Ở Việt Nam:- Nguồn của PL: tất cả yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động cơ quan Nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như chủ thể khác trong xã hội.. Kết lại
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM
Nguyễn Diệp Thế BảoNguyễn
Hiền ThụcLê Thị
Hoàng Nữ Hà My
Trang 3MỤC LỤC
I III.
II.
IV.KHÁI NIỆM
CÁC NGUỒN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
CÁC LOẠI NGUỒN KHÁC CỦA PHÁP
LUẬT
CỦNG CỐ
Trang 4KHÁI NIỆM
I.
Trang 5Nguồn của luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận nhà nước và pháp
luật, có tính đa dạng và phức
tạp với nhiều cách hiểu tuỳ từng
hệ thống pháp luật.
I KHÁI NIỆM
Trang 6- Nguồn gốc (nơi xuất phát) của pháp luật
- Phương thức tồn tại, dạng tồn tại của pháp luật
I KHÁI NIỆM
Trang 7Ở Việt Nam:
- Nguồn của PL: tất cả yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động cơ quan Nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như chủ thể khác trong xã hội.
- Có một số tác giả khác quan niệm như sau:
“Người ta tìm thấy được PL ở những đâu khi xử án thì nơi ấy được gọi là nguồn của PL.”“Nguồn của PL là nơi các quy phạm PL
được tìm thấy, là cách thức mà quy phạm PL được tạo ra.”
I KHÁI NIỆM
Ở Việt Nam
Trang 8Kết lại vấn đề về khái niệm “Nguồn của PL”:
“Nguồn của PL là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích PL cũng như áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.”
Trang 9CÁC NGUỒN CƠ BẢN CỦA PHÁP
LUẬT
II.
Trang 10CÁC NGUỒN CỦA LUẬT
Luật tập
Văn bản quy phạm
pháp luật
Trang 111 Văn bản quy phạm pháp luật là gì:
- Là văn bản có chứa các quy phạm PL, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục trong quy định
Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định mà nhà nước muốn xác lập
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 122 Phân loại:
Văn bản luật: văn bản có hiệu lực pháp lý cao
nhất, gồm: Hiến pháp - đạo luật cơ bản của Nhà nước, các luật, các bộ luật và các nghị quyết có
chứa quy phạm pháp luật của quốc hội
Văn bản dưới
luật:
1) Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội;2) Lệnh, quyết định của
Chủ tịch nước;3) Nghị quyết, nghị định
của Chính phủ;…
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 13- Ban hành theo hình thức do pháp luật quy định.
- Trình tự, thủ tục ban hành tuân theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 141 Luật tập quán là gì:- Là quy tắc xử sự bắt buộc để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân
- Thói quen hình thành từ đời sống, văn hoá và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài
- Được thừa nhận, áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một
lĩnh vực dân sự
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 152 Đặc điểm- Có tính ổn định lâu bền- Duy trì bản sắc, trật tự công cộng- Có giá trị thực hiện một cách tự nguyện- Không thống nhất, thiếu tính hệ thống
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 163 Điều kiện áp
dụng:
Các bên không có thỏa thuận
Pháp luật không quy
địnhCó tập quán
áp dụng
Tập quán không trái với với các
nguyên tắc cơ bản của pháp
luật
Làm sao để có thể áp dụng Luật tập quán?
Trang 171 Án lệ là gì?
- Là những lập luận, phán quyết trong bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án về một vụ việc cụ thể
- Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ
- Nhiệm vụ: giải thích pháp luật và dự bị các cuộc cải cách về pháp luật
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 182 Tiêu chí lựa chọn:
- Có giá trị làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý
- Chỉ ra nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một vụ việc cụ thể
- Thể hiện lẽ công bằng đối với những vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể
- Có tính chuẩn mực- Có giá trị áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
Luật tập
Văn bản quy phạm pháp
luật
Trang 19CÁC LOẠI NGUỒN KHÁC CỦA PHÁP
LUẬT
III.
Trang 20Điều ước quốc tế
Hợp đồng
NGUỒN KHÁC CỦA
LUẬT
Các quan niệm về lẽ công bằng, chuẩn mực đạo đức xã
hội
Pháp luật nước ngoàiTín điều tôn giáo
Đường lối, chính sách của
lực lượng cầm
quyền
Trang 21Các quan niệm về lẽ công bằng, chuẩn mực
đạo đức xã hội
Đường lối, chính sách của lực lượng
cầm quyền01
Xảy ra các vụ việc không tìm thấy cơ sở pháp lý trong văn bản pháp luật và các
nguồn cơ bản khác
Cơ quan có thẩm quyền dựa vào các chuẩn mực đạo đức, quan niệm về lẽ phải, lẽ công bằng trong cuộc sống xã hội công nhận làm căn cứ giải quyết
Trang 2202 Điều ước quốc tế
- Là thỏa thuận quốc tế ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia, được pháp luật quốc tế điều chỉnh.- Chứa đựng nguyên tắc, quy tắc xử sự do chủ thể pháp luật quốc tế cùng thỏa thuận với tên gọi đa dạng: hiến chương, công ước, hiệp định…
- Ở Việt Nam, chưa có sự thống nhất về việc áp dụng điều ước quốc tế, tùy vào từng điều ước cụ
thể mà áp dụng “nội luật hóa” hoặc “áp dụng
trực tiếp”
Trang 2303.
PL tôn trọng thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng dân sự, thương mại…
Þ căn cứ pháp lý thực hiện
quyền và nghĩa vụ dân sự
Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự, thỏa thuận giữa các bên
được xem là nguồn luật
cơ sở giải quyết trước.
Trang 2404.Pháp
luật nước ngoài
- Để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nhà nước có thể ban hành các quy định dẫn chiếu pháp luật nước ngoài
- Việc áp dụng phải tuân thủ điều kiện, thủ tục quy trình do pháp luật quy định
Trang 2505 Tín điều tôn giáo
- Cũng được coi là một nguồn của pháp luật, đặc biệt là ở những quốc gia mà một tôn giáo nào đó được coi là quốc giáo, khi đó đạo giáo được coi là pháp luật.
06 Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền
- Với nội dung là ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật thể hiện tư tưởng của giai cấp thống trị, là công cụ hữu hiệu để giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực tư tưởng
- Để hình dung, dự đoán sự hình thành và phát triển pháp luật ở một quốc gia, đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền đóng vai trò là nguồn bổ trợ quan trọng
Trang 26Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe