1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN: KHU DÂN CƢ, THƢƠNG MẠI, CÔNG CỘNG, TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH TAM ANH BẮC

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường
Tác giả Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất, Huyện Núi Thành
Người hướng dẫn Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Môi Trường QNVINA
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,98 MB

Cấu trúc

  • Chương I (10)
    • 1. Thông tin chung về chủ dự án đầu tƣ (10)
    • 2. Thông tin chung về dự án đầu tƣ (10)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ (10)
      • 3.1 Quy mô của dự án đầu tƣ (10)
      • 3.2 Các hạng mục đầu tƣ xây dựng (11)
        • 3.2.1 San nền (11)
        • 3.2.2 Hạng mục giao thông (11)
        • 3.2.3 Hạng mục thoát nước mưa (17)
        • 3.2.4 Hạng mục thoát nước thải (18)
        • 3.2.5. Hạng mục cấp nước (19)
        • 3.2.5. Hạng mục cấp điện (19)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (21)
      • 4.1 Giai đoạn thi công xây dựng (21)
      • 4.1 Giai đoạn hoạt động (23)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ (24)
      • 5.1 Vị trí địa lý (24)
      • 5.2. Cơ cấu sử dụng đất của Dự án (26)
      • 5.3. Hiện trạng sử dụng đất của dự án (26)
      • 5.4. Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án (27)
  • Chương II (28)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (28)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (0)
  • Chương III (30)
    • 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (30)
      • 1.1. Hiện trạng môi trường khu đất thực hiện dự án (30)
      • 1.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật (32)
    • 2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (32)
    • 3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (33)
  • Chương IV (38)
    • 1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (38)
      • 1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (38)
        • 1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất và giải phóng mặt bằng (38)
        • 1.1.2 Đánh giá tác động trong việc san lấp mặt bằng (38)
        • 1.1.3 Đánh giá tác động của việc thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án (42)
          • 1.1.3.1 Tác động đến môi trường không khí (42)
          • 1.1.3.2 Tác động đến môi trường nước (44)
          • 1.1.3.3 Tác động do CTR (45)
      • 1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (49)
        • 1.2.1. Các công trình biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong (49)
        • 1.2.2. Các công trình biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong (50)
          • 1.2.2.1 Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí (50)
          • 1.2.2.2. Công trình, biện pháp giảm thiểu nước thải (51)
          • 1.2.2.3. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn (52)
          • 1.2.2.4 Chất thải nguy hại (53)
          • 1.2.2.5 Giảm thiểu tác động của tiếng ồn (53)
          • 1.2.2.6 Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội (54)
    • 2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường (54)
      • 2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (54)
        • 2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải (54)
          • 2.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường không khí (54)
          • 2.1.1.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước (58)
          • 2.1.1.3. Đánh giá tác động do chất thải rắn (59)
          • 2.1.1.4. Đánh giá tác động do chất thải nguy hại (61)
        • 2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải 52 (61)
          • 2.1.2.1 Đánh giá, dự báo tác động do tiếng ồn, độ rung (61)
          • 2.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác động đến tình hình kinh tế - xã hội (62)
          • 2.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác động do hoạt động chăm sóc cây xanh (63)
          • 2.1.2.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án (64)
      • 2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (65)
        • 2.2.1 Các tác động liên quan đến chất thải (65)
          • 2.2.1.1 Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí (65)
          • 2.2.1.2 Giảm thiểu tác động đến môi trường nước (66)
          • 2.2.1.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn (66)
        • 2.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải (67)
          • 2.2.2.1 Giảm thiểu tác động bởi tiếng ồn (67)
          • 2.2.2.2 Giảm thiểu tác động đến kinh tế - hội khu vực (67)
    • 3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (68)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (68)
  • Chương V (70)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (70)
  • Chương VI (72)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ (72)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (72)
      • 6.2. Kế hoạch quan trắc môi trường (73)
        • 6.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án (73)
        • 6.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động (74)
  • PHỤ LỤC (76)

Nội dung

Theo đó, việc đầu tư xây dựng Khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc phù hợp với chủ trương chung của tỉnh Quảng Nam, đồng bộ đáp ứng được các nhu cầu đất

Thông tin chung về chủ dự án đầu tƣ

- Tên chủ dự án đầu tƣ: Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Núi Thành

- Địa chỉ: khối 3, TT Núi Thành, Núi Thành, Quảng Nam

- Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Khoa; Chức vụ: Phó Giám đốc - Điện thoại: 0905448997; E-mail:

Thông tin chung về dự án đầu tƣ

- Tên dự án đầu tư: Dự án “Khu dân cư, thương mại công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

- Quy mô của dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng vốn đầu tư 85.455.000.000 đồng (Tám mươi lăm tỷ, bốn trăm năm mươi lăm triệu đồng chẵn) Dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đến dưới 1.000 tỷ đồng.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

3.1 Quy mô của dự án đầu tƣ

- Khu dân cư, thương mại công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh

Khu đô thị Bắc được quy hoạch trên diện tích khoảng 162.179,02m2, trong đó phần dự án đã san nền, đầu tư hạ tầng kỹ thuật và xây dựng là 64.000m2 Giai đoạn này đầu tư thêm 98.000m2, bao gồm 47.706m2 đất ở được chia thành 144 lô Phần diện tích còn lại được sử dụng cho giao thông, hạ tầng và thương mại dịch vụ.

Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

STT Hạng mục Diện tích

I Tổng diện tích đất quy hoạch 162.000

II Diện tích đã đầu tƣ 64.000

III Diện tích đầu tƣ đợt này 98.000

2 Đất giao thông, hạ tầng, TMDV 50.294

Quy mô đầu tư xây dựng: Đầu tƣ xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, thương mại, công cộng trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc trên phần diện tích đất quy hoạch, bao gồm các hạng mục cụ thể nhƣ sau:

+ Bồi thường, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng toàn bộ khu vực đã đƣợc quy hoạch với tổng diện tích san nền khoảng 65.485 m 2

+ Đường giao thông: Đầu tư xây dựng và tổ chức giao thông trên các tuyến đường gom theo quy hoạch với tổng chiều dài khoảng 2.359,88m

+Thuyết kế bó vỉa, vỉa hè, khóa vỉa hè cho tất cả các trục đường, vỉa hè lát gạch Terazo, trồng cây xanh

+ Xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật: hệ thống thoát nước; hệ thống cấp nước; hệ thống điện chiếu sáng; hệ thống phòng cháy chữa cháy; đường dây trung thế, hạ thế, trạm biến áp và một số hạ tầng thiết yếu khác

3.2 Các hạng mục đầu tƣ xây dựng 3.2.1 San nền a Giải pháp chung:

- Các khu vực đã san nền và đã xây dựng công trình đƣợc tận dụng lại, chỉ san nền khu vực chƣa đƣợc đầu tƣ

- Căn cứ cao độ đo đạc khảo sát hiện trạng

- Căn cứ cao độ quy hoạch đã đƣợc phê duyệt

- Các ô san nền được giới hạn bởi các đường phân khu vực, không san nền trong phạm vi đất giao thông (xem bản vẽ tổng mặt bằng san nền) b Thiết kế san nền các ô đất và tính toán khối lƣợng:

- Phân các ô san nền theo các đường phân khu vực, cao độ san nền là cao độ mép ngoài cùng vỉa hè

- San nền bằng đất đồi hệ số đầm chặt K=0,85

- Phạm vi đất giao thông được tính toán riêng trong phần đường giao thông với đắp đất đầm chặt K=0,95

- Tại những vị trí nền đường đắp: trước khi thi công san nền bóc phong hóa dày 20cm

- Các tuyến giao thông đã được đầu tư xây dựng được tận dụng lại bao gồm các đoạn tuyến: N2-N7-N10; tuyến N6-N10-N12; tuyến N12-N13; tuyến N6-N7; tuyến N2-N3 (đã đầu tư hoàn thiện 71m)

Quy mô, vị trí, cao độ của các tuyến đường trong dự án được tuân thủ theo Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt Các tuyến đường giao thông được thiết kế trong phạm vi ranh giới quy hoạch, đảm bảo sự khớp nối với các nhánh tuyến đã được đầu tư trước đó.

Cấp hạng kỹ thuật: Đường phố nội bộ theo tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104 – 2007 với tốc độ thiết kế V@Km/h a Bình diện tuyến:

- Hướng tuyến được phóng trên cơ sở tọa độ các điểm khống chế theo tọa độ quy hoạch đã đƣợc duyệt, bao gồm 13 nhánh tuyến cần đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và khớp nối với các tuyến đã đƣợc đầu tƣ, trong đó:

Tổng chiều dài đường giao thông L= 2.260,56m

Bảng 1.2 Hướng tuyến quy hoạch tuyến đường trong dự án

Trắc dọc đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở quy hoạch Các điểm cao độ khống chế tại các vị trí giao cắt giữa các đường tuân thủ theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt và khớp nối với các tuyến đường đã được đầu tư ở giai đoạn trước Đảm bảo thoát nước, hài hòa với thiết kế bình đồ

Bảng 1.3 Cao độ các vị trí giao cắt trắc dọc tuyến

Cao độ (m) Ghi chú STT Tên điểm

13 Đ13 4.34 Khớp nối 26 Đ31 3.68 Quy hoạch c Trắc ngang tuyến:

Cắt ngang đƣợc thiết kế đúng theo mặt cắt trong quy hoạch, cụ thể nhƣ sau:

- Mặt cắt 1-1 (nhánh tuyến 11): bề rộng nền đường Bnền = 20,5m

+ Bề rộng nền đường : Bn = 5(v.hè)+10,5(mặt)+ 5(v.hè) = 20,5m

+ Bề rộng mặt đường : Bm = 2x5,25 = 10,5m

+ Bề rộng vỉa hè : Bv.hè = 2x5 = 10m

- Mặt cắt 2-2 (nhánh tuyến 5;7;8): bề rộng nền đường Bnền = 15,5m

+ Bề rộng nền đường : Bn = 4,0(v.hè) + 7,5(mặt) + 4,0(v.hè) = 15,5m

+ Bề rộng mặt đường : Bm = 2x3,75 = 7,5m

+ Bề rộng vỉa hè : Bv.hè = 2x4 = 8m

- Mặt cắt 3-3(nhánh tuyến1;2;3;4;9;10;12;13):bề rộng nền đường Bnền 11,5m

+ Bề rộng nền đường : Bn = 3(v.hè) + 5,5(mặt) + 3(v.hè) = 11,5m

+ Bề rộng mặt đường : Bm = 2x2,5 = 5,5m

+ Bề rộng vỉa hè : Bv.hè = 2x3 = 6m

- Mặt cắt 4-4 (nhánh tuyến 6): bề rộng nền đường Bnền = 16,0m

+ Bề rộng nền đường : Bn = 5(v.hè) + 7,5(mặt) + 3,5(v.hè) = 16,0m

+ Bề rộng mặt đường : Bm = 2x3,75 = 7,5m

+ Bề rộng vỉa hè : Bv.hè = 5+3,5 = 8,5m d Nền đường:

- Tại những vị trí nền đường đắp: trước khi thi công đắp nền đường bóc phong hóa dày 30cm Đắp đất nền đường đạt độ chặt K95 và mái taluy đắp

- Tại vị trí taluy nền đường đắp tiếp giáp với phần san nền phân khu, taluy nền đường được thiết kế thẳng đứng để tránh trùng lặp khối lượng với phần san nền và biện pháp thi công sẽ đƣợc thi công đồng bộ 2 hạng mục này, riêng phần đắp đất nền đường sẽ định vị trước phạm vi thi công đến mép ngoài vỉa hè và lu lèn đạt độ chặt K95 e Kết cấu áo đường:

* Kết cấu áo đường loại 1: (theo kết cấu các tuyến đường đã được đầu tư), áp dụng đối với nhánh 5 và nhánh 6

Tải trọng trục thiết kế 9,5T, đường kính vệt bánh xe 33cm Kết cấu áo đường từ trên xuống dưới:

+ Mặt đường BTXM M300 đá 1x2 dày 24cm

+ Lót giấy dầu chống thấm

+ Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax25 dày 16cm

+ Lớp cấp phối đất đồi đầm chặt K = 0,98 dày 50 cm

* Kết cấu áo đường loại 2: áp dụng các nhánh tuyến còn lại

Tải trọng trục thiết kế 100KN, đường kính vệt bánh xe 33cm, Eyc0Mpa Kết cấu áo đường từ trên xuống dưới:

+ Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5, dày 7cm

+ Tưới nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2 + Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax25 dày 15cm

+ Cấp phối đá dăm loại 2 Dmax37.5 dày 15cm

+ Lớp cấp phối đất đồi đầm chặt K = 0,98 dày 50 cm f Nút giao thông:

+ Trên toàn khu xây dựng thiết kế 10 nút giao thông Tất cả các nút đƣợc thiết kế theo dạng nút giao đơn giản cùng mức

+ Phạm vi nút đƣợc thiết kế theo bản vẽ quy hoạch;

+ Đối với các nút tiếp giáp với đường hiện trạng thiết kế dạng vút nối;

+ Hướng đi thẳng: Theo quy trình TCXDVN 104-2007 “nên lấy tốc độ thiết kế ≤ (0.6  0.7) tốc độ thiết kế ở đoạn thẳng ngoài nút”

+ Các hướng xe rẽ (rẽ phải, rẽ trái): Theo quy trình TCXDVN 104-2007

“Trong mọi trường hợp không nên lấy lớn hơn 0,7 tốc độ thiết kế của đoạn đường ngoài nút và không nên nhỏ hơn 15km/h để đảm bảo điều kiện vận hành chung của cả nút”

- Bán kính đường cong trong nút giao Rmin=8,0

- Kết cấu áo đường: Kết cấu áo đường tương tư như kết cấu áo đường tuyến

- Nền đường: Đất nền đạt độ chặt K95 g Vỉa hè, cây xanh:

Vỉa hè được lát bằng gạch Terazzo kích thước 40x40cm, dày 3cm Bên dưới là lớp đệm vữa xi măng M75 dày 2cm và lớp bê tông M150 đá 2x4 dày 5cm Mép vỉa hè được khóa bằng bê tông M200, đá 1x2, dày 20cm.

- Bó vỉa vỉa hè: Bằng bê tông M300 đá 1x2 đỗ tại chỗ, trên lớp đệm cấp phối đá dăm Dmax25 dày 10cm, đỉnh bó vỉa cao hơn mặt đường 13cm, móng rộng b = 55cm, bó vỉa vát xiên Cách khoảng 5 m chừa 1 khe co giãn nhét bao tải tẩm nhựa đường

- Cây xanh : loại cây tạo bóng mát trên đường phố, các công viên, khu ở, tăng mảng xanh, tạo cảnh quan đô thị, cải tạo bầu không khí xung quanh

+ Cây xanh trên vỉa hè các tuyến đường nội bộ kiến nghị trồng các loại cây “Bàng Đài Loan, Bằng Lăng, Osaka vàng ”

- Hố trồng cây: đƣợc đặt trên vỉa hè, khoảng cách giữa các hố trồng cây trung bình 10m/hố, được trồng trong các ô hình chữ nhật Kích thước (120x120)cm, đỉnh hố bằng với vỉa hè, thành của hố trồng cây bằng bê tông M200 đá 1x2 dày 10cm lắp ghép, móng hố trồng cây bằng bể tông M150 đá 2x4 trên lớp dăm sạn đệm dày 5cm h Tổ chức giao thông: Để đảm bảo an toàn giao thông trong khuc vực dân cƣ trên các tuyến đường giao thông, cắm đầy đủ hệ thống biển báo hiệu tại các vị trí nút giao, bố trí các vạch sơn phân làn theo điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019

- Biển báo: Bao gồm biển báo chỉ dẫn đặt ở những chỗ quang đãng dễ nhìn, đúng vị trí biển cần phát huy tác dụng Biển báo làm bằng tôn tráng kẽm, sơn chống rỉ và sơn phản quang Cột biển báo làm bằng thép ống Dmm

Móng cột bê tông M150 đá 1x2

+ Dùng Vạch số 1.1 để phân chia hai dòng phương tiện giao thông từ hai hướng ngược chiều nhau trên những đường có 2 hoặc 3 làn xe Xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe một hướng: đây là vạch đứt quãng màu vàng rộng 15cm chiều dài mỗi vạch L1 = 1m , khoảng cách giữa hai vạch L2 2m

+ Dùng vạch số 9.3 để chỉ hướng xe chạy, chủ yếu sử dụng ở các nút giao tách nhập làn và trên đường có nhiều làn xe

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu Bảng 1 1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phục vụ thi công

TT Nguyên vật liệu ĐVT Khối lƣợng

1 Đất đắp cần vận chuyển tấn 28.862,91

2 Đá dăm các loại (Dmax37,5 dày 30 và

4 Bê tông xi măng tấn 11.992,552

+ Nguyên, nhiên liệu chủ yếu mua từ các cửa hàng tại huyện Núi Thành và các huyện lân cận sau đó đƣợc vận chuyển bằng xe tải có tải trọng 10 – 15T với cự ly vận chuyển từ 10 – 15km và tập kết tại công trường

+ Đất đắp đƣợc lấy tại mỏ đất Tam Anh Bắc, cách dự án 2,5km b Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

- Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là dầu diezel (DO) và điện để vận hành máy móc thi công, nhu cầu sử dụng cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1 2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu DO trong giai đoạn thi công

STT Thiết bị Số lƣợng Công suất Định mức nhiên liệu Nhu cầu sử dụng (lít/xe/ca) (lít/ca) lít/ca lít/h kg/h

5 Xe lu bánh lốp 2 10 tấn

Ghi chú: Định mức tiêu hao nhiên liệu theo Quyết định số 1134/QĐ-BXD, ngày 8/10/2015 về việc công bố định mức các hao phí xác định ca máy và thiết bị thi công xây dựng Tính mỗi ca làm 8h, tỷ trọng dầu 0,835 kg/lít

Dầu DO đƣợc mua từ các trạm xăng dầu tại xã Tam Anh Nam, huyện Núi

Thành và được vận chuyển về công trường dự án bằng xe chuyên dụng của nhà cung cấp khi có nhu cầu sử dụng

Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy sử dụng các thiết bị nhƣ máy hàn, cắt, khoan,… nhu cầu sử dụng điện đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công xây dựng

TT Loại máy móc Số lượng Nước sản xuất

Tình trạng sử dụng Định mức tiêu hao nhiên liệu

Tổng định mức tiêu hao nhiên liệu

1 Máy cắt bê tông 7,5KW 1 Việt Nam 90% 11kWh 11kWh

KW 1 Việt Nam 90% 5kWh 5kWh

1,5 KW 1 Việt Nam 90% 7kWh 7kWh

5KW 2 Việt Nam 90% 9kWh 18kWh

23KW 1 Việt Nam 90% 48kWh 48kWh

6 Máy khoan bê tông 1,5KW 1 Việt Nam 90% 2,3kWh 2,3kWh

7 Máy khoan bê tông 0,62KW 1 Việt Nam 90% 5kWh 5kWh

KW 1 Việt Nam 90% 4kWh 4kWh

9 Máy trộn bê tông 250l 1 Việt Nam 90% 11kWh 11kWh

Tổng 244,3 kWh c Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn thi công được lấy từ các giếng khoan nước ngầm có sẵn trong khu vực dự án Chủ đầu tư sẽ thuê đơn vị thi công xây dựng dự án Nước sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng và sử dụng trộn vật liệu xây dựng Ước tính số lượng công nhân trong giai đoạn thi công khoảng 50 người

Nhu cầu nước sinh hoạt đối với công nhân tại công trình (công nhân không lưu trú tại công trường):

25 lít/người/ng.đ × 50 người = 1,25 m 3 /ng.đ

Nguồn: TCXDVN 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

- Nhu cầu nước cấp cho thi công: khoảng 10 m 3 /ng.đ

=> Tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công khoảng: 11,25 m 3 /ng.đ

4.1 Giai đoạn hoạt động a Nhu cầu sử dụng điện, nước a1 Nhu cầu sử dụng điện

-Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động: Nhu cầu sử dụng điện khoảng 357 kWh/ngày

Nguồn cung cấp điện trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động đƣợc lấy từ đường dây điện trung thế 22kV dọc trục đường quốc lộ 1A, Chủ dự án sẽ xây dựng mới trạm biến áp với công suất 1200kVA a2 Nhu cầu sử dụng nước

- Nguồn cấp: lấy từ mạng lưới cấp nước Núi Thành với công suất cấp là 120 m 3 /ngày.đêm

Nhu cầu sử dụng nước được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thực hiện dự án

TT Hạng mục Định mức Quy mô

Nhu cầu cấp nước (m 3 /ngày) ĐVT Khối lƣợng ĐVT Khối lƣợng

1 Nước cấp sinh hoạt lít/ng/ngày 150 người 576 86,4

2 Nước cấp cho các công trình công cộng và khu hành chính

Tính bằng 20% của nước sinh hoạt 17,28

Tổng nhu cầu cấp nước 120

Ghi chú: Định mức sử dụng nước: Tiêu chuẩn thiết kế và TCVN 4513:1988 về cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế

Ngoài ra nhu cầu dùng nước cho phòng cháy chữa cháy của dự án là:

N: Là số đám cháy xảy ra đồng thời, N=1

Qcc: Lưu lượng nước chữa cháy, q cc = 10 l/s (Theo TCVN 2622:1995) t: Thời gian chữa cháy liên tục, t=3 giờ

Vậy lượng nước cần cấp cho chữa cháy là 108 m 3

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ

Dự án “Khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam An Bắc” tọa lạc tại hai thôn Đông Hải và Thuận An thuộc xã Tam An Bắc, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Ranh giới tiếp giáp nhƣ sau:

+ Phía Bắc:Giáp khu vực dân cƣ sinh sống dọc tuyến giao thông QL1A đi cây Sƣa

+ Phía Nam :Giáp khu vực dân cƣ sinh sống dọc tuyến giao thông QL1A đi trung tâm xã

Khu đất nằm giáp ranh với khu vực dân cư sinh sống dọc theo Quốc lộ 1A ở phía Tây và khu vực đất trống ở phía Đông Toạ độ ranh giới của khu đất được thể hiện chi tiết trong bảng thông tin giới hạn khu đất.

Bảng 1.5 Toạ độ các điểm giới hạn khu đất thực hiện dự án

Toạ độ (VN – 2000) Tên điểm

5.2 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án

Khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc đƣợc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 15/3/2006 của UBND huyện Núi Thành với diện tích 158.294 m2 Ngày 14/4/2022, UBND huyện Núi Thành phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng khu dân cư, thương mại, công cộng trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc tại Quyết định số 2836/QĐ-UBND ngày 14/4/2022 với diện tích 162.179,02 m2 Tuy nhiên, đến nay đã tiến hành san nền và xây dựng các hạng mục công trình ( trường học, UBND xã, đường giao thông) trên tổng diện tích hơn 64.000 m2

Diện tích phần đất còn lại tiến hành san nền và xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong thời gian tới là 98.000 m2, gồm:

+ Đất ở: 47.706 m2 + Đất giao thông, hạ tầng: 50.294 m2

Bảng 1.7 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

TT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Mật độ xây dựng

2 Đất giao thông, hạ tầng,

5.3 Hiện trạng sử dụng đất của dự án

- Trong tổng số diện tích đất quy hoạch của dự án (98.000 m2) phần lớn là đất trồng cây lâu năm của người dân, ngoài ra còn có đất ở với 35 ngôi nhà bị ảnh hưởng, một số đất trồng cây hằng năm và đất giao thông, đất do UBND xã quản lý Hiện trạng sử dụng đất của dự án đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 1.8 Hiện trạng sử dụng đất của dự án

STT Công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Đất trồng cây hằng năm 2.849,0 2,9

3 Đất trồng cây lâu năm 58.617,3 59,8

4 Đất giao thông, đất do UBND xã quản lý 23.363,0 23,8

5.4 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án:

- Nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư 85.455.000.000 đồng (tám mươi lăm tỷ, bốn trăm năm lăm triệu đồng), gồm các mục cụ thể nhƣ sau:

+ Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: 46.154.000.000 đồng + Chi phí xây dựng: 30.306.000.000 đồng

+ Chi phí thiết bị: 564.000.000 đồng

+ Chi phí quản lý dự án: 682.000.000 đồng + Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng: 2.116.000.000 đồng + Chi phí khác: 2.398.00.000 đồng

+ Chi phí dự phòng: 3.235.000.000 đồng

- Nguồn vốn đầu tƣ: Ngân sách tỉnh và ngân sách huyện, cụ thể nhƣ sau:

+ Ngân sách huyện (vốn đầu tƣ công): 15.000.000.000 đồng + Nguồn thu sử dụng đất của dự án: 70.455.000.000 đồng

- Tiến độ thực hiện dự án đầu tƣ: Năm 2022 – 2024 (25 tháng)

+ Từ tháng 05/2022 đến tháng 12/2022: Hoàn thành các thủ tục đầu tƣ, bảo vệ môi trường, đất đai, xin cấp giấy phép xây dựng, phòng cháy chữa cháy,

+ Tháng 01/2023: San nền, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Tháng 6/2024: Hoàn thành hạ tầng dự án và bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Dự án Khu dân cư, thương mại công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc được Hội đồng nhân dân huyện Núi Thành phê duyệt chủ trương tại Nghị quyết số 34/NQ-HĐND ngày 23/11/2021 và đƣợc UBND huyện Núi Thành phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng tại Quyết định số 2836/QĐ-UBND ngày 14/4/2022 Dự án nằm trong Quy hoạch chung thị trấn Núi Thành mở rộng (Đô thị Núi Thành), giai đoạn đến năm 2025 và năm 2030 đã đƣợc phê duyệt tại

Quyết định số 2202/QĐ-UBND ngày 12/8/2020 của UBND tỉnh Quảng Nam

Theo đó, việc đầu tư xây dựng Khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc phù hợp với chủ trương chung của tỉnh Quảng Nam, đồng bộ đáp ứng đƣợc các nhu cầu đất ở tái định cƣ phục vụ các hộ dân bị ảnh hưởng mặt bằng để thực hiện các dự án trên địa bàn huyện, tạo không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, tạo được môi trường sống phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường và điều kiện sống ổn định cho người dân trong vùng di dời, tái định cư, dự án còn góp phần giải quyết lao động, việc làm cho nhân dân địa phương và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Dự án hình thành sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển đô thị Núi

Thành thành trung tâm chính trị, hành chính và văn hóa của huyện Núi Thành, đồng thời là trung tâm phát triển Công nghiệp - Thương mại – Dịch vụ – Du lịch – Tài chính của Khu kinh tế mở Chu Lai

2 Sự phù hợp của dự án đầu tƣ đối với khả năng chịu tải của môi trường:

Hiện tại xung quanh khu vực thực hiện dự án phần lớn là đất trồng cây lâu năm, đất sản xuất nông nghiệp và đất ở của người dân Ngoài ra, tại khu vực còn có một số khu hành chính, trường học, trạm xá, khu vui chơi dịch vụ buôn bán nhỏ của người dân

Nước thải phát sinh trong khu vực chủ yếu là nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn sau đó thấm xuống đất Môi trường không khí, nước mặt, nước dưới đất của dự án chưa bị tác động đáng kể Hiện tại khu vực Tam Anh Bắc chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung

Theo kết quả quan trắc môi trường nền được thực hiện trong 03 đợt lấy mẫu (ngày 04/7/2022; ngày 11/07/2022; ngày 18/7/2022) cho thấy môi trường tại khu vực chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm

Khi dự án khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc đi vào hoạt động, nguồn chất thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt và chất thải rắn từ hoạt động sinh sống của các hộ dân cƣ Đối với nươc thải sinh hoạt sẽ được xử lý sơ bộ từ bể tự hoại của người dân, sau đó được thu gom về bể bastaf để xử lý sau đó đổ vào nguồn tiếp nhận là cống xả phía Bắc của dự án Nước từ cống xả theo mương sẵn có đổ vào đồng ruộng và sông Bầu Bầu Đối với chất thải rắn sinh hoạt sẽ được công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Nam thu gom Do đó việc đầu tƣ dự án tác động không đáng kể đến môi trường và hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tại khu vực.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:

1.1 Hiện trạng môi trường khu đất thực hiện dự án

- Trong tổng số diện tích đất quy hoạch của dự án (98.000 m2) phần lớn là đất trồng cây lâu năm của người dân, ngoài ra còn có đất ở với 35 ngôi nhà bị ảnh hưởng, một số đất trồng cây hằng năm và đất giao thông, đất do UBND xã quản lý Hiện trạng sử dụng đất của dự án đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 1.8 Hiện trạng sử dụng đất của dự án

STT Công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Đất trồng cây hằng năm 2.849,0 2,9

3 Đất trồng cây lâu năm 58.617,3 59,8

4 Đất giao thông, đất do UBND xã quản lý 23.363,0 23,8

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

1.1 Hiện trạng môi trường khu đất thực hiện dự án

- Trong tổng số diện tích đất quy hoạch của dự án (98.000 m2) phần lớn là đất trồng cây lâu năm của người dân, ngoài ra còn có đất ở với 35 ngôi nhà bị ảnh hưởng, một số đất trồng cây hằng năm và đất giao thông, đất do UBND xã quản lý Hiện trạng sử dụng đất của dự án đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 1.8 Hiện trạng sử dụng đất của dự án

STT Công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Đất trồng cây hằng năm 2.849,0 2,9

3 Đất trồng cây lâu năm 58.617,3 59,8

4 Đất giao thông, đất do UBND xã quản lý 23.363,0 23,8

Trung tâm xã Tam Anh Bắc được quy hoạch trên diện tích hơn 16,2ha, đã đầu tư xây dựng 4 tuyến giao thông chính với hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh như mặt đường bê tông nhựa, thoát nước, vỉa hè, cấp điện sinh hoạt và chiếu sáng Ngoài ra, trung tâm còn tiến hành san nền và xây dựng nhiều hạng mục quan trọng như trường học, trung tâm hành chính xã, sân bóng với tổng diện tích hơn 6,4ha, tạo nên một khu vực trung tâm hiện đại và tiện nghi.

- Hiện trạng cấp thoát nước trong khu vực:

+ Cấp nước: Hiện tại các hộ dân trong khu vực dùng song song 02 nguồn nước, nước thủy cục và nước ngầm khai thác từ các giếng khoan

+ Thoát nước mưa: Nước mưa chủ yếu tự chảy, một phần tự thấm xuống đất, phần còn lại chảy về khu vực trũng theo độ dốc tự nhiên, chảy theo mương thoát ra đồng ruộng phía Bắc dự án sau đó đổ ra sông Bầu Bầu

+ Thoát nước thải: Khu vực chưa có hệ thống thoát nước thải Nước thải phát sinh từ các hộ gia đình hầu hết đƣợc thấm vào đất

+ Vệ sinh môi trường, quản lý chất thải rắn: Trong khu vực dự án, chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân được Công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam thu gom, vận chuyển và xử lý

1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Qua quá trình đi khảo sát thực tế tại dự án và tìm hiểu từ người dân trong khu vực, tài nguyên sinh vật tại dự án không có các loài động thực vật quý hiếm

- Động thực vật trên cạn

+ Khu vực thực hiện dự án có hệ động thực vật không đa dạng về thành phần loài, không nhiều về số lƣợng

Qua khảo sát thực vật tại khu vực thực hiện dự án, các loài thực vật được ghi nhận bao gồm: dương liễu, bạch đàn, keo lá tràm trong tự nhiên và các loại cây trồng trong vườn hộ gia đình như chuối, mít, đu đủ, cau, v.v

+ Động vật có một số loài bò sát đặc trƣng của vùng cát bãi bồi ven sông và một số loài chim nhƣ cò, chim cu, chim sẻ, … Ngoài ra còn có các loại động vật nuôi nhƣ gà, vịt, lợn, bò, trâu đƣợc nuôi trong khu vực dân cƣ

- Động thực vật dưới nước

+ Thực vật dưới nước khu vực dự án qua khảo sát có các loài: đước đôi, lục bình …

+ Động vật: Qua một số tài liệu điều tra và khảo sát cho thấy: Tại khu vực thực hiện dự án nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu là các loại tôm, cá nuôi nước lợ.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Toàn bộ nước thải phát sinh tại Khu dân cư, các khu thương mại, trung tâm hành chính đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn sau đó đƣa về bể Bastaf để xử lý trước khi đổ ra vào mương hiện trạng tại dự án thông qua cống xả có bề rộng 3m tại phía Bắc dự án Mương hiện trạng tại khu vực vào mùa nắng không có nước, bề rộng mương khoảng 1m Nước theo mương hiện trạng đƣợc đổ ra khu vực đồng ruộng phía bắc và đổ vào sông Bầu Bầu

Sông Bầu Bầu cách dự án khoảng 1km về phía Đông.

Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án, chủ dự án đã kết hợp với đơn vị phân tích đã tiến hành đo đạc, thu mẫu và phân tích các thông số về chất lượng môi trường nước ngầm, môi trường không khí, môi trường nước mặt

Kết quả phân tích đƣợc thể hiện trong các bảng sau đây: a Hiện trạng môi trường không khí

Bảng 1.9 Kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh gần hồ bơi Minh

3 Tốc độ gió, hướng 0,4-0,8 NE 0,6-0,8 NE 0,4-0,8 NE -

Bảng 1.10 Kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh tại khu vực giữa dự án (Tọa độ 586913,2 - 1716665,4)

3 Tốc độ gió, hướng 0,4-0,8 NE 0,6-0,8 NE 0,4-0,8 NE -

- Thời gian lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu đƣợc thực hiện trong 3 đợt:

- Cơ quan thực hiện: Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Trung Trung Bộ

+ (1): QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

+ (2): QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh

Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường trong mẫu không khí cho thấy, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của các quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT Qua đó thấy đƣợc chất lƣợng môi trường không khí tại dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, do đó trong quá trình triển khai thực hiện dự án, chúng tôi sẽ đề ra những biện pháp giảm thiểu các tác động của dự án đến môi trường ở mức thấp nhất b Hiện trạng môi trường nước ngầm Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực, chủ dự án đã kết hợp với đơn vị phân tích tiến hành lấy mẫu nước ngầm tại 02 giếng khoan của 02 hộ dân trong khu vực, kết quả phân tích mẫu nước được thể hiện sau đây:

Bảng 1.11 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại giếng khoan vườn trồng keo của hộ bà Huỳnh Thị Cúc - giếng 9m

Bảng 1.12 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại giếng khoan của hộ gia đình TRần Hòa Hiệp -thôn Thuận An xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, tỉnh

- Thời gian lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu đƣợc thực hiện trong 3 đợt:

- Cơ quan thực hiện: Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Trung Trung Bộ

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm, các chỉ tiêu lý hóa đặc trƣng đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 09-MT:2015/BTNMT c Hiện trạng môi trường nước mặt Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực, chủ dự án đã kết hợp với đơn vị phân tích tiến hành lấy mẫu nước mặt sông Bầu Bầu phía thượng lưu và hạ lưu so với điểm dự kiến xả thải, kết quả phân tích mẫu nước được thể hiện sau đây:

Bảng 1.13 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt phía thượng lưu

Bảng 1.14 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt phía hạ lưu

- Thời gian lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu đƣợc thực hiện trong 3 đợt:

- Cơ quan thực hiện: Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Trung Trung Bộ

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, cột B1,

Dựa trên kết quả phân tích, chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực dự án chưa bị ô nhiễm Các chỉ tiêu lý hóa đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Cột B1.

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất và giải phóng mặt bằng

Tổng diện tích đất thực hiện dự án 98.000 m2 bao gồm: đất ở (13.170,7 m2); đất trồng hoa màu (2.849 m2); đất trồng cây lâu năm (58.617,3 m2); đất giao thông, UBND xã quản lý (23.363m2) Nhìn chung hiện trạng đất của khu vực không có giá trị cao về kinh tế, phát triển nông nghiệp khó khăn do nghèo nàn về dinh dƣỡng Tuy nhiên hiện tại trên khu đất thực hiện dự án có 35 ngôi nhà, hoa màu, cây cối của người dân, do đó trước khi tiến hành san nền, thi công xây dựng cần tiến hành giải tỏa mặt bằng, bồi thường thiệt hại cho người dân

Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Núi Thành phối hợp cùng với UBND xã Tam Anh Bắc và các đơn vị có liên quan khác thực hiện công tác kiểm kê, kiểm đếm để lập phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng

Nhìn chung, những tác động của công tác thu hồi đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng đến môi trường tự nhiên là không đáng kể, nhưng trong giai đoạn này chủ yếu tác động đến điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nhƣ thay đổi cơ cấu kinh tế của khu vực, thay đổi mục đích sử dụng đất,…

Tuy nhiên, tại khu vực dự án hạ tầng kỹ thuật chƣa đƣợc đầu tƣ, điều kiện sinh sống và sinh hoạt của người dân còn nhiều khó khăn, các cây trồng không có giá trị sinh lợi cao, phần lớn diện tích là khu vực trồng keo lá tràm, bạch đàn… nên khi dự án triển khai đã đáp ứng đƣợc nguyện vọng nhân dân, công tác đền bù giải phóng mặt bằng phù hợp với mức giá quy định, chủ đầu tƣ đã bố trí khu tái định cƣ cho các hộ bị mất đất ở…nên tác động này không gây ảnh hưởng đáng kể

1.1.2 Đánh giá tác động trong việc san lấp mặt bằng a) Bụi phát sinh do quá trình san lấp mặt bằng

Khu vực nghiên cứu chủ yếu là địa hình đồng bằng đan xen với các gò đồi thấp và đất trồng cây lâu năm Địa hình có xu hướng dốc dần về hướng Đông - Tây.

Cao độ cao nhất: +5,0m; cao độ thấp nhất: +1,84m Do đó trước khi xây dựng các hạng mục công trình, tiến hành san nền dự án

TT Hạng mục san nền Khối lƣợng Đơn vị

2 Khối lƣợng đất đắp (tận dụng lƣợng đất đào lên) 31.058,12 m 3

3 Khối lƣợng đất cần mua để san lấp 28.862,91 m 3

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải bụi từ vận chuyển đất là 0,134 kgbụi/tấn đất đá ≈ 0,21kg bụi/m3 đất đá (d= 1,55 T/m3) Ngoài ra, hệ số phát thải bụi cuốn lên từ mặt đất do san ủi, gia cố mặt bằng gây ra được tính toán theo công thức 1.

E: Hệ số phát thải (kg bụi/m 3 đất) k: Cấu trúc hạt (có giá trị trung bình là 0,36) U: Tốc độ gió trung bình (m/s) (1,66m/s) M: Độ ẩm trung bình của vật liệu (%) (80%)

Căn cứ vào các hệ số phát thải bụi và lƣợng đất đá phát sinh, tính toán đƣợc tải lƣợng bụi phát sinh từ các quá trình bốc xúc, vận chuyển và san ủi mặt bằng, xây dựng các hạng mục nhƣ sau:

Tổng lƣợng bụi phát thải khoảng 6.015 kg ≈ 1,47g/s (quá trình này diễn ra trong 4 tháng) Sử dụng mô hình Gauss để tính toán nồng độ bụi lan truyền trong môi trường không khí:

1 World Bank (1991), Environmental Assessment Sourcebook Volume II, Sectoral Guidelines Environment Department, Washington DC

- C: Nồng độ chất ô nhiễm gần mặt đất (g/m 3 ) - M: Tải lƣợng chất ô nhiễm thải từ nguồn (7,34 g/s)

- , : Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương y và z (m) -

Khoảng cách phát tán chất thải từ nguồn xụt xuống còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, gồm khoảng cách từ vị trí tính toán đến nguồn thải (x), độ cao so với mặt đất (z), và chiều cao của nguồn thải (H) Thường thì, z sẽ được quy ước bằng 0 nếu điểm phát thải nằm trên mặt đất, còn H thường được lấy là 1,5m.

- U: Tốc độ gió trung bình trong khu vực (1,8m/s)

Thay số vào ta tính đƣợc nồng độ bụi trong không khí nhƣ sau:

Bảng 1.15 Bụi phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng phát tán vào không khí

Nồng độ bụi trên trục hướng gió cách x mét (g/m 3 ) QCVN

Qua tính toán trên cho thấy nồng độ bụi phát tán vào môi trường không khí gần nguồn thải vƣợt quá giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT

Bụi phát sinh trong giai đoạn này đƣợc khuếch tán nhanh và giảm dần theo khoảng cách Tính từ nguồn thải, khoảng cách trên 30m nồng độ bụi có giá trị nằm trong giới hạn cho phép Chủ dự án sẽ tiến hành các biện pháp nhằm hạn chế tác động này đến môi trường xung quanh b) Chất thải rắn phát sinh từ quá trình san ủi mặt bằng Bảng 1.16 Nguồn phát sinh chất thải rắn trong quá trình san ủi mặt bằng

TT Nguồn phát sinh Đối tƣợng bị tác động

1 Hoạt động dọn dẹp mặt bằng phát sinh (cây, cỏ, bụi rậm, …)

- Môi trường không khí, môi trường đất tại điểm thu gom trong khu vực thực hiện công trình

- Sức khỏe cán bộ công nhân lao động tại dự án

2 Hoạt động phá dỡ công trình cũ (xà bần,

2 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh

TT Nguồn phát sinh Đối tƣợng bị tác động giá hạ ) - Sức khỏe của người dân xung quanh

- Chất thải rắn (cây, cỏ, bụi rậm,…) đất bóc hữu cơ từ hoạt động dọn dẹp mặt bằng:

Vì phần lớn diện tích đất thực hiện dự án là đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm nên chất thải rắn phát sinh từ quá trình dọn dẹp mặt bằng không nhiều và không độc hại Lượng thảm thực vật thải bỏ khoảng 2.000 tấn, lượng đất bóc hữu cơ khoảng 165.770 m3.

- Chất thải xây dựng (Xà bần, giá hạ)

Phát sinh từ việc phá dỡ các công trình cũ (35 ngôi nhà) Khối lƣợng chất thải này không nhiều, ƣớc tính khoảng 100m 3 Toàn bộ chất thải phát sinh sẽ đƣợc tận dụng san nền, xử lý nền móng tại chỗ

* Đối tượng và quy mô bị tác động

- Môi trường không khí, môi trường nước

- Môi trường đất tại vị trí xả thải

- Đối với chất thải rắn từ hoạt động san ủi mặt bằng:

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng nếu không đƣợc thu gom và xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan khu vực

Tuy nhiên hầu hết các loại chất thải phát sinh không nhiều, không độc, trơ với môi trường nên tác động không đáng kể đến môi trường c) Các tác động không liên quan đến chất thải + Tác động do nước mưa chảy tràn

Trong quá trình giải phóng mặt bằng, san nền sẽ có nhiều vật chất, chất thải rơi vãi, nước mưa chảy tràn qua khu vực sẽ cuốn theo bùn đất, các vật chất rắn, chất bẩn, dầu mỡ gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực

* Đối tượng và quy mô bị tác động

- Môi trường nước mặt sông Cổ Cò, nước ngầm

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải

2.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường không khí a Nguồn phát sinh

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí bao gồm: Bụi, khí thải từ phương tiện giao thông vận tải ra vào khu đô thị; Khí thải phát sinh từ khu nhà bếp của các hộ dân trong khu đô thị

* Bụi, khí thải từ phương tiện giao thông vận tải

Khi dự án đi vào hoạt động ổn định sẽ tập trung một lượng phương tiện giao thông vận tải thường xuyên ra vào khu vực, trong đó chủ yếu là xe máy, ô tô của các hộ dân cƣ sinh sống trong khu đô thị, ngoài ra còn có các loại xe tải vận chuyển hàng hóa, dịch vụ

Khu dự án dự kiến có khoảng 680 cư dân (576 dân cư và 114 người đến làm việc tại trung tâm xã và khu thương mại dịch vụ) Ước tính lưu thông mỗi ngày khoảng 600 xe máy và 80 ô tô.

Ngoài ra có khoảng 40 xe máy và 30 xe ô tô tải nhỏ từ các hoạt động dịch vụ và bạn bè của các hộ dân cƣ sinh sống

Tổng số xe hoạt động thường xuyên trong ngày tại khu vực dự án là 740 xe máy, 130 ô tô

Bảng 1.22 Hệ số ô nhiễm không khí trung bình đối với các loại xe 9

Loại xe Đơn vị (U) Bụi

Xe tải, xe ô tô 1.000km 0,9 4,76 10,3 18,2 4,2

(Ghi chú: S - Hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu, S= 0,05%)

- Dựa vào các hệ số ô nhiễm tại bảng trên, tải lƣợng khí thải từ hoạt động của các loại phương tiện giao thông như sau:

Bảng 1.23 Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào khu vực

Chất ô nhiễm Tải lượng từ các phương tiện tham gia giao thông (mg/m.s)

9 Hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của Cục Quản lý Môi trường Hoa Kỳ (USAPA)

Nồng độ chất ô nhiễm trung bình tại một điểm bất kỳ trong không khí do nguồn đường phát thải liên tục có thể xác định theo mô hình Sutton 10 :

 C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí tại độ cao z so với mặt đất, cách đường giao thông X km (mg/m 3 );

 E: Tải lƣợng nguồn thải (mg/ms);

 z: Hệ số khuếch tán theo phương z(m) là hàm số của khoảng cách x theo phương gió thổi và độ ổn định của khí quyển, z = 0,53 × x 0,73

 u: Tốc độ gió trung bình = 1,8 m/s;

 h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (lấy bằng 0m);

 x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải tính theo chiều gió thổi;

Nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.24 Nồng độ chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển khách du lịch

Kết quả tính toán tại bảng trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh không đáng kể Tại nguồn phát sinh, các thông số bụi, SO2, CO, NO2 đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn

10 Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 1997

11 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh u h z h

* Khí thải phát sinh từ hoạt động đun nấu của khu nhà bếp Để phục vụ cho hoạt động đun nấu của khu nhà bếp, các hộ gia đình trong khu đô thị hầu hết sử dụng khí gas Khí gas là một khí không màu, không mùi, thành phần chính của gas chủ yếu gồm: propane (C 3 H8) và butane (C4H10) có tỷ lệ 3:2 và một phần nhỏ các tạp chất (ethane (C 2 H 6 ), pentane (C 5 H 12 ) và các thành phần khác) Sản phẩm chính của quá trình là CO2, hơi nước và một phần rất nhỏ các chất khác nhƣ CO, SO2 Tỷ lệ các chất thải khi đốt khí ga là: 12

- CO: 38,8 - 103,1 ppm - CO2: 8.051 – 14.693,3 ppm - NO x : 0,7 - 3,4 ppm

- Hydrocarbon: 5,5 - 37,7 ppm Đây là loại nhiên liệu thông dụng về tính đa năng và thân thiện với môi trường, nó có thể dễ dàng được chuyển đổi sang thể lỏng bằng việc tăng áp suất thích hợp hoặc giảm nhiệt độ để dễ tồn trữ và vận chuyển đƣợc Mỗi kg gas cung cấp khoảng 12.000 kcal năng lƣợng 13 Tuy nhiên, trong quá trình đốt khí gas sẽ sinh ra khí đioxit nitơ và khí gas rò rỉ Khí gas rò rỉ chứa nhiều hỗn hợp hydrocarbon (CxHy), đây là các loại khí có thể làm giảm khả năng hô hấp, dễ gây các bệnh về phổi khi tiếp xúc trực tiếp

* Mùi hôi: phát sinh trong quá trình đun nấu gồm mùi của quá trình chiên, chế biến thực phẩm; mùi của nguyên liệu…; mùi hôi phát sinh từ khu tập trung CTRSH…tạo mùi khó chịu và dễ phát tán ra môi trường xung quanh b Đối tượng, quy mô bị ảnh hưởng

- Môi trường không khí trong khu vực dự án

- Sức khỏe của người dân tại dự án c Đánh giá tác động

* Tác động đến môi trường do bụi, khí thải từ phương tiện giao thông vận tải: Các tuyến đường giao thông và đường nội bộ đều được đổ bê tông nên hạn chế được bụi cuốn lên từ mặt đường do hoạt động của xe cộ Phương tiện giao thông vận tải ở đây chủ yếu xe gắn máy, ô tô của các hộ gia đình trong khu đô thị Ngoài ra còn có một số loại xe tải nhỏ nên lƣợng khí thải phát sinh không cao Do đó, mức độ tác động đến môi trường không khí là không đáng kể

13 Gas, the choice in future, 2001, Gary H.Mill

Hoạt động đun nấu trong hộ gia đình diễn ra không thường xuyên và trong thời gian ngắn nên tác động đến môi trường không khí không đáng kể Các khu vực bếp được thiết kế thoáng và có hệ thống hút mùi hạn chế dầu mỡ phát tán, do đó không ảnh hưởng đến điều kiện vi khí hậu trong khu vực.

Nhiên liệu gas hóa lỏng dùng để đun nấu với thành phần chất ô nhiễm ít, nồng độ thấp Hiện nay gas đƣợc sử dụng khá phổ biến vì đƣợc xem là nhiên liệu sạch do có hàm lƣợng carbon thấp hơn các dạng nhiên liệu hóa thạch khác nên mức độ tác động đến môi trường là không đáng kể Tuy nhiên, khi khí gas bị rò rỉ tăng nồng độ khí độc hại trong môi trường không khí xung quanh và nếu không kiểm soát kịp thời sẽ dễ gây ra hiện tƣợng cháy nổ

2.1.1.2 Đánh giá tác động đến môi trường nước a Nguồn phát sinh

* Nước thải sinh hoạt: bao gồm nước thải từ nhà vệ sinh và nước rửa tay rửa mặt của các hộ gia đình Thành phần chất ô nhiễm trong nước thải bao gồm: các chất hữu cơ, chất lơ lửng, chất dinh dƣỡng (N, P) và các sinh vật gây bệnh

Theo tính toán tại chương 1 lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cƣ là 103,68 m 3 /ngày.đêm

Theo điều 39 nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ, trường hợp các hộ thoát nước sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ

Do đó, lưu lượng nước thải phát sinh 103,68 m 3 /ngày.đêm

Tải lượng và nồng độ hệ số phát thải chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt khi dự án đi vào hoạt động nhƣ sau:

Bảng 1.25 Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH tại khu đô thị

STT Thông số Hệ số phát thải

14 Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part 1, WHO, 1993

15 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B: áp dụng tương đương với trường hợp nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt [-]: không quy định

STT Thông số Hệ số phát thải

Theo phân tích dữ liệu trong bảng, nồng độ phần lớn các thông số ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép quy định tại mục B của QCVN 14:2008/BTNMT.

Vậy tổng lượng nước thải phát sinh khi khu đô thị đi vào hoạt động 285m 3 /ngày.đêm b Đối tƣợng, phạm vi bị tác động

* Phạm vi tác động: khu vực dự án

* Đối tượng bị tác động:

- Môi trường đất, môi trường nước ngầm khu vực dự án

- Môi trường nước mặt sông Bầu Bầu c Đánh giá tác động

Nước thải sinh hoạt chứa thành phần các chất hữu cơ cao và các loại vi khuẩn ký sinh trong ruột người và động vật như E.Coli, Streptococcus, Samonela…Nếu không được kiểm soát tốt, nước thải sinh hoạt làm tăng nguy cơ lan truyền ô nhiễm vào nguồn nước mặt và nước ngầm xung quanh khu vực

Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt là sông Bầu Bầu nên chất lượng nước sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu nước thải xử lý không đạt quy chuẩn

2.1.1.3 Đánh giá tác động do chất thải rắn a Thành phần

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tại dự án đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.28 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

TT Công trình Bố trí công trình Kinh phí xây dựng Thời gian hoàn thành

Phía Bắc Dự án đính kèm BV

Hoàn thành trước khi công trình vận hành

- Công tác quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường: Chủ dự án sẽ bố trí 02 nhân viên theo dõi, giám sát tình hình quản lý thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại dự án.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Giấy phép môi trường dự án Khu dân cư, thương mại, công cộng, trung tâm hành chính xã Tam Anh Bắc đã đánh giá chi tiết các tác động của dự án, bao gồm quy mô dự án và đối tượng chịu ảnh hưởng.

Trong quá trình lập báo cáo, chúng tôi đã tập hợp đƣợc lƣợng lớn dữ liệu, số liệu và sử dụng các phương pháp đánh giá có mức độ tin cậy cao Do vậy, các đánh giá trong báo cáo đƣợc thực hiện một cách chi tiết, trung thực, đảm bảo độ tin cậy, ít phụ thuộc vào tính chủ quan của người đánh giá Bên cạnh đó, một số đánh giá có độ chi tiết chƣa cao do thiếu số liệu, dữ liệu

Cũng như các báo cáo khác, các đánh giá về tác động môi trường, các rủi ro, sự cố môi trường khi triển khai dự án được nêu trong báo cáo này cũng không thể đảm bảo tính chính xác tuyệt đối do một số nguyên nhân nhƣ: ý kiến chủ quan của người đánh giá, mức độ tin cậy của các tài liệu tham khảo, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan,… Đây là những sai số nằm trong ngƣỡng cho phép nên không làm ảnh hưởng lớn đến kết quả của báo cáo.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

Nước thải phát sinh từ hộ gia đình được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn tại mỗi gia đình trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước của Khu dân cư; nước thải tiếp tục theo hệ thống thu gom nước thải được đưa về xử lý tại cụm bể xử lý nước thải của dự án Nước thải sau xử lý được xả ra sông Bầu Bầu cách dự án khoảng 1km

- Chế độ xả nước thải: Nước thải được xả liên tục 24/24h trong suốt thời gian hoạt động của dự án

- Lưu lượng xả thải: Lưu lượng xả thải tối đa là 105 m 3 /ngày đêm

- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý được xả ra cống hiện trạng tại cửa xả có bề rộng 3m

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải sau xử lý đạt cột B quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.29: Giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Thông số Đơn vị Giá trị

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận:

 Phương thức xả nước thải: Nước thải của dự án được thải ra cống thoát nước chung của khu vực theo phương thức tự chảy

 Vị trí điểm xả nước thải: nước thải sau khi xử lý được thải ra cống hiện trạng phía bắc dự án, nước theo cống hiện trạng đổ ra đồng ruộng phía bắc và thoát vào sông Bầu Bầu; tọa độ: X:586832.764, Y:1716782.823

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Dự kiến kế hoạch vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải công suất 105 m 3 /ngày đêm nhƣ sau:

- Thời gian bắt đầu dự kiến: 01/3/2023 - Thời gian kết thúc dự kiến: 01/6/2023

- Công suất dự kiến đạt đƣợc của cả dự án đầu tƣ tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm:

 Công suất của dự án: đạt 50%

 Tỷ lệ lấp đầy dân số vào dự án: 50%

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:

Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý giúp đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý chất thải, xác định đúng loại chất thải và đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Bảng 1.30 Kế hoạch thời gian dự kiến lấy mẫu chất thải trước khi thải ra môi trường

STT Vị trí lấy mẫu Dự kiến thời gian lấy mẫu

Số lƣợng mẫu Ghi chú

- Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải

 Đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải

+ Thời gian đánh giá: 75 ngày

+ Mẫu nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý của bể XLNT là mẫu tổ hợp của nước thải đầu vào và đầu ra được lấy tại 3 thời điểm khác nhau trong ngày

+ Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/ lần

+ Số lƣợng mẫu mỗi đợt lấy mẫu: 01 mẫu đầu vào và 01 mẫu đầu ra

+ Thông số quan trắc: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng nitơ, Coliforms

 Đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định

+ Thời gian đánh giá: 7 ngày

+ Mẫu nước thải để đánh giá hiệu quả xử lý trong giai đoạn vận hành ổn định là mẫu đơn

+ Tần suất lấy mẫu: 01 lần/ ngày

+ Số lƣợng mẫu mỗi đợt lấy mẫu:

 01 mẫu/ ngày đối với mẫu nước thải đầu vào

 07 mẫu/ ngày đối với mẫu nước thải đầu ra

+ Thông số quan trắc: pH, BOD 5 , COD, TSS, Tổng nitơ, Coliforms

- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp thực hiện kế hoạch:

Dự án sẽ phối hợp với các đơn vị hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường đƣợc cấp phép tại khu vực, bao gồm: Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung Bộ;

Các đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện khác

6.2 Kế hoạch quan trắc môi trường

Chương trình giám sát môi trường sẽ được chúng tôi thực hiện dưới sự giám sát của Đơn vị có thẩm quyền nhằm kiểm tra lại các yếu tố môi trường đã đƣợc dự báo trong quá trình thi công cũng nhƣ trong quá trình hoạt động, so sánh với môi trường nền và Quy chuẩn Môi trường Việt Nam Từ việc giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, giai đoạn hoạt động sẽ đánh giá mức độ ô nhiễm và phát hiện những yếu tố môi trường vượt ngưỡng quy định cho phép, chúng tôi sẽ điều chỉnh hoặc hạn chế ảnh hưởng của các hoạt động thi công xây dựng và hoạt động của dự án đến môi trường

6.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án a Giám sát môi trường không khí xung quanh

-Vị trí giám sát: Mẫu khí lấy tại đường vận chuyển nguyên vật liệu ra vào dự án;

-Thông số giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, TSP, SO2, NO2, CO;

-Tần suất giám sát: 6 tháng/lần;

-Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh

-Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số giám sát ở trên phải đƣợc thực hiện bởi đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện b Giám sát chất thải rắn

- Chủ dự án sẽ tiến hành kiểm soát quá trình thu gom, lưu trữ lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng công trình

- Hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom toàn bộ lƣợng chất thải phát sinh tại dự án theo quy định

6.2.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Nội dung giám sát và quan trắc môi trường của dự án trong giai đoạn hoạt động sẽ chú trọng việc giám sát các nguồn thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án sau khi đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu nhƣ đề cập ở chương IV Nội dung giám sát và quan trắc môi trường bao gồm: a Giám sát nước thải

- Vị trí giám sát: 01 mẫu nước thải tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của Dự án

- Chỉ tiêu giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng nitơ, Coliforms

- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

- Tiêu chuẩn so sánh: Cột B, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt b Giám sát chất thải rắn

- Các thông số giám sát: Khối lƣợng - Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải rắn - Tần suất giám sát: thường xuyên, liên tục

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh: Thông tƣ 02/2022/TT-BVMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT

- Tần suất báo cáo: Định kỳ 1 năm/lần

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Căn cứ theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Núi Thành cam kết:

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ

Chúng tôi cam kết bảo đảm tính chính xác và trung thực của các số liệu, tài liệu trình bày trong Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Trong trường hợp có bất kỳ thông tin sai lệch nào, chúng tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật hiện hành.

Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn

- Chủ dự án cam kết đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng báo cáo đã trình bày

- Thực hiện đầy đủ và thường xuyên các biện pháp ngăn ngừa và ứng phó các sự cố có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội tại khu vực thực hiện dự án

- Đảm bảo các nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của dự án nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường

- Chủ đầu tƣ cam kết sẽ bàn giao toàn bộ các hồ sơ liên quan đến môi trường cho đơn vị vận hành để đơn vị vận hành thực hiện các quy định về môi trường của dự án theo đúng quy định của pháp luật

- Chủ đầu tư cam kết khi khu vực xã Tam Anh Bắc có hệ thống xử lý nước thaỉ tập trung, công ty sẽ tiến hành đấu nối toàn bộ nước thải phát sinh của dự án vào hệ thống xử lý nước thải của khu vực

Ngày đăng: 20/09/2024, 02:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN