Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
6,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP o0o LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ẢNHHƯỞNGCỦABÔITRƠNTỐITHIỂU(MQL)ĐẾNMÒNDỤNGCỤCẮTVÀNHÁMBỀMẶTKHITIỆNTINHTHÉP9CrSi(9XC)ĐÃQUATÔI HOÀNG XUÂN TỨ THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP o0o LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ẢNHHƯỞNGCỦABÔITRƠNTỐITHIỂU(MQL)ĐẾNMÒNDỤNGCỤCẮTVÀNHÁMBỀMẶTKHITIỆNTINHTHÉP9CrSi(9XC)ĐÃQUATÔI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY MÃ SỐ: HỌC VIÊN: HOÀNG XUÂN TỨ NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH ĐỨC THÁI NGUYÊN, 2009 - 3 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Nội dung 1 Hình 1.1 Các loại phoi 2 Hình 1.2 Quá trình hình thành phoi khitiện thường 3 Hình 1.3 Sơ đồ quá trình hình thành phoi thép 4 Hình 1.4 Quá trình hình thành phoi khitiện cứng 5 Hình 1.5 Sơ đồ nguồn gốc lực cắt 6 Hình 1.6 Nguồn gốc và sự phân bố nhiệt cắt 7 Hình 1.7 Quan hệ giữa θ và v 8 Hình 1.8 Quan hệ giữa chiều dày cắtvà nhiệt cắt 9 Hình 1.9 Quan hệ giữa nhiệt cắt với b 10 Hình 1.10 Các dạng mài mòncủadụngcụcắt 11 Hình 1.11 Mài mònmặt sau 12 Hình 1.12 Mài mòn Crater 13 Hình 1.13 Các dạng mài mòn chính khitiện 14 Hình 1.14 Dẫn dung dịch lên chi tiết gia công 15 Hình 1.15 Dẫn dung dịch lên mặt trước dao 16 Hình 1.16 Dẫn dung dịch vào mặt sau của dao 17 Hình 1.17 Dẫn dung dịch kết hợp mặt trước vàmặt sau của dao 18 Hình 2.1 Phun theo phương tiếp tuyến với mặt trước của dao 19 Hình 2.2 Phun theo phương tiếp tuyến với mặt sau của dao 20 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý đầu phun 21 Hình 3.2 Đầu phun 22 Hình 3.3 Máy nén khí 23 Hình 3.4 Máy đo nhám cầm tay Mitutoyo SJ-201 24 Hình 3.5 Kính hiển vi điện tử, TM-1000 Hitachi, Nhật Bản 25 Hình 3.6 Thân dao MTENN 2020 K16-N (hãng KANELA) 26 Hình 3.7 Mảnh dao CBN: TPGN 160308 - 4 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Hình 3.8 Hình ảnhmặt trước dao PCBN sau khitiện 16,25 phút 28 Hình 3.9 Hình ảnhmặt trước dao PCBN sau khitiện 32,5 phút. 29 Hình 3.10 Hình ảnhmặt trước dao PCBN sau khitiện 48,75 phút. 30 Hình 3.11 Hình ảnhmặt trước dao PCBN sau khitiện 32,5 phút. 31 Hình 3.12 Hình ảnhmặt sau dao PCBN sau khitiện 16,25 phút 32 Hình 3.13 Hình ảnhmặt sau dao PCBN sau khitiện 32,5 phút. 33 Hình 3.14 Hình ảnhmặt sau dao PCBN sau khitiện 48,75 phút. 34 Hình 3.15 Quan hệ giữa lượng mònmặt sau u và thời gian cắtkhi gia công khô và gia công có sử dụngbôitrơntốithiểu 35 Hình 3.16 Biểu dồ so sánh tuổi bền của dao theo lượng mòn cho phép 36 Hình 3.17 Quan hệ giữa nhámbềmặt Ra và thời gian cắtkhi gia công khô và gia công có sử dụngbôitrơntốithiểu - 5 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình gia công, mòndụngcụcắt là nguyên nhân dẫn đếndụngcụcắt bị phá huỷ. Các nghiên cứu ngày nay đã phát triển công nghệ gia công theo xu hướng nâng cao vận tốc cắtvà tốc độ chạy dao. Việc tăng tốc độ cắtvà tốc độ chạy dao đồng nghĩa với nhiệt cắt sinh ra là rất lớn, điều này không chỉ làm giảm tuổi thọ củadụngcụcắt mà chất lượng của sản phẩm cũng bị giảm đi. Người ta sử dụngdung dịch trơn nguội nhằm giải quyết vấn đề này. Bởi vì dung dịch trơn nguội có khả năng làm giảm ma sát trong vùng cắt, tải nhiệt ra khỏi vùng cắt, hạn chế tác dụng xấu của nhiệt độ đối với dụngcụ cắt. Đảm bảo nhiệt độ làm việc của môi trường thấp và ổn định. Giúp vận chuyển phoi ra khỏi vùng cắt dễ dàng. Tuy nhiên, sử dụngdung dịch trơn nguội trong quá trình gia công hiện nay cho thấy nhược điểm của nó là gây ô nhiễm môi trường vàđộc hại đối với lao động. Do vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bôitrơntốithiểu (Minimum Quantity Lubricant - MQL) cho quá trình gia công là cần thiết và cần được phát triển. Phương pháp bôitrơntốithiểu sử dụng dầu thực vật làm dung dịch bôitrơn với lưu lượng khoảng từ 50 - 500 ml/1 giờ, nhỏ hơn rất nhiều so với phương pháp tưới tràn (có thể lên tới 10l/phút). Quan niệm về phương pháp bôitrơntốithiểu cũng gần giống với phương pháp gia công khô và phương pháp bôitrơn cực tiểu được đề ra với ý nghĩa bảo vệ môi trường và người lao động. Ngoài ý nghĩa đó phương pháp này còn mang lại các hiệu quả về kinh tế do tiết kiệm được dầu bôi trơn, giảm thời gian làm sạch phôi, dụngcụcắtvà máy móc. Hiện nay, phương pháp tiện khô không bôitrơn làm nguội đã trở nên thông dụng trong sản xuất công nghiệp khi gia công các loại thép có độ cứng cao, đặc trưng của phương pháp này là năng lượng sử dụng cho quá trình cắt rất lớn. Điều này được chứng minh khi so sánh với phương pháp tưới tràn truyền thống, lực cắt nhỏ hơn và nhiệt sinh ra trong quá trình cắt cũng nhỏ hơn so với phương pháp gia công khô. Do vậy, khi sử dụng phương pháp gia công khô sẽ làm giảm - 6 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tuổi thọ củadụngcụcắtvà chất lượng bềmặtkhi gia công tinh lần cuối, để có thể gia công được phải giảm tốc độ chạy dao và chiều sâu cắt, dẫn đến năng suất cắt giảm xuống. Việc áp dụng phương pháp bôitrơntốithiểu vào quá trình tiện cứng sẽ làm tăng tuổi thọ củadụngcụcắt cũng như chất lượng bềmặtkhi gia công tinh lần cuối. Ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bôitrơntốithiểu vào quá trình tiện cứng hầu như chưa được quan tâm. Với những lợi ích về môi trường, kinh tế và ý nghĩa khoa học mà phương pháp này mang lại em thấy cần thiết khi chọn đề tài nghiên cứu: "Ảnh hưởngcủabôitrơntốithiểu(MQL)đếnmòndụngcụcắtvànhámbềmặtkhitiệntinhthép9CrSi(9XC)qua tôi". 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu thực nghiệm nhằm: Nghiên cứu so sánh giữa phương pháp bôitrơn làm nguội tốithiểu sử dụng dầu thực vật của Việt Nam với phương pháp gia công khô. Qua đó đánh giá được những ưu nhược điểm củabôitrơntốithiểuvà gia công khô khitiện cứng. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu công nghệ bôitrơntốithiểukhi áp dụng cho quá trình tiện cứng. Ở đây chỉ nghiên cứu tiện cứng thép 9XC đãquatôi đạt độ cứng 55 - 60 HRC, sử dụng dao gắn mảnh CBN. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nguyên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm, trong đó nghiên cứu thực nghiệm là chủ yếu. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễncủa đề tài a.Ý nghĩa khoa học. Nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ bôitrơntốithiểu vào quá trình tiện sẽ đóng góp thêm các kiến thức về công nghệ gia công cắt gọt. Cung cấp thêm các kiến thức về cơ chế mòncủadụngcụcắtvà chất lượng bềmặtkhitiện cứng. b.Ý nghĩa thực tiễn. - 7 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công nghệ tiện cứng ngày nay được áp dụng rất rộng rãi nhằm thay thế cho nguyên công mài vốn rất tốn kém. Khitiện cứng người ta thường sử dụng phương pháp gia công khô. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảcủaquá trình tiện cứng với việc ứng dụng công nghệ bôitrơntốithiểu sẽ làm giảm ma sát trong vùng cắt dẫn đến giảm được mòndụngcụ cắt, đồng thời nâng cao chất lượng củabềmặt chi tiết gia công. Áp dụng phương pháp này với việc sử dụng dầu thực vật của Việt Nam sẽ làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tác hại đối với công nhân vận hành máy và lượng tiêu tốn dung dịch bôitrơn là rất ít. Từ những hiệu quả về kỹ thuật của phương pháp này khi áp dụng vào thực tế sản xuất sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn. 6. Nội dungcủa đề tài Ngoài lời nói đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương và phần kết luận chung. Chương 1: Tổng quan. Nội dung chính là tìm hiểu một số lý thuyết cơ bản về quá trình tiệnvà bôi trơn làm nguội. Tổng hợp từ các nghiên cứu đã có, định hướng vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết về bôitrơntốithiểukhitiệnvàbôitrơntốithiểukhitiện cứng. Giới hạn vấn đề nghiên cứu, mục đích và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Nghiên cứu so sánh giữa phương pháp bôitrơntốithiểuvà phương pháp gia công khô khitiệntinhthép 9XC đãqua tôi. Nội dung chính bao gồm: - Nghiên cứu so sánh giữa bôitrơn làm nguội tốithiểuvà gia công khô khitiệntinh cứng qua các chỉ tiêu về chất lượng bề mặt, lượng mòn dao, cơ chế mòn, để từ đó tìm được các ưu điểm nổi trội của phương pháp bôitrơntối thiểu. - Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật của Việt Nam áp dụng vào quá trình tiện cứng khi sử dụng phương pháp bôitrơntối thiểu. Kết luận chung. 7. Kết quảcủa đề tài - 8 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đã tìm hiểu được một số lý thuyết cơ bản về bôitrơn làm nguội trong cắt gọt, đặc biệt là bôitrơntốithiểu trong quá trình tiện cứng. - Sử dụng thành công dầu thực vật sẵn có ở Việt Nam vào tiện cứng khi sử dụng phương pháp bôitrơntối thiểu. - Kết quả nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của phương pháp tiệntinh cứng sử dụng công nghệ bôitrơntốithiểu so với tiện khô. 8. Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - TS. Trần Minh Đức, thầy giáo đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. - Phòng Thí nghiệm Kỹ thuật cơ khívà Động lực - Trung tâm thí nghiệm - Trường ĐHKT Công nghiệp; Phòng Thí nghiệm Vật lý - Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 04 năm 2009 Học viên Hoàng Xuân Tứ - 9 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHOI 1.1.1. Khái niệm và phân loại phoi * Gia công kim loại bằng cắt gọt là một phương pháp gia công kim loại rất phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo máy. Quá trình cắt kim loại là quá trình con người sử dụngdụngcụcắt để hớt bỏ lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, nhằm đạt được những yêu cầu cho trước về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bềmặtvà chất lượng bềmặtcủa chi tiết gia công. Lớp kim loại thừa trên chi tiết cần hớt bỏ đi gọi là lượng dư gia công cơ. Lớp kim loại đã bị cắt bỏ khỏi chi tiết gọi là phoi cắt. * Phân loại phoi. - Phoi dây (hình 1.2a) được hình thành khi gia công vật liệu dẻo với chiều sâu cắt nhỏ, tốc độ cắtvà góc trước lớn. - Phoi xếp lớp (hình 1.2b) được hình thành khi gia công thépvà các vật liệu dẻo khác với chiều sâu cắt lớn, tốc độ cắtvà góc trước nhỏ. - Phoi vụn (hình 1.2c) được hình thành khi gia công các vật liệu dẻo với chiều sâu cắt lớn, tốc độ cắtvà góc trước nhỏ. Khi gia công các vật liệu giòn (gang) với chiều sâu cắtvà góc trước lớn thì phoi vụn (hình 1.2d) có hình dạng không giống nhau được hình thành. - 10 - Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 1.1. Các loại phoi 1.1.2. Quá trình hình thành phoi khitiện thƣờng. Qua nghiên cứu quá trình tiện nói chung thì thực tế phoi được phoi được tánh ra khỏi chi tiết khicắt không theo phương của vận tốc cắt v (tức là phương lực tác dụng). Phoi khicắt ra bị uốn cong về phía mặt tự do; kích thước của phoi bị thay đổi so với lớp cắtkhi còn trên chi tiết (hình 3.1). Khi dao dịch chuyển các phân tử kim loại lúc đầu bị nén đàn hồi (hình 1.1a), sau đó bị biến dạng dẻo, quá trình biến dạng dẻo tăng dần cho đếnkhi bị lực liên kết bên trong của các phân tử chặn lại. Ở thời điểm này xảy ra sự xếp lớp của các phần tử phoi và sự trượt của chúng trên mặt phẳng BC (hình 1.1b). Hiện tượng tương tự cũng xảy ra đối với các phần tử tiếp theo từ 1 5 (hình 1.1c). a P a) a P C B a P C B a P C B c) b) d) a b b F a F V V L F L Hình 1.2: Quá trình hình thành phoi khitiện thường [...]... nghiên cứu Ở Việt Nam việc ứng dụng công nghệ bôitrơntốithiểu vào quá trình tiện cứng chưa được nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bôitrơntốithiểu một cách có hiệu quả trong điều kiện cụ thể ở nước ta, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu "Ảnh hưởngcủa bôi trơn tối thiểu(MQL) đến mòndụngcụcắtvànhámbềmặtkhitiệntinhthép9CrSi (9XC) qua tôi" Số hóa bởi Trung tâm Học... hơn củathép * Ảnhhưởngcủa điều kiện cắtđến lực cắt Điều kiện cắt gọt bao gồm nhiều yếu tố như chế độ cắt v, s, t; độ cứng vững của hệ thống công nghệ; có hay không tưới dung dịch trơn nguội vào vùng cắt Ở đây ta chỉ khảo sát ảnhhưởngcủa chế độ cắtđến lực cắt Khảo sát ảnhhưởngcủa các thông số v, s, t đến lực cắt trong quá trình cắt Sử dụng nguyên lý cọng tác dụng, khi nghiên cứu ảnhhưởng của. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn - 36 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP BÔITRƠNTỐITHIỂUKHITIỆN CỨNG 2.1 BÔITRƠN - LÀM NGUỘI TỐITHIỂU 2.1.1 Bôi trơn làm nguội tối thiểukhitiện Đối với quá trình tiện thường nói chung, khitiện thô thì chiều sâu cắt lớn, tốc độ cắt nhỏ Khi áp dụng công nghệ bôi trơn làm nguội tối thiểu vào quá trình tiện phải đảm bảo sao cho... 1.3.1 Ảnh hƣởng của nhiệt cắtđếnquá trình cắtkhitiệnẢnhhưởngcủa nhiệt cắtđếnquá trình cắt thường được nghiên cứu theo 3 quan điểm: Theo độ chính xác gia công Theo chất lượng bềmặtđã gia công Theo khả năng cắtcủa dao * Ảnhhưởngcủa nhiệt cắtđến độ chính xác gia công Độ chính xác gia công khicắt gọt được quyết định bởi vị trí tương quan giữa dao và chi tiết gia công trong quá trình cắt Do... nghiên cứu lực cắt thông qua các thành phần của chúng 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣớng đến lực cắtkhitiện * Ảnhhưởngcủa chi tiết gia công đến lực cắt Bản chất biến dạng và ma sát củaquá trình cắt kim loại cho ta thấy rằng: chi tiết gia công có ảnhhưởng lớn đếnquá trính cắt, đặc biệt đến lực cắt Thực nghiệm ghi nhận chi tiết gia công ảnhhưởngđến lực cắtbởi các yếu tố sau: * Độ bền, độ cứng của vật liệu,... trong công thức tính lực cắt ta thường bỏ qua yếu tố v + Ảnhhưởngcủadụngcụcắtđến lực cắt Thực tế cho thấy vật liệu chế tạo dao và thông số hình học của dao có ảnhhưởng trực tiếp đến lực cắtQua khảo sát bằng thực nghiệm ảnhhưởngcủa các yếu liên quan củadụngcắtđến lực cắt được biểu thị qua các hệ số điều chỉnh trong công thức kinh nghiệm tính lực cắt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học... vào vùng cắt * Phương pháp dẫn dung dịch bôitrơn vào vùng cắtkhitiện Phương pháp dẫn dung dịch bôitrơn vào vùng cắt có ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quảcủaquá trình bôitrơn Phương pháp dẫn dung dịch bôitrơn vào vùng cắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp gia công, loại dụngcụ cắt, vật liệu gia công - Dẫn trực tiếp dung dịch lên chi tiết gia công: Phương pháp này thường sử dụngkhi gia... http://www.lrc-tnu.edu.vn - 22 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Tóm lại, nhiệt cắt ngoài ảnhhưởng trực tiếp đến độ chính xác gia công, chất lượng lớp bềmặt gia công và khả năng cắt gọt của dao, còn ảnhhưởng đáng kể đến máy và đồ gá trong hệ thống công nghệ 1.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhiệt cắtkhitiện a Ảnhhưởngcủa vật liệu gia công đến nhiệt cắt Các tính chất về cơ học và nhiệt của vật liệu... F d v,s,t - là độ bền vật liệu dao - là chế độ cắt Sau quá trình cắt, khi chi tiết về nhiệt độ thường, đường kính thực tế của chi tiết gia công sẽ là: Dt = D - (α.Δθ.D + ΔL) (1.8) * Ảnhhưởngcủa nhiệt cắtđến chất lượng bềmặt gia công Chất lượng bềmặtđã gia công của chi tiết được đặc trưng bởi độ nhấp nhô bềmặtvàtính chất cơ - lý lớp sát bềmặt Nhiệt cắt có ảnhhưởng chủ yếu đến sự thay đổi tính... bôitrơntốithiểu với một số chất bôitrơn như Emuxi, dầu lạc và dầu D40 cho thấy những ưu điểm của phương pháp bôitrơntốithiểu Nghiên cứu của Nghiên cứu của TS Trần Minh Đức, ThS Phạm Quang Đồng [7] khi áp dụngbôitrơntốithiểu cho quá trình phay rãnh bằng dao phay ngón cũng cho thấy những ưu điểm của phương pháp này như làm tăng tuổi bền củadụngcụ cắt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.6.3 Dự . LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN TỐI THIỂU (MQL) ĐẾN MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT KHI TIỆN TINH THÉP 9CrSi (9XC) ĐÃ QUA TÔI . o0o LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN TỐI THIỂU (MQL) ĐẾN MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ NHÁM BỀ MẶT KHI TIỆN TINH THÉP 9CrSi (9XC) ĐÃ QUA TÔI CHUYÊN NGÀNH:. nghiên cứu: " ;Ảnh hưởng của bôi trơn tối thiểu (MQL) đến mòn dụng cụ cắt và nhám bề mặt khi tiện tinh thép 9CrSi (9XC) qua tôi& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu thực