1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo1 kỹ thuật an toàn và môi trường

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Khí Hậu
Chuyên ngành Kỹ thuật an toàn và môi trường
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 16,87 MB

Nội dung

Trang 1

• Là điều kiện khí hậu trong một khu vực tương đối nhỏ, có khí hậu khác với các khu vực còn lại và nó phụ thuộc vào quá trình công nghệ cũng như có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người.

Vi Khí Hậu

Các yếu tố của vi khí hậuNhiệt độ

Độ ẩm

Vận tốc không khí

Bức xạ nhiệt

Trang 2

• Quy định nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc công nhân là 30ºC, trừ 1 số xưởng đúc, cán thép nóng là 40ºC.

• Nguồn nhiệt: lò nung, máy hàn, máy cán thép,…• Khi làm việc trong môi trường nóng, cơ thể dễ mất nước

và muối khoáng, làm tăng khả năng mắt các bệnh lý( tim mạch, say nóng, co giật, buồn nôn, )

1.1 Nhiệt độ

Trang 3

Độ ẩm cao làm cơ thể thiếu oxi, tăng

nguy cơ dẫn điệnĐộ ẩm thấp làm không khí hanh khô,

da khô ráp, nứt nẻĐộ ẩm

Tốc độ không

khí - Tốc độ không khí là vận tốc gió (tự nhiên, nhân tạo) trong khu vực lao động

→ Tốc độ gió quy định 0,2 - 1,5m/s

Trang 4

• Là những hạt năng lượng truyền trong không khí dưới dạng dao động song điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia sáng thường

• Được đo bằng nhiệt kế cầu, đơn vị Cal/m2/phút Tiêu chuẩn cho phép 1Cal/m2/phút

Tia hồng ngoại ≤ 500ºC (cán, dập)

Tia tử ngoại 1800-2000ºC( Hàn hồ quang)

• Khi tiếp xúc lâu dài với các tia bức xạ nhiều dễ gây tổn thương giác mạc, ung thư da

1.3 Bức xạ nhiệt

Trang 5

Phòng chống

Trang 6

Chống tiếng ồn và rung động trong môi trường xưởng sản

xuất

Trang 7

Tiếng ồn

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ và tần số không có nhịp gây cho

con người cảm giác khó chịuĐơn vị đo cường độ âm là decibel (dB)

Trang 8

Rung động

đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnhRung động

được đặc trưng bởi 3

thông số

Biên độ dịch chuyển

Biên độ vận tốc

Biên độ của gia

tốc 

Trang 9

Các nguồn gây ra tiếng ồn và rung

Trang 10

Gây mệt mỏi thính lực, đau tai, mất trạng thái cân bằng, ngủ chập chờn, giật mình,…

nạn lao động

Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với

con người

Trang 11

Làm giảm hay triệt tiêu

tiếng ồn tại nơi phát sinh

Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng

của các bộ phận máy móc

Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động có nội ma sát lớn như bitum, cao

Trang 12

Giảm tiếng ồn

trên đường lan

Trang 13

Dùng phương tiện bảo

vệ cá nhân

Sử dụng các loại nút bịt tai, che tai,

Trang 14

3.Phòng chống bụi trong sản xuất cơ khí

3.1 Định nghĩa và phân loại bụi: Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù

Bên cạnh đó, NLĐ còn thường xuyên phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm do bụi, hơi dầu mỡ, khói hàn trong các phân xưởng sản xuất gia công Tất cả các yếu tố này đều có nguy cơ đe dọa tới tính mạng và sự an toàn của người lao động

Trang 15

Phân loại:

Theo nguồn gốc: bụi kim loại (Mn, Si, gỉ sắt, v.v.); bụi cát; bụi gỗ; bụi hóa chất Phát sinh từ quá trình cắt, mài, tiện, phay, và gia công kim loại như sắt, thép, nhôm, đồng

01

03

02

Theo kích thước hạt bụi: bụi bay, bụi mù, bụi khói, bụi lắng Phát sinh từ qua trình đánh bóng bề mặt hoặc hàn kim loại

Theo tác hại: bụi gây nhiễm độc; bụi gây dị ứng; bụi gây ung thư như nhựa đường, phóng xạ, các chất

Brom; bụi gây xơ phổi như bụi Silic, amiăng Quá trình bắt nguồn từ

phun sơn, hàn kim loại chứa chì v.v

Trang 16

3.2 Kết quả nghiên cứu tại các DN sản xuất cơ khí

TTChỉ

tiêuTổng số mẫu đoSố mẫu /DN không đạt VSLĐTổng số

không đạt

Phần trăm

M.BắcM.TrungM.NamM.BắcM.Trun

g M.NamTổng số

1Bụi toàn

phần 120 30 210 0 0 0 0 0,002VOC168422949332448,733CO721812600000,004CO2 72181265214219,725HCL721812600000,006SO2 72 18 126 0 0 0 0 0,007CrO3 72 18 126 0 0 0 0 0,008FeO721812600000,009MnO721812600000,0010Al2O3 72 18 126 0 0 0 0 0,00

Trang 17

- Hơi hữu cơ: Có 44/504 vị trí đo (chiếm 8,73%) có hơi dung môi hữu cơ vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, chủ yếu tập chung ở khu vực sơn Các hóa chất này là các dung môi được sử dụng phổ biến trong sơn tĩnh điện như là n-Butyl acetate, Acetone, và Xylene, trong đó chỉ có nồng độ Acetone vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

- Các loại khí vô cơ chủ yếu sinh ra trong quá trình hàn, mạ (CO, HCl ), trừ khí CO2, kết quả cho thấy tại các vị trị đo thuộc 24 DN cơ khí thuộc Bắc, Trung, Nam đều nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép Tuy nhiên, CO2 là khí được sinh ra từ quá trình hàn tại 21/216 vị trí (chiếm 9,72%) vượt quá giới hạn cho phép

Trang 18

3.3 Tác hại

Trang 19

3.3 Các biện pháp để phòng bụi

• Biện pháp kỹ thuật- Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất.- Cơ khí hóa và tự động hoá quá trình sản xuất sinh bụi để công nhân không phải tiếp xúc với bụi

- Thay đổi phương pháp công nghệ: làm sạch bằng nước thay cho việc làm sạch bằng phun cát

- Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi

• Biện pháp y học- Khám và kiểm tra sức khoe định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho công nhân

- Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang)

Trang 20

3.3 Lọc bụi trong sản xuất cơ khí

• Hệ thống lọc bụi túi vải: Sử dụng các túi lọc làm bằng vải để bắt và

giữ bụi Khi không khí chứa bụi đi qua túi lọc, bụi sẽ bị giữ lại trên bề mặt túi, trong khi không khí sạch thoát ra ngoài

• Hệ thống lọc bụi tĩnh điện: Sử dụng nguyên lý điện trường để tách bụi

ra khỏi luồng khí Bụi mang điện tích sẽ bị hút vào các tấm điện cực trái dấu và sau đó được loại bỏ

• Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm-xiclon: dùng lực ly tâm để đẩy các hạt bụi

ra xa tâm quay rồi chạm vào thành thiết bị, hạt bụi bị mất động năng và rơi xuống dưới đáy

02

030

1

Trang 21

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Tổng hợp kết quả quan trắc MTLĐ tại 24 DNSX cơ khí

Trang 22

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Vấn đề gặp phải:

Trang 23

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Trang 24

Các thông số chủ yếu ảnh hưởng tới công việc trong môi trường thị giác của người lao động

Trang 25

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Bảo đảm đủ độ rọi tại mỗi vị trí làm việc là yêu cầu trước hết đối với hệ thống chiếu sáng công nghiệp, bởi lẽ độ rọi có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng hoạt động thị giác của người lao động Theo W.J van Bommel, khi độ rọi tăng từ 100 lux lên 300 lux, khả năng hoạt động thị giác tăng lên 8% Điều đó sẽ dẫn đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm tăng lên Mức độ tăng năng suất lao động tuỳ thuộc từng loại công việc.

Yêu cầu độ sáng đảm bảo hoạt động thị giác và hiệu suất lao động

Trang 26

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Tương quan giữa độ rọi và mệt mỏi thị giác được các nhà khoa học tại trường Đại học Illmenau Cộng hòa Liên bang Đức nghiên cứu với các công việc trong ngành cơ khí cho thấy, tỷ lệ mệt mỏi thị giác giảm đi rõ rệt khi tăng độ rọi từ 100 Lux lên 600 lux Mức độ giảm mệt mỏi khác nhau đối với mỗi loại công việc Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Trang 27

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Chiếu sáng môi trường:

Trang 28

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Tiêu chuẫn độ rọi:

Trang 29

CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

Độ chói của các bề mặt trong khu vực làm việc:Chỗ làm việc và các bề mặt liền

kề, như mặt bàn hay mặt máy Trần tường và sàn

Đèn và cửa sổ

Trang 30

Thông gió trong công nghiệp

Trang 31

Thông gió công nghiệp

 Là quá trình sử dụng các thiết bị để tạo ra các luồng gió liên tục có mục đích nhằm đẩy các dòng khí (nóng, lạnh), các khí độc hại từ bên trong ra bên ngoài.

Trang 32

Biện pháp, loại hình thông gió

Theo khả năng lưu thông, trao đổi giữa không khí bên trong-

ngoàiThông

gió tự nhiên

Thông gió cơ

khí

Theo phạm vi phục vụ hệ thống thông gióHệ

thống thông

gió chung

Hệ thống thông gió

cục bộ

Trang 33

Biện pháp, loại hình thông gió

Theo dạng độc hại cần

hút

Hệ thống hút nhiệtHệ thống hút khí và hơi độc

hạiHệ thống hút bụiHệ thống thông gió phối hợpHệ thống thông gió dự phòng

Hệ thống thông gió dự phòng

Trang 34

Mục đích thông gió công nghiệp

Mục đích

Giải quyết trở ngại về nhiệt độ & không khí, làm mát nhà xưởng giúp

tăng năng suất lao động

Đảm bảo nhiệt độ thích hợp & cung cấp Oxy , cải thiện không khí nhà

xưởng

Góp phần bảo vệ môi trường, tạo ra môi trường trong lành & thoải mái

Trang 35

Quạt thông gió hoạt động ở lưu lượng thấp bởi vì hệ thống ống gió thiết kế phức tạp, kích thước của chúng quá dài, phụ thuộc vào thiết kế tính toán.

liên tục không tắt trong ngày gây ra tiếng ồn, tổn phí nhiều năng lượng Một số công trình có hệ thống tắt bật thông minh, tuy nhiên chi phí lắp đặt cao.

DN cơ khí trên cả nước đạt dưới 0,2m/s => không đạt QCVN 26:2016/BYT.

Hiện trạng thông gió trong môi trường cơ khí

hiện nay

Trang 36

Cải thiện hệ thống thông gió

Tính toán và thiết kế lại hệ thống thông gió sao cho phù hợp và đảm

bảo quy chuẩnXem xét kỹ chi phí vận hành và hiệu

suất ngoài giá mua, vì về lâu dài có thể phải tốn nhiều tiền hơn với một

hệ thống rẻCó thể sử dụng một số thiết bị thông

gió nhân tạo được cải tiến phù hợp,

hiệu suất đáp ứng cao

Các giải pháp cải thiện hệ thống thông gió

Ngày đăng: 23/09/2024, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w