Phạm vi lãnh thổTrung Bộ, hay miền Trung, là một trong ba vùng của Việt Nam, cùng với Bắc Bộ và Nam Bộ.. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyênvà Duyên hải
Vị trí địa lý Phạm vi lãnh thổ
Trung Bộ, hay miền Trung, là một trong ba vùng của Việt Nam, cùng với Bắc Bộ và Nam Bộ Trung
Bộ hiện nay được chia thành 3 khu vực nhỏ hơn là
Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên với thành phố trung tâm là Đà Nẵng.
Thời Pháp thuộc, Trung Bộ là một xứ bảo hộ lấy tên là Trung Kỳ, vốn có từ thời vua Minh
Mạng của Nhà Nguyễn Tên gọi Trung Bộ ra đời từ thời Đế quốc Việt Nam năm 1945 Trung Bộ còn được gọi là Trung Phần (1948–1975) thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa.
Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia Dải đất miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đông, vùng có chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng
50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam từ Thanh Hóa tới phía bắc Đèo Hải Vân
- Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng địa phương ven biển của phía nam thuộc Trung Bộ Việt Nam, bao gồm 8 tỉnh thành phố : Đà Ndng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bfnh Định, Phg Yên, Khánh Hha, Ninh Thuâ n và Bfnh Thuâ n
- Tây Nguyên hay vùng cao nguyên Nam Trung Bộ là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm các tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Điều kiện tự nhiên
Địa hfnh: địa hình Trung Bộ có độ cao thấp dần từ khu vực miền núi xuống đồi gò trung du, xuôi xuống các đồng bằng phía trong dải cồn cát ven biển rồi ra đến các đảo ven bờ.
- Vùng Bắc Trung Bộ: tính cả khu vực phía bắc đèo Hải Vân Vào mùa Đông có lượng gió lớn thổi theo hướng biển vào đất liền mang theo lượng không khí ẩm lớn từ biển Đông Điều này khiến cho khí hậu vừa lạnh và có mưa và đây cũng là nét đặc trưng riêng so với cái khô lạnh vào mùa đông của các tỉnh phía Bắc Mùa Hè ở nơi đây rất nóng và khô nguyên nhân do chịu ảnh hưởng của gió Phơn ( gió Lào) thổi theo hướng Tây Nam ngược lại.
- Vùng Nam Trung Bộ: là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có số giờ nắng nhiều và cũng vô cùng khắc nghiệt, thường xuyên mưa nhiều, sông suối dâng nước dẫn tới lũ quét, sạt lở, mùa nắng thì hạn hán … Thiên tai bão, lũ lụt từ biển Đông (hay xảy ra từ tháng 9 tới tháng 11) đổ vào gây thiệt hại về người và tài sản.
- Vùng Tây Nguyên: Ở Tây Nguyên trong năm cũng có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô Tháng 3, tháng 4 nhiệt độ cao tăng đến mức cao điểm trong năm Lượng mưa trung bình của vùng khoảng
1.2 Lịch sử hfnh thành và phát triển
Thời Pháp thuộc, Trung Bộ là một xứ bảo hộ lấy tên là Trung Kỳ, vốn có từ thời vua Minh Mạng của Nhà Nguyễn Tên gọi Trung Bộ ra đời từ thời Đế quốc Việt Nam năm 1945 Trung Bộ còn được gọi là Trung Phần (1948– 1975) thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa.
1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội, dân cư
Có nhiều bãi tôm, bãi cá, đặc biệt ở vùng cực Nam Trung Bộ Có ngư trường lớn ở Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).
Kinh tế miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm : thành phố Đà Ndng (hạt nhân), tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng
Vùng Trung Bộ có diện tích 151.234 km² (tỷ lệ 45,5% so với tổng diện tích cả nước) với số dân 26.460.660 người (tỷ lệ 27,4% so với tổng dân số cả nước), mật độ dân số bình quân 175 người/km².
CHƯƠNG 2 Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Duyên hải
Duyên hải Trung bộ với đặc trưng khí hậu cận nhiệt đới, thời tiết khắc nghiệt quanh năm đã tạo nên những nét đặc biệt trong tính cách và đời sống văn hóa của con người ở đây Cùng với đời sống văn hóa đa dạng này, ẩm thực của người dân miền Trung cũng mang hương vị rất độc đáo, rất riêng biệt.
- Hải sản như là nguyên liệu chính yếu:
Từ thời đá mới, người Việt đã biết tận dụng nguồn lợi từ biển Các di chỉ văn hóa cho thấy cư dân Việt thời kỳ này đã thu lượm các loại sò, ốc, hàu… để làm thức ăn, bỏ lại vỏ,
“chất thành đống, thành gò” Có thể nói, dòng chảy của văn hóa biển xuôi từ Bắc vào Nam, càng về phía Nam càng rõ và mạnh “Khi di chuyển vào miền Trung, ít ruộng đồng để trồng cấy, ít ao hồ, không có cá nước ngọt, mà tại vùng biển này lại lắm tôm, cá vào sát bờ, người Việt đã lựa chọn thích nghi với biển cả nhằm kiếm sống lâu dài Hiếm có bữa ăn nào của người Việt vùng duyên hải Trung Bộ lại thiếu đi sự góp mặt của các loài tôm, cua, cá, mực, ruốc…, những sản vật phong phú từ biển Dân gian nơi đây có câu: Đắt cá hơn rẻ thịt Ngạn ngữ này, một mặt, nói về khía cạnh kinh tế (người dân thường lựa chọn ăn các loại cá theo mùa hoặc theo con nước nên chi phí rất rẻ), mặt khác, cũng khái quát lên thói quen ưu tiên cá và các loài hải sản trong bữa cơm của mình.
- Mắm mặn và ớt cay - những gia vị đặc trưng:
Bên cạnh việc sử dụng hải sản tươi sống, người dân còn chế biến chúng thành nhiều hình thức khác nhau như: phơi khô, phơi một nắng, làm mắm để vừa bảo quản thực phẩm vừa góp phần thay đổi khẩu vị Một thói quen đặc trưng của người dân nơi đây là sử dụng nước mắm trong việc chế biến thức ăn: kho bằng nước mắm, chấm bằng các loại mắm, thậm chí mắm ruốc còn được nêm nếm trong nhiều món canh (canh rau muống, mồng tơi, rau tập tàng…), món xào, kho, như một gia vị không thể thiếu Mắm ruốc có vị ngọt đặc trưng, cũng có thể được dùng kèm trực tiếp với cơm hoặc bún, sau khi được pha thêm chút gừng, tỏi, chanh, ớt Ngoài ra còn có rất nhiều các loại mắm khác như mắm nêm, mắm tôm, mắm nhum,… Món mắm đặc trưng này đã đi vào câu ca dao của người dân nơi đây: Đừng chê mắm ruốc tanh hôi/ Có mắm, có ruốc mới rồi bữa cơm
Bên cạnh đặc tính rất mặn, ẩm thực vùng đất này còn rất cay, nóng Người miền Trung sử dụng ớt như một trong những gia vị phổ biến nhất, thậm chí mang tính bắt buộc, đặc biệt trong những món ăn gắn liền với mắm Ớt ở miền Trung có nhiều loại: ớt chìa vôi, ớt chỉ thiên, ớt bom, ớt chuông, ớt mọi, ớt cao sản, ớt chuồn chuồn, ớt xanh, ớt đỏ… Ngoài ra còn có ớt bột, ớt muối Ớt bột được làm từ ớt quả phơi khô,được nắng và giã bằng tay Thói quen ăn một miếng cơm, cắn một miếng ớt(trái ớt còn nguyên cuống) để cảm nhận vị hăng, cay, nồng của trái ớt còn xanh đã trở thành một tập quán rất riêng của khu vực này.
Xét từ góc độ ẩm thực, sở dĩ người miền Trung thường ăn cay là để quân bình âm dương: Ớt vốn cay, nóng (tính dương) sẽ giúp kháng lại mùi tanh của các loại hải sản vốn mang tính hàn (tính âm), tạo nên sự hài hòa âm - dương trong thức ăn Từ góc độ sinh thái học, một trong những lý do quan trọng của việc ăn cay của người dân miền biển là để chống lại cái lạnh khi phải ngâm mình trong nước biển cũng như chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết trong những ngày rét buốt và mưa dầm, như một phương thức thích nghi với cuộc sống
- Kiêng kỵ trong ăn uống:
Việc ăn thịt cá Ông (cá voi) được xem là một trong những điều cấm kỵ nhất của hầu hết người dân các tỉnh duyên hải miền Trung Nếu ai phát hiện cá Ông mắc cạn, người đó có bổn phận chôn cất và để tang như để tang chính cha mẹ mình Ngoài ra, người dân nơi đây còn kiêng ăn các loại rùa biển (một loài được ngư dân tôn kính) Việc ăn mít khi ở cữ cũng không được phép, “vì sẽ làm nước biển chảy làm rách lưới hoặc lưới bị bịt đường nước, mất đường cá chạy Trong cách ăn cá nguyên con, sau khi ăn hết thịt ở phần trên, người dân ở nhiều địa phương thuộc vùng này không lật ngược món ăn lên mà gỡ xương cá ra rồi mới tiếp tục ăn Họ quan niệm rằng, hành động lật cá khi ăn sẽ như điềm rủi, gây liên tưởng đến chuyện bị lật thuyền khi đi biển Ngoài ra, còn một số kiêng kỵ thường nhật khác, như khi nấu cơm, không được để cơm cháy khét vì sẽ mang đến sự không may mắn cho người đi biển Khi làm cá để chế biến thành các món ăn, không được chặt đuôi vì sẽ không đánh được cá Không được vứt đầu cá, ruột cá xuống biển vì sợ sẽ cắt đứt nguồn cá.
- món ăn đặc sản của Duyên hải Trung Bộ:
Duyên hải Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước
Là những chiếc “thuyền bay trên biển” làm nên sự náo nhiệt cho ngành thương mại của cha ông ở Hội An - xứ Quảng thuở trước… Nói đến văn hóa biển Duyên hải Trung Bộ phải nói đến văn hóa ghe bầu xứ Quảng, ghe bầu thuộc loại thuyền buồm, đi lại bằng sức gió là chính Dáng bụng bầu tròn chứa được nhiều hàng hóa. Lái và mũi đều cơ động dễ dàng Ghe có ba cột với cánh buồm lớn đơn giản, cuốn lại hoặc giương lên đều dễ Đặc biệt, một tính năng “vượt trội” mà các loại thuyền của phương Tây và cả các nước trong khu vực “không thể sánh được” là khả năng chạy ngược gió nhờ kỹ thuật
Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Duyên hải Trung bộ 2.1 Văn hoá vật thể
Ẩm thực
Duyên hải Trung bộ với đặc trưng khí hậu cận nhiệt đới, thời tiết khắc nghiệt quanh năm đã tạo nên những nét đặc biệt trong tính cách và đời sống văn hóa của con người ở đây Cùng với đời sống văn hóa đa dạng này, ẩm thực của người dân miền Trung cũng mang hương vị rất độc đáo, rất riêng biệt.
- Hải sản như là nguyên liệu chính yếu:
Từ thời đá mới, người Việt đã biết tận dụng nguồn lợi từ biển Các di chỉ văn hóa cho thấy cư dân Việt thời kỳ này đã thu lượm các loại sò, ốc, hàu… để làm thức ăn, bỏ lại vỏ,
“chất thành đống, thành gò” Có thể nói, dòng chảy của văn hóa biển xuôi từ Bắc vào Nam, càng về phía Nam càng rõ và mạnh “Khi di chuyển vào miền Trung, ít ruộng đồng để trồng cấy, ít ao hồ, không có cá nước ngọt, mà tại vùng biển này lại lắm tôm, cá vào sát bờ, người Việt đã lựa chọn thích nghi với biển cả nhằm kiếm sống lâu dài Hiếm có bữa ăn nào của người Việt vùng duyên hải Trung Bộ lại thiếu đi sự góp mặt của các loài tôm, cua, cá, mực, ruốc…, những sản vật phong phú từ biển Dân gian nơi đây có câu: Đắt cá hơn rẻ thịt Ngạn ngữ này, một mặt, nói về khía cạnh kinh tế (người dân thường lựa chọn ăn các loại cá theo mùa hoặc theo con nước nên chi phí rất rẻ), mặt khác, cũng khái quát lên thói quen ưu tiên cá và các loài hải sản trong bữa cơm của mình.
