1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 23 kinh tế nhật bản

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐỊA 11SOẠN BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

Trang 2

THÔNG TIN CƠ BẢNI TÌNH HÌNH KINH TẾ NHẬT BẢN

1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai và quá trình hồi phục từ 1952-1973:

1.1 Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai:

Nhật Bản là nước bại trận, bị ảnh hưởng nặng nề ở nhiều mặt.- Kinh tế:

+ Tình trạng thất nghiệp diễn ra trầm trọng: 13,1 triệu người tại ngũ về quê, hàngtriệu người di cư từ các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng, công nhân thất nghiệp do cácnhà máy bị phá hủy

+ Công nghiệp, nông nghiệp bị ảnh hưởng từ chiến tranh- Xã hội:

+ Nhiều thành phố bị tàn phá, + Lương thực thực phẩm thiếu thốn: nền nông nghiệp lương thực, thực phẩm phải

độc lập và chỉ phụ thuộc và sản nghiệp của Nhật Bản, các yếu tố tự nhiên khôngthuận lợi cho canh tác, ảnh hưởng từ khủng bố lương thực, chính phủ không điềuchỉnh hợp lý về điều kiện sản xuất

+ Người dân sống trong cảnh khó khăn- Chính trị: Nhật Bản bại trận, mất hết thuộc địa, bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản

1.2 Quá trình hồi phục từ 1952-1973:* Một số chính sách được ban hành:- Chính sách công nghiệp mới: hướng đến công nghiệp công nghệ cao, chất lượng cao, hỗ

trợ vay, hỗ trợ đất, hợp tác với doanh nghiệp tư nhân để thúc đẩy sản xuất.- Cải tổ các công ty theo hướng phi tập trung hóa, thúc đẩy cơ chế thị trường hoạt độngmạnh, tự do hóa nền kinh tế: Phá vỡ cấu trúc Zaibatsu (các công ty độc quyền

- Cải cách ruộng đất, chuyển nhượng ruộng đất cho nhân dân- Giải quyết vấn đề việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân* Những biểu hiện nổi bật:

- Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 1952-1973 trung bình trên 10%/năm, thường ở mứccao nhất trong các nước tư bản

- Công nghiệp: phát triển ở nhịp độ nhanh+ Tốc độ phát triển công nghiệp và tổng giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng nhanh

Trang 3

+ Công nghiệp ô tô, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp thép,… đạt nhiều thành tựu - Nông nghiệp: Tỷ trọng cơ cấu GDP giảm nhưng sản lượng và năng suất lao động lại tăngnhanh

- Giao thông vận tải và ngoại thương có những thành tựu nổi bật* Nguyên nhân:

- Phát huy được yếu tố nguồn nhân lực, tạo nên đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, cótrình độ cao, tận tụy với công việc

- Chú trọng đầu tư, hiện đại hóa công nghiệp, tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng nhữngtiến bộ khoa học – kĩ thuật

- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các công ty lớn có kỹ thuật, công nghệ tiêntiến, lượng vốn đầu tư lớn vừa phát triển các công ty nhỏ, truyền thống

- Mở rộng thị trường trong nước và đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài- Sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn vốn đầu tư

- Vai trò của nhà nước trong việc điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế

2 Giai đoạn 1974 - 1989

2.1 Cuộc khủng hoảng dầu mỏNguyên nhân: Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tuyên bố cấm vận, ngừng cung cấpnhiên liệu sang Mỹ, Nhật và Tây u liên quan đến cuộc xung đột giữa Israel và liên quânAi Cập - Syria

Hệ lụy: - Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó - Giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 trênquy mô toàn cầu

→ Tốc độ tăng trưởng của Nhật Bản chậm lại2.2 Sự hồi phục mạnh mẽ

Nguyên nhân: Áp dụng các chính sách kịp thờiBiểu hiện:

- Tỉ số GNP thực có tốc độ tăng trưởng 4,1%, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 4,8% (1989),tăng trưởng hàng năm của chỉ số giá tiêu dung đạt trung bình đạt 1,5%,…

→ Nền kinh tế Nhật Bản dần hồi phục trở lại trong giai đoạn 1980-1989.→ Vị trí của Nhật Nảm trong nền kinh tế thế giới tăng lên mạnh mẽ, đứng thứ hai thế giới

Trang 4

3 Giai đoạn 1990-nay

3.1 Sự sụp đổ của nền kinh tế Nhật BảnNguyên nhân:

- Sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng- Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng, tài chính- Sự già hóa dân số và các vấn đề phúc lợi- Những hạn chế của mô hình kinh tế trước những thay đổi của thời đạiBiểu hiện:

- Tốc đô tăng trưởng trung bình thường ở mức 0,5%-1%- Nhiều ngân hàng và công ty bất động sản phải đóng cửa- Tỉ lệ thất nghiệp ở mức cao

3.2 Chương trình hồi phục kinh tếCác chính sách phù hợp:

- Cải cách tiền tệ- Cải cách tài tài chính, giải quyết các khoản vay xấu- Thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng → Nhật Bản là nước có quy mô kinh tế lớn, đứng thứ 3 thế giới (năm 2020)

4 Quy mô và cơ cấu kinh tế

- Quy mô kinh tế lớn, đạt trên 5000 tỉ USD, chiếm khoảng 6% GDP toàn cầu, đứng thứ 3thế giới

- Dịch vụ là ngành đóng vai trò quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn.- Cơ cấu kinh tế tuy chuyển dịch nhưng sự thay đổi tỉ trọng không đáng kể

II CÁC NGÀNH KINH TẾ NHẬT BẢN1 Công nghiệp

1.1 Tình hình chung- Nhật Bản là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.- Năm 2020, ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP và sử dụngkhoảng 25% lực lượng lao động

- Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng, trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị tríquan trọng và chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản

Trang 5

- Hiện nay, Nhật Bản tập trung vào phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao, một sốsản phẩm nổi bật chiếm vị trí cao trên thế giới như: ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụquang học, hoá dược phẩm,

1.2 Công nghiệp sản xuất ô tô- Công nghiệp sản xuất ô tô được coi là động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạovà trong nền kinh tế đất nước, là ngành sản xuất ô tô lớn thứ ba thế giới

- Ngành này chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu và 8% lực lượng lao động của Nhật Bản(năm 2020)

- Các hãng xe hơi của Nhật Bản đang hướng đến việc sản xuất các xe chạy bằng điện vàcông nghệ lái tự động, đưa vào thị trường trong nước và toàn cầu

Hệ thống robot được nghiên cứu và phát triển với sự tài trợ từ các chính quyền và thúc đẩycho các hệ thống sản xuất được hiện đại hóa hơn Rất nhiều công ty đã ứng dụng các hệthống robot vào ngành sản xuất của mình, điển hình như ngành chế tạo ô tô Cùng vớinhững chính sách này, ngành chế tạo robot tại Nhật đã có những bước phát triển vượt trội.1.3 Công nghiệp sản xuất rô-bốt

- Công nghiệp sản xuất rô-bốt là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của NhậtBản Nhật Bản là quốc gia có số lượng sản xuất robot lớn nhất thế giới (Năm 2003, Nhậtcó 348.700 robot công nghiệp)

- Hệ thống robot nhận được sự đầu tư và nghiên cứu từ chính quyền, thúc đẩy cho các hệthống sản xuất ở các ngành công nghiệp khác được hiện đại hóa (ví dụ như ngành chế tạoô tô)

- Hiện nay, Nhật Bản áp dụng nhiều công nghệ hiện đại cho ra đời những loại rô-bốt thôngminh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho thị trường trong và ngoài nước

1.4 Công nghiệp điện tử - tin học- Công nghiệp điện tử - tin học ở Nhật Bản rất phát triển với các sản phẩm điện tử tiêudùng Ngoài ra, Nhật Bản còn là một trong những nhà sản xuất, xuất khẩu vi mạch và chấtbán dẫn hàng đầu thế giới

- Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản có mức độ tập trung cao ở khu vực ven biển,phần lớn trên đảo Hôn-su

- Một số trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản là: Tô-ky-ô; Na-gôi-a, Ô-xa-ca,…

Trang 6

2 Nông nghiệp

2.1 Tình hình chung- Chiếm khoảng 1% GDP- Hơn 3% lực lượng lao động (năm 2020)- Diện tích đất nông nghiệp hạn chế→ Hình thức tổ chức sản xuất là các trang trại có quy mổ vừa và nhỏ

Nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng công nghệ cao, giảm tối đa nguồn laođộng

2.2 Ngành trồng trọtCó vị trí quan trọng, chiếm hơn 63% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp (năm 2020) Cáccây trồng chính của Nhật Bản là lúa gạo, lúa mì, đậu tương, củ cải đường, chè, cây ăn quả

+ Lúa gạo là cây trồng chủ lực, chiếm khoảng 36% diện tích trồng trọt (năm 2020),tập trung nhiều trên đảo Hôn-su

+ Lúa mì, củ cải đường, đậu tương được trồng nhiều trên đảo Hốc-cai-đôTuy nhiên, hằng năm Nhật Bản vẫn phải nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi2.3 Ngành chăn nuôi

- Được chú trọng phát triển nên tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu nông nghiệp.- Ngành chăn nuôi được áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, công nghệ hiện đại,tạo ra sản phẩm có giá trị cao như bò sữa, bò thịt,

- Tuy nhiên, hằng năm Nhật Bản vẫn phải nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng nhucầu trong nước

2.4 Ngành thủy sản- Khai thác thuỷ sản chiếm ưu thế với sản lượng đánh bắt hằng năm lớn ( hơn 3 triệu tấnnăm 2020 ) nhưng có xu hướng giảm Các loại thuỷ sản khai thác chủ yếu là cá ngừ, cáthu, cá tuyết, cá mòi, mực,

- Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng được chú trọng, các loại thuỷ sản nuôi trồng như cá hồi,cá chép, lươn, ngọc trai, rong biển,

- Ngành thuỷ sản Nhật Bản đang đứng trước nhiều khó khăn do thiếu lực lượng lao động,nguồn tài nguyên thuỷ sản ngày càng cạn kiệt,

2.5 Lâm nghiệp

Trang 7

- Là ngành được chú trọng phát triển- Nhật Bản có diện tích rừng lớn, khoảng 25 triệu ha (năm 2020) và ổn định trong nhiềunăm Trong đó, rừng trồng chiếm khoảng 40% tổng diện tích rừng với trữ lượng gỗ ngàycàng tăng.

- Ngành khai thác và chế biến gỗ của Nhật Bản đang có sự tăng trưởng nhanh, đáp ứngnhu cầu gỗ trong nước

- Mạng lưới các cửa hàng truyền thống và cửa hàng tiện lợi phân bố rộng, phục vụ nhucầu của người dân

b) Ngoại thương- Nhật Bản là nước xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới và nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 5 thếgiới với tổng trị giá xuất, nhập khẩu đạt hơn 1500 tỉ USD (năm 2020)

- Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng gồm xe có động cơ, linh kiện và phụ tùng ô tô,hóa chất, sản phẩm và linh kiện điện tử - điện thoại, máy móc và thiết bị cơ khí, tàubiển Các bạn hàng xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, TháiLan,

- Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu gồm nhiên liệu, thực phẩm, hóa chất, hàng dệt may,nguyên liệu thô, Các bạn hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là Trung Quốc, HoaKỳ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, A-rập Xê-út, Thái Lan,

3.3 Giao thông vận tải - Ngành giao thông vận tải ở Nhật Bản phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng côngnghệ hiện đại bậc nhất thế giới

Trang 8

- Đường sắt là phương tiện chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa Mạng lướiđường sắt phân bố tập trung ở các thành phố lớn và các vùng đô thị của Nhật Bản.

- Giao thông vận tải đường bộ và đường biển đóng vai trò quan trọng trong việc vậnchuyển hàng hóa Nhật Bản có hơn 1,2 triệu km đường bộ, chiếm hơn 90% khối lượng vậntải hàng hóa trong nước (năm 2020) Trong khi đó, đường biển có ý nghĩa quan trọngtrong vận tải quốc tế

- Đường hàng không của Nhật Bản rất phát triển không chỉ phục vụ cho nhu cầu đi lạigiữa các vùng trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu trong thương mại, đầu tư và du lịchquốc tế

3.4 Du lịch- Đất nước có nhiều phong cảnh đẹp, các công trình kiến trúc độc đáo, với lịch sử, văn hóacó từ lâu đời, tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển ngành du lịch

- Du lịch trong nước của Nhật Bản rất phát triển, thu hút phần lớn lượng khách cũng nhưdoanh thu cho ngành du lịch

- Trong những năm gần đây, du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp vàotăng trưởng kinh tế đất nước

- Ngoài ra, ngành tài chính - ngân hàng cũng rất phát triển Nhật Bản là quốc gia có quymô vốn đầu tư ra nước ngoài lớn, đồng thời cũng là một trong những nhà tài trợ vốn ODAlớn nhất thế giới

Trang 9

Honshu (231235 km2)

- Diện tích lớn nhất (chiếm 61% lãnh thổ)- Dân số đông nhất, tập trung ở các thành phố lớn, bao gồm

Tokyo- Khí hậu đa dạng- Đường bờ biển dài, nhiều vịnh- Cơ sở hạ tầng hiện đại

- Nhiều ngành CN quan trọng: hóa chất, điện tử - tin học, hóa dầu, đóng tàu; TTCN chủ yếu ở phía nam của đảo dọctheo bờ biển Thái Bình Dương (Tokyo, Yokohama, Nagoya, Kyoto, Osaka, Kobe, )

- Nông nghiệp phát triển mạnh ở phía bắc, là vùng sản xuất lúa gạo lớn, có thêm chè, đậu tương, hoa quả và chăn nuôibò

- Ngành dịch vụ rất phát triển: du lịch, thương mại, tài chính, giao thông vận tải

Hokkaido (83424 km2)

- Diện tích rừng lớn (chiếm gần ¼ diện tích đất nông nghiệp)

- Khí hậu 4 mùa rõ rệt- Vùng biển nhiều ngư trường lớn- Mật độ dân số thấp

- Tập trung 1 số ngành CN: khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy, thực phẩm, khai thác than, luyện kim đen; TTCN: Sapporo, Muroran

- Vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lớn nhấtNhật Bản; đứng đầu về lúa mìm, đậu tương, củ cải đường,thịt bò,

- Ngành du lịch phát triển, thu hút du khách: tham gia suối nước nóng, công viên quốc gia, tham gia các môn thể thaomùa đông,

Kyushu (42 230 - Nằm gần các quốc gia ở châu Á

Trang 10

- Đường bờ biển phong cảnh đẹp- Khí hậu cận nhiệt đới

- Có lịch sử lâu đời, lưu giữ nhiều công trình cổ kính, lễ hộitruyền thống

- Ngành CN quy mô không lớn, chủ yếu thực phẩm, hóa chất, TTCN là Kochi

- Sản xuất nông nghiệp tập trung vùng đồng bằng ven biển, cây trồng chính là chè, cây ăn quả,

- Nét đẹp văn hóa truyền thống còn được lưu giữ, thu hút khách du lịch

Ngày đăng: 18/09/2024, 01:42

w