1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả Huỳnh Ngọc Minh
Người hướng dẫn TS. Phan Quốc Lâm, PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 486,92 KB

Nội dung

Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HUỲNH NGỌC MINH

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 9140114

TOÁM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

Trường Đại học Vinh

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS Phan Quốc Lâm 2 PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Bộ họp tại:

Trường Đại học Vinh vào hồi giờ , ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Vinh

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em, trong những năm qua, nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã quan tâm đến giáo dục kỷ luật tích cực (KLTC) trong nhà trường Để giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện nhân cách, nhà trường không những đẩy mạnh hoạt động dạy học mà còn phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trong đó cần tăng

cường quản lý giáo dục KLTC nhằm chấm dứt những hiện tượng dùng các

hình thức trừng phạt thân thể; xây dựng môi trường sư phạm an toàn, lành mạnh, thân thiện, tích cực cho HS, xây dựng trường học hạnh phúc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) Giáo dục KLTC đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam, một số ít nghiên cứu về giáo dục KLTC ở khía cạnh phát triển môi trường, phương pháp hướng đến trẻ nhỏ, HS tiểu học, HS trung học cơ sở, chưa có công trình nào nghiên cứu ở các trường THPT

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý giáo dục kỷ luật tích

cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long”

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT trong bối cảnh hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Vấn đề giáo dục KLTC ở trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

4 Giả thuyết khoa học

Giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long tuy đã được quan tâm thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Nếu đề xuất và thực hiện được đồng bộ các biện pháp quản lý giáo dục KLTC có cơ sở khoa học, có tính khả thi dựa trên đặc điểm tâm lý, nhu cầu của HS THPT và sự tham gia của các lực lượng giáo dục, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục KLTC, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Trang 4

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT; khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC của hiệu trưởng trường THPT Về địa bàn: Khảo sát thực trạng giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC các trường THPT công lập đại diện cho các tiểu vùng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre và Trà Vinh

Về thời gian: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT đại diện cho các tiểu vùng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long với các số liệu trong các năm học từ 2021 – 2022 đến 2023 - 2024 Tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi, thử nghiệm các biện pháp đề xuất trong năm học 2023 - 2024

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

Tiếp cận nội dung và chức năng quản lý; tiếp cận văn hóa nhà trường; tiếp cận hoạt động - nhân cách; tiếp cận hệ thống - cấu trúc; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận phát triển

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích và

tổng hợp tài liệu; phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều tra

bằng phiếu hỏi; phỏng vấn; lấy ý kiến chuyên gia; tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục; thực nghiệm

Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán

học, chương trình Excel, phần mềm SPSS 21.0 phân tích, xử lý, xuất kết quả số liệu

7 Những luận điểm bảo vệ của luận án

7.1 Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT là yêu cầu khách quan và cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc, ngăn ngừa bạo lực học đường, nâng cao chất lượng giáo

Trang 5

dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT được thực hiện thông qua các chức năng quản lý và tác động đến các thành tố khác nhau của quá trình giáo dục với chủ thể quản lý chính là hiệu trưởng trường THPT

7.2 Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định, góp phần nâng cao giáo dục toàn diện trong nhà trường Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các hoạt động của nhà trường đều thể hiện quan điểm giáo dục KLTC Tuy nhiên việc thực hiện quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang tồn tại những bất cập, hạn chế nhất định Vì vậy, nhà trường THPT phải tăng cường quản lý giáo dục KLTC

7.3 Để nâng cao hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường cần có những biện pháp quản lý có tính khoa học và tính khả thi Những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), HS và các lực lượng giáo dục về sự cần thiết của giáo dục KLTC ở các trường THPT; Xây dựng kế hoạch giáo dục KLTC phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương và từng trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục KLTC cho giáo viên ở các trường THPT; Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục KLTC ở các trường THPT; Đổi mới kiểm tra, đánh giá trên cơ sở xây dựng và sử dụng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT; Đảm bảo các điều kiện cho quản lý giáo dục KLTC đạt hiệu quả ở các trường THPT

8 Đóng góp mới của luận án

8.1 Về mặt lý luận

Luận án đã bổ sung, làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT, trong đó xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC; các nội dung quản lý, chủ thể quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT

8.2 Về mặt thực tiễn

Luận án đã khảo sát, đánh giá được thực trạng giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 6

làm căn cứ thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT

Luận án đã đề xuất được các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn Kết quả khảo sát và thử nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất có tính khoa học và tính khả thi Các biện pháp luận án đề xuất có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long và các vùng có điều kiện tương đồng, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường THPT

9 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở

trường trung học phổ thông

Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường

trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường

trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH

CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Khi nghiên cứu về giáo dục KLTC, các tác giả đều đã tiếp cận khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, các biện pháp giáo dục cụ thể và sự phối hợp các biện pháp giáo bằng hình thức kỷ luật trên quan điểm tích cực để giáo dục HS Vấn đề quản lý giáo dục KLTC trong giáo dục HS, có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu với các góc độ và phương diện khác nhau Hầu hết các tác giả đều quan tâm nhiều đến quản lý giáo dục KLTC trong phạm vi quản lý lớp học Việc quản lý giáo dục KLTC trong giáo dục HS THPT thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ

thống dưới góc độ khoa học giáo dục

Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu

hệ thống, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở lý luận của KLTC, giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT Thứ hai, khảo sát thực trạng để

Trang 7

có số liệu khoa học về giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT vùng Đồng Bằng sông Cửu long hiện nay Thứ ba, nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT vùng Đồng Bằng sông Cửu long

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Kỷ luật và kỷ luật tích cực

Luận án thống nhất với khái niệm sau đây về kỷ luật: Kỷ luật là tổng thể những điều quy định bắt buộc mọi thành viên của tổ chức phải tuân thủ để duy trì trật tự, ổn định kỷ cương nội bộ trong mọi hoạt động thực hiện mục đích, tôn chỉ của mình Kỷ luật của trường học là điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục, dạy học đạt được mục tiêu

Có thể hiểu KLTC trong nhà trường là những quy định, quy tắc, những chuẩn mực được xây dựng dựa trên nguyên tắc cùng nhau phối hợp để thực hiện một cách tự giác, công bằng, dân chủ Những quy định này được xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS, tôn trọng nhu cầu và lợi ích của HS và tập thể, nhằm mục đích giúp HS hiểu và tuân theo các quy tắc xã hội cả trong và ngoài lớp học mà không sử dụng bạo lực về thể chất hoặc tinh thần

1.2.2 Giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Giáo dục KLTC ở trường THPT là cách giáo dục dựa trên những quy định, quy tắc những chuẩn mực và dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS, không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần, của HS, có sự thỏa thuận giữa GV HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS ở trường THPT, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho các em

1.2.3 Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Từ các khái niệm quản lý và giáo dục KLTC có thể hiểu: Quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá giáo dục KLTC của chủ thể quản lý nhà trường đến đối tượng, khách thể quản lý dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS THPT; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS ở trường THPT nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra

1.3 Lý luận về giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông và ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.3.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông

Trang 8

Luận án đã phân tích một số đặc điểm tâm lý của HS THPT đang ở giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, thời kỳ đang có nhiều thay đổi về thể chất, sinh lý, tâm lý, tình cảm, hành vi CBQL, GV đặc biệt là GVCN phải hiểu rõ các đặc điểm tâm sinh lý của HS lứa tuổi này để có nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp để đạt kết quả giáo dục tối ưu Vì vậy, giáo dục KLTC rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS ở lứa tuổi THPT,

lứa tuổi đang đứng trước “ngưỡng cửa cuộc đời”, giai đoạn có ảnh hưởng

rất lớn đến sự thành bại của các em trong cuộc đời sau này

1.3.1.2 Ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Thực hiện giáo dục KLTC mang lại cho bản thân HS, GV, nhà trường, gia đình và xã hội những lợi ích cụ thể, thiết thực

1.3.2 Mục tiêu của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

(1) Giúp HS chuyển hóa tích cực nhận thức, thái độ, hành vi của HS theo chiều hướng tích cực đáp ứng yêu cầu của cuộc sống đồng thời phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra ở HS (2) Tạo ra cơ hội tốt nhất có thể có được để HS tự nhận thấy lỗi và chủ động sửa chữa, tìm ra hướng phát triển tích cực của mình (3) Thông qua giáo dục KLTC khuyến khích khả năng tự lựa chọn của HS, góp phần giúp HS phát triển toàn diện và đúng hướng (4) Giúp HS có ý thức trách nhiệm hơn với thái độ, lời nói và hành vi của mình trong cuộc sống (5) Chủ động và biết đưa ra các quyết định tốt, lựa chọn tốt, biết cách kiềm chế xúc cảm, làm chủ bản thân trong mọi tình huống, có kỹ năng sống trong môi trường luôn có nhiều biến đổi

1.3.3 Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Các nguyên tắc giáo dục KLTC ở trường THPT: (1) Vì lợi ích tốt nhất của HS (2) Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của HS (3) Tôn trọng những nhu cầu, lợi ích của HS (4) Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS (5) Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại thân thiện, cởi mở, ý thức kỷ luật tự giác và nghị lực của HS (6) Tôn trọng động cơ và những quan điểm riêng về cuộc sống của HS (7) Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị (8) Khuyến khích tình đoàn kết, thống nhất và có sự thỏa thuận

giữa GV - HS

1.3.4 Nội dung giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Các nội dung giáo dục KLTC ở trường THPT là: (1) Giáo dục HS tự nhận thức, tự đánh giá được bản thân nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, phát huy tính kỷ luật tự giác, hình thành khả năng tự giáo dục (2) Giáo dục ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và

Trang 9

cộng đồng; tự giác thực hiện nội quy, quy định của trường lớp (3) Giáo dục HS thái độ đúng đắn, kỹ năng tự kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ra quyết định và các kỹ năng sống khác (4) Giáo dục hành vi ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ cho HS, cách ứng xử lịch sự, hòa đồng, thân thiện với thầy cô, bạn bè, người thân và cộng đồng, tôn trọng quyền của người khác (5) Giáo dục HS khả năng tự kiểm soát hành vi để các em biết cách thực hiện các hành vi mong đợi (6) Giáo dục năng lực tự chủ trong xây dựng trường lớp, phát triển bản thân và tham gia các hoạt động tại gia đình, xã hội

1.3.5 Phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.3.5.1 Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Một số phương pháp giáo dục sau đây có thể sử dụng trong giáo dục KLTC ở trường THPT: (1) Sử dụng các phương pháp thuyết phục như: đàm thoại, giảng giải, nêu gương tác động đến ý thức, tình cảm, thái độ của HS nhằm thay đổi cách ứng xử của các em trong nhà trường, trong lớp học (2) Sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội nhằm tăng cường sự tham gia tích cực của HS trong xây dựng và giám sát nội quy trường học, lớp học, đồng thời xây dựng một tập thể lớp học vững mạnh (3) Sử dụng các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của HS (4) Sử dụng các phương pháp đánh giá hành vi và hoạt động của HS như: quan sát, anket, quan tâm khó khăn của HS, nghiên cứu sản phẩm hoạt động

1.3.5.2 Các hình thức giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

(1) Giáo dục KLTC thông qua hình thức dạy học các bộ môn văn hóa trong trường THPT (2) Giáo dục KLTC thông qua hình thức xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, hạnh phúc nhằm tạo lập môi trường giáo dục KLTC (3) Giáo dục KLTC thông qua tổ chức các hoạt động gắn kết các thành viên trong nhà trường (4) Giáo dục KLTC thông qua xây dựng mạng lưới trợ giúp HS (5) Giáo dục KLTC thông qua tổ chức các câu lạc bộ trong HS (6) Giáo dục KLTC thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (7) Giáo dục KLTC thông qua yếu tố tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện của HS

1.3.6 Đánh giá kết quả giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Trang 10

Đánh giá kết quả giáo dục KLTC cần dựa vào các tiêu chuẩn nhất định, mỗi tiêu chuẩn cần cụ thể hóa một số tiêu chí rõ ràng sao cho việc đánh giá được thực hiện dễ dàng, thuận lợi và có hiệu quả; đồng thời; đồng thời đánh giá mức độ áp dụng giáo dục KLTC của đội ngũ GV, nhất là GVCN lớp trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục có sự tham gia của HS

1.4 Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Quản lý giáo dục KLTC nhằm làm cho hoạt động giáo dục này được tổ chức một cách có khoa học, có hệ thống, có kế hoạch, đáp ứng mục tiêu giáo dục và khắc phục những bất cập, hạn chế trong giáo dục KLTC ở trường THPT

1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Kế hoạch giáo dục KLTC ở trường THPT cần đảm bảo các nội dung và yêu cầu như: (1) Kế hoạch giáo dục KLTC được lồng ghép vào kế hoạch giáo dục chung của trường (2) Kế hoạch có mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của giáo dục KLTC phù hợp nhà trường, địa phương (3) Kế hoạch có nội dung, biện pháp lồng ghép giáo dục KLTC (4) Kế hoạch có xác định nguồn lực, phương tiện, chương trình hành động cho việc tăng cường giáo dục KLTC (5) Kế hoạch có xác định tiêu chuẩn, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả giáo dục KLTC

1.4.2.2 Tổ chức thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Để tổ chức thực hiện có hiệu quả giáo dục KLTC ở trường THPT, CBQL nhà trường mà đứng đầu là hiệu trưởng cần tổ chức thực hiện các nội dung sau: (1) Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và năng lực giáo dục KLTC cho các lực lượng giáo dục và cho HS (2) Tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục KLTC (3) Tổ chức thực hiện nguyên tắc giáo dục KLTC (4) Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục KLTC (5) Tổ chức thực hiện phương pháp, hình thức giáo dục KLTC (6) Tổ chức các hoạt động đánh giá kết quả giáo dục KLTC (7) Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục KLTC (8) Tổ chức đảm bảo các nguồn lực và các điều kiện cần thiết cho giáo dục KLTC ở trường THPT

Trang 11

1.4.2.3 Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông

Hiệu trưởng cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau: (1) Chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực giáo dục KLTC cho các lực lượng giáo dục và cho HS (2) Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu giáo dục KLTC (3) Chỉ đạo thực hiện nguyên tắc giáo dục KLTC (4) Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục KLTC (5) Chỉ đạo thực hiện phương pháp, hình thức giáo dục KLTC (6) Chỉ đạo thực hiện đánh giá kết quả giáo dục KLTC (7) Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục KLTC (8) Chỉ đạo thực hiện các điều kiện cần thiết đảm bảo cho giáo dục KLTC ở các trường THPT có hiệu quả

1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Đối với công tác quản lý giáo dục KLTC, việc kiểm tra, đánh giá tập trung vào một số công việc như sau: (1) Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KLTC lồng ghép vào kế hoạch chung (2) Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo dục KLTC (3) Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KLTC (4) Kiểm tra việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS (5) Kiểm tra việc đánh giá HS của GV cuối học kỳ, cuối năm có xem xét đến việc thực hiện giáo dục KLTC (6) Kiểm tra việc lồng ghép thực hiện kế hoạch giáo dục KLTC của GV (7) Kiểm tra hồ sơ, sổ sách của GV (8) Đánh giá thực hiện giáo dục KLTC thông qua dự một số HĐ, dự một số tiết sinh hoạt cuối tuần (9) Đánh giá cơ sở vật chất, thiết bị, tài chánh dành cho giáo dục KLTC (10) Đánh giá việc phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục trong giáo dục KLTC (11) Đánh giá hồ sơ lưu trữ công tác chỉ đạo, thực hiện giáo dục KLTC

1.4.3 Chủ thể quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Giám đốc Sở GD - ĐT; Hiệu trưởng trường THPT; Bí thư Đoàn Thanh niên trường THPT; Tổ trưởng chuyên môn; GVCN trường THPT Ngoài các chủ thể trên, tham gia giáo dục KLTC còn có tổ phó chuyên môn, GV dạy lớp, CMHS, bảo vệ, y tế, nhân viên trong nhà trường THPT và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường Trong đó, hiệu trưởng trường THPT là chủ thể chính trong quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Trang 12

1.5.1 Các yếu tố khách quan: Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế

về giáo dục; các văn bản pháp quy về giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường THPT; tác động của nhà trường - gia đình - xã hội

1.5.2 Các yếu tố chủ quan: Nhận thức, năng lực của cán bộ quản lý

và giáo viên; mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong nhà trường

THPT; khả năng tự nhận thức, tự giáo dục của học sinh THPT

Kết luận chương 1

1 Vấn đề giáo dục KLTC đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm Tuy nhiên, đa số nghiên cứu giáo dục KLTC trên trẻ mầm non, tiểu học và từng bước nghiên cứu thực hiện trên HS trung học cơ sở, ít nghiên cứu đề cập đến giáo dục KLTC trên HS ở trường THPT Quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT chưa được nghiên cứu một cách cụ thể và rõ ràng Do vậy, quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT cần được nghiên cứu sâu rộng hơn để thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục, đáp ứng CT GDPT 2018 và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường THPT

2 Giáo dục KLTC THPT là cách giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS ở trường THPT, là sự thể hiện quan điểm giáo dục tiến bộ, tích cực hiện nay; có vai trò quan trọng trong việc hình thành con người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội và hội nhập quốc tế Giáo dục KLTC THPT cần dựa trên các mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức nhất định

3 Quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT là nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà trường Quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT cần dựa trên các chức năng quản lý từ việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện giáo dục KLTC; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KLTC cần dựa vào bộ tiêu chuẩn, tiêu chí; quản lý các điều kiện đảm bảo cho giáo dục KLTC Tham gia quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT có nhiều chủ thể với vai trò, trách nhiệm khác nhau Giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 13

Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ảnh hưởng nhất định đến đến giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích khảo sát: Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục KLTC

ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.2 Nội dung khảo sát: Thực trạng giáo dục KLTC, thực trạng quản

lý giáo dục KLTC và thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát

Đối tượng khảo sát: CBQL, GV, HS Địa bàn khảo sát: Một số trường THPT công lập đại diện cho các tỉnh, thành phố ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre và Trà Vinh

2.2.4 Phương pháp khảo sát

Sử dụng các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương pháp trao đổi, phỏng vấn; phương pháp quan sát các sản phẩm của CBQL, GV; phương pháp chuyên gia; phương pháp nghiên cứu điển hình

2.2.5 Thang đo và cách thức xử lý số liệu

Chúng tôi sử dụng các thang đo cấp quảng Likert 5 mức độ để thiết kế bảng hỏi định lượng; cách tính điểm dựa vào giá trị khoảng cách giữa các mức độ

2.3 Thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sự cần thiết và ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông

Kết quả khảo sát CBQL, GV và HS cho thấy còn tồn tại lên đến 31,3% CBQL, 29,6% GV và có đến 39,4% HS đánh giá mức chưa cần thiết và điểm số chỉ đạt mức 4 Do đó, cần phải tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục CBQL, GV và cho HS về sự cần thiết của giáo dục KLTC ở các trường THPT

2.3.2 Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 22/09/2024, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w