1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TKMH Vận tải đa phương thức tuyến Việt Nam - Mỹ

217 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG (24)
    • 1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang (7)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý (24)
      • 1.1.2. Khí hậu (26)
      • 1.1.3. Điều kiện tự nhiên (27)
    • 1.2. Cơ sở hạ tầng (5)
      • 1.2.1. Đường bộ (29)
      • 1.2.2. Đường thuỷ nội địa (32)
      • 1.2.3. Đường sắt (33)
      • 1.2.4. Đường hàng không (33)
        • 1.2.4.1. Cảng Hành khách quốc tế Phú Quốc (33)
        • 1.2.4.2. Cảng hàng không Rạch Giá (34)
      • 1.2.5. Đường biển (35)
        • 1.2.5.1. Hệ thống đường biển (35)
        • 1.2.5.2. Cảng biển (36)
        • 1.2.5.3. Tàu biển (38)
    • 1.3. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối trong nước và quốc tế (38)
      • 1.3.1. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển trong nước (6)
        • 1.3.1.1. Đường bộ (38)
        • 1.3.1.2. Đường thủy (40)
        • 1.3.1.3. Đường hàng không (42)
        • 1.3.1.4. Đường biển (44)
      • 1.3.2. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển quốc tế (5)
        • 1.3.2.1. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Nội Á (46)
        • 1.3.2.2. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Âu (51)
        • 1.3.2.3. Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Mỹ 47 1.4. Tắc nghẽn vận tải (59)
      • 1.4.1. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải, thực trạng khai thác (63)
      • 1.4.2. Đề xuất giải pháp (65)
    • 1.5. Tắc nghẽn logistics (5)
    • 1.6. Phân tích SWOT của vận tải đa phương thức tại Kiên Giang (69)
      • 1.6.1. Điểm mạnh (Strengths) (69)
      • 1.6.2. Điểm yếu (Weaknesses) (70)
      • 1.6.3. Cơ hội (Opportunities) (70)
      • 1.6.4. Thách thức (Threats) (71)
  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VTĐPT CHO LÔ HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU TỪ KIÊN GIANG - MỸ (74)
    • 2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÁC CẢNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC XUẤT - NHẬP KHẨU (74)
      • 2.1.1. Các cảng xuất khẩu (74)
      • 2.1.2. Các cảng nhập khẩu (77)
    • 2.2. XUẤT KIÊN GIANG - MỸ (80)
      • 2.2.1. Thông tin chi tiết về lô hàng hóa (80)
      • 2.2.2. Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng (82)
        • 2.2.2.1. Tính chất hàng hóa (82)
        • 2.2.2.2. Cách thức đóng hàng (84)
      • 2.2.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu (89)
      • 2.2.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển (6)
        • 2.2.4.1. Phương án 1: Road - Sea - Road (94)
        • 2.2.4.2. Phương án 2: Road - Sea - Road (101)
        • 2.2.4.3. Phương án 3: Road - Waterway - Sea - Road (109)
      • 2.2.5. Biện luận và chọn phương án tối ưu (7)
      • 2.2.6. Lập bộ chứng từ vận tải (5)
      • 2.2.7. Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa lô hàng xuất khẩu từ Kiên Giang đi Mỹ (6)
    • 2.3. NHẬP MỸ - KIÊN GIANG (143)
      • 2.3.1. Thông tin lô hàng vận chuyển (8)
      • 2.3.2. Tính chất hàng hoá và cách thức đóng hàng (145)
        • 2.3.2.1. Tính chất hàng hoá (145)
        • 2.3.2.2. Cách thức đóng hàng (146)
      • 2.3.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu Mỹ - Kiên Giang (148)
      • 2.3.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển (7)
        • 2.3.4.1. Phương án 1: Road - Sea - Road (153)
        • 2.3.4.2. Phương án 2: Road - Sea - Waterway - Road (163)
        • 2.3.4.3. Phương án 3: Road - Sea - Road (172)
      • 2.3.5. Biện luận và chọn phương án tối ưu (5)
      • 2.3.6. Lập bộ chứng từ vận tải (7)

Nội dung

Thiết kế môn học xuất- nhập khẩu vận tải đa phương thức tuyến Việt Nam - Mỹ sản phẩm áo sơ mi và vải cuộn

TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG

Cơ sở hạ tầng

- Giới thiệu cảng Oakland, Cảng Cát Lái 2.2.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng 2.2.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - bộ)

2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải : - Sale contract hàng xuất

- Booking hàng nhập - Packing list hàng xuất, nhập - SI, VGM hàng xuất

2.3.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - thuỷ nội địa - bộ) 2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu

Kết luận chung Xin giá

1.3.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - Nội Á, Châu Âu

1.5 Tắc nghẽn logistics 2.2.2 Tính chất hàng hóa và yêu cầu vận chuyển 2.2.4.3 Phương án 3 (bộ - thuỷ nội địa - biển - bộ) 2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải

- Tờ khai hải quan hàng xuất - Tờ khai hải quan hàng nhập 2.3.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - thuỷ nội địa - bộ) 2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng Kết luận chương 1

Xin giá Tài liệu tham khảo

1.3.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển trong nước

2.2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển

2.2.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải - Booking hàng xuất

- Commercial Invoice hàng xuất 2.3.2.Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng 2.3.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - thuỷ nội địa - bộ) 2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng Kết luận chung

Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

1.2 Cơ sở hạ tầng (hàng không, đường biển) Giới thiệu Cảng Houston, Cảng biển Oakland 2.2.1 Thông tin lô hàng vận chuyển

2.2.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng 2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 2.2.6 Lập chứng từ vận tải

- MBL hàng xuất và nhập Kết luận chương 1

Bìa, Lời cảm ơn Đề bài

5 Đỗ Thị An 1.3.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận 5/5 chuyển quốc tế Giới thiệu Cảng Long Beach 2.2.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 2.3.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển

2.3.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Sale contract hàng nhập

Kết luận chung Xin giá

Mục lục Lời mở đầu

1.4 Tắc nghẽn vận tải Giới thiệu Cảng Houston, Cảng biển Oakland 2.2.4.3 Phương án 3 (bộ - thuỷ nội địa - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng 2.3.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng 2.3.4.3 Phương án 3 (bộ - biển - bộ)

2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Commercial Invoice hàng nhập

Kết luận chương 1 Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 2.1 Giới thiệu Cảng Long Beach 2.2.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng

2.3.1 Thông tin lô hàng vận chuyển 2.3.4.3 Phương án 3 (bộ - biển - bộ) 2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Lập D/O hàng nhập

Kết luận chung Xin giá

Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG 12

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 12

1.2.4.1 Cảng Hành khách quốc tế Phú Quốc 21

1.2.4.2 Cảng hàng không Rạch Giá 22

1.3 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối trong nước và quốc tế 26

1.3.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển trong nước 26

1.3.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển quốc tế 34

1.3.2.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Nội Á 34

1.3.2.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Âu 39

1.3.2.3 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Mỹ 47 1.4 Tắc nghẽn vận tải 51

1.4.1 Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải, thực trạng khai thác 51

1.6 Phân tích SWOT của vận tải đa phương thức tại Kiên Giang 57

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VTĐPT CHO LÔ HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU TỪ KIÊN GIANG - MỸ 62

2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC CẢNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC XUẤT - NHẬP KHẨU 62

2.2.1 Thông tin chi tiết về lô hàng hóa 68

2.2.2 Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng 70

2.2.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu 77

2.2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển 81

2.2.4.1 Phương án 1: Road - Sea - Road 82

2.2.4.2 Phương án 2: Road - Sea - Road 89

2.2.4.3 Phương án 3: Road - Waterway - Sea - Road 97

2.2.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 108

2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải 110

2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa lô hàng xuất khẩu từ Kiên Giang đi Mỹ 124

2.3.1 Thông tin lô hàng vận chuyển 131

2.3.2 Tính chất hàng hoá và cách thức đóng hàng 133

2.3.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu Mỹ - Kiên Giang 136

2.3.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển 140

2.3.4.1 Phương án 1: Road - Sea - Road 141

2.3.4.2 Phương án 2: Road - Sea - Waterway - Road 151

2.3.4.3 Phương án 3: Road - Sea - Road 160

2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 167

2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải 170

2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu từ Mỹ về Kiên Giang 183KẾT LUẬN 190TÀI LIỆU THAM KHẢO 192

1 Hình 1.1: Tọa độ tỉnh Kiên Giang 12

2 Hình 1.2: Vị trí tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam 13 3 Hình 1.3: Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 14 4 Hình 1.4: Chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang 15

5 Hình 1.5: Du lịch đảo Phú Quốc 16

6 Hình 1.6: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang 16 7 Hình 1.7: Di tích lịch sử Nhà tù Phú Quốc 17 8 Hình 1.8: Sơ đồ các bến xe tại tỉnh Kiên Giang 18

9 Hình 1.9: Đường quốc lộ ở Kiên Giang 27

10 Hình 1.10: Ảnh minh họa 3 hành lang vận tải đường bộ tỉnh Kiên Giang

11 Hình 1.11: Kênh Rạch Giá - Long Xuyên (Kênh Thoại

12 Hình 1.12: Sân bay Rạch Giá 31

13 Hình 1.13: Các tuyến đường bay cảng hàng không Phú

14 Hình 1.14: Quy hoạch giao thông tỉnh Kiên Giang thể hiện trên bản đồ quy hoạch giao thông tỉnh Kiên Giang đến năm 2025

15 Hình 1.15: Bản đồ khu vực Nội Á 35

16 Hình 1.16: Hành lang ven biển phía Nam 36

17 Hình 1.17: Hướng tuyến ga Hà Nội - Đồng Đăng 37

18 Hình 1.18: Các tuyến hàng không quốc tế của Vietnam

19 Hình 1.19: Bản đồ Liên minh Châu Âu 40

20 Hình 1.20: Con đường Xương Kolyma 41

22 Hình 1.22: Tuyến đường sắt đi Châu Âu 43

24 Hình 1.24: Bản đồ thể hiện lộ trình qua kênh đào Suez 45 25 Hình 1.25: Bản đồ thể hiện lộ trình qua Mũi Hảo Vọng 46 26 Hình 1.26: Bản đồ thể hiện lộ trình qua kênh đào Suez 48 27 Hình 1.27: Bản đồ thể hiện lộ trình qua Mũi Hảo Vọng 48 28 Hình 1.28: Bản đồ thể hiện lộ tình qua Thái Bình Dương 49

29 Hình 2.1: Cảng Tân Cảng - Cát Lái 62

30 Hình 2.2: Vị trí địa lý của Tân Cảng - Cát Lái 62

31 Hình 2.3: Cảng Long Beach cửa ngõ nhập khẩu hàng hóa từ Châu Á vào Mỹ

32 Hình 2.4: Cảng Long Beach khi nhìn từ trên cao 63

35 Hình 2.7: Cảng biển Houston Mỹ 67

36 Hình 2.8: Áo sơ mi nam 69

37 Hình 2.9: Áo sơ mi nam đóng trong hộp carton nhỏ 71

38 Hình 2.10: Hộp carton chuyên dụng để đựng áo sơ mi nam

39 Hình 2.11: Cách xếp các hộp carton nhỏ vào trong thùng 72

40 Hình 2.12: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 1 chặng

Cát Lái Port - Houston Port

41 Hình 2.13: Tuyến đường bộ từ kho người bán (Kiên

Giang) đến ICD Sotrans theo chặng 1

42 Hình 2.14: Tuyến đường bộ từ ICD Sotrans đến Cảng Cát

43 Hình 2.15: Tuyến đường biển từ Cảng Cát Lái đến Cảng

44 Hình 2.16: Tuyến đường bộ từ Cảng Houston đến kho người mua (Mỹ) theo chặng 4

45 Hình 2.17: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 1

46 Hình 2.18: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 2 chặng

Cát Lái Port - Oakland Port

47 Hình 2.19: Tuyến đường bộ từ kho Kiên Giang đến ICD

48 Hình 2.20: Tuyến đường bộ từ ICD Sotrans đến cảng Cát

4 49 Hình 2.21: Tuyến vận tải biển từ cảng Cát Lái đến cảng

50 Hình 2.22: Tuyến vận tải bộ từ cảng Oakland đến kho người mua

51 Hình 2.23: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 2

52 Hình 2.24: Phương án vận chuyển số 3 (Road - Waterway

53 Hình 2.25: Tuyến đường vận chuyển từ Gò Quao, Kiên

Giang đến Bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang, Hậu Giang theo chặng 1

54 Hình 2.26: Tuyến đường vận chuyển từ bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang, Hậu Giang đến Cảng Cát Lái, Hồ Chí Minh theo chặng 2

55 Hình 2.27: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Cát Lái, Hồ

Chí Minh đến Cảng Houston (Texas, Mỹ) theo chặng 3

56 Hình 2.28: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Houston,

Texas đến kho chỉ định của người mua theo chặng 4

57 Hình 2.29: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 3 (Xuất khẩu)

58 Hình 2.30: Hợp đồng mua bán (Sale Contract) 112 59 Hình 2.31: Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 114 60 Hình 2.32: Phiếu đặt chỗ với hàng tàu (Booking note) 115

61 Hình 2.33: Phiếu cân hàng (VGM) 116

5 62 Hình 2.34: Phiếu đóng hàng (Packing List) 116

63 Hình 2.35: Phiếu hướng dẫn gửi hàng (Shipping

64 Hình 2.36: Vận đơn (Bill of Lading) 119

65 Hình 2.37: Tờ khai hàng hoá xuất khẩu 122

66 Hình 2.38: Điều kiện CIF, Incoterms 2020 124

67 Hình 2.39: Hình ảnh sợi bông cotton Mỹ 130

68 Hình 2.40: Sợi bông cotton Mỹ 132

69 Hình 2.41: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 1 chặng

Los Angeles port - Cat Lai port

70 Hình 2.42: Tuyến đường vận chuyển từ kho của người bán đến Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ) theo chặng 1

71 Hình 2.43: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Los

Angeles (Hoa Kỳ) đến Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh) theo chặng 2

72 Hình 2.44: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Cát Lái (Hồ

Chí Minh) đến ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) theo chặng 3

73 Hình 2.45: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua theo chặng 4 (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

74 Hình 2.46: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 1

75 Hình 2.47: Sơ đồ chuỗi vận tải 150

6 76 Hình 2.48: Tuyến đường bộ từ kho người bán đến cảng

77 Hình 2.49: Tuyến vận tải biển từ cảng Los Angeles đến cảng Cát Lái (HCM)

78 Hình 2.50: Tuyến vận tải bộ từ cảng VIMC Hậu Giang đến kho người mua (Kiên Giang)

79 Hình 2.51: Tuyến vận tải thuỷ từ cảng Cát Lái đến cảng

80 Hình 2.52: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo tuyến số 2

81 Hình 2.53: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 3 chặng

Long Beach port - Cat Lai port

82 Hình 2.54: Tuyến đường bộ từ kho người bán (Mỹ) đến cảng Long Beach

83 Hình 2.55: Tuyến vận tải biển từ cảng Long Beach đến cảng Cát Lái (HCM)

84 Hình 2.56: Tuyến đường bộ từ cảng Cát Lái đến ICD

Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh)

85 Hình 2.57: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

86 Hình 2.58: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 3

87 Hình 2.59: Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) 169

88 Hình 2.60: Thông báo hàng đến (DO) 170

89 Hình 2.61: Vận đơn (Bill of Lading) 171

90 Hình 2.62: Phiếu đặt chỗ với hãng tàu (Booking Note) 173 91 Hình 2.63: Phiếu đóng gói (Packing List) 175

92 Hình 2.64: Hợp đồng mua bán (Sale Contract) 178

93 Hình 2.65: Tờ khai hàng hoá nhập khẩu 181

94 Hình 2.66: Điều kiện FCA Incoterms 2020 184

1 Bảng 1.1: Hiện tượng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang

2 Bảng 2.1: Mô tả thông tin lô xuất từ Kiên Giang đi Mỹ 67 3 Bảng 2.2: Bảng kích thước container 20FT kho tiêu chuẩn 73 4 Bảng 2.3: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu 74

5 Bảng 2.4: Ba tuyến vận chuyển từ nhà máy may Vinatex ở Kiên Giang đến trung tâm phân phối của Walmart

6 Bảng 2.5: Chi tiết tuyến đường theo phương án 1 83

7 Bảng 2.6: Chi phí vận chuyển cho phương án 1 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam) và cước phí vận chuyển

8 8 Bảng 2.7: Chi phí vận chuyển cho phương án 1 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu nhập khẩu (Mỹ) và cước phí vận chuyển

9 Bảng 2.8: Mô tả thông tin chi tiết tuyến vận tải đa phương thức

10 Bảng 2.9: Chi phí vận chuyển cho phương án 2 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam)

92 và đầu nhập khẩu (Mỹ); cước phí vận chuyển

11 Bảng 2.10: Mô tả thông tin chi tiết tuyến vận tải đa phương thức

12 Bảng 2.11: Chi phí vận chuyển cho phương án 3 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam); cước phí vận chuyển

13 Bảng 2.12: Chi phí vận chuyển cho phương án 3 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu nhập khẩu (Mỹ); cước phí vận chuyển

14 Bảng 2.13:Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của cả 3 phương án vận chuyển xuất khẩu Kiên Giang - Mỹ

15 Bảng 2.14: Trách nhiệm của các bên theo điều kiện thương mại CIF trong Incoterms 2020

16 Bảng 2.15: Các trường hợp khiếu nại (xuất khẩu) 124

17 Bảng 2.16: Thông tin xuất phát về lô hàng nhập khẩu từ

18 Bảng 2.17: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu 133

9 19 Bảng 2.18: Ba tuyến vận chuyển từ Nhà tiếp thị bông

Calcot, Ltd đến Công ty dệt may Vinatex

20 Bảng 2.19: Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức thep phương án 1

21 Bảng 2.20: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 1

22 Bảng 2.21: Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức 150

23 Bảng 2.22: Chi phí cụ thể tuyến đường theo tuyến số 2 155

24 Bảng 2.23: Chi tiết tuyến đường, khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 3

25 Bảng 2.24: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 3

26 Bảng 2.25: Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của 3 phương án vận chuyển nhập khẩu tuyến Mỹ - Kiên Giang

27 Bảng 2.26: Phân chia trách nhiệm của các bên liên quan 182 28 Bảng 2.27: Các tình huống khiếu nại (nhập khẩu) 184

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

FCA Free Carrier Giao hàng cho người chuyên chở

VTĐPT - Vận tải đa phương thức

DWT Deadweight tonnage Trọng tải của tàu

GT Gross tonnage Tổng dung tích

TEUs/TEU Twenty-foot Equivalent

Unit Đơn vị đo lường sức chứa hàng hóa của container hay tàu chở container

OOG Out of Gauge Những mặt hàng sử dụng những container đặc biệt như Open Top hoặc Flat Rack.

KT-XH - Kinh tế - xã hội ĐBSCL - Đồng bằng sông Cửu

1PL First Party Logistics Logistics tự cấp

2PL Second Party Logistics Cung cấp dịch vụ

3PL - Cung cấp dịch vụ

Logistics bên thứ 3 hay logistics theo hợp đồng

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam

Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế

Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

TOPX - Hệ thống quản lý cảng

TOPOVN - Hệ thống quản lý bến tàu

(Depot) Cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa shpt shipment Lô hàng

Corporation Tổng công ty Hàng hải

VAT Value-Added Tax Thuế giá trị gia tăng

SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt

CBM Cubic Meter mét khối

L/C Letter of credit Thư tín dụng chứng từ

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, vận tải đa phương thức đã nổi lên như một giải pháp thiết yếu trong việc tối ưu hóa quá trình vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu Với sự kết hợp linh hoạt giữa nhiều phương thức vận tải như đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, vận tải đa phương thức không chỉ giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian mà còn nâng cao hiệu quả và an toàn trong chuỗi cung ứng.

Trong bộ môn “Quản trị vận tải đa phương thức” chúng em đã được học, được tìm hiểu các kiến thức cơ bản liên quan đến vận tải đa phương thức như: các loại phương tiện, hình thức vận tải, cách tổ chức, đánh giá hiệu quả và cả các điều kiện thương mại có liên quan về vận tải đa phương thức Vận dụng những kiến thức đó kết hợp với sự chỉ dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Minh Hạnh – giảng viên môn học này, chúng em đã thực hiện học phần “TKMH – Quản trị vận tải đa phương thức”.

Bài “TKMH – Quản trị vận tải đa phương thức” này nhóm chúng em chọn khai thác và tìm hiểu về hoạt động vận tải đa phương thức giữa hai nước Việt Nam và Mỹ vì giao thương giữa Mỹ và Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua, trở thành một trong những mối quan hệ kinh tế quan trọng và chiến lược của cả hai quốc gia Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995, thương mại song phương đã tăng trưởng với tốc độ ấn tượng, và Mỹ hiện là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam Từ đó chúng ta nhìn thấy được vai trò quan trọng của hình thức vận tải đa phương trong thị trường thương mại giữa hai nước.

Với kiến thức đã học và quá trình tự tìm hiểu, chúng em nỗ lực xây dựng bài tiểu luận khoa học mạch lạc và hoàn thiện nhất Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, không thể tránh khỏi những sai sót Do đó, chúng em mong muốn nhận được những ý kiến góp ý từ cô giáo hướng dẫn để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của Việt Nam, có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng với 6.346,27 Km 2 , một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo Phần đất liền nằm trong tọa độ từ

9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông.

(Nguồn: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang & Thông tin quy hoạch Kiên Giang mới nhất)

Hình 1.1: Tọa độ tỉnh Kiên Giang

Hình 1.2: Vị trí tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam

Tỉnh Kiên Giang có vị trí địa lý:

● Phía Bắc giáp tỉnh Kampot của Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 56,8km.

● Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau.

● Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh An Giang, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu và thành phố Cần Thơ.

● Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km.

Hình 1.3: Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang (Nguồn: Google maps)

Vai trò: Có vị trí chiến lược quan trọng, nằm trong vùng vịnh Thái Lan, gần với các nước thuộc Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore Chính vì vậy Kiên Giang có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực, đồng thời đóng vai trò cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài.

Tắc nghẽn logistics

Tờ khai hải quan là tài liệu bắt buộc phải có để thông báo với cơ quan hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Tờ khai hải quan có hai loại: tờ khai hải quan hàng xuất và tờ khai hải quan hàng nhập Ngoài ra, đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo phương thức đa phương tiện thì có thêm phương án 2 (bộ - biển - thuỷ nội địa - bộ) Trong trường hợp có khiếu nại về hàng hóa, người khai hàng có thể khiếu nại với cơ quan hải quan và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng sẽ được quy định cụ thể.

Xin giá Tài liệu tham khảo

1.3.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển trong nước

2.2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển

2.2.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải - Booking hàng xuất

- Commercial Invoice hàng xuất 2.3.2.Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng 2.3.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - thuỷ nội địa - bộ) 2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng Kết luận chung

Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

1.2 Cơ sở hạ tầng (hàng không, đường biển) Giới thiệu Cảng Houston, Cảng biển Oakland 2.2.1 Thông tin lô hàng vận chuyển

2.2.4.2 Phương án 2 (bộ - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng 2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 2.2.6 Lập chứng từ vận tải

- MBL hàng xuất và nhập Kết luận chương 1

Bìa, Lời cảm ơn Đề bài

5 Đỗ Thị An 1.3.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận 5/5 chuyển quốc tế Giới thiệu Cảng Long Beach 2.2.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 2.3.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển

2.3.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Sale contract hàng nhập

Kết luận chung Xin giá

Mục lục Lời mở đầu

1.4 Tắc nghẽn vận tải Giới thiệu Cảng Houston, Cảng biển Oakland 2.2.4.3 Phương án 3 (bộ - thuỷ nội địa - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng 2.3.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng 2.3.4.3 Phương án 3 (bộ - biển - bộ)

2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Commercial Invoice hàng nhập

Kết luận chương 1 Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 2.1 Giới thiệu Cảng Long Beach 2.2.4.1 Phương án 1 (bộ - biển - bộ) 2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng

2.3.1 Thông tin lô hàng vận chuyển 2.3.4.3 Phương án 3 (bộ - biển - bộ) 2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải (.pdf ; png) - Lập D/O hàng nhập

Kết luận chung Xin giá

Các danh mục (Danh mục bảng biểu, Danh mục hình ảnh, Danh mục viết tắt, Danh mục tham khảo)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG 12

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 12

1.2.4.1 Cảng Hành khách quốc tế Phú Quốc 21

1.2.4.2 Cảng hàng không Rạch Giá 22

1.3 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối trong nước và quốc tế 26

1.3.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển trong nước 26

1.3.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang - vận chuyển quốc tế 34

1.3.2.1 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Nội Á 34

1.3.2.2 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Âu 39

1.3.2.3 Mạng lưới giao thông của Kiên Giang kết nối với Châu Mỹ 47 1.4 Tắc nghẽn vận tải 51

1.4.1 Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải, thực trạng khai thác 51

1.6 Phân tích SWOT của vận tải đa phương thức tại Kiên Giang 57

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VTĐPT CHO LÔ HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU TỪ KIÊN GIANG - MỸ 62

2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC CẢNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC XUẤT - NHẬP KHẨU 62

2.2.1 Thông tin chi tiết về lô hàng hóa 68

2.2.2 Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng 70

2.2.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu 77

2.2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển 81

2.2.4.1 Phương án 1: Road - Sea - Road 82

2.2.4.2 Phương án 2: Road - Sea - Road 89

2.2.4.3 Phương án 3: Road - Waterway - Sea - Road 97

2.2.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 108

2.2.6 Lập bộ chứng từ vận tải 110

2.2.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa lô hàng xuất khẩu từ Kiên Giang đi Mỹ 124

2.3.1 Thông tin lô hàng vận chuyển 131

2.3.2 Tính chất hàng hoá và cách thức đóng hàng 133

2.3.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu Mỹ - Kiên Giang 136

2.3.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển 140

2.3.4.1 Phương án 1: Road - Sea - Road 141

2.3.4.2 Phương án 2: Road - Sea - Waterway - Road 151

2.3.4.3 Phương án 3: Road - Sea - Road 160

2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu 167

2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải 170

2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu từ Mỹ về Kiên Giang 183KẾT LUẬN 190TÀI LIỆU THAM KHẢO 192

1 Hình 1.1: Tọa độ tỉnh Kiên Giang 12

2 Hình 1.2: Vị trí tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam 13 3 Hình 1.3: Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang 14 4 Hình 1.4: Chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang 15

5 Hình 1.5: Du lịch đảo Phú Quốc 16

6 Hình 1.6: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang 16 7 Hình 1.7: Di tích lịch sử Nhà tù Phú Quốc 17 8 Hình 1.8: Sơ đồ các bến xe tại tỉnh Kiên Giang 18

9 Hình 1.9: Đường quốc lộ ở Kiên Giang 27

10 Hình 1.10: Ảnh minh họa 3 hành lang vận tải đường bộ tỉnh Kiên Giang

11 Hình 1.11: Kênh Rạch Giá - Long Xuyên (Kênh Thoại

12 Hình 1.12: Sân bay Rạch Giá 31

13 Hình 1.13: Các tuyến đường bay cảng hàng không Phú

14 Hình 1.14: Quy hoạch giao thông tỉnh Kiên Giang thể hiện trên bản đồ quy hoạch giao thông tỉnh Kiên Giang đến năm 2025

15 Hình 1.15: Bản đồ khu vực Nội Á 35

16 Hình 1.16: Hành lang ven biển phía Nam 36

17 Hình 1.17: Hướng tuyến ga Hà Nội - Đồng Đăng 37

18 Hình 1.18: Các tuyến hàng không quốc tế của Vietnam

19 Hình 1.19: Bản đồ Liên minh Châu Âu 40

20 Hình 1.20: Con đường Xương Kolyma 41

22 Hình 1.22: Tuyến đường sắt đi Châu Âu 43

24 Hình 1.24: Bản đồ thể hiện lộ trình qua kênh đào Suez 45 25 Hình 1.25: Bản đồ thể hiện lộ trình qua Mũi Hảo Vọng 46 26 Hình 1.26: Bản đồ thể hiện lộ trình qua kênh đào Suez 48 27 Hình 1.27: Bản đồ thể hiện lộ trình qua Mũi Hảo Vọng 48 28 Hình 1.28: Bản đồ thể hiện lộ tình qua Thái Bình Dương 49

29 Hình 2.1: Cảng Tân Cảng - Cát Lái 62

30 Hình 2.2: Vị trí địa lý của Tân Cảng - Cát Lái 62

31 Hình 2.3: Cảng Long Beach cửa ngõ nhập khẩu hàng hóa từ Châu Á vào Mỹ

32 Hình 2.4: Cảng Long Beach khi nhìn từ trên cao 63

35 Hình 2.7: Cảng biển Houston Mỹ 67

36 Hình 2.8: Áo sơ mi nam 69

37 Hình 2.9: Áo sơ mi nam đóng trong hộp carton nhỏ 71

38 Hình 2.10: Hộp carton chuyên dụng để đựng áo sơ mi nam

39 Hình 2.11: Cách xếp các hộp carton nhỏ vào trong thùng 72

40 Hình 2.12: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 1 chặng

Cát Lái Port - Houston Port

41 Hình 2.13: Tuyến đường bộ từ kho người bán (Kiên

Giang) đến ICD Sotrans theo chặng 1

42 Hình 2.14: Tuyến đường bộ từ ICD Sotrans đến Cảng Cát

43 Hình 2.15: Tuyến đường biển từ Cảng Cát Lái đến Cảng

44 Hình 2.16: Tuyến đường bộ từ Cảng Houston đến kho người mua (Mỹ) theo chặng 4

45 Hình 2.17: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 1

46 Hình 2.18: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 2 chặng

Cát Lái Port - Oakland Port

47 Hình 2.19: Tuyến đường bộ từ kho Kiên Giang đến ICD

48 Hình 2.20: Tuyến đường bộ từ ICD Sotrans đến cảng Cát

4 49 Hình 2.21: Tuyến vận tải biển từ cảng Cát Lái đến cảng

50 Hình 2.22: Tuyến vận tải bộ từ cảng Oakland đến kho người mua

51 Hình 2.23: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 2

52 Hình 2.24: Phương án vận chuyển số 3 (Road - Waterway

53 Hình 2.25: Tuyến đường vận chuyển từ Gò Quao, Kiên

Giang đến Bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang, Hậu Giang theo chặng 1

54 Hình 2.26: Tuyến đường vận chuyển từ bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang, Hậu Giang đến Cảng Cát Lái, Hồ Chí Minh theo chặng 2

55 Hình 2.27: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Cát Lái, Hồ

Chí Minh đến Cảng Houston (Texas, Mỹ) theo chặng 3

56 Hình 2.28: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Houston,

Texas đến kho chỉ định của người mua theo chặng 4

57 Hình 2.29: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 3 (Xuất khẩu)

58 Hình 2.30: Hợp đồng mua bán (Sale Contract) 112 59 Hình 2.31: Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 114 60 Hình 2.32: Phiếu đặt chỗ với hàng tàu (Booking note) 115

61 Hình 2.33: Phiếu cân hàng (VGM) 116

5 62 Hình 2.34: Phiếu đóng hàng (Packing List) 116

63 Hình 2.35: Phiếu hướng dẫn gửi hàng (Shipping

64 Hình 2.36: Vận đơn (Bill of Lading) 119

65 Hình 2.37: Tờ khai hàng hoá xuất khẩu 122

66 Hình 2.38: Điều kiện CIF, Incoterms 2020 124

67 Hình 2.39: Hình ảnh sợi bông cotton Mỹ 130

68 Hình 2.40: Sợi bông cotton Mỹ 132

69 Hình 2.41: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 1 chặng

Los Angeles port - Cat Lai port

70 Hình 2.42: Tuyến đường vận chuyển từ kho của người bán đến Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ) theo chặng 1

71 Hình 2.43: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Los

Angeles (Hoa Kỳ) đến Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh) theo chặng 2

72 Hình 2.44: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Cát Lái (Hồ

Chí Minh) đến ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) theo chặng 3

73 Hình 2.45: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua theo chặng 4 (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

74 Hình 2.46: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 1

75 Hình 2.47: Sơ đồ chuỗi vận tải 150

6 76 Hình 2.48: Tuyến đường bộ từ kho người bán đến cảng

77 Hình 2.49: Tuyến vận tải biển từ cảng Los Angeles đến cảng Cát Lái (HCM)

78 Hình 2.50: Tuyến vận tải bộ từ cảng VIMC Hậu Giang đến kho người mua (Kiên Giang)

79 Hình 2.51: Tuyến vận tải thuỷ từ cảng Cát Lái đến cảng

80 Hình 2.52: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo tuyến số 2

81 Hình 2.53: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 3 chặng

Long Beach port - Cat Lai port

82 Hình 2.54: Tuyến đường bộ từ kho người bán (Mỹ) đến cảng Long Beach

83 Hình 2.55: Tuyến vận tải biển từ cảng Long Beach đến cảng Cát Lái (HCM)

84 Hình 2.56: Tuyến đường bộ từ cảng Cát Lái đến ICD

Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh)

85 Hình 2.57: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

86 Hình 2.58: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 3

87 Hình 2.59: Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) 169

88 Hình 2.60: Thông báo hàng đến (DO) 170

89 Hình 2.61: Vận đơn (Bill of Lading) 171

90 Hình 2.62: Phiếu đặt chỗ với hãng tàu (Booking Note) 173 91 Hình 2.63: Phiếu đóng gói (Packing List) 175

92 Hình 2.64: Hợp đồng mua bán (Sale Contract) 178

93 Hình 2.65: Tờ khai hàng hoá nhập khẩu 181

94 Hình 2.66: Điều kiện FCA Incoterms 2020 184

1 Bảng 1.1: Hiện tượng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang

2 Bảng 2.1: Mô tả thông tin lô xuất từ Kiên Giang đi Mỹ 67 3 Bảng 2.2: Bảng kích thước container 20FT kho tiêu chuẩn 73 4 Bảng 2.3: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu 74

5 Bảng 2.4: Ba tuyến vận chuyển từ nhà máy may Vinatex ở Kiên Giang đến trung tâm phân phối của Walmart

6 Bảng 2.5: Chi tiết tuyến đường theo phương án 1 83

7 Bảng 2.6: Chi phí vận chuyển cho phương án 1 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam) và cước phí vận chuyển

8 8 Bảng 2.7: Chi phí vận chuyển cho phương án 1 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu nhập khẩu (Mỹ) và cước phí vận chuyển

9 Bảng 2.8: Mô tả thông tin chi tiết tuyến vận tải đa phương thức

10 Bảng 2.9: Chi phí vận chuyển cho phương án 2 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam)

92 và đầu nhập khẩu (Mỹ); cước phí vận chuyển

11 Bảng 2.10: Mô tả thông tin chi tiết tuyến vận tải đa phương thức

12 Bảng 2.11: Chi phí vận chuyển cho phương án 3 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu xuất khẩu (Việt Nam); cước phí vận chuyển

13 Bảng 2.12: Chi phí vận chuyển cho phương án 3 lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Mỹ tại đầu nhập khẩu (Mỹ); cước phí vận chuyển

14 Bảng 2.13:Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của cả 3 phương án vận chuyển xuất khẩu Kiên Giang - Mỹ

15 Bảng 2.14: Trách nhiệm của các bên theo điều kiện thương mại CIF trong Incoterms 2020

16 Bảng 2.15: Các trường hợp khiếu nại (xuất khẩu) 124

17 Bảng 2.16: Thông tin xuất phát về lô hàng nhập khẩu từ

18 Bảng 2.17: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu 133

9 19 Bảng 2.18: Ba tuyến vận chuyển từ Nhà tiếp thị bông

Calcot, Ltd đến Công ty dệt may Vinatex

20 Bảng 2.19: Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức thep phương án 1

21 Bảng 2.20: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 1

22 Bảng 2.21: Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức 150

23 Bảng 2.22: Chi phí cụ thể tuyến đường theo tuyến số 2 155

24 Bảng 2.23: Chi tiết tuyến đường, khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 3

25 Bảng 2.24: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 3

26 Bảng 2.25: Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của 3 phương án vận chuyển nhập khẩu tuyến Mỹ - Kiên Giang

27 Bảng 2.26: Phân chia trách nhiệm của các bên liên quan 182 28 Bảng 2.27: Các tình huống khiếu nại (nhập khẩu) 184

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

FCA Free Carrier Giao hàng cho người chuyên chở

VTĐPT - Vận tải đa phương thức

DWT Deadweight tonnage Trọng tải của tàu

GT Gross tonnage Tổng dung tích

TEUs/TEU Twenty-foot Equivalent

Unit Đơn vị đo lường sức chứa hàng hóa của container hay tàu chở container

OOG Out of Gauge Những mặt hàng sử dụng những container đặc biệt như Open Top hoặc Flat Rack.

KT-XH - Kinh tế - xã hội ĐBSCL - Đồng bằng sông Cửu

1PL First Party Logistics Logistics tự cấp

2PL Second Party Logistics Cung cấp dịch vụ

3PL - Cung cấp dịch vụ

Logistics bên thứ 3 hay logistics theo hợp đồng

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam

Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế

Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

TOPX - Hệ thống quản lý cảng

TOPOVN - Hệ thống quản lý bến tàu

(Depot) Cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa shpt shipment Lô hàng

Corporation Tổng công ty Hàng hải

VAT Value-Added Tax Thuế giá trị gia tăng

SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt

CBM Cubic Meter mét khối

L/C Letter of credit Thư tín dụng chứng từ

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, vận tải đa phương thức đã nổi lên như một giải pháp thiết yếu trong việc tối ưu hóa quá trình vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu Với sự kết hợp linh hoạt giữa nhiều phương thức vận tải như đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, vận tải đa phương thức không chỉ giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian mà còn nâng cao hiệu quả và an toàn trong chuỗi cung ứng.

Trong bộ môn “Quản trị vận tải đa phương thức” chúng em đã được học, được tìm hiểu các kiến thức cơ bản liên quan đến vận tải đa phương thức như: các loại phương tiện, hình thức vận tải, cách tổ chức, đánh giá hiệu quả và cả các điều kiện thương mại có liên quan về vận tải đa phương thức Vận dụng những kiến thức đó kết hợp với sự chỉ dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Minh Hạnh – giảng viên môn học này, chúng em đã thực hiện học phần “TKMH – Quản trị vận tải đa phương thức”.

Bài “TKMH – Quản trị vận tải đa phương thức” này nhóm chúng em chọn khai thác và tìm hiểu về hoạt động vận tải đa phương thức giữa hai nước Việt Nam và Mỹ vì giao thương giữa Mỹ và Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua, trở thành một trong những mối quan hệ kinh tế quan trọng và chiến lược của cả hai quốc gia Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995, thương mại song phương đã tăng trưởng với tốc độ ấn tượng, và Mỹ hiện là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam Từ đó chúng ta nhìn thấy được vai trò quan trọng của hình thức vận tải đa phương trong thị trường thương mại giữa hai nước.

Chúng em hy vọng với sự cố gắng trong việc vận dụng các kiến thức đã học được, cùng với việc tự tìm hiểu kiến thức bên ngoài có thể xây dựng được bài TKMH chỉnh chu và hoàn thiện nhất Tuy nhiên trong quá trình làm bài những sai sót là điều chúng em không tránh khỏi, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIÊN GIANG

1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của Việt Nam, có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng với 6.346,27 Km 2 , một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo Phần đất liền nằm trong tọa độ từ

9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông.

(Nguồn: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang & Thông tin quy hoạch Kiên Giang mới nhất)

Hình 1.1: Tọa độ tỉnh Kiên Giang

Hình 1.2: Vị trí tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam

Tỉnh Kiên Giang có vị trí địa lý:

● Phía Bắc giáp tỉnh Kampot của Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 56,8km.

● Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau.

● Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh An Giang, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu và thành phố Cần Thơ.

● Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km.

Hình 1.3: Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang (Nguồn: Google maps)

Vai trò: Có vị trí chiến lược quan trọng, nằm trong vùng vịnh Thái Lan, gần với các nước thuộc Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore Chính vì vậy Kiên Giang có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực, đồng thời đóng vai trò cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài.

Phân tích SWOT của vận tải đa phương thức tại Kiên Giang

1.6.1 Điểm mạnh (Strengths) a) Vị trí địa lý:

Tiếp giáp biển Đông: Với đường bờ biển dài, Kiên Giang có nhiều cảng biển sâu, thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa quốc tế, đặc biệt là các hoạt động xuất nhập khẩu nông sản, thủy sản.

Nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Kiên Giang là cầu nối quan trọng giữa các tỉnh trong vùng và các khu vực khác của cả nước.

Giáp biên giới Campuchia: Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương và hợp tác với các tỉnh biên giới của Campuchia. b) Cơ sở hạ tầng phát triển

Kiên Giang sở hữu hệ thống cảng biển phát triển với các cảng lớn như Rạch Giá, Hà Tiên và Phú Quốc, thuận lợi cho giao thương hàng hóa và du lịch Mạng lưới đường bộ được mở rộng và nâng cấp, như tuyến đường ven biển, đường Hồ Chí Minh và quốc lộ, tạo điều kiện cho giao thông vận tải Ngoài ra, hệ thống sông ngòi chằng chịt cũng phát triển giao thông thủy nội địa, phục vụ vận chuyển hàng hóa và du lịch.

1.6.2 Điểm yếu (Weaknesses) a) Tắc nghẽn hạ tầng:

Mặc dù đã có nhiều cải tiến, một số khu vực vẫn gặp khó khăn về hạ tầng, đặc biệt là trong kết nối đường bộ và thuỷ nội địa đến các tỉnh lân cận

Tình trạng tắc nghẽn tại các điểm quan trọng, đặc biệt là vào giờ cao điểm, có thể gây chậm trễ và tăng chi phí. b) Kết nối đường sắt và đường thủy nội địa hạn chế:

Hiện tại Kiên Giang chưa có ga tàu, mạng lưới đường sắt trong khu vực chưa phát triển, hạn chế hiệu quả của vận tải đa phương thức.

Các tuyến đường thủy nội địa tuy có, nhưng chưa được tối ưu hóa cho hoạt động đa phương thức quy mô lớn, còn nhiều chướng ngại vật trên các kênh, rạch; cầu còn thấp và mớn nước chưa sâu để khai thác nhiều tàu chở hàng có trọng tải lớn. c) Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao:

Dù số lượng lao động trong ngành này đã gia tăng đáng kể, nhưng phần lớn lao động vẫn thiếu kỹ năng chuyên môn sâu, đặc biệt là trong các lĩnh vực như quản lý chuỗi cung ứng, vận hành hệ thống logistics hiện đại và sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý.

1.6.3 Cơ hội (Opportunities) a) Hội nhập kinh tế và các hiệp định thương mại:

Mở rộng thị trường: Các FTA như EVFTA, CPTPP, RCEP tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của Kiên Giang tiếp cận các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hàn

Quốc, mở ra cơ hội xuất khẩu lớn cho các sản phẩm nông sản, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ

Giảm thuế quan: Việc giảm thuế quan giúp hàng hóa của Kiên Giang trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế.

Việc Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) và các sáng kiến hội nhập kinh tế mở ra những thị trường mới và tăng lượng hàng hóa qua các cảng của tỉnh.

Phát triển dịch vụ vận tải container: Tận dụng lợi thế của các cảng biển để phát triển dịch vụ vận tải container, kết nối với các tuyến vận tải quốc tế.

Phát triển dịch vụ logistics: Xây dựng các trung tâm logistics hiện đại, cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng.

Phát triển vận tải liên hợp là sự kết hợp hài hòa các phương thức vận tải đường bộ, đường thủy và đường sắt để tạo nên các tuyến vận tải đa phương thức hiệu quả Nhờ đó, việc vận chuyển hàng hóa và hành khách sẽ trở nên thuận tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí hơn so với sử dụng một phương thức vận tải riêng lẻ.

Phát triển vận tải hàng hóa quá cảnh: Tận dụng vị trí địa lý để phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa quá cảnh giữa các nước trong khu vực

1.6.4 Thách thức (Threats) a) Cạnh tranh trong nước:

Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Các tỉnh như Long An, Tiền Giang, Bến Tre cũng sở hữu nhiều lợi thế về nông nghiệp, thủy sản, và đang tập trung đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến.

Các tỉnh ven biển miền Trung như Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên sở hữu lợi thế du lịch biển vượt trội Nhờ đó, các địa phương này đang tập trung đầu tư mạnh mẽ vào phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch.

TỔ CHỨC VTĐPT CHO LÔ HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU TỪ KIÊN GIANG - MỸ

SƠ LƯỢC VỀ CÁC CẢNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC XUẤT - NHẬP KHẨU

Cảng biển Tân Cảng - Cát Lái - Thành phố Hồ Chí Minh

Cảng Cát Lái hay Cảng Tân Cảng - Cát Lái (TCCL) nằm trên sông Đồng Nai là một trong những cảng trọng điểm của hệ thống cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Bộ Quốc phòng Cảng Cát Lái cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 43 dặm và có độ sâu trước bến là 12.5m.

Cảng Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại ở Việt Nam tại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, lọt Top 25 cảng hàng đầu thế giới với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị phần cả nước.

Cảng Cát Lái kết nối với Quốc lộ 1, Xa lộ Vành đai trong, Xa lộ Vành đai ngoài, Xa lộ HCM – Long Thành – Dầu Giây bằng đường Liên Tỉnh Lộ 25 cho phép tải trọng H30 trên toàn tuyến Từ đó, hàng hóa tại Cảng Cát Lái có thể dễ dàng và nhanh chóng lưu thông đến các vùng kinh tế trọng điểm như Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thông qua hệ thống xa lộ này.

Cảng Cát Lái còn nằm trên sông Đồng Nai và là một trong những cảng trọng điểm của hệ thống Cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Cảng Tân Cảng- Cát Lái có tổng diện tích 160 ha, chiều dài cầu tàu 2.040 m (10 bến); 1.952 m cầu tàu, đón tàu đến 45.000 DWT; năng lực thông qua 6 triệu TEU/năm,được trang bị 30 cẩu bờ hiện đại Panamax, hệ thống quản lý, khai thác container hiện đại TOPX của RBS (Australia) và TOPOVN cùng hệ thống phần cứng đồng bộ cho phép quản lý container theo thời gian thực, tối ưu hóa năng lực khai thác cảng, giảm thời gian giao nhận hàng, tạo nhiều tiện ích cho khách hàng

Hình 2.1: Cảng Tân Cảng - Cát Lái

Hình 2.2: Vị trí địa lý của Tân Cảng - Cát Lái Cảng Long Beach (LGB)

Quy mô và vị trí địa lý: Cảng Long Beach còn được gọi là Cục Cảng LongBeach, là hải cảng lớn thứ hai của Mỹ về số lượng container bốc dỡ tại đây sau cảngLos Angeles ngay gần đó (chiếm khoảng 1/4 tổng thương vụ vận chuyển container ởBắc Mỹ) Nó có diện tích đất liền 3.200 mẫu Anh (13 km 2 ) với 25 dặm (40km) bờ biển ở thành phố Long Beach, California Cảng Long Beach nằm cách Khu thương mại Long Beach chưa đến hai dặm (3km) về phía Tây nam và khoảng 25 dặm (40km) về phía Nam của trung tâm thành phố Los Angeles.

Hình 2.3: Cảng Long Beach cửa ngõ nhập khẩu hàng hóa từ Châu Á vào Mỹ

Hình 2.4: Cảng Long Beach khi nhìn từ trên cao

Vai trò: Cảng này hoạt động như một cửa ngõ chính cho thương mại từ Mỹ sang châu Á và xuyên Thái Bình Dương, với giá trị hàng hóa thương mại trị giá trên 200 tỷ USD thông qua cảng hàng năm và hỗ trợ 2,6 triệu việc làm trên khắp Hoa Kỳ, bao gồm 575.000 việc làm ở Nam California.

(Nguồn: Công ty cổ phần Interlink)

Cảng container Oakland là cảng lớn thứ tư của Hoa Kỳ, là cửa ngõ thương mại,vận chuyển hàng hóa và nông sản quan trọng đồng thời là một trong ba cảng chính ởBờ Tây nằm ở vịnh San Francisco (TP.Oakland, bang California, Hoa Kỳ) Nó được điều hành bởi chính quyền cảng Oakland cùng với Sân bay Quốc tế Oakland Vịnh SanFrancisco Đây là cảng lớn đầu tiên trên Bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ xây dựng bến cho tàu container Hiện nó là cảng container bận rộn thứ năm ở Hoa Kỳ, sauLong Beach, Los Angeles, Newark và Savannah Sự phát triển của hệ thống xếp dỡ container đa phương thức vào năm 2002 đã đạt đến đỉnh điểm trong hơn một thập kỷ lập kế hoạch và xây dựng để sản xuất hàng hóa khối lượng lớn cơ sở đặt CảngOakland để mở rộng hơn nữa thị phần vận chuyển hàng hóa Bờ Tây.

Theo ước tính hàng năm lượng hàng qua cảng Oakland có thể phục vụ tới 14,5 triệu người tiêu dùng Bên cạnh đó, nó có năng lực xếp dỡ hơn 99% lượng hàng hoá trong container vận chuyển ra vào khỏi Bắc phía California Khối lượng container hàng năm của cảng này đạt khoảng 2,5 triệu TEU.

Hình 2.6: Cảng biển Oakland (Nguồn:Wingo Logistics)

Theo thông báo của cảng, nhập khẩu tăng đáng kể trong tháng thứ tư liên tiếp, tăng 32,1% lên 76.734 TEU so với 58.073 TEU vào tháng 2 năm 2023 Sự tăng trưởng này được thúc đẩy bởi chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ ở Bắc California.

Trong khi đó, xuất khẩu cũng có mức tăng đáng chú ý, tăng 24,2% lên 69.242 TEU vào tháng 2 năm 2024, so với 55.279 TEU vào tháng 2 năm 2023 Đây đánh dấu tháng tăng trưởng xuất khẩu thứ ba liên tiếp và là mức tăng trưởng hàng tháng cao nhất kể từ tháng 5 năm 2022.

Nhìn chung, tổng sản lượng TEU đầy đủ trong hai tháng đầu năm 2024 đã tăng18,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Cảng Houston là một trong những cảng biển ở Mỹ lớn nhất thế giới và phục vụ khu vực đô thị của Houston, Texas Với diện tích rộng lớn khoảng 50 dặm bao gồm cảng container Barbours Cut, cảng container Bayport, cảng hàng hóa rời Jacintoport, và nhiều cảng con khác Sự đa dạng này cho phép cảng tiếp nhận và xử lý nhiều loại hàng hoá khác nhau, từ hàng rời, container đến hàng hoá nông sản và hàng công nghiệp.

Mặc dù ban đầu các bến cảng của cảng chủ yếu nằm trong giới hạn thành phố Houston, cảng đã mở rộng đến mức ngày nay nó có các cơ sở tại nhiều cộng đồng trong khu vực xung quanh Đặc biệt là nhà ga bận rộn nhất của cảng, Barbours Cut Terminal, nằm ở Morgan’s Point Cảng Houston đóng vai trò trung tâm quan trọng trong hoạt động thương mại và vận chuyển hàng hải ở khu vực Đông Nam nước Mỹ.

Cảng Houston hàng năm vận chuyển khoảng 1,4 triệu TEU hàng container, trong đó có 873,1 nghìn TEU hàng xuất khẩu và 570,5 nghìn TEU hàng nhập khẩu Trong số hàng xuất khẩu rời Cảng Houston, nhóm nhựa và plastic chiếm tỷ lệ cao nhất với 35% (tương đương 308,9 nghìn TEU), tiếp theo là nhóm hóa chất và khoáng sản với tỷ lệ 14% (122,9 nghìn TEU).

Các mặt hàng xuất khẩu đóng container chủ yếu của Việt Nam bao gồm sản phẩm thực phẩm và đồ uống (86,9 nghìn TEU), máy móc, thiết bị và điện tử (86,2 nghìn TEU), sản phẩm ô tô (56,6 nghìn TEU), vải và bông thô (40,8 nghìn TEU), quần áo và phụ kiện (26,7 nghìn TEU), thép và kim loại (25,7 nghìn TEU), hàng tiêu dùng bán lẻ (23,9 nghìn TEU), phần cứng và vật liệu xây dựng (21,5 nghìn TEU), và đồ nội thất (4,1 nghìn TEU).

(Nguồn: Công ty cổ phần Interlink)

Hình 2.7: Cảng biển Houston Mỹ

XUẤT KIÊN GIANG - MỸ

2.2.1 Thông tin chi tiết về lô hàng hóa

Công ty chúng tôi nhận được thông tin từ khách hàng là Công ty dệt may Vinatex (Chi nhánh văn phòng làm việc: Số 10 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.

Hồ Chí Minh) có một đơn hàng cần giao cho khách hàng là Công ty Walmart Inc, Mỹ với chi tiết thông tin như sau:

Bảng 2.1: Mô tả thông tin lô xuất từ Kiên Giang đi Mỹ

Tên công ty Công ty dệt may Vinatex Công ty Walmart Inc, Mỹ Địa chỉ - Số 10 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

- Công ty Walmart Inc, Mỹ Bentonville, Arkansas, Hoa Kỳ

Tel: (028).3824.4044 Fax: (84-8).38294521 Tttt@vinatex.com.vn - Mã số thuế: 0901153594

Mặt hàng Áo sơ mi nam (Men’s shirt)

Thông tin mặt hàng - HS code: 61051000

- Loại hàng: Hàng may mặc - Số lượng: 5.600 chiếc

Số lượng kiện hàng (Cartons)

140 thùng carton lớn (60cm x 45cm x 50cm)

Quy trình đóng gói áo sơ mi nam bao gồm việc sắp xếp 40 chiếc áo vào các hộp carton nhỏ có kích thước 30cm x 22cm x 5cm và sau đó đóng 140 hộp nhỏ này vào các thùng carton lớn Mỗi thùng carton lớn chứa 5.600 áo sơ mi, tức là 40 áo trên mỗi hộp nhỏ x 140 hộp nhỏ trên mỗi thùng carton lớn.

40 thùng carton nhỏ sẽ được đựng trong thùng carton lớn có kích thước (DxRxC) 60cm x 45cm x 50cm để bảo vệ và không làm mất form dáng đóng gói của áo.

Cảng đi Cát Lái (Hồ Chí Minh)

Nơi giao hàng Kho của nhà xuất khẩu P8X7+4J4, Định An, Gò Quao,

Nơi nhận hàng Kho của nhà nhập khẩu tại Walmart distribution center,

44554 Oscar Nelson Jr Dr Baytown, TX 77523

Incoterms CIF Houston port, Incoterm 2020

Thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng ngoại thương

2.2.2 Tính chất hàng hóa và cách thức đóng hàng

Hình 2.8: Áo sơ mi nam Tên sản phẩm: Áo sơ mi nam Đơn vị tính : HộpThành phần: Cotton

● Xuất xứ: Từ Việt Nam, nơi có truyền thống dệt may lâu đời và sản xuất nhiều loại vải cotton chất lượng cao Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu áo sơ mi cotton lớn trên thế giới.

+ Dễ bám bẩn: Do bề mặt vải hút ẩm tốt, áo sơ mi cotton dễ bị bám mồ hôi, bụi bẩn và các vết ố khó tẩy rửa.

+ Hút nước cao: Vải cotton có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, giúp người mặc cảm thấy thoải mái và dễ chịu khi hoạt động trong thời tiết nóng ẩm.

+ Dễ bị nhăn và nát: Áo sơ mi, đặc biệt là các loại vải mỏng như lụa, voan, thường dễ bị nhăn và nát khi không được gói ghém cẩn thận Cần phải gấp gọn và đặt vào thùng carton hoặc túi nilon để tránh bị biến dạng

+ Dễ cháy: Vải cotton là loại vải dễ cháy, do đó cần hạn chế tiếp xúc với nguồn nhiệt và tia lửa để đảm bảo an toàn.

+ Dễ bị ố vàng: chất liệu như cotton dễ bị ố vàng khi tiếp xúc lâu với ánh nắng mặt trời hoặc nhiệt độ cao.

BẢO QUẢN ÁO SƠ MI NAM

+ Nhiệt độ: Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh nơi ẩm ướt và ánh nắng trực tiếp.

+ Sử dụng gói hút ẩm: Đặt gói hút ẩm trong hộp hàng để hấp thụ độ ẩm, ngăn ngừa tình trạng ẩm mốc và ố vàng.

TIÊU CHUẨN XUẤT NHẬP KHẨU

+ Chất lượng và ghi nhãn mác: Áo sơ mi phải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) Nhãn mác phải ghi rõ thông tin về nguồn gốc sản phẩm theo Đạo luật Ghi nhãn Nguồn gốc Quốc gia (COOL).

+ An toàn sản phẩm: Sản phẩm phải tuân thủ các quy định về an toàn của Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC) Áo sơ mi không được chứa các chất độc hại vượt mức cho phép.

+ Khai báo hải quan: Doanh nghiệp phải khai báo hải quan đầy đủ và chính xác.

Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ (CBP) sẽ kiểm tra và cấp phép nhập khẩu sau khi sản phẩm đạt yêu cầu Các khoản thuế cần thiết cũng phải được nộp.

+ Giấy chứng nhận xuất xứ: Cần có Giấy chứng nhận Xuất xứ (C/O) hợp lệ để chứng minh nguồn gốc sản phẩm, tăng độ tin cậy và cạnh tranh trên thị trường Mỹ.

Hình 2.9: Áo sơ mi nam đóng trong hộp carton nhỏ

Hình 2.10: Hộp carton chuyên dụng để đựng áo sơ mi nam

Hình 2.11: Cách xếp các hộp carton nhỏ vào trong thùng

Đảm bảo bao bì chất lượng cao để bảo vệ sản phẩm khỏi các yếu tố môi trường như ẩm mốc, ô nhiễm và tác động trong quá trình vận chuyển qua nhiều điều kiện thời tiết.

Bao bì hộp chứa sản phẩm phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản đến người tiêu dùng Những thông tin bắt buộc này bao gồm tên sản phẩm, địa chỉ nhà sản xuất, nước sản xuất, thành phần cấu tạo, trọng lượng, hướng dẫn bảo quản và hướng dẫn sử dụng Việc cung cấp đầy đủ thông tin trên bao bì không chỉ giúp khách hàng hiểu rõ về sản phẩm mà còn thể hiện sự minh bạch và uy tín của doanh nghiệp sản xuất.

• Tuân thủ quy định về an toàn: Doanh nghiệp cần đảm bảo rằng quy trình đóng gói tuân thủ các quy định an toàn của cả Việt Nam và Mỹ.

• Xuất khẩu dạng áo sơ mi nam cần đóng thùng cartons to, 1 thùng 20kg, 1 container 20 feet.

LOẠI CONTAINER SỬ DỤNG ĐỂ XUẤT KHẨU

Một số ưu điểm của container 20 feet như sau:

• Độ bền cao: Trung bình có thể sử dụng được trên dưới 10 năm không cần thay mới nếu như có cách dùng và bảo quản đúng.

• Kích thước vừa phải không quá lớn cũng không quá nhỏ nên có thể bảo quản và vận chuyển được một số lượng hoá nhất định.

• Không thủng, chống nước nên bảo quản hàng hoá tốt không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.

• Chi phí thuê thấp hơn do kích thước nhỏ hơn, container 20 feet cũng dễ dàng hơn trong việc lưu trữ và bốc xếp tại cảng, kho bãi.

• Có thể được tái tạo, tái sử dụng để làm thành container bán hàng, container nhà di động.

BẢNG KÍCH THƯỚC CONTAINER 20FT KHO TIÊU CHUẨN Bảng 2.2: Bảng kích thước container 20FT kho tiêu chuẩn

Vận chuyển 5600 chiếc áo sơ mi

Kích thước 1 hộp áo: 30cm x 22cm x 5 cm

Kích thước 1 thùng carton: 60cm x 45cm x 50cm Số lượng hàng trong 1 thùng carton:

+Chiều dài thùng carton: 60/30= 2 → Xếp được 2 hộp +Chiều rộng thùng carton: 45/22 = 2.045 → Xếp được 2 hộp +Chiều cao thùng carton: 50/5 = 10 → Xếp được 10 hộp

→ Tổng tối đa số hộp áo xếp được trong 1 thùng carton là: 2x2x10= 40 hộp

Sức chứa của container Thông số kỹ thuật

Trọng lượng tối đa 30.480 kg 67.1969 𝐼𝑏

Bảng 2.3: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu

→ Tổng trọng lượng của 1 thùng carton chứa hàng: 40 x 0.5 kg

→ Tổng số thùng carton cần vận chuyển: 2800/200 thùng

Kích thước 1 pallet nhựa: 1 x 1.2 x 0.15 m Khối lượng 1 pallet nhựa: 8kg

Xếp thùng carton lên pallet:

- Chiều dài pallet: 100/60= 1.6 thùng → 1 thùng - Chiều rộng pallet: 120/45=2.6 thùng → 2 thùng

→ Tổng thùng carton xếp được/ lớp: 2 thùng

- Chiều dài pallet: 100/45=2.2 thùng → 2 thùng - Chiều rộng pallet: 120/60=2 thùng

→ Tổng thùng carton xếp được/ lớp: 4 thùng

* Xếp 4 thùng trên 1 lớp và sẽ xếp được 4 lớp

- Chiều cao sau khi xếp xong: 4 x 0.5 + 0.15 = 2.15m - Tổng số thùng tối đa xếp được lên 1 pallet: 4x4 thùng/pallet - Kích thước pallet khi xếp xong: 1 x 1.2 x 2.15 m

- Tổng khối lượng: 20x16 + 8+0.5x16 = 336 kg/pallet

Sau khi xem xét các yếu tố về cách xếp hàng hóa lên trên pallet và dựa trên các mong muốn về lô hàng, yêu cầu xếp dỡ, an toàn cho hàng hóa của chủ hàng vận chuyển 5600 cái áo, nhóm đã lựa chọn cách xếp là tổng cộng 9 pallet vào trong

1x20’DC trong đó 8 pallet sẽ có 16 thùng và 1 pallet còn lại sẽ có 12 thùng sẽ được xếp cho phương thức vận tải và tuyến đường cho lô hàng xuất khẩu đi Mỹ.

2.2.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu

Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu hàng may mặc (áo sơ mi nam) gồm 11 bước cụ thể.

STT Nội dung Xuất khẩu từ Kiên Giang (Việt Nam) đến Mỹ

Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng

Mặt hàng: Áo sơ mi nam (Men’s shirt) Mã HS CODE: 61051000

Kích cỡ: S-2XL (theo tiêu chuẩn Mỹ) Kích thước trong cont 20 tiêu chuẩn: 5.905 x 2.350 x 2.381 m Trọng tải tối đa của cont 20: 26.580 kg

Xếp pallet lên cont: Chọn cách xếp 1 hàng xếp theo chiều dài 1 hàng xếp theo chiều rộng

- Chiều rộng của pallet: 1 + 1.2 = 2.2m - Chiều dài của pallet:

+ Theo chiều dài: 5.905/1.2 = 4.92 pallet -> 4 pallet + Theo chiều rộng: 5.905/1 = 5.905 pallet -> 5 pallet

→ Chiều cao của pallet: 2.381/2.15 = 1.107 -> 1 pallet

→ Số lượng pallet tối đa/cont: 4+5 = 9 pallet

→ Số thùng đã được xếp tối đa trong 1 cont container: 9*164 thùng

1 x 20’GP container gồm 175 thùng Carton Tổng số lượng: 5600 cái

Tổng khối lượng: 850 kgs Thể tích: 23.63 CBM

2 Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể

NHẬP MỸ - KIÊN GIANG

2.3.1 Thông tin lô hàng vận chuyển

Công ty chúng tôi nhận được thông tin từ khách hàng là Nhà tiếp thị bông Calcot, Ltd (Chi nhánh văn phòng làm việc chính: 2131 Mars Ct, Bakersfield, CA 93308) có một đơn hàng cần giao cho khách hàng là Công ty dệt may Vinatex (Chi nhánh văn phòng làm việc: Số 10 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) với chi tiết thông tin như sau:

Hình 2.39: Hình ảnh sợi bông cotton Mỹ

Bảng 2.16: Thông tin xuất phát về lô hàng nhập khẩu từ Mỹ về Kiên Giang

Tên công ty Calcot, Ltd (MỸ) Công ty dệt may Vinatex Địa chỉ: 2131 Mars Ct, Bakersfield, CA 93308 Tel: (661) 327 - 5961 info@calcot.com https://calcot.com/ Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Tel: (028).3824.4044 Fax: (84-8).38294521 Tttt@vinatex.com.vn

Mã số thuế: 0901153594 Địa chỉ nơi giao hàng/nhận hàng

Kho của nhà xuất khẩu tại 3701 Pegasus Dr Suite 108 Bakersfield CA 93308

Kho của nhà nhập khẩu tại P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang

Mặt hàng AMERICAN COTTON YARN

Thông tin mặt hàng Loại hàng: Hàng may mặc

Khối lượng 20’DC container, gồm 9000 cuộn

Kích thước: 11cm x 16 cm x 10 cm

Quy cách đóng gói Đóng 9.000 cuộn vào 225 thùng carton lớn (40 cuộn/thùng)

Số lượng kiện (cartons) 225 thùng carton lớn (60cm x 40cm x 40 cm) Incoterms FCA Los Angeles Port, Incoterms 2020

Cảng dỡ Cảng Cát Lái, Việt Nam

Cảng đi Cảng Los Angeles, Mỹ

Thời hạn giao hàng Trong 30 ngày kể từ ngày giao hàng từ kho của người bán

2.3.2 Tính chất hàng hoá và cách thức đóng hàng

Hình 2.40: Sợi bông cotton Mỹ Tên sản phẩm: Sợi bông cotton Mỹ Đơn vị tính: Cuộn Thành phần: bông xơ cotton Đặc tính:

+ Có tính chất xơ của sợi bông dệt thành nó.

+ Mang đặc điểm thấm hút cao.

+ Có độ bền cao, bề mặt phải không bị xù lông.

+ Sợi vải dai, không đứt ngọn.

+ Có tính chất tĩnh điện và có thể thu hút bụi, lông thú và chất bẩn khác.

+ Nhiệt độ: Bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh nơi ẩm ướt và ánh nắng trực tiếp.

+ Sử dụng gói hút ẩm: Đặt gói hút ẩm thùng carton đóng hàng để hấp thụ độ ẩm, ngăn ngừa tình trạng ẩm mốc và ố vàng.

Bảng 2.17: Cách xếp hàng hóa lô hàng xuất khẩu

Vận chuyển 9000 cuộn sợi bông

Kích thước 1 cuộn sợi bông 1kg: 11 x 16 x 10 cm Kích thước 1 thùng carton: 60 x 40 x 40 cm Xếp túi trà vào thùng carton:

- Chiều dài thùng carton: 60/11= 5,5 → Xếp được 5 cuộn - Chiều rộng thùng carton: 40/16 = 2,5 → Xếp được 2 cuộn - Chiều cao thùng carton: 40/10 = 4 → Xếp được 4 cuộn

→ Tổng tối đa số cuộn sợi bông xếp được trong 1 thùng carton là: 5*4*2@ cuộn

→ Tổng trọng lượng của 1 thùng carton chứa hàng: 40x1+1A kg

→ Tổng số thùng carton cần vận chuyển: 9000/40"5 thùng

Kích thước 1 pallet nhựa: 100 x 120 x 15 cm Khối lượng 1 pallet nhựa: 8kg

Xếp thùng carton lên pallet:

- Chiều dài pallet: 100/60= 1 thùng - Chiều rộng pallet: 120/40=3 thùng

→ Tổng thùng carton xếp được/ lớp: 3 thùng → Dư

- Chiều dài pallet: 100/40=2,5 thùng → 2 thùng - Chiều rộng pallet: 120/60=2 thùng

→ Tổng thùng carton xếp được/ lớp: 2 thùng → Dư

Xếp 3 thùng theo chiều rộng pallet, rồi xếp thêm 2 thùng theo chiều dài

→ Tổng sẽ xếp được 5 thùng/lớp

* Xếp 5 thùng trên 1 lớp và sẽ xếp được 5 lớp

- Chiều cao sau khi xếp xong: 5*0.4 + 0.15 = 2.15m - Tổng số thùng tối đa xếp được lên 1 pallet: 5*5% thùng/pallet - Kích thước pallet khi xếp xong: 1 x 1.2 x 2.15 m

2.3.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu Mỹ - Kiên Giang

Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu hàng sợi bông cotton Mỹ gồm 11 bước cụ thể.

STT Nội dung Xuất khẩu từ Kiên Giang (Việt Nam) đến Mỹ

Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng

Mặt hàng: Sợi bông cotton Mỹ HS code: 52052300

Kích cỡ: 11cm x 16cm x 10cm (theo tiêu chuẩn Mỹ) 1 x 20’GP container gồm 225 thùng carton

Kích thước trong cont 20 tiêu chuẩn: 5.905 x 2.350 x 2.381 m Trọng tải tối đa của cont 20: 26.580 kg

Xếp pallet lên cont: Chọn cách xếp 1 hàng xếp theo chiều dài 1 hàng xếp theo chiều rộng

- Chiều rộng của pallet: 1 + 1.2 = 2.2m - Chiều dài của pallet:

+ Theo chiều dài: 5.905/1.2 = 4.92 pallet -> 4 pallet + Theo chiều rộng: 5.905/1 = 5.905 pallet -> 5 pallet - Chiều cao của pallet: 2.381/2.25 = 1.058 -> 1 pallet - Số lượng pallet tối đa/cont: 4+5 = 9 pallet

→ Số thùng đã được xếp trên pallet: 9*25"5 thùng

→ Tổng khối lượng hàng trong cont: 225*41 +9*8=9.297kg

→ Số lượng thùng sắp xếp lẻ: không có

Kích thước: 60cm x 40cm x 40cm Tổng số lượng: 9.000 cuộn

Tổng khối lượng: 9.225 kgs Thể tích: 21,6 CBM

Trao đổi chi tiết với nhà nhập khẩu về các yêu cầu cụ thể, mức độ dịch vụ mong muốn, chi phí hợp lý, các vấn đề bảo hiểm, phương thức thanh toán; cung cấp thông tin chính xác về thời gian và địa điểm giao nhận hàng hóa; và tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương (Sales Contract) để xác thực thỏa thuận.

2 Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể

- Giá trị hàng hóa: 5 USD/cuộn, 200 USD/carton, tổng giá trị 45.000 USD

- Ngày bắt đầu giao hàng dự kiến: 30/08/2024

- Địa điểm lấy hàng: 3701 Pegasus Dr Suite 108

- Địa điểm giao hàng: P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang

- Cảng xếp: Cảng Los Angeles, Mỹ - Cảng dỡ: Cảng Cát Lái, Việt Nam - Hình thức thanh toán: L/C

Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải

- Phương án 1: Road – Sea – Road- Phương án 2: Road – Sea – Inland Waterway - Road- Phương án 3: Road – Air – Road

Lựa chọn người vận tải

Dựa vào phương thức vận tải đã chọn, cần cân nhắc các yếu tố sau: giá cả, chất lượng dịch vụ, thời gian giao hàng, năng lực vận chuyển và khả năng kiểm soát của nhà vận tải Việc đánh giá và lựa chọn phương thức vận tải phù hợp nhất sẽ giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo hiệu quả vận chuyển hàng hóa.

Sau khi tìm kiếm lịch tàu chạy phù hợp với thời gian giao hàng thì nhóm lựa chọn hãng tàu vận chuyển là OOCL liner

Chú trọng xem xét về yếu tố thời gian và chi phí, độ đảm bảo an toàn của hàng hóa Từ đó lựa chọn tuyến đường phù hợp nhất đối với lô hàng và các yêu cầu của nhà nhập khẩu.

Xác định chi phí và giá thành

Xác định giá thành và chi phí: sau khi đã đưa ra một số phương án lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải từ các bước trên, cần tiến hành tính toán chi phí và giá thành sẽ được trình bày cụ thể trong từng phương án.

Dựa vào yêu cầu của nhà nhập khẩu , tính chất hàng hóa ta lựa chọn phương án tối ưu nhất Một số yêu cầu của nhà nhập khẩu:

Lựa chọn phương án thực hiện

- Yêu cầu của khách hàng: khách hàng yêu cầu thời gian, cước phí và dịch vụ khách hàng với mức độ như thế nào - Tính toán chi phí, thời gian vận tải: có thể kết hợp hai tiêu chí này để lựa chọn phương án đảm bảo cân đối mục tiêu về chi phí và thời gian.

- Lợi nhuận dự kiến: cần xác định căn cứ vào chi phí vận tải và chính sách kinh doanh của nhà tổ chức vận tải để đưa ra mức lợi nhuận phù hợp.

- Quản trị rủi ro: cần có những phương án dự phòng để có thể phản ứng nhanh với mọi tình huống thay đổi.

- Tình hình thị trường: dựa vào thực tế vận tải diễn ra trên thị trường để cân nhắc lựa chọn phương án phù hợp.

Sau khi lựa chọn được phương án vận tải, tiến hành lập kế hoạch vận chuyển cho lô hàng, căn cứ vào:

Lập kế hoạch/ lộ trình vận chuyển (scheduling)

- Phương thức vận tải - Sự kết hợp của các phương thức - Tuyến đường

- Quy định pháp luật - Đặc điểm phương tiện

Sau khi lập ra lộ trình vận chuyển, bắt đầu liên hệ với các hãng tàu và các bên liên quan để nắm bắt được rõ ràng quá trình vận chuyển hàng hóa, làm các chứng từ, thủ tục hải quan để đảm bảo khớp với kế hoạch đã lập.

Kiểm tra, kết toán kết quả

Thường xuyên liên lạc với hãng tàu vận chuyển để nắm rõ tình hình hàng hóa cũng như vị trí Sử dụng hệ thống Tracking và Tracing để nắm rõ tình hình trước khi hàng hóa đến cảng Đánh giá mức độ dịch vụ, thời gian giao hàng, chất lượng quản lý đơn hàng đúng với kế hoạch đưa ra.

11 Xử lý khiếu nại (nếu có)

Xử lý khiếu nại khi xảy ra các trường hợp: mất hàng, thiếu sót hàng, hư hỏng…(nếu có).

2.3.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển

- Thông tin sơ bộ về lô hàng:

+ Mặt hàng: Sợi bông cotton Mỹ + Số lượng: 1 container 20 feet + Kích thước thùng hàng: 60cm x 40cm x 40 cm + Số lượng: 225 thùng

+ Điểm xuất phát: 3701 Pegasus Dr Suite 108 Bakersfield CA + Điểm đích: Nhà máy may Vinatex ở Kiên Giang

- Đề xuất phương án vận tải:

Bảng 2.18: Ba tuyến vận chuyển từ Nhà tiếp thị bông Calcot, Ltd đến Công ty dệt may Vinatex

Pegasus Dr suite 108, Bakersfie ld,

An, Gò Quao,Kiên Giang a

Bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang

2.3.4.1 Phương án 1: Road - Sea - Road

Hình 2.41: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 1 chặng Los Angeles Port - Cat

Quá trình vận chuyển lô hàng:

● Chặng 1: Xuất phát từ kho của người bán (3701 Pegasus Dr suite 108,

Bakersfield, CA 93308, Hoa Kỳ) đến Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ) : vận chuyển bằng đường bộ.

● Chặng 2: Từ Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ) đến Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh) : vận chuyển đường biển.

● Chặng 3: Cảng Cát Lái ( Hồ Chí Minh) đến ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí

Minh) : vận chuyển đường bộ

● Chặng 4: Từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua

(P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang) : vận chuyển bằng đường bộ.

Hình 2.42: Tuyến đường vận chuyển từ kho của người bán đến Cảng Los Angeles

Hình 2.43: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ) đến Cảng

Cát Lái (Hồ Chí Minh) theo chặng 2

Hình 2.44: Tuyến đường vận chuyển từ Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh) đến ICD

Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) theo chặng 3

Hình 2.45: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua theo chặng 4 (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

Bảng 2.19 : Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức thep phương án 1

Hành trình Hướng dẫn tuyến Độ dài tuyến (km)

Thời gian tương đối Đơn vị vận tải

Từ 3701 Pegasus Dr CA-99 S → I-5 S Yusen suite 108, Bakersfield, → CA-47N/Seaside Logistics

Thủ tục hải quan xuất khẩu 3 giờ

Cát Lái (Tp Hồ Chí

Minh) Tàu đi từ Cảng ở

Mỹ đến thẳng cảng Cát Lái

Thủ tục hải quan nhập khẩu 3 giờ

Cảng Cát Lái (Tp Hồ

Chí Minh) đến ICD - Sotrans (Tp

→ Mai Chí Thọ → Võ Nguyên Giáp → Xa lộ Hà Nội →

HOANG PHAT TRANSP ORT FORWAR

Chí Minh) đến kho người mua

Võ Nguyên Giáp → QL52 → Đ Mai Chí Thọ, Hầm Thủ Thiêm → Đ Võ Văn Kiệt → QL1A

→ ĐCT Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương/CT01 tại tt Tân Túc → QL1A → QL61C

HOANG PHAT TRANSP ORT FORWAR DING SERVICE

Vậy khoảng cách vận chuyển cho lô hàng nhập khẩu theo phương án 1 là

14467,8 km và thời gian dự kiến mất 23 ngày 12 giờ 50 phút

Tổng chi phí vận chuyển dự kiến cho lô hàng nhập khẩu từ Mỹ đến Kiên Giang, Việt Nam theo phương án 1 được thể hiện qua bảng 2.20 bên dưới:

Bảng 2.20: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 1

STT Loại phí Chi phí Người chịu chi phí Chi phí đầu Mỹ

1 Trucking từ kho người gửi đến cảng

2 Thủ tục hải quan 100 USD/shpt (Mỹ)

3 Chi phí pick up - đóng hàng vào cont 1049 USD/cont

4 THC tại cảng Los Angeles 450 USD/ cont

6 Phí niêm chì (Seal) 10,26 USD/cont

7 Ocean Freight từ cảng Los Angeles đến cảng Cát Lái 4850 USD/cont

8 Lift On - Lift Off tại cảng Los

9 Phí BILL ( Chứng từ) 50 USD/ shpt

Tổng (Chưa gồm VAT) 7649,26 USD

Chi phí đầu Việt Nam

1 THC tại ICD Sotrans 23,81 USD/cont

2 THC tại cảng Cát Lái 110 USD/cont (VN)

3 Trucking từ ICD Sotrans về kho

4 Trucking từ Cảng Cát Lái về ICD

5 CUSTOM CLEARANCE (Phí hải quan) 50 USD/shpt

6 INSPECTION FEE (Phụ phí soi chiếu an ninh) 23 USD/shpt

7 CLEANING FEE (Phí làm sạch cont) 30 USD/ cont

9 Lift On - Lift Off tại cảng Cát Lái 30 USD/cont

10 Chi phí lưu bãi ICD 2,56 USD/shpt

Tổng (Chưa gồm VAT) 474,37 USD

Tổng chi phí cho toàn bộ lô hàng

( Đã bao gồm VAT) 8935,993 USD

Hình 2.46: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 1

Lưu ý rằng các chi phí được liệt kê bên trên chưa bao gồm: thuế giá trị gia tăng (VAT), chi phí cơ sở hạ tầng, kiểm hóa, bảo hiểm hàng hóa, phí cảng vụ, chi phí hun trùng và các chi phí phát sinh khác có hóa đơn.

Trong đó: Tổng chi phí C(T)=C(I) + C(cn) + C(cp) + C(dc)= 656,37 + 6090 + 1209,26 + 168 = 8123,63 $ (Chưa bao gồm VAT)

- C(cp): Chi phí gom hàng tại nơi xuất- C(dc): Chi phí rã hàng tại nơi đến- C(I): Chi phí chuyển giao PTVT

- C(cn) Chi phí vận chuyển chặng chính

2.3.4.2 Phương án 2: Road - Sea - Waterway - Road

Hình 2.47: Sơ đồ chuỗi vận tải

● Chặng 1: Từ Kho người bán (Mỹ) đến Cảng Los Angeles: Người bán thuê phương tiện vận chuyển bằng đường bộ.

● Chặng 2: Từ Cảng Los Angeles đến Cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường biển

● Chặng 3: Từ Cảng Cát Lái tới Cảng VIMC Hậu Giang: Vận chuyển bằng đường thuỷ nội địa

● Chặng 4: Từ Cảng VIMC Hậu Giang đến kho người nhận tại Kiên Giang:

Người mua thuê phương tiện vận chuyển bằng đường bộ.

Bảng 2.21 : Mô tả chi tiết tuyến vận tải đa phương thức

Hành trình Hướng dẫn tuyến Độ dài tuyến (km)

Thời gian tương đối Đơn vị vận tải

Từ Kho người bán (Mỹ) đến Cảng Los Angeles

Thủ tục hải quan xuất khẩu 3 giờ

Cảng Los Angeles đến Cảng Cát Lái (HCM)

Tàu đi từ Cảng ở Mỹ đến thẳng cảng Cát Lái 14018.5 23 ngày

Thủ tục hải quan xuất khẩu 3 giờ

Cảng Cát Lái đến Bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang (Hậu Giang)

+ Hàng được chuyển tải xuống tàu lớn hơn vận chuyển về cảng Cát Lái.

+ Tuyến thuỷ nội địa:Đi từ Bến cảng VIMC Hậu Giang → Sông Hậu → Kênh Chợ Gạo → Sông Tiền

Hoang Phat Transport Forwarding Service

Bến cảng tổng hợp VIMC Hậu Giang đến Kho người mua (Kiên Giang) Đi theo QL61 → Cầu Cái Tư tại Vị Thanh, Hậu Giang, Việt Nam

→ Cầu Cái Răng Nhỏ tại Cái Răng, Cần Thơ, Việt Nam → QL1A → Nam Sông Hậu tại Hậu Giang, Việt Nam → Đ

3a (tại vị trí Bến cảng tổng hợp)

Hoang Phat Transport Forwarding Service

(Nguồn:Searates; Sailing Schedules)Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 14.553 km và thời gian dự kiến mất khoảng 26 ngày 2 tiếng 15 phút.

Hình 2.48: Tuyến đường bộ từ kho người bán đến cảng Los Angeles

Hình 2.49: Tuyến vận tải biển từ cảng Los Angeles đến cảng Cát Lát (HCM)

Hình 2.50: Tuyến vận tải bộ từ cảng VIMC Hậu Giang đến kho người mua (Kiên

Hình 2.51: Tuyến vận tải thuỷ từ cảng Cát Lái đến cảng VIMC Hậu Giang

Bảng 2.22 : Chi phí cụ thể tuyến đường theo tuyến số 2

STT Loại phí Chi phí Người chịu chi phí Chi phí đầu Mỹ

1 Trucking từ kho người gửi đến cảng Los Angeles 1100 USD/shpt

2 Chi phí pick up - đóng hàng vào 1049 USD/cont cont

3 Thủ tục hải quan 100 USD/shpt

4 THC tại cảng Los Angeles 450 USD/ cont

6 Ocean Freight từ cảng Los

Angeles đến cảng Cát Lái 4850 USD/cont

7 Lift On - Lift Off tại cảng Los

Tổng (Chưa gồm VAT) 7649,26 USD

Chi phí đầu Việt Nam

1 THC tại VIMC 21 USD/cont

2 THC tại cảng Cát Lái 110 USD/cont

3 Trucking từ VIMC về kho Kiên

4 Cước sà lan 108,60 USD/cont

9 Lift On - Lift Off tại VIMC 10.59 USD/ cont

10 Lift On - Lift Off tại cảng Cát

Tổng chi phí cho toàn bộ lô hàng 9138,195

Hình 2.52: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo tuyến số 2

Trong đó: Tổng chi phí C(T) = C(I) + C(cn) + C(cp) + C(dc)= 8307,45 USD - C(cp): Chi phí gom hàng tại nơi xuất

- C(dc): Chi phí rã hàng tại nơi đến- C(I): Chi phí chuyển giao PTVT- C(cn): Chi phí vận chuyển chặng chính

2.3.4.3 Phương án 3: Road - Sea - Road

Hình 2.53: Sơ đồ chuỗi vận tải theo phương án 3 chặng Long Beach Port - Cat

*Mô tả sơ lược chuỗi vận tải:

● Chặng 1: Kho người bán (3701 Pegasus Dr Suite 108 Bakersfield CA 93308) -

Cảng biển Long Beach (Los Angeles, USA): Vận chuyển bằng đường bộ.

● Chặng 2: Cảng biển Long Beach (Los Angeles, USA) - Cảng Cát Lái (TP.HCM, Việt Nam): Vận chuyển bằng đường biển.

● Chặng 3: Cảng Cát Lái (TP.HCM, Việt Nam) - ICD Sotrans ( Thủ Đức, TP Hồ

Chí Minh): Vận chuyển bằng đường bộ.

● Chặng 4: Từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua(P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang) : vận chuyển bằng đường bộ.

Hình 2.54: Tuyến đường bộ từ kho người bán (Mỹ) đến cảng Long Beach

Hình 2.55: Tuyến vận tải biển từ cảng Long Beach đến cảng Cát Lái (HCM)

Hình 2.56: Tuyến đường bộ từ cảng Cát Lái đến ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ

Hình 2.57: Tuyến đường vận chuyển từ ICD Sotrans (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đến kho người mua (P8X7+4J4, Định An, Gò Quao, Kiên Giang)

Bảng 2.23: Chi tiết tuyến đường, khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 3

Hành trình Hướng dẫn tuyến Độ dài tuyến (km)

Thời gian tương đối Đơn vị vận tải

Từ Kho người bán (Mỹ) 3701 Pegasus Dr Suite đến Cảng Long Beach 108 Bakersfield CA

93308 → Đi dọc theo CA-99 S, I-5 S và I-405 S/San Diego Fwy đến W Shoreline Dr tại Long Beach Đi

Houston theo lối ra 1C từ I-710 S → Long Beach Port

Thủ tục hải quan xuất khẩu 3 giờ

Cảng Long Beach đến Cảng Cát Lái (HCM)

Tàu đi từ Cảng ở Mỹ đến thẳng cảng Cát Lái

Thủ tục hải quan nhập khẩu 3 giờ

Cảng Cát Lái (Tp Hồ Chí

Minh) đến ICD - Sotrans (Tp Hồ Chí Minh)

Nguyễn Thị Định → Đồng Văn Cống → Mai Chí Thọ → Võ Nguyên Giáp → Xa lộ Hà Nội → Nguyễn Văn Bá → ICD Sotrans (Thủ Đức, Tp.HCM)

Hoang Phat Transpor t Forwardi ng Service

ICD - Sotrans (Tp Hồ Chí

Minh) đến kho người mua (Kiên Giang)

XL Hà Nội → Đ Võ Nguyên Giáp → QL52

→ Đ Mai Chí Thọ, Hầm Thủ Thiêm → Đ.

→ ĐCT Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương/CT01 tại tt Tân Túc → QL1A →

(Nguồn: Searates, Sailing Schedules; Google maps)

Vậy khoảng cách vận chuyển cho lô hàng nhập khẩu theo phương án 3 là

14423,25 km và thời gian dự kiến mất 23 ngày 14 giờ.

Bảng 2.24: Bảng giá chi phí phải chịu mỗi đầu theo phương án 3

T Loại phí Chi phí Người chịu chi phí Chi phí đầu Mỹ

1 Trucking từ kho người gửi đến cảng Long Beach 1100 USD/shpt

2 Chi phí pick up - đóng hàng vào cont 1055 USD/cont

3 Thủ tục hải quan 110 USD/shpt

4 THC tại cảng Long Beach 480 USD/ cont

5 Seal (phí niêm chì) 10,4 USD/cont

6 Ocean Freight từ cảng Long Beach đến cảng Cát Lái 4850 USD/cont

7 Lift On - Lift Off tại cảng Long

Tổng (Chưa gồm VAT) 7715,4 USD

Chi phí đầu Việt Nam 1 THC tại cảng Cát Lái 110 USD/cont

2 THC tại ICD Sotrans 23,81 USD/cont

3 Trucking từ ICD Sotrans về kho

4 Trucking từ Cảng Cát Lái về ICD

(Phí hải quan) 50 USD/shpt

6 INSPECTION FEE (Phụ phí soi chiếu an ninh) 23 USD/shpt

7 CLEANING FEE (Phí làm sạch container) 30 USD/ cont

8 PHÍ D/O (Phí Lệnh giao hàng) 65 USD/ shpt

9 Phí Lift On - Lift Off tại cảng Cát

11 Chi phí lưu bãi ICD 2,56/shpt

Tổng (Chưa gồm VAT) 474,37 USD

Tổng chi phí cho toàn bộ lô hàng

(đã bao gồm 10% VAT) 9008,747 USD

Hình 2.58: Đồ thị thể hiện tổng chi phí và khoảng cách tổ chức VTĐPT theo phương án 3

Trong đó: Tổng chi phí C(T)=C(I) + C(cn) + C(cp) + C(dc)= 696,37 + 6090 + 1235,4 + 16889,77 $

- C(cp): Chi phí gom hàng tại nơi xuất - C(dc): Chi phí rã hàng tại nơi đến - C(i): Chi phí chuyển giao PTVT - C(cn): Chi phí vận chuyển chặng chính

2.3.5 Biện luận và chọn phương án tối ưu

Bảng 2.25 : Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của 3 phương án vận chuyển nhập khẩu tuyến Mỹ - Kiên Giang

STT Phương án vận chuyển Tổng chi phí vận chuyển (USD)

Tổng thời gian vận chuyển (ngày)

Phương án 1: Kho người bán (Mỹ) - Cảng Los Angeles - Cảng Cát Lái - Kho người mua (Kiên

Giang) Từ bảng , ta thấy phương án này có tổng chi phí là 8935,99 USD và vận chuyển với thời gian 23 ngày 12 giờ 50 phút Phương án này đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về mặt thời gian là giao hàng không muộn hơn ngày 30/9 Về chi phí để vận chuyển lô hàng này là thấp nhất trong 3 phương án hay có thể nói chi phí vận chuyển trên mỗi đơn vị sản phẩm lại thấp hơn so với các phương án vận chuyển khác Mà khách hàng yêu cầu tổ chức vận tải sao cho chi phí tối ưu nhất nên đây là một phương án đáp ứng được yêu cầu của khách hàng tốt nhất.

Phương án 2: Kho người bán (Mỹ) - Cảng Los Angeles - Cảng Cát Lái - Cảng VIMC Hậu

Giang - Kho người mua (Kiên Giang) Từ bảng , ta thấy phương án này có tổng chi phí và thời gian vận chuyển tương ứng là 9138,195 USD và 26 ngày 2 tiếng 15 phút Mặc dù phương án này đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về mặt thời gian là giao hàng không muộn hơn ngày 30/9 Nhưng về thời gian vận chuyển lâu hơn so với phương án 1 khoảng 3 ngày và chi phí để vận chuyển lô hàng này cao hơn phương án 1 gấp 1,02 lần Mà khách hàng yêu cầu tổ chức vận tải sao cho chi phí tối ưu nhất nên đây chưa phải là phương án đáp ứng được yêu cầu của khách hàng tốt nhất.

Phương án 3: Kho người bán (Mỹ) - Cảng Long Beach - Cảng Cát Lái - Kho người mua (Kiên

Giang) Từ bảng, ta thấy phương án này có tổng chi phí và thời gian vận chuyển tương ứng là 9008,747 (đã gồm VAT) và 23 ngày 14 giờ Thời gian vận chuyển xấp xỉ phương án 1 và ngắn hơn phương án 2 nhưng về chi phí cao hơn phương án 1 và thấp hơn phương án 2 Cụ thể là cao hơn 72,754 USD so với phương án 1; thấp hơn 1,01 lần so với phương án 2 Vì vậy ngoài việc đáp ứng được thời gian giao hàng trước ngày 30/9 nhưng đây không phải là phương án với chi phí tối ưu nhất.Từ đó ta thấy phương án 1 là tối ưu nhất

Vậy phương án vận tải đa phương thức phù hợp nhất theo điều kiện hợp đồng ký kết có thời gian và chi phí phù hợp nhất là phương án: Road - Sea - Road (cảng Los Angeles)

2.3.6 Lập bộ chứng từ vận tải

Hình 2.59: Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)

Hình 2.60: Thông báo hàng đến (DO)

Hình 2.61: Vận đơn (Bill of Lading)

Hình 2.62: Phiếu đặt chỗ với hãng tàu (Booking Note)

Hình 2.63: Phiếu đóng gói (Packing List)

Hình 2.64: Hợp đồng mua bán (Sale Contract)

Hình 2.65: Tờ khai hàng hoá nhập khẩu

Trách nhiệm bên mua Trách nhiệm bên bán

2.3.7 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu từ Mỹ về Kiên Giang

- Điều kiện Incoterms: FCA Los Angeles Port, Incoterms 2020 - Chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liability System)

Ngày đăng: 22/09/2024, 11:37

w