Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy ng
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
BAI THAO LUAN LON HOC KY BUOI 2
Đỗ Nguyễn Khánh Ngân Nguyễn Bảo Quế Ngân Nguyễn Minh Nghĩa Nguyễn Liễu Quỳnh Như Vũ Lê Diễm Quỳnh
Bùi Đặng Minh Tâm
OT46B1 OT46B1 OT46B1 OT46B1 OT46B1 OT46B1 OT46B1
2153801015155 2153801015157 2153801015160 2153801015170 2153801015199 2153801015216 2153801015218
Trang 2
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thấm
Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật
Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (không có thấm quyền đại diện để xác
Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thấm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm
Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì
Trang 3Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thâm không? Doan nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là
Theo bà Tham, can nha trén thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Doan nào của Quyêt định 377 cho câu trả lời? 19 Theo Tòa dân sự Tòa ấn nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyêt
Diện thừa kẾ: -. 5-52 22+22 22 22212221221121211221121111211211111.11211211.11211 2 Le 21
Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu
Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối
với tài sản là đi sản do người quá cô đê lại ? Nêu cơ sở khi trả lời 23 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kề của ông Hà có quyên sở hữu nhà ở và đât có tranh chấp ? Vì sao ? 23
Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: -2-2©52 s+-+2s+zszzsz2 23 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ
Bà Xê, bà Thắm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 24 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đôi với di sản của ông Lưu? Doan
Trang 4Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?
Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng
Nếu ba Tham yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Tham
Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho
Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chap? 25
Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của
Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 26
Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động?
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản 27 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thâm có được hưởng một phân di sản của ông Lưu như trên không? 29 Đôi với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điêu chỉnh như thể nào?
Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hUỦ9 ¡0101 ấU: A 30
Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cô sẽ không đương nhiên châm đứt? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời -2 ©222222122t2E111112711111111111121111111111121111121/1112.212ce 30
Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2-2222 S222£SE2121127211112111122721111211222721 Xe 31
Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng DIP)0108 410) 200Ẻ00Ẽ757 31
Trang 5Doan nào của Quyết định cho thấy bà Thâm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi 00181100 8)/208.10108/v9).1/ 101.7) 1000 31 Theo Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao, néu ba Tham yêu cầu thì có phải trích cho bà Tham tir di san cia ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nudi dwéng con chung KhOng? 8 31 Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di san, anh/chi hay HE)8)000000))809).07)08v9:/ 00) 0V 1 31 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố Khi ho COM SONG? ooo a.:4 32 Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thâm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vĩ được xử lý như thê nào? 32 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẫm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cồ) - 32 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyền sang cho những người thừa kế của ông Định
(ông lĩnh, bà Thành)? 2-©2222+222E22EEEE2EE1E27112711E127111272112721127112721E 2c 33
Đoạn nào trong Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng
Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đên hạn thực hiện không? Nêu cơ sO phap ly khi tra LOD sasa 34
O thoi diém ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực
Vì sao Tòa xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá có vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? 35 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/ chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
:70v.\) 1 4—.H 37
Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011 552552 S52SSESzzzzzzzsecez 37 Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011 552552 Ss2S2Esztzzzzxzsecez 37
Trang 6Quyét dinh sé 194/2012/DS-GDT ngay 23/04/2012 cua Toa dan sw Toa an nhân dân
EOE COO PS 38 Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 cua Toa dan sw Toa án nhân dân EOE COO PS 39
Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bó di chúc
(về thời điểm, cá ch thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) 5 - 39
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đối hay húy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đối hay hủy bỏ di chúc) không? Vì
Trong thực tiễn xét xử, việc thay đối hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình
thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao2 -. 7- 5-22 40
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết
định trên (3 quyêt định đâu) liên quan đến thay đôi, hủy bỏ di chúc 41
Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa an xác định di chúc là có điều
Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt
17a 41
Cho biết hệ quả pháp ly khi điều kiện đối với di chuc khéng duige dap wng 41
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nêu luật hóa thi cân luật hóa những nội dung nào?) 42 Tóm tắt Án lệ số 24/2018⁄4L về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở
Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chỉa dĩ
Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản
Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên ? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong môi quan hệ với yêu cầu về hình thức và về
Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản 43
Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận
trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? -c+-<cs+ 44 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án
#2 2l nn 44
Trang 7Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL của Tòa án nhân dân tôi cao -5-5-5552 44
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hướng
của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục
Trong Án lệ số 05/2016/AL,„ Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công
Trang 8BÀI TẬP 1:
e Truong hop dai dién hop lệ:
Nguyên đơn: Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel do ông Lâm Văn Hùng- Tổng
giám đốc đại điện
Bị đơn: Công ty cô phần kim khí Hưng Yên (HYM) đo ông Duong Van Dich lam dai dién
theo Giấy ủy quyền số 808/UQ-HYM ngày 19/8/2008 của Tổng Giám đốc Công ty
Nội dung: Ngày 16/01/2007, công ty kim khí Hưng Yên (bên A) do ông Lê Văn Manh-
HY với công ty Vinausteel (bên B) Nay công ty Vinausteel yêu cầu công ty kim khí Hưng
Yên phái bồi thường thiệt hại số tiền do vi phạm hợp đồng Thời điểm công ty kim khí
Hưng Yên kí kết hợp đồng trên với công ty Vinausteel là thời kì bà Lê Thị Ngọc Lan vẫn đang làm tông giám đốc, ông Lê Văn Dũng (chồng bà Lê Thị Ngọc Lan) lúc đó vừa là cô
vận đầu tư kinh doanh và trên thực tế là chủ sở hữu toàn bộ tài sản và nghĩa vụ của công
ty Ngày 22/3/2007, bà Lan đã nhượng lại toàn bộ số cô phần ở công ty kim khí Hưng Yên cho bà Nguyễn Thị Toàn và bà Toàn nhận chức vụ quyền tổng giám đốc từ ngày 02/4/2007
Trong bản thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kì hôn nhân giữa vợ chồng ông Dũng và bà Thảo cũng như theo cam kết của ông Dũng trong bản cam kết công nợ ngày 1/4/2007, ông Dũng cam kết với bà Toàn trá toàn bộ các khoán nợ của công ty kim khí Hưng Yên trước ngày 1/4/2007 với các chủ nợ (trong đó có công ty Vinausteel) Vì thê công ty kim
khí Hưng Yên không đồng ý vì trách nhiệm trả nợ thuộc về ông Dũng, bà Lan Tại phiên
tòa sơ thâm, đại diện công ty kim khí Hưng Yên cho rằng việc ông Lê Văn Dũng và ông
Lê Văn Mạnh kí kết thực hiện hợp đồng thế nào công ty không năm được Về thủ tục kí hợp đồng của ông Lê Văn Mạnh là vô hiệu vì kí kết không thông qua hội đồng quán trị Ngoài ra, ông Mạnh cũng có văn bản cam kết xin nhận trách nhiệm và bồi thường thiệt hại
tất cả hợp đồng mà ông Mạnh đã thay mặt công ty kim khí Hưng Yên kí với đối tác nhưng công ty kim khí Hưng Yên lại không báo cho công ty Vinausteel biết Tại bản án kinh
doanh, thương mại sơ thâm sô 04/2009/KDTM-ST ngày 18/02/2009, Tòa án nhân dân tỉnh
Bắc Ninh đã quyết định: “Buộc công ty cô phần kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel sô tiền là: 6.584.272.000 đồng, tiền phạt là 1.880.326.255 đồng, tiền lãi 370.000.000 đồng Tông cộng là 8.834.958.225 đồng Nhưng công ty cô phần kim khí Hưng Yên đã không đồng ý và có
đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thâm với lí do bán án sơ thâm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng do không xác định đầy đủ tư cách đương sự, việc chứng minh và thu thập
chứng cứ chưa đầy đủ Tại bản án kinh doanh, thương mại phúc thấm số 102/2009/KDTM- PT ngày 15/7/2009, tòa phúc thâm tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội tuyên bố hủy bản án và giao hồ sơ đến tòa án nhân dân tỉnh Bác Ninh đê giải quyết lại vụ án Bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà Lan có giấy ủy quyền cho ông Mạnh được thay mặt công ty thực hiện các
Trang 9giao dịch kinh tế trong phạm vi ngành nghề kinh doanh (trong thời gian này bà Lan vẫn là người đại diện theo pháp luật của công ty kim khí Hưng Yên), ông Mạnh đã đại diện công
ty kí hợp đồng mua bán phôi thép với công ty Vinausteel Quá trình thực hiện hợp đồng
trên, công ty kmm khí Hưng Yên không giao đủ hàng là trách nhiệm của công ty kim khí Hưng Yên Ngoài ra, việc chia tài sản chung của vợ chồng ông Dũng và bà Lan, việc và Toàn và ông Dũng thỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh toán khoản nợ cũng như việc ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty kim khí Hưng Yên là việc nội bộ Do đó công ty kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel chứ không phải cá nhân ô ông Manh, ông Dũng Tòa án tuyên bo hủy quyết định giải quyết việc kháng cáo đôi với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án sô 46/2010/QĐ-PT ngày 09/3/2010 của Tòa phúc thâm và đinh chỉ giải
quyết vụ án này của tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhận dân tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật
Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện
chung là người được đại diện) xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự (Điêu 134) + Pháp nhân có thể đại diện cho cá nhân và pháp nhân khác
hệ dai | BLDS 2005 có “chủ thê khác” bởi lẽ BLDS 2005 còn có hộ gia đình tô hợp tac
diện | BLDS 2015 không ghi nhận tô hợp tác và hộ gia đình với tư cách chủ thề nữa
Pháp | Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân | Đại diện là việc một người (sau đây gọi nhân | (sau đây gọi chung là người đại diện) | là người đại diện) nhân danh và vì lợi
giao dich dân sự trong phạm vi đại diện Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đây đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điêu 143 của Bộ luật này
+ Không thừa nhận khả năng đại diện của pháp nhân (Điêu 139)
Trang 10
người đại diện
Một người hay nhiều người cùng đại điện (khoản 2, điêu 137)
Một người (Điều 139)
Năng lực của người đại diện
Trường hợp pháp luật quy định thi người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện (Khoản 3 Điều 134)
Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 143 (khoán 5 Điều 139)
Phân loại đại diện
Phân loại dựa vào cả căn cứ xác lập quyên và chủ thê đại diện
+ Đại diễn theo pháp luật của cá nhân + Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
+ Đại điện theo ủy quyền
Phân loại dựa vào tiêu chí căn cứ xắc lập quyên (Theo pháp luật hay theo ủy
ủy
quyền
Bỏ qua quy định về hình thức (vì nếu
có quy định buộc ủy quyền theo một
Hậu quả
pháp
lý của hành vị đại diện
lập, thực hiện với người thử ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đôi với người được đại điện Người đại diện có quyền xác lập,
thực hiện hành vi cần thiết để đạt được
mục đích của việc đại diện Trường
hợp người đại diện biết hoặc phải biết
việc xác lập hành vi đại diện là do bi
nhằm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng
ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi
thì không làm phát sinh quyên, nghĩa
vụ đối với người được đại diện, trừ
vụ phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập
(khoán 4 điều 139)
Trang 11
hoac phai biết về việc này mà không phản đôi (Điều 139)
Thời hạn đại diện và phạm vị đại diện
Về thời hạn, nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thê thì thời hạn đại điện được tính đến thời điểm chấm đứt giao dịch dân sự đó, nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thê thì thời hạn đại diện là 01 năm, kê từ thời điểm phát sinh quyền đại diện (điểm a, điểm
b khoản 2 Điều 140);
Đại diện theo ủy quyền chấm dứt theo
thỏa thuận, khi thời hạn ủy quyền đã
hết, công việc được uỷ quyền đã hoàn thành, người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyên, người được đại
diện, người đại diện là cá nhân chết;
người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt ton tại, người đại điện không có năng lực pháp luật dân sự hoặc năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch được xác lập thực hiện và căn cứ khác làm cho việc đại
diện không thê thực hiện được (khoản 3 Điều 140)
Đại diện theo pháp luật chấm dứt khi người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã được khôi phục, người được đại diện là cá nhân chết, người được đại
diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại, căn
cứ khác theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan (khoản 4
Điều 140)
Quy định thời hạn | nam chi đối với
đại diện theo ủy quyên
có
giao dịch dân sự do người không có
quyền đại điện xác lập, thực hiện
ràng và cũng không trình bảy một cách
Trang 12
dai
người đã giao dịch không biết hoặc
không thể biết về việc người đã xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự với
mình không có quyên đại diện;
Bỏ quy định về trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện nhưng vẫn có
thé có hiệu lực do người đại diện đồng
ý:
Bồ sung quy định người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cô ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại điện thì phải chịu trách nhiệm liên đới
bôi thường thiệt hại
khoa học và dễ theo dõi như điều 142 ở BLDS 2015
Vượt quá phạm vị đại diện
Điều 143: Bổ sung trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện nhưng vẫn làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ của người được đại diện đối với
phần giao dịch được thực hiện vượt
quá phạm vi đại điện, nếu người được
đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thê biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vi đại diện;
Bồ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của bên thứ ba là “trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối VỚI người đã giao dịch với minh vé phan giao dịch vượt quá phạm vi đại diện, trừ
Điều 146 BLDS 2005 nội dung chưa rõ
Trang 13trường hợp người đã giao dịch biết
hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại điện mà vẫn giao dịch”;
Bồ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người được đại diện là “trường hợp người đại diện và người giao dịch
với người đại diện cô ý xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vị đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm
liên đới bồi thường thiệt hại”
Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?
Đoạn cho thầy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel: “Ngày
16/01/2007, công ty cổ phần kim khí Hưng Yên (gọi tắt là công ty kim khí Hưng Yên - bên A) do ông Lê Văn Mạnh- Phó tông giám đốc làm đại diện kí hợp đồng mua bán phôi thép sô 01/HĐPT/2007/VA-HY với công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel (gọi tắt là công
ty Vinausteel - bên B) Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?
Theo hội đồng thâm phán công ty kim khí Hưng Yên phái có trách nhiệm thanh toán các
khoản nợ và bôi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel chứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Có thuyết phục không? Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thấm liên quan đến ông Mạnh là thuyết phục, mặc dù ông Mạnh là người trực tiếp kí kết hợp đồng với công ty Vinausteel, nhưng chỉ dưới danh nghĩa của công ty chứ không phải của riêng ông Vì ông được bà Lan ủy quyền cho thực hiện các giao dịch dân sự trong phạm vi kinh doanh của công ty, nên việc bồi thường
phái do công ty Hưng Yên giải quyết, ông Mạnh không phái chịu trách nhiệm bồi thường
với công ty VInausteel nhưng ông phải chịu trách nhiệm với công ty của mình vì đã có bản kí kết xin chịu mọi trách nhiệm và bồi thường mọi thiệt hại với công ty của mình Việc ông
Mạnh kí kết hợp đồng là không vượt quá phạm vi người đại diện căn cứ vào khoản I Điều
141 BLDS 2015:
Điều 141 Phạm vi đại diện
1 Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vị đại diện theo căn cứ sau đây:
Trang 14a) Quyết định của cơ quan có thâm quyên; b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền; đ) Quy định khác của pháp luật
Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không?
Theo hội đông thâm phán, công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel (trong phần xét thấy: “công ty kim khí Hưng Yên phái có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel chứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Hùng)
Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên
Hướng giải quyết trên của tòa giám đốc thấm liên quan đến công ty Hưng Yên như nêu
trên là hợp lí Việc công ty Hưng Yên cho rằng ông Mạnh và ông Dũng kí kết thực hiện
hợp đồng thế nào công ty không năm được là vô lí và không có căn cứ Vì trong quyết định có nhắc đến việc công ty Hưng Yên thừa nhận sau khi kí hợp đồng, công ty Vinausteel đã thực hiện nghĩa vụ chuyên tiền và công ty Hưng Yên đã nhận đủ tiền
Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyết tại Tòa án
Nếu ông Mạnh là đại điện theo pháp luật của công ty Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa
thuận trọng tài thì thỏa thuận này vẫn có ràng buộc với công ty Hưng Yên Thứ nhất, vì có thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng nên mọi tranh chấp có liên quan đến Hưng Yên phải được giải quyết bởi tòa án là không được áp dụng, vì theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010:
Điều 6 Toà án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trọng tài Trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trong tai không thể thực hiện được.”
Thứ hai, căn cứ theo Điều 19: Điều 19 Tính độc lập của thoả thuận trọng tài
Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đôi, gia hạn, hủy bỏ hợp
đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài”
Do vậy thỏa thuận trọng tài chỉ la | điều khoản nhỏ hoặc văn bản đi kèm thì đều tách biệt với hợp đồng đã thỏa thuận Do đó công ty Hưng Yên vân phải bồi thường thiệt hại trong hợp đồng chính, không vi thỏa thuận trọng tai ma mat di nghia vu cua minh
Trang 15e Truong hợp đại diện không hợp lệ:
Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam do ông Trần Ngọc Bắc — Phó giám đốc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tại Nghệ An làm đại diện theo
giấy ủy quyền sô 009/CV-NHCT18 ngày 02/01/2009 của Tông giám đốc Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam
Bị đơn: Công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex do ông Đặng Thái Thuận — Phó giám
đốc công ty làm đại điện theo giấy ủy quyền ngày 08/4/2008 của giám đốc công ty Nội dung: Ngày 14/5/2001, Ngân hàng Công thương Việt Nam (nay là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, sau đây gọi tắt là Ngân hàng) — Chi nhánh Nghệ An và xí nghiệp xây dựng 4 — Công ty xây dựng số II (nay là công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex)
do ông Nguyễn Hồng Tâm, giám đốc xí nghiệp làm đại diện kí hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD vay 2 tỷ đồng, lãi suất 0,75%/tháng, thời hạn cho vay từ 14/5/2001 đến
14/8/2005, mục đích vay đề đầu tư mua máy móc thiết bị nâng cao năng lực thi công: tài
sán báo đám là toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay, 02 ngôi nhà và quyền sử dụng đất của 2 thành viên trong xí nghiệp là ông Nguyễn Hồng Tâm (nguyên giám đốc xí nghiệp 4)
và ông Trần Quốc Toản (nguyên phó giám đóc xí nghiệp 4) Ngân hàng công thương Việt
Nam - chỉ nhánh Nghệ An đã duyệt và giái ngân cho xí nghiệp xây dựng 4 vay tổng số tiền
là 1.905.976.000 đồng Do kinh doanh thua lỗ, xí nghiệp xây dựng 4 không có khả năng trả nợ mà hiện nay xí nghiệp xây dựng 4 trực thuộc công ty cô phần xây dựng 16 - Vinaconex nên ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam yêu cầu công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex nên ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam yêu cầu công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex phái có trách nhiệm thanh toán khoán nợ nói trên, đồng
thời yêu cầu tòa án xử lí tài sán đã thé chấp, báo lãnh đề thu hồi nợ cho ngân hàng Tại bản
án kinh doanh, thương mại sơ thâm số 01/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008, Tòa án nhân
dân tỉnh Nghệ An buộc công ty cỗ phần xây dựng l6 — Vinaconex phai thanh toán cho ngân hàng công thương Việt Nam (ủy uyền chỉ nhánh tại Nghệ An) số tiền là 1.382 040 000 đồng bao gồm cá gốc lẫn lãi và phải thanh toán cho ông Trần Quốc Toản số tiền là 75.000.000 đồng: tuyên bó hợp đồng bảo lãnh số 02/HĐTC ngày 10/5/2001 giữa ngân hàng
công thương (chỉ nhánh tại Nghệ An) với ông Trần Quốc Toản vô hiệu Sau khi xét xử sơ
thấm, ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, công ty cô phần xây dựng 16— Vinaconex và ông Nguyễn Ngọc Hòa đều có đơn kháng cáo Tại bản án kinh doanh, thương mại phúc
thấm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009, tòa phúc thấm tòa án nhân dân tôi cao tại Hà
Nội đã căn cứ vào khoản 1,2 điều 275, khoản | điều 276 bộ luật tố tụng dân sự quyết định: không chấp nhận kháng cáo của bắt kì bên nào, giữ nguyên quyết định của bản án kinh
doanh, thương mại sơ thâm và trách nhiệm của ông Nguyễn Ngọc Hòa, sửa bản án sơ thâm phần liên quan đến trách nhiệm bảo lãnh của ông Trần Quốc Toán, như sau: buộc công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex phái thanh toán trả nợ ngân hàng công thương Việt Nam
Trang 16là 1.382.040.000 đồng bao gồm cả gốc lẫn lãi Hợp đồng bao lanh s6 02/HDBL ngay
10/5/2001 giữa chỉ nhánh ngân hàng công thương Nghệ An và ông Trần Quốc Toán vô
hiệu phần liên quan đến bà Phạm Thị Nga (vợ ông Toán), phần còn lại vẫn có hiệu lực Ông Toản phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo như hợp đồng bảo lãnh, trả cho chỉ nhánh ngân hàng công thương tại Nghệ An số tiền nợ bảo lãnh là 296.000.000 đồng, ông Toản đã trá được 75.000.000 đồng, còn phái trả tiếp số tiền 211.000.000 đồng nữa dé cùng với công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex trá đủ cho ngân hàng tổng số tiền là 1.382.040 000
dong Sauk hi thực hiện xong nghĩa vụ bảo lãnh ô ông Toán có quyền yêu cầu công ty cô
trá lại giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất của vợ chồng ông Toản, bà Nga Sau khi xét xử phúc thâm, công ty cô phần xây dựng 16 — Vinaconex và vợ chồng
ông Toán đều có đơn đè nghị xem lại bản án phúc thâm theo thủ tục giám đốc thấm Tại
quyết định kháng nghị số 19/2012/KDTM-KN ngày 02/7/2012, chánh án tòa án nhân dân
tôi cao đề nghị hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao xét xử thủ tục giám đốc thấm
theo hướng hủy bản án kinh doanh, thương mại phúc thấm số 95/2009/KDTM-PT ngày
07/7/2009 của tòa án phúc thâm tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội; giao hồ sơ vụ án cho tòa phúc thâm tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội xét xử phúc thâm lại theo đúng quy định của pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thâm, đại điện viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biéu ý kiến nhất trí và quyết định kháng nghị của chánh án tòa án nhân dân ti cao
Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaeonex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập)? Trong Quyết định số 19, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên (không có thâm quyên đại diện đê xác lập): “Theo tải liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình thì ngày 26/3/2001, Công ty xây dựng số II có Công văn sô 263 CV/XD2.TCKT quy định vệ việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc và ngày 06/4/2001, Công ty xây dựng sô II Nghệ An có Công văn số 064CV/XDIILTCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng sô II Nghệ An vay vôn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của Công ty kê từ ngày 06/4/2001 ” và “Các văn bản của Công ty liên quan tới vay vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD của Xi nghiệp xây dựng 4 vay tiền.”
Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thấm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?
Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thâm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với ngân hàng hợp đồng trên (Quyết định đã nêu: “Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thâm buộc công ty cô phần xây dựng Vinacoex phải trả khoản tiền nợ sốc lẫn lãi (1.382.040.000 đồng) cho ngân hàng TMCP công thương Việt Nam là có căn cứ”
Trang 17Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm “Xí nghiệp xây dựng 4 là đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An” Căn cứ vào khoản 3 Điều 92 BLDS 2005 quy định: “Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có
nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kế cá chức năng đại
diện theo ủy quyền” Cho nên, Xí nghiệp 4 đại diện là ông Tâm - Giám đốc Xí nghiệp ký
Hợp đồng với Ngân hàng mục đích để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị như vậy là hoàn
toàn hợp lý
Khoản 5 Diều 92 BLDS 2005 quy định:
“Điều 92 Văn phòng đại diện, chỉ nhánh của pháp nhân Pháp nhân có các quyên, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao địch dân sự do văn phòng đại diện, chi nhánh xác lập, thực hiện”
Xét thấy, Quyết định số 02/QD- CT ngay 09/02/2001 của Công ty xây dựng số II Nghệ An về việc phê duyệt dự án đầu tư “Mua sắm máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây dựng 4” và đề nghị của Xí nghiệp xây dựng 4, ngày 25/02/2001, Tổng giám đốc Công ty xây dựng số II Nghệ An có Văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An (nay là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An) biết
việc Công ty đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại Chi nhánh Công thương
Nghệ An” nên Công ty số II phải chịu trách nhiệm như vậy là hợp lý Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại điện Vinaconex không có quyền đại điện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?
Nếu hoàn cánh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đôi hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại điện Vinaconex không có quyên đại diện) thì:
Nếu Công ty Vinaconex đồng ý hoặc biết mà không phản đối hợp đồng thì giao dịch do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của Vinaconex Vì căn cứ vào khoán l Điều 145 BLDS 2005 quy định:
“Điều 145 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
1 Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này mà không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đôi với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện”
Nếu Công ty Vinaconex không đồng ý hợp đồng thì giao dịch do người đại
Trang 18diện Vinaconex không co quyền đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của Vinaconex và người đại diện đó phải có nghĩa vụ bồi thường cho Ngân hàng Vì căn cứ
khoản 2 Điều 145 BLDS 2005 quy định:
“Điều 145 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
2 Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương cham dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu câu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyên đại điện mà vẫn giao dịch”
Anh Nguyễn Quốc Chính
Theo hồ sơ bán án, ông Võ Văn Lưu kết hôn hợp pháp với bà Nguyễn Thị Thâm có con chung là chị Võ Thị Thu Hương Sau ngày miền Nam giải phóng ông chuyên công tác về miền Nam, còn mẹ con bà Tham vẫn ở miền Bắc Ngày 7/10/1994 ông Lưu nhận chuyên nhượng một mánh đất tại tinh Tiền Giang Ngày 21/10/1996 ông Lưu làm thủ tục đăng ký
kết hôn và chung sống như vợ chồng với bà Cao Thị Xê cho đến khi chết vào năm 2005
Ông Lưu có làm di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bà Xê Sau khi ông Lưu chết, vợ chồng chị Hương anh Chính đã vào ở tại căn nhà này cùng bà Nay bà khởi kiện yêu cầu được
thừa kế thừa kế theo di chúc của ông Lưu Sau khi xem xét hồ sơ vụ việc, hội đồng giám độc thâm Tòa dân sự nhân dân tôi cao xét thấy giữa ông Lưu và bà Thâm là hôn nhân hợp
pháp còn giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật Căn nhà số 150/6A có được là tìa sản riêng của ông Lưu, việc bà Xê thừa hưởng theo di chúc là đúng theo pháp luật Bà Xê cần trích một phần giá trị tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi con của bà Thắm
nêu bà Thâm có yêu cầu Tòa quyết định hủy bản án trước đó, giao lại cho Tòa án nhân dân thành phô Mỹ Tho giải quyết theo quy định pháp luật
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản
Nếu như ở BLDS 2005 quy định 6 hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung: sở hữu của tô chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tô chức xã
hội, tô chức xã hội nghề nghiệp) thì ở BLDS 2015 chí quy định 3 hình thứ sở hữu (sở hữu
toàn dân; sở hữu riêng; sở hữu chung) - BLDS 2015 thay d6i tén gọi của hình thức sở hữu từ “ sở hữu nhà nước” của BLDS
2005 thành ““sở hữu toàn dân”.Sở hữu toàn dân được quy định từ Điều 197 đến Điều
204 bộ luật này Bởi lẽ đây là một hình thức sở hữu đặc biệt theo Điều 53 Hiến pháp
Trang 192013 quy định: “ Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quán lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thông nhất quản lý.”
- BLDS 2015 quy định sở hữu riêng tại Điều 205 và Điều 206 Ở Điều 205 khẳng
định “sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân” Bộ luật này không liệt kê các tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng như BLDS trước đó mà quy định nguyên tắc các tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu là cá nhân
hoặc pháp nhân đều được pháp luật bảo vệ; chủ sở hữu có quyền tài sản thuộc sở
hữu riêng của mình cho các mục đích khác nhau nhưng không được trái pháp luật
- BLDS 2015 quy định sở hữu chung từ Điều 207 đến Điều 220 Bộ luật này đã bô
sung quy định sở hữu chung của các thành viên gia đình tại Điều 212
- Ngoài ra BLDS 2015 đã sửa đôi bổ sung quy định về việc từ bỏ quyền sở hữu đôi
vớ tài sản thuộc sở hữu chung của một hoặc nhiều chủ sở hữu chung theo hướng
quy định chỉ tiết cụ thể hơn tại Khoản 4,5,6 Điều 218
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân voi ba Tham không? Doan nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà
Thẩm Điều này được thê hiện qua đoạn sau của Quyết định: “ Căn cứ các tài liệu, chứng
cứ có trong hồ sơ vụ án thì ông Lưu kết hôn với bà Thâm trên cơ sở tự nguyện , có đăng ki kết hôn nên quan hệ hôn giữa ông Lưu và bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn
đang tồn tại theo quy định của pháp luật Tuy căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường
6, thành phố Mỹ Tho, tính Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân giữa
ông Lưu và bà Thâm vẫn còn tôn tại, nhưng giữa ông Lưu và bà Thâm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết vụ án bà
Tham thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tai san riêng của ông Lưu Thực tế, ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác từ năm 1975; đến năm 1994 ông Lưu mới nhận được chuyển nhận đã của bà Nguyễn Thị Bướm dé cat nha, con ba Tham va chi Huong can ở ngoài miền Bắc nên có cơ sở xác định căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6,
thành phó Mỹ Tho trên diện tích 101m? đất là tài sản riêng của ông Lưu
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Tham, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chông bà Điều này được thể hiện qua đoạn sau của Quyết định: “ Còn bà Thâm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên điện tích 101m? đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu của bà Xê”
Trang 20Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thâm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu
Điều này được thể hiện qua đoạn sau của Quyết định: “ Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phó Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kì
hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thắm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thắm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên”
Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? Theo em thì giải pháp của Tòa án nhân dân tối cao là chưa hợp lý khi công nhận căn nhà sô 150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản riêng của ông Lưu bởi
Căn cứ theo Điều 27 Tài sán chung vợ chồng của Luật hôn nhân gia đình
1 Tài sản chung của vợ chồng gom tai san do vo, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt
động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chôồng trong thời kỳ
hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sán khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sán chung của vợ chồng Quyên sử dụng đât mà vợ hoặc chỗng có được trước khi kêt hôn, được thừa kê riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Ngoài ra căn cứ theo Khoản 2 và 3, Điều 219 BLDS 2005 quy định 1 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất 2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyên ngang nhau trong việc chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
3 Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
4 Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toà án
Từ đây có thê thấy căn nhà này thuộc sở hữu của hai vợ chồng là ông Lưu và bà Tham
Trang 21Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Luu, ba Tham thì ông Lưu có thể di chúc
định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu không thể di chúc
định đoạt toàn bộ căn nhà này
Căn cứ theo Khoán 2 và Khoản 3 Điều 219 BLDS 2005 quy định về Sở hữu chung vợ
chồng: “ 2, Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triên khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung 3 Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.”
e©_ Diện thừa kế: Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 25/01/2013
Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn
Bị đơn: Lý Thị Chắc Căn cứ theo hỗ sơ vụ việc thì ông Nguyễn Kỷ Huệ có tạo dựng được một phân tài sản là nhà và đất tại tỉnh Tiền Giang từ trước năm 1975 Trong thời gian này ông Huệ có cho bà
Lý Thị Chắc ở nhờ đề trông coi nhà Căn nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
ở và đất ở vào năm 1991 Cùng năm, ông Huệ chết để di chúc toàn bộ tài sán cho ông Nguyễn Kỳ Hà là con ruột và là chồng bà Ơn Năm 2008 ông Hà chết để lại di chúc cho vợ con Tháng 3/2011 bà Ơn được cấp giấp chứng nhận quyền sở hữu nhà và đất Tuy nhiên bà Chắc vẫn tiếp tục ở đây mà không chịu đọn đi theo yêu cầu của bà Ơn Sau khi
xem xét hồ sơ vụ việc, quyết định yêu cầu bà Chắc trá nhà theo yêu cầu cùa bà Ơn, đồng thời bà Ơn có nghĩa vụ đền bù công sức quản lý nhà và công sức đứng ra xin lại đất khi nhà nước trưng dụng cho bà Chắc
Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không ?
Vì sao?
Bà Thẩm, chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Bởi vì giữa ông Lưu và bà Tham là quan hệ hôn nhân hợp pháp trên cơ sở tự nguyện, có đăng kí kết hôn vào
26/10/2994 tại Uỷ ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Căn cứ theo
Điểm a Khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 về Người thừa kế theo pháp luật “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chêt”
Từ đây có thể thấy rằng bà Thâm và chị Hương đủ điều kiện thuộc hàng thừa kế thứ nhất
của ông Lưu
Trang 22Bà Xê thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì căn cứ theo Điểm a, Khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về thừa kế theo pháp luật: “Trong trường
hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia
bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thém vo ma viéc kết hôn sau không
bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất
“ a) Trong trường hợp một người có nhiều VỢ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật
và đôi với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thém vo ma viéc két
hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bán án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế
hàng thứ nhất của tất cả các nguoi vo.” Theo như quy định trên thì ông Lưu và bà Xê là vợ chồng hợp pháp, được thừa hưởng thừa kê của nhau và bà Xê thuộc hàng thừa kê thứ nhât của ông Lưu vị hai ông bà sông với nhau vào cuỗi năm 1976 tại miền Nam
Trong vụ việc này, chị Hương có được chỉa di san của ông Lưu không? Vi sao? Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu Bởi lễ ông Lưu đã viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bà Xê Ngoài ra theo Điều 669 BLDS 2005 về “ Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”
Những người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phần ba suất của một người
thừa kế theo pháp luật, nếu đi sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không
được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phân di sản ít hơn hai phần
ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di san theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản l Điều 643 của
Bộ luật này: 1 Con chưa thành nién, cha, me, vo, chong;