Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
748,94 KB
Nội dung
1 ‘ BÁOCÁOTỐT NGHIỆP GiảipháphoànthiệncôngtácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutưtạichinhánhNHĐT & PTThăngLong 2 MỤC LỤC 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dựánđầutư 8 Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầutư 8 Giai đoạn 3: Vận hành kết quả đầutư 11 Phòng tín dụng 18 Cán bộ thẩmđịnh 18 Trưởng phòng thẩmđịnh 18 Tiếp nhận hồ sơ 18 Chưa đủ điều kiện vay vốn 18 Nhận hồ sơ để thẩmđịnh 18 Chưa đạt yêu cầu 18 Bổ sung - giải trình 18 Thẩmđịnh 18 Kiểm tra , kiểm soát 18 Đạt 18 Lưu hồ sơ / tài liệu 18 Tổng vốn đầutư 19 Bảng tài chính, phân tích tàichính 19 Đánh giá tàichính 19 Cân đối khả năng trả nợ 19 Đánh giá tàichính 19 Khả năng sinh lợi 19 Khả năng hoàn vốn 19 Mức độ rủi ro 19 - Giá trị hiện tại thuần 19 - Chỉ số doanh lợi 19 - Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ 19 - Tỉ lệ vốn tự có/VĐT 19 - Thời gian hoàn vốn 19 - Thời gian hoàn trả vốn vay 19 - Khả năng trả nợ 19 - Tỉ lệ lợi ích / CF 19 - Tỉ lệ lợi nhuận / VĐT 19 - Điểm hoà vốn 19 - Đánh giá độ nhạy 19 Thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư 19 Năm 2002 36 3 Năm 2003 36 Biến động 03/02 (%) 36 Năm 2004 36 Biến động 04/03 (%) 36 Số tiền 36 Tỷ trọng (%) 36 Số tiền 36 Tỷ trọng (%) 36 Số tiền 36 Tỷ trọng (%) 36 945 36 45 36 780 36 640,5 36 352 36 288.5 36 139,5 36 120 36 100 36 4,76 36 82,5 36 82,1 36 54,9 36 45,1 36 17,9 36 12,74 36 1.145 36 60 36 942 36 777 36 476 36 301 36 165 36 143 36 100 36 5,24 36 82,2 36 82,5 36 61,3 36 38,7 36 4 17,5 36 12,56 36 9,375 36 12,5 36 8,78 36 10,6 36 2,6 36 22,2 36 1,08 36 12,15 36 1514 36 90 36 1192 36 987 36 672 36 315 36 205 36 232 36 100 36 5,94 36 78,7 36 82,8 36 68,09 36 34,14 36 17,2 36 19,46 36 32.22 36 33.33 36 37,15 36 27,03 36 41,18 36 4,65 36 24,24 36 62,22 36 Về chất lượng tín dụng, thời gian qua Ngân hàng ĐT&PT ChinhánhThăngLong đã có nhiều cố gắng trong quản lý, điều hành, cải tiến quy trình thẩmđịnhtàichính và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn, nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, kịp thời tháo gỡ khó khăn quá hạn mới. 41 5 Danh mục viết tắt NHTM : Ngân hàng Thương mại DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHĐT&PTCNTL : Ngân hàng Đầutư và Phát triển chinhánhThăngLong NHTW : Ngân hàng trung ương DAĐT : Dựánđầutư XDCB : Xây dựng cơ bản 6 Lời nói đầu Rủi ro là một yếu tố khó tránh khỏi đối với tất cả các loại hình kinh doanh. Nhưng mức độ cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc thù của loại hình kinh doanh. Có thể nói cho vay theo dựán là hình thức tín dụng có độ rủi ro cao nhưng được coi là ưu tiên trong chiến lược cho vay của ngân hàng. Hoànthiện chất lượng tín dụng hạn chế rủi là một yêu cầu bắt buộc đối với hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt nam nói chung và ngân hàng NHĐT & PTThăngLong nói riêng vì khi có rủi ro không chỉ ảnh hưởng tới Ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế nói chung. Chất lượng côngtácthẩmđịnh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng và kết quả của côngtácthẩmđịnh để quyết định có cho vay hay không. NHĐT & PTThăngLong đã và đang quan tâm hơn nữa đến việc hoànthiệnthẩmđịnh DAĐT để đảm bảo tăng trưởng tín dụng, an toàn cho ngân hàng đồng thời hỗ trợ cho khách hàng thực sự đầutư được vào các dựán có hiệu quả. Sau một thời gian thực tập tạiNHĐT & PTThăngLong em nhận thấy tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề vì vậy quyết định chọn đề tài : “Giải pháphoànthiệncôngtácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutưtạichinhánhNHĐT & PTThăng Long.” Đề tài gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề chung về côngtácthẩmđịnhtàichínhdựánđầu tư. Chương II: Thực trạng côngtácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutưtạichinhánh ngân hàng NHĐT & PTThăngLong Chương III: Giảipháp nhằm hoànthiệncôngtácthẩmđịnhtàichínhdựántạiNHĐT & PTThăng Long. Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động thẩmđịnhtàichínhdựánđầu tư. 7 1.1 Dựánđầutư Khái niệm Dù được xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì dựánđầutư cũng bao gồm các thành phần chính như sau: - Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện các dự án. Cụ thể là khi thực hiên, dựán sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho bản thân chủ đầutư nói riêng. Những mục tiêu này cận được biểu hiện bằng kết quả cụ thể như tạo nguồn thu cho ngân sách, giải quyết việc làm cho người lao động, mang lại lợi nhuận cho chủ đầutư - Các hoạt động của dự án. Dựán phải nêu rõ những hành động cụ thể phải thực hiện, đĩa điểm diễn ra các hoạt động của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hành động đó. Cần lưu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đều hướng tới sự thành công của dựán và các hoạt động đó diễn ra trong một môi trường không chắc chắn. Môi trường dựán không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai. - Các nguồn lực: Hoạt đông của dựán không thể thực hiện được nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính, con người vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp các nguồn lực này chính là vốn đầutư cần cho dự án. Mỗi dựánbao giờ cũng được xây dựng và thực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực. Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, song quan niệm về dựánđầutư dưới giác độ của nhà đầutư sẽ được sử dụng nhằm đáp ứng cho mục đích chủ yếu là tiến hành thẩmđịnh các sự ánđầu tư. Theo quan niệm này, dựánđầutư được hiểu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dung có liên quan, ảnh hưởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu tư. 8 Các yếu tố cấu thành nên dựánđầutư Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dựán đem lại cho các nhà đầutư và cho xã hội Các hợp đồng (giải pháp về tổ chức, kinh tế xã hội ) để thực hiện mục tiêu dự án. Đầu vào của dựánđầu tư: Đó là những kết quả cụ thể, mang tính chuẩn mực được tao ra từ những hoạt động khác của dự án. Thời hạn: Là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầutư đến khi chấm dứt hợp đồng. Thông thường, thời hạn hợp đồng của dựán được xác địnhtrong luận chứng kinh tế kĩ thuật. Địa điểm thực hiện dựánđầu tư. Các nguồn đầutư để hình thành nên vốn đầutư của dựán Các chủ thể; bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thực hiện và thụ hưỏng những lợi ích mà dựánđầutư mang lại. 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dựánđầutư Một công cuộc đầutư được xem như bắt đầutừ ý tưởng về dựánđầutư . Bất kỳ một dựánđầutư nào cũng được hình thành từ một ý tưởng ban đầu của nhà đầu tư. Tuy ý tưởng chỉ là một sự "hình dung" mong muốn của nhà đầu tư, nhưng cũng phải dựánđầu rựa trên những căn cứ cụ thể, vì nếu không ý tưởng đó sẽ trở thành viễn tưởng. Từ ý tưởng của dựán đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dựán là cả một quá trình. Quá trình này thường được chia làm 3 giai đoạn và trong mỗi giai đoạn lại gồm rất nhiều công việc diễn ra vừa tuần tự vừa đan xen lẫn nhau. Sau đây là các giai đoạn với các bứơc và công việc chính của một chu trinh dự án: Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầutưGiai đoạn này gồm các bước chính sau: - Nghiên cứu cơ hội đầu tư. - Nghiên cứu tiền khả thi. 9 - Nghiên cứu tiền khả thi. - Thẩmđịnh để ra quyết địnhđầu tư. Nghiên cứu cơ hội đầutư là nghiên cứu những khả năng, những đIều kiện để chủ đầutư có thể tiến hành đầu tư. Mục đích của nó là tìm ra cơ hội đầutư phù hợp nhất đối với chủ đầu tư. Việc nghiên cứu cơ hội đầutư có tác dụng xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầutư trên cơ sở những thông tin cơ bản đưa ra đủ để làm người có khả năng đầutư cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không. Nghiên cứu tiền khả thi là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu tư. Mặc dù mới chỉ là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu tư, nhưng không vì thế mà chủ đầutư coi nhẹ, giảm bớt nội dung nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi là tất cả những vấn đề có liên quan ảnh hưởng đến công cuộc đầutư như thị trường, tài chính, kính tế – kỹ thuật… Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên chủ đầutư chưa nghiên cứu những vấn đề đó một cách chi tiết tỉ mỉ. Việc nghiên cứu những vấn đề đó ở mức độ trung bình và trong trạng thái tĩnh. Tức là, chưa đề cập đến sự tác động của các yếu tố bất định và các kết quả tính toán chỉ là những ước tính sơ bộ. Báocáo nghiên cứu tiền khả thi của các dựán có xây dựng, lắp đặt cần đề cập đến các vấn đề sau: - Sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện dự án. - Dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư. - Lựa chọn địa điểm xây dựng, và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và những ảnh hưởng về môI trường, xã hội. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kĩ thuật. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng. - Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn trả nợ. 10 - Tính toán sơ bộ hiệu quả đầutư về mặt kính tế- xã hội của dự án. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dựán thành phần hoặc tiểu dựán ( nếu có ). Nghiên cứu khả thi là sự lựa chọn cuối cùng cơ hội đầutư nên chủ đầutư phảI tiến hành nghiên cứu hết sức chi tiết, tỉ mỉ, toàn diện, triệt để những nội dung về thị trường, tài chính, kinh tế, kĩ thuật… có ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư. Điều đáng chú ý là nghiên cứu khả thi diễn ra trong trạng thái động tức là, có tính đến những yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung cụ thể. Nội dung chủ yếu của báocáo nghiên cứu khả thi cần đề cập đến các vấn đề chủ yếu sau: - Những căn cứ để xác định sự cần thiết phảI đầu tư. - Lựa chọn hình thức đầu tư. - Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng. - Các phương pháp địa điểm cụ thể. - Phương phápgiải phóng mặt bằng, kế hoạch táiđịnh cư ( nếu có ) - Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật, công nghệ. - Các phương án kiến trúc, giảipháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giảipháp quản lý và bảo vệ môi trường. - Xác định rõ nguồn vốn, khả năng tàI chính, tổng mức đầutư và nhu cầu vốn tiến độ. Phương ánhoàn trả vốn đầu tư. - Phương án quản lý, khai thác dựán và sử dụng lao động. - Phân tích hiệu quả đầu tư. - Xác định các mốc thời gian dựánđầu tư. - Xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. Thẩmđịnh để ra quyết địnhđầu tư. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khả thi sẽ tổ chức thẩmđịnh để đi đến quyết định có thực hiện đầutư hay không. [...]... cho công tácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư + Con người : Con người là nhân tố quyết định chất lượng công tácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư Con người với trình độ , kỹ năng , tri thức , kinh nghiệm của mình là nhân tố trung tâm liên kết phối hợp các nhân tố, các vấn đề trong côngtácthẩmđịnhdựánđầutư nói chung và trong công tácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư nói riêng Kết quả thẩmđịnh tài. .. đích của thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM Mục đích của việc thẩmđịnhdựánđầutư là nhằm giúp các chủ đầutư và các cơ quan tham gia hoạt động đầutư lựa chọn được phương ánđầutưtốt nhất, quyết địnhđầutư đúng hướng và đạt được lợi ích kinh tế xã hội mà họ mong muốn qua việc đầutưdựán Đối với chủ đầu tư, việc thẩmđịnh thực hiện độc lập với quá trình soạn thảo dựán sẽ cho phép chủ đầutự nhìn... giải trình Thẩmđịnh (nếu chưa rõ) Lập Báocáothẩmđịnh Kiểm tra , kiểm soát Đạt Nhận lại hồ sơ và kết quả Lưu hồ sơ / tài liệu 18 thẩm địnhThẩmđịnhtàichínhdựánđầutư Tổng vốn đầu Các nguồn tài Bảng tư trợ tài chính, Đánh giá tài Cân đối khả phân tích tàichínhchính năng trả nợ Đánh giá tàichính Khả năng sinh lợi Khả năng hoàn vốn Mức độ rủi ro - Giá trị hiện tại thuần - Thời gian hoàn vốn... tin dựbáo v.v ) cần xử lý ngay để kịp tiến độ đưa vào thẩmđịnhdựán 1.2.2 Trình tự và nội dung thẩmđịnhdựánđầutư 1.2.2.1 Quy trình thẩmđịnh một dựánđầutư áp dụng tạiNHĐT& PTVN và các chinhánh Cán bộ thẩmđịnh Phòng tín dụng Trưởng phòng thẩmđịnh Đưa yêu cầu - giao hồ sơ Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Chưa đủ điều kiện vay Kiểm tra hồ sơ vốn Nhận hồ sơ để thẩmđịnh Chưa đạt yêu cầu Bổ sung - giải. .. vốn thẩmđịnh phương ántàichính và phương án trả nợ trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết địnhđầutư Đối với các dựán thuộc cấp tỉnh quản lý, Sở kế hoạch và Đầutư cùng chính quyền địa phương thẩmđịnhdựán khả thi để ra quyết địnhđầutư Đối với tổ chức tài chính- tín dụng thẩmđịnhdựán khả thi để xem xét tính hiệu quả, tính khả thi, phương án trả nợ và quyết địnhtài trợ vốn đầutư 1.2.1.2... địnhtàichínhdựántạichinhánhNHĐT&PTThăngLong 2.1 Giới thiệu chung về NHĐT&PTThăngLong 2.1.1 Một vài nét sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PTThăngLong 2.11.1 Lịch sử hình thành: Chinhánh Ngân hàng ĐT &PT ThăngLong ra đời là một Phòng chuyên quản, trực thuộc Ngân hàng Kiến Thiết Trung ương (tiền thân của Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam ngày nay) theo quyết định số 103TC-QĐTCCB... các nội dung thẩm định. Trong điều kiện hiện nay, nếu Ngân hàng sử dụng các phương phápthẩmđịnh cũ với các chỉ tiêu cũ thì kết quả thẩmđịnhtàichính sẽ không chính xác, chất lượng thấp Những phương phápthẩmđịnhtàichính hiện đại sẽ giúp cho việc phân tích đánh giá dựánđầutư được toàn diện, chính xác và có hiệu quả cao + Thông tin: Trong hoạt động thẩm địnhtàichínhdựánđầu tư, mục tiêu... 75% Công suất thiết kế thực tế đạt được ở mức cao nhất thường là năm thứ ba trở đi và khi đó cũng chỉ tính ở mức xấp xỉ 90% công suất thiết kế Tóm lại, chu trình dựán là các giai đoạn và các bước mà một dựánđầutư cần trải qua bắt đầutừ thời điểm có ý tư ng đầutư cho đến thời điểm kết thúc dựán 1.2 Thẩmđịnhdựánđầutư của NHTM 1.2.1 Tổng quan về thẩmđịnhdựánđầutư 1.2.1.1 Khái niệm thẩm định. .. chínhdựánđầutư nói riêng Tuổi đời của dựán : đây cũng là một trong những nguyên nhân gây không ít khó khăn cho côngtácthẩmđịnh này đối với các dựán cho vay dài hạn, có nghĩa là tuổi đời là khá dài nên khi tiến hành thẩmđịnh , Ngân hàng thương mại không thể dự đoán trước được tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thẩmđịnhdựán 29 Chương II: Thực trạng côngtácthẩmđịnhtàichính dự. .. lượng, nội dung thẩmđịnh DAĐT gồm những nội dung cụ thể sau: Thẩmđịnh tính pháp lý bộ hồ sơ xin vay vốn Thẩmđịnhdựán về mặt kỹ thuật Thẩmđịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh Thẩmđịnh hiệu quả tàichính của dựánThẩmđịnh các điều kiện đảm bảo tiền vay Kết luận Thẩmđịnh tính pháp lý bộ hồ sơ xin vay vốn 22 Để kiểm tra tính pháp lý, đồng bộ và đầy đủ hồ sơ dự án, đồng thời xem xét dựán có phù hợp . Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long. ” Đề tài gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề chung về công tác thẩm định tài chính dự án. án đầu tư. Chương II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng NHĐT & PT Thăng Long Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính. 1 ‘ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long 2 MỤC LỤC 1.1.3 Các giai