291 3.3 Đánh giá, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch phương án 0 .... Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính tr
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
CỦA “QUY HOẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050”
Cần Thơ, tháng 07 năm 2022
Trang 21 Sự cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 1
1.1 Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 1
1.2 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 3
1.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật 4
1.2.1.1 Các văn bản về công tác quy hoạch 4
1.2.1.2 Các văn bản khác 5
1.2.2 Cơ quan lập quy hoạch 7
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 7
2.1 Căn cứ pháp luật 7
2.1.1 Các văn bản pháp luật 8
2.1.2 Căn cứ kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác13 2.2 Căn cứ kỹ thuật 14
2.3 Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC 14
2.3.1 Các tài liệu, dữ liệu sẵn có được sử dụng cho ĐMC 14
2.3.2 Các tài liệu, dữ liệu được thu thập bổ sung trong quá trình thực hiện ĐMC 20
2.3.3 Các tài liệu, dữ liệu tự tạo lập bởi cơ quan lập quy hoạch, của đơn vị tư vấn về ĐMC 20
3 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược 20
4 Tổ chức thực hiện ĐMC 23
4.1 Mối liên kết giữa quá trình lập quy hoạch với quá trình thực hiện ĐMC 23
4.2 Tóm tắt về tổ chức, cách thức hoạt động của nhóm chuyên gia lập quy hoạch và đơn vị tư vấn ĐMC 24
4.3 Mô tả cụ thể về quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia 28
4.4 Danh sách và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC 29
CHƯƠNG I TÓM TẮT NỘI DUNG QUY HOẠCH 31
1.1 Tên của quy hoạch 31
Trang 31.2 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 31
1.3 Mối quan hệ của quy hoạch được đề xuất với các chiến lược, quy hoạch 31
1.3.1 Các quy hoạch đã phê duyệt có liên quan đến quy hoạch được đề xuất 31
1.3.2 Phân tích mối quan hệ của quy hoạch với các chiến lược, quy hoạch có liên quan 37 1.4 Nội dung của quy hoạch có khả năng tác động đến môi trường 40
1.4.1 Phạm vi thực hiện quy hoạch 40
1.4.3 Xây dựng các phương án phát triển và lựa chọn phương án phát triển kinh tế - xã hội 50
1.4.4 Mục tiêu của quy hoạch 76
1.4.5 Các nhiệm vụ trọng tâm và các khâu đột phá 79
1.4.6 Đề xuất giải pháp phát triển ngành quan trọng của thành phố 85
1.4.7 Sắp xếp và tổ chức không gian phát triển ngành quan trọng 184
1.4.8 Kết nối hệ thống hạ tầng của thành phố với hạ tầng quốc gia và vùng 196
1.4.9 Các định hướng và giải pháp chính bảo vệ môi trường của quy hoạch 200
1.4.10 Các định hướng về bảo tồn đa dạng sinh học 214
CHƯƠNG 2 PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN CÓ KHẢ NĂNG BỊ TÁC ĐỘNG BỞI QUY HOẠCH 215
2.1 Phạm vi thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 215
2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 241
2.2.3.1 Điều kiện kinh tế 241
2.2.3.2 Điều kiện về văn hóa - xã hội 261
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG 271
3.1 Đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường 271
3.1.1 Các quan điểm, mục tiêu, chính sách 271 3.1.2 So sánh, đánh giá sự phù hợp của các quan điểm, mục tiêu liên quan đến bảo vệ môi
Trang 4trường của quy hoạch 285
3.2 Các vấn đề môi trường chính 291
3.2.1 Cơ sở xác định các vấn đề môi trường chính 291
3.2.2 Lựa chọn các vấn đề môi trường chính 291
3.3 Đánh giá, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch (phương án 0) 292
3.3.1 Đánh giá, dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch 292
3.3.2 Dự báo xu hướng phát thải khí nhà kính 304
3.4 Đánh giá, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch 309
3.4.1 Đánh giá, dự báo tác động của quy hoạch đến môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch 309
3.4.2 Đánh giá, dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện quy hoạch 331
3.4.3 Tác động tích lũy của quy hoạch đến các vấn đề môi trường chính 338
3.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo 344
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH 346
4.1 Giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính 346
4.1.1 Các giải pháp về tổ chức, quản lý 346
4.1.2 Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 352
4.1.3 Các giải pháp về môi trường 354
4.1.5 Một số khuyến nghị 363
4.2 Định hướng về bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch 365
4.2.1 Định hướng áp dụng công cụ quản lý môi trường của quy hoạch 365
4.2.2 Định hướng phân vùng môi trường 368
4.2.3 Định hướng thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư được đề xuất trong quy hoạch 372
4.3 Chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình triển khai thực hiện Quy hoạch 377
4.3.1 Chương trình quản lý môi trường 377
4.3.2 Chương trình giám sát môi trường 379
Trang 54.3.3 Phương án phát triển mạng lưới quan trắc 386
4.3.4 Tổ chức thực hiện 387
4.3.5 Chế độ báo cáo định kỳ đến cơ quan phê duyệt Quy hoạch 397
CHƯƠNG 5 THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 398
5.1 Thực hiện tham vấn 398
5.2 Kết quả tham vấn 400
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 423
1 Vấn đề cần lưu ý về bảo vệ môi trường 423
2 Kết luận 428
2.1 Sự phù hợp/chưa phù hợp của các mục tiêu của QH và các mục tiêu về bảo vệ môi trường 428
2.1.1 Mức độ phù hợp 428
2.2 Về mức độ tác động xấu đối với môi trường trong quá trình triển khai quy hoạch 429
2.2.1 Các tác động của từng thành phần quy hoạch 429
2.2.2 Tác động tích lũy tới môi trường tự nhiên 431
2.2.3 Tác động đến biến đổi khí hậu 432
2.2.4 Các vấn đề môi trường chính được cân nhắc và xem xét trong quy hoạch 432
2.2.5 Phân vùng môi trường 432
2.2.6 Phương án bảo tồn đa dạng sinh học, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, khu bảo tồn thiên nhiên 432
2.3 Những tác động môi trường xấu không thể khắc phục được 436
2.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường 436
3 Về hiệu quả của ĐMC 436
4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện quy hoạch 439
TÀI LIỆU THAM KHẢO 440
PHỤ LỤC 441
Trang 6DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1 Các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược 21
Bảng 2 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo ĐMC 22
Bảng 3 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐMC từ cơ quan chủ trì 29
Bảng 4 Danh sách các thành viên lập báo cáo ĐMC từ cơ quan tư vấn 30
Bảng 1 1 Chiến lược tổng thể phát triển không gian bền vững cho TPCT 49
Bảng 1 2 Các phương án phát triển kinh tế 59
Bảng 1 3 Các chỉ tiêu kinh tế của 4 phương án đề xuất 60
Bảng 1 4 Tổng hợp những ngành ưu tiên trong lĩnh vực công nghiệp 111
Bảng 1 5 Đánh giá tiềm năng của các nguồn năng lượng tại Cần Thơ 117
Bảng 1 6 Mục tiêu phát triển ngành thương mại đến năm 2030 136
Bảng 1 7 Khu vực không được phép nuôi chim yến ở TPCT 188
Bảng 1 8 Các lưu vực thoát nước mặt đô thị chính của thành phố Cần Thơ 201
Bảng 1 9 Tiêu chuẩn nước thải 202
Bảng 1 10 Các lưu vực chính thoát nước thải của TPCT 203
Bảng 1 11 Vị trí các nhà máy nước được đề xuất 204
Bảng 1 12 Danh sách các công trình hạ tầng chất thải rắn 208
Bảng 2 1 Hiện trạng các loại đất trên địa bàn thành phố Cần Thơ 229
Bảng 2 2 Diễn biến diện tích hệ sinh thái nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 233
Bảng 2 3 Các công trình, dự án cấp quốc gia phân bổ trên địa bàn 235
Bảng 2 4 Số lượng di sản văn hóa vật thể TPCT 239
Bảng 2 5 Danh sách các khu du lịch, khu bảo tồn thiên nhiên trên địa bàn 240
Bảng 2 6 So sánh tăng trưởng GRDP của Cần Thơ và các thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn 2015 - 2019 (theo giá so sánh 2010) 242
Bảng 2 7 Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng GRDP 242
Bảng 2 8 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Cần Thơ và ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2020 243Bảng 2 9 Chỉ số sản xuất công nghiệp các tỉnh ĐBSCL 244
Bảng 2 10 Chỉ số sản xuất công nghiệp của 5 thành phố trực thuộc Trung ương 245
Bảng 2 11 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010 - 2019 (giá so sánh 2010) 247
Trang 7Bảng 2 12 Thực trạng gieo trồng lúa tại Cần Thơ năm 2011 - 2020 250
Bảng 2 13 Hiện trạng sản xuất cây lâu năm thành phố Cần Thơ 251
Bảng 2 14 Số lượng gia súc, gia cầm và sản phẩm chủ yếu của thành phố 252
Bảng 2 15 Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp 255
Bảng 2 16 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng TPCT 256
Bảng 2 17 Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa và cơ cấu theo nhóm hàng nhập khẩu của thành phố Cần Thơ 257
Bảng 2 18 Các chỉ tiêu ngành du lịch Cần Thơ 2010 - 2020 259
Bảng 2 19 Các chỉ tiêu ngành vận tải thành phố Cần Thơ năm 2015 - 2020 260
Bảng 2 20 Dân số và cơ cấu dân số phân theo khu vực tại TPCT 263
Bảng 2 21 Dân số và mật độ dân số các quận, huyện trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2020 264
Bảng 2 22 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của TPCT giai đoạn 2010 - 2020 267
Bảng 2 23 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm từ 2010 - 2020 269
Bảng 2 24 Thu thập bình quân đầu người một tháng (ngàn đồng, giá hiện hành) 270
Bảng 3 1 Tổng hợp sự phù hợp của quy hoạch với các văn bản pháp luật liên quan 288
Bảng 3 2 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2015 - 2020 (tấn/ngày) 296
Bảng 3 3 Sự phát thải các ngành kinh tế 303
Bảng 3 4 Thông số tính toán phát thải khí nhà kính 305
Bảng 3 5 Hệ số phát thải KNK từ nông nghiệp 305
Bảng 3 6 Khối lượng các loại sản phẩm công nghiệp của TPCT 308
Bảng 3 7 Hệ số nhiên liệu sử dụng 308
Bảng 3 8 Hệ số phát thải sử dụng để tính toán 309
Bảng 3 9 Nhận diện những tác động gây ra từ việc thực hiện quy hoạch 310
Bảng 3 10 Những chất ô nhiễm đặc thù ở một số ngành sản xuất công nghiệp 314
Bảng 3 11 Tổng hợp tác động do thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp đến môi trường 317
Bảng 3 12 Tác động của thực hiện quy hoạch phát triển dịch vụ - du lịch 321
Bảng 3 13 Các tác động của thực hiện quy hoạch đô thị 324
Bảng 3 14 Tổng hợp các tác động của thực hiện quy hoạch giao thông 326
Bảng 3 15 Kết quả tính toán phát thải các ngành 328
Trang 8Bảng 3 16 Ước tính sản xuất lĩnh vực nông - lâm - thủy sản 332
Bảng 3 17 Phát thải KNK (tấn/năm) cho lĩnh vực nông - lâm - thủy sản 332
Bảng 3 18 Lượng khí CO2 phát sinh trng trường hợp đốt rơm, rạ 333
Bảng 3 19 Tổng hợp phát thải KNK từ sản xuất nông - lâm - thủy sản 333
Bảng 3 20 Phát thải trong lĩnh vực giao thông 333
Bảng 3 21 Lượng phát thải khí nhà kính trong công nghiệp 334
Bảng 3 22 Phát thải KNK của sản xuất xi măng và gạch nung vào năm 2030 334
Bảng 3 23 Lượng phát thải CO2 từ chất thải rắn sinh hoạt 335
Bảng 3 24 Dân số và cơ cấu dân số TP Cần Thơ 335
Bảng 3 25 Ước tính dân số TPCT giai đoạn 2021 - 2030 336
Bảng 3 26 Lượng chất thải phát sinh từ các nguồn khác nhau 336
Bảng 3 27 Lượng phát sinh KNK từ nước thải 337
Bảng 3 28 Giá trị Ui tương ứng với các mức thu nhập 337
Bảng 3 29 Giá trị Ti.j tương ứng với các kịch bản khác nhau 337
Bảng 3 30 Tính điểm tác động cho từng lĩnh vực chính tại TPCT 339
Bảng 3 31 Tác động tích lũy đến thành phần môi trường tự nhiên 341
Bảng 3 32 Tác động tới môi trường của từng ngành 341
Bảng 4 1 Những vấn đề cần phân tích, đánh giá cho một số hợp phần quy hoạch 365
Trang 9Hình 1 3 Năng lực liên kết vùng về kinh tế của TPCT 65
Hình 1 4 Năng lực liên kết vùng về hậu cần của TPCT 66
Hình 1 5 Phương án phân bổ không gian theo phương án 1 69
Hình 1 6 Phương án phân bổ không gian theo phương án 2 70
Hình 1 7 Phân bổ không gian theo phương án 3 72
Hình 1 8 Phân bổ không gian theo phương án 4 73
Hình 1 9 Phương án phân bổ không gian theo phương án 5 74
Hình 1 10 Cấu trúc không gian cho hoạt động kinh tế - xã hội theo phương án 5 đến năm 2030 75
Hình 1 11 Cấu trúc không gian cho hoạt động kinh tế xã hội theo phương án 5 tới năm 2050 76
Hình 1 12 Cấu trúc không gian phát triển bền vững TP Cần Thơ 82
Hình 1 13 Tiềm năng mở rộng và phát triển điện khí Nhà máy điện Ô Môn 119
Hình 1 14 Cơ cấu khối lượng rác thải nông nghiệp của Việt Nam 120
Hình 1 15 Tiềm năng điện sinh khối của TPCT 121
Hình 1 16 Các phương án về nguồn cung LNG cho Cần Thơ 122
Hình 1 17 Chuỗi cung ứng LNG và sự phù hợp với TP Cần Thơ 123
Hình 1 18 Quá trình tái hóa khí LNG phục vụ cho kho lạnh ở Cần Thơ 123
Hình 1 19 Tiềm năng phát triển hydrogen của Cần Thơ 124
Hình 1 20 Hệ sinh thái năng lượng và cơ sở hạ tầng thông minh 125
Hình 1 21 Định hướng các dịch vụ năng lượng của Cần Thơ vào năm 2050 126
Hình 1 22 Liên kết giữa các đơn vị phát triển cụm sản xuất dược phẩm và chăm sóc sức khỏe 129
Trang 10Hình 1 23 Vị trí của TPCT năm 2025 trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu 131
Hình 1 24 Chiến lược phát triển thương mại điện tử 138
Hình 1 25 Các sản phẩm du lịch nổi bật của ĐBSCL 141
Hình 1 26 Các tuyến du lịch đường sông hiện tại và các đề xuất mới cho ĐBSCL 148
Hình 1 27 Đề xuất lộ trình mở đường bay quốc tế cho TP Cần Thơ 148
Hình 1 28 Các sản phẩm xuất khẩu chính của ĐBSCL 151
Hình 1 29 Thực trạng chi phí logistics của ĐBSCL khi thiếu trung tâm logistics đồng bộ 152
Hình 1 30 Các lợi ích khi xuất khẩu trực tiếp qua đường hàng không 153
Hình 1 31 Các dịch vụ logistics được khuyến khích mở rộng 154
Hình 1 32 Bản đồ các khu công nghiệp tại TPCT 190
Hình 1 33 Bản đồ các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại TPCT 192
Hình 2 1 TP Cần Thơ trong mối quan hệ không gian với khu vực Đông Nam Á và vùng ĐBSCL 216
Hình 2 2 Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ 217
Hình 2 3 Diễn biến hàm lượng bụi lơ lửng qua các năm 218
Hình 2 4 Diễn biến hàm lượng NO2 qua các năm 219
Hình 2 5 Diễn biến hàm lượng SO2 qua các năm 220
Hình 2 6 Diễn biến cường độ ồn tại các vị trí quan trắc qua các năm 221
Hình 2 7 Diễn biến hàm lượng BOD5 tại các kênh rạch trong chương trình quan trắc nước mặt giai đoạn 2015 - 2020 223
Hình 2 8 Diễn biến hàm lượng COD tại các kênh rạch trong chương trình quan trắc nước mặt ONTT giai đoạn 2015 - 2020 224
Hình 2 9 Chỉ số WQI của các kênh rạch ONTT giai đoạn 2015 - 2020 225
Hình 2 10 Diễn biến hàm lượng DO tại các kênh, rạch quan trắc theo mạng lưới giai đoạn 2015 - 2020 226
Hình 2 11 Bản đồ WQI vào thời điểm nước ròng tháng 4/2019 227
Hình 2 12 Hàm lượng COD và Coliform trong nước ngầm khu vực dân cư của các quận, huyện thành phố Cần Thơ giai đoạn 2015 - 2019 229
Hình 2 13 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TPCT đến năm 2020 230
Trang 11Hình 2 14 Bản đồ các khu công nghiệp tại thành phố Cần Thơ 234
Hình 2 15 Các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại TPCT 235
Hình 2 16 Bản đồ hiện trạng đa dạng sinh học tổng hợp các loài 238
Hình 2 17 Giá trị GRDP thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2020 (theo giá so sánh 2010) 241
Hình 2 18 Cơ cấu các ngành kinh tế của TPCT giai đoạn 2010 - 2020 243
Hình 2 19 GRDP ngành xây dựng Cần Thơ từ 2010 - 2040 (gss, tỉ đồng) 249
Hình 2 20 GRDP khu vực dịch vụ của thành phố Cần Thơ (gss 2010) 256
Hình 2 21 Doanh thu du lịch thành phố Cần Thơ từ 2010 - 2020 (tỷ đồng) 258
Hình 2 22 Doanh thu hoạt động vận tải TPCT năm 2015 – 2020 261
Hình 2 23 Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi trong tổng dân số tại Cần Thơ giai đoạn 2015 – 2020 265
Hình 2 24 Cơ cấu lao động tại TPCT phân theo ngành kinh tế từ 2015 – 2020 266
Hình 2 25 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của các tỉnh, thành trên cả nước 267
Hình 2 26 GRDP/lao động trong từng lĩnh vực tại Cần Thơ (triệu đồng, tính theo gss) 268
Hình 3 1 Chiến lược tổng thể phát triển không gian bền vững cho TPCT 274
Hình 3 2 Cơ cấu kinh tế TPCT giai đoạn 2010 – 2020 292
Hình 3 3 Tỷ lệ CTR sinh hoạt trung bình phát sinh từ các quận huyện 296
Hình 3 4 Khối lượng trung bình CTR công nghiệp (kg/ngày) tại TPCT giai đoạn 2015 – 2019 296
Hình 3 5 Thành phần rác thải y tế giai đoạn 2015 – 2020 298
Hình 3 6 Dự báo số lượng và biến đổi bão, áp suất nhiệt đới thời kỳ cuối thế kỷ theo kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 của mô hình PRECIS 302
Hình 3 7 Biến đổi bão, áp suất nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở theo kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 của mô hình PRECIS 302
Hình 3 8 Phát thải CH4 từ nông nghiệp trường hợp không thực hiện quy hoạch 306
Hình 3 9 Sơ đồ phát thải CO2 từ hoạt động đốt rơm, rạ trường hợp không thực hiện quy hoạch 306
Trang 12Hình 3 10 Sơ đồ phát thải KNK ngành giao thông trong trường hợp không thực hiện quy hoạch 307Hình 3 11 Phát thải KNK trong lĩnh vực công nghiệp khi diện tích đất lấp đầy 308Hình 3 12 Phát thải KNK trường hợp không thực hiện quy hoạch 309Hình 3 13 Tổng hợp lượng nước thải phát sinh từ công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, du lịch và y tế 330Hình 3 14 Tổng hợp lượng chất thải rắn phát sinh từ công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, du lịch và y tế 331
Trang 13DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BKHCN Bộ Khoa học và Công nghệBKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT&PTBV Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
CN - XD Công nghiệp - xây dựng
CT/TW Chỉ thị/Trung ương CTNH Chất thải nguy hại
Trang 14ĐBBB Đồng bằng Bắc bộ
ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
FDI Vốn đầu tư trực tiếp GlobalGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
KH&CN Khoa học và công nghệ KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư KL/TW Kết luận/Trung ương
Trang 15NĐGHCP Nồng độ giới hạn cho phép NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NN - TS - CN Nông nghiệp - Thủy sản - Chăn nuôi
PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn
QĐ Quyết định của Thủ tướng chính phủ
Trang 16TSP Tổng bụi lơ lửng TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội
VA/GO Giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất
VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
WHO Tổ chức Y tế thế giới
Trang 17MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 1.1 Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Thực hiện Luật Quy hoạch đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 24/11/2017 và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 5/02/2018 của Chính phủ về việc triển khai thi hành luật Quy hoạch, UBND thành phố Cần Thơ (TPCT) tổ chức lập quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 làm cơ sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về xây dựng và phát triển TPCT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân thành phố (TP) đã khai thác và phát huy tốt các tiềm năng, lợi thế; kinh tế tăng trưởng khá với chất lượng tăng trưởng đạt mức bình quân 7,27%/năm, cao hơn mức trung bình cả nước Năm 2019, quy mô nền kinh tế tăng 7 lần so với năm 2005; tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP) đạt mức 88,3 triệu đồng/năm, tăng 7 lần so với năm 2005; ngân sách tự cân đối và có điều tiết về Trung ương; từng bước trở thành một trong những động lực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ và công nghiệp là chủ đạo, từng bước khẳng định vai trò trung tâm của vùng ĐBSCL về công nghiệp và dịch vụ Hoàn thành trước thời hạn chương trình nông thôn mới (NTM) và tiếp tục xây dựng các xã NTM nâng cao, kiểu mẫu Công tác quy hoạch và phát triển đô thị được thực hiện tốt, TPCT trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương với tiêu chí “sáng, xanh, sạch, đẹp”; hướng tới là đô thị hạt nhân của vùng ĐBSCL và là một trong sáu đô thị trọng điểm thực hiện Đề án phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Kết cấu hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầng giao thông được cải thiện, kết nối mạng lưới đô thị vùng, góp phần giúp TPCT thực hiện vai trò đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế Công tác khai thác, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT), ứng phó với BĐKH được tích cực triển khai; TPCT được vinh danh, nhận Chứng chỉ ASEAN thành phố tiềm năng để trở thành TP bền vững về môi trường lần thứ 3 về không khí sạch Hợp tác quốc tế và liên kết vùng, đặc biệt là hợp tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL được thúc đẩy,
Trang 18bước đầu đạt được kết quả tích cực Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao; tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh ở mức thấp nhất vùng ĐBSCL và thấp hơn so với mức trung bình toàn quốc; nhiều việc làm mới được tạo ra, an sinh xã hội được bảo đảm Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị luôn được quan tâm; công tác dân tộc, tôn giáo được thực hiện tốt; hoạt động của bộ máy hành chính từng bước được đổi mới theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quả; quốc phòng, an ninh bảo đảm vững chắc.
Tuy nhiên, việc triển khai Nghị quyết trong thời gian qua cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu kém Phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế; chưa thực sự là trung tâm động lực của vùng ĐBSCL Cơ cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch chậm, nhất là ngành công nghiệp; phát triển của ngành dịch vụ chưa tạo ra đột phá, chưa trở thành trung tâm dịch vụ lớn, đa ngành của vùng; nông nghiệp chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế, chưa thể hiện rõ vai trò sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, nhất là quy hoạch đô thị còn yếu kém, thiếu bền vững Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, hiện đại, chất lượng chưa cao, là điểm nghẽn đối với phát triển của TPCT và cả vùng ĐBSCL TPCT chưa thực sự trở thành đô thị hạt nhân liên kết và kết nối vùng Phát triển văn hóa, xã hội còn bất cập Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản còn hạn chế Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, phòng, chống tội phạm phát triển ở từng nơi từng lúc thực hiện chưa nghiêm Chất lượng tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị chuyển biến chưa đồng đều Hệ thống dân vận, mặt trận, đoàn thể có lúc, có nơi chậm đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động Mặt bằng học vấn và tỷ lệ ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến của thành phố vẫn chưa cao; lực lượng lao động trẻ và nhân lực chất lượng cao vẫn còn thiếu Thêm vào đó, thành phố đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường và BĐKH Biến đổi khí hậu và nước biển dâng (NBD) diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân Việc khai thác tài nguyên nước trên thượng nguồn châu thổ, đặc biệt là xây dựng đập thủy điện đã làm thay đổi dòng chảy, giảm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản, xâm nhập mặn sâu vào nội vùng, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Mặt trái từ hoạt động phát triển kinh tế với cường độ cao ở nội vùng ngày càng gay gắt, các vấn đề về ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, sụt lún đất, sạt lở bờ sông, suy giảm mực nước ngầm… ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn
Trang 19Những hạn chế, yếu kém nêu trên có nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu Nhận thức và việc quán triệt về trách nhiệm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ nêu trong Nghị quyết số 45-NQ/TW của thành phố còn chưa tốt, dẫn đến việc tổ chức thực hiện Nghị quyết chưa quyết liệt, thiếu đồng bộ Trong một số trường hợp, sự phối hợp của thành phố với các ban, bộ, ngành Trung ương chưa thường xuyên, chặt chẽ Cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố chưa đủ mạnh để tạo ra động lực mới cho phát triển, nhất là trong thu hút đầu tư Thiếu cơ chế hợp tác và liên kết vùng hiệu quả Tiềm năng, lợi thế, nội lực của thành phố chưa được khai thác, phát huy đúng mức Công tác xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp còn hạn chế Nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển Hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn có quy mô nhỏ, chậm đổi mới công nghệ, thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh, chậm nắm bắt cơ hội thị trường; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn ít; chưa thu hút được các nhà đầu tư chiến lược tham gia đầu tư Trước bối cảnh như vậy, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 59-NQ/TW về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với nhiệm vụ xây dựng và phát triển Cần Thơ thành thành phố trung tâm vùng, sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa không chỉ về kinh tế - xã hội mà cả về chính trị, quốc phòng, an ninh; là nhiệm vụ không chỉ của riêng TPCT mà còn là nhiệm vụ của vùng ĐBSCL và cả nước, trong đó xác định nguồn lực nội tại của Cần Thơ là chủ lực, nguồn lực Trung ương có vai trò hỗ trợ, thúc đẩy nhanh sự phát triển của thành phố
1.2 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch
Xuất phát từ tình hình thực tiễn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1056/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thực hiện Luật Quy hoạch 2017 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017 và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Quy hoạch, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Cần Thơ tổ chức lập quy hoạch thành phố thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với cách tiếp cận tổng thể, đa ngành để giải quyết toàn diện các vấn đề thách thức hiện nay và định hướng chiến lược cho sự phát triển dài hạn của thành phố trong giai đoạn sắp tới
Trang 20Đề án quy hoạch được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở tích hợp các nội dung, định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực và các quận, huyện trên địa bàn TPCT có liên quan đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn có tính tới yếu tố liên vùng và hội nhập kinh tế quốc tế Khi được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, đề án quy hoạch là cơ sở pháp lý để thành phố triển khai các dự án phát triển bằng nguồn lực nội tại và kêu gọi đầu tư trong nước cũng như đầu tư trực tiếp từ ngoài nước vào TPCT phù hợp với định hướng quy hoạch chung của quốc gia
1.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật 1.2.1.1 Các văn bản về công tác quy hoạch
Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017
Luật số 28/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 15/6/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch
Luật số 35/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 20/11/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch
Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ngày 22/12/2018 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Sửa đổi, bổ sung một số điều của 04 Pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch
Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Giải thích một số điều của Luật Quy hoạch
Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ về triển khai thi hành Luật Quy hoạch
Nghị quyết số 110/2019/NĐ-CP ngày 02/2/2019 của Chính phủ ban hành Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Nghị quyết số 06/NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045
Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định Chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch
Trang 21Quyết định số 878/QĐ-TTg ngày 15/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050
Thông tư số 08/2019/TT-BKHĐT ngày 17/5/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn Định mức cho hoạt động quy hoạch
Thông tư số 113/2018/TT-BTC ngày 15/11/2018 của Bộ Tài chính quy định về Giá trong hoạt động quy hoạch
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hàng không dân dụng việt nam số 61/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21/11/2014
Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2013
Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2015
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 13/6/2019
Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008
Thông tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH ngày 12/01/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về Quy định mức lương đối với chuyên gia tư vấn trong nước làm cơ sở dự toán gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian sử dụng vốn nhà nước
Trang 22Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ về Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính về Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị
Thông tư số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/2/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao
Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu
Quyết định số 2678/QĐ-BTNMT ngày 28/8/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 06/02/2012 của Thành ủy Cần Thơ về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới
Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới
Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 29/12/2021 của Thành ủy Cần Thơ về đẩy mạnh phát triển du lịch trong tình hình mới
Chương trình số 39-Ctr/TU ngày 25/7/2013 của Thành ủy Cần Thơ về thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Chương trình số 03-CTr/TU ngày 04/11/2020 của Thành ủy Cần Thơ thực hiện Nghị quyết số 59-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Trang 23Chương trình số 27-CTr/TU ngày 31/12/2021 của Thành ủy Cần Thơ về bảo vệ môi trường “Cần Thơ xanh và sạch”; phòng, chống ô nhiễm và ngập nghẹt thành phố giai đoạn 2022-2025
Kế hoạch số 66/KH-UBND ngày 03/4/2019 của UBND thành phố Cần Thơ thực hiện Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 94/KH-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2022 triển khai thực hiện Chương trình số 27-CTr/TU ngày 31/12/2021 của Thành ủy Cần Thơ về bảo vệ môi trường “Cần Thơ xanh và sạch”; phòng, chống ô nhiễm và ngập nghẹt thành phố giai đoạn 2022-2025
1.2.2 Cơ quan lập quy hoạch
Quy hoạch thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 là quy hoạch mới do UBND TP Cần Thơ thực hiện Thành ủy TP Cần Thơ đã ban hành Quyết định số 315/QĐ-TU ngày 29/7/2021 về việc Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) thành phố chủ trì cùng với ban ngành chính quyền các cấp và liên doanh nhóm tư vấn (The Boston Consulting Group, Haskoning DHV Nederland B.V., Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Đồng Tiến) lập Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thông tin chi tiết về cơ quan chủ trì như sau:
- Cơ quan chủ trì: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ Địa chỉ: 17 Trần Bình Trọng, P An Phú, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Giám đốc: Lê Thanh Tâm
Điện thoại: 0292 3830235 Fax: 0292 3830570 Email: sokhdt@cantho.gov.vn
- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch Khoản 2 Điều 25 Mục 1 Chương IV Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định đề án quy hoạch thành phố phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
Cơ quan phê duyệt quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ Cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC: Báo cáo ĐMC được lấy ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường và trình thẩm định cùng với hồ sơ Quy hoạch
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 2.1 Căn cứ pháp luật
Trang 242.1.1 Các văn bản pháp luật 2.1.1.1 Các Chỉ thị, Nghị quyết
Nghị quyết số 98/NQ-CP ngày 30/8/2021 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 59-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích một số điều của Luật Quy hoạch
Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Quy hoạch
Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu
Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
2.1.1.2 Văn bản quy phạm pháp luật
a Luật Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng chống, thiên tai và Luật Đê điều số 60/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021
Luật Đầu tư công số 39/2018/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 13/6/2019
Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 20/11/2018
Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 15/6/2018
Trang 25Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017
Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 21/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019
Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019
Luật Du lịch số 09/2017/QH14 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013
Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011
Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2009
Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006
b Nghị định Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế
Nghị định số 30/2022/NĐ-CP ngày 19/5/2022 của Chính phủ quy định mô hình quản lý khu du lịch quốc gia (theo Luật Du lịch ngày 19/11/2017
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020
Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch
Nghị định số 168/2018/NĐ-CP ngày 26/12/2018 của Chính phủ quy định việc hạn chế khai thác nước dưới đất
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải
Trang 26c Thông tư Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020
Thông tư số 08/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đánh giá khí hậu quốc gia
d Quyết định Quyết định 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 phê duyệt về Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường giai đoạn 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 149/QĐ-CP 28/01/2022 Phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 287/QĐ/TTg ngày 28/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 1316/QĐ-TTg ngày 22/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam
Quyết định số 1056/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 957/QĐ-TTg ngày 06/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030
Quyết định số 749/QĐ-ttg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
Trang 27Quyết định số 802/QĐ-BXD ngày 26/7/2017 của Bộ Xây dựng về Kế hoạch hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong công nghiệp xi măng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu
Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020
Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Quyết định số 2270/QĐ-TTg ngày 21/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 28-KL/TW ngày 14/8/2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -2020
Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Trang 28Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh trong giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2050
Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững đến năm 2030
Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 2066/QĐ-TTg ngày 12/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thoát nước vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
Quyết định số 2065/QĐ-TTg ngày 12/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
Quyết định số 1873/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020
Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050
Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2009 của Thủ tướng phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước
Trang 29Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020
Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ngày 22/12/2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi bổ sung một số điều của 04 pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch
Các quyết định khác của Thủ tướng Chính phủ có liên quan
2.1.2 Căn cứ kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác
QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
QCVN 61-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
QCVN 11-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản
QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất
QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép một số kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp TCVN 8641:2011 - Công trình thủy lợi - Kỹ thuật tưới tiêu nước cho cây lương thực và cây thực phẩm
Trang 30QCVN 29:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu
QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia về nước thải y tế QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư
QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV trong đất
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế
2.2 Căn cứ kỹ thuật
Báo cáo ĐMC được thực hiện tuân thủ theo Mẫu 01b Phụ lục II - Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch, ban hành kèm theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020
Bên cạnh đó, nội dung báo cáo ĐMC tham khảo từ Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá môi trường chiến lược ban hành năm 2009 bởi Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.3 Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC 2.3.1 Các tài liệu, dữ liệu sẵn có được sử dụng cho ĐMC
2.3.1.1 Văn bản của Thành ủy thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 166-KH/TU ngày 07/10/2019 của Thành ủy thành phố Cần Thơ thực hiện Kết luận 56-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Trang 31Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 10/4/2019 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố
Chương trình số 43-Ctr/TU ngày 03/12/2018 của Thành ủy thành phố Cần Thơ về thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Chương trình số 39-Ctr/TU ngày 25/7/2013 của Thành ủy TP Cần Thơ thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa IX về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 06/02/2012 của Thành ủy thành phố Cần Thơ về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu
Kế hoạch số 12-KH/TU ngày 07/4/2005 của Thành ủy thành phố Cần Thơ về việc quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2.3.1.2 Văn bản của UBND thành phố Cần Thơ
a) Lĩnh vực đất đai Quyết định số 19/2019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định bảng giá các loại đất kỳ 05 năm (2020 - 2024)
Kế hoạch số 240/KH-UBND ngày 19/12/2019 của UBND thành phố Cần Thơ triển khai thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 18/9/2019 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 06/9/2018 của Bộ Chính trị “về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 10/11/2017 của UBND thành phố Cần Thơ về việc điều chỉnh bảng giá các loại đất định kỳ 5 năm (2015 - 2019)
Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 02/10/2017 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp không phải đất ở
Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 02/11/2016 của UBND thành phố Cần Thơ thực hiện Quyết định số 1675/QĐ-TTg ngày 29/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn đến 2020
Trang 32Quyết định số 2813/QĐ/UBND ngày 09/9/2016 của UBND thành phố Cần Thơ về việc thực hiện thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa
Quyết định số 19/2016/QĐ-UBND ngày 11/7/2016 của UBND thành phố Cần Thơ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 15/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 về việc quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đối với các nội dung thuộc thẩm quyền
Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND ngày 26/02/2016 của UBND thành phố Cần Thơ về việc điều chỉnh, bổ sung mức giá các loại đất định kỳ 05 năm (2015-2019)
Kế hoạch số 79/KH-UBND ngày 09/7/2015 của UBND thành phố Cần Thơ triển khai thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 22/01/2014 của Chính phủ về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định bảng giá các loại đất kỳ 5 năm (2015 - 2019)
Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định hạn mức giao đất ở và hạn mức công nhận đất ở cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đối với các nội dung thuộc thẩm quyền
b) Lĩnh vực tài nguyên nước, khoáng sản Quyết định số 44/QĐ-UBND ngày 10/01/2018 của UBND thành phố Cần Thơ về việc Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 13/6/2016 của UBND thành phố Cần Thơ về sửa đổi quy định quản lý hoạt động khoáng sản ban hành kèm theo Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 01/4/2014 của UBND thành phố Cần Thơ quy định quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn thành phố
Trang 33Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 01/4/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc
Quyết định số 2852/QĐ-UBND ngày 09/9/2013 của UBND thành phố Cần Thơ về việc điều chỉnh thời kỳ quy hoạch tài nguyên khoáng sản
Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 29/3/2013 của UBND thành phố Cần Thơ về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ
c) Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học Quyết định số 63/QĐ-UBND ngày 13/01/2021 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt Bộ tiêu chí lựa chọn Nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý chôn lấp chất thải tro bay của Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) Cần Thơ tại Khu xử lý chất thải rắn huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ
Quyết định 2599/QĐ-UBND ngày 19/11/2020 của UBND TP Cần Thơ phê duyệt Bộ tiêu chí lựa chọn Nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tại Khu xử lý chất thải rắn huyện Thới Lai, TP Cần Thơ
Quyết định số 1882/QĐ-UBND ngày 06/8/2019 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phân công nhiệm vụ quản lý chất thải rắn cho cơ quan chuyên môn
Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 21/6/2019 của UBND thành phố Cần Thơ về Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 28-CT/TU của Thành ủy thành phố Cần Thơ về tăng cường công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố
Quyết định số 1014/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 của UBND TP Cần Thơ phê duyệt Kế hoạch hành động Không khí sạch thành phố Cần Thơ đến năm 2025
Kế hoạch số 66/KH-UBND ngày 03/4/2019 của UBND thành phố Cần Thơ thực hiện Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 16/01/2019 của UBND thành phố Cần Thơ triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 25/01/2018 của UBND thành phố Cần Thơ đẩy mạnh thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới
Quyết định số 2312/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 của UBND thành phố Cần Thơ về kế hoạch chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công lạc hậu,
Trang 34lò vòng, lò đứng, lò thủ công cải tiến sử dụng nguyên liệu hóa thạch trên địa bàn thành phố
Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 24/4/2017 của UBND thành phố Cần Thơ về việc triển khai Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường
Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 28/3/2017 của UBND thành phố Cần Thơ ban hành quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải
Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 11/07/2016 của UBND TP Cần Thơ về tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Cần Thơ
Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 31/3/2014 của UBND thành phố Cần Thơ triển khai một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Quyết định số 1683/QĐ-UBND ngày 8/7/2011 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt đề cương Xây dựng kế hoạch đa dạng sinh học thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020
Chỉ thị số 10/2008/CT-UBND ngày 03/07/2008 của UBND thành phố Cần Thơ về việc Tăng cường quản lý nuôi thủy sản bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ
d) Về ứng phó biến đổi khí hậu Quyết định số 405/QĐ-UBND ngày 21/02/2021 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt báo cáo nhiệm vụ “Đánh giá khí hậu thành phố Cần Thơ” thuộc Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020 Kế hoạch số 84/KH-UBND ngày 18/5/2018 của UBND thành phố Cần Thơ về việc thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu
Kế hoạch số 170/KH-UBND ngày 21/11/2017 của UBND thành phố Cần Thơ triển khai thực hiện Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành đồng Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ
Quyết định số 1334/2015/QĐ-UBND ngày 08/5/2015 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ giai đoạn 2015 - 2030
Trang 35Quyết định số 05/QĐ-UBND, ngày 05/01/2011 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2015
Quyết định số 2746/QĐ-UBND ngày 06/10/2010 của UBND thành phố Cần Thơ về thành lập văn phòng công tác biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ
Quyết định số 2208/QĐ-UBND ngày 12/8/2010 của UBND thành phố Cần Thơ về thành lập Ban chỉ đạo dự án Ứng phó với biến đổi khí hậu tại TP Cần Thơ
e) Các nội dung khác có liên quan Quyết định số 2255/QĐ-UBND ngày 20/9/2019 của UBND thành phố Cần Thơ thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; đất đai; môi trường thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 01/02/2018 của UBND thành phố Cần Thơ về kế hoạch hành động chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
Kế hoạch số 93/KH-UBND ngày 14/6/2017 của UBND thành phố Cần Thơ về kế hoạch hành động sự phát triển bền vững TP Cần Thơ giai đoạn 2017 - 2020
Quyết định số 2418/2015/QĐ-UBND ngày 24/8/2015 của UBND TP Cần Thơ ban hành chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường và giám định tư pháp
Quyết định số 06/2014/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về Mức thu phí, lệ phí và tỷ lệ phần trăm để lại cho đơn vị thu phí, lệ phí
Quyết định số 1634/QĐ-UBND ngày 13/6/2014 của UBND thành phố Cần Thơ phân cấp thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 12/5/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về việc triển khai kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 thành phố Cần Thơ
Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 26/3/2014 của UBND thành phố Cần Thơ về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 -2020, tầm nhìn đến 2050
Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 15/11/2013 của UBND thành phố Cần Thơ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện hành động quốc gia về phát triển bền vững giai đoạn 2013 - 2015
Trang 36Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND ngày 21/3/2012 của UBND thành phố Cần Thơ quy định Một số chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường đến 2020
Quyết định số 384/QĐ-UBND ngày 22/02/2011 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt Kế hoạch huy động các nguồn lực thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường và Danh mục dự án kêu gọi xã hội hóa đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Báo cáo hiện trạng môi trường năm năm 2015 - 2020 thành phố Cần Thơ của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ
Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ các năm 2015 - 2020 của Cục Thống kê thành phố Cần Thơ
Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
2.3.2 Các tài liệu, dữ liệu được thu thập bổ sung trong quá trình thực hiện ĐMC
Số liệu về chất lượng môi trường (đất, nước, không khí) từ năm 2015 đến 2020 trên địa bàn thành phố từ Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ
Số liệu về lĩnh vực đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước và biến đổi khí hậu từ Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ
Dự thảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050
2.3.3 Các tài liệu, dữ liệu tự tạo lập bởi cơ quan lập quy hoạch, của đơn vị tư vấn về ĐMC
Dự thảo Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”
Kết quả tính toán lượng phát thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn ) do đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC thực hiện trong quá trình xây dựng Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược
3 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược
Dựa vào nội dung các hợp phần quy hoạch trong đề án Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, các phương pháp được lựa chọn sử dụng trong xây dựng báo cáo ĐMC của đề án Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được căn cứ vào:
Trang 37- Đặc tính kỹ thuật, phạm vi không gian phân bố, các hợp phần quy hoạch tích hợp trong Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Hình thức và nội dung báo cáo ĐMC của quy hoạch được thực hiện theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Các phương pháp đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn xây dựng báo cáo ĐMC “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
Các phương pháp áp dụng bao gồm: (1) Phương pháp chuyên gia: sử dụng để lấy ý kiến các chuyên gia chuyên ngành về vấn đề môi trường chính, phân tích đánh giá về các xu hướng biến đổi của các vấn đề môi trường chính và các đề xuất kiến nghị, các giải pháp duy trì xu hướng tích cực và hạn chế tác động tiêu cực khi triển khai quy hoạch Phương pháp này được sử dụng để xây dựng các nội dung chương III, IV, V, VI
(2) Phương pháp ma trận tác động: phương pháp này được sử dụng trong chương III, đánh giá tác động của từng hợp phần quy hoạch và tác động tích lũy của Quy hoạch tổng thể đến các thành phần môi trường tự nhiên và xã hội
Bảng 1 Các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược
Xác định các
vấn đề và các tác động
Phân tích bối cảnh và
cơ sở
Góp phần vào xây dựng các
phương án
Đánh giá các
tác động
So sánh các phương án để ra quyết
định Phương pháp ĐMC truyền thống
Trang 38(3) Phương pháp phân tích, ngoại suy xu hướng: phân tích xu hướng các vấn đề môi trường chính trong quá khứ và dự báo xu hướng môi trường trong giai đoạn triển khai quy hoạch Phương pháp này được sử dụng trong chương II (xu hướng các vấn đề môi trường chính trong quá khứ) và chương III (xu hướng các vấn đề môi trường chính trong giai đoạn triển khai), trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu phát triển kinh tế xã hội và tính toán định lượng phát thải từ mỗi hợp phần quy hoạch
(4) Phương pháp mô hình: sử dụng mô hình DPSIR (Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng) để làm rõ các tác động đến môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến mục tiêu BVMT và phát triển bền vững (PTBV), đồng thời đề xuất các giải pháp thích ứng ngắn hạn và dài hạn theo thời kỳ quy hoạch Phương pháp này cũng được sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi không gian chịu tác động khi triển khai thực hiện quy hoạch (Chương III, IV)
(5) Phương pháp GIS: ứng dụng kỹ thuật GIS trong việc xây dựng bản đồ phân bố các vùng nhạy cảm với môi trường, nhận diện các đối tượng chịu ảnh hưởng từ quy hoạch và phân tích tác động của việc thực hiện quy hoạch đến các đối tượng này
(6) Kỹ thuật Delphi (đánh giá tổng hợp của các chuyên gia): xem xét các xu hướng vấn đề môi trường chính ở quá khứ và tương lai, thực trạng và điều kiện tự nhiên của thành phố Cần Thơ để có các giải pháp duy trì xu hướng môi trường theo hướng tích cực Phương pháp này được sử dụng để xây dựng các nội dung trong Chương III, IV
Mức độ tin cậy của mỗi phương pháp sử dụng trong quá trình chuẩn bị báo cáo ĐMC được đánh giá theo thang mức định tính như trình bày trong bảng sau
Bảng 2 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình thực
hiện báo cáo ĐMC
Trang 39Ghi chú: * - Mức độ tin cậy thấp (độ chính xác hạn chế) ** - Mức độ tin cậy trung bình (độ chính xác có thể chấp nhận)
Nhìn chung, báo cáo ĐMC đã sử dụng tối đa các phương pháp ĐMC truyền thống và phương pháp ĐMC khác đang được áp dụng phổ biến nhằm nhận diện những vấn đề môi trường, xu thế các vấn đề môi trường chính trong quá khứ và dự báo về xu hướng biến đổi môi trường trong tương lai một cách toàn diện và đa chiều hơn Tuy nhiên, một số đánh giá vẫn còn mang tính chất định tính do phụ thuộc vào chủ quan của từng chuyên gia, mức độ chi tiết và tính xác thực của thông tin và số liệu được sử dụng làm cơ sở Đồng thời, việc tham chiếu các ĐMC cũng sẽ là cơ sở lựa chọn các phương pháp phù hợp để thực hiện ĐMC cho quy hoạch TP Cần Thơ
4 Tổ chức thực hiện ĐMC 4.1 Mối liên kết giữa quá trình lập quy hoạch với quá trình thực hiện ĐMC
UBND TP Cần Thơ giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố là đơn vị chủ trì thực hiện xây dựng báo cáo Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Để thực hiện hai nhiệm vụ trên, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã thành lập Ban chuyên môn xây dựng Dự án quy hoạch và báo cáo ĐMC
Nhóm xây dựng quy hoạch: gồm các chuyên gia lập quy hoạch có nhiệm vụ xây dựng các nội dung của quy hoạch (bao gồm cả các nội dung điều chỉnh sau mỗi đợt hội thảo và tham vấn) Nội dung quy hoạch ban đầu và các nội dung thay đổi, điều chỉnh của quy hoạch được cung cấp cho nhóm thực hiện ĐMC Đơn vị tư vấn lập dự án quy hoạch là liên danh The Boston Consulting Group, Haskoning DHV Nederland B.V., Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Đồng Tiến
Nhóm tư vấn ĐMC: gồm các chuyên gia thuộc lĩnh vực tài nguyên, khoa học và công nghệ môi trường, sinh thái, khí tượng thủy văn, xã hội học… Nhóm có trách nhiệm thu thập số liệu, phân tích, phát hiện xu hướng các vấn đề môi trường xảy ra trong quá khứ để xác định các vấn đề môi trường chính cần tập trung làm rõ trong báo cáo ĐMC; tính toán dự báo xu hướng môi trường và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực cũng như phát huy những tác động tích cực phù hợp với phương án quy hoạch Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến góp ý theo từng đợt điều chỉnh báo cáo quy hoạch, nội dung báo cáo ĐMC cũng được điều chỉnh phù hợp để trình các cơ quan chức năng thẩm định phê duyệt Báo cáo ĐMC quy hoạch thành phố Cần Thơ được trình Bộ Tài nguyên và Môi trường có ý kiến bằng văn bản
Trang 40và sửa đổi cho phù hợp các nội dung trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án quy hoạch
Đơn vị tư vấn xây dựng báo cáo ĐMC là Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Trần Nguyễn; Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ là cơ quan chủ trì toàn bộ quá trình xây dựng và các nội dung của ĐMC, điều phối quá trình làm việc giữa nhóm ĐMC và nhóm lập quy hoạch, có trách nhiệm sau:
Cung cấp các thông tin liên quan đến dự án quy hoạch cho nhóm ĐMC Thống nhất các vấn đề liên quan đến nội dung của dự án quy hoạch và báo cáo ĐMC, nội dung bản dự thảo khung ĐMC nhóm tư vấn đề xuất
Tổng hợp các nội dung liên quan đến báo cáo quy hoạch chuyển cho nhóm tư vấn ĐMC; thống nhất nội dung chỉnh sửa, bổ sung theo các nội dung của dự án quy hoạch và báo cáo ĐMC
Nhóm xây dựng quy hoạch tổng hợp kết quả góp ý của các Bộ ngành và chuyển cho nhóm thực hiện ĐMC
Nhóm tư vấn ĐMC tiếp thu các nội dung góp ý và hoàn chỉnh nội dung báo cáo ĐMC để chuyển cho nhóm xây dựng quy hoạch
Quá trình lập ĐMC được tiến hành song song với quá trình lập dự án quy hoạch, các nội dung điều chỉnh quy hoạch sau mỗi đợt góp ý được nhóm chuyên gia lập dự án quy hoạch chuyển cho nhóm chuyên gia lập báo cáo ĐMC Các cuộc thảo luận, tọa đàm, trao đổi ý kiến giữa nhóm xây dựng quy hoạch và nhóm tư vấn ĐMC được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như qua thư điện tử, điện thoại, trực tiếp tại hội thảo và tại các cuộc họp định kỳ
4.2 Tóm tắt về tổ chức, cách thức hoạt động của nhóm chuyên gia lập quy hoạch và đơn vị tư vấn ĐMC
Căn cứ các quy định hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐMC đã xây dựng kế hoạch, phương án và phân công cụ thể các nội dung cho từng thành viên thực hiện theo đúng chuyên môn
Trong quá trình thực hiện báo cáo, các chuyên gia của nhóm ĐMC và nhóm xây dựng quy hoạch thường xuyên trao đổi, điều độ công việc định kỳ Các nội dung của ĐMC được các chuyên gia thực hiện, sau đó chuyển cho trưởng nhóm tổng hợp Các nội dung sau mỗi lần tổng hợp tiếp tục được tham vấn nhóm lập quy hoạch và đơn vị chủ trì Bản dự thảo ĐMC sau khi hoàn thiện được gửi đến các chuyên gia