểu hiện khác nhau dé biểu hiện các đối

tượng, hiện tượng.

b) Xử lý số liệu phù hợpXử lý dữ liệu là làm cho dữ liệu phù hợp với việc thể hiện nội dung, phù hợp vớiphương pháp lựa chọn Xử lý dữ liệu bao gồm chuẩn hóa dữ liệu và phân nhóm dữ liệuChuẩn hóa dữ liệu là đưa dữ liệu về dạng chuẩn, dạng tương đối hay tuyệt đối.Phân nhóm dữ liệu là chia dãy dữ liệu cần thể hiện ra thành từng nhóm va gan giá trịchung cho tat cả dữ liệu năm trong cùng một nhóm, phần nhóm thể hiện cường độ hiệntượng và việc phân nhóm cũng làm bản đồ dễ đọc hơn

Phân nhóm có thé dựa vao:

- Một thuộc tính xác định- Một tap hợp các thuộc tinh

Quá trình phân nhóm dữ liệu gồm có hai bước là chọn số nhóm và phương phápphân nhóm Nếu số nhóm quá it thì sẽ không thay được sự phân bố của dữ liệu còn quánhiều sẽ dẫn đến tinh trang gây cho người đọc khó khăn trong việc đọc hiểu ban đồ.Hau hết các loại bản đồ chuyên dé thường chia từ 3-7 nhóm Phân nhóm dữ liệu đượcxem như một hình thức khái quát hóa Những bản dé cảng đòi hỏi mức độ chi tiết caothì số nhóm càng phải nhiều và ngược lại

Các bản đồ chuyên dé được xây dựng từ cùng dữ liệu và với cùng số nhóm, sẽmang thông điệp khác nhau nếu phương pháp phân nhóm khác nhau Mỗi phươngpháp phân nhóm thường áp dụng cho một phân bồ dữ liệu cụ thé

c) Lựa chọn hình thức thể hiện phù hopLựa chọn hình thức kí hiệu: điểm, đường hay vùng Các kí hiệu khác nhau về:kích thước, độ sáng tối, mau, độ bão hòa, hướng hình dạng, cau trúc

Việc xây dựng các bản dé đa biến đòi hỏi phải cân nhắc, kết hợp va vận dụng cácphương pháp, hình thức thể hiện bản đồ một cách hợp lý và hiệu quả

HVTH: Dinh Thị Kim Phuong -28- MSHV: 11104479

Trang 36

Một số đề xuất đã được đưa ra có thé quan tâm cho các ký hiệu thể hiện CLCS

như:

Khuôn mat Chernoff [18] thé hiện các bộ phận cá nhân, chắng hạn như mắt,tai, miệng và mũi đại diện cho các giá tri của các biến vị trí, hình dạng, kích thước vàđịnh hướng Dữ liệu khác nhau ảnh hưởng đến kích thước liên quan tới tới các tínhnăng khác nhau trên khuôn mặt, ví dụ như chiều rộng mặt, mức độ tai, bán kính cuatai, chiêu dài hoặc độ cong của miệng, độ dài của mỗi, vv

Eyebrow slope Mead eccentrichyEye eccentrictty

Eye sire

a Nose size

th curvaturePupil sare

Mouth opennessNose width

Hinh 2.5: Chernoff face [18]

The Distribution of Voting,Housing, Employment andIndustrial Compositions inthe 1983 General Election,law Social Indicators High

r " ‘ Fe

Á Meee Poem Myon

Voting Cuber Fart

[18]

Ngày đăng: 24/09/2024, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN