1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo pháp luật việt nam và thực tiễn tại quận 5 thành phố hồ chí minh

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TNCT của cá nhân như mức doanh thu DT khoán được áp dụng cho nhómCNKD, HKD vẫn chưa rõ ràng, thiếu tính minh bạch, TNCT từ chuyển nhượng bấtđộng sản BĐS dù có nghi ngờ về hành vi gian lậ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Mã số ngành: 8 38 01 07NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VIÊN THẾ GIANG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 3

ĐỀÁNTỐTNGHIỆP

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng Đề án “Xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theopháp luật Việt Nam và thực tiễn tại Quận 5” là đề án nghiên cứu của cá nhân em

Các số liệu sử dụng phân tích trong đề án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy định Các nghiên cứu của người khác được sử dụng trong đề án này đượctrích dẫn theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong đề án do chính em tự tìmhiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác

Đề án này chưa từng được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đạihọc hoặc cơ sở đào tạo nào khác

TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2024

Học viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được Đề án của mình, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đếnTrường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Sau đại học và Khoa Luật kinh tếđã tạo điều kiện để em có thể được tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ tại Nhà trường.

Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Viên Thế Giang – Giảng viênTrường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Kinh tế đã hướng dẫn tậntình em suốt quá trình nghiên cứu và học tập tại Nhà trường cũng như trong quátrình nghiên cứu, hoàn thiện đề án

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô bộ môn thuộc khoa Luật kinhtế đã giảng dạy tận tình giúp em có được những kiến thức về chuyên ngành Luậtkinh tế vô cùng bổ ích để làm hành trang phát triển bản thân

Vì đề án được thực hiện trong phạm vi không gian và thời gian nhất định vàhạn chế về mặt lý luận chuyên môn của bản thân, do đó đề án của em không thể nàotránh khỏi những sai sót Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp củathầy, cô để đề án và bản thân em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn./

TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng … Năm 2024

Học viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

Lê Thị Đỗ Quyên

Trang 6

TÓM TẮT ĐỀ ÁNTên đề tài: “Xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo pháp luật Việt

Nam và thực tiễn tại Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung:

Lý do chọn đề tài: Để tính toán số tiền thuế phải nộp, việc xác định mộtcách chính xác thu nhập chịu thuế của cá nhân là vô cùng quan trọng Tuy thế, trongthực tế vẫn còn nhiều trở ngại khi xác định thu nhập chịu thuế, điều này dẫn đếnviệc có kết quả không chính xác và công bằng như mong muốn Do đó, để tăngcường hiệu quả của luật thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng, tác giảđã lựa chọn đề tài “Xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo pháp luậtViệt Nam và thực tiễn tại Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh”

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các quyđịnh pháp luật hiện hành liên quan đến xác định thu nhập chịu thuế cá nhân và trongđó chỉ ra những giới hạn và vấn đề bất cập Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giảipháp nhằm cải tiến luật pháp, nâng cao hiệu quả trong việc quản lý thuế và gópphần thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu của xã hội

Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, cácphương pháp sẽ được kết hợp sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau bao gồm sosánh, phân tích và tổng hợp

Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu này sẽ giúp làm rõ những khía cạnh lýthuyết liên quan đến việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo luậthiện hành Ngoài ra, nó cũng sẽ nhấn mạnh các vấn đề hiện tại và đưa ra các giảipháp để cải thiện quyền lợi thuế thu nhập cá nhân

Trang 8

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 củaBộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Luật Thuếthu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một sốThông tư 111/2013/TT-BTC điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Nghị định

số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhânvà Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtThuế thu nhập cá nhân

Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 củaBộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị giatăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cưtrú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiệnmột số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhậpThông tư 92/2015/TT-BTC cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật về thuế số 71/2014/QH13 và Nghịđịnh 12/2015/NĐ-Cp ngày 12/02/2012 của Chínhphủ quy định chi tiết thu hành luật sửa đổi, bổsung một số điều của các luật về thuế và sửa đổi,bổ sung một số điều của các nghị định về thuếNghị định 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 củaNghị định 126/2020/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật

Quản lý thuếThông tư 40/2021/TT-BTC ngày 01/06/2021 củaThông tư 40/2021/TT-BTC Bộ Tài chính về hướng dẫn thuế giá trị gia tăng,

thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộkinh doanh, cá nhân kinh doanh

Trang 9

MỤC LỤC

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 5

5 Phương pháp nghiên cứu: 5

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: 5

7 Bố cục của đề án: 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THUNHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 7

1.1 Khái quát về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 7

1.1.1 Khái niệm xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 7

1.1.2 Đối tượng được xác định có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 10

1.1.3 Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân: 11

1.1.4 Đồng tiền tính thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 11

1.2 Quy định của pháp luật về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 11

1.2.1 Phân biệt thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân và thu nhập tính thuế thunhập cá nhân 11

1.2.2 Xác định thu nhập chịu thuế thu nhâp cá nhân theo pháp luật Việt Nam 13

1.3 Đánh giá pháp luật về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân 25

1.3.1 Ưu điểm 25

1.3.2 Nhược điểm 26

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂNTẠI QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29

2.1 Đánh giá thực tiễn xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân tại Quận 5 29

2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhântại Quận 5 29

2.1.2 Kết quả đạt được trong công tác xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cánhân theo pháp luật Việt Nam tại Quận 5 33

2.2 Những bất cập tồn tại trong xác định thu nhập chịu thuế TNCN theo pháp luậtViệt Nam tại Quận 5 42

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Quản lý người nộp thuếBiểu đồ 2.1: Số lượng doanh nghiệp, hộ cá thể từ năm 2020 - 2023Bảng 2.2: Số thu Ngân sách nhà nước tại Quận 5

Bảng 2.3: Số thu từng loại thuế thu nhập cá nhân tại Quận 5

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Để tồn tại và phát triển, Bộ máy Nhà nước cần phải có nguồn thu ngân sáchổn định để nuôi dưỡng, thì thuế chính là một trong những nguồn thu cơ bản đó.Thuế không chỉ là công cụ để Nhà nước can thiệp vào các quá trình kinh tế mà cònlà một phương tiện đắc lực để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế, xã hội ỞViệt Nam, từ năm 1990 đến nay, thuế luôn là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhànước (NSNN), chiếm tỉ trọng cao trên 75% tổng các nguồn thu

Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là nguồn thu quan trọng của NSNN trên toànthế giới, đã được áp dụng rộng rãi từ lâu đời, đặc biệt là ở những quốc gia phát triểnnhư: Mỹ, Canada, New Zealand,… Tại Việt Nam, thuế TNCN bắt nguồn từ thuế lợitức lương bổng năm 1962, sau đó đến năm 1990 được Ủy ban Thường vụ Quốc hộiban hành dưới hình thức Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhâp cao Kểtừ đó đến nay, pháp lệnh này đã nhiều lần được sửa đổi, bổ sung và đến ngày21/11/2007, Quốc hội khóa XII ban hành Luật Thuế TNCN có hiệu lực chính thứcvào năm 2009 và đi vào áp dụng trên phạm vi cả nước

Với lợi thế là địa phương nằm trong khu vực trung tâm của Thành phố Hồ ChíMinh (TP.HCM), Quận 5 có được sự thuận lợi là nơi giao thương sầm uất của nhiềuhàng hóa, ngành nghề nên số lượng cá nhân kinh doanh (CNKD), hộ kinh doanh(HKD) ở tại đây khá đông, cũng vì đó mà lượng dân cư tập trung sinh sống và làm việctại đây cũng trở nên đông đúc, điều này đã giúp cho Quận 5 trở thành một trong sốnhững đơn vị tiêu biểu luôn hoàn thành công tác thu NSNN với số thuế TNCN thuđược luôn vượt dự toán pháp lệnh đề ra Tuy nhiên, qua quá trình thực thi Luật ThuếTNCN tại địa bàn Quận 5 cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong các quy định hiện hànhkhiến cho công tác xác định thu nhập chịu thuế (TNCT) gặp nhiều khó khăn dù đã qua02 lần bổ sung, sửa đổi vào năm 2012 và năm 2014 nhưng khi đưa vào áp dụng LuậtThuế TNCN tại Quận vẫn còn thể hiện nhiều điểm chưa hợp lý khi xác định

Trang 12

TNCT của cá nhân như mức doanh thu (DT) khoán được áp dụng cho nhómCNKD, HKD vẫn chưa rõ ràng, thiếu tính minh bạch, TNCT từ chuyển nhượng bấtđộng sản (BĐS) dù có nghi ngờ về hành vi gian lận thuế trong việc kê khai giá trịchuyển nhượng của BĐS nhưng lại không đủ cơ sở pháp lý để xử lý,…Chính nhữngbất cập đang gặp phải tại Quận là nguyên nhân khiến cho số thu ngân sách củaQuận mất đi một khoản tương đối lớn qua từng năm, dù hằng năm Quận vẫn đạt sốthu so với dự toán đề ra bởi dự toán cũng có sự sụt giảm qua từng năm Do đó, cầnđiều chỉnh kịp thời các quy định về xác định TNCT của cá nhân hiện nay nhằm gópphần phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng trốn thuế, thất thu ngân sách của Quận nóiriêng và NSNN nói chung là một yêu cầu cấp thiết.

Xuất pháp từ thực tiễn đó, em quyết định chọn đề tài “Xác định thu nhậpchịu thuế thu nhập cá nhân theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn tại Quận 5 Thànhphố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình với mong muốnnhững bất cập trong xác định TNCT của cá nhân tại Quận 5 sẽ tìm được giải phápkhắc phục Đồng thời, với đề tài này sẽ giúp em trau dồi kiến thức đã học và hiểu rõhơn pháp luật Việt Nam về thuế TNCN

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Qua tìm hiểu các quy định về thuế TNCN, cho đến thời điểm hiện nay đã cónhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ về các vấn đềcó liên quan đến thuế TNCN được công bố:

Huỳnh Văn Diện (2016), Pháp luật thuế thu nhập cá nhân từ thực tiễn thànhphố Cần Thơ, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm – Khoa học xã hội Việt Nam- Học viện Khoa học Xã hội Luận án này là một công trình nghiên cứu khoa họctoàn diện về pháp luật có liên quan đến thuế TNCN tại Việt Nam và đánh giá mộtcách có hệ thống những thực trạng áp dụng pháp luật thuế TNCN tại tỉnh Cần Thơ,chỉ ra được những điểm chưa hoàn thiện và đề xuất được các giải pháp nhằm đápứng được yêu cầu hoàn thiện được hệ thống pháp luật về thuế TNCN tại Việt Nam

Trang 13

Nguyễn Công Quốc Dũng (2022), Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân đốivới cá nhân kinh doanh và hộ kinh doanh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Huế -Trường Đại học Luật Luận văn đã làm rõ được các vấn đề lý luận về thuế TNCNđối với CNKD và HKD Luận văn đã phân tích và làm nổi bật lên được nhữngthành tựu cũng như hạn chế đối với các quy định pháp luật khiến cho NSNN thấtthu Từ đó, kiến nghị một số giải pháp để khắc phục những hạn chế.

Trần Thị Thu Huyền (2015), Pháp luật về Quản lý thuế thu nhập cá nhân ởViệt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc giaHà Nội Luận văn đã cho thấy được các quy định mới mang lại sự tích cực trongcông tác quản lý thuế TNCN và có sự so sánh với một số quốc gia khác trên thế giớitừ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Hơn nữa, luận văn mang đếnmột cái nhìn chân thật về công tác quản lý thuế TNCN hiện nay, từ thực trạng đókiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả áp dụng pháp luật quản lý thuếTNCN phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam

Bên cạnh đó, xác định TNCT của cá nhân cũng được đề cập trong một sốbài báo khoa học được đăng tải trên các tạp chí như:

Lê Thị Thu Thủy (2012), Luật thuế Thu nhập cá nhân: những bất cập vàhướng hoàn thiện, Nghiên cứu lập pháp Bài viết đã cụ thể 04 vấn đề bất cập trongcác quy định pháp luật về thuế TNCN, bao gồm: “thu nhập chịu thuế, giảm trừ giacảnh, biểu thuế suất và khoảng cách giữa các bậc thuế trong biểu thuế”1 Tác giả đãnêu rõ những đòi hỏi mà thực tiễn cần có từ góc độ thực tế của những bất cập đó vớimong muốn tạo nên sự bình đẳng trong việc thu thuế

Lê Huỳnh Phương Chinh (2018), “Nghiên cứu pháp luật về thuế thu nhập cánhân đối với thu nhập tiền công, tiền lương”, Tạp chí Công Thương Số 5 - Tháng4/2018 Trong bài viết, tác giả đã nghiên cứu các quy định về thuế TNCN từ tiềncông, tiền lương như các loại TNCT từ tiền công, tiền lương, quy định về các mứcgiảm trừ gia cảnh, xác định đối tượng được giảm trừ Tác giả cũng đã đưa ra được

1Lê Thị Thu Thủy (2012), Luật thuế Thu nhập cá nhân: những bất cập và hướng hoàn thiện, Nghiên cứu lập pháp;

Trang 14

các trường hợp cụ thể để làm rõ hơn các quy định pháp luật về thuế TNCN từ tiềnlương, tiền công.

Đặng Thị Cát Tường (2023), Giải pháp hoàn thiện Luật Thuế thu nhập cá nhânđối với điều tiết thu nhập từ tiền lương, tiền công, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 8 -Tháng 03/2023 Tại bài viết này, tác giả đã nêu lên vai trò của Luật Thuế TNCN điềutiết thu nhập của các tầng lớp dân cư góp phần giảm khoảng cách về thu nhập của dâncư trong xã hội nhưng luật lại có những kẻ hở, thậm chí một số quy định không có khảnăng thực thi trên thực tiễn tạo nên sự khó khăn trong công tác quản lý thuế TNCN Từđó, tác giả đề xuất các giải pháp khắc phục các khó khăn

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu khoa học kể trên, nhìn chung đềumang hướng phân tích những quy định hiện nay của pháp luật về thuế TNCN, trongđó có đề cập đến TNCT của cá nhân nhưng chưa có sự khai thác sâu về xác địnhTNCT Trên cơ sở kế thừa những đóng góp của các công trình nghiên cứu trước, đềán sẽ tiếp tục giải quyết những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luậtvề xác định TNCT trên lĩnh vực thuế TNCN

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận của thuế TNCN liên quanđến xác định TNCT Đưa ra được những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chếcủa pháp luật thuế TNCN trong việc xác định TNCT

- Phạm vi nghiên cứu:+ Về không gian: Đề án nghiên cứu tại địa bàn Quận 5 thuộc TP.HCM.+ Về thời gian: Đề án nghiên cứu và sử dụng các số liệu trong giai đoạn từ năm 2020-2023

+ Về nội dung: Đề án chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực thuế TNCN liên quanđến xác định TNCT theo hệ thống pháp luật Việt Nam và các quy định hiện hành tạicác văn bản quy phạm pháp luật như: Nghị định, Thông tư, … Các số liệu được sửdụng trong đề án được thu thập từ các Cơ quan Nhà nước (CQNN) có thẩm quyềntại địa bàn Quận 5

Trang 15

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu này sẽ đi sâu vào các vấn đề lý luận liên quan đến việc xác định TNCT của cá nhân theo pháp luật Việt Nam

- Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về xác định TNCT, làm rõ nhữnghạn chế, bất cập trong quá trình thực thi, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của nhữngtồn tại này Tìm và chỉ ra giải pháp để có thể hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật về xác định TNCT của cá nhân tại Quận 5

5 Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp nghiên cứu được dùng trong đề án:- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh số liệu qua các giai đoạn để phân tích các quy định pháp luật

- Phương pháp thống kê: Đề án sử dụng cơ sở dữ liệu, số liệu từ các CQNN,các ban ngành liên quan và uy tín để tạo nên tính thực tế cho đề án

-Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích một cách toàn diện và thốngnhất tạo nên cái nhìn tổng quát từ đó nêu bật lên những mặt mạnh cần phát huy.Đánh giá được tình hình thực tiễn để rút ra được những khó khăn, vướng mắc cũngnhư chỉ ra được nguyên nhân và cách khắc phục

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:

Dựa trên các phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng, đề án làm rõ nhữngvấn đề lý luận về xác định TNCT của cá nhân Cách phân tích về mặt lý luận trìnhbày trong đề án này nhằm để thấy được những điểm đang hạn chế về xác địnhTNCT của cá nhân Qua các đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về xác định TNCTcủa cá nhân sẽ giúp người đọc có được cái nhìn chi tiết về các giải pháp được đưa ranhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thuế TNCNnói chung và xác định TNCT của cá nhân nói riêng

Em mong rằng đây sẽ là những đóng góp có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp vớitình hình thực tế của Quận 5 và của cả Việt Nam, hơn nữa sẽ mang lại nhiều ý nghĩathiết thực trong công tác quản lý NSNN

Trang 16

7 Bố cục của đề án:

Gồm 2 chương:Chương 1: Một số vấn đề và quy định pháp luật về xác định thu nhập chịuthuế thu nhập cá nhân;

Chương 2: Đánh giá thực tiễn, các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân tại Quận 5 Thành PhốHồ Chí Minh

Trang 17

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀXÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Thuế được xem là “một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức,hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế”2 Thuế TNCN

cũng là một trong những khoản thu đóng góp bắt buộc vào NSNN và được hìnhthành từ các quan hệ xã hội của cá nhân như: quan hệ kinh doanh, quan hệ mua bán,quan hệ lao động,… Để xác định được số thuế TNCN phải nộp NSNN thì cần phảidựa vào cơ sở thu nhập (TN) của cá nhân để từ đó xác định được thu nhập tính thuế(TNTT) và mức thuế suất được áp dụng cụ thể TNTT thì được xác định dựa trênTNCT Do đó, đối với thuế TNCN việc xác định TNCT vô cùng quan trọng và làyếu tố đầu tiên để xác định chính xác số tiền thuế phải nộp

1.1 Khái quát về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

1.1.1 Khái niệm xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

- Khái niệm về thu nhập

Xét trên phương diện về ngôn ngữ, “thu nhập” là một phạm trù trừu tượngvà có thể định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau Về mặt danh từ, “thu nhập” đượcđịnh nghĩa là “các khoản thu nhập được trong một khoảng thời gian nhất định theotháng năm”3 Nhưng nếu xét trên mặt động từ, “thu nhập”có thể là từ chỉ tổng số tiềnhoặc giá trị vật chất có trong một khoảng thời gian và cũng có thể là từ dùng để miêu tảhành động “nhận được tiền bạc, hoặc của cải vật chất từ hoạt động nào đó”4

Từ góc nhìn kinh tế, “thu nhập” được coi là phần thưởng đáp lại việc thamgia vào quy trình sản xuất và phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ Cụ thể, người dùngsức lao động để nhận một khoản tiền tương ứng với công sức và nỗ lực làm việc củahọ, người sở hữu đất thu được TN từ việc cho thuê, người sở hữu vốn có lãi

TN đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người vàsự phát triển của xã hội Nó được coi là nguồn lực chính đáng tin cậy cho cá nhân và

2Khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14;

Trang 18

gia đình và là yếu tố quyết định cho khả năng chi tiêu của con người để duy trì cuộcsống, thỏa mãn các nhu cầu quan trọng bao gồm ăn uống, chỗ ở, quần áo, sức khỏetừ đó kích thích sản xuất và tăng trưởng kinh tế Sự ổn định của nó mang lại cảmgiác an toàn và trật tự, cho phép tích luỹ tiền bạc và xây dựng chiến lược tài chínhcho những tương lai TN có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau, từ lao động, từviệc sở hữu các loại tài sản, từ việc thực hiện kinh doanh,… nhưng chung quy nóđều biểu hiện dưới dạng tiền tệ hoặc tài sản có giá trị và thuộc sở hữu của một chủthể (chủ thể đó là chủ sở hữu TN) trong một khoảng thời gian nhất định.

- Khái niệm về thu nhập cá nhân

Dựa trên các phân tích về “thu nhập” đã được nêu, chúng ta có thể hiểu“thu nhập cá nhân” là tổng giá trị nhận được, có thể là tài sản và cải cách của mộtngười đạt được từ công việc, dịch vụ, khai thác tài sản hoặc các hoạt động kháctrong khoảng thời gian xác định

Mỗi cá nhân chắn chắc đều sẽ có TN cho riêng mình và đương nhiên TNđó sẽ có nguồn gốc và bản chất khác biệt nên sẽ tùy vào yêu cầu quản lý mà TNCNcó những nhóm TN khác nhau

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể phân loại thành TN do lao động(ví dụ: tiền lương, tiền công,…) và TN không do lao động (ví dụ: thừa kế, quà biếu,trúng thưởng,…)

Căn cứ vào tính chất của TN, có thể phân thành TN thường xuyên (TNnhận được một cách định kỳ, đều đặn) và nhóm TN không thường xuyên (TN có lúccó, có lúc không)

Căn cứ vào tính pháp lý thì có TN hợp pháp (TN được pháp luật thừa nhậnvà cho phép cá nhân được quyền sở hữu như tiền bán nhà, tiền lãi từ gửi tiền tiết kiệmngân hàng) và TN bất hợp pháp hay là TN không hợp pháp (TN có được từ việc thựchiện các hành vi mà pháp luật cấm hoặc không được thực hiện như tiền từ bán ma túy)

- Khái niệm về thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

Trang 19

Cá nhân là chủ sở hữu TN có thể kiếm được tiền qua việc phân bổ và lưuchuyển của cải trong xã hội, trong khi Nhà nước đóng vai trò trong điều chỉnh hoạtđộng kinh tế và tạo ra môi trường thuận lợi để cá nhân tạo ra TN bởi TNCN có vaitrò quan trọng trong việc tài trợ NSNN và Nhà nước sử dụng phương tiện thuế đểđiều chỉnh mức TNCN và đảm bảo công bằng cho lợi ích cộng đồng Thế nhưng từviệc phân loại TNCN đã cho thấy, TNCN thực sự rất rộng lớn và phong phú nênkhông phải vì vậy mà tất cả các TNCN đều bị khống chế CQNN cần xem xét mộtcách hợp lý, đảm bảo việc duy trì khả năng tạo ra TN và không làm mất đi động lựcđể kiếm tiền “Do đó chỉ có một số loại thu nhập đã hình thành có tính ổn định, cókhả năng tạo ra sự bất bình đẳng sẽ trở thành thu nhập chịu thuế, là cơ sở đánh thuếthu nhập”5 “Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân” phải là TN được Nhà nước thừanhận rằng đó là TN hợp pháp và phù hợp với những điều kiện mà Nhà nước đã đặtra cho toàn xã hội Vì vậy, danh sách TNCT của TNCN thường chỉ hạn chế và ápdụng cho những khoản TN tạo ra sự khác biệt đáng kể trong việc phân phối lợi ích.Tại Việt Nam, Luật Thuế TNCN năm 2007 đã liệt kê danh sách các khoản TNCNthuộc diện nằm trong TNCT, bao gồm: TN kinh doanh; TN từ tiền lương, tiền công;TN đầu tư vốn; TN chuyển nhượng vốn; TN chuyển nhượng BĐS; TN trúngthưởng; TN bản quyền; TN từ nhượng quyền thương mại; TN do nhận thừa kế làchứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, BĐS và tài sảnkhác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng; TN nhận quà tặng là chứng khoán,phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, BĐS và tài sản khác phảiđăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.

- Khái niệm về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

“Xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân” phải được xem xét dưới gócđộ pháp lý của từng quốc gia Tại Việt Nam, “xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cánhân” là việc tính toán và quyết định phần TN mà một cá nhân phải trích một phần nộpvào NSNN theo luật Trong quá trình này, ta sẽ tổng hợp tất cả TN theo

5Nguyễn Thị Thủy (Năm 2023) , Giáo trình Luật thuế (tái bản có bổ sung), NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 283;

Trang 20

cách tính của Nhà nước, loại bỏ các khoản không chịu thuế hoặc được miễn giảm.Việc xác định này sẽ giúp cá nhân có hiểu biết rõ về trách nhiệm thuế của mình, từđó tổng hợp và nộp hoàn chỉnh tiền thuế đúng thời hạn mà Nhà nước đã đặt ra.

1.1.2 Đối tượng được xác định có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

Về tên gọi của loại thuế là “thuế thu nhập cá nhân” đã thể hiện rõ đốitượng nộp thuế chính là những cá nhân, điều này đồng nghĩa với nếu là các tổ chứcthì không phải là đối tượng nộp thuế đối với loại thuế này Với bản chất của sắcthuế tác động vào TN nhằm điều tiết và đóng góp một phần TN của cá nhân vàoNSNN trên nguyên tắc công bằng, hợp lý và hiệu quả Do đó, TNCT chịu sự chiphối yếu tố cư trú mà quyết định đối tượng nào là người nộp thuế (NNT)

Về căn cứ xác định yếu tố cư trú được xác định phải đảm bảo đáp ứng là

cá nhân “có mặt tại Việt Nam”6 , sự hiện diện này được hiểu phải từ trên 183 ngày

tính trong năm dương lịch hay trong 12 tháng liên tục hoặc đảm bảo là “Cá nhân cónơi ở thường xuyên tại Việt Nam”7 bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú, tạm trúhoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam, kể cả thuê ở nhiều nơi Tuy nhiên, nếu cá nhân

có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày nhưng có nhà thuê hay nơi ở thường xuyên tạiViệt Nam và cá nhân không đủ cơ sở minh chứng mình là cá nhân của quốc giakhác thì cá nhân đó được xếp vào nhóm đối tượng NNT cư trú Đây là những điềukiện thể hiện được tính linh hoạt và tối đa hóa thuận lợi để tạo điều kiện cho cá nhânthực hiện được nghĩa vụ nộp thuế Nếu không đảm bảo được các điều kiện trên thìđương nhiên được xem là cá nhân không cư trú

Với việc xác định đúng đối tượng nộp thuế TNCN sẽ giúp xác định rõcác khoản TNCT trong kỳ tính thuế bởi phạm vi các khoản TNCT càng lớn thì khảnăng cá nhân nộp thuế TNCN sẽ càng cao

6Điểm a khoản 1 Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính;

Trang 21

1.1.3 Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân:

TNCT còn chịu sự chi phối bởi yếu tố địa điểm phát sinh TN mà cá nhâncó phải là NNT tại Việt Nam hay không Cụ thể, đối với NNT cư trú là TN nhậnđược cả trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, đối với NNT không cư trú là TN nhậnđược chỉ trên lãnh thổ Việt Nam hay nói dễ hiểu là TN xuất thân từ Việt Nam

1.1.4 Đồng tiền tính thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

Tại Việt Nam, đồng tiền được lưu hành chính thống là Đồng Việt Namnên đồng tiền chịu thuế nói chung và đồng tiền chịu thuế TNCN nói riêng chính làĐồng Việt Nam Nên các trường hợp nhận được TN là đồng tiền của các quốc gia

khác thì phải được “thực hiện quy đổi ra Đồng Việt Nam”8

Trường hợp nhận được tài sản do thừa kế, trúng thưởng hay quà tặng và TN

nhận được không phải là tiền thì cần “phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo giá trị thị

trường”9 của loại hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự tại thời điểm nhận được

Việc quy đổi này nhằm đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong hệthống quản lý thuế bởi ngoại tệ luôn có sự biến động, chênh lệch so với Đồng ViệtNam và được chi phối bởi tình hình chính trị- kinh tế của thế giới, đồng thời việcquy đổi này cũng nhằm giúp Nhà nước dễ dàng quản lý và kiểm soát TN của NNT,từ đó nhanh chóng nắm bắt được mức độ tăng trưởng kinh tế không chỉ ở Việt Nammà còn trên thế giới

1.2 Quy định của pháp luật về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

1.2.1 Phân biệt thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân và thu nhập tính thuếthu nhập cá nhân

Trong thuế TNCN, để phân biệt được TNCT và TNTT, chúng ta cần dựa trên cách thức xác định TN, có thể hiểu:

8Điều 13 Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính;

Trang 22

- “Thu nhập chịu thuế” được tính là tổng các khoản TNCN phát sinh trongkỳ tính thuế mà NNT nhận được theo Luật Thuế TNCN năm 2007 được sửa đổi, bổsung năm 2012 và năm 2014 quy định là TN thuộc đối tượng chịu thuế TNCN.

- “Thu nhập tính thuế” được tính dựa trên TNCT trừ đi cho các khoản được giảm, được trừ

Như vậy, khi xét về mối quan hệ, TNCT và TNTT có mối quan hệ rất mậtthiết với nhau và là hai phạm trù dễ nhầm lẫn, TNCT là căn cứ để tính TNTT, cònTNTT là căn cứ tính toán số thuế TNCN phải nộp Nhưng xét về bản chất, TNCTluôn phải lớn hơn hoặc là bằng với TNTT chứ không bao giờ được nhỏ hơn bởiTNTT đã được trừ những khoản được giảm trừ

Để hiểu rõ hơn được đâu là “thu nhập chịu thuế” và đâu là “thu nhập tínhthuế”, cần phải xác định cụ thể trên nguồn TN mà NNT nhận được là từ đâu mà ra.Chẳng hạn, đối với TN từ tiền lương, tiền công thì TNCT là tổng TN nhận đượctrong năm từ việc làm công ăn lương của cá nhân, còn TNTT được tính từ TNCTtrừ đi cho những khoản như bảo hiểm xã hội, giảm trừ bản thân, giảm trừ người phụthuộc, giảm trừ số tiền đóng góp từ thiện, nhân đạo Như vậy, TNCT từ lương, tiềncông chắc chắn luôn luôn lớn hơn TNTT từ lương, tiền công

Ví dụ: Ông M là cá nhân đã kết hôn và có nuôi 02 con nhỏ dưới 10 tuổi,ông là người lao động đang làm việc tại Công ty D Trong năm 2023, ông M nhậnđược tiền lương là 200 triệu đồng, thưởng 80 triệu đồng, đóng bảo hiểm xã hội là 5triệu đồng Vậy TNCT và TNTT của ông M được tính như sau

• Tiền lương: 200 triệu đồng; • TNCT: 280 triệu đồng;• Tiền thưởng: 80 triệu đồng;• Giảm trừ bản thân: 11 triệu đồng x 12 tháng = 132

➔ Tổng TNCT là: triệu đồng;200 + 80 = 280 triệu đồng • Giảm trừ cho 02 con nhỏ (dưới 18 tuổi): 4,4

triệu đồng x 2 con x 12 tháng = 105,6 triệu đồng;

Trang 23

Trong đó, đối với các khoản

Nghị quyết 954/2020/UBTVQH14 ngày 02/6/2020 củaỦy ban Thường vụ Quốc hội về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân.

• Giảm trừ bảo hiểm xã hội: 5 triệu đồng;

280 – 132 – 105,6 – 5 = 37,4 triệu đồng

Tuy nhiên, TNTT trong một số nguồn TNCN như TN từ: đầu tư vốn,chuyển chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng BĐS, thừa kế, quà tặng, trúng thưởng,tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại cũng đồng thời là TNCT

Việc xác định chính xác đâu là TNCT, đâu là TNTT đóng vai trò rất quantrọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền thuế mà cá nhân sẽ đóng góp với NSNN

1.2.2 Xác định thu nhập chịu thuế thu nhâp cá nhân theo pháp luật Việt Nam

NNT có các nguồn TN thuộc đối tượng chịu thuế TNCN thì đương nhiênsẽ xác định được TNCT nhưng TNCT sẽ được xác định tùy thuộc vào bản chất vàđặc điểm của nguồn TN mà có những cách tính khác nhau và áp dụng mức thuế suấtkhác nhau để xác định được số thuế TNCN phải nộp Do đó, khi NNT có TN từnguồn nào sẽ xác định TNCT theo từng nguồn đó và thực hiệp áp mức thuế suất quyđịnh, không có việc cộng dồn tất cả các TN có được sau đó tính TNCT một lần

Để xác định cụ thể về các khoản TNCT theo từng loại TN nhận được cầncăn cứ vào quy định tại Luật Thuế TNCN năm 2007 được bổ sung, sửa đổi vào năm2012 và năm 2014, Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (Thông tư 111/2013/TT-BTC),

Trang 24

Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiệnthuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt độngkinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhậpcá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật về thuế số71/2014/QH13 và Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2012 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thu hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế và sửađổi, bổ sung một số điều của các nghị định về thuế (Thông tư 92/2015/TT-BTC) vàThông tư 40/2021/TT-BTC ngày 01/06/2021 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thuếgiá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cánhân kinh doanh (Thông tư 40/2021/TT-BTC) Đây là các văn bản đã quy định chitiết việc xác định các khoản TN thuộc đối tượng chịu thuế TNCN.

- Đối với các khoản TNCT từ kinh doanh:

Đối tượng nộp thuế TNCN từ kinh doanh là cá nhân có hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nên thường được gọi là CNKD và HKD PhầnTN kiếm từ các hoạt động này sẽ phải chịu thuế nên khoản DT và các nguồn thukhác liên quan đến hoạt động kinh doanh sẽ trở thành TNCT của CNKD, HKD

Việc xác định TNCT từ kinh doanh của cá nhân dù cư trú hay khôngcư trú được xác định là tương tự như nhau

Để xác định TNCT, ta tính tổng DT sau khi khấu trừ các khoản chi phíđược quy định bởi luật Những khoản chi phí có thể được khấu trừ bao gồm chi phínguyên vật liệu, lao động và tài sản cố định, chi phí quảng cáo Ví dụ: Một HKD sẽcó tổng TN là 2 tỷ đồng vào năm 2023 Số tiền được khấu trừ là 1 tỷ đồng cho cáckhoản chi phí Do đó, tổng TNCT của HKD này là 1 tỷ đồng

Việc xác định DT của CNKD, HKD phải dựa trên phương pháp kêkhai thuế mà CNKD, HKD đã áp dung:

+ Đối với phương pháp khoán thuế:DT để chịu thuế TNCN được xác định là toàn bộ DT từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của CNKD, HKD ở một mức cố định trong kỳ tính thuế dựa trên

Trang 25

bảng kê khai của chủ kinh doanh và sự thẩm định điều tra thực tế của các đội thuếphường Tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, mặt hàng hóa mà CNKD,HKD lựa chọn và vị trí địa điểm kinh doanh, cơ quan thuế (CQT) sẽ xây dựng mức DTbình quân của cùng một ngành nghề hay cùng một loại hàng hóa trên trong cùng khuvực địa lý, từ đó làm cơ sở để khoán DT cho CNKD, HKD mỗi năm Nếu việc kinhdoanh không được trọn năm thì DT cũng được căn cứ vào thời gian kinh doanh thực tếmà khoán Trường hợp nếu có sử dụng kèm theo hóa đơn của CQT thì DT được xácđịnh là DT khoán và DT của các hóa đơn Ví dụ, ông C là HKD dịch vụ ăn uống làcơm tấm được cấp giấy phép và bắt đầu kinh doanh từ tháng 8/2023 và dự kiến DTkhoán của ông C đến hết năm 2023 là 60 triệu đồng, bình quân DT mỗi tháng được tínhlà 12 triệu đồng thì DT trọn một năm được dự tính là 144 triệu đồng nhưng ông C chỉhoạt động từ tháng 8/2023 nên số DT để tính TNCT của ông C chính là DT khoán theosố tháng thực tế từ thời điểm bắt đầu kinh doanh là 60 triệu đồng.

+ Đối với phương pháp nộp thuế theo từng lần phát sinh:DT để chịu thuế được xác định là DT mà cá nhân có theo phát sinhtừng lần, nó không có tính ổn định, không được lặp đi lặp lại hoặc chỉ theo mùa vụnhư trường hợp kinh doanh trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử hay hợp đồngthực hiện dự án Ví dụ, trong năm 2023, Ông B thực hiện được hợp đồng may đồngphục cho Công ty C vào tháng 03/2023 với số tiền 80 triệu đồng, đến tháng 8/2023ông C thực hiện hợp đồng may túi cho Công ty S với số tiền 65 triệu đồng, vậyTNCT của ông C được tính là 145 triệu đồng, DT đối với phương pháp này thườnglà sự thỏa thuận giữa các bên nên không có khung mức để quy đổi DT bởi các hoạtđộng kinh doanh này thường cũng không tương tự nhau Việc cho phép cá nhân kêkhai thuế theo từng lần phát sinh cũng là một hình thức kiểm soát TNCT của cánhân bởi phương pháp này sẽ đảm bảo tính đúng và đủ trong việc xác định TNCT

+ Phương pháp tính thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản:“Cho thuê tài sản” là một hoạt động đặc thù được hiểu là khi người sở hữu cho phép một bên khác sử dụng tài sản của mình trong thời gian nhất định và

Trang 26

nhận lại một khoản tiền theo thỏa thuận tương ứng với thời gian đã cho bên khác sửdụng Tài sản cho thuê có thể là BĐS hoặc máy móc, phương tiện giao thông hoặctài sản khác DT chính là TNCT bao gồm tiền thuê và các khoản phí khác như tiềnphạt hay bồi thường theo từng hợp đồng thuê Tuy nhiên, nếu việc thanh toán tiềnthuê cho nhiều năm thì TNCT được xác định là số tiền thuê được trả một lần, việcnày vô tình tạo nên áp lực cho NNT khi số tiền thuế phải nộp quá lớn Xác địnhTNCT đối với hoạt động này khá toàn diện, rõ ràng nhưng đôi khi cũng gặp khôngít trở ngại bởi việc chứng minh tính hợp pháp của các khoản thu ngoài tiền thuê dẫnđến xác định TNCT trở nên phức tạp.

+ Phương pháp tính thuế đối với cá nhân trực tiếp làm đại lý xổ số, đại lýbảo hiểm, bán hàng đa cấp hay còn được coi là “đại lý thương mại” “Đại lý thươngmại” là việc bên giao đại lý cho phép bên đại lý nhân danh mình thực hiện mua, bánhàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ đến khách hàng để hưởng thù lao Chính vì vậy màthù lao trong trường hợp này được xác định là TNCT nhưng cách thức xác định TNCTnày chỉ áp dụng cho cá nhân ký hợp đồng bán đúng giá Tuy nhiên, việc “bán đúng giá”hiện nay rất khó đảm bảo bởi khả năng cạnh tranh của thị trường Nên đối với nhómchủ thể này, TNCT vẫn được xác định chính là DT gồm “tổng số tiền hoa hồng, cáckhoản thưởng dưới mọi hình thức, các khoản hỗ trợ và các khoản thu khác mà cá

nhân nhận được” 10 từ doanh nghiệp

Đối với TN của cá nhân nhận được do kinh doanh phải tính tổng trên 100triệu đồng/năm thì mới thuộc đối tượng của TNCT, bất kể kinh doanh ngành nghề haydịch vụ nào Vì theo khoản 2 Điều 4 của Thông tư 40/2021/TT-BTC đã đề cập nếuCNKD, HKD có DT từ dưới 100 triệu đồng/năm thì thuộc trường hợp không phải nộpthuế TNCN Tóm lại, nếu CNKD, HKD có DT trên 100 triệu đồng/năm thì DT nàythuộc TNCT, nếu có DT từ dưới 100 triệu đồng kể cả trường hợp CNKD, HKD vừamới ra kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh hoặc ngừng, nghỉ kinh

10 Nguyễn Công Quốc Dũng (Năm 2021), Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân kinh doanhvà hộ cá nhân kinh doanh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế;

Trang 27

doanh dẫn đến kinh doanh không trọn năm thì vẫn thuộc trường hợp không phảinộp thuế TNCN nên DT này được tính không là TNCT.

- Đối với các khoản TNCT từ tiền lương, tiền công:

Cá nhân làm công ăn lương phải thực hiện quyết toán thuế TNCN từtiền lương, tiền công hằng năm Do đó, việc xác định TNCT đối với cá nhân làmcông ăn lương là điều quan trọng, bởi thuế TNCN từ nguồn thu này mang tính ổnđịnh và là khoản đóng góp tỷ trọng lớn cho NSNN TNCT được tính dựa trên tất cảcác khoản tiền lương, tiền công hay có bản chất tương tự như lương, tiền công màngười lao động nhận được kể cả bằng tiền hay không bằng tiền trong kỳ tính thuế

Trên thực tế, TNCT từ tiền công, tiền lương của NNT cư trú được xácđịnh là tổng tất cả các khoản tiền mà NNT nhận được trong năm Ví dụ, công ty Mtrả lương tháng 12/2022 cho người lao động là ông A vào ngày 08/01/2023 là 30triệu đồng, đồng thời tính đến hết ngày 31/12/2023 ông A cũng nhận được lương từtháng 01 đến tháng 10 với số tiền là 20 triệu đồng/tháng, tương đương 200 triệuđồng Như vậy, TNCT năm 2023 của ông A là 230 triệu đồng

Thêm một lưu ý là “tổng tất cả các khoản tiền” nghĩa là không có sựphân biệt nơi chi trả TN bao gồm những nguồn nhận được từ các cơ quan, tổ chứcchi trả cả ở nước ngoài Chẳng hạn, từ tháng 1/2023 đến tháng 8/2023, ông P làmviệc tại công ty Z với tổng số tiền lương nhận được là 100 triệu đồng Đến tháng10/2023, ông P nhận được tiền lương từ công ty K là 35 triệu đồng Sau đó, từ tháng11/2023 đến tháng 12/2023, ông P nhận được tiền lương từ công ty E là 50 triệuđồng Như vậy, TNCT kỳ thuế 2023 của ông P được tính khi thực hiện quyết toánthuế TNCN chính là tổng các nguồn tiền nhận được là 185 triệu đồng

Đối với những người lao động không cư trú, TNCT được tính toán dựatrên mỗi khoản tiền họ nhận tại Việt Nam Vì thế, họ cần phải khai báo và nộp thuế chomỗi lần nhận, không được tổng hợp lại và chỉ khai báo một lần giống như cá nhân trúngụ Quy định này được đặt ra nhằm hạn chế được rủi ro trong việc thất thoát

Trang 28

nguồn thu NSNN bởi trước khi trả tiền cho người lao động bên sử dụng lao độngbuộc phải khấu trừ trước phần tiền thuế TNCN của người lao động.

Việc quy định cụ thể và chi tiết các khoản TN mà phải chịu thuế tại khoản 2Điều 2 Luật Thuế TNCN năm 2007 được sửa đổi, bổ sung năm 2012 đã góp phần tích cựctrong việc kê khai quyết toán thuế hằng năm Tuy nhiên, nếu cá nhân có nhiều nguồn TNtừ nhiều đơn vị chi trả khác nhau, trong đó có cả ký hợp đồng lao động chính thức và laođộng ngắn hạn không ký kết hợp đồng thì khi thực hiện trực tiếp quyết toán thuế với CQT,luật lại vẫn chưa có quy định cụ thể về trường hợp những nguồn TN ngắn hạn bình quântrong năm dưới 10 triệu đồng/tháng mà đã được khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10% có phải kêkhai hay không dẫn đến nhiều bất cập trong việc xác định đúng số thuế TNCT phải nộp,khiến cho NSNN mất đi một khoản thu khá lớn.

- Đối với các khoản TNCT từ đầu tư vốn:

Cá nhân góp vốn vào tổ chức với mong muốn sinh lời và nhận đượccác khoản tiền hoặc không bằng tiền mang tính lợi nhuận hoặc lợi ích vật chất đượcsản sinh ra từ việc đầu tư được xem là TNCT từ đầu tư vốn Ví dụ như vốn ban đầubà Q góp vào công ty TNHH V là 8 tỷ, qua 4 năm hoạt động công ty giải thể và bàQ nhận về 11 tỷ khi chia vốn, phần vốn tăng thêm của bà Q là 3 tỷ và đó chính làTN của việc đầu tư vốn mà bà Q sẽ phải chịu thuế TNCN

Tuy nhiên, đối với cá nhân không cư trú, TNCT chỉ được tính là tổngTN nhận được từ đầu tư vốn vào các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam TNCT đượcxác định theo từng lần phát sinh, nghĩa là cá nhân phải khai báo và nộp thuế ngaykhi nhận được

- Đối với các khoản TNCT từ chuyển nhượng vốn:

TNCT trong trường hợp này được tính theo từng lần chuyển nhượngmà xác định cụ thể TNCT là bao nhiêu để tính toán số thuế đóng vào NSNN

+ TNCT từ chuyển nhượng vốn góp:Các nguồn TN sau đây được xác định là đối tượng của TNCT từ chuyển

nhượng vốn: “Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp trong các công ty (bao gồm cả

Trang 29

công ty TNHH một thành viên), công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh,hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân và các tổ chức khác”11.

Cá nhân là NNT cư trú thì TNCT được xác định là giá bán (giá chuyểnnhượng) trừ cho giá mua phần góp vốn và các khoản chi phí hợp lý có liên quan.Nếu không xác định được giá mua và các khoản chi phí có liên quan thì TNCTdùng để tính thuế chính là giá bán Ví dụ, ông E góp số vốn là 2,2 tỷ đồng và trởthành thành viên góp vốn của công ty TNHH F từ năm 2020 Đến năm 2023, ông Emuốn rút vốn khỏi công ty và bán lại phần vốn này cho ông H với giá là 3 tỷ đồng.Như vậy, giá bán phần vốn góp 3 tỷ đồng của ông E chính là TN đối với chuyểnnhượng vốn góp Với trường hợp này, TNCT của ông E tại thời điểm phát sinh làngày 20/10/2023 sẽ được tính là 800 triệu đồng

Từ cách thức tính TNCT từ chuyển nhượng vốn có thể thấy nếu sựchêch lệch giữa giá mua và giá bán càng cao thì TNCT cũng sẽ càng lớn đồng nghĩavới số thuế mà NNT phải nộp càng lớn, ngược lại nếu sự chênh lệch này thấp đi thìTNCT sẽ nhỏ tương ứng số thuế TNCN mà NNT nộp cũng sẽ nhỏ theo

TNCT đối với chuyển nhượng vốn góp căn cứ vào hợp đồng chuyểnnhượng nhưng hợp đồng này cũng được xem là một dạng hợp đồng dân sự được lậptrên các thỏa thuận được sự đồng ý của cả bên mua và bên bán không có bất kỳ bên nàođược quyền can thiệp vào hợp đồng này Do đó, giá chuyển nhượng hay giá thanh toántrên hợp đồng hoàn toàn do hai bên tự quyết định, nên chắc chắn việc ghi nhận trên hợpđồng có giá bằng hay thấp hơn giá mua lúc ban đầu là quyền lựa chọn của hai bên

+ TNCT từ chuyển nhượng chứng khoán:Riêng đối với chuyển nhượng đối tượng là chứng khoán, TNCT được xácđịnh là giá bán (giá chuyển nhượng) chứng khoán theo từng lần được bán, không quantâm chúng từng được mua với giá bao nhiêu, cao hơn giá trị đã bán hay thấp hơn giá trịđã bán Cụ thể, được hiểu là mỗi lần bán một lượng của một mã chứng khoán, TNCTđược tính trên giá trị giao dịch của lượng chứng khoán đó tại thời điểm

11 Điểm a Khoản 4 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính;

Trang 30

bán Nếu là chứng khoán được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thì giá bánđược tính là giá của thời điểm khớp lệnh bán hoặc giá thỏa thuận trong phiên giaodịch, nếu là chứng khoán không được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thìgián bán được tính theo giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng Ví dụ, ngày23/04/2023, ông G bán 200 cổ phiếu mã chứng khoán VFS với giá bán tại thời điểmkhớp lệch là 18.000 đồng và bán 500 cổ phiếu mã chứng khoán CAV với giá bán tạithời điểm khớp lệnh là 70.000 đồng Như vậy, TNCT của ông A sẽ được tính theotừng lần bán gồm TNCT từ bán mã chứng khoán VFS là 3,6 triệu đồng và TNCT từmã chứng khoán CAV là 35 triệu đồng Cho dù trong cùng một ngày cùng mộtphiên giao dịch thì NNT thực hiện việc bán nhiều loại chứng khoán, nhiều mãchứng khoán và nhiều lần bán thì TNCT cũng sẽ được tính theo từng lần bán tươngứng với từng loại, từng mã, số lượng chứ không được cộng dồn Mỗi lần bán đượccoi là một giao dịch độc lập và sẽ tính số tiền thuế TNCN phải nộp tương ứng nênTNCT cũng vì thế mà được xác định độc lập theo từng lần bán.

- Đối với TNCT từ trúng thưởng:

Đối với trúng thưởng thì TNCT cũng chính là TNTT từ việc trúngthưởng TNCT của cá nhân là NNT (bao gồm cư trú hay không cư trú) được xácđịnh là khoản TN của giá trị giải thưởng trừ đi 10 triệu đồng theo từng lần đượctrúng thưởng và không bị ảnh hưởng vào số lần nhận tiền thưởng

Xác định TNCT một vài trò chơi có thưởng được xác định:+ Đối với sổ xố, TNCT được xác định là giá trị giải thưởng trừ đi 10triệu đồng của mỗi tấm vé mà cá nhân trúng giải Như vậy, cho dù cá nhân trúngthưởng được nhiều tấm vé số của cùng 01 ngày, kết quả xổ số và cho dù có cùngcông ty hay khác công ty thì TNCT vẫn được tính là giá trị của giải thưởng trênmức 10 triệu đồng của mỗi tấm vé không trừ cho khoản phí nào, kể cả số tiền bỏ ramua vé số hay giá mua của tấm vé số trúng thưởng;

Trang 31

+ Đối với trúng thưởng là hình thức khuyến mãi bằng hiện vật, TNCT

được xác định là giá trị của hiện vật “được quy đổi thành tiền theo giá thị trường” 12

trừ 10 triệu đồng và không trừ cho bất kì chi phí nào;

+ Đối với trúng thưởng bằng hình thức cá cược, đặt cược, TNCT đượcxác định là giá trị giải thưởng trừ 10 triệu đồng mà cá nhân nhận được trong mộtcuộc chơi không được trừ phần giá trị mà cá nhân đã cá cược hay đặt cược

Với quy định không được trừ cho bất kỳ khoản chi phí nào, kể cả phầntiền đã bỏ ra mua vé số hay đặt cược, cá cược bởi bản chất của trúng thưởng mangtính “may rủi”, cá nhân không có bất cứ cơ sở nào chắc chắn về việc trúng thưởng.Để nhằm hạn chế việc NNT lợi dụng các khoản được trừ để làm giảm TNCT, nếucho trừ thì sẽ có trường hợp NNT kê khai khống các chi phí đã bỏ ra, nhất là đối vớihình thức cá cược hay đặt cược, đây là hình thức còn khá nhạy cảm tại Việt Nam vàkhung hành lang pháp lý chưa vững nên dễ xảy ra nhiều tiêu cực trong xã hội Bêncạnh đó, việc quy đổi đối với một số hiện vật là hàng hóa như phương tiện giaothông: xe mô tô hai bánh, xe ô tô con,… đang gặp không ít khó khăn bởi trên thựctế bởi không có giá thị trường chung cho loại hàng hóa này trên phạm vi cả nước

- Đối với TNCT từ bản quyền:

Để xác định cá nhân có phải là đối tượng nộp thuế TNCN từ bản quyềnthì đầu tiên phải xác định cá nhân có phải là chủ sở hữu của tác phẩm hay côngnghệ mà sẽ được xác định là người có TNCT từ bản quyền Tóm lại, cá nhân thuộcđối tượng nộp thuế TNCN từ bản quyền là cá nhân đã đi đăng ký thành công quyềnsở hữu, quyền sử dụng hay độc quyền sáng chế và đã được cấp các giấy tờ chứngnhận về quyền sở hữu hay quyền sử dụng như giấy chứng nhận đăng ký quyền tácgiả, giấy chứng nhân đăng ký nhãn hiệu, bằng độc quyền sáng chế,…

TNCT từ bản quyền là phần TN trừ 10 triệu đồng theo từng hợp đồng.Trường hợp lập thành nhiều hợp đồng cùng 01 đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, quyền

12 Điểm b khoản 1 Điều 15 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính;

Trang 32

chuyển giao công nghệ với cùng 01 đối tượng sử dụng thì TNCT được xác định làtổng giá trị được quy định trên các hợp đồng trừ 10 triệu đồng.

Nếu cùng 01 đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giaocông nghệ mà có nhiều người cùng sở hữu hay còn được gọi là có đồng sở hữu,TNCT được chia theo sự phân bổ tỷ lệ sở hữu của họ trên Giấy chứng nhận quyềnsử dụng, sở hữu của CQNN có thẩm quyền cấp

Để minh họa dễ hiểu cho cách xác định TNCT từ bản quyền có thể lấy vídụ nhạc sĩ T sáng tác bài hát “Cơn Mưa” và đã thực hiện đăng ký quyền tác giả, ca sĩ Sđã ký kết hợp đồng sử dụng bài hát này để biểu diễn trong thời gian 01 năm với tiền từviệc sử dụng bài hát do nhạc sĩ T sáng tác là 500 triệu đồng Như vậy, nhạc sĩ T thuộcđối tượng nộp thuế TNCN từ bản quyền với TNCT được xác định là 490 triệu đồng

- Đối với TNCT từ nhượng quyền thương mại:

TNCT từ nhượng quyền thương mại là phần TN trừ 10 triệu đồng màNNT nhận được theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại Nếu một tài sản thuộcquyền thương mại được chuyển qua nhiều hợp đồng riêng biệt, tổng TNCT sẽ đượctính dựa trên tổng số tiền nhận được từ tất cả các hợp đồng đó, trừ đi 10 triệu đồng

Tuy nhiên, TNCT đối với hoạt động nhượng quyền thương mại chỉ ápdụng cho đối tượng là CNKD, HKD nhận được TN từ các hợp đồng nhượng quyền

thương mại Bởi vì “nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên

nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện của bên nhượng quyền tại hợp đồngnhượng quyền thương mại”13 và Luật Thương mại năm 2005 còn quy định việc

nhượng quyền thương mại phải được đảm bảo theo các điều kiện: “…được gắn với…,

tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,quảng cáo của bên nhượng quyền”14 Do đó, nếu muốn thực hiện các hoạt độngnhượng quyền thương mại, cá nhân bắt buộc phải có hoạt động sản xuất, kinh doanh

13 Khoản 8 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính;

Trang 33

hoàng hóa, dịch vụ từ đó mới có thể cung cấp các loại hình hoạt động kinh doanhcủa mình cho cá nhân khác nên cá nhân nhượng quyền thương mại bắt buộc phải làcá nhân đã đăng ký và được cấp giấy kinh doanh.

- Đối với TNCT từ chuyển nhượng BĐS:

Khi chuyển nhượng BĐS, người bán sẽ nhận được TN, chính vì vậyngười bán sẽ là cá nhân có TNCT và người mua sẽ là người chịu lệ phí trước bạ(LPTB) và là người có nghĩa vụ trả cho người bán khoản TN bằng với giá chuyểnnhượng đã thỏa thuận Do đó, giá tính LPTB cũng chính là TNCT của cá nhân

Cá nhân nhận được TN từ chuyển nhượng BĐS thì TNCT được xácđịnh “dựa trên giá chuyển nhượng” của từng lần chuyển nhượng BĐS Tại sao lạinói “dựa trên giá chuyển nhượng” mà không nói là “được tính theo giá chuyểnnhượng”, bởi giá chuyển nhượng đối với BĐS là giá bán giữa người mua BĐS vàngười bán BĐS đã thỏa thuận hay giá thực nhận mà cá nhân có BĐS chuyểnnhượng nhận được, trong khi xác định thuế TNCN từ chuyển nhượng BĐS phải nộpvà LPTB phải nộp từ chuyển nhượng BĐS thì TNCT hay giá dùng để xác địnhLPTB hiện nay đang được xác định dựa trên sự so sánh giữa giá trị chuyển nhượngthực tế giữa các bên thỏa thuận, tức là giá bán và giá trị của BĐS do Ủy ban nhândân (UBND) cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng Cách xác định giá trịcụ thể của BĐS theo UBND cấp tỉnh quy định được thực hiện theo Nghị định10/2022/NĐ-CP ngày 15/01/2022 của Chính phủ quy định về lệ phí trước bạ vàThông tư 13/2022/TT-BTC ngày 28/02/2022 của Bộ Tài chính quy định chi tiết mộtsố điều của Nghị định 10/2022/NĐ-CP

Để hiểu sâu hơn về xác định TNCT từ chuyển nhượng BĐS, có thể lấy vídụ trường hợp ông Y mua 01 căn hộ tại tầng 7 tọa lạc Cao ốc M đường Tản Đà,Phường 11, Quận 5 từ bà H với tổng giá trị chuyển nhượng hai bên thỏa thuận là 4,2 tỷ,Bà H là người bán và nhận số tiền thanh toán là 4,2 tỷ đồng, do đó bà H là đối tượngnộp thuế TNCN từ chuyển nhượng BĐS Căn hộ này được tính giá trị theo quy địnhcủa UBND TP.HCM là 713.558.362 đồng, trường hợp này giá trị chuyển nhượng

Trang 34

BĐS trín thực tế đê cao hơn giâ theo quy định của UBND TP.HCM quy định níngiâ trị dùng để tính TNCT từ chuyển nhượng BĐS của bă H chính lă giâ mă bă H vẵng Y đê thỏa thuận 4,2 tỷ đồng.

Giâ bân BĐS thực tế lă giâ được câc bín thỏa thuận, Nhă nước khôngtham gia vă cũng không tâc động văo việc thỏa thuận giâ chuyển nhượng của câcbín nín đương nhiín sẽ không trânh khỏi trường hợp câc bín thỏa thuận ghi nhậngiâ trị thấp hơn thực tế trín hợp đồng Vì vậy, để bảo đảm sự công bằng trong việcthu thuế vă câc khoản lệ phí khâc có liín quan thì việc âp dụng TNCT của câ nhđntừ chuyển nhượng BĐS để tính thuế được xâc định theo giâ so sânh lă giải phâp tốiưu nhất giúp hạn chế việc thất thoât NSNN

- Đối với TNCT từ nhận thừa kế hay quă tặng:

TNCT từ thừa kế hay quă tặng cũng chính lă TNTT Câ nhđn nhận đượcthừa kế hay quă tặng chính lă đối tượng có TNCT, phần TNCT được xâc định lă phầngiâ trị di sản hay quă tặng nhận được theo từng lần phât sinh trừ đi 10 triệu đồng

Việc tính toân giâ trị tăi sản để tính TNCT phụ thuộc văo loại tăi sản cụ thể:+ Một, đối với BĐS, giâ trị của BĐS được xâc định theo giâ dùng để tính LPTB do UBND cấp tỉnh ban hănh

+ Hai, đối tượng không phải lă BĐS nhưng phải đăng ký chủ sở hữuvới CQNN như xe mô tô câc loại, ô tô câc loại, du thuyền,… thì giâ trị để tínhTNCT được xâc định dựa trín giâ tính LPTB do Bộ Tăi chính ban hănh

+ Ba, đối tượng lă vốn góp thì giâ trị của phần vốn góp để tính TNCTtheo giâ trị ghi chĩp kế toân, sổ sâch của doanh nghiệp tại khoảng thời gian gần nhấtvới thời điểm đi đăng ký sở hữu

+ Bốn, đối với chứng khoân thì TNCT được xâc định lă tổng phần giâtrị của toăn bộ mê, số lượng chứng khoân theo giâ tham chiếu trín Sở giao dịchchứng khoân tại thời điểm đăng ký sở hữu, nếu không có giâ tham chiếu thì căn cứvăo giâ ghi nhận trín sổ sâch kế toân của doanh nghiệp tại thời điểm có bâo câo tăichính gần nhất với thời gian câ nhđn đi đăng ký sở hữu

Trang 35

Trường hợp cá nhân nhận nhiều loại tài sản khác nhau trong cùng mộtlần nhận thừa kế hoặc quà tặng, TNCT sẽ được tính riêng cho từng loại tài sản vàtừng tài sản cụ thể, ví dụ di sản được thừa kế là bao gồm cả nhiều vị trí BĐS khácnhau, nhiều xe máy và nhiều mã chứng khoán được lập trên cùng một văn bản khainhận di sản thì TNCT cũng được xác định theo từng vị trí BĐS, từng chiếc xe vàtừng mã chứng khoán.

1.3 Đánh giá pháp luật về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân1.3.1 Ưu điểm

Thứ nhất, đối với TNCT là tiền lương, tiền công về mặt cơ bản đã baoquát được các nguồn TN mang bản chất là tiền lương, tiền công cũng như cụ thể cáckhoản lợi ích nhận được do người sử dụng lao động chi trả Bên cạnh đó, các quyđịnh cũng đã giúp NNT tự xác định đối tượng phải trực tiếp quyết toán thuế hayđược ủy quyền quyết toán thuế hàng năm

Thứ hai, TNCT từ kinh doanh của cá nhân áp dụng phương pháp khoánvà cho thuê tài sản đã tạo nên sự dễ dàng trong việc thu NSNN Đối với CNKD vàHKD nhỏ, lẻ thì việc khoán DT được xem một giải pháp tiết kiệm thời gian lẫncông sức trong việc kê khai, nộp thuế cho cả CQT lẫn NNT

Thứ ba, đối với TNCT từ chuyển nhượng BĐS theo cách xác định TNCThiện nay là sự so sánh giữa giá trị được lập trên hợp đồng chuyển nhượng và giá quyđịnh của Nhà nước nhằm đảm bảo tính công bằng trong việc nộp thuế và ngăn chặnhành vi trốn thuế thông qua khai báo giá thấp Đồng thời, đây cũng được xem là côngcụ có thể giúp CQT kiểm tra sự chính xác của giá trị đã kê khai và phát hiện nhữngtrường hợp đáng nghi ngờ để điều tra sâu hơn, từ đó tăng cường hiệu quả quản lý thuế

Thứ tư, TNCT từ chuyển nhượng vốn góp cho phép NNT tính dựa trên giáchuyển nhượng theo hợp đồng và giá mua, điều này thể hiện được sự linh hoạt trongcác quy định từ đó hạn chế được các tranh chấp về thuế giữa CQT và NNT, hơn nữa nócũng giúp giảm bớt gánh nặng về thuế nếu như doanh nghiệp kinh doanh không thuậnlợi và NNT muốn thu hồi lại vốn Cùng với đó, việc cho phép NNT tự do thỏa

Ngày đăng: 19/09/2024, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w