- Mắm mặn và ớt cay - những gia vị đặc trưng:
Bên cạnh việc sử dụng hải sản tươi sống, người dân còn chế biến chúng thành nhiều hình thức khác nhau như: phơi khô, phơi một nắng, làm mắm để vừa bảo quản thực phẩm vừa góp phần thay đổi khẩu vị Một thói quen đặc trưng của người dân nơi đây là sử dụng nước mắm trong việc chế biến thức ăn: kho bằng nước mắm, chấm bằng các loại mắm, thậm chí mắm ruốc còn được nêm nếm trong nhiều món canh (canh rau muống, mồng tơi, rau tập tàng…), món xào, kho, như một gia vị không thể thiếu Mắm ruốc có vị ngọt đặc trưng, cũng có thể được dùng kèm trực tiếp với cơm hoặc bún, sau khi được pha thêm chút gừng, tỏi, chanh, ớt Ngoài ra còn có rất nhiều các loại mắm khác như mắm nêm, mắm tôm, mắm nhum,… Món mắm đặc trưng này đã đi vào câu ca dao của người dân nơi đây: Đừng chê mắm ruốc tanh hôi/ Có mắm, có ruốc mới rồi bữa cơm
Bên cạnh đặc tính rất mặn, ẩm thực vùng đất này còn rất cay, nóng Người miền Trung sử dụng ớt như một trong những gia vị phổ biến nhất, thậm chí mang tính bắt buộc, đặc biệt trong những món ăn gắn liền với mắm Ớt ở miền Trung có nhiều loại: ớt chìa vôi, ớt chỉ thiên, ớt bom, ớt chuông, ớt mọi, ớt cao sản, ớt chuồn chuồn, ớt xanh, ớt đỏ… Ngoài ra còn có ớt bột, ớt muối Ớt bột được làm từ ớt quả phơi khô,được nắng và giã bằng tay Thói quen ăn một miếng cơm, cắn một miếng ớt(trái ớt còn nguyên cuống) để cảm nhận vị hăng, cay, nồng của trái ớt còn xanh đã trở thành một tập quán rất riêng của khu vực này.
Xét từ góc độ ẩm thực, sở dĩ người miền Trung thường ăn cay là để quân bình âm dương: Ớt vốn cay, nóng (tính dương) sẽ giúp kháng lại mùi tanh của các loại hải sản vốn mang tính hàn (tính âm), tạo nên sự hài hòa âm - dương trong thức ăn Từ góc độ sinh thái học, một trong những lý do quan trọng của việc ăn cay của người dân miền biển là để chống lại cái lạnh khi phải ngâm mình trong nước biển cũng như chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết trong những ngày rét buốt và mưa dầm, như một phương thức thích nghi với cuộc sống
- Kiêng kỵ trong ăn uống:
Việc ăn thịt cá Ông (cá voi) được xem là một trong những điều cấm kỵ nhất của hầu hết người dân các tỉnh duyên hải miền Trung Nếu ai phát hiện cá Ông mắc cạn, người đó có bổn phận chôn cất và để tang như để tang chính cha mẹ mình Ngoài ra, người dân nơi đây còn kiêng ăn các loại rùa biển (một loài được ngư dân tôn kính) Việc ăn mít khi ở cữ cũng không được phép, “vì sẽ làm nước biển chảy làm rách lưới hoặc lưới bị bịt đường nước, mất đường cá chạy Trong cách ăn cá nguyên con, sau khi ăn hết thịt ở phần trên, người dân ở nhiều địa phương thuộc vùng này không lật ngược món ăn lên mà gỡ xương cá ra rồi mới tiếp tục ăn Họ quan niệm rằng, hành động lật cá khi ăn sẽ như điềm rủi, gây liên tưởng đến chuyện bị lật thuyền khi đi biển Ngoài ra, còn một số kiêng kỵ thường nhật khác, như khi nấu cơm, không được để cơm cháy khét vì sẽ mang đến sự không may mắn cho người đi biển Khi làm cá để chế biến thành các món ăn, không được chặt đuôi vì sẽ không đánh được cá Không được vứt đầu cá, ruột cá xuống biển vì sợ sẽ cắt đứt nguồn cá.
- món ăn đặc sản của Duyên hải Trung Bộ:
Cư trú, đi lại
Duyên hải Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước
Là những chiếc “thuyền bay trên biển” làm nên sự náo nhiệt cho ngành thương mại của cha ông ở Hội An - xứ Quảng thuở trước… Nói đến văn hóa biển Duyên hải Trung Bộ phải nói đến văn hóa ghe bầu xứ Quảng, ghe bầu thuộc loại thuyền buồm, đi lại bằng sức gió là chính Dáng bụng bầu tròn chứa được nhiều hàng hóa. Lái và mũi đều cơ động dễ dàng Ghe có ba cột với cánh buồm lớn đơn giản, cuốn lại hoặc giương lên đều dễ Đặc biệt, một tính năng “vượt trội” mà các loại thuyền của phương Tây và cả các nước trong khu vực “không thể sánh được” là khả năng chạy ngược gió nhờ kỹ thuật
Trong lịch sử, ghe bầu là một trong những phương tiện chiến đấu của các triều đình phong kiến Nhưng quan trọng hơn, những chiếc ghe bầu là phương tiện mưu sinh chính của cư dân Duyên hải Trung Bộ trong việc giao thương bằng đường biển cũng như khai thác nguồn tài nguyên biển Song song với những chuyến mưu sinh đó, ghe bầu còn có chức năng là phương tiện để văn hóa Duyên hải Nam Trung Bộ giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác Còn phải kể đến các phương tiện đánh bắt cá cổ truyền (như ghe mành, thuyền chài, thuyền thúng, ghe bầu…)
Nhà ở…
Ở vùng Duyên hải Trung Bộ thì nhà mái là một trong những kiến trúc đặc trưng nhất Ngôi nhà được làm trải dài để đón gió mát từ hướng Nam, Đông Nam, được xây trên nền đất cao, và thường có số gian lẻ như 3,5,7
Nhưng tuy nhiên thì hiện nay do xu thế hội nhập nên phần lớn các người dân dần chuyển sang sống theo kiểu kiến trúc "phân lô” khép kín Bên cạnh đó thì còn chị chi phối bởi nhiều yếu tố như : điều kiện tự nhiên, tư tưởng
Trang phục
Nhắc đến trang phục miền trung ta sẽ nhớ ngay đến trang phục xứ Huế với tà áo dài tím mộng mơ Bên cạnh chất liệu phi bóng truyền thống, trang phục này hiện nay còn có nhiều chất liệu khác cho bạn lựa chọn như mạng che, lụa, hay họa tiết ẩn… Hơn nữa, bạn cũng có thể kết hợp với những chiếc khăn cùng màu, khác màu Áo dài tím là nét văn hóa trang phục lâu đời mà người Việt Nam nào cũng biết đến Với bộ áo dài tím Huế trên người, con gái nơi đây luôn tự tin với những câu hát ngọt ngào đã là món ăn nghệ thuật gây nghiện của biết bao thế hệ con người trên cả nước Kín đáo, thùy mị, nết na, duyên dáng,… Tà áo dài của thiếu nữ
Huế có khi mang sắc trắng, xanh và tím Nhưng không hiểu sao cứ phải đến Huế mới thấy màu tím đúng là tím nhất qua tà áo dài Đặc biệt, tà áo dài cũng đã được tôn vinh trong nhiều lễ hội truyền thống và hiện đại Trong đó có các kỳ Festival, trở thành một điểm nét văn hóa đặc sắc của Huế
Còn trang phục truyền thống của nam giới miền Trung chính là áo dài gấm Ngày nay, chiếc áo dài này còn được may với sự kết hợp của nhiều loại hoa văn Vì vậy, nó có thể được sử dụng cho các buổi biểu diễn thời trang hoặc biểu diễn văn nghệ.
- Ý nghĩa của tà áo dài Huế
o dài Huế từ xưa cho đến nay đều vẫn luôn giữ được những nét đẹp vô cùng trang nhã Là một trang phục truyền thống, áo dài của cố đô mang trong mình những ý nghĩa đẹp đẽ.
Văn hoá phi vật thể
o dài cố đô chính là một nhân chứng lịch sử Đi qua bao nhiêu thập niên khó khăn, từ vất vả cơ cực đến tỏa nắng rực rỡ Áo dài luôn được may dù vẫn được giữ gìn theo nét cũ nhưng lại được biến tấu rất nhiều Với tâm sức và tình cảm của những thợ may, đã tạo nên những tà áo cho đàn ông – phụ nữ vô cùng đẹp đẽ Qua bao nhiêu thăng trầm, tà áo dài Huế luôn là một nhân chứng đã tận mắt chứng kiến tất cả những thay đổi lịch sử của dân tộc
o dài là thước đo uốn nắn người con gái Áo dài không chỉ là trang phục cho những người đàn ông thực hiện việc lớn Mà còn là trang phục điểm xuyến và tăng thêm phần nét đẹp của người con gái Áo dài được xem là cây thước, có thể đo đạc, uốn nắn cho mỗi người phụ nữ Là cây thước vô hình tăng thêm nét duyên dáng, đằm thắm Giúp người con gái kìm nén được những bồng bột, tạo nên những bước khoan thai trang nhã Áo dài gắn bó với người con gái với thời gian rất dài Kể cả thời học sinh cho đến những dịp cưới hỏi, tiệc tùng của làng, của họ,…
Thể hiện truyền thống văn hóa dân tộc Áo dài không chỉ giúp hình tượng người con gái được giữ mãi trong nét duyên dáng, đằm thắm Mà còn là trang phục truyền thống gắn bó với văn hóa dân tộc nói chung và đời sống người dân xứ Huế nói riêng Cũng chính vì thế mà trong bao nhiêu kỳ Festival tà áo dài vẫn gắn bó mãi
2.2 Văn hóa phi vật thể
2.2.1 Phong tục tập quán Ở miền Trung, trên bàn thờ tổ tiên hay trong mâm cỗ đầu xuân, bánh tét luôn bày tỏ hồn quê, là nhịp cầu gắn kết con cháu với tổ tiên và cũng là sợi tình kéo người thêm bền chặt Về mâm ngũ quả thì người dân nơi đây không quá câu nệ hình thức, ý nghĩa mà chủ yếu dựa vào sự thành tâm dâng kính tổ tiên.
Tục “xông đất” vào sáng mồng một, Những gia đình sẽ thường nhờ người lớn tuổi còn mạnh khỏe, có vai vế và uy tín trong xã hội hoặc những đứa trẻ thông minh, hoạt bát, vui vẻ đến “xông đất” đầu năm mới Vào sáng mùng một, cả nhà thường được đánh thức bởi niềm vui năm mới, mọi người thường đến thăm và chúc Tết bà con họ hàng gần xa.
Nghiên cứu các tài liệu về dân tộc học ở Việt Nam cho thấy, tục thờ cá Ông phổ biến trong người Việt và người Chăm từ vùng biển Thanh Hóa trở vào phía Nam
Nguồn gốc của tục thờ cúng cá Ông được các nhà nghiên cứu lý giải với nhiều quan điểm khác khau như: Cá Ông là hóa thân của thần Po
Riyak của người Chăm, hay cá Ông là một miếng vải của chiếc áo cà sa của Quán Thế Âm Bồ Tát Hay theo lý giải của người dân, tín ngưỡng này xuất phát từ câu chuyện chàng sĩ tử bị thầy chém đầu, sau hóa thành cá Ông… (Huỳnh Thiệu Phong, 2016) Có ý kiến cho rằng, tục thờ cá Ông hiện nay là một trong những biểu hiện của quá trình tiếp biến văn hóa Việt – Chăm Nếu tìm về nguồn cội của tục thờ này, chúng ta thấy rằng, ngay từ đầu, người Chăm đã xem cá Ông như Hải Vương. Chính qua quá trình tiếp xúc với họ mà người Việt mới bắt đầu chú ý đến động vật có vú lớn này
Tục thờ cá Ông có vai trò, giá trị lớn trong đời sống tinh thần của ngư dân nơi đây Trong tâm thức của ngư dân chài lưới, với những người thường lênh đênh trên biển khơi, những khi sóng to, gió lớn, đắm thuyền, mất lưới, mạng sống con người bị đe dọa, hình ảnh cá Ông độ mạng trở thành chỗ dựa tinh thần quý giá, là nơi gửi gắm niềm tin Niềm tin này, ban đầu là một nhu cầu giúp người ta chịu đựng gian khó, hiểm nguy trong cuộc mưu sinh, dần dần dấu vết của niềm tin hằn sâu vào tiềm thức, trở thành tín ngưỡng dân gian
Tuy nhiên, người ta tin rằng cá Ông không cứu hết tất cả mọi người mà chỉ cứu những người có duyên với Ông, đó chính là những người ăn ở hiền lành, nhân đức Bởi vậy, vẫn có trường hợp ngư dân bị đắm thuyền đã hết lời cầu xin, khấn vái nhưng không được cá Ông – thần Nam Hải cứu giúp Như vậy, trên cơ sở đặt niềm tin tuyệt đối vào tính thiện của cá Ông, ngư dân vẫn có những lý giải về một số trường hợp lời cầu nguyện chưa được đáp ứng, về việc cá Ông chưa được thiêng hóa như tâm niệm và lòng tin của ngư dân
- Tục thờ nữ thần Thiên Y A Na
Thiên Y A Na có nguồn gốc từ nữ thần xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm Hình tượng
Pô Inư Nagar bắt nguồn từ Devi – biểu tượng âm tính cho sức mạnh sáng tạo và hủy diệt của vũ trụ, một trong những nữ thần tối thượng trong thần điện Hindu giáo Tuy nhiên, khi du nhập và tồn tại trong cộng đồng của người
Chăm, chịu ảnh hưởng ngược lại của các tín ngưỡng bản địa nên nữ thần Devi đã trở thành Pô Inư Nagar, nữ thần xứ sở của người Chăm – nhân vật huyền thoại mang yếu tố của một anh hùng văn hóa Trước thế kỷ XVI, nữ thần Pô Inư Nagar được thờ phụng ở thánh địa Pô Nagar Nha Trang (Khánh Hòa) Vì nhiều nguyên nhân, đến giữa thế kỷ XVI, người Chăm đã chuyển nữ thần Pô Inư Nagar về thờ ở đền Pô Inư Nagar tại thôn Hữu Đức (Ninh Thuận), còn nữ thần được thờ ở thánh địa Pô Nagar trở thành thánh mẫu Thiên Y A Na
Từ một vị nữ thần Chăm, vị nữ thần này đã được Việt hóa nhưng trong đó căn tính Chăm vẫn còn rất rõ nét Đó là biểu hiện sự tương đồng trong văn hóa Chăm và Việt ở “nguyên lý thờ mẹ”
Từ lâu, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na đã trở thành một tín ngưỡng quen thuộc và đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cư dân ven biển
Nam Trung bộ Trong quá trình tiếp biến văn hóa Việt – Chăm, người Việt đã đón nhận, thờ cúng bà và coi bà như một trong những vị phúc thần, luôn che chở, giúp đỡ họ trước những khó khăn trong cuộc sống
Khác với cá Ông – vị thần chủ yếu được cư dân ven biển thờ, Thiên
Lễ hội cầu ngư
Đặc điểm lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển
Theo sử sách xưa của làng chài đã ghi lại, vào ngày 23/3 và 24/3 Âm Lịch năm Quý Tỵ (1893), các ngư dân của làng chài Thanh Khê và Hà Khê hành nghề cầu khơi và đã gặp bão lớn Thật không may là hơn 1500 ngư dân đã chết và mất tích trên biển khơi lạnh lẽo ngoài kia Sau mất mát đau thương ấy, người dân đã tiến hành lập nhà thờ Tập Linh để quy tụ, thờ cúng những ngư dân gặp nạn Mãi đến năm Tân Mùi 1991, nhà thờ Tập Linh mới được trùng tu, và được người dân làm ghe, thuyền này để thờ cúng, sau đó là lưu lại cho con cháu đời sau.
3.2 Đ c đi m l h i c u ng c a c dân ven bi nặ ể ễ ộ ầ ư ủ ư ể
Trong lễ Cầu Ngư thì đối tượng mà ngư dân thờ cúng đó chính là thờ
Cá Voi Trong dân gian người ta còn hay gọi thân mật với cái tên là Cá Ông,
Tục thờ cúng cá Ông, còn gọi là thần Nam Hải, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cá của người Việt các tỉnh Bắc bộ “Ông” là tiếng gọi tôn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nạn khi lênh đênh trên biển cả Trong dân gian, người Việt cũng như người Chăm và người Hoa đều cho rằng cá voi không phải là loài cá bình thường mà là một loài cá thần Biểu hiện ở đây không phải là sức vóc to lớn và sức chịu đựng khác thường, mà là loài cá có suy nghĩ, có tình cảm và đặc biệt là sự cảm nhận và tâm linh như con người Cho đến bây giờ nhiều người vẫn nghĩ như vậy Do đó, việc thờ phụng rất tôn nghiêm.
Cá voi là loài động vật xương sống lớn nhất hiện nay, có thân dài từ 12 đến 33 mét tùy theo loài, có con nặng đến 150 tấn, là loài động vật thở bằng phổi nên thường nổi lên mặt nước để hít thở, cùng với đặc tính tự nhiên là thường hay tựa vào thuyền bè, các vật trôi nổi trên biển khi có bão tố, gió to rồi cùng vào bờ Từ đặc điểm này ngư dân tin rằng cá voi đã cứu giúp con người và họ đã tôn cá voi là vị thần biển Việc cá Ông liên tục cứu giúp ngư dân miền biển lúc giông to gió lớn đã khiến cho tục thờ cá Ông đã trở thành một nét văn hóa của Việt Nam Niềm tin của ngư dân càng được nhân lên khi cá Ông được triều đình phong kiến nhà Nguyễn ban sắc phong tặng cá Ông là
“Nam Hải cự tộc Ngọc Lân tôn Thần”, và cho các làng biển nhận làm Thành
Hoàng Liên tiếp trong nhiều thế kỷ, các triều đại vua khác nhau đã ban sắc phong cho thần Nam Hải, chính thức công nhận tục thờ cúng cá Ông tại các làng quê dọc ven biển miền Trung Lăng Ông luôn được làng chài thờ cúng quanh năm và đặc biệt vào mùa xuân hay mùa thu hằng năm, lễ hội cúng cá Ông theo nghi lễ truyền thống, rất trang trọng.
Cầu ngư là một trong những lễ hội nước lớn nhất của ngư dân Việt Nam Lễ hội có nhiều tên gọi như: Lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá Ông, lễ cúng ông, lễ nghinh ông, lễ nghinh ông Thủy tướng Tên gọi tuy khác nhau nhưng tất cả đều có chung một quan niệm: cá Ông là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển Lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển miền Trung về đối tượng thờ phụng ngoài thờ cá, ngư dân ở đây thường phối thờ cá Ông cùng với các vị Thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch… Ngoài ra có địa phương trong lễ hội cầu ngư còn là dịp tưởng nhớ đến người có công gúp dân làng.
Từ việc tôn thờ một hiện tượng tự nhiên, một sinh vật có mối quan hệ gắn bó lâu đời với ngư dân trong phương thức sinh tồn đã trở thành một hình thức tín ngưỡng và cũng từ một hình thức tín ngưỡng đã có sự tích hợp những
8 giá trị văn hóa phi vật thể, trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng của ngư dân làm nghề biển hàm chứa những giá trị nhân văn
3.2.2 Thời gian, địa điểm tổ chức
Suốt một dải duyên hải miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Tết
Nguyên Đán vừa xong, người dân của hầu hết các làng chài đã bắt tay chuẩn bị ngay lễ hội cầu ngư Tục thờ cá Ông, hát bả trạo trong lễ hội cầu ngư hàng năm ở vùng biển nước ta vẫn được các ngư dân vùng biển miền
Trung lưu giữ đậm nét văn hóa cội nguồn Với thời tiết gió mưa, bão tố bất thường, giữa cái chết và sự sống luôn đe dọa tính mạng con người Họ chỉ biết cầu trời khấn Phật xin các Thần linh phù hộ, độ trì, cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa đánh bắt được nhiều cá, ngư dân được ấm no hạnh phúc, tai qua nạn khỏi ngoài biển khơi gặp khi sóng to gió lớn, bão tố bất ngờ, đang ở biển khơi chưa kịp vào nơi ẩn nấp Cầu xin thần Phật, các đấng Thần linh nơi sông nước, biển khơi, các vị thần Hà Bá, Thổ địa, Thủy thần, các đấng Âm linh, các Cô hồn, cá Ông luôn phù hộ, cứu giúp cho ngư dân được mạnh khỏe làm ăn được mùa, gia đình ấm no hạnh phúc Với lòng thành kính, tin tưởng Trời Phật,
Thần linh ngư dân ở vùng biển miền Trung nơi nào cũng lập miếu, đình thờ, xây các lăng mộ cá Ông, đình thờ các vị Thần ngư để cúng tế, tổ chức các lễ hội rất linh đình, nghiêm trang
Ngày tháng tổ chức lễ hội cầu ngư ở từng địa phương từ sau Tết Nguyên Đán mỗi nơi lấy ngày tháng, thời tiết thuận lợi của từng vùng tùy theo thời tiết, con trăng, mùa cá nổi có khác nhau Có nơi lấy ngày phát hiện cá Ông lụy, có nơi lấy ngày cá Ông được triều đình sắc phong, có nơi kết hợp với lễ xuống mùa đi biển để tổ chức, cũng có nơi kết hợp với lễ lệ nông nghiệp như lễ cầu mưa, lễ cầu an để tổ chức Lễ hội này được tiến hành, coi như một hình thức “ngày giỗ ông” vậy Có nơi tổ chức hàng năm hay 2, 3 năm một lần hoặc cũng có nơi khi có điều kiện mới tổ chức Nói chung chung lễ hội cầu ngư ở ven biển miền trung được tổ chức trong khoảng thời gian từ tháng Giêng âm lịch đến tháng 12 âm lịch tập trung nhiều nhất vào tháng Giêng và tháng 2 âm lịch
Lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển miền Trung, tại mỗi địa phương, địa điểm tổ chức khác nhau.
+ Tại Thừa Thiên - Huế, lễ hội cầu ngư làng Thái Dương thị trấn Thuận
An, huyện Phú Vang đã diễn ra ngày 17 và sáng 18 tháng 2 tại sân đình Thái Dương theo chu kỳ cứ 3 năm tổ chức một lần (tam niên đáo lệ)
+ Tại thành phố Đà Nẵng, lễ hội cầu ngư được tổ chức ở những vùng ven biển các phường Hòa Hiệp, Xuân Hà, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Mân Thái, 11 An Hải Tây, Quận Thanh Khê, Bắc Mỹ An… Lễ hội được diễn ra trong hai ngày đêm vào các ngày trung tuần tháng 3 âm lịch hàng năm.
Như vậy, địa điểm diễn ra lễ hội cầu ngư ở từng địa phương có sự khác nhau Nhưng chủ yếu vẫn được tổ chức trên bãi biển hay lăng thờ cá Ông.
Cũng giống như các lễ hội thông thường khác, Lễ hội Cầu Ngư sẽ bao gồm
2 phần là phần Lễ và phần Hội Trước kia, lễ hội được diễn ra 3 ngày, từ mùng 10 tháng Giêng đến 12 tháng Giêng Âm Lịch Trong 3 ngày ấy, thì mọi người đều phải tắt bếp, tổ chức ăn cơm chung với nhau Hiện nay, có vài nơi chỉ tổ chức trong 2 ngày Ngày đầu tiên, ngư dân diễn ra lễ tiên thường và ngày hôm sau sẽ là ngày lễ chính thứ.
Tùy theo mỗi địa phương, lễ hội cầu ngư được tổ chức trong vòng 2 hoặc 3 ngày Tuy diễn ra chỉ vài ngày nhưng công tác chuẩn bị cho phần lễ khá công phu.
Trước ngày diễn ra lễ hội khoảng nửa tháng, các chư phái tộc của làng, vạn trưởng, ban phụng sự di tích Lăng, chính quyền địa phương cùng họp bàn để bầu ra Ban tổ chức lễ hội Trong khi đó, vài ngày trước thời gian tổ chức lễ hội, các tàu thuyền đánh cá tập trung về neo đậu gần bờ, treo cờ Tổ quốc Đồng thời, Ban tổ chức cùng nhân dân dựng rạp, trang trí bàn thờ rực rỡ và trang nghiêm tại nơi diễn ra lễ Lễ vật cúng được chuẩn bị gồm: Hương, đèn, giấy tiền, hoa, rượu, bánh, chuối, cháo, xôi, chè, gạo, muối, heo quay (hoặc gà), khoai lang, sắn, đường bát, trứng, bánh tráng Điều quan trọng và đặc biệt là không cgng các loại thủy sản như cá, tôm, cua… làm lễ vật, đó là thành lệ và cấm kỵ Đầu tiên là phần Lễ của Lễ hội Cầu Ngư, bao gồm Lễ Nghinh Ông, lễ cầu an, cầu ngư trên biển với mục đích tưởng nhớ các bậc tiền nhân quá cố Ở phần này, bàn thờ sẽ được trang hoàng hết sức rạng rỡ và trang nghiêm Còn ở nhà, các ngư dân sẽ đặt bàn hương án, bày đồ lễ cúng Trên tàu thuyền đều sẽ được giăng đèn kết hoa, trang trí vô cùng bắt mắt.
Biến đổi của lễ hội hiện nay
Tuy nhiên, hiện nay, đô thị hóa ngày càng mở rộng về phạm vi và đẩy mạnh về quy mô cũng như tốc độ, làm biến đổi nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, trong đó có lễ hội Cầu ngư Sự biến đổi diễn ra trên nhiều phương diện: thời gian, quy mô tổ chức, nghi lễ và các hoạt động hội.Từ những thay đổi nhỏ như trang phục, văn tế, cho đến việc đưa thêm những nội dung không phù hợp vào đã khiến cho lễ cúng cá Ông mất đi phần nào ý nghĩa.
Lễ xây chầu hát bả trạo không còn xuất hiện nhiều trong lễ hội Cầu ngư các làng ven biển bởi thiếu vắng đội ngũ kế cận Riêng làng Tân Thái đã thành lập một đội bả trạo vào năm 1850 và duy trì cho đến tận ngày nay dù phải trải qua bao thăng trầm Mấy năm trở lại đây, khi vấn đề bảo tồn khôi phục các giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc được chú trọng, ban khánh tiết một số làng đang nỗ lực cố gắng phục dựng lại diện mạo ban đầu của lễ hội Cầu ngư, hoàn chỉnh những bước cơ bản về lễ nghi ở tiến trình phần lễ, trong đó có hát bả trạo như lễ hội Cầu ngư quận Thanh Khê có mời đoàn hát bả trạo ở Hội
An, tuy nhiên chỉ diễn một đoạn ngắn, không kéo dài thời gian và đầy đủ nội dung một cuộc hát bả trạo như xưa
Tổng kết
Lễ hội cầu ngư có vị trí đặc biệt trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của cộng đồng ngư dân, đặc biệt là ngư dân các làng vạn chài Qua thời gian, lễ hội càng được củng cố trong cộng đồng ngư dân ven biển và trở thành lễ hội truyền thống của bà con ngư dân Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, ngư dân tổ chức lễ tế cá Ông lồng ghép dưới hình thức lễ hội cầu ngư và lễ ra quân đánh bắt vụ cá nam Lễ hội cầu ngư lưu giữ trong mình tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán cùng mối quan hệ mật thiết với đời sống tâm linh Tất cả những mối quan hệ ấy gắn bó chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình tồn tại, cho đến ngày nay vẫn mang đậm những đặc trưng văn hóa biển.
Theo sử sách xưa của làng chài đã ghi lại, vào ngày 23/3 và 24/3 Âm Lịch năm Quý Tỵ (1893), các ngư dân của làng chài Thanh Khê và Hà Khê hành nghề cầu khơi và đã gặp bão lớn Thật không may là hơn 1500 ngư dân đã chết và mất tích trên biển khơi lạnh lẽo ngoài kia Sau mất mát đau thương ấy, người dân đã tiến hành lập nhà thờ Tập Linh để quy tụ, thờ cúng những ngư dân gặp nạn Mãi đến năm Tân Mùi 1991, nhà thờ Tập Linh mới được trùng tu, và được người dân làm ghe, thuyền này để thờ cúng, sau đó là lưu lại cho con cháu đời sau.
3.2 Đ c đi m l h i c u ng c a c dân ven bi nặ ể ễ ộ ầ ư ủ ư ể
Trong lễ Cầu Ngư thì đối tượng mà ngư dân thờ cúng đó chính là thờ
Cá Voi Trong dân gian người ta còn hay gọi thân mật với cái tên là Cá Ông,
Tục thờ cúng cá Ông, còn gọi là thần Nam Hải, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cá của người Việt các tỉnh Bắc bộ “Ông” là tiếng gọi tôn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nạn khi lênh đênh trên biển cả Trong dân gian, người Việt cũng như người Chăm và người Hoa đều cho rằng cá voi không phải là loài cá bình thường mà là một loài cá thần Biểu hiện ở đây không phải là sức vóc to lớn và sức chịu đựng khác thường, mà là loài cá có suy nghĩ, có tình cảm và đặc biệt là sự cảm nhận và tâm linh như con người Cho đến bây giờ nhiều người vẫn nghĩ như vậy Do đó, việc thờ phụng rất tôn nghiêm.
Cá voi là loài động vật xương sống lớn nhất hiện nay, có thân dài từ 12 đến 33 mét tùy theo loài, có con nặng đến 150 tấn, là loài động vật thở bằng phổi nên thường nổi lên mặt nước để hít thở, cùng với đặc tính tự nhiên là thường hay tựa vào thuyền bè, các vật trôi nổi trên biển khi có bão tố, gió to rồi cùng vào bờ Từ đặc điểm này ngư dân tin rằng cá voi đã cứu giúp con người và họ đã tôn cá voi là vị thần biển Việc cá Ông liên tục cứu giúp ngư dân miền biển lúc giông to gió lớn đã khiến cho tục thờ cá Ông đã trở thành một nét văn hóa của Việt Nam Niềm tin của ngư dân càng được nhân lên khi cá Ông được triều đình phong kiến nhà Nguyễn ban sắc phong tặng cá Ông là
“Nam Hải cự tộc Ngọc Lân tôn Thần”, và cho các làng biển nhận làm Thành
Hoàng Liên tiếp trong nhiều thế kỷ, các triều đại vua khác nhau đã ban sắc phong cho thần Nam Hải, chính thức công nhận tục thờ cúng cá Ông tại các làng quê dọc ven biển miền Trung Lăng Ông luôn được làng chài thờ cúng quanh năm và đặc biệt vào mùa xuân hay mùa thu hằng năm, lễ hội cúng cá Ông theo nghi lễ truyền thống, rất trang trọng.
Cầu ngư là một trong những lễ hội nước lớn nhất của ngư dân Việt Nam Lễ hội có nhiều tên gọi như: Lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá Ông, lễ cúng ông, lễ nghinh ông, lễ nghinh ông Thủy tướng Tên gọi tuy khác nhau nhưng tất cả đều có chung một quan niệm: cá Ông là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển Lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển miền Trung về đối tượng thờ phụng ngoài thờ cá, ngư dân ở đây thường phối thờ cá Ông cùng với các vị Thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch… Ngoài ra có địa phương trong lễ hội cầu ngư còn là dịp tưởng nhớ đến người có công gúp dân làng.
Từ việc tôn thờ một hiện tượng tự nhiên, một sinh vật có mối quan hệ gắn bó lâu đời với ngư dân trong phương thức sinh tồn đã trở thành một hình thức tín ngưỡng và cũng từ một hình thức tín ngưỡng đã có sự tích hợp những
8 giá trị văn hóa phi vật thể, trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng của ngư dân làm nghề biển hàm chứa những giá trị nhân văn
3.2.2 Thời gian, địa điểm tổ chức
Suốt một dải duyên hải miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Tết
Nguyên Đán vừa xong, người dân của hầu hết các làng chài đã bắt tay chuẩn bị ngay lễ hội cầu ngư Tục thờ cá Ông, hát bả trạo trong lễ hội cầu ngư hàng năm ở vùng biển nước ta vẫn được các ngư dân vùng biển miền
Trung lưu giữ đậm nét văn hóa cội nguồn Với thời tiết gió mưa, bão tố bất thường, giữa cái chết và sự sống luôn đe dọa tính mạng con người Họ chỉ biết cầu trời khấn Phật xin các Thần linh phù hộ, độ trì, cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa đánh bắt được nhiều cá, ngư dân được ấm no hạnh phúc, tai qua nạn khỏi ngoài biển khơi gặp khi sóng to gió lớn, bão tố bất ngờ, đang ở biển khơi chưa kịp vào nơi ẩn nấp Cầu xin thần Phật, các đấng Thần linh nơi sông nước, biển khơi, các vị thần Hà Bá, Thổ địa, Thủy thần, các đấng Âm linh, các Cô hồn, cá Ông luôn phù hộ, cứu giúp cho ngư dân được mạnh khỏe làm ăn được mùa, gia đình ấm no hạnh phúc Với lòng thành kính, tin tưởng Trời Phật,
Thần linh ngư dân ở vùng biển miền Trung nơi nào cũng lập miếu, đình thờ, xây các lăng mộ cá Ông, đình thờ các vị Thần ngư để cúng tế, tổ chức các lễ hội rất linh đình, nghiêm trang
Ngày tháng tổ chức lễ hội cầu ngư ở từng địa phương từ sau Tết Nguyên Đán mỗi nơi lấy ngày tháng, thời tiết thuận lợi của từng vùng tùy theo thời tiết, con trăng, mùa cá nổi có khác nhau Có nơi lấy ngày phát hiện cá Ông lụy, có nơi lấy ngày cá Ông được triều đình sắc phong, có nơi kết hợp với lễ xuống mùa đi biển để tổ chức, cũng có nơi kết hợp với lễ lệ nông nghiệp như lễ cầu mưa, lễ cầu an để tổ chức Lễ hội này được tiến hành, coi như một hình thức “ngày giỗ ông” vậy Có nơi tổ chức hàng năm hay 2, 3 năm một lần hoặc cũng có nơi khi có điều kiện mới tổ chức Nói chung chung lễ hội cầu ngư ở ven biển miền trung được tổ chức trong khoảng thời gian từ tháng Giêng âm lịch đến tháng 12 âm lịch tập trung nhiều nhất vào tháng Giêng và tháng 2 âm lịch
Lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển miền Trung, tại mỗi địa phương, địa điểm tổ chức khác nhau.
+ Tại Thừa Thiên - Huế, lễ hội cầu ngư làng Thái Dương thị trấn Thuận
An, huyện Phú Vang đã diễn ra ngày 17 và sáng 18 tháng 2 tại sân đình Thái Dương theo chu kỳ cứ 3 năm tổ chức một lần (tam niên đáo lệ)
+ Tại thành phố Đà Nẵng, lễ hội cầu ngư được tổ chức ở những vùng ven biển các phường Hòa Hiệp, Xuân Hà, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Mân Thái, 11 An Hải Tây, Quận Thanh Khê, Bắc Mỹ An… Lễ hội được diễn ra trong hai ngày đêm vào các ngày trung tuần tháng 3 âm lịch hàng năm.
Như vậy, địa điểm diễn ra lễ hội cầu ngư ở từng địa phương có sự khác nhau Nhưng chủ yếu vẫn được tổ chức trên bãi biển hay lăng thờ cá Ông.
Cũng giống như các lễ hội thông thường khác, Lễ hội Cầu Ngư sẽ bao gồm
2 phần là phần Lễ và phần Hội Trước kia, lễ hội được diễn ra 3 ngày, từ mùng 10 tháng Giêng đến 12 tháng Giêng Âm Lịch Trong 3 ngày ấy, thì mọi người đều phải tắt bếp, tổ chức ăn cơm chung với nhau Hiện nay, có vài nơi chỉ tổ chức trong 2 ngày Ngày đầu tiên, ngư dân diễn ra lễ tiên thường và ngày hôm sau sẽ là ngày lễ chính thứ.
Tùy theo mỗi địa phương, lễ hội cầu ngư được tổ chức trong vòng 2 hoặc 3 ngày Tuy diễn ra chỉ vài ngày nhưng công tác chuẩn bị cho phần lễ khá công phu.