1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án“ Khu nhà ở thương mại Shophouse OSH1 đến OSH28”

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án“ Khu nhà ở thương mại - Shophouse O-SH1 đến O-SH28”
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư M Huế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ỤC ỤC MỤC LỤC ...........................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................... 5 DANH MỤC ẢNG ...........................................................................................................6 DANH MỤC HNH ẢNH...................................................................................................7 CHƢƠNG I..........................................................................................................................8 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ.................................................................... 8 1.1.Tên chủ dự án đầu tƣ ............................................................................................ 8 1.2. Tên dự án đầu tƣ................................................................................................. 8 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ .......................................... 11 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nƣớc của dự án đầu tƣ..................................................................... 12 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ................................................ 15 CHƢƠNG II ......................................................................................................................17 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƢỜNG ........................................................................................................17 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng .......................................................................... 17 2.2. Sự phù hợp của dự án với khả năng chịu tải của môi trƣờng .......................... 17 CHƢƠNG III.....................................................................................................................22 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ ......22 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật................................. 22 3.2. Mô tả về môi trƣờng tiếp nhận nƣớc thải của dự án.......................................... 25

Trang 1

BÁO CÁO Ề XUẤT

MỚI AN VÂN DƯƠNG)

TH ỪA THIÊN HUẾ - NĂ 2023

Trang 3

ỤC ỤC

MỤC LỤC 3

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC ẢNG 6

DANH MỤC H NH ẢNH 7

CHƯƠNG I 8

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8

1.1.Tên chủ dự án đầu tư 8

1.2 Tên dự án đầu tư 8

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 11

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 12

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 15

CHƯƠNG II 17

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 17

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 17

2.2 Sự phù hợp của dự án với khả năng chịu tải của môi trường 17

CHƯƠNG III 22

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 22

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 22

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 25

3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án 25

CHƯƠNG IV 29

ĐÁNH GIÁ, DỰ ÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29

CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, 29

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 29

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 29

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 29

4.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 47

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 56

Trang 4

4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 56

4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 61

4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 72

4.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và dự toán kinh phí 72

4.3.2 Kế hoạch xây lắp, tổ chức, bộ máy, quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 73

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 73

CHƯƠNG V 74

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 74

5.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 74

5.1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 74

5.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 74

5.1.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm: 74

5.1.4 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 75

5.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 75

5.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 75

5.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 75

5.3.3 Thông số tiếng ồn, độ rung 75

CHƯƠNG VI 76

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TR NH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 76

6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 76

6.1.1 Thời hạn dự kiến vận hành thử nghiệm 76

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý 76

6.2 Chương trình quan trắc môi trường 76

6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 77

CHƯƠNG VII 78

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 78

Chủ dự án cam kết về các nội dung sau: 78

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ LỤC 1 80

Trang 5

DANH M ỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

- BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày (Biochemical Oxigen Demand)

- BTNMT : ộ Tài nguyên môi trường

- BVMT : ảo vệ môi trường

- CBCNV : Cán bộ công nhân viên

- COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

- NTSH : Nước thải sinh hoạt

- NXB KH & KT: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

- PCCC : Ph ng cháy chữa cháy

- TDS : Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids)

- TSS : Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids)

- UBND : Ủy ban nhân dân

- XLNT : Xử lý nước thải

- WHO : Tổ chức Y Tế thế giới (World Health Organization)

Trang 6

D NH ỤC BẢN

Bảng 1 Tọa độ các điểm kép góc ranh giới khu vực dự án 8

Bảng 2 Quy mô đầu tư dự án 11

Bảng 3 Định mức sử dụng vật liệu xây dựng dự kiến của dự án 12

Bảng 4 Nhu cầu máy móc thiết bị 13

Bảng 5 Thống kê nhu cầu sử dụng nhiên liệu phục vụ cho công tác thi công xây dựng các hạng mục công trình 13

Bảng 6 Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu dự kiến phục vụ giai đoạn hoạt động 14

Bảng 7 Tổng mức đầu tư dự án 15

Bảng 8 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong nguồn tiếp nhận 20

Bảng 9 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt 20

Bảng 10 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước 21

Bảng 11 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 21

Bảng 12 Khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước 21

Bảng 13 Vị trí quan trắc môi trường khu vực thực hiện dự án 25

Bảng 14 Điều kiện vi khí hậu tại thời điểm quan trắc 26

Bảng 15 Kết quả quan trắc không khí, tiếng ồn và độ rung 27

Bảng 16 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 27

Bảng 17 Tóm tắt nguồn tác động từ hoạt động xây dựng của dự án 29

Bảng 18 Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường 31

Bảng 19 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe vận chuyển 32

Bảng 20 Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm trong không khí theo phương z 32

Bảng 21 Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất ô nhiễm chỉ thị 35

Bảng 22 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 36

Bảng 23 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng 37

Bảng 24 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn 38

Bảng 25 Bảng tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu hao hụt trong quá trình thi công xây dựng 39

Bảng 26 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh ước tính trong quá trình xây dựng 41

Bảng 27 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công 41

Bảng 28 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới 42

Bảng 29 Mức độ rung của các máy móc thi công 43

Bảng 30 Nguồn gây tác động môi trường chính từ dự án 56

Bảng 31 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 57

Trang 7

Bảng 32 Mức ồn của một số loại xe 59

Bảng 33 Kích thước của các bể 64

Bảng 34 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm 74

Bảng 35 Quy định về tiếng ồn 75

Bảng 36 Quy định về mức gia tốc rung 75

Bảng 37 trí lấy mẫu nước thải, khí thải và tần suất quan trắc 76

D NH ỤC H NH ẢNH Hình 1 Vị trí khu đất thực hiện dự án 9

Hình 2 Phối cảnh tổng thể dự án 12

Hình 3 Sơ đồ vị trí quan trắc 26

Trang 8

CHƯƠN THÔN T N CHUN VỀ DỰ ÁN ẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần đầu tư IMG Huế

- Địa chỉ: Đường số 7, Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

Ông: Nguyễn H n Ph c Chức vụ: Giám đốc

1.2.1 ịa điểm thực hiện dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư: Khu nhà ở thươn mại - Shophouse O-SH1 đến O-SH28

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:

Dự án thực hiện trên hai khu đất khu OTM10 và khu OTM12, tại thửa đất số 301, tờ bản đồ số 23 do U ND tỉnh cấp ngày 12 3 2009, thuộc Khu đô thị mới An Cựu, phường

An Đông, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế (thuộc Khu A - Đô thị mới An Vân Dương) với diện tích 16.558 m2

, được giới hạn bởi các mốc sau theo hệ tọa độ VN-2.000 (kinh tuyến trục 1070

, múi chiếu 30

):

Bảng 1 Tọa độ các điểm kép góc ranh giới khu vực dự án

Tên điểm H ệ tọa độ VN-2.000 (KTT 107

- Các hướng tiếp giáp với dự án:

+ Phía Bắc tiếp giáp giáp tuyến đường quy hoạch 13,5m song song với đường Hoàng

Trang 9

Quốc Việt và kênh thoát lũ;

+ Phía Nam tiếp giáp khu dân cư chỉnh trang;

+ Phía Đông tiếp giáp đường Võ Nguyên Giáp và đường Quy hoạch 56m;

+ Phía Tây tiếp giáp đường khu tái định cư hai bờ sông An Cựu

- Sơ đồ vị trí dự án được thể hiện ở hình sau:

Hình 1 V tr khu đất thực hi n dự án

1.2.2 M ối tươn quan với các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án

- V ị trí khu vực thực hiện dự án: xung quanh vị trí thực hiện dự án là khu dân cư,

khu dịch vụ thương mại

- Điều kiện giao thông:

+ Phía bắc tiếp giáp tuyến đường quy hoạch 13,5m song song với đường Hoàng Quốc

Việt và kênh thoát lũ;

+ Cách Dự án khoảng 700m về hướng Nam có tuyến đường QL 1A;

+ Cách Dự án khoảng 750m về hướng Đông có đường Thủy Dương - Thuận An

Nhìn chung, điều kiện giao thông khu vực dự án khá hoàn thiện Đây là một trong những điều kiện rất thuận cho quá trình triển khai thi công và đưa dự án đi vào hoạt động

Trang 10

- M ạng lưới sông suối:

+ Phía Tây Nam dự án có Sông An Cựu Đây là con sông có độ dốc nhỏ, cao độ dốc

dần từ Tây sang Đông, hệ thống sông có các hói nước nhỏ chảy qua các đồng ruộng cung

cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp Vào mùa mưa, mực nước sông dâng lên dễ gây ngập

lụt cho các vùng thấp trũng nằm hai bên bờ sông Chế độ lũ nói chung, d ng chảy lũ nói nói riêng rất phức tạp, bị chế độ mưa chi phối và thường có hai loại lũ: Lũ tiểu mãn và lũ chính vụ Lũ tiểu mãn thường xuất hiện vào cuối tháng V hoặc đầu tháng VI Lũ chính vụ kéo dài trong 3 tháng (X-XII) và chiếm tới gần 65% tổng lượng dòng chảy năm Trung bình mỗi năm có 4-5 trận lũ chính vụ

+ Cách dự án khoảng 1,2 km về phía Đông ắc có sông Như

- Dân cư và các đối tượng kinh tế, xã hội: vị trí thực hiện dự án tại thuộc Khu đô thị

mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế (thuộc Khu A - Đô thị mới An Vân Dương)

- H ệ thống nước dưới đất xung quanh khu vực dự án: qua khảo sát, trong khu vực

dự án không có mỏ nước xuất lộ và giếng khoan, giếng đào Người dân sử dụng nguồn

nước sạch của Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế

- Các đối tượng khác: qua khảo sát cho thấy, tại khu vực đã có hệ thống điện lưới

quốc gia phục vụ tốt nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất Về thông tin liên lạc: đã

có đường dây điện thoại cố định của VNPT, các mạng điện thoại di động: Vinaphone, Viettel phủ sóng, hoạt động tốt

- H ệ thống thoát nước: khu vực đã có hệ thống thoát nước mưa, nước thải đồng bộ

- Cơ quan thẩm định cấp giấy phép xây dựng: Sở Xây dựng

1.2.3 Quy mô c ủa dự án đầu tư

- Quy mô của dự án đầu tư: dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư là 539.574.380.000 đồng,

thuộc tiêu chí phân loại Dự án nhóm B (từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ đồng), thuộc lĩnh

vực xây dựng dân dụng quy định tại khoản 5 Điều 8 của Luật Đầu tư công Dự án thuộc nhóm II theo Nghị định số 08 2022 NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi

tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Do đó, dự án thuộc đối tượng lập báo cáo

đề xuất cấp giấy phép môi trường, thẩm quyền thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thẩm định, cấp giấy phép môi trường

- Phương án kiến trúc: Xây dựng mới 28 Block nhà ở thấp tầng O-SH1 đến O-SH28 (28 lock * 6 căn lock = 168 căn nhà), quy mô 5 tầng theo hồ sơ quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt và phương án kiến trúc công trình đã được Sở Xây dựng thông qua (Mẫu nhà đã được Sở Xây dựng thống nhất tại văn bản số 3476/SXD-QHKT ngày 21/9/2021)

- Nhu cầu sử dụng đất dự án: 16.558 m2, trong đó bố trí các hạng mục theo bảng sau:

Trang 11

B ảng 2 Quy mô đầu tư dự án

1.3 Côn suất, côn n hệ, sản phẩm của dự án đầu tư

độ xây dựng ≤ 75% và hệ số sử dụng đất tối đa 4 lần đối với các Block SH8 đến SH28 (các trục đường số 1, số 9 và số 11)

O Chỉ giới xây dựng: Trùng chỉ giới đường đỏ đối với tuyến đường Võ Nguyên Giáp, Hoàng Quốc Việt, số 8, số 10 và số 16; Lùi 3m đối với các tuyến còn lại (đường số 1, số

9 và số 11)

1.3.2 Quy mô đầu tư

Đầu tư xây dựng mới Khu Shophouse gồm 28 Block với 168 căn nhà Nhà 5 tầng, diện tích đất mỗi căn hộ từ 80,5-102m2, diện tích sàn mỗi căn hộ từ 354,4m2 đến 395,9m2 Nhà xây hoàn thiện

Khu 01 (OTM10): gồm 16 Block (96 căn nhà) có ký hiệu: SH1, SH2, SH3, SH4, 0SH8, O-SH9, O-SH10, O-SH11, O-SH12, O-SH13, O-SH14, O-SH15, O-SH16, O-SH17, O-SH18 và O-SH19

Trang 12

O-Khu 02 (OTM12): gồm 12 Block (72 căn nhà): SH5, SH6, SH7, SH20, SH21, O-SH22, O-SH23, O-SH24, O-SH25, O-SH26, O-SH27 và O-SH28

O-Hình 2 Ph i cảnh tổng thể dự án

1.4 N uyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năn , hóa chất sử dụn , n u n

cun cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nhu c ầu iai đoạn thi công xây dựng

1.4.1.1 Nhu c ầu nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu

Bảng 3 Đ nh mức sử dụng vật li u xây dựng dự kiến của dự án

Stt Tên v ật tư, vật liệu ơn vị Kh ối lượng Khối lượng (Tấn)

- Nguồn cung ứng: Nguồn nguyên liệu sử dụng cho công tác thi công xây dựng của dự

án được mua trên địa bàn với quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 10km

Trang 13

- Ngoài ra còn có một lượng đất đào đắp trong quá trình thi công công trình, ước tính khoảng 33.000 m3

1.4.1.2 Nhu c ầu máy móc thiết bị

Bảng 4 Nhu cầu máy móc thiết b

1.4.1.3 Nhu c ầu nguyên, nhiên liệu

- Nhu c ầu điện, xăng dầu

+ Điện cung cấp cho dự án trong giai đoạn này được sử dụng cho mục đích sinh hoạt

của công nhân trong công trường, vận hành các máy móc xây dựng và chiếu sáng bảo vệ

là chính Lượng điện sử dụng ước tính khoảng 50 kW/ngày Sử dụng điện lưới quốc gia tại khu vực

+ Nhu cầu sử dầu diesel phục vụ hoạt động của các máy móc thi công được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5 Th ng kê nhu cầu sử dụng nhiên li u phục vụ cho công tác thi công xây dựng các

1 Máy đào (dung tích gầu 1,25

Trang 14

T ổng cộng 286,02

( hi chú: Trong giai đoạn thi công ngày làm vi c 2 ca, mỗi ca 7 tiếng, tuy nhiên

các máy móc thi công trung bình ngày ho ạt động 1 ca)

+ Như vậy tổng nhu cầu sử dụng dầu diezel là 286,02 lít/ngày Dầu được mua từ các đại lý trên địa bàn thành phố Huế

- Nhu cầu nước:

+ Nước cấp cho dự án phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, vệ sinh thiết bị máy móc, tưới làm ẩm để giảm mức phát tán bụi trong quá trình thi công Tạm tính số lượng công nhân thi công thường xuyên trên công trường khoảng 300 người, công nhân chủ yếu là người địa phương, không ở lại tại công trường, chỉ có 02 bảo vệ Theo QCVN 01:2021/BXD thì nhu cầu sử dụng nước là: 40 lít người.ngày x 300 công nhân +

80 lít người.ngày x 02 bảo vệ = 12.160 l người.ngày Vì vậy lượng nước cấp trung bình ngày sẽ là 12,16 m3

/ngày

+ Lượng nước này được cấp từ hệ thống cung cấp nước sạch của Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế

1.4.2 Nhu c ầu iai đoạn hoạt động

1.4.2.1 Nhu c ầu nguyên, nhiên, vật liệu của iai đoạn hoạt động

Bảng 6 Danh mục nguyên, nhiên, vật li u dự kiến phục vụ giai đoạn hoạt động

Stt Tên hóa ch ất,

ch ế phẩm vi sinh Côn đoạn xử lý có s ử dụng ơn vị Kh ối lượng

2 Mật rỉ đường Hiểu khí, thiếu khí Kg/tháng 20

1.4.2.2 Nhu c ầu sử dụn điện

Chủ dự án sẽ tiến hành hợp đồng với Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế để phục vụ cho hoạt động vận hành của dự án

1.4.2.2 Nhu c ầu sử dụn nước

- Theo QCVN 01/2021, chỉ tiêu đất đơn vị ở bình quân toàn đô thị đối với loại đô thị III – IV là 28 người/m2 đất Dự án sẽ tiến hành xây 168 căn nhà ở thương mại – Shophouse trên diện tích 16.558 m2 Từ đó quy mô cư dân khi dự án đi vào hoạt động là 16.558 m228 = 591 người

- Nước cấp với mục đích sinh hoạt của người dân, tưới cây, PCCC , cụ thể như sau: + Nước dùng cho sinh hoạt: Theo tiêu chuẩn TCVN33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế, chỉ tiêu cấp nước cấp sạch dùng cho sinh

Trang 15

hoạt là 200 lít người/ngày, số lượng dân cư khi dự án đi vào vận hành là 591 người, nên lượng nước cấp tối đa sẽ là 118,2 m3ngày.đêm

+ Nước dùng cho tưới cây: ước tính khoảng 3 m3

/ngày

- Nguồn cấp nước: từ hệ thống nước sạch của Công ty CP cấp nước Thừa Thiên Huế

1.5 Các thôn tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Hi ện trạng quản lý sử dụn đất của dự án

- Khu đất thực hiện dự án tại thửa đất số 301, tờ bản đồ số 23 do U ND tỉnh cấp ngày 12/3/2009, thuộc Khu A - Đô thị mới An Vân Dương, phường An Đông, thành phố Huế,

tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích 22.098 m2

(bao gồm khu thấp tầng và khu nhà chung

cư cao tầng) Phần diện tích dự án đã được xác định vị trí và diện tích là 16.558 m2 tại Quyết định số 861 QĐ-UBND ngày 19/4/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều

chỉnh (cục bộ) quy hoạch chi tiết (1 500) Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế

- Khu đất san lấp mới 100%

- Vị trí thực hiện dự án không chồng lấn với các dự án khác trong khu vực Khu đất

thực hiện dự án nằm trong khu vực có vị trí địa lý tốt, thuận lợi cho xây dựng, nằm gần các tuyến đường giao thông chính của địa phương Mặt bằng thoáng đãng, thuận lợi cho

việc chuyên chở, tập kết vật liệu và rất thuận lợi cho việc thi công công trình

1.5.2 Ti ến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

1.5.2.1 Ti ến độ thực hiện dự án

- Thời gian thực hiện dự án: Từ Quý III 2023 đến Quý III/2025 (24 tháng)

- Thời gian vận hành: Quý IV 2025

1.5.2.2 T ổng mức đầu tư của dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án: 539.574.380.000 đồng ( ằng chữ: Năm trăm ba mươi chín

tỷ, năm trăm bảy mươi bốn triệu, ba trăm tám mươi nghìn đồng), cụ thể bảng sau:

2 O-SH mẫu 01

( lock giữa)

Nhà ở thương mại -

Shophouse

21.37,60 7.421.000 15.650.590.600

Trang 16

3 O-SH mẫu 02

(Block góc)

Nhà ở thương mại -

1.5.2.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Tổ chức thực hiện dự án: Công ty Cổ phần đầu tư IMG Huế

- Phương thức thực hiện đầu tư: Chủ dự án trực tiếp quản lý dự án

Trang 17

CHƯƠN

SỰ PHÙ HỢP CỦ DỰ ÁN ẦU TƯ VỚ QUY HOẠCH, KHẢ NĂN CHỊU TẢ

CỦ Ô TRƯỜN

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trườn quốc ia, quy

hoạch tỉnh, phân vùn môi trườn

- Công ty Cổ phần đầu tư IMG Huế đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất số AP 036533, tại thửa đất số 301, tờ bản đổ số 23 ngày 12/3/2009, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất T01540; trong đó nhà đầu

tư được giao diện tích 22.098 m2 (đất xây dựng chung cư, bao gồm khu thấp tầng và khu nhà chung cư cao tầng) để đầu tư xây dựng, kinh doanh

- Theo quy hoạch chi tiết 1/500, Khu nhà ở thương mại – Shophouse SH1 đến SH28 là khu đất OTM10 và OTM12 của quy hoạch phân khu 1/2.000 Khu A - Đô thị

O-mới An Vân Dương và thuộc dự án Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Phần diện tích dự án đã được xác định vị trí và diện tích là 16.558 m2 tại Quyết định số 861 QĐ-UBND ngày 19/4/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh (cục bộ) quy hoạch chi tiết (1 500) Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế

- Về phương án đấu nối vào hệ thống đường giao thông: đã được Sở Giao thông vận

tải thống nhất tại công văn số 04/SGTVT-GPTC ngày 13/01/2022 và UBND thành phố Huế thống nhất tại công văn số 280/UBND-XD ngày 13/01/2022

- Về phương án đấu nối nước mưa: đã được UBND thành phố Huế thống nhất tại công văn số 280/UBND-XD ngày 13/01/2022

2.2 Sự phù hợp của dự án với khả năn chịu tải của môi trườn

Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của dự án (đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, giá trị Cmax, cột A, K=1,0) là sông An

Cựu về phía Tây Nam của dự án Sông An Cựu tiếp nhận nước thải sau xử lý là sông cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp và thoát nước, xả lũ trong khu vực

2.2.1 ánh iá tác động của việc xả nước thải đến chế độ thủy văn của ngu n nước

ti ếp nhận

Hoạt động xả thải của Dự án có tổng lưu lượng xả thải lớn nhất là 118,2

m 3/n ày.đêm, nên mức độ tác động đến chế độ dòng chảy của kênh và của sông An Cựu

là thấp, ít gây tác động đột ngột đến dòng chảy

2.2.2 ánh iá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng ngu n nước

Nguồn nước tiếp nhận nước thải từ Dự án là sông An Cựu Đây là là sông cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp và thoát nước, xả lũ trong khu vực

Trang 18

Trong trường hợp nước thải từ Dự án không được xử lý hoặc gặp sự cố trong quá trình xử

lý dẫn đến chất lượng nước thải không đạt yêu cầu cho phép, thì việc xả thải sẽ gây ô nhiễm chất lượng nước của kênh và có thể gây ô nhiễm sông An Cựu

Trên thực tế, khi Dự án hoạt động xả thải thì lượng nước thải phát sinh được thu gom, xử

lý đạt quy chuẩn cho phép bằng hệ thống xử lý của Dự án trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận Như vậy, có thể nói rằng hoạt động xả nước thải của Dự án không gây ảnh hưởng đến chất lượng nước của kênh thoát nước và của sông An Cựu

2.2.3 ánh iá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thủy sinh

Nước thải của Dự án chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh Loại nước thải này nếu không được thu gom và xử lý hiệu quả thì sẽ gây ô nhiễm nguồn nước cũng như môi trường xung quanh

Như đã phân tích ở trên, chất lượng nước thải của Dự án được khống chế ở mức Quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, giá trị Cmax, cột A, K=1,0), điều này có nghĩa là nước thải xả thải ra môi trường không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ động thực vật thủy sinh sông An Cựu Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quá trình vận hành hệ thống XLNT có thể gặp sự

cố dẫn đến chất lượng nước thải thải ra môi trường vượt mức quy chuẩn cho phép Điều này xảy ra sẽ làm gia tăng hàm lượng dinh dưỡng và nồng độ của các thành phần hóa chất trong nước dẫn đến làm giảm chất lượng môi trường sống của động thực vật thủy sinh Ngoài ra sự lây lan các vi sinh vật có thể là nguồn gây bệnh cho hệ động thực vật dưới nước Vì vậy chủ Dự án cần đảm bảo vận hành hiệu quả hệ thống XLNT trước khi xả nước ra môi trường

2.2.4 ánh iá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội khác

Nguồn nước nhiễm bẩn sẽ làm mất mỹ quan khu vực, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước; điều kiện vệ sinh môi trường sẽ không tốt do nguồn nước nhiễm bẩn sẽ làm phát triển nhiều ruồi, muỗi, côn trùng, … là nguyên nhân lây lan bệnh tật cho con người.Các tác động đến môi trường xung quanh của hoạt động xả thải vào nguồn nước phụ thuộc vào việc xử lý trước khi xả thải, phụ thuộc vào lưu lượng xả thải và nồng độ các chất gây

ô nhiễm trong nước thải

Dự án thực hiện xả thải sau khi đã qua xử lý nước thải đạt Quy chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, giá trị

Cmax, cột A, K=1,0) và lưu lượng xả nhỏ nên các tác động đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận, môi trường và hệ sinh thái không đáng kể Vì vậy việc xả thải của Dự án

Trang 19

không gây ảnh hưởng lớn đến các mục đích sử dụng nước và tình hình phát triển kinh tế -

xã hội trong khu vực

2.4.5 ánh iá khả năn tiếp nhận nước thải của ngu n nước

* Căn cứ thực hiện:

Việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước được tính toán theo hướng

dẫn tại Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang đánh giá được tính toán theo công thức dưới đây:

Ltn = (Ltđ- Lnn- Lt) x FS

Trong đó:

+ Ltn: khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm, đơn vị tính là kg/ngày

+ Ltđ: tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông

+ Lnn: tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông

+ Lt: tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

+ FS: hệ số an toàn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,3 đến 0,7 trên cơ sở mức độ đầy

đủ, tin cậy, chính xác của các thông tin, số liệu sử dụng để đánh giá

Trình tự đánh giá được tiến hành theo các bước sau:

- Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt theo công thức sau:

Ltđ = Cqc x QS x 86,4 Trong đó:

+ Cqc: giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về

chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vị tính là mg/l + QS: lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá

+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l, m3s thành đơn vị tính là kg/ngày)

- Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước theo công thức sau:

Lnn = Cnn x QS x 86,4 Trong đó:

+ Cnn: kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt

- Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải theo công thức sau:

Lt = Ct x Qt x 86,4 Trong đó:

Trang 20

+ Ct: kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông

+ Qt: lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn sông

- Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông theo công thức sau:

Ln = (Ltđ - Lnn - Lt) x FS

Nếu Ltn> 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm

Nếu Ltn≤ 0 thì nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm

10 mg/l, Amoni: 0,226 mg/l, Coliform: 1.467 MPN/100ml

Ct là giá trị nồng độ lớn nhất của chất ô nhiễm trong nguồn nước thải xả vào nguồn tiếp nhận Vì vậy, chọn giá trị Ct là giá trị Cmax, cột A và K = 1 của QCVN 14:2008/BTNMT Theo đó TSS: 50 mg/l, BOD5: 30 mg/l, COD: 75 mg/l (QCVN 40:

2011), Amoni: 5 mg/l, Coliform: 3.000 MPN/100ml

+ Xác định Fs

Chọn Fs = 0,5

* K ết quả tính toán khả năn tiếp nhận nước thải:

B ảng 9 Tải lượng t i đa của thông s chất lượng nước mặt

Trang 21

Cqc (mg/l) 50 15 30 0,9 7500

Bảng 10 Tải lượng của thông s chất lượng nước hi n có trong nguồn nước

Lnn (kg/ngày) 1500,76 334,36 777,6 17,57 114073

Bảng 11 Tải lượng thông s ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Qt (m3/s) 0,00138 0,00138 0,00138 0,00138 0,00138

Bảng 12 Khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước

* ánh iá khả năn tiếp nhận:

Qua kết quả đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn tiếp nhận theo Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT cho thấy các thông số trên đều có giá trị Ltn>0

Do đó, nguồn tiếp nhận là sông An Cựu còn khả năng tiếp nhận nước thải của Dự án sau khi xử lý

Trang 22

CHƯƠN ÁNH Á H ỆN TRẠN Ô TRƯỜN NƠ THỰC H ỆN DỰ ÁN ẦU TƯ 3.1 Dữ liệu về hiện trạn môi trườn và tài n uyên sinh vật

3.1.1 D ữ liệu về hiện trạn môi trường

3.1.1.1 iều kiện tự nhiên

a Khí hậu, thời tiết

Khu vực thực hiện dự án thuộc phường An Đông , thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình cả năm 25°C, nhiệt

độ tháng thấp nhất trung bình, tức tháng 1 là 19,9oC; tháng cao nhất trung bình, tức tháng

7 là 31oC (cao nhất tuyệt đối 40oC) Ở địa phương, hình thành hai thời kỳ khô và ẩm khác nhau Thời kỳ ẩm từ tháng 9 năm trước đến tháng 4 năm sau; thời kỳ khô từ tháng 5 đến tháng 9

Khu vực có hai mùa gió chính: gió mùa đông và gió mùa hè, thêm vào đó c n có gió đông và đông nam Độ ẩm không khí bình quân 85%, khoảng thời gian độ ẩm cao kéo dài từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau (độ ẩm đạt từ 89 – 94%), thời gian độ ẩm thấp là từ tháng 4 đến tháng 8, trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam khô nóng (độ ẩm chỉ đạt 74-82%) và độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng 6 (74%)

Lượng mưa trung bình các tháng trong năm là 399,3 mm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 2.614,4 mm (tháng 10/2020) Mùa mưa thường diễn ra vào các tháng cuối năm và thường xuyên gây ra lũ lụt, ngập úng

Khu vực dự án nằm trong vùng giàu ánh sáng, có số giờ nắng trung bình các tháng trong năm là 176,8 giờ, số giờ nắng bình quân tháng cao nhất là 309 giờ (tháng 7) và tháng thấp nhất là 25 giờ (tháng 12) Những tháng mùa khô có số giờ nắng trung bình mỗi ngày thường cao hơn từ 6 - 7 giờ so với mùa mưa

án đã thuê đơn vị có chuyên môn để khảo sát địa hình khu đất thực hiện Dự án Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình do Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Giao thông Thừa Thiên Huế lập tháng 11 2009 và Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng SDC lập tháng 6/2021 cấu tạo địa chất khu vực xây dựng công trình như sau:

+ Lớp 1: Sét pha màu xám vàng, xám xanh Trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng;

Trang 23

+ Lớp 2: ùn sét pha + bùn cát pha màu xám đen, xám tro Trạng thái nhão;

+ Lớp 3: Cát hạt trung đến thô màu xám vàng, xám tro, xám đen Kết cấu xốp đến chặt

vừa;

+ Lớp 4: Sét pha màu xám vàng, nâu đỏ, xám trắng Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng; + Lớp 4a: Cát pha màu xám trắng, lẫn sỏi sạn Trạng thái cứng;

+ Lớp 4b: Sét màu xám xanh, lẫn vỏ sò Trạng thái dẻo nhão đến dẻo mềm;

+ Lớp 5: Cát pha màu xám vàng, xám trắng, nâu đỏ, lẫn sỏi sạn Trạng thái dẻo đến cứng; + Lớp 6: Sét pha màu nâu đen Trạng thái dẻo cứng;

+ Lớp 7: Đá vôi màu xám tro, loang lỗ đen, xám trắng, phong hoá nứt nẻ

Các nhánh sông chính này đều bắt nguồn từ khu vực các dãy núi cao trung bình (cao

độ +1.000m) thuộc dãy Trường Sơn ở phía Tây và ạch Mã ở phía Nam thuộc địa bàn các huyện A Lưới, Nam Đông chảy qua các huyện Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, cuối cùng đổ vào phá Tam Giang và đổ ra biển qua cửa Thuận An (cách thành phố Huế 8km về phía Đông) và cửa Tư Hiền

Lượng nước trên lưu vực sông rất phong phú, đạt gần 5,64 tỉ m3 năm Sông ngắn và hẹp là những yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình tập trung nước, gây ra ngập lụt trên diện rộng Thừa Thiên Huế là tỉnh có mùa khô kéo dài trên 6 tháng (từ tháng 3 đến tháng 8), trong giai đoạn này, nền nhiệt cao và ít mưa nên thường xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn trên sông Hương, có năm (2002) vượt quá thành phố Huế lên đến Ngã ba Tuần

Phân theo đặc điểm hình thái d ng chính, hệ thống sông Hương có thể tách thành hai đoạn sông: đoạn chảy qua đồi núi và đoạn chảy qua đồng bằng duyên hải Đoạn qua đồi núi có đáy sông dốc, nhiều thác ghềnh, không bị ảnh hưởng của triều Đoạn sông chảy qua đồng bằng, d ng sông hiền h a, chảy quanh co, thường bị ảnh hưởng của triều và mặn Lưu lượng d ng chảy hàng năm khá lớn đặc biệt là trong mùa mưa lũ, với 2 thời kỳ

lũ trong năm: Lũ tiểu mãn vào tháng 5, tháng 6 và lũ chính vụ vào các tháng 9, 10 và 11

Do ảnh hưởng của điều kiện địa hình và thời tiết khí hậu, vấn đề lớn nhất của sông Hương là tình trạng lũ lụt vào mùa mưa và xâm nhập mặn vào mùa khô Số liệu đo đạc nhiều năm cho thấy lưu vực sông Hương có lượng mưa lớn nhất ở Việt Nam, với lượng

Trang 24

mưa trên 5m ở vùng núi và khoảng 3m ở thành phố Huế Lượng nước tập trung vào 4 tháng mùa mưa từ tháng 9 – 12 chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm Năm có lưu lượng bình quân lớn nhất gấp 2 – 2,5 lần năm có lưu lượng bình quân nhỏ nhất

Theo số liệu thống kê nhiều năm đối với sông Hương tại trạm thủy văn Kim Long

Qmax=1.600 m3 /s, Qmin = 5 - 6 m3 /s

Mùa khô được đặc trưng bởi sự sụt giảm đáng kể d ng chảy và xâm nhập mặn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sử dụng nước cho tưới tiêu và sinh hoạt Nước mặn nhiều lần đã xâm nhập sâu vào đất liền, tới tận vị trí khai thác cấp nước sinh hoạt của thành phố Huế, và làm suy giảm chất lượng nước của các sông nhánh phía hạ lưu Mùa khô tập trung ở các tháng 3, 4 và tháng 7, 8

Về mùa lũ do đặc điểm sông ngắn và dốc không có đoạn trung lưu dài nên khi lũ về lượng mưa tập trung nhanh gây nên lũ lụt Tuy nhiên nhờ gần biển nên lũ thoát tương đối nhanh, thời gian lũ ngập không dài, thường chỉ 2 - 3 ngày

Hệ thống thủy văn của sông Như , sông An Cựu và các ao, hồ có vai tr rất quan trọng trong việc tiêu thoát nước của khu vực Nam sông Hương

3.1.1.2 Hi ện trạng khu vực dự án

Khu vực thực hiện dự án hiện là đất trống,… không gian môi trường thoáng, rộng Quanh khu vực dự án là khu dân cư, khu dịch vụ, thương mại, không có các loại hình sản

xuất công nghiệp tập trung Hiện trạng chỉ có nguồn nước thải sinh hoạt, tuy nhiên khu vực

đã được đầu tư hệ thống thu gom thoát nước đồng bộ nên ít tác động tới môi trường khu vực Chất lượng thành phần môi trường nền khu vực dự án còn tốt, đủ khả năng chịu tải

nếu dự án triển khai xây dựng và đi vào hoạt động

Cách dự án khoảng 450 m về phía Tây Nam có sông An Cựu, cũng là nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của dự án (nước thải sau xử lý theo đường cống dẫn về sông An Cựu, đoạn thuộc phường An Đông, thành phố Huế)

Qua khảo sát, trong khu vực dự án không có mỏ nước xuất lộ và giếng khoan, giếng đào Các hộ dân, khu dân cư, khu dịch vụ thương mại quanh khu vực dự án sử dụng

Trang 25

nguồn nước sạch của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế Vì vậy hoạt động của

dự án không gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của người dân

3.1.2 D ữ liệu về tài nguyên sinh vật

Hệ sinh thái trên cạn trong khu vực dự án nghèo nàn, trong khu vực dự án là đất trống Các loài động vật trên cạn với số lượng ít, không đa dạng, chủ yếu là các loài chim nhỏ, côn trùng nhỏ, không có loài động quý hiếm cần bảo tồn

Hệ sinh thái dưới nước: Cách dự án khoảng 450 m về phía Tây Nam có sông An Cựu, xung quanh dự án có các hồ nước tự nhiên có hệ sinh thái chủ yếu là các loại thực vật thủy sinh, các loại động vật thủy sinh như: tôm, cá, ếch, nhái,… không có loài động vật đặc trưng nằm trong sách đỏ Việt Nam

3.2 Mô t ả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án sau khi được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, giá trị Cmax, cột

A, K=1,0 sẽ nước thải sau xử lý theo đường cống dẫn về sông An Cựu, đoạn thuộc phường An Đông, thành phố Huế

Vị trí xả nước thải (theo Hệ tọa độ VN-2.000, kinh tuyến trục 107o, múi chiếu 3o) như sau: X (m): 1.819.991, Y (m): 564.999

3.3 ánh iá hiện trạn các thành phần môi trườn nơi thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường trong khu vực, Chủ dự án đã phối

hợp với đơn vị tư vấn Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng và Môi trường An Nhân, Công

ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh tiến hành lấy mẫu quan trắc chất lượng môi trường

tại khu vực thực hiện dự án

- Thời gian quan trắc: Đợt 1: ngày 21 8 2023; Đợt 2: ngày 23 8 2023; Đợt 3: ngày 25/8/2023

- Thời tiết tại các đợt quan trắc: trời nắng

- Tọa độ các điểm quan trắc được trình bày ở các bảng sau:

Bảng 13 V tr quan tr c môi trường khu vực thực hi n dự án

oại

mẫu Vị trí lấy mẫu Kí hiệu vị trí mẫu

T ọa độ VN-2000, kinh tuyến

Trang 26

- Vị trí các điểm quan trắc đƣợc trình bày ở hình sau:

Hình 3 Sơ đồ v tr quan tr c

3.2.1 Hi ện trạng chất lƣợng không khí

Điều kiện vi khí hậu tại thời điểm quan trắc nhƣ sau:

Bảng 14 Điều ki n vi kh hậu tại thời điểm quan tr c

Trang 27

Kết quả quan trắc không khí, tiếng ồn và độ rung được trình bày ở bảng sau:

Bảng 15 Kết quả quan tr c không kh , tiếng ồn và độ rung

Thông s ố

K ết quả

Bụi lơ

l ửng µg/m 3

NO 2 µg/m 3

CO µg/m 3

SO 2 µg/m 3

Ti ếng

n

dB

Gia t ốc rung

- Tiếng ồn, gia tốc rung tại khu vực thực hiện dự án qua các đợt quan trắc đều có giá

trị đạt QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

3.2.2 Hi ện trạng chất lượn nước tại khu vực

Kết quả phân tích mẫu nước mặt được trình bày ở bảng sau:

Bảng 16 Kết quả phân t ch chất lượng nước mặt

Tt Thông s ố ơn vị K ết quả (NM) QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Trang 28

Nh ận xét: Kết quả phân tích chất lượng nước tại sông An Cựu- nguồn tiếp nhân nước thải

của dự án cho thấy các thông số đo đạc đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột 1)

Trang 29

CHƯƠN V ÁNH Á, DỰ BÁO TÁC ỘN Ô TRƯỜN CỦ DỰ ÁN ẦU TƯ VÀ

Ề XUẤT CÁC CÔN TR NH, B ỆN PHÁP BẢO VỆ Ô TRƯỜN

4.1 ánh iá tác độn và đề xuất các côn trình, biện pháp bảo vệ môi trườn tron

iai đoạn triển khai xây dựn dự án đầu tư

ối tượn ây tác động không liên quan đến chất thải

gỗ, tôn, xi măng, đá, cát,

- Bụi và khí thải từ phương

tiện và máy móc thi công

- Tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện giao thông và máy móc thi công

- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Nước thải sinh hoạt

- Chất thải nguy hại

Việc đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn xây dựng và thi công phần thô (dự kiến kéo dài 8 tháng) này tập trung chủ yếu vào các hoạt động chính sau:

- Các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị;

- Các hoạt động vận chuyển đất đào đắp: dự án tiến hành vận chuyển đất đào móng tập

kết tại khu đất OTM11 cách công trình 100m, sau đó vận chuyển trở lại để lắp móng và đắp nền cho công trình;

+ Thi công móng bằng phương pháp ép cọc bê tông

+ Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cho các hạng mục công trình chính: tòa nhà làm việc, khu trưng bày sản phẩm

Trang 30

+ Thi công xây dựng các công trình phụ trợ như: khu vực đậu xe của cán bộ nhân viên

và khách hàng, lắp phụ kiện, hệ thống xử lý nước thải, nhà bảo vệ, trạm biến áp, sân bãi…

Trong thời gian tiến hành thi công xây dựng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường như:

+ Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt…

+ Bụi, khí thải độc hại của các phương tiện thi công và phương tiện vận tải chở vật tư (CO, NOx, SOx,…)

+ Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện thi công

+ Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn

4.1.1.1 ánh iá tác động của việc chiếm dụn đất

Khu đất thực hiện dự án thuộc khu A – Đô thị mới An Vân Dương với tổng diện tích

là 323.281 m2 nằm ở phía Đông Thành phố Huế, thuộc xã Thủy An, Thành phố Huế Khu đất đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt theo quyết định số 56 QĐ-

U ND ngày 09 01 2006 ―Về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị mới

An Cựu, xã Thủy An, Thành phố Huế‖ phục vụ cho nhu cầu ở và làm dịch vụ

Theo quy hoạch chi tiết 1/500, Khu nhà ở thương mại – Shophouse SH1 đến SH28 là khu đất OTM10 và OTM12 của quy hoạch phân khu 1/2.000 Khu A - Đô thị

O-mới An Vân Dương và thuộc dự án Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố

Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Phần diện tích dự án đã được xác định vị trí và diện tích là 16.558 m2 tại Quyết định số 861 QĐ-UBND ngày 19/4/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh (cục bộ) quy hoạch chi tiết (1 500) Khu đô thị mới An Cựu, phường An Đông, thành phố Huế

Do đó, dự án không có những tác động đến việc chiếm dụng đất khi triển khai thực

hiện dự án

4.1.1.2 ánh iá tác độn đến môi trường của hoạt động giải phóng mặt bằng

Hoạt động giải phóng mặt bằng chủ yếu là quá trình xử lý dọn dẹp cây bụi, thảm thực

vật tại khu vực dự án và xung quanh khu vực thực hiện dự án Tuy nhiên, số lượng cây bụi và thảm thực vật rất ít, khối lượng sinh khối khoảng 80kg, được thu gom và hợp đồng

với đơn vị vận chuyển, xử lý Giai đoạn này sử dụng các loại công cụ thủ công (rựa,

cuốc, ), phương tiện đơn giản (máy cắt cỏ), nên không gây tác động lớn đến môi trường xung quanh và con người

4.1.1.3 ánh iá, dự báo tác độn liên quan đến chất thải

a Tác động do bụi, khí thải

Ngu n phát sinh

Trang 31

Nguồn phát sinh bụi, khí thải từ giai đoạn xây dựng dự án được phát sinh từ các quá trình sau:

+ Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị của dự án;

+ Bụi phát sinh từ quá trình đào móng, san lấp nền, bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị;

+ Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động xây dựng dự án

Tính toán t ải lượng

· T ải lượng bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây d ựng

Sau khi san ủi mặt bằng, Chủ dự án tiến hành vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu

Hoạt động của các phương tiện, thiết bị cơ giới tham gia vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng cho dự án, sẽ thải ra khí thải có chứa bụi, SO2, NO2, CO,… đây là nguồn thải di động làm ảnh hưởng đến môi trường không khí trong khu vực dự án và cả khu dân

cư lân cận nơi các phương tiện này lưu thông qua lại Mức ô nhiễm không khí do giao thông phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đường sá, lưu lượng, chất lượng xe qua lại và

số lượng nhiên liệu tiêu thụ Để đơn giản hóa trong tính toán, chúng tôi sử dụng phương pháp xác định nhanh nguồn thải của các loại xe theo ―Hệ số ô nhiễm không khí‖ trong tài

liệu: ―Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution‖, WHO, Geneva, 1993

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với loại xe vận tải sử

dụng dầu DO chạy trên đường như sau:

Bảng 18 H s ô nhiễm đ i với xe tải chạy trên đường

[Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),1993]

hi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (0,05%S) (Petrolimex)

Tải trọng trung bình của xe vận chuyển là 10 tấn, số lượt xe cần vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là: 173.439,72 tấn : 10 tấn/xe = 17.344 lượt xe Tổng số lượt xe ô tô

vận chuyển nguyên vật liệu vào ra khu vực dự án là 4 lượt xe/ ngày (tính cho toàn thời

Trang 32

gian vận chuyển của xe chở nguyên vật liệu vào ra khu vực dự án trong thời gian thi công phần thô của dự án là 8 tháng, và mỗi ngày 10 giờ làm việc)

Dựa vào các số liệu trên, có thể tính toán tải lượng khí ô nhiễm đối với tải trọng xe từ

10 tấn (ngoài thành phố) vận chuyển trong phạm vi 10km như trong bảng sau:

Bảng 19 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm đ i với xe vận chuyển

Stt Ch ất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (g/km) T ải lượng (mg/m.s)

Để đánh giá tác động của bụi trong giai đoạn này ta áp dụng mô hình tính toán Sutton

để xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ, nồng độ của chất ô nhiễm được tính theo công thức sau:

u

h z h

z E

C

z

z z

d

d

ï ý

ü ïî

ï í

ì

ú û

ù ê

ë

-+ ú û

ù ê

ë

=

2 2 2

2

2

) ( exp 2

) ( exp 8 , 0

(1)

Trong đó:

+ C: nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3

) + E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s) + z: độ cao của điểm tính toán: 1,0 (m)

+ h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh: 0,2 (m) + u: tốc độ gió trung bình tại khu vực 1,1 (m/s)

+ x: tọa độ điểm cần tính (m) + dz: hệ số khuếch tán theo phương z, được xác định theo công thức:

Kết quả tính toán như sau:

Bảng 21 Dự báo nồng độ phát thải một s chất kh từ quá trình

Z

d

Trang 33

vận chuyển nguyên vật li u xây dựng

QCVN 05:2013/BTNMT (Trung bình 1h)

Mặt khác, theo quá trình tính toán trong khoảng thời gian 8 tháng vận chuyển nguyên

vật liệu xây dựng dự án Nhưng trong thực tế quá trình vận chuyển nguyên vật liệu chỉ

diễn ra rải rác trong suốt thời gian thi công xây dựng, có thời điểm số lượt xe vận chuyển thực tế cao hơn, nhưng cũng có thời điểm chỉ diễn ra hoạt động thi công và không vận chuyển nguyên vật liệu Do đó mức độ ảnh hưởng đến môi trường không khí

sẽ phụ thuộc thực tế thi công từng giai đoạn

+ Mức độ tác động: Nhẹ

+ Đối tượng chịu tác động: Chủ yếu là người dân và hoa màu dọc hai bên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu của dự án

+ Thời gian tác động: Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển thiết

bị phục vụ quá trình thi công xây dựng dự án

· T ải lượng bụi phát sinh từ hoạt dộn đào món , san nền

Hoạt động đào móng thi công các hạng mục của công trình sẽ làm phát sinh một lượng đất thải Theo dự toán xây dựng công trình, tổng khối lượng đất đào đắp trong quá trình thi công ước tính khoảng 33.000 m3

Trang 34

(trung bình một ngày làm việc 10 giờ) Lượng bụi này có thể phân tán trong toàn bộ khu vực xây dựng và toàn bộ khu đất thực hiện dự án (22.098 m2), chiều cao xáo trộn khoảng 10m với nồng độ được tính như sau:

C=m/V

C: Nồng độ của bụi ( g m3

)

m: Tải lượng bụi phát sinh trong 1h ( g)

V: Thể t ch kh i kh lan truyền ch nh là thể t ch khu vực thực hi n Dự án (m3

)

Thay các giá trị vào công thức, nồng độ bụi phát sinh khoảng 248.891 (µg/m3

) Như vậy, lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào móng công trình tương đối lớn Đối tượng chịu tác động trực tiếp là công nhân xây dựng, cán bộ, công nhân đang làm việc tại

Dự án; đến hoạt động sản xuất và sức khỏe của cán bộ, công nhân viên làm việc tại các nhà máy lân cận và chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực thi công

+ Mức độ tác động: Thấp;

+ Thời gian tác động: Thời gian đào móng công trình (khoảng 60 ngày)

· B ụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thi ết bị

Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị tại công trình xây dựng

sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh, đặc biệt là các nguyên vật liệu như cát, sỏi,

xi măng, Nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây

dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết là 0,005 kg/tấn (Dựa theo tài li u đánh giá nhanh của WHO, 2003) thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là:

173.439,72 tấn x 0,005 kg/tấn = 867.2 kg bụi (trong 8 tháng) ~ 3.61 kg/ngày

Nồng độ bụi được tính toán như sau:

Cbụi(µg/m3.h) = tải lượng bụi (kg/ngày) x 109

/(8 x V) Trong đó:

- V: thể tích bị tác động trên bề mặt dự án, V = S x H (m3

)

- S là diện tích khu vực thực hiện dự án (S = 16.558 m 2

),

- H là chiều cao đo các thông số khí tượng (H = 10m)

Thay số vào công thức (3.5) ta được:

Cbụi = 3.61(kg/ngày) x 109/(8 x 10 x 16.558) (m3) = 2.725 µg/m3.h

Nh ận xét:

So với giới hạn cho phép trong QCVN 05:2013/BTNMT (300 µg/m3), lượng bụi phát sinh trong quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu nằm trong giới hạn cho phép Bên cạnh đó, quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu diễn ra trong thời gian ngắn và không liên tục nên tác động của lượng bụi đất phát sinh từ quá trình này ở mức độ trung bình

Trang 35

v ánh iá tác động

ụi và khí thải phát sinh sẽ tác động trực tiếp đến cán bộ công nhân thi công xây dựng, người dân sống gần khu vực dự án, người dân sống trên các tuyến đường vận chuyển Tác động do kh thải: Các khí này gây tác động xấu đến môi trường và sức khỏe công nhân làm việc tại công trường và trên tuyến đường vận chuyển

Tác động do bụi: Tác hại của bụi chủ yếu có thể xảy ra đối với sức khoẻ của con người là gây ra các loại bệnh như: ệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, xẹp phổi, Đặc biệt là các bệnh bụi phổi, bệnh này có thể biến chứng đưa đến tử vong; các loại bệnh ngoài da như nhiễm trùng da, viêm da, khô da, nấm mốc, sạm da,…; các loại bệnh về mắt như kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, đỏ mắt, mắt hột,…

Tuy nhiên, theo các tính toán ở trên cho thấy các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chỉ mang tính cục bộ, ảnh hưởng chủ yếu trong phạm vi khu vực thi công, trên các tuyến đường vận chuyển, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công trên công trường Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp để giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động của bụi đến môi trường và con người

b Tác độn do nước thải

Ngu ồn phát sinh

Trong quá trình thi công xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng của khu vực dự án, các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:

- Nước mưa chảy tràn, đặc biệt là thi công trong mùa mưa bão và vấn đề ô nhiễm chủ

yếu là nước mưa đợt đầu

- Nước thải xây dựng

- Từ hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng

Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất chỉ thị ô nhiễm môi trường nước được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 21 Nguồn g c ô nhiễm môi trường nước và chất ô nhiễm chỉ th

Stt Ngu n g ốc ô nhiễm Ch ất ô nhiễm chỉ thị

1 Nước mưa chảy tràn Chất rắn lơ lửng, xói m n đất

2 Phương tiện thi công, bảo

dưỡng

Chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, dầu mỡ do bảo dưỡng thiết bị

3 Nước thải sinh hoạt Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ ( OD,

COD, hợp chất nitơ, phốt pho) và vi khuẩn

Trang 36

Thành ph ần và tải lượng

· Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

Nước thải sinh hoạt của công nhân chủ yếu chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ ( OD, COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật

Ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt phát thải trong ngày trong thời gian thi công là

Q nước thải SH = N*Q SH *k

Trong đó:

N: số lượng công nhân tham gia thi công xây dựng (300 người)

K: hệ số phát thải nước sinh hoạt (ước tính bằng 100% lượng nước cấp)

QSH: nhu cầu sử dụng nước của một công nhân

Nước cấp cho dự án phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, vệ sinh thiết bị máy móc, tưới làm ẩm để giảm mức phát tán bụi trong quá trình thi công Tạm tính số lượng công nhân thi công thường xuyên trên công trường khoảng 300 người, công nhân chủ yếu là người địa phương, không ở lại tại công trường, chỉ có 02 bảo vệ Theo QCVN 01:2021/BXD thì nhu cầu sử dụng nước là:

40 lít người.ngày x 300 công nhân + 80 lít người.ngày x 02 bảo vệ = 12.160

l người.ngày nên lượng nước cấp trung bình ngày sẽ là 12,16 m3

/ngày

Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ước tính trong bảng sau:

Bảng 22 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Trang 37

nhỏ trong điều ki n Vi t Nam”, Trần Đức Hạ]

Ghi chú: Cột A quy đ nh giá tr C của các thông s ô nhiễm làm cơ sở t nh toán

giá tr t i đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước dùng cho

mục đ ch cấp nước sinh hoạt

Kết quả trên cho thấy: hầu hết các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên công trường xây dựng không đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về nước thải sinh hoạt (giá trị C, cột A) Vì vậy, Chủ dự án sẽ thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đối với môi trường

Đánh giá tác động:

Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước dưới đất và gia tăng nồng độ vi sinh vật trong nước gây dịch bệnh

· Nước thải xây dựng

Nước thải phát sinh do quá trình xây dựng chủ yếu từ việc bảo dưỡng máy móc thiết bị

và xịt rửa lốp xe Thành phần nước thải này chứa đất đá, các chất lơ lửng, các chất vô cơ như: cát, xi măng,…

- Nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc, thiết b

Lưu lượng nước thải phát sinh do hoạt động xây dựng nhiều hay ít tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: quy mô công trình, thời điểm xây dựng, điều kiện thời tiết, ý thức của công nhân, phương pháp và công nghệ thi công, chất lượng vật liệu xây dựng, Dựa vào thực tế thi công từ nhiều công trình tương tự, dự tính khối lượng loại nước sử dụng khoảng 2

m3/ngày Lượng nước này phần lớn bị bốc hơi trong quá trình tưới rửa bê tông nên mức

độ tác động giảm đi đáng kể

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp – CEETIA, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công trung bình như sau:

Bảng 23 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng

thi công

QCVN 40:2011/BTNMT (Giá trị C, Cột B)

[Ngu ồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô th và khu Công nghi p – CEETIA]

Ghi chú: C ột B quy đ nh giá tr nồng độ của các thông s ô nhiễm trong nước thải

ả vào nguồn nước dùng cho mục đ ch cấp nước sinh hoạt

Trang 38

Nhận xét: Từ kết quả phân tích trong bảng trên cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu vượt QCVN 40:2011/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (Giá trị

C, Cột ) Tuy nhiên, trên thực tế lượng nước thải này phát sinh không thường xuyên, tải lượng ít và tác động chỉ xảy ra cục bộ trên công trường trong giai đoạn thi công Chủ dự

án có kế hoạch thi công hợp lý để hạn chế các tác động đến môi trường

- Nước thải từ hoạt động x t rửa l p xe

Dự án tiến hành phun xịt các phương tiện vận chuyển trước khi ra khỏi Dự án Theo TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế: Nước cấp cho hoạt động rửa xe là từ 300 - 500 lít Tuy nhiên, thực tế tại Dự án, quá trình xịt rửa lốp xe để hạn chế lượng đất, cát bị kéo theo trong quá trình vận chuyển nên lượng nước cấp quá trình này được ước tính khoảng 50l Thành phần nước thải từ quá trình xịt rửa xe chủ yếu

là TSS, dầu mỡ Với tải trọng mỗi xe vận chuyển 10 tấn, số lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu khoảng chiếc ngày, lượng nước thải phát sinh khoảng 0.2 m3ngày.đêm

Nước thải này nếu không được thu gom, xử lý chảy tràn vào môi trường sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Dự án

Đánh giá tác động:

Nước thải xây dựng cuốn theo hàm lượng chất rắn lơ lửng, dầu mỡ và các thành phần khoáng chất, nếu không được thu gom xử lý sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước chung của khu vực, làm giảm chất lượng môi trường các thủy vực, cụ thể là tăng độ đục của nước, giảm sự khuếch tán oxy vào nước, gây ảnh hưởng đến chất lượng đời sống thủy sinh

Bảng 24 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn

Trang 39

3 COD 10 - 12

(Ngu ồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993)

Từ đó lượng mưa trong ngày mưa lớn nhất tại khu vực dự án:

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng gồm:

Chất thải rắn xây dựng từ hoạt động thi công công trình: loại chất thải rắn này phát sinh từ các hoạt động xây dựng các công trình chính và phụ trợ của dự án (bao bì xi măng, thùng nhiên liệu, vật liệu xây dựng thải )

- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của 300 công nhân trên công trường

T ải lượng phát sinh

· Ch ất thải rắn xây dựng

CTR phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng bao gồm những loại sau:

- Các loại vật liệu dư thừa như: cát, đá, xi măng, bê tông rơi vãi, sắt thép, Căn cứ theo Quyết định số 1329 QĐ-BXD ngày 19 12 2016 của ộ Xây dựng về công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng và bảng tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu sử dụng, báo cáo tính toán được khối lượng các loại nguyên vật liệu dư thừa trong quá trình xây dựng và trình bày ở bảng sau:

Bảng 25 Bảng tổng hợp kh i lượng nguyên vật li u hao hụt trong quá trình thi

Ngày đăng: 25/01/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w