1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tình hình và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thừa thiên huế

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thừa Thiên Huế
Tác giả Võ Quốc Thắng
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

1.2.3.Luậí đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Ngay từ năm 1977, Chính phủ đã ban hành điều lệ qui định về đầu tư nưđc ngoài tại Việt Nam, điều lệ này chủ yếu điều tiết hoạt động của các dự

Trang 1

1-2000

Trang 2

ỈLi- 90

Qútth hình ẽttuLlưCP7)3 lạ i g ụ J6nẾ B9 e,m7ỮT)i <7>0'S-G£ <Võ CTÍumk &hu

2-Muc tiêu nghiên cứu đề tài:

Nhằm mục đích phân tích những lợi thế cạnh tranh của tỉnh Thừa Thiên Huế trên các mặt, qua đó nâng cao tính hấp dẫn của những lợi thế này

Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư FDI tại Huế trong quan hệ so sánh với các tỉnh thành lân cận để thấy được những hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp chính xác hơn

Đề xuất giải pháp để nâng cao thu hút vôn đầu tư FDI

3.ĐỔĨ tương và pham vi nghiên cứu để tài ĩĐốì tương nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu chỉ liên quan đến thực trạng hoạt động đầu tư FDI trên các nội dung : Tình hình cấp giấy phép đầu tư, qui mô thu hút vốn và những nhân tô ảnh hưởng đên sức hấp dẫn của hoạt động này

- Pham vi nghiên cứu :

Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ các hoạt động đầu tư FDI tại địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huê

Thực vậy, những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vôn đầu tư nước ngoài từ nhân tô khách quan đên chủ quan đều có sư biên động hết sức phức tạp, có dự đoán và đo lường chính xác Cho nên những giải pháp đề xuất trong đề tài chủ yếu mang tính chất định hướng và định lính Tuy nhien, những giải pháp này được xây dựng'dựa trên phương pháp qui nạp theo lô-gích khoa học cho nên chúng có khả năng áp dụng dễ dàng trong thực tiễn

4.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

a.Nguỗn tài liêu

Trang 3

-Những tài liệu và báo cáo của UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Kế

hoạch và Đầu tư TT-Huế

-Số liệu nghiên cứu được tổng hợp từ những nguồn tài liệu trên.

b.Phương pháp nghiên cứu :

g gWt h ìn h đ n u b t c p p a u a <3® TCuẾ c a éiỉVTỮT)! rĩ)V S CJS <ĩ)ã CThnnlt en*,.

-Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp qui nạp, suy luận lô-gíc

-Sử dụng phương pháp chuyên gia.

Ẵ<V&7ổỊ ®ỗ’ttq <Vtếl Qfíy &uutg.

3

Trang 4

g P iJ t hhth đầiắ lư ( T ĩ) 3 la l &đị- 7fxtẾ ta éiiüTũlJ: rp&S-OS (Võ- Qhtutlt đThn

CHƯƠNG IĐẦU Tư QUỐC TÊ

S^OđịịịCn đJô4iq < v ư t Oft ụ (ẫlttỉiiụ.

& rtuiq 4

Trang 5

Q à u ỉt h ìn h đắ n Ịư c r a m Ị g l a ư - TCuẾ c a 43fV7ỮVt <7)0S-<7& <Võ & ỉuuih &Ịtií

1.1.Đầu tư auôc tếĩ1.1.1 Khái niệm :

Đầu tư quốc tế là hiện tượng di chuyển vốn lừ nưđc này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời Yậylmục tiêu của nhà đầu tư là lợi nhuận Cho nên ý

nghĩa thực tiễn rút ra là :

^ ^Đ ỏ i vđi các doanh nghiên : Trước khi đưa ra quyết định chuyển vốn ra hước ngoài đầu tư thì phải nghiên cứu khả năng sinh lời của dự án cùng những nhân tcí ảnh hưỏng đến khả năng sinh lờ i, đặc biệt chú ý đên rào cảng của môi V trường đầu tư

r ^ ị_ Đôi vối các Chính Phủ : Muốn tăng cường thu hút vôn đầu tư nước

ngoài phải tạo ra được môi trường kinh doanh hấp dẫn , tạo lợi nhuận tôi đa cho các nhà đầu tư kiếm lời, phải đặc biệt quan lâm đên việc loại bỏ những rào cản tác động xấu khả năng thu hút vốn đầu tư

1.1.2.Nguyên nhân hình thành

Có 5 n ~n nhân chủ yếu sau đây dẫn tđi hiện tượng đầu tư quôc tê

(T) Nguvẽn nhân thứ n h ấ t: Do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế

giữa các nước không giông nhau dẫn tđi chi phí sản xuất ra sản phẩm khác

nhau Cho nên đầu tư rníđc ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia khác , nhằm giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận

g ) Nguvên nhân thứ hai : Xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở các nưđc công nghiệp phát triển cùng vđi hiện tượng dư thừa “tương đôi” tư bản ỏ các nước này , cho nên đầu tư ra nước ngoài nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vôn

CHƯƠNG IĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Trang 6

QỦ4ih Itinlt đẩu ta rýỵpg la! 7ÓUỂ Q3 GỊŨTƠDi <DGẴ-&& (Ụă <7hanh &lui

¥ ỳ ỉ ! ' ' ' Nguyên nhân thứ ba: Sự quốc tê hóa về kinh tế toàn cầu gia tâng , dẫn t đ i ^ h ì n h thành s^/phân công lao động và hợp tác kinh tế mđi trong khu vực và trên thế gidi.'Tàây chính là nhân tô' kích thích đầu tư ra nước ngoài để thực hiện chuyển dịch cchçâ'u nền kinh tê nhằm khai thác có hiệu qủa những lợi thê' so sánh mđi Ngoài ra rnôt biểu hiện cuả qúa trình quôc tê' hốa kinh tê' toàn cầu là sự hoạt động của các CỮH£ ty đa quốc gia và xuyên quốc gia trở thành xu thê' cơ bản ỏ thê kỷ 20 đầu thê' kỷ 21, đây cũng chính là nguên nhân thức đẩy đầu tư quốc tế

Nguyên nhân thứ tư : Đâu tư ra nưđc ngoại nhằm nắm được lâu dài và ổn •định thị trường, nguồn cung cấp nguyện liệu chiến lược với giá rẽ đáp ứng nhu

cầu phát triển kinh tê'vđi tốc độ cao ;

Nguyên nhân thứ năm : Tình hình bât ổn định về chính trị an ninh quốc

gia, cũng như nạn tham nhũng/;hoành hành ở nhiều khu vực trên thế giới, nại|

rữa tiềh .cũng là nguyên nhân khiến nhữngngươi-có tiềíĩ, những nhà đầu tư chuyên vôn ra nước ngoài nhằm bảo toàn vôn, phòng chống các rủi ro khi có sự cô' về kinh tế-chính trị xảy ra trong nước hoặc dấu nguồn gô'c bất chính cuả

1.2.Đầu tư quốc tê'tại Việt Nam

1.2.1.Mục tiêu tiếp nhận đầu tư

- Tiêp nhận thêm vôn một mặt để làm tăng qui mô sản xuâ't, mặt khác tạo ra

những ngành nghề mđi để tăng tốc độ phát triển kinh tê '.- Tiêp thu công nghệ và học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến dể xây dựng một nền kinh tế hiện đ ạ i

- Sử dụng có hiệu qủa tiềm năng của chúng ta là sức lao động, tài nguyên và vị trí kinh tê' thuận lợi

- Tạo ra mồi trường cạnh tranh kích thích các nhà đầu tư nội địa năng động hoàn thiện, đổi mđi để tồn tại và phát triển

- Góp phần tầc động làm thay đổi cơ cấu nền kinh tê' Việt Nam theo hướng cổng nghiệp hóa hưđng về xuất khẩu

- Tham gia vào sự hợp tác phân công lao động quốc tê ', hòa nhập có hiệu qủa vào thị trường thê' g iđ i

Trang 7

1.2.2.Quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam trong chính sách thu hút vốn

mà nhà đầu tư gặp phải trong qiía trình kinh doanh ở Việt Nam”.

bi, Quan điểm về đảm bảo quyền lơi cho những nhà đầu tư nước ngoài vào Viêt Nam

ọ â t ự t hùiít đ á u ù t CP7 )3 lại.á ữiỂ ÍĨ1 G ỉV T iffpj <VẠ m u u Ịh m in

Quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo bằng luật: tính nhất quán thể hiện trong Luật đầu tư nựđc ngoài ban hành ngày 12/1987 và tiếp tục được khẳng định Luật đầu tư sửa đổi 11/1996 trong chương 3 từ Điều 20 đên Điều 24.Biểu hiện cụ thể của quan điểm này là :

- Đảm bảo đôi xử công bằng và thỏa đáng đôi vđi các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đầu tư.

- Vôn là tài sản ciỉa phà đầu tư không bị trưng dụng hoặc bị tịch thu bằng những phương pháp hành chính

- Xí nghiệp có vốn nưđc ngoài không bị quổ'c hữu hóa.

Sr7JQ'7f): tụ, (DlỂl Qfỉq Qluuiq.

ttraitq, 7

Trang 8

•* Cho phép nhân viên nước ngoài chuyển vốn, lợi nhuận và mọi khoảng tiền khác thuộc sỏ hữu hợp pháp của họ ra nưđc ngoài.

- Khi có tranh chấp, người đầu tư có thể nhờ trọng tài kinh tế Việt Nàm hay quốc tế để bảo vệ quyền lợi của mình

c) Quan điểm khuyến khích các chã đầu tưhỏ vốn vào Viêt Nam.

Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhiều vốn nước ngoài, ta có

những chủ trương sau đây đảm bảo bằng luật để khuyến khích đầu tư nước ngoài

- Tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho bất cứ chủ đầu tư quốc tế nào đầu tư vào Việt Nam

- Nghị định 10/CP của chính phủ ban hành ngày 23/1/1998 : “Về một sô' biện pháp khuyên khích đầu tư trực tiếp nưđc ngoài” đều khẳng định sự nhất quán trong chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nưđc ngoài bỏ vốn vào Việt Nam để đầu tư

- Theo tinh thần của Quyết định 53/Ttg ban hành ngày 26/3/1999 của Thủ tưđng Chính phủ, thì Nhà nưđc Việt Nam đang thực hiện giảm các chi phí dịch vụ điện ,nưđc cho các nhà đầu tư FDI và tiến tđi thực hiện cơ chế một giá áp dụng chung cho các Nhà đầu tư trong và ngoài nưđc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam

- Từ năm 1999 các nhà đầu tư FDI được miễn giảm nhiều loại thuế và tiền thuê đât, đặc biệt những dự án thuộc danh mục được Nhà nước Việt Nam khuyến khích đầu tư theo tinh thần Nghị định sô 10/1998/NĐ-CP ban hành ngày 23/1/1998 những dự án sau đây cũng thuộc dự án đặc biệt khuyên khích đầu tư:

a/X uất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên.b/Xuất khẩu 50% sản phẩm trở lên và sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu, vật tư trong nước ( có giá trị từ 30% chi phí phí sản xuất trở lên)

c/Đầu tư lại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội kho khăn đáp ứng một trong các điều kiện :

- Xuất khẩu từ 50% sản phẩm trỏ lên trong lãnh vực nuôi, trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản;

- Xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên và sử dụng trên 500 lao động.- Xuất khẩu từ 30% sản phẩm trđ lên và sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tư trong nưđc ( có trị giá lừ 30% chi phí sản xuất trỏ lên )

fùtih đ ẩ u tư CP1)7} l a i Œ J - 7fxiế. e a (irü V ffîJt <T)GẴ-&& (Vô <7hatih Qltu.

Trang 9

o đ ề tỉl h ìn h (tillỊ h t (~ĩ^ĩ)cJ t a l Œ î - '36u¿ ËQ ß f ü W D i n f ) iïs ç r s <Vã ÇJhank CJhu

d) Sản xuất linh kiện, phụ tùng cơ khí điện, điện tử có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu yật tư trong nước

e) Chế biến khoáng sản khai thác tại Việt Nam

d) Quan điểm về đảm bảo quyền tư chủ trong hoat đông kinh doanh cho các nhà đầu tư nước nsoài.

Điều 31 của luật đầu tư nước ngoài sửa đổi được quốc hội Việt Nam thông qua ngày 12/11/1996 có nên rõ các doanh nghiệp, các bên tham gia g trong hợp đồng hợp tác kinh doanh : “Tự chủ kinh doanh theo mục tiêu qui định trong giấp phép đầu tư” Nhưng các doanh nghiệp có vốh đầu tư nước ngoài phải hoạt động phù hợp vđi các mục đích nhiệm vụ qui định của giấy phép đầu tư và phải tuân thủ pháp luật của nhà nước Việt Nam

e) Ouan điểm về bảo vê lơi ích quốc sia.

Lợi ích quốc gia thể hiên trên các khía cạnh : trật tự an ninh-xã hội, an ninh quôc phòng, an ninh về kinh tê- tài chính, sự phát triển sản xuất về kinh doanh của các doanh nghiệp nội địa, an toàn về môi sinh môi trường, đảm bảo lôi sống-văn hóa xã hội lành mạnh

Trong qúa trình tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài, chúng ta cũng phải xác định sẽ bị trả giá trên một sô" mặt: thị phần nội địa bị chia sẻ, một sô doanh nghiệp nội địa không đứng vững trong cạnh ừanh sẽ bị phá sản, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên lao động bị khai thác vì không có sự trả giá này, thì các nhà đầu tư (mục đích chủ yếu của họ là lợi nhuận ) không bao giờ bỏ vốn vào Việt Nam đầu tư; nhưng phải tính toán sao cho giá phải ữả không qúa đắt

Kinh nghiệm thu hũt vốin đầu tư ở một sô" nước trong khu vực cho thây: nếu không suy xét tính toán kỹ lợi ích và hậu qủa khi cho phép một dự án đầu tư nước ngoài đi vào hoạt động thì dẫn đến hậu qủa không lường đối với nền kinh tế-xã hội bị sức ép về chính trị vì sự lệ thuộc qúa lớn về kinh tế đối với các dự án đầu tư của một nước hoặc một nhóm nước, nạn đầu cơ về tiền tệ ở Thái Lan 7/1997 gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính của toàn khu vực Trung Quốc hàng năm phải chi chừng 10 tỷ USD để xử lý môi trường, ngoài ra nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ, đất đai sử dụng lãng phí

Trang 10

Tóm lại, khi cho phép dự án đầu iư đi vào hoạt động ta phải xác định: các bên tham gia đầu tư phải trên linh thần thỏa thuận bình đẳng cùng cố lợi.

f) Quan điểm triệt để khai thác thê manh của bên đầu tư

LỢi thê cua bên đâu tư là vôn và trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cao Cho nên trong qua trình tiêp nhận đầu tư cần coi trọng tiêp thu công nghệ mđi, chuển giao bí quyết cồng nghệ, đào tạo tay nghề cong nhân, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh và thương mại

1.2.3.Luậí đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:

Ngay từ năm 1977, Chính phủ đã ban hành điều lệ qui định về đầu tư nưđc ngoài tại Việt Nam, điều lệ này chủ yếu điều tiết hoạt động của các dự án đầu tư của các nưđc Đông Au, Liên Xô và Trung Quốc Các dự án đầu tư của các nước XHCN anh em lúc bấy giờ chủ yếu đặt trên nền tảng hợp tác giúp đỡ Việt Nam đôi bên cùng có lợi

Cùng vđi chính sách mở của kinh tế tháng 12/1987 Luật đầu tư trực tiếp nưđc ngoài được ban hành và được sửa đổi 3 lần vào 1990, 1992 và tháng 11/1996 Để hướng dẫn thi hành Luật, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần ban hành yà_sửa_đểi qui định chi tiết thi hành luật đầu tư vào các thời gian : lần 16/4/1993 và lần 4 nghị định 12/CP ban hành 18/2/1997 Mỗi lần luật đầu tư và các chi tiêt thi hành luật đầu tư thay đổi luật trđ nên rõ ràng chi tiết hơn phù hợp hơn với thông lệ quôc tê và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vôn vào Việt Nam kinh doanh

Luật đầu tư trực tiêp nưđc ngoài hiện hành được Quốc hội nưđc Cộng hòa Xa họi Chu nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996, luật này bao gồm 6 chương vđi 68 điều khoản vđi các nội dung như sau :

Chương 1 : (từ điều 1- điều 3 ) Những qui định chung

Trong chương này nêu rõ các định nghĩa khái niệm có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiêp nưđc ngoài ; Nêu rõ các lĩnh vực, địa bàn Nhà nưđc Việt Nám khuyên khích đầu tư và hạn chê không cấp giây phép đầu tư

g ä f t h tù n h đ tìu tư C ĩr D a Ifti Œ 7- 7CuẾ c a G W T C fD i n)GẴ-<Z& <Vñ ÇThnnt, ÇThn

&fOÇT3Cit Çîôtiq (V iết Qfiy & U1IU Ị,

&r(uig 10

Trang 11

ợ ế t t k h h th đẩu tư c p ĩ) 3 7CuẾc a _G a)lfíT > t m G Ẵ -< 3 X m n m tn n h CThn

Chụtong 2 : (từ điều 4-điều 19): Hình thức đầu tứ

Trong chương này nêu rõ các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam , và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của từng hình thức

Chương 3 :(từ điểu 20 -điều 24) về biện pháp đám báo đầu tư

Chương này nên rõ quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài được nhà nước Việt Nam đảm bảo khi họ bỏ vô'n vào Việt Nam làm ăn

Chương 4: (từ điều 25-điều 53) Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài.

Trong chương này qui định những quyền mà các nhà đầu tư nưđc ngoài được phép để tổ chức hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam ; nêu rõ qui chê triển khai, tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư với nhà nước Việt Nam

Chương 5: (lừ dieu 54-điêu 64) : Quản lý nhà nước về đầu tư nưđc ngoài

Chương này nói lên chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước Việt Nam đối vđi hoạt động đầu tư nưđc ngoài

Chương 6 :(từ điều 65-điểu 68): Điều khoáng thi hành

ơ chương này luật cho phép các đơn vị không làm kinh tế như : bệnh

viện, trường học, viện nghiên cứu được phép hợp tác đầu tư vđi nưđc ngoài.Chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành theo nghị định sô' 12/CP ngày 18/2/1997 Văn bản này bao gồm 15 chương vđi 104 điều khoảng , nó hướng dân cụ the và chi tiêt cơ sở pháp lý hoạt động đầu tư trực tiêp nước ngoài tại Việt Nam Nội dung chính của nghị định 12/CP bao gồm :

*Chương 1: Những qui định chung (lừ điều 1-6)

*Chương 2: Hình thức đầu tư (từ điều 7-36)

♦Chương 3: Chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường và nhập khẩu thiết bị máy móc (từ điều 37-40)

♦Chương 4: Việc sử dụng đất (từ điều 41-45)♦Chương 5: Tổ chức kinh doanh (từ điều 46-50)

♦Chương 6: Quan hệ lao động (từ điều 51-52)

♦Chương 7: Các qui định về thuế (từ điều 53-64)

♦Chương 8: Chê độ k ế toán, thông kê và bảo hiểm (điều 65-70)

11

Stĩỉ& PÕ i Ỡ Ơ H Ợ (ViẾl Q/iụ (dỉtung

Trang 12

♦Chương 9: Quản lý ngoại hôì (từ điều 71-75)♦Chương 10: Hải quan, nhập cảnh, cư trú, thông tin, liên lạc (từ điều

76-81)

♦Chương 11; Qui định về xây dựng, đấu thầu nghiệm thu công trình

quyết toán giá trị vốn đầu tư (từ điều 82-90)♦Chương 12: Quy định về hình thành, thẩm định cấp giây phép đầu tư

và triển khai dự án đầu tư (lừ điều 91-98)♦Chương 13: Phân cấp giây phép đầu tư (từ điều 99-100)♦Chương 14: Bảo đảm đầu tư và xử lý tranh chấp, vi phạm (từ điều

101-103)♦Chương 15: Điều khoaản thi hành (điều 104)

Từ đầu tháng 10/1999, hàng hóa do các doanh nghiệp cố vốn đầu tư nựđc ngoài trực tiêp sản xuât bán cho các khách hàng người nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam ( theo chỉ định của người mua ), sẽ áp dụng thuế suất giá trị gia tăng là 0%

Theo hựđng dan cua Bộ Tài chính, khi giao hàng cho đơn vị được chỉ định của người mua nước ngoài, doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài xuâ't hoá đơn giá trị gia tăng là 0%, tên người mua nưđc ngoài, người nhận hàng đang thời mỏ tờ khai xuât khẩu theo qui định của tổng cục Hải quan

1.3.Vai trò của đầu tư quốc tế

1.3.1 .Sự cẩu thiêtcủa thu hút đầu Ui miớc ììỊỊoài tại Viêt Nữỉỉi

Là một quốc gia kém phát triển, chịu hậu qủa nặng nề cũa những cuộc chiên tranh sau 12 năm mđ của kinh tế (1986 -1999), đât nưđc ta đã bưđc ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế -xã hội và đang nể lực tập trung đầu tư cho chiến lược “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” nưđc nhà, cố gắng đen năm 2020 đưa nưđc ta cơ bản trở thành 1 nưđc công nghiệp

Để đảm bảo mục tiêu này vai trò của vốn trong đó có VĐTNN rất quan trọng và có đóng góp đáng kể trong công cuộc xây dựng kinh tế Theo dự báo của Bộ Kê Hoạch và Đầu Tư thì giữ được tốc'độ tăng trưởng GDP hàng năm của thời kỳ 1996-2000 là 7-10% thì lượng VĐT cần có là :

ợ ù n h hình (Tẩn ù l ryz>3 it/L <3&- 7ÔUẾ ca (Ì<V7Ỡ7J: <ĩ)eư <7S <Vö_ <7hiutit gtw.

SfüQTÖt Qatiạ <ĩ)iẾl Qjiụ &IU/Iự

Trang 13

Op4th hùi/i đẩu tư (TDD lu! - TtmỀ £Q ßföTfrn, ŒHl'S-CTS <7)õ QỊin lilt ÇJltu

ĐVT: tỷ đồng

hoạch1996-2000

hiện 1996- 2000

Dự kiếnnăm

1996

Đự kiếnnăm2000

thực hiện 1996-2000Tồng vốn đầu tư

-Vốn của doanh nghiêp nhà nước

(Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư)

Qua bảng tổng kết các nguồn vô'n đầu tư do loàn xã hội dự kiến năm 1996-2000 là 460.000 tỷ đồng thì trong đó vốn FDI là 144.300 chiếm hơn 30% tổng các nguồn vốn đầu tư Ta thấy vai trò của của vốn đầu tư FDI sẽ càng có nhiêu ảnh hưởng đôi vđi nền kinh tê chúng ta Và song song vđi sự di chuyển vốn là sự tăng trưởng kinh tế, kèm theo là sự dịch chuyển trong lĩnh vực cong nghiệp .Kiên thức và kinh nghiệm quản lý giúp cho ta có thể rứt ngắn khoảng cách vđi các quốc gia trong khu vực và thế giới Cut l

Trang 14

g p n h hình đẩu tư Ịọỉ 7ũnỀ EQ Gfỉ)7ŨDt rnaS-CTS rĩ)A C7y,„„/, CTL„

1.3.2 Vai trò của ĐT FDI trong nền kinh tế Việt Nam :

Hiện nay Việt Nam đang thực hiện thu htít đầu tư quốc tế dưới 2 hình

thức : \

\

-Đầu tự trực tiếp (FDI)-Hỗ IrỢ phát triển chính thức (ODA)

Hai hình thìíenày mđi thực sự triển khai hơn mười năm nay, tuy nhiên

nó có những đóng gổp không nhỏ tròng sự phát triển của nền kinh te nữđc ta và

được thể hiện qua các m ặ t:

íL_Là nguồn vốn bổ sung quan trong cho công cnôc đẩu tư phát triển :

Thật vậy tính đến năm 1999 theo thứ Trưởng Bộ K ế Hoạch và Đầu Tư Nguyễn Ngọc Trinh hiện nay đã có 2364 dự án đầu tư đang hoạt động vđi tổng vôn đăng ký hơn 37,132 tỷ USD Nó đã bổ sung hơn 30% vôn đầu tử toàn xa hội Bên cạnh đó ta cũng đã giải ngân được 1,5 tỷ USD vốn ODA để đầu tư phát triển xã hội, góp phần tăng vốn cho công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam đạt tốc độ cao, bình quân 8,5% từ năm 1991 đến 1997

Đến năm 1998 tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại còn 5-6% năm tuy nhiên nếu so sánh vđi các quốc gỉa trong khu vực bị khủng hoãng tài chính tiền tệ thì để duy trì tôc độ tăng trưởng 5-6% năm trong năm 1999 không phải là chuyện đơn giản

b Góp phần tăng thu ngân sách

-Tuy phần lđn doanh nghiệp cổ Vốn đầu lư nưđc ngoài dang trong thời kỳ miẽn giảm thuế nhưng nguồn thu ngân sách từ khu vực FDI tiếp tục tang: năm 1994 đạt 128 ưiệu USD, 1995 đạt 195 ưiệu USD, 1996 đạt 263 triệu USD 1997 đạt 315 triệu USD và 1998 là 320 triệu USD chiếm khoảng 6-7% tổng thu’ ngân sách hàng năm

C.cỏng nghê :

Nếu ta quản lý và thẩm định hoàn chỉnh chính xác chinh xác các công nghệ trong sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tư FDI thì khả năng họ đầu tư vào công nghệ tiên liến, hay yêu cầụ thấp hơn là không để xảy ra

S^V^Tôi &ốnq, <Ĩ)IẾL Qfỉụ @ĩitutợ

Trang 15

g&t/t hình đẩu hi (70)3 lai Q&- J6uỀ ca e,fmerDi rp&s-&Ẵ (Vã (7hn„h Ghu

tình trạng đưa vào nưđc những công nghệ máy móc từ những năm 50 đến 60 là có thể thực hiện được Nêu phía nưđc ngoài thực sự muốn hợp tác với ta và thực sự muôn sản pham họ sản xuât tại Việt Nam có đủ khả năng cạnh tranh vđi các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giđi thì họ phải đầu tư công nghệ kỹ thuật hiện đại Và điều này gidp cho nưđc ta đẩy mạnh công cuộc đổi mđi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưđng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Riêng trong ngành công nghiệp năm 1998, khu vực có VĐT FDI có tốc độ tăng trưởng cao 22,2% cao hơn cả khu vực Quốc Doanh Trung Ương 8,7%, Quốc Doanh Điạ Phương 8,8% và nâng tốc độ tăng trưởng của công nghiệp Việt Nam lên 12%

d Mđ rống thi trường tăng thu ngoai tẽ :

Nhân tô này cũng khồng kém phần quan trọng vì mục tiêu hiện nay của Việt Nam là việc mỏ rộng thị trường làm cho thế giới biết đến chiíng ta và sản phẩm của chứng ta Tuy nhiên do năng lực tiếp thị cũng như trình độ quản lý công nghệ của Việt Nam còn hạn chế nên việc đầu tư của các Công Ty nước ngoài có khả năng vượt trội hơn các doanh nghiệp Việt Nam giúp ta mỏ rộng thị trường cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các đôi thủ khác trên thương trường; Cụ thể qua những nảm qua kim nghạch xuất khẩu trong khu vực Đầu tư FDI không ngừng tăng: 1991:52 triệu USD, 1995: 444 triệu, 1996: 786 triệu, 1997: 1500 triệu USD, năm 1998: 2.000 tỷ USD, không chỉ trong hoạt động xuất khẩu mà còn thúc đẩy hoạt động du lịch, dịch vụ và thu ngoại tệ tại chỗ

e Nâng cao trình đố quản lý và đào tao nguồn nhân lưc :

Đên cuối năm 1997, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã thu htìt 250.000 lao động và con số lao động năm 1998 tăng lên là 269.500 người đã góp phần đáng kể trong việc giảm bđt nạn thất nghiệp và tạo ra cuộc sông ển định có công ãn, việc làm cho người lao động

Các doanh nghiệp Đầu tư FDI đên Việt Nam làm ăn thì chiíng ta sẽ được các chuyên gia giỏi và họ có chê độ quản lý doanh nghiệp hiện đại bên canh đó trình độ của họ trong việc phát triển đưa ra sản phẩm mđi cũng rất hiện đại do đó tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm cũng như qua hợp tác đầụ tư đội ngủ lao động được đào tạo, nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong lao động công nghiệp

S f ĩ ) Q ‘'3ùi ỡif » g <Ĩ)IẾL Q j i ụ & IIU IỢ : _ & e tu tạ 1 5

Trang 16

í.Giúp khai thác cđ hiêu qủa nâng 1 ực của nền kinh tế:

Việt Nam có lợi thế về tài nguyên khoáng sản (đặc biệt là dầu mỏ) và trong những năm qua các dự án khai thác đã đem đến’ cho Việt Nam hàng tỷ USD từ viẹc xuat khâu dau mỏ và tđi đây sẽ có thêm hàng loạt dự án trong ngành công nghiệp hoá dâu như nguyên liệu nhựa, hoá chất sẽ phát triển mạnh

Bên cạnh đó sự xuât hiện của hàng loạt doanh nghiệp chuyên xuất khẩu các mặt hàng may mặc, giày dép sang các thị trường lđn như nguyên liệu nhựa, hoá chất sẽ phát triển mạnh

Cứ thế vòng quay của nền kinh tế thị trường sẽ tạo động lực cho các nhà kinh doanh hoàn thiẹn sản xuât, đâu tư trang thiêt bị công nghệ để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm về chất lượng, mẫu mã, giá cả để dành được chể đứng ỏ trong và ngoài nưđc

Trên đây chỉ là vài nét tiêu biểu thể hiện vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đem lại cho Việt Nam Hiện nay trên thế giới cũng như ỏ Việt Nam đầu tư quốc tế được coi là một nguồn lực quan trọng cần khai thác để từng bưđc hòa nhập vào cộng đồng quốc tế, góp phần giải quyết vấn đề công nghệ và vốn, rứt ngắn khoảng cách tương đối an toàn trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa Do đó mục tiêu của chúng ta hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện những chinh sách khuyên khích, ưu đãi đầu tư và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư

l ATÌnh hình thu hút ĐTNN tại Việt Nam từ 1988 đến 1999:

Qua hơn 10 năm thực hiện thu hút vô'n đầu tư nứđc ngoài đến nay chứng ta không thể phủ nhận tam quan trọng của VĐTNN trong chiến lược hiện đại hóa, công nghiệp hóa nước nhà vấn đề là chdng ta cần đánh giá thật khách quan những đóng góp cũng như thiếu sót trong đầu tư nưđc ngoài để từ đó có những giải pháp cụ thể cải thiện môi trường đầu tư đ nước ta và đưa ra những định hưđng mđi thích hợp trong tương lai Tinh hình thu hdt đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thể hiện qua bảng sau :

g à n h lùnh đần, lư c p y g t g l 2ẸỊm£ c a tí!V 7 f/7 )t <T>{1S-C7'S <Vâ n h a n h n h a

Trang 17

gà w /t tù n k đ ầ u tư <yz>3 lạ i ÇKJ - 76ụẾ_ r a & Í07Ữ Ĩ): D i ï s ç r s (ĩỉõ- QTkntth &hn

BẢNG 2:TÌNH HÌNH THU HÚT ĐAU t ưn ư ớ cn g o à it a i VIÊT n a m

TỪ 1988-1998.(BYT: triệu USD)

đăng ký

Vô'n thực hiện

VTH/VD K (%)

Sô' vốn còn hiệu lưc (triêu USD)

(6% tổng VĐT) Đã có 17 dự án được điều chỉnh tăng vốin đầu tư là 126 dự án vđi tổng sô' vô'n đầu tư là 3.364 triệu USD.

Như vậy đến 5/1999 đang có 2.364 doanh nghiệp triền khai hoạt động vđitổng sô vồn đầu tư là 37.132 triệu USD, trong đó vô'n pháp định là 10.027 triệu USD Đến nay đã có hơn 75 công ly thuộc 58 nưđc và vùng lãnh thể có dư án đầu tư tại Việt Nam Tỷ trọng của lãnh vực có vốn đầu tư nhà nưđc trong

GDP của cả nưđc ngày càng tâng Năm 1994 là 6,5%, 1995 là 6,9%, năm 1996

là 7,7%, năm 1997 là 8,5% và năm 1998 là 8,8%

Giai đoạn khởi động được thể hiện qua 3 năm đầu vđi sô' dự án ít vàphân lớn là các dự án mang tính chất thăm dò, mức tăng trưởng vô'n đầu tư còn chậm

StUỮTô: &ổng (Ị)LẾL Qfiụ (ăltUMtq.

(Tranợ 17

Trang 18

Trong thời kỳ này, trừ hai lĩnh vực thăm dò dầu khí và viễn thông hoat động ĐTNN có tác động rõ rệt, còn các dự án trong các lĩnh vực khác phần lớn chưa được triển khai Nhìn chung ĐTNN chưa có những đóng góp rõ rệt cho xã hội do đó chưa thực sự thu hdt được sự chú ý của các cơ quan Trung ương cũng như ỏ hầu hết các địa phương làm cho các nhà đầu tư phải gặp không ít khó khăn cả khi xin giấy phép đẫu tư cho đến việc triển khai thực hiện dự an.

Giai đoạn tăng trưỏng nhanh và thay đổi chất lượng hoạt động ĐTNN là vào thời kỳ 1991-1995 Chdng ta đã ý thức được tầm quan trọng của ĐTNN là vào thời kỳ 1991 -1995 Chdng ta đã ý thức được tầm quan trọng của đau tư nước ngoài vào sự phát triển chung của toàn xã hội do đó có những hoặt động thiêt thực về kinh tế đối ngoại cũng như tuyên truyền quảng bá chính sách ngoại giao:’Đa phương hóa quan hệ, Việt Nam coi tát cả quốc gia trên thế giới là bạn và cùng chia xẻ, hợp tác trên nguyên lắc đôi bên cùng có lợi”

Và tháng 3 năm 1991 một Forúm về ĐTNN có qui mô lđn yđi sự tham gia của hơn 600 khách quôc tê và đại diện một số' tể chức quốc tế như • UNIDO, IMF, ADB, ESCAP, UNDP đã được tổ chức thành công tại thành phố Hồ Chí Minh Đây là sự kiện quan trọng mỏ đầu một thời kỳ mđi trong qtíá trình hội nhập thếgiđi Trọng giai đoạn này số dự án tăng dần qua các năm và

bên cạnh là tăng trưởng không ngừng về VĐT.

Các dự án trong thời kỳ này được phân bổ tương đối hợp lý trong nhiều lĩnh vực , nhiều ngành công nghiệp mđi đã ra đời như công nghệ điện tử chế tạo máy, ô tô Nhiều dự án có qui mô hàng trăm triệu USD được triển khai một sô KCX, KCN bắt đầu được xây dựng, những kết qủa của một số dư án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sđ xác định chiến lược phát triển ngành công nghiệp quan trọng của đất nước

Hiệu qda hoạt động của ĐTNN được thể hiện ngày càng rõ nét qua các

sô liệu sau:

gpnh hình I Ĩ ( Ỉ J Í tư Cp7)ẽJ lọi <J<3 - QỊỊ Gmifro, <7)£jS-*7TX <7)A CTl„ l CTỊ

Nạn thât nghiệp cũng đã giảm xuống một cách đấng kể, hàng chuc vanngười có công ăn việc làm ổn định

k Tuy nhiên khi hoạt động đầu tư nưđc ngoài đã trđ nên sôi động thì cũng

bắt đầu xuât hiện nhiều vân đề quản lý vi mô cũng như vĩ mô, một sô' cơ quan đã ban hành thêm nhiều thủ tục hành chính đôi khi không cần thiết gây thêm

S^UQ'PCt ^ổtvq, <ViẾL Qjíụ dUuuig

Trang 19

Sự phức tạp và khĩ khăn vốn cĩ của nhà đầu tư, những quyết định trái ngược nhau giữa các ban ngành để giải quyết một vụ việc cụ thể là chuyện thường xảy ra Việc thanh tra, kiểm tra đã được chú ỷ hơn nhưng đồng thời cũng trỏ nên chồng chéo, cĩ quá nhiều đồn thanh tra, kiểm tra đến gây khơng ít phiền hà và tốn nhiều thời gian cũng như dân sự của doanh nghiệp chỉ để tíéfp đĩn các đồn thanh ha này

Mặc dù chính sách đã cĩ nhiều cuộc họp để giải quyết tình trạng trên nhât là việc ban hành nghị định 191 ngày 28/12/1994 về thủ đầu tư theo hướng đỢn giản, dễ kiểm sốt nhưng chưa thực sự cĩ chuyển biến tích cực v ấn đề cần giải quyết khơng chỉ đơn thuần là thủ lục hành chính mà cịn phải đầu tư nhiềuhơn nữa cho đội ngủ cán bộ quản lý đất nước trong cơ chế thị trường của một nền kinh tế md

Ba năm gần đây, nến đơn thuần phân tích hoạt động địu tư nước ngồi

trong năm 1996 là 9.212 triệu USD tăng 39% so với năm 1995 Tuy nhiên hạ dự án khổng lồ câp vào những ngày cuối năm trị giá lên đến 3 tỷ USD nay một

dự án là khu độ thị Nam Thăng Long ở Hà Nội vẫn cịn nằm trên giây và một

dự án đã bị rút giấy phép là City House ở TP Hồ Chí Minh đã nĩi lên tính thực thi của các dự án khơng được bảo đảm Đến năm 1997 sơ' vốn đăng ký là 5 548 ưiệu USD giảm gần 50% so vđi năm 1996 Sự sút giảm khơng chi ở von đăng ký mà cịn thể hiện ở sơ'khách nước ngồi vào tìm kiếm cơ hội đầu tư cũng ít hợn trước, tỷ lệ thuê phịng trong khách sạn quá thấp, đã cĩ sự cắt giảm nhân viên trong các Cơng Ty cĩ’nơi đến 70% và những lời tuyên bơ' cơng khai của một sơ'nhà đầu tư lớn vê' mơi trường ĐTNN nước ngồi khơng thuận lợi ở nước ta như chi phí cao hơn dự kiên, lợi nhuận thấp, luật lệ khơng rõ ràng lại hay thay đổi, sự nhũng nhiễu của cán bộ thừa hành và sự thiếu nhất quán trong chiên lược thu hiít đầu tư nước ngồi ngày càng tăng

Nguyên nhân chính là khủng hoảng kinh tê' Châu Á nơi chiêm đến 70% sơ'vốn chưa dãi ngân của các dự án đầu lên đến 26 tỷ USD và những yêu kém

của nền kinh tế Việt Nam đã được phân tích như trên.

J nhtèn nếu xét đên vơn thực hiện, doanh thu và kim nghạch xuấtkhẩu sơ' lao động đĩng gĩp ngân sách thì lác động đầu tư nước ngồi ngày càng mạnh mẽ hơn Nhưng đĩ là kết qiỉa của những năm trước đây bây giờ mđi

được triển khai vì vậy điểu đáng lo ngại của sự giam sút vốn đăng ký hiện nay

g à n h h ìn h thru lư C p 7)3 fu i g & - 7 6 t 6 3 ¿¡rƠTỮT), <7)(ỈS-C7S <7)đ m w n h Ghu

S f ü (T 3 6 t Q'ĩ'ug <ViỂL Q/iự & uutạ.

ÇỵrniUj 1 Ọ

Trang 20

chính là sự giảm stít vôn đăng ký trong tương lai đó là vđi sự tăng trưởng của Việt Nam sắp tới sự ảnh hưởng của nó đối

*hể ỉà đầu tư nưđc ngoài v i? 1 Nam trong năm 1998 vẫn có dấu Ìệu không mấy sáng sũa mà còn giảm sứt hơn năm 1997 thể hiện qua:

+ nhận th/ y nhất.là sự dang dỏ hay chỉ có lđp hàng rào bao bọc củacác công trình cao ốc, khách sạn đ các thành phố lđn như TP Hồ Chí Minh hayỈJÌ üu!' Đến CUÔÌ năm’ Hà Nội phải rilt giấy PhéP dự án Hà Nội Plaza, tại TPĩ L n h ĩ,ác khách sạn Park Hỵatt dỡ dang, Marriot đã gần hoàn chỉnh thì bị đình hoãn, khu Kumbo Sài Gòn vẫn là bãi đất trống

+ Những dự án sản xuất hàng tiêu dùng có xu hướng chuyển từ liên

doanh sang hình thức 100% vốn nước ngoài.

+ NhỉẺU doanh nghiệp có vốn đầu tư nưđc ngoài đang gặp khó khăng

ü-ong tiêu thụ sản phẩm do không xuất khẩu được hoặc do tiêu thụ trong nước đã bảo hòa buộc các doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng sản phẩm, sản xuất cẫm chừng và hậu qủa là doanh số của Công ty sụt giảm, hàng ngàn người m ít

- n * ặUJ ?l lr° ng „năr" 1998 chỉ 260 dự án đư?c cấP giây phép giảm hơn

5~ % SO/ đ năm 1997 vđi tểng vốn đăng ký là 4060 triệu USD, đầu tư xin tăng

cũng tháp hơn nhiều, năm 1998 là 769 triệu USD giảm 30% so vđi năm 1997.

Còn 9/1999 hoạt động đầu tư trực tiếp nưđc ngoài vẫn tiếp tục giảm sút Trong tháng 9 cảnưđc chỉ có 19 dự án được cấp giấy phép vđĩ tổng vôn đăng ký khoảng 45 triệu USD, giảm 39% về số dự án và giảm 61% về vốn đâu tư đăng ký so vđi tháng 9 năml998 Nếu tính cả 9 tháng đầu năm nay thì có 269 dự án được câp giấy phép vđi tổng vốn đãng ký 1.378 triệu USD, giảm 12% về sô dự án và giảm 37% về vốn đầu từ so vđi cùng kỳ năm ngoái

Đáng chú ý, vôn đầu tư thực hiện chỉ đạt khoảng 1.125 triệu USD giảm 23% so với cùng kỳ năm ngoái Tuy vậy, nhờ có thêm các dự án mới đi vào

Ĩ T 1 ĩ ? ki nh doanh nêntính chung cả 9 tháng,'tểng doanh thu cüa

v5 n đầu lư nưđc ngoài ưđc dạt 2,8 tỷ USD, tăng 14% so vđi cùng kỳ

S(Z)&76: &ốnq <ViẾL Qfiụ ũlttutq

^iĩranq 20

Trang 21

lữiiỉt đAu ,j r rpĩ> 3 M gt7- 7r„e ca mm h & m m m ạ k a a k & m

Báng 3: Tỷ trọng của các hình thức đầu tư

Tính theo dư án(%) Tính theo vôn đầu tư(%)

Trang 22

CHƯƠNG IIHOẠT ĐỘNG ĐẦU T ư FDI

TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Trang 23

h ù th đ ầ u lư CPD7Ĩ tai £ft7- TỗÊiế ra 4ỊjĩT)2ữ ĩ) í (D dS -Qc£ <Z)õ- fí7ĩifĩềth Cĩhu

Chương II: Hoạt động đầu tư FDI tại H uế2.1.Đánh giá chung lơi thế'TT-Huỏ' trong viêc thu hút F fíĩ

2.1.1 Vị trí địa lý Huê":

Thừa Thiên Huê nằm đ vị trí trung độ của cả nưđc trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, giữa 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ chí Minh Ịà 2 trung tâm lớn của 2 vùng kinh tế phát triển nhất nước ta, là nơi giao thoa giữa điêu kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của hai miền Nam Bắc Nằm doc theo dãy Trường Sơn, Thừa Thiên Huế giáp'với tỉnh Quản Trị về phía Bắc, phía Nam giáp thành phố Đà Nẩng Có diện lích tự nhiên 5009^2 km2 và dân sô trên 1009,2 nghìn người, có bờ biển dài 120 km vđi 500 loài cá và hải sản có giá trị, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 10-14 m có khả năng

xây dựng thành cảng nưđc sâu lđn ở miền Trung tạo điều kiệh khai thác lợi thế

trục giao thông xuyên Á nối vđi Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan và Miên Điện Có sân bay Phií Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Viêt chay dọc theo Tỉnh Vị trí địa lý của Tỉnh là một thế mạnh tạo cho tỉnh những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền sản xuất hàng hoá đa dạng, rộng khắp mỏ rộng quan hệ, liên kết kinh tế vđi trong nước và trên Thế Giới Giao thong la huyêt mạch của nền kinh tế, nó cũng là yếu tố quyết định khẳng định thế manh trong việc thu hút FDI của Thừa Thiên Huế Địa hình của tỉnh được chia làm 4 vùng : Vùng núi và vùng gò đồi phía Tây, vùng đồng bằng ỏ giữa,'vùng đất cát ven biến và vùng đầm phá ở phía Đông Vđi địa hình có các dãy riiíi đâm ra sát biển, Thừa Thiên Huê có nhiều con sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đô ve hệ thông đầm phá ven biển, tạo nên một vùng nước lợ rộng lđn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản Lợỉ thế so sánh này có sức thu hiít đầy tiềm năng đoi VỚI các nhà đầu nước ngoài tư sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản

Ngoài ra, vđi trên 100 điểm khoáng sản Trong đó khoáng sản có giá trikinh tế đáng kể và chiếm tỷ trọng lđn là khoáng sản phi kim loai như : đá vôicao lanh đá granit và các loại như : titan, bentonit, than bùn! nước khoángcho phép xây dựng các nhà máy, các cụm công nghiệp hầu khắp trên địa bàn Tỉnh

S<Z)&7Ô! &ẩug <Vi£l Qfiụ QIuuuị.

ttraMỊ 24

Trang 24

2.1.2 Vân hóa xã h ộ i:

TỊỊuí _ ca m ) 7 m > , a a t a » r ĩ u CL U m

Huế là một trung tâm vãn hóa, du lịch của cả nưđc có hệ thông lăng tẩm chừa chiền mang tính độc đáo riêng, cùng vđi sự kết hợp hài hòa của thiên " , ’ cf c bảo ^ " g ’ Ị ác di tích văn hóa lịch sử,.,, đã được UNESCO công nhận

un Z Ĩ n hÓa Thê GÌđL Đây là w thế m "hằm phát triển ngành du íc h trỏ

thành một ngành kinh tế mũi nhọn có tầm vóc quốc gia và quốc tế

, Thiên Huê có m0t hệ thống giáo dục phổ thông và đại học kháhoàn chỉnh, một đội ngủ trí thức, văn nghệ sĩ đông đảo, có 6 ĩrường đại học và 3 trường cao đẳng với hơn 20.000 sinh viên thuộc các khoa ngành : kiếntrtíc, kinh ter khoa học, sư phạm, y khoa, nông lâm, nghệ th u ật

G? c thiêtbị cda "g*nh y cũng đã xây dựng tương đối đồng bộ gồm đại

i ° ^ ! ường Trung học y tế’ có Bệ" h viê" Trung ương lđn nhất nuền trung và nhiều cơ sđ y học dân tộc mạnh- có điều kiện xây dựng Huê trở thànhmột trung tâm giáo dục đào tạo, trung tâm y tế chất lượng cao cua cả nước

- A' c0ng là điêm mạnh đê’ thu hút các nhà đầu tư, nhất là về du lịch họ sẽ rất yên tâm khi đầu tư vào nơi mà có một hệ thống về giáo dục và y tế khá

2.1.3.MÔÌ trường kinh tê':

^ ai mtươi hai năm từ "gày thống nhất của Tổ Quốc, Thừa Thiên Huế đã dành nhiều thành tựu quan trọng kể cả về kinh tế- xã h ộ i

* , một tỉnh đ$c canh lương thực vơi tổng sản lương tư 11-13 vạn tạn nam đã nâng lên 22 vạn tân/năm Diện tích cây công nghiệp từ hơn 1200 ha tăng lên đến gần 10.000 ha ( gồm 2020 ha cao su, 4000 ha lạc, hơn 3200 haT ện,.tích rừng trồng ™đi 45 000 hầ và hà"g triệu cây phân tán.Lợi thê này cho phép thu hút đầu tư FD1 vào ngành chế biến hàng xuât khẩu

, ^ ăng lực "ghề cá tăng khá cả về nuôi trồng đánh bắt, chế biến vđi đôi

tàu đánh cá có tổng công suất 37.112 c v , diện tích nuôi tôm, cua, rau câu

gẩn 2000ha cho phép thu hút đầu'tư trong lãnh vực nuôi trồng thủy sản Hai cơ sđ xi-măng cô công suất 600.000 tấn/năm; gạch tuynel 20 triệu viên/nãm ; bao

&rtutạ.25

i

Trang 25

JJ41ỈI khứí đầu, to (THÛ'J lal ơ ư - '3ũuỀ 03 đ<Z)JỠT)» rĩ)tftS-fcĩS <Z)Õ- ÇîhiiMth ŒhiL

bì xi-mãng : 20 triệu bao/năm; sản phẩm may mặc 2 triệu sản phẩm/năm rất tiện lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng đôi vđi các dự án đầu tư

Y « í/ cIao

'ịỷịp

v ề du lịch đã nâng nâng lực đón khách từ 300 phòng 600 giường , lên

3 khách sạn 3 sao Sô' ngày lưu 'trứ tăng từ 0.000 ngày khách năm ; chựa kể lượng khách hăm các di tích lịch sử

>1V 1 <yj&

t ế ”

tâý dựng mđi và nâng cấp 35 km đường; xây ung thế, 549 km điện hạ thế, 228 trạm BA với ây dựng 22 công trình thủy lợi trong đó có 4 hồ 1 nâng công suất cấp nước sinh hoạt từ 27.500

ày đêm

lạt 2 máy điện thoại /100 dân

láy cho phép Thừa Thiên Huế có những lợi thếnhất định để thu hút vốn FDI

2.1.4.Nhấn manh vềtiềm năng và cơ hôi đâu tư 2.1.4.1 Những lợi thể'của tỉnh Thừa Thiên Huế

alLời thế thứ nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế là nguồn tài nguyên du lích phong phú và đa dang, cổ điều kiên để phát triển manh ngành cồng nghiêp khống khối

Trong nhiều thế kỷ, Huế là kinh đô của Nhà nước phong kiến Việt Nam còn bảo tồn, hầu như nguyên vẹn tổng thể kiến trúc của một kinh đô lịch sử vđi đầy đủ hệ thông vãn hóa vật thể như thành quách, cung điện, chùa chiền, lãng tẩm, và hệ thông vãn hóa phi vật thể như nghi lễ, lôi sống, nghệ thuật sân khấu cung đình, và văn hóa dân gian, Huế thật sự là một viên ngọc qtíy về vãn hóa, một địa danh hấp dẫn đôi vđi du khách Thừa thiên Huế được Nhà nưđc xác định là một trung tâm văn hóa du lịch của Việt Nam, được UNESCO công nhận là một di sản vãn hóa thế giđi Vđi sự kết hợp hài hòa giữa yếu tô' thiên nhiên và yếu tô' nhân tạo đã cho Huê nét đẹp hài hòa vđi đặc trưng của loại hình kiến trúc cảnh quan gồm 3 yếu lô chủ đạo : vật kiến trdc-cây xanh-

Trang 26

3^ à J ứ £ưk^t

Te

l T L nưĩ C’ đư*c thể hiênteng vườn doc sổnư u qua quân thể kiên f -

g ngoại ‘hành phô' g đ ìn h ’ q«a mô hình các

g aừm phá đang n h í, , ; 00 ân lflm' Ngdé f p khoánS 3500 tín M •

phép T T ^ ụ ^ “ ^ * « ạg gâĩ, đà- V à o t ,"UÔÌ lrổ"8 'húy l , 5

nut tiguổri VỐÍ1 P h r a nâm 2000 v ^í 7 , san hiện

on FD1 trong linh vực may sán^ơl ^ lh^ này cho

Trang 27

gà,th Ithth đầu tư(7rp 3 tnì £K7- 7ủuế ca a<VWĩ)t rpas-ỢTS <ĩ)ỹ &hn„h CTh„

c)Lơi thế về tài nguyên và nhân life :

Nói đến thế mạnh của Thừa Thiên Huế không thể không nói đến nguồn nhân lực đa dạng bao gồm lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ học vân cao, công nhân lành nghề và hệ thông đào tạo chính qui cạc cấp

Huế từ lâu đã là một trung tâm đào tạo nhân tài của cả nưđc, trường Quôc Tử giám, trường đào tạo câp đại học đã được thành lập ở Huế gần 180 năm khi triều Nguyễn xây dựng kinh đô ỏ đây Hiện nay, Hue có một hệ thống trường dạy nghê và đại học vđi các lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhân văn nông ngliiệp, y dược, nghệ thuật, gồm 7 ngành đào tạo vđi hơn 20.000 sinh viên được nhà nước không ngừng đầu tư , phát triển mở rộng về quui mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đáp nhu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho khu vực miền Trung và của cả nưđc

Trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, việc phát triển các ngành nghề truyền thống của tỉnh đã gắn liền vđi tiến trình phát triển lịch sử, khi Huế còn là một kinh đô của triều Nguyễn đã hội tụ nhiều nghệ nhân tài hoa của đất

nước mà ngành nghề còn lưu truyền đến nay ở các lãnh vực : đdc đồng, điêu

khắc, thêu, đan lát, khảm trai,

Với tiềm năng về lực lượng lao động dồi dào có kỹ năng, kỹ xảo, ngành công nghiệp có nhiều triển vọng phát triển

Thừa Thiên Huê còn có các điều kiện về tài nguyên thuận lợi cho việc phát tnen cong nghiệp chê biên lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Trong giai đoạn lừ nay đến nay đến năm 2000, ngoài thế mạnh về công nghiệp thực phẩm, Thừa Thiên Huế xác định công nghiệp sản xuât vật liệu nhằm tạo bưđc phát triển mạnh cho công nghiệp trên cơ sở khai thác có hiệu qủa nguôn tài nguyên thiên nhiên của địa phương

Vđi phương châm ra sức phát huy nội lực là chủ yếu đi đôi vđi việc khai thác tôt nguồn vốin nước ngoài để triển khai tốt các nhiệm vụ Thừa Thiên Huế đang tạo mọi điêu kiện và cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đau tư khai thác, phát trien các lĩnh vực then chôt như : công nghiệp kỹ thuật cao, sản xuât vật liệu xây dựng, chê biên thực phẩm, thủy sản, du lịch, dịch vụ thương mại, tài chính,

Nhiều dự án du lịch, sản xuâl vật liệu xây dựng, gốm điện tử, dự án đầu tư vào kêt cấii hạ tầng đô thị và các khu công nghiệp, xây cảng nước sâu Chân Mây, khu du lịch Tân Mỹ, Thuận An, khu tam giác Bạch Mã-Lăng Cô-Cảnh Dương, đang được các nhà doanh nghiệp nưđc ngoài khảo sát, đàm phán đầu tư Tỉnh đang sẩn sàng đón tiếp các nhà dầu tư để thảo luận và tìm kiếm cơ hội

Trang 28

đầu tư về mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học, nhất là các dự án ưu tiên phát triển trong những năm tđi Đặc biệt, tỉnh đã xây dựng một số' chính sách ưú đãi đầu tư như giá đất, về chế độ miễn giảm thuế, về thực hiện chế độ “một cửa trong việc giải quyêt các thủ tục hành chính”, về cung ứng các dịch vụ, nhằm kêu gọi và khuyên khích các đối tác nưđc ngoài đầu tư vào Thừa Thiên H u ế

d.Cơ sở ha íầne:

Thừa Thiên Huế là một trong số ít các tỉnh miền Trung có hệ thống cơ sđ hạ tầng được xây dựng bưđc đầu tượng đối đồng bộ, có điều kiện mở rộng nâng cấp để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới

*về giao thông vận t ả i :

Thừa Thiên Huế đước nối vđi các nước và khu vực qua hệ thông đường quốc lộ 1A, một đường hầm cao lốc sẽ được xây dựng mđi thay thê cho con đường đèo Hải Vân ngoạn mục Ở phía Bắc, quốc lộ 1A nối Thừa Thiên Huế vđi quốc lộ 9 và giao thương với Lào, Thái Lan qua cửa khẩu Lao Bảo cách Huế 150km

Hệ thống đường nội bộ của tỉnh đang từng bưđc được nâng cấp mđ rộng giao thông nôi các huyện miền núi và ven biển có sự cải thiện đáng kể

Cảng Thuận An cách thành phố' Huế 12 km về phía Đông, có thể đón nhận các tàu thuyền có trọng tải dưđi 2.000 tấn Hiện nay, đây là bến đỗ cho các tàu du lịch quôc tê đưa khách đến tham quan cô" đô Huế ; Dự án xây dựng cảng nưđc sâu Chân Mây đã được Chính Phủ phê duyệt đang được triển khai xây dựng các hạng mục đầu tiên Trong tương lai gần đô thị cang Chân Mây sẽ góp phân quan họng cùng cụm cảng miền Trung phục vụ cho việc phát triển giao lưu hàng hải và đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các nước dọc hành lang đường 9

Sân bay Phú Bài cách thành phố Huế 15km về phía Nam, có đường băng dài 2700m, có khả năng tiếp nhận các loại máy bay chỏ khách TU 134 Fokker và Boeing 737.DỰ án nâng cấp sân bay Phu Bài (thành phố Huế) vđi tổng vốn đâu tư khoảng 40 tỷ đồng, nhằm nâng cao năng lực phục vụ của vận tải hàng không khu vực miền Trung Để sân bay Phú Bài có thể đáp ứng tốt chức năng

g p t t l t ỉù ith đ ẩ u tư t a i <3®. 03 G m 7 f f ĩ) i <7)QS-CJS fĩ)s & tuu,h gh u

Trang 29

phục vụ khi lượng khách du lịch đến Huê tăng vào những năm tới, đồng thời vẫn duy trì được chức năng dự phịng.

* Hệ thơng phân phơi điện của tỉnh đã được hịa mạng vđi lưới điện 110KV và 500KV quơc gia thơng qua các trạm biến áp địa phương Ngồi ra cịn cĩ các nhà máy nhiệt điện Ngự Bình cơng suất 6.640KW để dự phịng cung cấp điện cho thành phố Huế

* Nhà máy nước Vạn Niên đã được nâng cấp, mở rộng vđi cơng suất 40.000 m3 nước /ngày đêm, đáp ứng nhu cầu nước sạch cho một vùng rộng lđn từ Phú Bài đên Thuận An và thành phơ Huê Đang triển khai dự án nâng dần sản lượng nước sạch lên 65.000m3/ngày đêm vào năm 2000 và 120 000 m3/ngày đêm vào năm 2010 bằng vốn ODA của Pháp và Nhật

* Mạng lưới viễn thơng Thừa Thiên Huế hiện cĩ dung lượng 13 552 sơ' sử dụng tọng đài Alcatel 1000 E 10 và các tổng đài vệ tinh cĩ thể đáp Ung mọi nhu cầu liên lạc đi khắp mọi nơi trên thế giới Các dịch vụ viễn thơng khác như Fax ,nhắn tin (paging), thư chuyển nhanh nhanh (EMS), điện thoại di động đều sẳn sàng đáp ứng

* Hệ thống ngân hàng và thanh tốn của Thừa Thiên Huế hội đủ các loại hình ngân hàng của Nhà nước Việt Nam cĩ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu vềtín dụng và thanh tốn quốc tế

Thừa Thiên Huế đang khơng ngừng phấn đấu vươn lên, phát huy các thế mạnh, tiềm năng của mình; khắc phục những khĩ khăn để phát triển hội nhập cùng qua trình đi lên của đất nước và khu vực

Tĩm lại với tất cả lợi thế nĩi trên đã tạo cho Tỉnh những tiền đề cơ bản để phát triển nhanh vđi qui mơ ỉđn, cĩ thể khẳng định : TT-Huế là tỉnh COnhiêu tiêm năng và đủ điều kiện để thực hiện cĩ hiệu qủa cơng tác thu hUt ĐT FDI

2j2.Nhgng trở ngai ánh hưđng đến cổng tác thu hút FDI;

Tuy vậy, Thừa Thiên Huê cũng phải đương đầu vđi nhiều thử thách tolđn :

+ Chịu hậu qủa nặng nề của chiến tranh và thiên tai

S(ĩ)&J6t tĩốtiq tViẾL Qfiy @htutụ.g ã i / t f a / t đ ẩ u tư C F D 3 Lại g & 7c*tỀ a (ỉW 7 ff7 ): m a s - r j s ẹõ_ m , n„h cn,„

&rajnq 3 0

Trang 30

+ Cơ sở hạ tâng kỹ thuật yêu kém và đời sông nhân dân còn nhiều khó khăn, sức mua của dân còn thấp.

+ Thừa thiên Huế nằm trên một giải đất hẹp vđi chiều dài 127 km chiều rộng trung bình 6QKm, vđi đầy đủ các dạng địa hình rừng nũi, gò đồi, đồng bằng duyên hải, đầm phá và biển trong, một không gian hẹp, trong đó ntíi chiếm tới 70% diện tích tự nhiên Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông phức tạp và bị chia cắt mạnh, phần phí Tây của Tỉnh chủ yếu là ndi đồi, tiếp đến là các lưu vực sông Hương, sông Bồ, sông Truồi, sông Ô Lâu vđi chiều dài sông

+ Khí hậu thời tiêt khắc nghiệt, mùa mưa trùng vđi mùa bão từ tháng 8 đến tháng 11, lượng mửa lđn trung bình từ 2500-2700 mm, gây ra lũ lụt ngập ứng đ nhiều vùng trong tỉnh, đặc biệt là thành phố Huế Trận lụt cuối năm 1999 vừa qua làm 7/11 dự án FDI bị nưđc ngập thiệt hại cho các nhà đầu tư hàng tỷ đồng Mùa khô trùng với gió Tây khô nóng từ tháng 3 đến tháng 7, mưa ít, lượng bôc hơi lđn gây ra khô hạn nghiêm trọng, hạ lưu các sông nưđc mặn xâm nhập vào sâu trong đất liền Việc xây dựng các công trình thủy lợi, đặc biệt là hệ thống hồ đập trên thượng nguồn các sông lđn như Hồ Tả Trạch, Hữu Trạch trên sông Hương, hồ c ổ Bi trên sông Bồ, ho Truồi trên sông Truồi và cũng co các công trình ỏ hạ lưu như đập Thảo Long, đập La Ỷ, cống Quan nhằm điều tiêt nguồn nước hạn chê 10 lụt vào mùa nưa, bổ sung lượng nước ngọt đẩy mặn xâm nhập vào mùa hè, cũng như trồng rừng đầu nguồn để giữ nước có ý nghĩa quan trọng đối vđi sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh

+ Cấu trúc hạ tầng của tỉnh còn yếu kém và thiếu đồng bộ, đặc biệt là hệ thông đường giao thông, cảng biển, hệ thông cung cấp điện, cung cấp nước và mạng lưđi y tê, giáo dục đ miền n ú i

+ Dân số còn tăng nhanh, nhất là vùng nông thôn, miền núi và ngư dân ven biển Lao động chưa có việc làm ở các đô thị còn nhiều

+ Trình độ dân trí và thu nhập của các tầng lđp dân cư chênh lệch lđn Cư dân ở miền nứi, miền biển trình độ dân trí còn thấp' và gặp nhiều khó khăn về đời sống

+ Hệ thống pháp luật Việt Nam đang trong qúa trĩnh hoàn chỉnh nên thieu đông bộ chưa đủ mức cụ thể hóa nến gây lúng túng trong qiía trình xử

^ 7 / ? / t hÌMilt đ ẩ u lư CPDTỈ l a i Œ J - 7C»iế a _(3W W T > : <7)GS-®& (7Ja Ghtuth ÇThn

Trang 31

+ Các chính sách, biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu tư

nưđc ngoài trên địa bàn tỉnh chưa được cụ thể và chưa đủ mức hấp dẫn đối vơí các nhà đầu tư nước ngoài

+ Chưa xây dựng được chiến lược kêu gọi vốn và hợp tác đầu tư vđi nước ngoài phù hợp vđi yêu cầu nhiệm vụ và gắn vđi qui hoạch tổng thể kinh tê'xã hội của tỉnh dẫn đến việc xem xét quyết định đầu tư đối vđi các dự án FDI còn mang tính phiến diện và thường bị kéo dài

+ Các thủ tục đầu tư, nhất là các thủ tục liên quan đến triển khai Giây phép đầu tư (cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng ) còn phức tạp làm tốn kém thời gian, chi phí của nhà đầu tư và gây ảnh hưởng không tốt tđi môi trường đầu tư

Những yếu thế trên làm hạn chế khả năng thu hút vốn FDI, chúng làm

sự quyết định của các nhà đầu tư trở nên đè dặt hơn Vì vậy, Tỉnh phải có

những giai pháp đe làm sao hạn chê, khắc phục những yêu thê' trên và phát

huy những lợi thế của mình nhằm thu hút hơn nữa các nhà đầu tư

2.3.Phân tích tình hình đầu tư FDI tại Huế:

Trong những năm qua , nền kinh tế xã hội của tỉnh có nhiều chuyển biến

tích cực Nền kinh tê' liên tục có tốc độ tăng trưởng khá Hoạt động đối ngoại vàkinh tê' đôi ngoại ngày càng khởi sắc vđi những thành qủa đạt được ban đầu rất đáng khích lệ

Các dự án có vôn đầu tư nước ngoài đ tỉnh chưa nhiều , song đã góp phần quan trọng mang lại khởi sắc kinh lê' trong tỉnh Một số kết qủa đạt được như sau :

g ậ " /t h ìn h đ ẩ u lư c p ĩ ) 3 lạ i g ụ - 7{mi’ c a a<VTỠ7)i rpQẴ-ƠA <Võ- & ha„h <3hn

- Trung bình hàng nãm, các doanh nghiệp FDI thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách từ 110-120 tỷ đồng , chiếm khoảng 30-40% tổng thu ngân sách của tỉnh

- Các dự án hoạt động (Khách sạn Century, Công ty Bia Huê' ,Công ty Luks Vaxi , Công ty KCP) đã giải quyết việc làm cho một sô' lđn lao động địa phương (trên 1500 lao động trực tiếp và hàng chục nghìn lao động gián tiếp )

Trang 32

Qp *th hhiỉi ,îfîu tu CpT)3 lQ¡ çrçj. ?(W ' S 3 G fü W L h D (ISO'S (7)0 Ofuuth ÇTltn

hàng năm tạo ra khoảng 300-400 việc làm mđi , vđi mức lương bình quân 50- 60 USD/người/tháng

Thê nhưng, so vđi các tỉnh khác trong toàn quốc thì Thừa Thiên Huế chỉ đứng vị trí thứ 30 về thu htít ĐTNN Ngay so vđi các Tỉnh khu vực miền Trung, Thừa Thiên Huê cũng chỉ ở mức trung bình, xếp sau không chỉ Đà Nang' Quảng Nam, Khánh Hòa mà cả Quảng Ngãi, Nghệ An, Thanh Hoá

Theo đánh giá của sđ Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế (sđ KH &ĐT), nhịp độ thu hút ĐTNN vào Tỉnh những năm qua có chiều hướng chữnglại Từ năm 1991 đên nay, tính trung bình mỗi năm tỉnh chỉ thu hút được một dư án đầu tư trực tiếp nưđc ngoài

Toàn tỉnh hiện có 10 dự án ĐTNN đã được cấp giấy phép với tổng vốn

đăng ký hơn 146 triệu USD, trong đó có một dự án đang chuẩn bị triển khai

(Khu du lịch Làng Cô) và một dự án đã cấp giấy phép 3 năm nay nhưng vẫn chưa triển khai hoạt động được ( Công ty liên doanh khai thác đá Huế -Saita)

Trong số 10 dự án này có 4 dự án 100% vốn nước ngoài.

Kể từ khi chính phủ ban hành một sô' chính sách mđi nhằm cải thiện môi t r ư ơ n g t ư nƯdc ng° ^ ’ nhiều đôi tác nước ngoài muôn đầu tư dưới hình thức 100% vôn nước ngoài hơn là hình thức liên doanh vđi doanh nghiệp Viêt Nain Việc phân bố đầu tư trỏ nên cân đối hơn trên điạ bàn tỉnh, thay vì chỉ tập trung

ở thành phô' Huê như trước đây Đến nay 5 trong số 9 huyện của tỉnh đa có dư

án ĐTNN Hai lĩnh vực thu hiít đầu tư nhiều nhất là sản xuất vật liệu xây dựng(chiê'm 48%) và chế biên nông- lâm- thủy sản (44,2%) Tuy nhiên cho đến nay chưa có một dự án qui mô nước ngoài lđn nào vào du lịch, chưa có mộtdự án ĐTNN vào tính vực nuôi trồng thủy sản, trong khi đây là hai lĩnh vực tỉnh giàu tiềm năng

* Một đặc điểm nữa của bức tranh ĐTNN của TT-Huế là chưa có dư án đâu tư theo hình thức BOT(Xây dựng vận hành chuyển giao) hoặc BTO BT Sư

l ng, này là d0 thi ™öng “đầu ra” thiêu ổn định, thôi gian khai thác chậm, vôn hoàn chậm khiến các nhà đầu tư rụt rè không giám đầu tư theo các hình thức này

Vì sao ĐTNN vào TT-Huê lại chậm ? Bên cạnh nguyên nhân khách quan như hạ tầng cơ sở còn thiếu thốn và lạc hậu, thời tiết qua khắc nghiệt thị

Trang 33

trường lại nhỏ ., còn không ít những bất cập trong cơ chế chính sách đòi hỏi phải được hoàn thiện Chẳng hạn việc cấp đất, giải phóng mặt bằng chậm và phức tạp, chi phí đền bù cao và nhà đầu tư nưđc ngoài phải chịu chi phí này Điểu nàỵ làm mất đi giá trị tích cực của chính sách giảm giá thuế đất mà tỉnh đã ưn đãi can g có ý kiến cho rằng, lừ khi phân cấp quản lý kinh tế đối ngoại ve câp tỉnh thì việc cấp giấy phép đầu tư có nhanh hơn, nhưng một số đia phương đề ra chính sách thu hút ĐTNN không khách quan (giảm giá đât qtía thâp gây sự cạnh tranh không lành mạnh.

G àn h hùth đầu lư(J<T)3 L ù <3® 76uỂ ca Ổ ĩV T Ừ Đ í <T)0S-&& <7JA &ktuth Ghu

Trước những khó khăn đ ó , Tỉnh c ó một sô' biện pháp đ ể tăng đ ể tăng sức thu htít ĐTNN Chẳng hạn như ban hành và thực hiện chính sách một đầu môi quản lý, định giá tiền thuê đất phù hợp, xin nhà nưđc kéo dài thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối vđi các dự án vùng khó khăn hỗ

trợ xây dựng hạ tầng cơ sở, xúc tiến kêu gọi đầu tư cho những dư án qui ’mô

lđn

Gần đây, Sđ KH&ĐT cũng đã đề xuất vđi UBND tỉnh một loạt giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động ĐTNN trên địa bàn tỉnh cũng như tăng diêm sức thu hdt ĐTNN theo các hình thức BOT, BTO, BT, đầu tư gián tiếp qua mua cổ phân, cổ phiêu, sửa đổi qui định pháp lý tạo điều kiện cho tư nhân hợp tác liên doanh với ĐTNN, công bố các danh mục dự án khuến khích, các lĩnh vưc cấm Và đặc biệt, có chính sách ưu đãi để thu hút ĐTNN vào vùng sâu vùng xa

Qua 10 năm, bức tranh ĐTNN ở Thừa Thiên Huế đã thêm nhiều đường

nét sinh động Tuy nhiên, qui mô của bức tranh đầu tư mà lãnh đạo và nhân

dân tỉnh khao khát đạt đên vẫn còn ở phía trước

xuât những giải pháp tăng cường thu hút vốn vốn FDI vào Huế rât cần thiêt phải đánh gia" và phân tích sâu thực trạng đầu tư

2.3.1.Tình hình câf? giấy phép đầu tư:

\ Đên nay’ Tỉnh có 10 dự án dưỢc cấp giấy phép đầu tư vđi tổng sô' vốn

Trang 34

Gánh hình, đẩu ỊựCPDTl lai g g 'JCtẺỂ ca Ĩ<V7ỠT), (D£ÌẴ-<3'S- rũõ OTin/iA CT/n,

1

cọng11

1

Vốn đầu tư itr.ƯSD)

2,75 4,5

X146,1Vổh pháp định

&ratụỊ,35

Trang 35

Hàng năm CÓ nhiều tổ chức kinh tế nưđc ngoài đến tỉnh nghiên cứu tìm cơ hội đầu tư Và sau đây là tình hình triển khai dự ẩn:

Hoạt động đầu tư trực tiêp nưđc ngoài có tác động mạnh mẽ đến chiến lược phát hiển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên H u ế : Từ năm 1996 đến nay, đầu tư FDI bình quân khoảng 150 tỷ/năm, đạt khoảng 40-50% nhu cầu dự kiến giai đoạn (1996-2000) và khoảng 15% nhu cầu dự kiến giai đoạn (2001-2010), theo phương án Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của Tỉnh đã được chính phủ phê duyệt

BẢNG 5 :VỐN ĐAU t ưt r ê nđ ịab à n TT-HUẾQUA 3 NĂM GAN NHẤT

& 3hA h ìn h đ ẩ u h i CỊPDTĨ t a i < j y l( x ,ế c a a r u i c r p t <7)0S-&Ẵ (Ị)õ g / i W t ®hu.

1999Tểng vốn đầu tư trên địa

(Nguồn :SỞ k ế hoạch và Đầu Tư TT-Huế)

ĐT1: S ơ ĐỒ SO SÁNH VốN ĐAU t ưv à VốN FDI q u a 3 NĂM GAN NHẤT

Trang 36

'cic^Ịth h l t t ỉ t đẩu lii (7CD3- lai QW- Jôué tJ3 ’D0S-&& <ZỈỖ- &fuuứt (cĩh iL

năm 98 nhưng giảm vào năm 99, vì vậy chúng ta cần tìm giải pháp để nâng cao nguồn vốn này

2.3.2.1,Nhip đố đầu tơ:

Đên tháng 12/1999 tổng vôn FDI thu hút được trên địa bằn tỉnh TT-Huế là 113,44 triệu USD vđi 10 dự án

ĐT2 : Biểu đồ nhịp độ đầu tư vào TT-Hue

(Nguồn:Sở KH và ĐT TT-Huế)

Qua bảng trên ta có nhận xét sau:

Nhịp độ thu hút vôn FDI vào tỉnh Thừa Thiên Huê những năm qua biến động mạnh và có chiều hưđng chững lại Sô' dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nhìn chung còn ít, trung bình : 1,2 dự án/năm (Trong khi thành phô' Đà Nấng

Trang 37

tương đối cao, trung bình : 5 dự án/năm) Tốc độ tâng vốn đầu tư bình quân là 273%/năm.

Tốc độ vốn FDI tăng cao vào các năm 1992 và 1997 Tuy nhiên mức

tă n g v ô n F D I q u a c á c n ă m k h ô n g đ ề u n h a u

Số vốn cũng như số dự án còn thấp CÖ thể giải thích trên nhiều nguyên nhân như : cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực xảy ra, thêm vào đó là sự kém hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng thể hiện rõ Đó là sự cảnh báo về sự giảm sút trong việc thu hút FDI đặc biệt là khu vưc châu Á là điều không thể tránh khỏi Ngoài ra so sánh vđi các tỉnh phía Nam thì Ịợi thế về tự nhiên cung như hạ tầng cơ sở của tỉnh Thừa Thiên Huế chưa phải hâp dẫn Hậu qủa của nó là qua 10 năm Huế chỉ được 10 dự án vđi vốn

đăng ký Ị46 triệu USD , đây là con số râ't thấp đứng sau cả Thanh Hoá và

Quảng Trị Có thể nói từ phía tỉnh cần phải xem xét lại chiến lược thu hút FDI liệu đã đủ sức hấp dẫn để lôi cuốn các nhà đầu tư chưa

Tóm lại, trong điều kiện suy giảm đầu tư chung trong cả nưđc như hiện nay thì TT-Huế cần có những giải pháp cụ thể để thu hút thêm nguồn vốn FDI

2.3.2.2.Phân tích tình hình góp vỏn đầu tư:

Ta cố thể hình dung tình hình thu hút vốn' FDI vào Thừa Thiên Huế qua sô' hiệu đ Bảng 7 sau đây:

gg»/f hink đần tư C ffp z lui Œ J 7C,,¿ ca arUTrSD, <7)tíS-&Ẵ Cî)n ÇTl,„.,t* CTI,

I &â’ng <ĩ)ìểl Qfiụ @lutnq

Ưrunq 38

Trang 38

g^w /t Itbrh đ ẩ u tư C tt) 3 IqL <3® 7ÔUẾ c a ỡ m W T ) i <T>GẴ-&& (Vă &hanh g h u

BẢNG 7:CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VốN ĐAU t ư TRựC TIỀP n ư ớ cn g o à it ạ i

THỪA THIÊN HUẾ

ĐẾN THÁNG 10/1999

STT

NGHIỆP

TỐNG VỐN ĐẨU TƯ(TRIỆU USD)

HẠNĐT

NĂM CẤP GP

1 CT LD V-Pháp Service

6 cty LD Du Lịch LCÔ

7 cty đá Huế-Sai ta

(Nguồn sđ KH& ĐT TT-Huế)

Tính đến tháng 10/1999 các doanh nghiệp FDI đã thực hiện góp vốn được khoảng 154.43 triệu USD Điểm qua lình hình góp vốin đầu tư của các bên qua hơn 10 năm đầu tư tại Thừa Thiên Huế ta thấy rằng tỷ lệ góp vốn cua phía Việt Nam trong liên doanh còn thấp

S f V & 7 ỗ i< 7 ố 4 ig < V lỂ L Q fỉy @ Ị u u iQ Q ’r a n g 3

Trang 39

Tại TT-Huê phía đối tác nước ngoài thường góp vốin bằng máy móc, công nghệ và tiền Máy móc trang thiẻt bị nưđc ngoài đa phần là của những thập niên 60-70 đã qua nhiều năm sử dụng và nay đã qũa lạc hậu gây ra những tác động xấu đên môi trường Ngoài ra tình trạng kê cao giá trị máy móc, công nghệ hơn giá thực tế cũng khá phổ biến, bình quân được kê cao hơn từ 5-10% thậm chí có khi lên đến 40%.

Bên V-iệt Nam trong liên doanh lại TT-Huế phần lđn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất, còn lại góp vốh bằng nhà xương, trang thiết bị hiện có, bằng tiền và các hình thức góp vốn khác

Nhìn chung tỷ lệ gốp vôn của phía Việt Nam có xu hướng ngày càng giảm và một vài dự án có xu hương chuyển sang hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài trong những năm gần đây Cụ thể 1997,1998,1999 không có môt dự án liên doanh nào.Qua đó ta nhận thấy nền kinh tế TT-Huế đang dần dần bị chỉ phôi bổi các DN ĐTNN và DN Việt Nam đang mất dần chỗ đứng

Có 3/10 dự án 100% vôn nưđc ngoài chiêm 33% sô tổng sô" dự án và chiếm 23,4% tổng vốn đầu tư

Do chính sách ưu đãi đầu tư nưđc ngoài của Chính Phủ Việt Nam, do môi trường đầu tư ngày càng ổn định và tạo nên một “sân chơi” bình đẳng nên các năm gần đây , đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài tăng nhanh

2.3.3.Đánh giá về cơ cấu đầu tư :

Cơ cấu vôn FDI đầu tư vào Việt Nam ngày càng thay đổi phù hợp hơn vơi yêu cầu chuyển dịch kinh tế của đất nước

Ở Thừa Thiên Huế, vốn FDI tập trung phần lơn vào các linh vực sau :

2.3.3.1.Cơ cấu đâu tư trên đia bàn :

Vđi chủ trương khai thác đdng tiềm năng của từng khu vực trong tỉnh để tạo ra sự phát triển cân đối giữa các khu vực, tạo ra một vành đai công nghiệp phát triển bao bọc trung tâm TP.Huế

Q'raiifj 4 0

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w