1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi và sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản thái nguyên

136 814 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THÁI NGUYÊN Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Văn Minh Thời gian thực đề tài: 9/2009 – 12/2011 Thái Nguyên, tháng 10/2011 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thái Nguyên tỉnh có trữ lượng khoáng sản lớn nước, đặc biệt khoáng sản phục vụ cho ngành luyện kim chế biến vật liệu xây dựng như: sắt, chì, kẽm, titan, đá, sét,… Với tiềm lớn khoáng sản, địa bàn tỉnh có nhiều sở khai thác, chế biến khoáng sản từ quy mô nhỏ đến lớn ngành chiếm dụng diện tích nông lâm nghiệp lớn Những tác động tiêu cực tới môi trường: ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường đất hoạt động sản xuất, khai thác, chế biến khoáng sản tránh khỏi Kết nghiên cứu thực trạng môi trường đất, nước số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên vấn đề nhức nhối - Mỏ sắt Trại Cau: Nước thải sản xuất mỏ sắt Trại Cau chủ yếu nước thải từ khâu tuyển rửa quặng Như hàm lượng sắt (Fe) mẫu vượt tiêu chuẩn tới 670 lần, hàm lượng chì (Pb) vượt chuẩn cho phép xấp xỉ 6,7 lần, hàm lượng asen (As) vượt chuẩn từ 3,78 đến 3,88 lần, hàm lượng cadimi (Cd) vượt chuẩn lần tiêu chuẩn cho phép Các tiêu ô nhiễm hữu BOD5, COD xấp xỉ cho phép - Xí nghiệp khai thác thiếc Hà Thượng, Đại Từ: Kết phân tích mẫu đất khu vực cho thấy: Chỉ số As đất vượt tiêu chuẩn, As từ 13,10 đến 15,48 mg/kg tiêu chuẩn 12 (TCVN 7209-2002) - Xí nghiệp chì - kẽm làng Hích, Đồng Hỷ: Kết phân tích chất lượng nước thải cho thấy tất mẫu, nước thải có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt hàm lượng kẽm nước điểm quan trắc vượt từ 2,11 đến 7,23 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5045:1995), hàm lượng chất lơ lửng nước (TSS) cao Khai thác khoáng sản địa phương thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp Quá trình khai thác làm khả canh tác đất nông lâm nghiệp như: đổ đất đá lên đất trồng trọt, nước thải bùn đất trình tuyển quặng vùi lấp đất canh tác,… khu vực sau khai thác đất không khả canh tác, bỏ hoang Đồng thời, trình khai thác phải đào đất đá để lấy quặng đất đá thải đổ thành bãi thải cao hàng vài chục mét; bãi thải đất đá có mưa to, xói mòn, sạt lở làm đất đá trôi xuống vùi lấp rau màu hộ nông dân có ruộng gần khu bãi thải Một yêu cầu cấp thiết đặt làm để phục hồi lại khả canh tác đất, hạn chế xói mòn sạt lở, khắc phục hậu khai thác khoáng sản để lại Nhận thức rõ quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, năm 2006, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông qua Đề án "Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2007 - 2010 năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu là: Phòng ngừa, hạn chế, khắc phục có hiệu ô nhiễm, suy thoái môi trường; xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có phát triển hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực tiến xã hội bảo vệ môi trường Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai sau khai thác khoáng sản, đề tài: "Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên" cần thiết phục vụ cho nhu cầu bảo vệ môi trường tương lai II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Xây dựng biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất bị thoái hóa ô nhiễm sau khai thác khoáng sản nhằm tăng diện tích đất có chất lượng tốt sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp, góp phần làm tăng độ che phủ đất vùng đất trống nghèo kiệt có địa hình phức tạp ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng đất đai bao gồm diện tích chất lượng đất vùng sau khai thác khoáng sản - Xác định loại biện pháp kỹ thuật sử dụng cải tạo đất họ đậu, có khả hút kim loại nặng, lâm nghiệp để trồng vùng đất sau khai thác khoáng sản.nhằm cải tạo phục hồi tăng độ che phủ đất - Xây dựng mô hình cải tạo sử dụng đất sau khai thác khoáng sản loài tuyển chọn III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tình hình nghiên cứu giới: Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển mạnh từ thập kỷ trước nhiều quốc gia giàu tài nguyên Nga, Mỹ, Australia, Campuchia, Indonesia, Phillipines, Trung Quốc, Ấn Độ, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng nguyên liệu khoáng giới quặng sắt, chì, kẽm, thiếc, than đá, đồng loại khoáng sản khác, Ngành khai thác khoáng sản ngành sử dụng diện tích đất lớn, mặt khác đa số mỏ nằm cánh rừng thủy vực có chức tạo sinh kế cho người dân Hoạt động khai thác khoáng sản dẫn đến suy thoái tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, lớn (Hiếu Anh, 2010), [1] Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sĩ Viện Blacksmith Mỹ công bố kết nghiên cứu đưa 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường gây tác hại nghiêm trọng giới, có nguyên nhân gây ô nhiễm thoái hóa môi trường đất có liên quan đến khai khoáng - Khai thác vàng thủ công: Với phương tiện đơn giản quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất lại vàng Hậu quả, người khai thác hít khí độc, chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường đất từ tích tụ cối, động vật từ lan sang chuỗi thực phẩm - Khai khoáng công nghiệp: Khó khăn lớn xử lý chất thải dạng đất đá bùn Chất thải có hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá Chất thải mỏ thường có hợp chất sulfid-kim loại, chúng tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng gây hại đồng ruộng nguồn nước xung quanh Bùn từ khu mỏ chảy sông suối gây ùn tắc dòng chảy từ gây lũ lụt [4] Theo nghiên cứu Avílio A Franco and Sergio M De Faria (1996) Các loài họ đậu rhizobia bradyrhizobia cung cấp khoảng 12 hữu khô 190 kgN/ha/năm Các thí nghiệm với loài địa họ đậu thành công việc cải tạo đất, khu vực khai thác mỏ lộ thiên dư lượng axit từ khai thác bauxite mà không cần bổ sung chất hữu Tuy nhiên, cần bổ sung phosphate, thạch cao, vi chất dinh dưỡng kali [15] Gần nhà khoa học Trung Quốc bắt đầu tiến hành dự án thử nghiệm giới trồng để thu gom As độc hại đất Theo Chen Toongbin thuộc Viện khoa học địa lý Tài nguyên dự án thực ba địa điểm tỉnh Hồ Nam, Triêt Giang Quảng Đông Mỗi địa điểm thử nghiệm có diện tích trồng 30 hạt Pteris vittata L., loại dương xỉ hấp thu 10% As từ đất vòng năm Các nhà khoa học Trung Quốc hoàn thiện kỹ thuật trồng dương xỉ (Pteris vittata L.) vetiver để “hút” nguyên tố kim loại nặng đất thạch tín, đồng, kẽm… Với kỹ thuật này, họ hy vọng giải vấn đề ô nhiễm kim loại nặng vùng hạ du Trung Quốc trình khai khoáng gây nên (Shu W S cộng sự, 2002) [17] Một mục tiêu công tác hoàn thổ lập lại thảm thực vật nhằm làm cho khu vực ổn định, bền vững ngăn ngừa, kiểm soát xói mòn Với đặc trưng sinh lý hình thái độc đáo, cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) sử dụng hiệu không để kiểm soát xói mòn mà loài có khả chống chịu cao loại đất bị ô nhiễm kim loại nặng Nhiều nghiên cứu cho thấy, loài cỏ phát triển tốt nhiều loại đất khác nhau, chí điều kiện môi trường đất khắc nghiệt: chua, kiềm, hàm lượng Mn Al di động cao Vì vậy, cỏ vetiver sử dụng thành công phục hồi cải tạo đất vùng mỏ như: mỏ than, vàng, bentonit, bôxit Australia; mỏ vàng, kim cương, platin Nam Phi; mỏ đồng Chi Lê; mỏ chì Thái Lan, mỏ chì, kẽm, bôxit Trung Quốc v.v…( Chantachon S cộng sự, 2003) [16] Ở số nước, nội dung thiết lập thảm thực vật chương trình hoàn thổ bao gồm việc sử dụng phân bón Những khu vực xác định cải tạo để sử dụng cho mục đích nông nghiệp thường phải có chương trình trì việc bổ sung phân bón Tùy trường hợp cụ thể mà người ta sử dụng thạch cao vôi để điều chỉnh độ pH, tùy theo loại giống trồng, loại mật độ cây, tỷ lệ sinh trưởng mà người ta sử dụng thêm loại phân đạm, lân kali Một số loại chất thải hữu sử dụng phân, máu, xương động vật, bùn cống rãnh …chúng vừa có tác dụng phân bón vừa có tác dụng bổ sung chất đất Có thể sử dụng cải tạo đất trồng nghèo kiệt để tăng lượng chất hữu (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 2002) [12] Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng Cho đến nay, xác định 5000 điểm quặng với 60 loại khoáng sản có ích với quy mô trữ lượng khác Tiềm phát triển ngành khai thác khoáng sản kim loại Việt Nam to lớn, mở nhiều hội phát triển cho ngành công nghiệp có liên quan tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động đáng kể vùng có hoạt động khai thác khoáng sản mà phần lớn nằm vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Tuy nhiên đôi với phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản thách thức vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng cấp bách Cùng với phát triển ngành khai thác khoáng sản gia tăng tất yếu tác động môi trường có vấn đề cộm làm hoang hóa thoái hóa diện tích lớn đất dân cư, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất hữu ích nói chung (Lưu Thế Anh, 2007) [2] Tác giả Trần Miên, Ban môi trường, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV) bắt đầu trồng cỏ vetiver từ tháng 10/2007 bãi có nguy sạt lở cao Cọc Sáu - Hồng Thái, Nam Đèo Nai, Hà Tu Núi Béo Năm 2009, TKV đẩy nhanh trồng 50ha, bãi thải Đông Tụ Bắc, Đông Cao Sơn, Đông Bắc Khe Rè, bãi thải Bắc, Nam Cao Sơn Khe Chàm III; cho thấy “Do đất bãi thải nghèo chất dinh dưỡng, cần rễ cỏ vetiver đạt độ dài hai đến bốn mét việc sạt lở bãi thải khống chế Thời gian ngắn tới đây, màu xanh lại bãi thải, vốn khu “đất chết” vùng mỏ trước đây” [10] Theo tác giả Trần Minh Huân thuộc Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam, (2011), Từ năm 1963 đến năm 2006, công ty Alcoa khôi phục 12.594 Tây Úc thu dọn 15.222 khác Khu vực thu dọn khôi phục cách sử dụng kỹ thuật khôi phục mới, bao gồm chuyển đổi trực tiếp lớp đất bề mặt để kích thích nẩy mầm trở lại thực vật địa [8] GS.TS Đặng Đình Kim, Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Công nghệ môi trường, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản" cho biết từ năm 2007 thu thập 157 loài thực vật bãi thải quặng vùng phụ cận số mỏ quặng Thái Nguyên chọn lọc 33 loài Kết phân tích cho thấy, có loài thuộc họ dương xỉ (Pteris vittata Pityrogramma calomelanos) cỏ trầu (Eleusine indica) có khả tích lũy kim loại nặng, hàm lượng asen lên đến 5.876ppm rễ 2.642ppm Nghiên cứu cho thấy cỏ vetiver có khả chống chịu vùng ô nhiễm chì cao [7] Nghiên cứu cho thấy, loài dương xỉ Pteris vittata Dennstaedtia scabra, có khả tích luỹ cao As mà có khả hấp thu đồng thời KL khác Mn, Cu, Fe, Zn Pb đất bị ô nhiễm có hàm lượng As 3528 ppm, hàm lượng As rễ thân D.scabra tương ứng 965,47 ppm 2241,63 ppm (Bùi Thị Kim Anh cộng sự, 2008) [3] Lê Đức cs (2005) nghiên cứu khả chống chịu kim loại nặng cải hoa vàng (Brassica juncea) cho thấy: Nồng độ gây ô nhiễm Pb cho đất 1300 ppm trở lên bắt đầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng cải hoa vàng [6] Bùi Cách Tuyến cs (2003) tiến hành thí nghiệm trồng cỏ Hương Bài (Vetiver) đất bị ô nhiễm Cu, Zn, Pb, Cd rút nhận xét: cỏ Hương Bài có khả hút thu kim loại nặng nói Sự tích tụ chúng cỏ có tương quan thuận với nồng độ kim loại nặng đất Lương Thị Thúy Vân (Đại học Thái Nguyên), Mã Thị Diệu Ái số nghiên cứu viên thuộc viện Công nghệ Môi trường tiến hành nghiên cứu sinh khả tích lũy chì cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) trồng đất ô nhiễm khai thác khoáng sản có kết luận khả quan khả cải tạo đất ô nhiễm loài cỏ Sinh trưởng cỏ tăng trồng đất có nồng độ 1055,15 ppmPb Hàm lượng chì tích lũy cỏ tỷ lệ thuận với nồng độ chì đất thời gian trồng cỏ [14] Nghiên cứu khả chống chịu tích lũy As hai loài dương xỉ thu từ vùng khai thác mỏ, Bùi Thị Kim Anh cộng ((2008) cho thấy, khoảng nồng độ mà chống chịu được, Pteris vittata tích lũy lượng As từ 307 - 6042 ppm thân rễ 131 - 3756 ppm Loài Pityrogramma calomelanos tích lũy lượng As thân rễ tương ứng 885 - 4034 ppm 483 - 2256 ppm Nhận thức rõ quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, năm 2006, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông qua Đề án "Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2007-2010 năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu là: Phòng ngừa, hạn chế, khắc phục có hiệu ô nhiễm, suy thoái môi trường; xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có phát triển hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực tiến xã hội bảo vệ môi trường Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai sau khai thác khoáng sản, đề tài: "Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên" thực mục tiêu đề án Thông tin loài trồng làm thí nghiệm 3.1 Cây xử lý kim loại - Cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides): Sống phát triển tốt đất nghèo dinh dưỡng, đất nhiễm phèn, ngập mặn, đất bị nhiễm kim loại nặng Al, As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Ni, Se, Zn… - Dương xỉ (Marattiopsida): Cây dương xỉ có khả sinh trưởng phát triển bình thường môi trường ô nhiễm thạch tín (As) hút đạt đến 0,8% As cây, cao hàng trăm lần so với bình thường mà tốt tươi Thạch tín dương xỉ lưu lớp lông tơ thân Cây phát triển nhu cầu thạch tín lớn chúng di truyền khả ăn chất độc sang hệ sau - Cây sậy (Phragmites communis): Là loài sống điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chịu úng tốt Có thể sinh trưởng hấp thu số loại kim loại nặng tốt 3.2 Cây cải tạo đất họ đậu: - Cây cốt khí (Tephrosia candida D.C): đất trồng cốt khí sau thời gian hàm lượng mùn đất tăng lên, rụng xuống để lại lớp thảm mục bề mặt; rễ có nhiều nốt sần, rễ to nhiều rễ nhỏ tăng độ xốp đất - Cây Trinh nữ không gai (Mimosa sp): Cây Trinh nữ không gai phân xanh có tác dụng che phủ đất chống xói mòn, lấn át cỏ dại, đồng thời làm phân xanh tốt, tỷ lệ đạm chiếm 3,32% so với trọng lượng chất khô (Trần An Phong, 1977) [25] - Đậu công (Flemingia congesta): Đậu công nhập từ Inđônêsia sang đồn điền vùng Phủ Quì (Nghệ An) Cây bụi cao 2,5 – 3m, thân mềm, tốc độ hoá gỗ chậm khả tái sinh mạnh Đặc biệt có rễ ăn sâu (tới 2m) Thảm rụng dày, lấn át cỏ dại mạnh Sinh trưởng nhanh từ năm thứ 2, cắt – lứa, suất cao Nhược điểm có thời gian hoa kết keo dài Tuy nhiều hoa tỷ lệ kết hạt thấp, nhiều sâu đục non, khó khăn việc giữ giống Đậu công thích hợp cho việc tạo băng xanh, trồng xen lâu năm, rễ sâu hút nước dinh dưỡng lên không tranh chấp với trồng - Đậu đen (Vigna unguiculata L.): Là thảo mộc hàng năm, thường đứng, có leo; toàn thân lông Lá kép gồm chét, mọc so le, có kèm nhỏ; chét to dài chét bên Chùm hoa dài 20 – 30cm; hoa màu tím nhạt Quả đậu mọcthẳng hay nghiêng, dài – 13cm, chứa – 10 hạt xếp dọc quả, to hạt đậu xanh, thường dài – 6mm Cây thường trồng vào màu hè, thời gian sinh trương từ 80 – 90 ngày Giống đậu đen có hoa màu tím, đậu hình dải, với hạt nhỏ, màu đen, hình trụ - Đậu mèo (Mucuna cochinchinensis): Dây leo dài tới 10m Thân tròn, khía rãnh dọc, có lông trắng Lá có chét, dài tới 15cm, rộng 8cm, chét gữa hình trái xoan, bên không cân, mặt có nhiều lông trắng dài mặt Hoa nhiều xếp thành chùm lách lá, thõng xuống, mấu mang cụm – hoa màu đỏ tím hay xanh Đài hình đấu, có lông trắng Cánh tràng có móng Nhị xếp bó Bầu có lông Quả cong hình chữ S, tròn sau dẹt, màu xám đen bên có đường gân Hạt – 5, hình bầu dục dẹt, màu vàng nhạt - Đậu xanh (Vigna radiata): Cây thảo sống hàng năm, mọc đứng, phân nhánh, cao 60cm Là luân canh tăng vụ tốt ngắn ngày có tác dụng cải tạo đất (Võ Văn Chi, 2004) [5] 3.3 Cây lâm nghiệp - Keo Tai tượng (Acacia mangium Willd): gỗ trung bình, tuổi thành thục thường cao 15m, đường kính 40 – 50 cm, non mọc lúc đầu (khoảng 1-2 tuần tuổi) có kép lông chim lần, sau thật, đơn mầu trắng mầu vàng nhạt, keo to rộng 10 cm, hoa mầu trắng vàng, xoắn vặn - Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn): Cây gỗ nhỡ, cao 25m, đường kính tới 60cm Thân tròn thẳng Cây mọc lẻ tán rộng phân cành thấp Cây thường phân nhánh đôi Vỏ dầy mầu nâu đen, nứt dọc sâu, tạo thành rãnh ngoằn nghèo Cây tuổi có kép lông chim lần Cây trưởng thành có đơn hình trái xoan dài giáo, đầu tù đuôi men cuống, dài 10 – 16cm, rộng 1,5 – cm, phiến dầy nhẵn xanh bóng có -5 gân dọc dần song song chụm lại phía đuôi lá, gân nhỏ song song xen gân - Keo lai (Acacia mangium x auriculiformis):là tên gọi giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Đây giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian bố mẹ, đồng thời có ưu lai rõ rệt sinh trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độ bền học độ trắng giấy cao hẳn loài bố mẹ, có khả cố định đạm khí đất nhờ nốt sần hệ rễ IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá trạng đất đai sau khai khoáng, bao gồm: Diện tích, phân bố, mức độ thoái hoá ô nhiễm tỉnh Thái Nguyên - Đặc điểm phân bố trạng khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Xây dựng đồ phân bố điểm mỏ địa bàn tỉnh - Điều tra xác định diện tích, trạng cải tạo phục hồi môi trường, trạng quản lý sử dụng đất điểm mỏ sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên năm 2009 - Đánh giá chất lượng đất khả sử dụng cho sản xuất nông, lâm nghiệp khu vực sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên Nội dung 2: Xác định số loại cải tạo đất sử dụng phù hợp đất sau khai thác khoáng sản - Nghiên cứu tuyển chọn số loài thực vật để khử kim loại nặng vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng khai khoáng điều kiện đất nghèo kiệt bị ô nhiễm kim loại nặng (Cd, Pb, Hg, ) 121 Số TT Số hiệu Tên mỏ, điểm, biểu Loại khoáng sản Ký hiệu đồ Xã Huyện Hệ tọa độ VN.2000 187 159 Hang Trâu Đá vôi xi măng Vxm Hoá Thượng Đồng Hỷ 2394125 430309.6 188 160 Núi Voi Đá vôi xi măng Vxm Hoá Thượng Đồng Hỷ 2393963 429705.6 S Đá vôi phân bố trầm tí cách đứt gãy phươn vôi dolomit Đá vôi công ng Thành phần đá vôi (%): CaO 0,08 – 0,16; đá vôi dolomit (% Khu mỏ đá vôi nằm phạ phần thach học gồm cát kết, c màu xám, hướng cắm nam-tây phân bố trầm tích đá phiế 50-60o tuổi T2a sh Khu mỏ đ nhạt, cấu tạo khối đôi nơi phâ mỏ phân bố đá cát kết m không chỉnh hợp lên trầm bố phần trung tâm khu mỏ b nằm đá 10-20o IV.8.3 Sét xi măng 189 95 Cúc Đường Sét xi măng Sxm La Hiên Võ Nhai 2400965 438935 190 117 Khe Mo Sét xi măng Sxm Khe Mo Đồng Hỷ 2398342 437027.4 Đá vây quanh đá phiến sét phân lớp mỏng, vài nơi x nằm 160-170o Trong khu mỏ chủ yếu gồm màu vàng, vàng nhạt, tím nâu phong hóa màu xám, xám xi lớp thấu kính đá phiến 170-210o IV.8.4 Đá xây dựng 191 34 Khuôn Đát Granit Dx Phú Đình Phú Lương 2411722 397564.6 192 84 Núi Chúa Gabro Dx Động Đạt Phú Lương 2402194 415687 Granit Khuôn Đát có cấu tạo chiều dài quan sát khoả tầng Phú Ngữ (O-S pn) b (T3n-r vl) Granit có tuổ nhiều khe nứt, hệ thống khe n Khối xâm nhập gabro Núi Ch Các tác giả mô tả dài theo vĩ tuyến, hạt vừa, rắn hạt toàn tự hình Đá bị hệ thốn IV.8.5 Sét gạch ngói 193 194 Xuân Lạc Khâu Bảo Sét gạch ngói Sét gạch ngói Sgn Sgn Kim Phượng Bảo Cường Định Hóa Định Hóa 2424619 2422873 410990.2 Các lớp đá phiến sét sericit, nâu, đá bị phân phiến bị thuộc hệ tầng Phú Ngữ, tập tr đá trầm tích lục nguyên b tục khoảng 1000m từ thôn X chiều dày từ 2-5m Sét có màu 409903.1 Tại gặp lộ đá phiến sét-se (O-S1 pn2) Các đá phiến sét sericit Thân quặng d 1,5km, rộng 70-150m, dày 3Al2O3: 15,96-22,63%; T.Fe2 MKN: 7,85-11,18% Độ hạt: 122 Số TT Số hiệu Tên mỏ, điểm, biểu Loại khoáng sản Ký hiệu đồ Xã Huyện Hệ tọa độ VN.2000 195 Đồng Mán Sét gạch ngói Sgn Bảo Cường Định Hóa 2422418 410538.4 196 10 Làng Quang Sét gạch ngói Sgn Định Biên Định Hóa 2420824 405479.6 197 11 Yên Ninh Sét gạch ngói Sgn Yên Ninh Phú Lương 2420495 422911.2 198 12 Hồng Quang Sét gạch ngói Sgn Trung Hội Định Hóa 2419208 407592.1 199 14 Tân Hợi Sét gạch ngói Sgn Trung Hội Định Hóa 2418367 409813.5 200 17 Tân Tiến Sét gạch ngói Sgn Trung Hội Định Hóa 2417112 410595.1 201 18 Xóm Pô Sét gạch ngói Sgn Phú Tiến Định Hóa 2415612 412539.5 202 62 Cây Thị Sét gạch ngói Sgn La Hiên Võ Nhai 2404111 441308.1 203 105 Vô Tranh Sét gạch ngói Sgn Vô Tranh Phú Lương 2399899 425557.2 S Thung lũng Chợ Chu c thềm bậc I bậc II Sét phân theo phương ĐB-TN với chiề đổi từ 1-1,6-3m Sét màu vàn địa phương khai thác làm hóa sét: SiO2: 59,52-72,42% 0,41-0,90%; CaO: 0,14-0,61 4.180.000 m3 Độ hạt 1-0,25m Thềm bậc I phân bố sát suối phần cao gồm: cuội, sỏi, thềm bậc II kéo dài 1,5km, r màu loang lổ, đỏ vàng, mềm phân tích hóa: Al2O3: 1,95%; 0,25-0,05mm: 41,30% Sét phân bố trầm tích bở phân bố sét rộng, gồm t sericit, hydroxyt sét SiO2 = 8,72% Thân quặng thành tạo ph đường ôtô có phương ĐB-TN phân tích mẫu hóa sét: SiO2: CaO: 0,32%; MKN: 11,18% Sét thành tạo phong hóa đá rộng 20-25m, dày 3-5m Sét c nhân dân khai thác 51,98%; Al2O3: 22,63%; F 11,48%; Độ hạt: 1-0,25mm: Điểm quặng phân bố sườn sườn đồi lộ đá phiến sét-seric đá phiến sét silic, đá silic Các có thân sét kéo dài theo 3m, sét màu vàng dẻo Hiện t ngói Kết phân tích mẫu TiO2: 0,42%; CaO: 0,16%; M Dọc theo suối xóm Pô phát tri lẫn bột màu xám vàng Xa sericit, đá phiến thạch anh-bio đá trêm thuộc hệ tầng Phú ngữ I dọc theo suối xóm Pô Thân Thành phần chủ yếu sét lẫn 75,70%; Al2O3: 11,14%; Fe2 Đá vây quanh chủ yếu đá p màu đen chiều dày chún nhiều mạch xiolit xuyên lên tr xám sáng, hạt mịn cấu tạo khố khu vực có dải sét kéo dài từ 4000m Dải sét kéo dài không phiến sét cát bột kết Các th Sét phân bố trầm tích trầm tích sét phong hoá ph Sét tương đối mịn dẻo, có th Fe2O3 = 5,50; TiO2 = 0,07; M 123 Số TT 204 205 Số hiệu Tên mỏ, điểm, biểu Loại khoáng sản 138 Dân Tiến Sét gạch ngói 147 Thanh Trà Sét gạch ngói Ký hiệu đồ Xã Huyện Sgn Dân Tiến Võ Nhai Sgn Sơn Cẩm Phú Lương Hệ tọa độ VN.2000 2396089 2395288 S 464438.3 Vùng chứa sét thuộc trầm tích (T2akl) hệ tầng Lạng Sơn ryolit phiến sét, sét có màu bình m, sét khai thá khoanh định thân khoán m (Tính theo kết đào 10 trung bình: Hoá Al2O3 17,60% 0,25 mm = 6,34% 0,25-0,05 m 425248.3 Sét phân bố trầm tích b tầng Mo Đồng Diện phân bố có lẫn cát Thành phần (%): 0,85; MKN = 5.72 206 168 Cao Ngạn Sét gạch ngói Sgn Cao Ngạn Đồng Hỷ 2393122 428056.3 207 207 Bài Hát Sét gạch ngói Sgn Bình Sơn TX Sông Công 2376840 428371.7 208 209 Đắc Hiền Sét gạch ngói Sgn Đắc Sơn Phổ Yên 2371733 431186 209 211 Bến Đẫm Sét gạch ngói Sgn Đắc Sơn Phổ Yên 2369739 430237 Sét thành tạo tái lắng đọng thung lũng Diện phân bố sét 6m Địa tầng chứa sét từ pha sét màu vàng nhạt đến hạt mịn vàng nhạt đến vàng n Thành phần sét (%): SiO MgO = 1,50; SO3 = 0,35; MK Sét phân bố trầm tích al sét dạng vỉa nằm ngang Đôi 74,43; Al2O3 = 14,57; Fe2O3 Sét nằm trầm tích bở r vp1), mặt cắt từ xuống n 11,7m –Lớp cát cuội sỏi dày Sơn (T3c ms) Sét phân bố từ mét đến 2000 m, rộng 150-20 rải rác có thấu kính sét m thấu kính sét trắng s 22,97; số dẻo 17,60>0,05m Kích thước hạt 0,25mm= 3,9 66,19; số dẻo 17,01 Th Fe2O3= 4,93; TiO2= 0,85; M phần khoáng vật: hydro mutc nước 20,65% Sét thành tạo tái trầm tích tích tụ địa hình trũn dày tương đối ổn định Sét m (%): SiO2 = 66,29; Al2O3 = độ ẩm tạo hình: 20,08%; độ c cường độ kháng ép: 22,56.10 eluvi – deluvi phân bố sườn sét rộng 200 – 500m, dài 10 phần (%): SiO2 = 63,33; Al2O 124 Số TT Số hiệu Tên mỏ, điểm, biểu Loại khoáng sản Ký hiệu đồ Xã Huyện Hệ tọa độ VN.2000 210 214 Đắc Sơn Sét gạch ngói Sgn Đắc Sơn Phổ Yên 2368056 432267 211 216 Đô Tân Sét gốm sứ Sgn Vạn Phái Phổ Yên 2365580 431736.1 S Qua nghiên cứu thấy sét (aQIII2 vp1) Sét tạo Thuộc diện tích mỏ, sét gạch n 0,8-11,6m Dựa vào vị trí phân phía tây nam vùng mỏ có dạng tbh 2,61m Sét màu trắng xám phía tây khu mỏ, dài 850m, rộ số 3: phân bố trung tâm Sét có màu trắng xám dẻo m 400m, rộng 220m, dày tb 2,3 Al2O3= 15,87-17,57%; SiO2 MKN= 5,9-7,04 Kết phâ 0,25-0,05mm= 16,4-31,88; 0,0 54%, số dẻo 16,9-21,2 Ng nằm chuyển tiếp lớp cát v mặt có chiều dày 0,8-1,6m, trê lớp sét màu lốm đốm, trắng xá 2m, màu xám trắng Dải sét 3: sét màu xám trắng, đốm đỏ S kính lớn, chiều dày chất lượ Sét thành tạo trầm tích (T2nk) Thân sét trầm tích có hạt IV.8.6 Cát xây dựng Cao Ngạn Đồng Hỷ 2391053 430388.2 Cát phân bố bãi bồi ven có vàng nhạt đến nâu nhạ Cát có cỡ hạt < 1mm chiếm chiều ngang Chiều dày lớp 86,84 - 89,94 (88,89); Al2O3 Đồng Cẩu Hòa Bình Đồng Hỷ 2405151 430204.2 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 20-130m 219 Cốc Nùng Phú Đô Phú Lương 2403221 429656.8 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 15m 215 220 Đoàn Kết Đào Xá Phú Bình 2379785 440344.9 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 30-220m 216 221 Hòa Bình Thượng Đình Phú Bình 2376861 439869.6 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 30-135m 217 222 Xóm Ngược Bảo Lý Phú Bình 2376933 441324.4 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 30-150m 218 223 Long Vân Bình Sơn 2378589 429167.1 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 30-275m 219 224 Xuận Đãng Bình Sơn 2377639 429253.5 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 20-95m 220 225 Xóm Kè Ph Phố CòThắng 2374527 429354.3 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 15-110m 212 185 Cao Ngạn 213 218 214 Cát xây dựng Cxd Tx Sông Công Tx Sông Công Tx Sông Công 125 Số TT Số hiệu Tên mỏ, điểm, biểu 221 226 222 227 Loại khoáng sản Ký hiệu đồ Hệ tọa độ VN.2000 S Xã Huyện Đắc Hiền Đắc Sơn Phổ Yên 2371200 430434.7 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 20-135m Xóm Mũn Đắc Sơn Phổ Yên 2370307 431385.3 Cát nằm bãi bồi lòng sôn 10-70m IV.8.7 Cuội sỏi 223 102 Cây Quýt Cuội sỏi Cs Phú Cường Đại Từ 2400834 403082.1 224 115 Minh Sơn Cuội sỏi Cs Minh Lập Đồng Hỷ 2398490 426626 225 120 Làng Giang Cuội sỏi Cs Phấn Mễ Phú Lương 2397899 418157 226 205 Xoi Cả Cuội sỏi Cs Thượng Đinh Phú Bình 2382161 438309 Trầm tích bở rời thềm bậc II v bị phong hóa, có tuổi Trat VL.6007 thềm bậc II t giếng sâu 8m, từ lên tro mảnh tảng gabro chưa phong 15cm, đá mài tròn Thành cuội sỏi phân bố thềm tài liệu thu thập được, lòng sông tạo nên thềm Q Nằm phía tây nam điểm Cầu thềm bậc II Bãi bồi n bồi có dạng lượn sóng thoải, 2,0m Vật chất tích tụ thước 4-6cm chiếm >10% cuội, sỏi chủ yếu thạc khoảng 2m Hiện bãi bồi đ Cuội-sổi-cát làng Giang bao g sông Đu từ 3,5-4m Các lớp c lớp trầm tích bở rời thườ 1000m, rộng 300-400m, bề d cát hạt thô: 1,3m Thành phầ quaczit, đá phiến, gabro (30khai thác phục vụ công nghiệp Các bãi cuội, sỏi có dạng hìn khai thác dài 200-250m, rộng đối so với mực nước sông Cầ tạp: thạch anh, silic, quăczit, c có loại từ 0,6-1dm, độ mài trò thác phương pháp thủ c sát bờ sông để phân loại kiến trúc Bắc Thái khai thác V.Nước khoáng-Nước nóng 227 90 La Hiên Nước khoáng Nk La Hiên Võ Nhai 2401379 439647.3 Nguồn nước phát lượng 14,22 l/s Kết phâ NO3-= 0,27mg/l; Na++K+ = Mn2+ = 0,14mg/l; Độ tổng bicarbonat calxi – magne 126 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC MỎ KHAI THÁC TRÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Công suất Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT khai thác địa thác lượng mỏ (tấn/năm) I Than Mỏ than Núi Công ty TNHH Hồng, xã Yên MTV Công 15,075 tr 350.000 Lãng, huyện Đại nghiệp mỏ Việt Từ Bắc - TKV Mỏ than Khánh Công ty TNHH Hoà, xã An MTV Công 46,147 tr 400.000 Khánh, huyện Đại nghiệp mỏ Việt Từ Bắc - TKV Mỏ than Phấn Công ty Gang 2,126 tr Mễ, xã Phấn Mễ, thép Thái 80.000 huyện Phú Lương Nguyên Mỏ than Làng Công ty Gang Cẩm, xã Hà 3,23 tr thép Thái 60.000 Thượng, huyện Nguyên Đại Từ Mỏ than Bá Sơn, Công ty CP xã Sơn Cẩm Xây dựng 1,5 tr 40.000 Cổ Lũng, huyện Khai thác than 50.000 Phú Lương TN Mỏ than Gốc Công ty CP Thông, xã An Xây dựng Khánh, huyện Đại 0,4 tr 37.000 Khai thác than Từ Cổ Lũng, TN huyện Phú Lương Mỏ than An Khánh - Cù Vân, Công ty CP xã An Khánh Khai khoáng 0,3 tr 30.000 Cù Vân, huyện miền núi Đại Từ Mỏ than Làng Công ty CP 0,15 tr Bún, xã Phấn Mễ, Gang thép Gia 8.000 huyện Phú Lương Sàng Mỏ than Minh Doanh nghiệp 0,12 tr 4.500 Tiến Phú Anh Thắng ĐỊA BÀN Diện tích chiếm đất (ha) 278,1 184,55 88,33 52,6 50 19,91 14,5 5,0 4,9 127 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ 10 II 11 12 13 14 15 16 17 18 Cường, xã Minh Tiến Phú Cường, huyện Đại Từ Mỏ than Cát Nê, xã Cát Nê, huyện Đại Từ Phúc Thuận, huyện Phổ Yên Sắt Mỏ sắt Trại Cau, thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Tiến Bộ, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Đại Khai, xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Hoá Trung, xã Hoá Trung, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt đông Chỏm Vung, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Chỏm Vung Tây, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Gần Đường, xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Phố Giá, xã Phấn Mễ, Công ty LD 0,22 Kim loại mầu Việt Bắc Công ty Gang thép Thái Nguyên Công ty Gang thép Thái Nguyên Công ty CP Gang thép Gia Sàng 9,88 tr tr Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) 15.000 41,8 350.000 101,39 24,175 tr 640.610 350,0 2,0 tr 100.000 17,0 Công ty CP Tập đoàn Đông 0,72 tr Á 50.000 12,34 Công ty CP 0,657 Luyện kim đen Thái Nguyên 144.459 4,5 30.000 9,7795 Công ty CP Luyện kim đen 0,14 tr Thái Nguyên 14.660 2,3805 HTX Công 0,62 tr nghiệp Vận 40.000 28,68 Công ty CP 0,428 Luyện kim đen Thái Nguyên tr tr 128 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ 19 20 21 22 23 24 III 25 26 27 huyện Phú Lương Mỏ sắt Ký Phú, xã Ký Phú, huyện Đại Từ Mỏ sắt Đuổm, xã Động Đạt, huyện Đại Từ Mỏ sắt Tương Lai, xã Hoá Trung, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Ngàn Me, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt Nhâu, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ Mỏ sắt nghèo Ba Đình, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ Chì kẽm Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) tải Chiến Công HTX Công nghiệp Vận 0,35 tr 40.000 tải Chiến Công HTX Công 0,197 tr nghiệp Vận 36.000 tải Chiến Công 5,75 18,5 HTX Công nghiệp Vận 1,23 tr tải Chiến Công 60.000 25,0 HTX Công nghiệp Vận 1,01 tr tải Chiến Công 50.000 45,0 HTX Công nghiệp Vận 0,15 tr tải Chiến Công 20.000 84,0 Công ty TNHH 27/7 TP Ninh 0,22 tr Bình 40.000 10,0 15.000 15,5 Công ty TNHH Xí nghiệp Kẽm NN thành chì Làng Hích, xã viên Kim loại Tân Long, huyện mầu Thái Đồng Hỷ Nguyên Chi nhánh CN Mỏ chì kẽm Phú Công ty CP Đô, xã Yên Lạc, khoáng sản Bắc huyện Phú Lương Kạn TN Mỏ chì - kẽm Bản Công ty Tèn, xã Văn TNHHXD Lăng, huyện Phát triển nông Đồng Hỷ thôn miền núi 0,21 tr 40.000 8.000 12,02 126.000 5,6 9.600 129 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ 28 29 30 31 32 33 IV 34 V 35 36 Mỏ chì kẽm Côi Kỳ, xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ Mỏ chì kẽm Cuội Nắc, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương Mỏ chì kẽm Lũng Chuối, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương Mỏ chì kẽm Đồi Châu (Thâm Bây), xã Quy Kỳ, huyện Định Hoá Mỏ chì kẽm Làng Pháng 2, xã Phú Đô, huyện Phú Lương xã Hoà Bình, huyện Đồng Hỷ Mỏ chì kẽm Núi Vuốt, xã Tân Thái, huyện Đại Từ Thiếc Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) Công ty TNHH 14.030 4.800 Doanh Trí 4,5 Công ty LD Kim loại mầu 36.000 4.500 Việt Bắc 5,8 Công ty LD Kim loại mầu 10.000 2.000 Việt Bắc 2,54 Công ty LD Kim loại mầu 9.600 Việt Bắc 2.000 3,0 Công ty LD Kim loại mầu 12.200 2.000 Việt Bắc 7,8 Công ty LD Kim loại mầu 38.000 7.000 Việt Bắc 3,5 C.ty TNHH Xí nghiệp Thiếc NN thành Đại Từ, xã Hà viên Kim loại 0,32 tr Thượng, huyện mầu Thái Đại Từ Nguyên Titan Mỏ titan Cây Công ty CP Châm, xã Động Xuất nhập Đạt, huyện Phú Thái Nguyên 7,29 tr Lương Mỏ titan Cây Công ty Cổ Châm, xã Động phần Ban Tích 20.000 11,2 100.000 38,6 165.500 42,8 130 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ Đạt, huyện Phú Lương Mỏ ti tan đông Cây Châm, xã 37 Động Đạt, huyện Phú Lương VI Vonfram đa kim Mỏ wolfram đa kim Núi Pháo, xã 38 Hùng Sơn, Hà Thượng, huyện Đại Từ VII Vàng Mỏ vàng sa khoáng Bản Ná, 39 xã Thần Xa, huyện Võ Nhai Mỏ vàng sa khoáng Khắc 40 Kiệm, xã Thần Xa, huyện Võ Nhai Mỏ vàng gốc Bồ Cu, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai 41 xã Cây Thị, Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ Mỏ vàng gốc Khau Âu, xã Thần 42 Xa, huyện Võ Nhai VIII Đôlômit Mỏ dolomit Làng 43 Lai, xã La Hiên, huyện Võ Nhai 44 Mỏ dolomit Làng Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) Công ty TNHHXD Phát triển nông thôn miền núi 10.500 22,4 Công ty LD Khai thác, Chế 56 tr biến, Khoáng sản Núi Pháo đa kim 921,3 Công ty CP ĐTXD Khai 510 kg thác KS Thăng Long 320.000 m3 cát 38,09 quặng/năm Công ty CP ĐTXD Khai 630 kg thác KS Thăng Long 240.000 m3 cát 34,09 quặng/năm HTX Công nghiệp VT 4.250 kg Chiến Công 8.000 82 HTX Công nghiệp VT 19.750 kg Chiến Công 5.000 198 70.000 12,6 100.000 21,6 Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc 4,6 tr phòng Cty CP XD 5,2 tr 131 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ IX 45 46 X 47 48 XI 49 50 51 52 Lai II, xã La Hiên, huyện Võ Nhai Barit Mỏ barit Khe Moong, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ Mỏ Barit Lục Ba, xã Lục Ba, huyện Đại Từ Phôtphorit Mỏ phôtphorit Hang Dơi, xã Tân Long Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Mỏ phôtphorit Phú Đô, xã Phú Đô, huyện Phú Lương Đá vôi xi măng Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) SX vật liệu Thái Nguyên Công ty TNHH thành viên DMC - Hà Nội Công ty TNHH 0,124 Doanh Trí tr 4.000 2,8 7.200 4,6 Công ty TNHH TNHH TM 61,873 4.000 Cường Phúc 12,4 HTX Công nghiệp xã Phú Đô 2.500 7,965 12,8 tr 250.000 12,6 16,6 tr 1.000.000 26,4 25,5 tr 1.654.000 32,2 4,2 tr 60.000 9,68 Công ty TNHH Mỏ đá vôi La MTV Công Hiên, xã La Hiên, nghiệp mỏ Việt huyện Võ Nhai Bắc - TKV Công ty Công Mỏ đá vôi Đồng nghiệp mỏ Việt Chuỗng, xã La Bắc-TKV Hiên, huyện Võ Nhà máy xi Nhai măng La Hiên Mỏ đá vôi La TCT XD công Hiên, xã La Hiên, nghiệp Việt huyện Võ Nhai Nam Mỏ đá vôi La Công ty CP Hiên II, xã La đầu tư SX Hiên, huyện Võ công nghiệp 132 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ Nhai XII Sét xi măng Mỏ sét Cúc Đường, xã La 53 Hiên, huyện Võ Nhai Mỏ sét Long Giàn, xã Khe Mo, Quang Sơn, 54 huyện Đồng Hỷ La Hiên, huyện Võ Nhai Mỏ sét Khe Mo, 55 xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ XIII Đá vôi Mỏ đá Na Đoà, xã 56 Minh Lập, huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Núi Voi, thị trấn Chùa 57 Hang, huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Lũng Chò, 58 xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Quang Sơn, xã Quang 59 Sơn, huyện Đồng Hỷ 60 61 Công ty TNHH MTV Công 28,173 nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV tr Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) 132.000 6,3 533.500 36,24 Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc 12,4 tr phòng 172.800 8,52 Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc phòng 36.000 m3/năm 6,27 Công ty Cổ phần Cơ điện luyện kim 250.000 m3/năm 8,62 Công ty CP xi măng Cao Ngạn 30.000 m3/năm 3,6 Công ty CP đá ốp lát VLXD 70.000 m3/năm 6,31 30.000 m3/năm 4,37 30.000 m3/năm 3,2 TCT XD công 31,85 nghiệp Việt Nam Công ty CP Mỏ đá La Hiên, xây dựng giao xã La Hiên, huyện thông I -Thái Võ Nhai Nguyên Mỏ đá Núi Hột, Cty CP Tấm xã Linh Sơn, lợp VLXD huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên tr 133 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Mỏ đá Suối Bén, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương Mỏ đá Núi Chuông, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương Mỏ đá Làng Mới 1, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Trúc Mai 2, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai Mỏ đá Đồng Cũ, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) Công ty TNHH XD TM Hoàng Hải 30.000 m3/năm 2,85 Công ty CP Khai khoáng miền núi 45.000 m3/năm 3,28 36.000 m3/năm 4,62 90.000 m3/năm 6,0 60.000 m3/năm 1,82 - 30.000 m3/năm 2,05 - 30.000 m3/năm 1,20 - 30.000 m3/năm 2,86 - 30.000 m3/năm 3,02 - 36.000 m3/năm 4,85 - 36.000 m3/năm 6,62 Công ty CPĐT Thương mại XD Hoà Phát Công ty CP Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên Công ty TNHH Chiến Thắng Công ty Mỏ đá Quang Sơn TNHHXD II, xã Quang Sơn, Phát triển nông huyện Đồng Hỷ thôn miền núi Công ty Mỏ đá Trúc Mai, TNHHXD xã Lâu Thượng, Phát triển nông huyện Võ Nhai thôn miền núi Mỏ đá Lân Đăm I, Công ty TNHH xã Quang Sơn, XNK TH Bắc huyện Đồng Hỷ Sông Cầu Mỏ đá Lân Đăm Công ty TNHH II, xã Quang Sơn, Hải Bình huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Xuân Quang, xã Quang Công ty TNHH Sơn, huyện Đồng An Thái Hỷ Mỏ đá Xuân Công ty TNHH Quang 1, xã Tiến Hoa 134 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Công ty TNHH Mỏ đá Xóm Đẩu, Xuất nhập 73 xã Yên Lạc, TM Vinh huyện Phú Lương Thịnh Mỏ đá Nước Lạnh, xã Tân Công ty TNHH 74 Long Quang TNHH TM Sơn, huyện Đồng Cường Phúc Hỷ Mỏ đá Đồng Luông, xã Tân Doanh nghiệp 75 Long, huyện Minh Hiển Đồng Hỷ Mỏ đá Na Lay, xã Doanh nghiệp 76 Quang Sơn, Việt Cường huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Làng Mới, DN Thương 77 xã Tân Long, mại XD Tập huyện Đồng Hỷ Trung Mỏ đá Đồi Trực, Doanh nghiệp 78 xã Tân Long, Thái Dương huyện Đồng Hỷ Mỏ đá Hang Hợp tác xã Muối, xã Yên 79 Công nghiệp Lạc, huyện Phú Bình Yên Lương XIV Sét gạch ngói Mỏ sét Nam Tiến Công ty CP - Đắc Sơn, xã xây dựng số 80 Nam Tiến, huyện (VINACONEX Phổ Yên 3) Mỏ đất sét Xóm Công ty CP 81 Huyện, thị xã đầu tư SX Sông Công công nghiệp 82 Mỏ sét Làng Bún, Công ty TNHH - 37.500 m3/năm 8,28 - 36.000 m3/năm 3,28 - 30.000 m3/năm 4,06 - 45.000 m3/năm 6,81 - 36.000 m3/năm 8,26 - 36.000 m3/năm 2,46 - 30.000 m3/năm 3,74 3,15 tr m3 34.000 m3/năm 1,08 5,62 tr m3 53.000 m3/năm 2,6 14,129 tr 35.000 1,47 135 Các điểm mỏ Đơn vị khai Trữ STT địa thác lượng mỏ xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương XV Cát sỏi Cát sỏi Cúc Lùng, 83 xã Phú Đô, huyện Phú Lương Cát sỏi Cúc Lùng, 84 xã Phú Đô, huyện Phú Lương XVI Nước khoáng Nước khoáng La Hiên, Lỗ khoan 85 407, xã La Hiên, huyện Võ Nhai Quang Trung m3 Doanh nghiệp tư nhân Tâm Thúy Hợp tác xã Công nghiệp xóm Cúc Lùng Chi nhánh CN Công ty CP khoáng sản Bắc Kạn TN Công suất Diện tích khai thác chiếm đất (tấn/năm) (ha) m3/năm 5.000 m3/năm 5,928 8.000 m3/năm 5,36 45.000 m3/ngày - [...]... khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên 1.1.3.1 Các nguyên nhân tác động tới môi trường đất trong hoạt động khai thác khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản đã chiếm dụng một lượng lớn diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, tổng diện tích đất trong hoạt động khai thác khoáng sản là 3191,52 ha, chiếm gần 1% diện tích đất tự nhiên của tỉnh Việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất từ nông lâm nghiệp sang đất phục. .. và đang nghiên cứu về các loại cây khử kim loại nặng và cải tạo đất đã được nghiên cứu tại Việt Nam, đặc biệt các nghiên cứu đã tiến hành tại Thái Nguyên - Thử nghiệm và lựa chọn một số loại cây lâm nghiệp thích hợp, để trồng phủ xanh, cải tạo và phục hồi những vùng đất dốc giai đoạn đầu sau khai khoáng Đối với vùng đất sau khai khoáng có địa hình phức tạp và dốc, hoặc vùng đất sau khai khoáng không... mỏ, điểm khoáng sản tỉnh Thái Nguyên 20 Các khoáng sản có triển vọng hơn cả là than, titan, sắt, chì kẽm, wolfram, vàng, dolomit, đá vôi ximăng, sét gạch ngói Hình 1: Bản đồ tài nguyên đất tỉnh Thái Nguyên 1.1.2 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất sau khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên tính đến năm 2010 Hiện nay, trên địa bàn tỉnh gần như chưa có điểm mỏ, điểm khoáng sản nào đã khai thác hết và tiến... Mô hình sử dụng cỏ vetiver để xử lý ô nhiễm và cải tạo đất tại những vùng đất nghèo kiệt do khai khoáng. 1 mô hình (0.5 ha) - Mô hình nông-lâm kết hợp, sử dụng cây cải tạo đất họ đậu và cây lâm nghiệp trồng trên những vùng đất nghèo kiệt do khai khoáng để tăng che phủ đất và tăng độ phì đất 1 mô hình (0.5 ha) - Mô hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh Quế lâm để bón cho lúa trồng trên đất sau khai khoáng. .. vùng đất này không có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là phủ xanh bằng cây lâm nghiệp (cây keo) Sử dụng phương pháp người dân cùng tham gia nghiên cứu trên đồng ruộng để thực hiện các thử nghiệm này Nội dung 3: Nghiên cứu các biện pháp kỹ phát triển một số loại cây cải tạo đất sau khai khoáng - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thích hợp trồng cỏ Vetiver để xử lý ô nhiễm đất - Nghiên. .. cho đất, bộ rễ có khả năng cố định đam Kết hợp các biện pháp khác để nâng cao độ phì đất, sử dụng EM để phân hủy chất hữn cơ trả lại đất từ trồng cây họ đậu, sử dụng bón phân và canh tác hợp lý để nâng cao độ phì đất Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp: Thí nghiệm đồng ruộng tiêu chuẩn, và thí nghiệm có sự tham gia nghiên cứu của người dân Sẽ sử dụng và kế thừa một số số kết quả đã và đang nghiên. ..10 - Thử nghiệm và lựa chọn một số cây phân xanh họ đậu để cải tạo và phục hồi đất nghèo kiệt, đất có độ phì thấp; áp dụng cho đất sau khai khoáng ít bị nhiễm độc nhưng bị thoái hóa và nghèo kiệt dinh dưỡng, hoặc sử dụng cùng với cây khử ô nhiễm cho đất sau khai khoáng (như nội dung 2.1) cho những vùng đất vừa bị ô nhiễm và bị nghèo kiệt Đây là những loại cây che phủ đất có khả năng tạo sinh... trồng cỏ Vetiver để xử lý ô nhiễm đất - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng cây phân xanh họ đậu trên đất sau khai khoáng (làm đất, đào hố, bón phân, tưới nước, trồng xen…) Sử dụng phương pháp người dân cùng tham gia nghiên cứu trên đồng ruộng để thực hiện các nghiên cứu này - Nghiên cứu sử dụng các loại phân bón hữu cơ, vô cơ làm tăng độ phì đất và tăng năng suất cây trồng đối với một số giống... Đất sau khai thác quặng sắt và đã được hoàn thổ - Địa điểm nghiên cứu: 12 + Khu vực khai khoáng tại mỏ sắt Trại Cau – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên + Khu vực khai khoáng tại mỏ thiếc xã Hà Thượng – huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khảo sát chất lượng đất vùng nghiên cứu - Địa điểm điều tra: Điều tra tại một số tổ dân phố có mỏ khai thác khoáng sản, phỏng vấn các hộ dân -... Hiện trạng chất lượng môi trường đất tại các khu vực khai thác khoáng sản Để đánh giá chi tiết chất lượng môi trường đất tại các khu vực khai thác khoáng sản, chúng tôi đã tiến hành khảo sát chi tiết và tiến hành lấy các mẫu đất tại 03 khu vực cho 03 lại hình mỏ khai thác đặc trưng trên địa bàn tỉnh, đó là khu vực khai thác quặng sắt, khu vực khai thác than và khu vực khai thác kim loại màu Kết quả phân ... Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai sau khai thác khoáng sản, đề tài: "Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên" cần thiết phục vụ cho nhu... trường Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai sau khai thác khoáng sản, đề tài: "Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên" thực mục tiêu đề... vực sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên 1.1.3.1 Các nguyên nhân tác động tới môi trường đất hoạt động khai thác khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản chiếm dụng lượng lớn diện tích đất nông

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN