1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN 100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN 100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN 100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN 100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN 100 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT MÁC LÊ NIN

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 SX HH là gì? ĐK ra đời, đặc trưng, ưu thế và khuyết điểm của SX HH Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với nền KT thị trường ở VN?

- SX HH là hình thức tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được SX ra để traođổi hoặc mua bán trên thị trường

- Điều kiện ra đời: SX HH chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện sau đây:

o Phân công lao động xã hội

 Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động XH thành các ngành, nghề khác nhau

 Tác dụng: phân công lao động tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó tạo ra sự chuyên môn hoá SX

o Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất

 Nguồn gốc: do tư hữu về tư liệu SX Tác dụng: phải mua bán, trao đổi HH qua lại lẫn nhau

vật chất và tinh thần

- Hạn chế:

o Phân hóa giàu nghèo.o Khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.o Tàn phá môi trường

o Không có tính nhân văn đầy đủ

- Ý nghĩa:

Trang 2

Thành tố SX HH ở VNÝ nghĩa

- ĐK ra đời - Chuyên môn hoá càng cao càng tốt- Tôn trọng quyền sở hữu của người dân- Đặc trưng giá trị - Giảm giá trị HH để tăng sức cạnh tranh- Nâng cao năng suất lao động- Ưu thế - Thúc đẩy giao lưu KT, phát huy sức sáng tạo của con người- Hạn chế - Vấn đề môi trường(ô nhiễm)

2 Nếu nhà tư bản trả tiền công đúng với giá trị sức lao động thì họ có bóc lột giá trị thặng dư không? Vì sao?

W= c + v + mTrong đó: c: là giá trị của tư liệu sản xuất(máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên vật liệu) v: là giá trị SLĐ – biểu hiện ra bên ngoài là tiền công

m: là giá trị thặng dư - Nếu nhà TB trả tiền công đúng với giá trị sức lao động thì họ vẫn bóc lột

giá trị thặng dư Vì gía trị thặng dư là giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động

- Nếu tiền công = v vẫn tạo ra m

3 Sức lao động là gì? Tại sao nói sức lao động là HH đặc biệt?

- SLĐ là toàn bộ thể lực, trí lực được tập hợp trong 1 nhân cách sinh động của cá nhân con người

- Khi người lao động bị tước đoạt hết tư liệu SX thì họ chỉ còn cách duy nhất để tồn tại là bán SLĐ.Khi đó sức lao động trở thành hàng hóa(có 2 thuộc tính là giá trị và GTSD).Nhưng SLĐ là HH đặc biệt ở chỗ

o Quan hệ mua bán:

 Mua bán chịu Luôn bị ép giá Quyền sử dụng chứ không mua bán quyền sở hữu Một chiều

o Giá trị sử dụng: tạo ra giá trị mới (v) > giá trị ban đầu của nó (m)o Giá trị:

 Đo qua tư liệu sinh hoạt bản thân  TLSH gia đình  phí tổn đào tạo bồi dưỡng

 Có tính lịch sử, tinh thần, khí hậu, tâm lí

Trang 3

4 Khái niệm HH Phân tích 2 thuộc tính của HH và mối quan hệ giữa 2 thuộc tính Giải thích vì sao HH có 2 thuộc tính đó.

- HH là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó thông qua trao đổi, mua bán

- Hai thuộc tính của HH: giá trị và giá trị sử dụng

viễn; Hàng hóa là vật phải có GTSD nhưng vật mang GTSD

không hẳn là hàng hóa; GTSD cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua

bán Tính chất: là phạm trù vĩnh viễn.o Giá trị:

 Là lao động xã hội của người SX kết tinh trong HH, là thuộctính XH của HH, là phạm trù lịch sử gắn liền với nền SX HH

- Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính:

o Thống nhất: đã là HH thì phải có đủ 2 thuộc tính:GT & GTSD.o Đối lập:

Mục đích của người SX Mục đích của người tiêu dùngTạo ra trong quá trình SX Tạo ra trong quá trình tiêu dùng

Do đó: trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng

- Sở dĩ HH có 2 thuộc tính đó là vì lao động SX ra HH có tính 2 mặt: lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng và lao động trừu tượng tạo ra giá trị.+ LĐ cụ thể: tạo ra GTSD

+ Lđ trừu tượng: tạo ra GT

5 Vận dụng kiến thức về qui luật giá trị, a/c hãy giải thích hiện tượng mất mùa được giá, được mùa mất giá.

Trang 4

- Nội dung của qui luật giá trị: SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí lao động XH cần thiết.

- Yêu cầu:

o Trong SX: giá trị cá biệt < giá trị XHo Trong lưu thông: nguyên tắc ngang giáo Xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân: tổng giá cả các

thứ HH = tổng giá trị của chúng giá cả từng thứ tách rời giá trị- Chữ “giá” trong câu trên được hiểu theo 2 nghĩa khác nhau:

o Hiểu theo nghĩa “giá trị”

 Mất mùa người nông dân phải lao động vất vả hơn  haophí sức lao động nhiều hơn  giá trị tạo ra lớn hơn  được giá

 Được mùa  người nông dân không cần phải lao động vất vả  không hao phí nhiều sức lao động  giá trị mỗi sản phẩm thấp  mất giá

o Hiểu theo nghĩa “giá cả”(Sơ đồ kinh tế vi mô và giải thích)

 Mất mùa  cung < cầu  được giá Được mùa  cung > cầu  mất giá

6 HH là gì? Phân tích tính 2 mặt của lao động SX HH, từ đó chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của SX HH.

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó thông qua trao đổi, mua bán

- Trong nền SX HH:

o Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.o Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.o Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là: mâu thuẫn giữa

lao động tư nhân và lao động xã hội.- Biểu hiện:

o Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội

o Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận

o Khủng hoảng SX thừa

7 Cho ví dụ về 1 loại HH đặc biệt và giải thích vì sao nó là HH đặc biệt?

- Sức lao động là HH đặc biệt (câu 3)

Trang 5

8 Khái niệm giá trị HH Hãy nêu sự khác biệt giữa giá trị và giá cả HH Theo a/c giá cả HH trên thị trường chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào và nhân tố nào giữ vai trò quyết định.

- Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao độnghao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào

- Giá cả HH là biểu hiện bên ngoài bằng tiền của giá trị HH

- Giá trị là nhân tố quyết định giá cả, tuy nhiên giá cả có thể tách rời giá trị, di chuyển lên xuống giá trị trị bởi những nhân tố sau

o Cung – cầu ( Cung = cầu giá cả = giá trị; cung > cầu  giá cả <

giá trị; cung < cầu  giá cả > giá trị)

o Lạm phát (lạm phát  chính phủ in nhiều tiền hơn  cung tiền

nhiều  tiền mất giá  giá cả tăng)

o Chính sách KT của nhà nước (VD: trợ giá xe buýt)o Tâm lí, tập quán (VD: ngày vía thần tài, mọi người đổ xô đi mua

vàng  giá vàng tăng  giá cả > giá trị)

o Cạnh tranh (VD: công ti A muốn bán nhiều sản phẩm hơn cty B 

hạ giá  giá cả < giá trị)

9 HH là gì? Phân tích tính 2 mặt của lao động SX ra HH, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó thông qua trao đổi, mua bán

- Lao động SX HH có 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng

người (sự hao phí trí óc và cơ bắp)

Trang 6

 Tạo ra giá trị hàng hóa Là phạm trù lịch sử riêng có của nền sản xuất hàng hóa Không phải là hai loại lao động mà là hai mặt của một lao

động- Ý nghĩa nghiên cứu:

o Đã đem lại cho học thuyết giá trị lao động một cơ sở khoa học thực sự;

o Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng điliền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi

10 Lượng giá trị HH và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH Ý nghĩa cảu việc nghiên cứu vấn đề này đối với các doanh nghiệp SX HH trong nền KT thị trường ở nước ta.

- Lượng giá trị HH được thể hiện qua 2 mặt: chất (lđ trừu tượng) và lượng (lượng lđ trừu tượng)

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH:

o Năng suất lao động:

 Năng lực sản xuất, sức sản xuất; Năng suất lao động cá biệt và Năng suất lao động xã hội; Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa; Phụ thuộc vào các yếu tố: trình độ khéo léo, KHKT, Công

nghệ, xã hội hóa SX, hiệu quả của TLSX và các điều kiện tựnhiên

o Cường độ lao động

 Mức độ khẩn trương, căng thẳng mệt nhọc. Lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm không đổi khi CĐLĐ

tăng lên Tăng CĐLĐ giống như kéo dài thời gian LĐ

Số lượng sản phẩm SX ra

Số lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian

Giá trị 1 đơn vị sản phẩm Không đổi Giảm

Trang 7

o Mức độ phức tạp của lao động

 Lao động giản đơn Lao động phức tạp Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động

xã hội cần thiết, giản đơn trung bình- Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề:

o DN VN cần ưu tiên phát triển lao động phức tạp  phân công lao động XH, chuyên môn hóa SX, giáo dục đào tạo

o Giai đoạn đầu nên tăng CĐLĐ  có vốn  tăng NSLĐ

11 Giá trị của HH sức lao động có điểm gì khác biệt so với HH thông thường.

Hai điểm khác biệt:- Đo qua chi phí sinh hoạt cá nhân, gia đình; chi phí đào tạo, bồi dưỡng- Có tính lịch sử, khí hậu, tập quán

12 Phân tích nội dung, yêu cầu và tác động của qui luật giá trị trong nền SXHH Cho ví dụ về sự vi phạm qui luật này trong SX và trao đổi HH.

- Nội dung của qui luật giá trị: SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí lao động XH cần thiết

- Yêu cầu:

o Trong SX: giá trị cá biệt < giá trị XHo Trong lưu thông: nguyên tắc ngang giáo Xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân: tổng giá cả các

thứ HH = tổng giá trị của chúng giá cả từng thứ tách rời giá trị- Tác động của quy luật giá trị:

o Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóao Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao

động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triểno Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng

hóa thành người giàu, người nghèo- Ví dụ về sự vi phạm: đầu cơ bất động sản: mua rẻ nhưng bán đắt, bán

không đúng với giá trị thực sự của mảnh đất đó

13 Giá trị sử dụng của HH sức lao động có điểm gì đặc biệt so với giá trị sử dụng của HH thông thường.

- Giá trị sử dụng của HH tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu

Trang 8

14 Khái niệm HH sức lao động Phân tích 2 thuộc tính của HH sức lao độngđể thấy rõ HH sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.

- Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực được tập hợp trong 1 nhân cách sinh động của cá nhân con người

- Sức lao động chỉ có thể trở thành hang hóa nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:

o NLĐ tự do về thân thể, làm chủ được SLĐ của mình và có quyền bán SLĐ của mình

o NLĐ phải bị tước đoạt hết mọi TLSX- Hai thuộc tính của HH sức lao động:

o Giá trị sử dụng:

 Thể hiện trong quá trình tiêu dùng SLĐ Tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân SLĐ- Mâu thuẫn trong công thức chung của TB:

o Công thức: T – H – T’T’= T + T

T do đâu mà có?

- Trao đổi ngang giá: chỉ thayđổi hình thái giá trị từ tiền thành hàng và ngược lại;- Trao đổi không ngang giá:o Mua rẻ

o Bán đắto Vừa mua rẻ, vừa bán đắt

- Người trao đổi độc lập với hàng hóa

- Nếu muốn sáng tạo ra giá trịmới thì phải lao động, chứ tiền vẫn nằm ở dạng cất trữ, bảo toàn giá trị, tiền không chuyển hóa thành tư bản

Trang 9

Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông, và đồng thời không phải trong lưu thông

- HH sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn:

o Sự chuyển hóa tiền thành tư bản không thể xảy ra trong bản thân số tiền ấy, mà chỉ có thể xảy ra từ HH được mua vào (T– H)

o HH phải là HH đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có khả năng tạo ra giá trị thặng dư – đó là HH sức lao động

15 Khái niệm tỉ suất lợi nhuận? So sánh tỉ suất lội nhuận với tỉ suất giá trị thặng dư.

- Tý suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước

p’ = m/ (c+v) x 100%- So sánh tỉ suất lợi nhuận với tỉ suất giá trị thặng dư

So sánhTỷ suất lợi nhuận (p’)Tỷ suất giá trị thặng dư

(m’)

Công thức p’ = m/ (c+v) x 100% m’ = m/v x 100%

Về chất Phản ảnh hiệu quả đầu

tư của tư bản

Phản ảnh trình độ bóc lột giá

trị thặng dư

16.Khái niệm giá trị thặng dư? So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận.

- Khái niệm về giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra bị nhà tư bản chiếm không Ký hiệu là m

- So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư

Giống nhau: đều có chung nguồn gốc là do lao động làm thuê của công

Trang 10

17.Khái niệm giá trị thặng dư? Phân tích 2 phương pháp SX giá trị thặng dưtrong chủ nghĩa tư bản Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

Tuyệt đối: t t’Tương đối: t t’- Khái niệm về giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới

dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra bị nhà tư bản chiếm không Ký hiệu là m

- Hai phương pháp SX giá trị thặng dư:

o PP SX giá trị thặng dư tuyệt đối

m’ = 4/4 x 100%=100% m’= 6/4 x 100% = 150%  Kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động cần thiết,

trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động cần thiết không thay đổi

 Ý nghĩa kinh tế: Cho đến nay, phương pháp này vẫn được sử dụng cùng với sự biến tướng của nó là tăng cường độ lao động, lao động gia công, làm việc ngoài giờ

o PP SX giá trị thặng dư tương đối

m’= 4/4 x 100% = 100% m’ = 6/2 x 100% = 300% Giám thời gian lao động cần thiết bằng cách tăng năng suất lao

động trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi Ý nghĩa kinh tế:

 Khi KHKT phát triển thì sx GTTD tương đối là chủ yếu. 2 pp được kết hợp sử dụng để nâng cao trình độ bóc lột. Khi gạt bỏ mục đích sản xuất TBCN thì nó còn có ý nghĩa

trong việc tìm hiểu biện pháp gia tăng năng lực sản xuất

18.Hãy so sánh: chi phí SX TBCN với chi phí thực tế; lợi nhuận với giá trị thặng dư; tỉ suất lợi nhuận với tỉ suất giá trị thặng dư.

- So sánh chi phí SX TBCN với chi phí thực tế

So sánhChi phí SX TBCNChi phí thực tế

Trang 11

Công thức giá trị HH

W = k + m(với k là chi phí SX

TBCN, k = c + v)

W = c + v + m

Về chất Chỉ phản ánh hao phí

TB của nhà TB, không tạo ra giá trị HH

Là chi phí lao động, phản ánhđúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để SX và tạo ra giá trị HH

- So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư

Giống nhau: đều có chung nguồn gốc là do lao động làm thuê của công

- So sánh tỉ suất lợi nhuận với tỉ suất giá trị thặng dư

So sánhTỷ suất lợi nhuận (p’)Tỷ suất giá trị thặng dư

(m’)

Công thức p’ = m/ (c+v) x 100% m’ = m/v x 100%

Về chất Phản ảnh hiệu quả đầu

tư của tư bản

Trang 12

 Số lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian

 Giá trị 1 đơn vị

20.Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì? Tại sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

- Vẽ sơ đồ.- GTTD siêu ngạch là phần GTTD thu được do tăng NSLĐCB (áp dụng

tiến bộ công nghệ mới) làm cho GTCB của HH thấp hơn GTTT, nhờ đó NTB thu được m cao hơn NTB khác  GTTD siêu ngạch là mục đích cuối cùng của NTB

- Cả GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch đều giống nhau về phương pháp sản xuất, dó là đều đựa vào tăng năng suất lao động

Tiêu chí GTTD siêu ngạch GTTD tương đốiCơ sở phát sinh Tăng NSLĐ xã hội Tăng NSLĐ cá biệtTính chất

Quan hệ giữa tư bản –

lao động

Quan hệ giữa tư bản –

lao độngQuan hệ giữa các nhà

tư bản với nhauĐối tượng thụ hưởng Toàn bộ các nhà tư

bản thu được

Một số nhà tư bản thu

được Theo đuổi GTTD siêu ngạch là khát vọng, động lựctăng

NSLĐCBNSLĐXH tăngGTTDSNGTTD tương đối

21.Khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến Trình bày căn cứ và ý nghĩa phân chia TB bất biến và tư bản khả biến.

- TB bất biến: là bộ phận TB biến thành tư liệu SX mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức không thay đổi về lượng giá trị của nó.Kí hiệu là c

- TB khả biến: là bộ phận TB biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức biến đổi về lượng Ký hiệu là v

- Căn cứ phân chia: dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình SX giá trị thặng dư

Ngày đăng: 19/09/2024, 09:01

w