Là quá trình con người bằng phương pháp khai thác lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Các phương pháp khai thác gồm : Khai thác thủ c
Trang 1 GVHD: HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH
SVTH : TRẦN THANH KHÁNH
Trang 2NỘI DUNG
1 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.
2 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.
3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, MẶT ĐẤT
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG
5 VÍ DỤ KHAI THÁC THAN Ở HÒN GAI – CẨM PHẢ.
6 VÍ DỤ KHAI THÁC BAUXIT Ở TÂY NGUYÊN.
Trang 31. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.
Là quá trình con người bằng phương pháp khai thác
lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất
để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội
Các phương pháp khai thác gồm :
Khai thác thủ công
Khai thác bằng cơ giới
Trang 4Qui mô khai thác:
Qui mô khai thác nhỏ Qui mô dù nhỏ hay
Qui mô khai thác vừa lớn cũng đều làm
Qui mô khai thác lớn mặt đất và thảm thực vật bị tàn phá
Trang 53 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
Trong quá trình khai thác gồm có ba bước
Mở cửa mỏ
Khai thác mỏ Đều có tác động môi
Đóng cửa mỏ trường đất
Trang 64 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, MẶT ĐẤT.
Trong quá trình khai thác bằng cơ giới, hoặc
bằng thủ công đòi hỏi các thiết bị hầm lò, cho sàng tuyển, xăng dầu cho các đầu máy móc, các loại xe vận tải… đều tác động đến môi trường đất
Công nghệ khai thác chưa hợp lí, đặc biệt các
mỏ kim loại, các khu mỏ đang khai thác nằm ở
Trang 7 Các biểu hiện suy thoái môi
trường thể hiện các mặt sau
Giảm diện tích đất rừng (B1.1)
Gia tăng suy thoái đất (B1.2)
Trang 8 Đặc thù khai thác mỏ:
Di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và dất sâu
Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành
do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá thải vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất
Trang 9 Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất tơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho phong hoá và hoá tách các khoáng vật kim loại chứa trong đó
Có ảnh hưởng lớn đến môi trường, không chỉ khi
cơ sở đang hoạt động mà còn tiếp diễn về lâu dài
Vì vậy:
Trang 10 Môi trường chịu ảnh hưởng lớn nhất trong khu
mở moong khai thác là chất thải rắn, không sử dụng được cho các mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mô, xen kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá
Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt lở, xói mòn của đất
đá từ các bãi thải, gây thoái hoá lớp đất mặt
Trang 11 Các cồn đống cuội, đá thải trong quá trình khai
thác vàng trên lòng sông ngăn cản, thay đổi dòng chảy gây sự xói lở đất bờ sông, đê điều, gây úng lụt cục bộ Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũng và đồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận
Trang 13 Quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng nhà tạm hoặc thủ công, hoặc cơ giới đều gây tiếng ồn, gây bụi làm ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước cũng như làm đảo lộn môi trường đất tạo nên một vùng "đất mượn"
Việc dọn mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng phục
vụ việc mở mỏ cũng làm cho quỹ đất nông lâm nghiệp bị mất, hoặc thay đổi địa hình
Trang 14Cho đến nay việc giải quyết các hậu quả về môi trường một cách chủ động đối với các mỏ đã ngừng và sắp ngừng khai thác còn nhiều bất cập Gần đây bắt đầu
có một số mỏ đã ngừng khai thác thì ngoài việc san gạt một cách tương đối một số diện tích mỏ có thể san gạt được, các diện tích còn lại hầu như để
nguyên hiện trường, chưa có phương án sử dụng đất đai có hiệu quả về kinh tế và môi trường
Trang 15Các hồ ở Bựu Long, Kiện Khê và sắp tới là các mỏ
Ga Loi (Huế), Long Thọ, được thành tạo do kết quả tất yếu của việc đào sâu moong khai thác so với
bề mặt chung của địa hình Trước mắt, sự tồn tại của các hồ chứa nước này thể hiện sự thay đổi theo
xu hướng tích cực về môi trường cảnh quan và điều kiện vi khí hậu khu vực
Trang 164 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 174.2 Sau khi mỏ đi vào hoạt động.
+ Lớp phủ bị bóc phải được thu gom hợp lý để thuận lợi sau khi hoàn thổ
+ Đất đá bị loại bỏ trong quá trình sàng, lọc, tuyển
quặng phải thu gom hợp lý để thuận lợi cho việc san lấp sau này
+ Nước thải trong quá trình tuyển quặng phải được sử
Trang 184.3 Kết thúc khai thác.
+ Mỏ phải được san gạt, nền chặt.
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh thảm thực vật 4.4 Bổ xung và hoàn thiện các văn bản pháp qui về bảo về môi trường
Trang 196 VÍ DỤ KHAI THÁC THAN Ở HÒN GAI – CẨM
PHẢ
Hiện nay trong khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả có
khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ đang hoạt động
Giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khai thác
than đã làm mất khoảng 2.900ha (trung bình mỗi năm mất 100 - 110ha) đất rừng các loại, trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải
Trang 20 Bảng I.3 Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả
Đơn vị: %
Trang 21 Bảng I.4 Diện tích khai trường, bãi thải và diện tích đổ thải ra biển vùng Cẩm Phả
Đơn vị: ha
Trang 227 VÍ DỤ DỰ ÁN KHAI THÁC BAUXITE Ở TÂY NGUYÊN
Nguy cơ cạn kiệt và xung đột sử dụng nước
+ Quá trình khai thác bauxit và chế biến alumin cần
một lượng nước rất lớn + Tập đoàn TKV đang dự kiến bơm nước từ sông
Đồng Nai lên để sử dụng cho nhà máy Nhân Cơ,
Làm cho việc xung đột về sử dụng nước tại chỗ giữa
Trang 23chuẩn bị mặt bằng khai thác alumina ở Nhân Cơ
Trang 24 Diện tích đất rứng bị tàn phá – nguy cơ xói mòn và suy thoái đất
Do đặc tính thân quặng mỏng và dàn trải nên quá trình khai thác bauxite sẽ phải sử dụng một diện tích khai trường lớn.
Ví dụ: Hai nhà máy Nhân Cơ và Tân Rai quá trình khai thác sẽ phải thu hồi và sử dụng khoảng 100 ha đất/nhà máy/năm
Giai đoạn 1: Tổng diện tích hai nhà máy là 4.000 ha.
Giai đoạn 2: Tổng diện tích lên tới 7.000 – 8.000 ha.
Đến năm 2015, nếu mỗi năm sản xuất 6 triệu tấn alumin, diện tích khai trường khoảng 1.000 ha/năm
Trang 26 Xói mòn, rửa trôi đất: Vùng Bảo Lộc và Đăk Nông có
lượng mưa lớn (trung bình từ 2200 - 2800mm/năm) phân
bố trong 1 khoảng thời gian ngắn (tháng 5 - 9) nên cường
độ mưa rất lớn Thông thường hoạt động khai thác chỉ có thể tiến hành được trong mùa khô và hoàn thổ trước mùa mưa Tuy nhiên, khi đất được hoàn thổ các tính chất lý tính, kết dính trong đất chưa thể phục hồi, cùng với việc thảm thực vật trên mặt đã bị phát dọn trong quá trình khai thác nên nguy cơ xói mòn, rửa trôi đất trong mùa mưa là
vô cùng nghiêm trọng Nước mưa mang theo đất đỏ sẽ
Trang 27 Suy thoái đất: Ở một số vùng tại Đăk Nông lớp đất mặt trên tầng quặng bauxite rất mỏng (thậm chí lộ thiên) sẽ không có đất để hoàn thổ Còn ở những nơi khác sau hoàn thổ, lớp đất mỏng nằm trên mặt đất dễ bị trộn lẫn với lớp kết von laterit và quặng bauxit nghèo thành một hỗn hợp chua và độc hại với phần lớn các loại cây trồng
Trang 28 Ô nhiễm môi trường từ bùn đỏ và bùn thải quặng đuôi Bùn đỏ (Red Mud): Bùn đỏ bao gồm các thành phần không thể hòa tan, trơ và khá bền vững trong điều kiện phong hóa như Hematit, Natrisilicat, aluminate, Canxi-titanat, Mono-hydrate nhôm… và đặc biệt là chứa một lượng xút, một hóa chất độc hại dư thừa từ quá trình sản xuất alumin
Với chất lượng bauxit như ở Tây Nguyên của Việt Nam, để sản xuất 1 tấn alumin sẽ thải ra ngoài khoảng
Trang 29Một bãi bùn đỏ ở Ấn Độ sau khi khai thác bô - xít,
Trang 32KẾT LUẬN.
Đất nước ngày càng phát triển Công nghiệp, hiên đại hóa đi lên đòi hỏi nhu cầu về sử dụng các khoang sản phục vụ cho lền công nghiệp nước nhà là cần thiết Do đố các công ty hoạt động về khai thác khoáng sản ngày càng da sức mở rộng và khai thác khoáng sản, đã và đang làm môi trường đất và mặt đất bị tổn thương
Trang 33Tài liệu tham khảo
+ www.vinabook.com/sinh-thai-moi-truong-dat
+ www.thuvienkhoahoc.com
+ www tuanvietnam.net