1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay kiểm tra cầu - PGS.TS Vũ Mạnh Lãng ppt

108 429 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

Trang 1

PGS TS VU MANH LANG

SO TAY

KIEM TRA CAU

Trang 2

PHAN 1

KHAI NIEM KIEM TRA CAU

1.1 TAM QUAN TRONG CUA VIEC KIỂM TRA CAU

Cơng trình cầu là bộ phận quan trọng trong mạng lưới giao thơng đường bộ Kiểm tra cầu là một việc cần thiết trong cơng tác duy tu bảo dưỡng cầu và đường nĩi chung Kiểm tra cầu phải theo quy trình thường xuyên chứ khơng chỉ tiến hành trong trường hợp cầu cĩ sự cố, hư hỏng Số liệu kiểm tra gĩp phần đánh giá khả năng chịu tải của kết cấu và đề ra kế hoạch khai thác, bảo dưỡng tiếp theo

1.2 CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA CAU

Kiểm tra thường xuyên

Địi hỏi phải kiểm tra các bộ phận từ chân cầu tới bản mặt cầu và từ đường đầu cầu đến bên trong kết cấu Những bộ phận khơng tiếp cận được cĩ thể dùng ống nhịm để quan sát

* Kiểm tra chỉ tiết

Địi hỏi khảo sát gần, trong khoảng cách cĩ thể khảo sát bằng mắt và trực tiếp đo đạc tất cả các bộ phận của kết cấu Cần cĩ các thiết bị, phương tiện phù hợp khi tiến hành loại hình kiểm tra này

+ Kiểm tra đặc biệt

Trang 3

PHAN 2

CAC DANG CAU, CAC NGUYEN NHAN GAY HU HONG ĐỐI VỚI CẦU VA CAC LOAI HU HONG VAT LIEU 2.1 CAC DANG CAU

Dang cầu đơn giản nhất là cầu một nhịp giản đơn, kết cấu trên được đặt trên : mố Đối với những cầu dài, kết cấu trên cần phải cĩ nhiều điểm tựa hơn, những điểm tựa thêm này được đặt trên các kết cấu gọi là trụ cầu

9.1.1 Phần kết cấu trên của cầu

Kết cấu trên cĩ thể cĩ sơ đồ là nhịp liên tục (trên mỗi trụ chỉ đặt 1 hàng go cầu), cĩ thể gồm nhiều nhịp giản đơn đặt liên tiếp (trên mỗi trụ phải đặt 2 hàng gối cầu), kết cấu trên cũng cĩ thể cĩ dạng dầm hãng hoặc khung hãng cĩ chốt giữ: hoặc nhịp treo

9.1.1.1 Các dạng nhịp dầm thép a) Dam

- Dầm chủ làm bằng thép hình chữ I (dầm đơn hoặc chồng hai đầm lên nhau) Các liên kết cĩ thể bằng hàn hoặc bằng bu lơng, định tán |

- Dầm được chế tạo bằng phương pháp tán định từ các thép gĩc đàm cánh, làn sườn tăng cường ) và thép bản (bản bụng hoặc bản cánh)

- Dầm hàn từ thép bản

- Bản mặt cầu cĩ thể bằng gỗ, bằng bê tơng cốt thép hay bằng thép đặt trự tiếp hoặc liên hợp với dầm thép

b) Dàn

Trang 4

- Cầu dàn chạy dưới: phương tiện giao thơng đi trong khơng gian dàn (ví dụ như dàn Bailey, Pigeaud )

- Cầu đàn chạy trên: phương tiện giao thơng đi trên kết cấu dàn (ví dụ dàn

YUKM, T66 )

e) Kết cấu treo (đây ũng, dây xiên)

Các dạng nhịp treo chính (phân biệt theo loại cấp)

- Cap chủ là cáp cứng Trụ cầu cĩ thể là trụ thép, trụ bê tơng Cáp được điều

chỉnh bang tang do

- Cáp chủ là cáp mềm (cĩ lõi hữu cơ) được điều chỉnh bằng hệ puli Trụ thép cĩ

khớp ở chân trụ

- Cáp chủ bĩ bằng thép ®ð cường độ cao, điều chỉnh cáp bằng tăng đơ Trụ

thép cĩ khớp ở chân trụ -

Mặt cầu của các loại cầu treo cĩ thể bằng gỗ hoặc bằng bê tơng cốt thép kê trên các dim doc

2.1.1.2 Cac dang nhip dam bé téng cét thép

a) Ban

Mặt cầu là một tấm bản được đúc liền khối hoặc được lắp ghép từ các tấm bản nhỏ Các tấm bản cĩ thể đặc (tiết điện chữ nhật) hoặc rỗng (tiết diện hình hộp) Kết cấu nhịp cầu bản thường là nhịp giản đơn, một số trường hợp cĩ thể nối thành nhịp liên tục Các tấm bản cĩ thể được ngàm vào các mố dạng tưởng thẳng đứng

tạo thành cầu khung hoặc thêm các tấm phía dưới tạo thành cầu khung kín b) Dầm

Thơng thường nhất là loại cầu cĩ dầm dọc chủ được đổ tại chỗ hoặc lắn ghép từ các đầm bê tơng đúc sẵn Cốt thép cho các phiến dầm bê tơng cĩ thể là cốt thép thường hoặc cốt thép DŨL

* Theo phương đọc cầu, cầu dầm cĩ nhiều dạng:

- Dầm cĩ chiều cao khơng đổi Các phiến dầm được định hình hĩa và sản xuất

trong nhà máy

- Dầm cĩ chiều cao thay đổi Trong nhịp liên tục thường chiều cao dầm tăng lên ở chỗ gối tựa (tăng theo đường thẳng trên một phần của nhịp hoặc tăng theo

đường cong trên tồn nhịp) Các khung hãng để treo nhịp cũng thường cĩ chiều

cao tăng dần về phía trụ hoặc mố

Trang 5

Đầm cĩ mặt cắt ngang chữ T' hoặc chữ I

- Dầm cĩ dạng hình hộp đơn hoặc kép

- Dầm cĩ thể cĩ chiều cao khác nhau để phù hợp với đường cong ngang của mặt cầu

Để liên kết các phiến đầm lại với nhau, người ta thường bố trí liên kết bằng dầm ngang và bản mặt cầu

c) Nhịp vom

Kết cấu nhịp của cầu vịm là một vịm bằng bê tơng hoặc bê tơng cốt thép Bê

tơng chịu nén tốt nên rất thích hợp để xây dựng cầu vịm và chúng cĩ thể đạt tới

khẩu độ nhịp khá lớn

Ngồi ra cịn cĩ cầu vịm bằng gạch hoặc xếp đá được xây dựng từ những thế kỷ

trước

đ) Nhịp cĩ dạng đặc biệt

- Cầu khung hãng: thường làm bằng bê tơng cốt thép DUL,, cĩ tiết điện ngang hình hộp, cĩ khả năng vươn tới những nhịp lớn hơn 200m

Cầu nạng chống: thường được xây dựng bằng phương pháp đổ bê tơng tại chỗ Cầu cĩ thể cĩ một nhịp hoặc nhiều nhịp được ngàm trên các trụ chân xiên hoặc chân thẳng đứng, dưới các trụ này cĩ thể bố trí các khớp trên mĩng của chúng

- Cầu dàn bê tơng: cịn gọi là cầu dầm cĩ đường xe chạy dưới, dầm này được cấu tạo bằng các thanh bê tơng cốt thép

- Cầu dây cung (cầu dầm cứng vịm mềm): được cấu tạo từ hai nửa vịm bê tơng

cốt thép và hệ mặt cầu ở bên dưới đĩng vai trị thanh giằng

2.1.2 Phần kết cấu dưới của cầu 9.1.2.1 Gối cầu

Gối cầu làm nhiệm vụ truyền áp lực tải trọng tập trung xuống mố, trụ cầu và bảo đảm cho đầu kết cấu nhịp cĩ thể quay hoặc di động tự do dưới tác dụng của hoạt tải và nhiệt độ thay đổi Đây là bộ phận đơn giản nhưng những khuyết tật và hư hỏng của nĩ gây ra những khuyết tật và hư hỏng cho mố trụ và hệ dầm, đặc biệt là dầm bê tơng cốt thép và bê tơng cốt thép DŨL

Cĩ hai dạng gối cầu:

Gối cố định cĩ định vít hoặc bu lơng để cố định đầm vào mố hoặc trụ thơng qua gối cầu Đối với cầu bê tơng cốt thép thường khơng thể nhìn thấy những bu lơng neo này, cịn trong đầm thép thì cĩ thể dễ dàng nhìn thấy được

Trang 6

Gối di động khơng cĩ định vít hoặc bu lơng cố định dầm vào mố hoặc trụ Cĩ rất nhiều loại gối đi động, nhưng những dich chuyển của chúng cĩ thể theo một

trong 3 dạng sau:

- Thay đổi hình dạng (đối với vật liệu gối là cao su) - Trượt giữa các bề mặt đặc biệt

- Lăn trên những con lăn

Bảng dưới đây sẽ mơ tả việc phân loại chỉ tiết các dạng gối cầu: Bảng 1 Phần loại gối cầu

Khẩu độ nhịp

Loại Dạng gối Pham vi 4p dung

cau (m)

Bê tơng Gối phẳng bằng tấm tơn, tấm Cầu bản nhịp đơn hoặc mố trụ L<12m

cét thép amiăng, giấy dầu tẩm hắc in dẻo, cầu dầm bản cĩ sườn

Gối phẳng làm bằng kim loại | Cầu dầm bê tơng cốt thép, cầu L<12m

8 > 20mm dầm kết cấu nhịp kiểu sườn

Gối tiếp tuyến (cố định, di động) | Cầu dầm, bản bê tơng cốt thép 12m <L < 20m

Gối di động (con lắc bê tơng cốt | Cầu dầm bê tơng cốt thép 30m> L >20m

thép, con lac thép) Cầu dầm bê tơng cốt thép L>30m

Gối cao su Cầu dầm, bản bê tơng cốt thép Nhịp đến 24m

tuỳ theo cấu tạo

Cầu Gối tiếp tuyến Cầu dầm thép, cầu thép - bê tơng | Từ 10 đến 25m

thép cốt thép liên hợp

Gối con lăn Cầu dầm thép, cầu thép - bê tơng

cốt thép liên hợp

Từ 25 đến 30m

Gối con quay hình quạt Cầu thép Từ 30 m trở lên

Gối con quay cĩ khớp Cầu dàn thép, vịm thép Từ 50 m trở lên

Gối cầu cĩ con lăn dạng xén

cạnh

Cầu dàn thép lớn Từ 80m trở lên

Gối cầu di động được theo hai

phương

Cầu dàn thép, khổ cầu rộng,

khoảng cách giữa hai dàn chủ

quá lớn Từ 60m trở lên

Trang 7

2.1.2.2 M6 tru cầu

M6 trụ là bộ phận kê đỡ kết cấu nhịp, tiếp nhận tồn bộ tải trọng và truyền xuống đất qua kết cấu mĩng Nếu được xây dựng phía trong thì gọi là trụ, xây dựng ở hai đầu của cầu thì được gọi là mố

Bộ phận của mố giữ phần đất đắp nĩn mố, nằm bên trên bệ kê gối gọi là tưởng đỉnh Tường cánh được gắn vào mố, nĩ cĩ nhiệm vụ giữ đất đắp nĩn mố Cĩ trường hợp tường cánh tách hẳn khỏi mế

Cĩ rất nhiều cách phân loại mố, trụ cầu, cĩ thể tham khảo bảng sau: Bảng 9 Phân loại mối

Loại Tên gọi Phạm vi sử dụng Vật liệu

mo Khẩu độ | Chiều cao

Mé | Phang, đặt trên đệm đá đến Nhỏ, <1,0m | Đá xây, gạch xây BT hoặc bê

mĩng | dăm 12,0m tơng cốt thép

nơng Í phẳng, đặt trên đệm đá | 12+20m | Nhỏ, <1,5m | Đá xây, gạch xây BT hoặc bê

dăm tơng cốt thép

Mo M6 deo 1 hang coc 12+20m | dén2,0m Coc (30x30)cm hoặc cọc

deo Í Mã dẻo 2 hàng cọc 30+ 40m | đến 2,0m | (35x35)cm, xà mũ bê tơng cốt

Mố cọc chân dê 12+ 40m | đến 6,0m thép, tường bê tơng cốt thép

Mố cột 12+ 40m đến 30m | Cọc, cột bê tơng cốt thép hoặc bê

Mố trên cọc ống đến 40m | 5,0: 12,0m tơng, cot thep DUL, cac bộ phận

khác báng bê tơng cốt thép

Mé | Mố cĩ tường ngực, mĩng | Bấtkỳ | Đến 10,0m | Mĩng bằng đá xây, thân và tường

nặng | trên nền thiên nhiên bằng đá xây hoặc bê tơng cốt

thép, xà mũ bê tơng cốt thép Mố cĩ tường ngực, mĩng | Bấtkỳ | Đến 10,0m | Mĩng bằng bê tơng cốt thép, thân

trên giếng chìm hoặc và tường bằng đá xây hoặc bê

mĩng cọc tơng cốt thép

Mố vùi > 10m > 10m Bằng bê tơng cốt thép

Mố vùi cĩ sườn BTCT Bất kỳ < 10m Bằng bê tơng cốt thép

Mố cĩ tường cánh Bất kỳ > 15m Bằng bê tơng cốt thép

Mố dạng chữ T từ 8+10m | Dùng cho | Bằng bê tơng cốt thép

cầu đường sắt

Trang 8

M6 cau vom

Mố cầu vịm đá Đến 40m | Phụ thuộc | Mĩng bê tơng cốt thép hoặc đá

tỷ số giữa | xây, thân mố bằng đá xây liên kết đường tên | chân vịm bằng bê tơng cốt thép

vịm và

khẩu độ

nhịp

Mố cầu vịm bằng BT, bê | Từ 40m Mĩng giếng chìm hoặc mĩng cọc

tơng cốt thép hoặc thép trở lên bê tơng cốt thép Các bộ phận

Dạng tường cánh H<8m khác bằng BT, BTCT hoặc thép Mố vùi 8 <H< 10m Mố vùi dạng hộp 8 <H< 20m Mố dạng vịm khoét rỗng H> 10m Bảng 3 Phân loại trụ

Loại Tên gọi Phạm vi thường sử dụng Vật liệu

trụ Khẩu độ (m) | Chiều cao

(m)

Trụ Tru coc _—_ TỪ Xà mũ bê tơng cốt thép cọc

dẻo |_ Một hàng cọc 7,5 +15,0 <5m (30x30) cm hoặc (35x35) cm

- Hai hàng cọc < 8m

Trụ cọc cĩ bản bọc Từ Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc

bảo vệ 12,5 +15,0 (30x30) cm hoặc (35x35) cm

- Một hàng cọc 3m <H <6m

- Hai hang coc 4m <H <8m

Trụ cột cĩ một hàng <20,0 8, 9, 10 Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc

hoặc hai hàng cột Từ 3m<H <8m (30x30) cm hoặc (35x35) cm, bệ

đặt trên bệ mĩng 12,5 + 20,0 mĩng bê tơng cốt thép

chung

Trụ cột cĩ cột đặt Từ 3m <H <10m | Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc

trên bệ mĩng riêng 12,5 + 20,0 (30x30) cm hoặc (35x35) cm, bệ

mĩng bê tơng cốt thép

Trụ bằng cọc đĩng, Từ 3m<H<10m | Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc

cĩ bản giằng 12,5 + 20,0 (30x30) cm hoặc (35x35) cm, bản

giằng bê tơng cốt thép

Trang 9

Trụ | Trụ cột từ cọc ống, Từ Tùy ý Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc ống

cứng | khơng phân biệt thân | 30,0 + 40,0 bê tơng cốt thép hoặc bê tơng cốt

và mĩng thép DUL

d=(1,2: 2,0)m D = (2,0 + 3,0)m

Trụ thường 15,0 + 20 6,7,8 Xà mũ bê tơng cốt thép, cọc bê

đến 20,0 8, 10 tơng cốt thép Tường bê tơng cốt

no thép

đến 30,0 8, 9, 10

Trụ nặng hình ống Từ Từ6+ 12,0 | Xà mũ bê tơng cốt thép ống bê

nhịm 20,0 + 40,0 tơng cốt thép hoặc bê tơng cốt

Lắp ghép thépDUL Mĩng bê tơng cốt thép

Bản lắp ghép Đổ tại chỗ

Trụ nặng cĩ phần Từ Từ6 + 12,0 | Xà mũ bê tơng cốt thép ống bê

trên mực nước cao | 30,0 :40,0 tơng cốt thép hoặc bê tơng cốt

nhất bằng cọc ống thépDUL Mĩng bê tơng cốt thép

lắp ghép hoặc đổ tại chỗ

Trụ nặng (như trên) Từ Từ6 + 12,0 | Xà mũ bê tơng cốt thép ống bê

cĩ phần trên gồm 2| 20,0 +40,0 tơng cốt thép hoặc bê tơng cốt

cột ống thépDUL Mĩng bê tơng cốt thép

Trụ đặc Từ 20,0m < 10,0m

Trụ hình nấm (dạng > 40,0m Tùy ý

búa)

Trụ _ | Trụ cầu vịm đá Từ Tùy theo tỷ lệ | Bằng đá xây

cầu 15,0+20,0 | 8/H của vịm

vom | Trụ cầu vịm bê tơng Từ Tùy theo tỷ lệ | Bằng BT, bằng bê tơng cốt thép,

cốt thép, BT, thép 20,0 +100m | 8/H cla vom | bang thép

và kiểu xe chạy trên, dưới, giữa

Tru | Tru cau treo TU60,0 | Tuy theo ty lé | Tru céng bang thép hoặc bê tơng

cau +200m giữa độ võng | cốt thép Bệ trụ bằng bê tơng cốt

Trang 10

Đặc | Một số dạng trụ đặc | Tùy trường Đá xây, gạch xây, bê tơng, bê

biệt | biệt, ít gặp nhưng | hợp cụ thể tơng cốt thép

vẫn cĩ trong thực tế

Mố Mố cầu 4 khớp 4 + 6m < 4m Đá xây, cấp phối khơng cốt thép

nhẹ

9.1.3.8 Mĩng cầu

Mĩng là phần kết cấu dưới nằm trong đất hay trong nước của cơng trình cầu

cống Cĩ rất nhiều cách phân loại mĩng cầu Dưới đây là một số dạng phân loại

chính:

* Phân loại theo mơi trường:

- Mĩng trong nước

- Mĩng trong đất

* Phân loại theo cao độ đặt mĩng:

-_ Mĩng nơng: đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên ở những nơi địa chất tốt Mĩng sâu: đặt sâu trong lịng đất đá

* Phân loại theo cấu tạo mĩng:

Mĩng đặc: Mĩng đặc trên nền thiên nhiên, mĩng giếng chìm

Mĩng cọc: Mĩng cọc cĩ bệ nằm trong đất (bệ thấp), mĩng cọc cĩ bệ khơng

nằm trên mặt đất (bệ cao)

* Trường hợp đặc biệt: Mĩng trụ khơng phân biệt được với thân trụ: Trụ gồm

các đốt ống cĩ đường kính khác nhau

2.3 CÁC NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG ĐỐI VỚI CẤU VÀ CÁCH BẢO VỆ

Cơng trình cầu cĩ thể bị hư hỏng thiệt hại do các phương tiện giao thơng

va đập, do dịng sơng hoặc những nguyên nhân tự nhiên khác như sự gỉ, mục

nát

2.2.1 Hư hỏng do va đập

Sự va đập của các phương tiện giao thơng qua cầu gây nhiều thiệt hại đối với cầu Khi ơ tơ nặng đâm vào lan can, kết cấu chính của cầu cũng cĩ thể bị hư hỏng Nếu xe cao (ví dụ xe cần cẩu) khi va đập cĩ thể làm hồng hệ giằng giĩ trên đối với cầu dàn, hoặc làm hỏng kết cấu trên đối với cầu vượt Với cầu vượt sơng, khi tàu thuyền to đi dưới cầu cĩ thể đâm vào trụ hoặc va chạm vào kết cấu nhịp

11

Trang 11

2.9.9 Hư hỏng do biến đổi lịng sơng

Khi nước sơng chảy mạnh sẽ cuốn đất, những vật liệu gia cố lịng sơng hoặc bở

sơng gây ra hiện tượng xĩi Đơi khi hiện tượng xĩi tạo thành những hố lớn ở lịng

sơng hoặc cuốn đi những mảng lớn ở bờ sơng làm phá hủy cầu

Thơng thường cầu bị hư hỏng khi dịng chảy quá lớn hoặc khi sơng bị thay đổi

hướng dịng

Cĩ 3 nguyên nhân làm cho dịng nước khơng đi đúng hướng dịng khi xây dựng

cầu

1) Dịng nước phát triển và trở nên quá lớn đối với lịng sơng

2) Lịng sơng dưới cầu cĩ thể bị nghẽn do một số bộ phận của cầu cũ, do cây trơi

hoặc một số loại vật cân khác

3) Lịng sơng dưới cầu bị bồi lắng và đổi hướng

Nếu cĩ lũ lớn dưới cầu thì cĩ thể xảy ra 3 trường hợp:

1) Cuốn trơi cầu

2) Cuốn đường đầu cầu và tạo thành xốy trịn quanh vị trí cầu

3) Cuốn trơi phần đất đắp trước mố và làm xĩi lịng sơng

Nếu lịng sơng bị xĩi rồi lan sang đường đầu cầu, trong trường hợp này m6 va trụ cĩ thể được bảo vệ bởi một sườn bảo vệ mái đốc hoặc bảo vệ lịng sơng

* Sườn bảo vệ mái dốc

Cĩ 4 cách thơng thường để bảo vệ mái đốc: tường cọc, gia cố mái dốc bằng lát

đá, rọ đá, kè đá

- Hệ tường cọc: Được làm từ những cọc gỗ hoặc thép, những cọc này được đĩng bằng búa xuống đất ở chân sườn dốc Cĩ trường hợp hiện tượng xĩi lịng sơng xảy ra ở phía trước tường cọc và kéo tường về phía trước Việc này cũng khơng nguy hiểm lắm nếu tường vẫn bảo vệ được sườn dốc

- Gia cố mái đốc: Đá được lát trên sườn dốc và miết vữa Đây là cách rất tốt để bảo vệ sườn đốc ngăn khơng cho đất trượt xuống Sườn dốc được gia cố bằng lớp đá cĩ thể bị hư hỏng do xĩi chỗ đất đắp, hoặc do xĩi bào mồn tại chân lớp bảo vệ

- Rọ đá: Là rọ được chất đầy đá Những rọ đá này cĩ thể thay đổi hình dạng và

xếp được rất nhiều mà khơng bị hư hỏng

- Kè đá: Là cách ghép những khối đá hoặc khối bê tơng lớn chặn ở dưới chân dốc Để làm kè đá thì những khối đá phải rất nặng để dịng sơng khơng cuốn chúng đi được Nếu kè đá cĩ nguy cơ bị cuốn trơi thì phải thay thế bằng những

Trang 12

khối đá lớn hơn

+ Bảo vệ lịng sơng:

Cĩ thể bảo vệ lịng sơng để tránh xĩi bằng cách phủ một phần hoặc tồn bộ

lịng sơng bằng lớp đá, bê tơng hoặc rọ đá

Đối với những sơng cĩ nước chảy mạnh, đơi khi phải làm hệ thống bảo vệ lịng sơng dịch về phía hạ lưu của cầu

Cĩ 4 cách cải tạo lịng sơng để giữ nguyên hướng dịng: + Làm hàng tường cọc thép hoặc gỗ

+ Bảo vệ đất đắp bằng kè đá hoặc rọ đá

+ Làm đập chắn bằng cọc thép hoặc gỗ, hoặc rọ đá + Trồng cây bảo vệ kết hợp với rọ đá

Đập chắn là những hàng cọc hoặc rọ đá được đắp theo hướng từ bờ ra phía

sơng Cây cĩ thể trồng để rễ của chúng giữ đất khơng bị trơi Rọ đá để bảo vệ

những cây non

2.2.3 Những hư hỏng do những nguyên nhân tự nhiên khác 3.3.3.1 Hư hỏng do nước uà độ ẩm

Cĩ rất nhiều dạng hư hỏng do nước gây ra - Hiện tượng gỉ thép ở những cầu thép

- Hiện tượng gỉ cốt thép thường hoặc cốt thép ứng suất trước trong cầu bê tơng cốt thép

- Hiện tượng mục nát đối với cầu gỗ

- Hư hỏng khối xây hoặc đá lát do nước chảy qua

- Mố và tường trước cĩ thể bị đẩy về phía trước khi hệ thống thốt nước bị tắc

và nước bị ứ sau tường

- Nước ngập nhiều trong đất đắp cĩ thể cuốn trơi đất đi Dạng hư hỏng này nhiều khi rất nguy hiểm

2.2.3.2 Hu hong do rac ban va cay cỏ

Khi rác bần tích tụ lại trên kết cấu, nĩ sẽ là nơi giữ nước và sự Am ướt này sẽ

gây ra hư hỏng đối với cầu Nếu cây cỏ mọc lên nhiều từ những chỗ cĩ rác, rễ của chúng cũng sẽ làm hư hỏng cầu Rác bẩn do dịng sơng kéo về tập trung ở khu vực trụ và mố cĩ thể làm cần dịng nước và nước sẽ cuốn đi phần đất đắp

Trang 13

Những phần khơng bị ngập nước ở khu vực dưới cầu sẽ cĩ cây mọc Cĩ vi những cây nhỏ sẽ rất cĩ lợi vì chúng giữ khơng cho đất trơi đi Cịn những cây to sí làm cần dịng nước

2.2.3.3 Hu hong do động đất

Cĩ 2 dạng hư hỏng do động đất gây ra:

- Mĩng bị hư hỏng làm mố hoặc trụ bị dịch chuyển

- Kết cấu trên bị trượt khỏi gối 2.9.3.4 Hư hỏng do sự sat ld dat

Nếu đất lở tràn xuống lịng sơng từ phía thượng lưu, nước sẽ bị dâng lên và sau một thời gian nước sơng sẽ xĩi mịn ở khu vực cầu và gây nguy hiểm cho cầu

3.2.3.5 Hư hỏng do mơi trường

Các hố chất xâm nhập từ mơi trường qua lớp bê tơng bảo vệ cốt thép gây các phản ứng hố học phá vỡ màng thụ động bảo vệ cốt thép làm gỉ cốt thép

2.3 CAC LOAI HU HONG VAT LIEU XAY DUNG CAU

Vật liệu chủ yếu dùng trong xây dựng cầu là bê tơng, thép, vật liệu xây và gỗ

Phần trình bày dưới đây sẽ giúp cho việc kiểm tra đối với từng loại vật liệu Riêng

phần kiểm tra đối với vật liệu thép cần thiết tham khảo thêm về sơn và mạ thép 2.3.1 Vật liệu bê tơng

Cĩ 5 vấn dé chính với vật liệu bê tơng xây dựng cau: - Vết nứt của bê tơng

- Su bong trĩc của bê tơng

- Đự gi của cốt thép thường và cốt thép ứng suất trước

- Chất lượng của bê tơng |

- Sự xâm nhập của hố chất

9.3.1.1 Một số thơng tin cơ bản uề bê tơng trong xây dựng cầu

Bê tơng trong xây dựng cầu được làm từ đá, cát, ximăng và nước.Bê tơng chịu nén rất tốt nhưng kém về chịu kéo vì vậy khi bê tơng chịu kéo thì cần thiết phải

tăng cường cường độ cho bê tơng bằng cách đặt thêm cốt thép vào vùng chịu kéo

Trang 14

Loai Cĩ cốt thép khơng ? Áp dụng cho

Bê tơng thường Khơng cĩ cốt thép Mố, trụ, tường cánh

Bê tơng cốt thép Cốt thép thường Mố, trụ, bản, dầm

Bê tơng LJS trước Cốt thép cường độ cao Bản, dầm, dâm hộp

Các hư hỏng của bê tơng phần lớn đều do nước và khơng khí xâm nhập vào bên trong bê tơng gây ra Khơng khí cùng với nước là nguyên nhân gây gỉ của cốt thép và cốt thép cường độ cao, nhưng bê tơng cĩ chất lượng tốt cĩ thể bảo vệ được thép

Đơi khi nước và khơng khí cĩ thể chứa các hố chất làm hư bại bê tơng hay làm

tăng tốc độ gỉ của cốt thép Nếu nước đọng trên bản mặt cầu bê tơng nĩ cĩ thể xâm

nhập vào trong bê tơng (chẳng hạn ống thốt nước bị tắc nghẽn làm cho nước đọng

trên mặt cầu hoặc nếu chế tạo ống thốt nước khơng đúng cách làm cho nước lan ra xung quanh bê tơng khu vực phía dưới của ống)

3.3.1.2 Vết rứt bê tơng

Người kiểm tra phải kiểm tra kỹ lưỡng để phát hiện vết nứt trên tồn bộ cầu

Phải ghi chú lại những bộ phận khĩ tiếp cận để kỹ sư cĩ căn cứ lên kế hoạch cho việc kiểm tra đặc biệt

Hầu hết các bộ phận bê tơng đều cĩ thể xuất hiện vết nứt Vết nứt đủ rộng là nguy hiểm cịn vết nứt đủ nhỏ thì trước mắt khơng nguy hiểm nhưng cần tiếp tục theo đõi và xử lý

Người kiểm tra phải biết vết nứt xuất hiện ở đâu là nguy hiểm vì đĩ là những

bộ phận quan trọng hoặc do được cấu tạo từ loại bê tơng đặc biệt như bê tơng ứng

suất trước

Để mơ tả vết nứt cần thiết phải xem xét kỹ và tuân theo những chỉ dẫn sau

đây:

- Đo vết nứt: Người kiểm tra cần đo chiều dài và độ rộng lớn nhất của những vết nứt quan trọng và phác hoạ chúng vào bản báo cáo Vết nứt là nguy hiểm nếu cĩ độ rộng > 0,2mm tại những khu vực quan trọng Đo vết nứt bằng "¿hước đo độ rộng uết nứt"

- Nếu kiểm tra phát hiện thấy xuất hiện nhiều vết nứt trên một điện rộng thì cần thiết phác hoạ tất cả các vết nứt kể cả những vết nứt cĩ độ rộng < 0,2mm

- Nếu phát hiện được bất kỳ vết gỉ sắt hoặc nhũ trắng dọc theo chiều dài vết

nứt thì cần thiết phải ghi chép đầy đủ |

Trang 15

trọng và ghi lại ngày kiểm tra

- Với những vết nứt đã được đánh dấu hai đầu trong lần kiểm tra trước cần

thiết phải kiểm tra kỹ lưỡng xem cĩ sự phát triển chiều dài khơng, nếu cĩ lại tiếp

tục đánh dấu hai đầu và ghi ngày kiểm tra

- Trong trường hợp cần thiết cĩ thể gắn dưỡng (một loại thiết bị) để theo dõi sự phát triển vết nứt

3.3.1.3 Sự bong trĩc của bê tơng

Khi cốt thép bị gi nĩ trương nở lên và làm bong trĩc các mang bê tơng 2.3.1.4, Sự g¿ của cốt thép

Đây là vấn đề rất quan trọng đối với cầu bê tơng cốt thép Nguyên nhân gây gi

cĩ thể do:

- Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cốt thép khơng đủ - Các va chạm cơ học làm vỡ các mang bê tơng - Chất lượng bê tơng khơng đảm bảo

Mức độ gỉ càng tăng nhanh nếu bê tơng ở trong hay gần mơi trường nước mặn

Sau đây là các dấu hiệu của sự gi cốt thép: - Khi cốt thép lộ trên bề mặt bê tơng

- Xuất hiện các vết nứt hay vết gi sắt dọc theo chỗ khả năng cĩ cốt thép

Tại những chỗ bê tơng bong trĩc người kiểm tra phải xác định được hai vấn đề

sau:

+ Xác định đường kính ban đầu của thanh cốt thép + Uớc tính đường kính cịn lại của thanh cốt thép

Nếu phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu gi cốt thép nào cần phải phác hoa lại vị trí bị øgÏ và, nếu cĩ thể, hãy chỉ ra thanh cốt thép bị gỉ

2.3.1.5 Chất lượng bề tơng khơng đảm bảo

Khi chất lượng bê tơng khơng đảm bảo thường cĩ 3 dấu hiệu: - Nước và khơng khí cĩ thể dễ dàng xâm nhập qua bê tơng

- Cĩ những lễ rỗng to trên bề mặt bê tơng Những lỗ này được gọi là rỗ tổ ong

- Các hố chất cĩ trong nước sơng cĩ thể làm hư hại bê tơng tuy nhiên người kiểm tra cĩ thể khơng nhận thấy điều này bằng mắt thường

Để xác định được chất lượng bê tơng tốt hay xấu thì cần thiết phải tiến hành

Trang 16

các thử nghiệm bê tơng đặc biệt Khi cĩ nước đọng trên bề mặt bản bê tơng; nếu phía dưới đáy bản ẩm ướt thì điều này cĩ nghĩa là chất lượng bê tơng kém hay hệ

thống thốt nước khơng tốt và dù do bất kỳ lý do gì thì cũng cần phải ngăn chặn sự xâm nhập của nước nếu khơng cốt thép bản sẽ rat dé bi gi

Rỗ tổ ong xuất hiện là do trong quá trình xây dựng cơng tác đầm nén khơng tốt làm cho khơng khí vẫn cịn trong bê tơng và khi khơng khí thốt đi tạo thành các

lỗ rỗng trên bể mặt bê tơng Nếu bê tơng rỗ tổ ong thì lớp bê tơng bảo vệ cốt thép mỏng đi so với chiều dày thiết kế Đây chính là nguyên nhân làm cho cốt thép nhanh bị g1

2.3.1.6 Sự xâm nhập của hố chất

Một trong các dấu hiệu cho biết bê tơng bị hố chất xâm nhập là cĩ cảm giác bê

tơng xốp hay cĩ rất nhiều lỗ hõm sâu vào trong bề mặt bê tơng Nếu nhận thấy dấu hiệu của sự tấn cơng của hố chất cần phải ghi chép đầy đủ trong báo cáo

2.3.2 Vật liệu thép

Đối với cầu thép cần thiết phải kiểm tra 5 vấn đề chủ yếu sau: - Sự hư hỏng của lớp bảo vệ

- Su gi

- Hư hỏng của các bộ phận - Các liên kết khơng chặt chẽ - Vết nứt

2.3.2.1 Su hu hong cua lép bao vé

Thép sẽ bị gỉ nếu khơng được bảo vệ khỏi khơng khí và nước, lớp bảo vệ cĩ thể

là sơn hay lớp mạ Đơi khi nếu nguy cơ gây gi cao thì thép trước hết được mạ sau

đĩ là sơn phủ bên ngồi Mạ là một lớp kẽm mỏng được tráng bên ngồi bề mặt

thép thơng qua một quá trình đặc biệt Trong khơng khí lớp mạ kẽm này cĩ tính

năng bảo vệ thép trong thời gian dài hơn là sơn nhưng trong mơi trường nước mặn lớp mạ kẽm này bị phá huỷ nhanh hơn lớp sơn và làm cho thép bị gỉ nhanh hơn

Lớp mạ hay sơn khơng thể tổn tại trong một thời gian quá dài, khi lớp bảo vệ

này bị hư hại thì các bộ:phận kết cấu thép cần cĩ một lớp bảo vệ mới Kết cấu thép

cĩ lớp sơn thì cĩ thể được sơn lại cịn thép mạ cũng cĩ thể được sơn lại bằng một loại sơn đặc biệt gọi là "sơn giàu kẽm đặc biệt" hay bằng loại sơn giành riêng cho thép mạ Trước khi tiến hành sơn lại thì lớp bảổ vệ cũ (cĩ thể là lớp sơn hay lớp mạ) cũng như lớp gỉ đã xuất hiện cần được đánh sạch nếu khơng lớp bảo vệ mới sẽ

khơng cĩ tác dụng lâu đài

Trang 17

Lớp sơn sé bi hu hại khi thép bắt đầu bị gỉ Dấu hiệu đầu tiên của sự hư hại là

việc xuất hiện các điểm gỉ nhỏ (gỉ đốm) trên bể mặt sơn Nước sẽ xâm nhập qua lớp sơn thơng qua các đốm gỉ này làm cho mức độ gỉ tăng lên và lớp sơn bị bong trĩc Mức độ bong trĩc của lớp sơn sẽ càng nhanh nếu chỗ được sơn là mỏng (như ở các gĩc hay các rìa của thanh thép) Hố chất trong khơng khí (cĩ thể xuất phát từ các

nhà máy) cũng là nguyên nhân làm cho quá trình gây gỉ diễn ra nhanh hơn

Nếu lớp sơn hay lớp mạ trong cầu thép khơng được duy trì đảm bảo chất lượng thì các thanh thép sẽ bị gỉ Nếu kiểm tra phát hiện thấy đấu hiệu của gỉ cần phải

ghi chép cẩn than và phác hoa lại,

2.3.2.2 Su gi cua thép

Gi la mét qua trình hố học xảy ra khi thép tiếp xúc với khơng khí và độ ẩm Nếu mức độ gỉ trầm tong thì ở rìa của các bản thép trơng giống như bị phân tách thành các lớp mỏng và được gọi là "sự tách lớp" Khi tình trạng này xảy ra tấm

thép bị suy giảm cường độ và điều này là vơ cùng nguy hiểm và cần phải được báo

‘ cáo ngay cho người kỹ sư biết

Khi lớp gi dày, nĩ tách ra khỏi lớp thép Với hai bản thép được liên kết bằng

bulơng hay đỉnh tán lớp gi làm căng hai tấm thép ra hai bên và cĩ thể phá vỡ liên kết bulơng hay định tần Ở dưới bản và những vị trí dễ đọng nước thường xuyên

xảy ra tình trạng gỉ trầm trọng Rác bẩn cĩ thể giữ nước ở.lại trên thép, phân chim cũng là các nguyên nhân gây gi

2.3.2.3 Sự hư hỏng của các bộ phận

Khi một bộ phận kết cấu của cầu thép bị biến dạng do va chạm của các phương tiện, nĩ cĩ thể làm giảm cường độ của tồn kết cấu đi rất nhiều Người kiểm tra phải đo đạc chỗ bị biến dạng bằng thước chuyên dùng, phác hoạ để chỉ rõ bộ phận

bị va chạm Người kỹ sư cần đánh giá sự biến dàng do va chạm này cĩ nguy hiểm hay khơng

3.3.9.4 Sự hư hỏng của các liên bết

Các kết cấu thép được liên kết với nhau bằng đinh tán, bu lơng hay hàn Trước đây tất cả các liên kết đều bằng định tán nhưng hiện nay liên kết bulơng hay liên kết hàn được sử dụng là chính Tất cả các định tán và bulơng đều phải chặt khít, khơng bị phá hoại Nếu các bộ phận bằng thép bị gỉ, làm khoảng cách liên kết định

tán tăng lên và do đĩ phá vỡ liên kết Người kiểm tra cĩ thể dễ dàng nhận thấy

liên kết định tán cịn chặt hay khơng bằng cách: đặt ngĩn tay ở một phía của đầu định tán sao cho ngĩn tay tiếp xúc với cả đầu đình tán và mặ# bản thép được liên kết Sau đồ dùng búa gõ mạnh về phía bên kia của đầu đỉnh tán Nếu liên kết định

Trang 18

Cĩ hai loại bulơng: bulơng thường và bulơng cường độ cao Loại bulơng cường độ cao cĩ khả năng liên kết rất tốt và người kiểm tra cần kiểm tra loại bulơng này thơng qua mỏ lết đo lực Bulơng liên kết tại các nút giàn ở mạ hạ rất quan trọng do đĩ phải kiểm tra tất cả các bulơng này bằng mỏ lết Người kiểm tra sẽ khơng phải kiểm tra tồn bộ các định tán hay bu lơng trên tồn bộ cầu, cần xác định trước những liên kết nào cần thiết phải kiểm tra

9.3.2.5 Vết nứt của bản thép

Đơi khi các bộ phận kết cấu bằng thép cĩ thể bị nứt do một số nguyên nhân

như: tải trọng trùng phục, do đường hàn hay bởi chất lượng thép Khi kiểm tra cần

xem xét kỹ tại vị trí đường hàn hay các lỗ bulơng vì đây chính là chỗ bắt đầu của các vết nứt Nếu phát hiện thấy vết nứt cần thiết phải đưa vào báo cáo, phác hoạ mơ tả vết nứt và vị trí của vết nứt trên cầu

2.3.3 Vật liệu xây, khối xây

Với các kết cấu bằng vật liệu xây cần thiết phải kiểm tra 4 vấn đề chính sau: - Vết nứt

- Mức độ khơng bằng phẳng

- Các mạch vữa

- Mức độ hư hỏng của vật liệu xây 2.3.3.1 Một số uấn đề tổng quát

Kết cấu xây là kết cấu tạo thành bởi gạch hay đá với cát và vữa xi măng là vật liệu liên kết Cũng giống như bê tơng, kết cấu xây chịu nén rất tốt nhưng kém về chịu kéo Kết cấu xây thường áp dụng cho mố, trụ và tường cánh Vì khơng cĩ cốt thép ở bên trong nên kết cấu xây dễ bị hư hại Các kết cấu xây cĩ thể khai thác tốt, cĩ thể tới vài trăm năm, nếu chỉ chịu các tải trọng nhẹ Các tải trọng nặng cĩ thể phá hoại kết cấu xây bởi sự chấn động hay va chạm của các phương tiện

8.3.3.2 Vết nứt của khối xây

Với kết cấu xây, dấu hiệu vết nứt là rất quan trọng Vết nứt gây ra là do các tải trọng quá nặng, sự chấn động hay va chạm cơ học, các khuyết tật của nền mĩng, của sự thay đổi nhiệt độ, của sự khơ và độ ẩm Vết nứt làm giảm cường độ của kết cấu xây, làm cho nước, các chất bẩn cĩ thể dễ dàng xâm nhập vào trong kết cấu Một thời gian sau cỏ dại hay thậm chí-cả cây nhỏ cĩ thể mọc lên từ các vết

nứt đĩ và khi cây lớn lên nĩ lại tạo ra các vết nứt mới

Kiểm tra phát hiện thấy vết nứt nhưng khơng dễ dàng để biết ngay nguyên

nhân, cĩ thể do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, cĩ thể do gạch xây trương nở do

Trang 19

ngấm nước cĩ trong khơng khí Các vết nứt do thay đổi nhiệt độ hay do độ ẩm

thường chỉ chạy theo các mạch vữa, vết nứt chạy qua gạch hay đá xây sẽ là những

vết nứt nguy hiểm, điều này cĩ thể là do quá tải hay nền mĩng cĩ vấn dé

Trong bản báo cáo khi kiểm tra cần phải phác họa lại các vết nứt cĩ độ rộng hơn 5 mm, chỉ rõ vị trí của nĩ trên kết cấu Vết nứt rất nguy hiểm nếu nĩ cĩ vị trí gần gối, tại nơi cĩ sự thay đổi của mặt cắt hay là các vết nứt cĩ độ rộng hơn 10Ơmm

2.3 3 3 Mức độ khơng bằng phang

Cần thiết ghi chép lại tất cả những chỗ bề mặt khơng bằng phẳng, nếu cĩ thể được phải đo lại mức độ khơng bằng phẳng bằng thước đo độ bằng phẳng

9.3.3.4 Chất lượng của các mạch uửa

Mạch vữa là vữa miết giữa các viên gạch hay đá Các mạch vữa này cĩ thể bị

hao mịn bởi dịng sơng hay các dịng chảy khác Mạch vữa cĩ cường độ yếu hơn vật

liệu xây nên nĩ bị hư hỏng trước theo thời gian Nếu các mạch vữa trong tình

trạng khơng tốt thì gạch hay đá xây cĩ thể địch chuyển thậm chí rơi ra và ảnh hưởng tới tồn bộ kết cấu

2.3.3.5 Su hu hong cua vat liéu xay

Một số loại gạch cĩ thể bị bong ra do nước mưa hay do địng sơng chảy, bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao hay độ lạnh Khi kiểm tra cĩ thể gõ nhẹ vào bề mặt kết cấu bằng búa, nếu cĩ những viên nhỏ vỡ ra thì cần thiết phải trát lại tồn bộ bể mặt của kết cấu bằng một lớp vữa

2.3.4 Vật liệu gỗ

Thân cây gồm cĩ 3 lớp: ngồi cùng là lớp vỏ cây khơng cĩ cường độ, tiếp theo là

lớp "gỗ dác", trong cùng là lớp ' 'tgøỗ thịt" Lớp "gỗ dác" mềm và cĩ màu sáng hơn so

với lớp "gỗ thịt" và đây là lớp mà cơn trùng và mối mọt dễ tấn cơng hơn cả Ở một số cầu gỗ, các dầm dọc gỗ cĩ thể khơng bĩc lớp vỏ cây và như vậy là khơng tốt vì lớp này là nơi cơn trùng trú ẩn, hơn nữa vỏ cây giữ ẩm tạo điều kiện cho cơn trùng

hay mối mọt xuất hiện Trong quá trình kiểm tra nếu gặp những trường hợp như vậy cần thiết phải bĩc đi được càng nhiều lớp vỏ cây này thì càng tốt

2.3.4.1 Tinh trang của uật liệu gỗ

Khi bị cơn trùng tấn cơng hay xâm nhập, vật liệu gỗ trở nên mềm và vì vậy

cường độ bị giảm đáng kể Trong quá trình kiểm tra những vị trí sau đây cần được

chú ý hơn cả:

- Bộ phận nằm trong đất (trụ, đầu dầm )

Trang 20

Cĩ một vài loại thuốc phun cho vật liệu gỗ cĩ thể chống được mối mọt và cơn trùng xâm nhập Tuy nhiên các hố chất lại khơng thể vào đến lớp "gỗ thịt" ở giữa

thân cây do đĩ xảy ra tình trạng nhìn bên ngồi vật liệu ở trong tình trạng tốt

nhưng bên trong cĩ thể đã bị hư hỏng

Người kiểm tra phải hết sức cẩn thận để phát hiện xem liệu cĩ tình trạng hư

hỏng ở giữa vật liệu gỗ hay khơng Khi kiểm tra cần chú ý để phát hiện các dấu

hiệu sau:

- Sự thay đổi màu sắc của vật liệu gỗ do nước

- Những chỗ trở nên mềm hơn, trên bề mặt bị phân tách thành những + vệt nhỏ do cĩ các vết nứt

- Nơi cĩ nấm mọc trên bề mặt vật liệu gỗ 2.3.4.2 Sự tấn cơng của cơn trùng

Những lỗ thủng hay mạch ngầm trong gỗ do cơn trùng hay mối tạo ra làm giảm cường độ của kết cấu một cách nghiêm trọng Tổ cơn trùng cĩ đường kính nhỏ hơn

ðmm thì chưa gây nguy hại gì nghiêm trọng nhưng nếu cĩ đường kính lớn hơn thì

rất nguy hiểm Trong nước mặn con hàu cĩ thể tấn cơng vào bất kỳ bộ phận nào

nằm dưới mực nước Con hầu cĩ thể tạo ra những lễ cĩ kích thước lớn và điều này là

rất nguy hiểm do vậy cần thiết phải kiểm tra tất cả các trụ ngập trong nước bằng

cách sử dụng "búa kiểm tra" Cĩ 3 phương pháp đơn giản để kiểm tra vật liệu gỗ:

_- Dung que thử độ cứng đâm thử vào vật liệu gỗ từ bề mặt để phát hiện các vị

trí mềm hơn Lưu ý cĩ thể dùng que thử cĩ đầu hình vuơng để những lần kiểm tra sau khơng bị nhầm lẫn với các lỗ do cơn trùng xâm nhập

- Búa kiểm tra để phát hiện xem cĩ vật liệu bị hư hỏng hay cơn trùng xâm

nhập ở bên trong hay khơng Gõ thử vào vật liệu gỗ và ta cĩ thể phân biệt chỗ nào cịn tốt chỗ nào khơng tốt

- Khoan kiểm tra: khoan cĩ đường kính bé (đường kính khoảng 5mm) vào trong vật liệu gỗ tại những chỗ nghi ngờ đã "bị hư hỏng ở bên trong và cĩ thể phân biệt được qua cảm giác trong khi tiến hành khoan Lưu ý khơng nên khoan quá nhiều tại những chỗ cĩ liên kết Sau khi.khoan xong phun hố chất chống cơn

trùng vào trong lỗ khoan, sau đĩ lấp đầy lễ khoan bằng nút gỗ 3.3.4.3 Liên kết của kết cấu gỗ

Khi kiểm tra các liên kết của kết cấu gỗ lưu ý phải kiểm tra cẩn thận các

bulơng liên kết vì các bu lơng này cĩ thể bị lỏng ra do sự co ngĩt của vật liệu gỗ hay chấn động do các phương tiện gây ra Ngồi ra cũng cần kiểm tra tấm đệm và

chốt bằng sắt xem cĩ gỉ hay hư hại gì khơng

Trang 21

PHAN 3

NOI DUNG KIEM TRA CAC BO PHAN CAU

3.1 ĐƯỜNG ĐẦU CẦU VÀ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC

3.1.1 Đường đầu cầu

Nếu bề mặt đường đầu cầu khơng bằng phẳng, các phương tiện xĩc lên và xuống khi qua cầu, sự va chạm do xĩc này cĩ thể gây hư hại cho cầu

Kiểm tra sự gỗ ghề của bé mặt đường Cần phải ghi chú vào bản báo cáo nếu trong khoảng ð0 mét đường hai đầu cầu bề mặt gồ ghề Phải quan sát kỹ khu vực phía sau tường đỉnh của mố cầu vì đây là khu vực dễ xuất hiện ổ gà

3.1.2 Hệ thống thốt nước

Hệ thống thốt nước là rất quan trọng vì nếu nước chay trên bề mặt cầu sẽ gây ra nhiều hư hại Nước cĩ thể làm cho đất cát rơi xuống khe co giãn và làm hư hỏng chúng

- Kiểm tra tình trạng hệ thống thốt nước của đường hai đầu cầu Quan sát 6 cả hai đầu cầu và đánh dấu những chỗ hư hỏng

- Kiểm tra để phát hiện nước đọng trên mặt cầu Nếu cĩ nước đọng trên mặt cầu, sẽ gây rỉ và làm hư hỏng cơng trình

- Điểm tra khuyết tật của ống thốt nước trên cầu Ống thốt nước cĩ thể bị lớp bitum phủ mặt cầu che phủ lên trên, nếu cĩ phải ghi chép lại điều này

3.2 MẶT XE CHẠY VÀ LỀ NGƯỜI DI

Mặt xe chạy trên cầu cĩ thể phủ bằng bitum hoặc làm bằng bê tơng, thép hoặc gỗ Với các loại mặt đường khác nhau thì cũng cĩ sự khác nhau trong bản báo cáo

Nếu mặt xe chạy và lề người di cing loại thì cĩ thể ghi cùng một phần trong báo cáo, nếu khác loại thì phải ghi thành các phần riêng biệt

3.2.1 Lớp phủ bitum

Trang 22

xuất hiện các vết nứt tại các khe co giãn, khi đĩ lớp phủ sẽ bị hư hồng tại vị trí khe

co giãn Trường hợp dùng khe co giãn cao su cĩ cao độ bằng lớp phủ cần kiểm tra

vị trí chuyển tiếp giữa lớp phủ và phần thuộc khe co giãn cao su

Kiểm tra để phát hiện xem lớp phủ cĩ bị nứt vỡ, phải xem xét thật kỹ khu vực

khe co giãn và lỗ ống thốt nước

Phải kiểm tra kỹ lưỡng các vết nứt trên bề mặt lớp phủ ở vị trí ngay phía trên

khe co giãn, hoặc lân cận khe co giãn -

Cĩ một vài loại cầu cĩ lớp phịng nước nằm giữa bê tơng bản mặt cầu và lớp phủ Các tài liệu thiết kế của cầu sẽ cho ta biết về đặc điểm này Nếu lớp phủ

trong tình trạng tốt người kiểm tra sẽ khơng nhìn thấy lớp phịng nước này, khi lớp phủ bị vỡ, bong trĩc thì lớp phịng nước cĩ thể bị hư hỏng

Nếu người kiểm tra phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu nào về sự hư hỏng của lớp phịng nước thì cần thiết phải ghi chép tỉ mỉ lại

Cĩ nhiều trường hợp những vết nứt đọc trên lớp phủ bitum lại do hệ dầm phía dưới gây ra

3.2.2 Lớp phủ bê tơng

- Kiểm tra các vết nứt của bê tơng Với cầu giàn nhịp lớn phải kiểm tra kỹ

lưỡng các vết nứt ở bản mặt cầu nếu cĩ, bất kỳ vết nứt nào xuất hiện bắt đầu từ những khu vực bị bong trĩc của bản đều nguy hiểm

- Kiểm tra sự trĩc vỡ, bong mảng của bê tơng

- Kiểm tra sự lộ hở của cốt thép Nếu cốt thép bị lộ hở người kiểm tra phải đo

đạc và ghi chép lại tình trạng bê tơng và bề dày bao phủ bên ngồi cốt thép, ngồi

ra phải xác định được đường kính cịn lại của cốt thép

- Kiểm tra chất lượng bê tơng (bề mặt) Phát hiện các dấu hiệu như rỗ tổ ong

hay các dấu hiệu khác chứng tỏ chất lượng bê tơng kém

Nếu đường dẫn vào cầu chưa được rải nhựa thì các viên đá nhỏ giắt ở lốp của các phương tiện cĩ thể làm hư hỏng bề mặt bê tơng của cầu Kiểm tra khuyết tật của bể mặt bê tơng mặt cầu nếu cĩ do sự ma sát với các viên đá nhỏ giắt ở khe lốp

của các phương tiện

3.2.3 Mặt cầu bằng thép Cĩ hai loại mặt cầu bằng thếp: + Các tấm thép cứng

+ Các tấm thép hở (cĩ lỗ rỗng)

Trang 23

- Kiểm tra để phát hiện các mối nối cĩ bị lỏng hay hư hại gì khơng - Kiểm tra những chỗ uốn cong của các tấm thép

- Kiểm tra phát hiện bề mặt thép cĩ bị gỉ khơng, đặc biệt khu vực gần lể người đi và ống thốt nước của bản

3.2.4 Mặt cầu bằng gỗ

Các chất thải như rác, mảnh vỡ gạch đá và cây cối sẽ làm hư hại đến bản mặt cầu

- Kiểm tra để phát hiện các chất thải hay cây cối sinh trưởng trên các tấm bản, phải xem xét kỹ đặc biệt ở hai băng gỗ cho xe chạy

- Kiểm tra phát hiện tình trạng hiện tại của các tấm bản mặt cầu, xem xét kỹ lưỡng ở hai đầu của bản và phần dải băng chạy

- Kiểm tra để phát hiện dấu hiệu sự tấn cơng của cơn trùng, phải xem xét ở tất cả các bộ phận của bản mặt cầu

- Kiểm tra để phát hiện sự phân tách của gỗ, đối với mặt cầu bằng gỗ khi sự

phân tách là nhỏ thì cĩ thể bỏ qua nhưng khi sự phân tách là lớn thì cần phải ghi

chép đầy đủ

Sự liên kết khơng chặt chẽ giữa các tấm bản mặt cầu là rất nguy hiểm vì đây

là nguyên nhân gây ra các tai nạn giao thơng

Ở một số cầu bản mặt cầu gỗ cịn cĩ tác dụng liên kết ngang để tăng độ cứng cho cầu Khi đĩ sự liên kết chắc chắn giữa các tấm bản mặt cầu là hết sức quan

trọng và khi gặp loại cầu này người kiểm tra phải hết sức cẩn thận - Kiểm tra sự chắc chắn để phát hiện khuyết tật của các liên kết 3.2.5 Băng chạy bằng gỗ

Băng chạy bằng gỗ rất dễ hư hỏng và nếu đã bị hỏng cần phải thay mới ngay

để tránh gây ra các tai nạn nghiêm trọng

- Kiém tra các khuyết tật của băng chạy (tình trạng hiện tại của gỗ, sự tấn cổng của cơn trùng, sự phân tách của gỗ )

- Kiểm tra để phát hiện sự chắc chắn hay khơng của các liên kết

3.2.6 Đường sắt và đường goịng

Đường sắt hoặc đường goịng qua cầu cĩ thể liên kết khơng tốt đặc biệt ở vị trí

các khe co giãn Khi đĩ bản mặt cầu cĩ thể bị hư hại nặng nề do lực xung kích khi 'tàu hoặc xe goịng chạy qua đoạn ray khơng được liên kết tốt đĩ

Trang 24

- Kiểm tra liên kết của ray xem cĩ đảm bảo chất lượng khơng?

- Lể: phân chia giữa phần xe chạy và đường người đi, lề thường phải chịu lực va chạm bởi các phương tiện Trong một số trường hợp lề cao được sử dụng để ngăn các phương tiện đi vào phần đường đành cho người đi bộ Những lề cĩ chiều cao

này đơi khi cịn được sử dụng để thay thế cho ray phụ (ray chống trật bánh)

- Kiểm tra nhằm phát hiện hư hỏng, khuyết tật của lề -

- Lể người đi: khuyết tật của các tấm bản cĩ thể gây nguy hiểm cho người đi bộ khi qua cầu, do đĩ phải kiểm tra nhằm phát hiện các khuyết tật của lề người đi

3.3 GO CHAN LAN CAN, LAN CAN CAU

Nếu cầu được kiểm tra khơng cĩ gờ chắn lan can hay lan can cầu thì đánh dấu

vào và ghi rõ nĩ khơng được xây dựng hay đã bị dư đi

Gị chắn lan can hay rào chắn cĩ thể bị hư hỏng do va chạm bởi các phương

tiện, đơi khi cầu cũng bị hư hại tại các vị trí xung quanh gở chắn lan can

- Kiểm tra phát hiện các khuyết tật của gờ chắn lan can Ghi rõ nếu xung quanh khu vực gờ chắn lan can bị hư hại Xem xét sự chắc chắn của bu lơng liên

kết giữa cột đỡ và gờ chắn lan can hay cột chống chơn thẳng vào gờ chắn - Kiểm tra phát hiện xem các liên kết cĩ đảm bảo chất lượng khơng?

- Kiểm tra sự chắc chắn tại chỗ cột đỡ lan can bằng thép, nhơm hay gỗ chơn vào trong gị chắn

Phần tiếp theo trong một vài trường hợp người kiểm tra phải xác định xem gờ

chắn lan can cĩ được cấu tạo từ các vật liệu đặc biệt hay khơng

Cĩ thể gờ chắn lan can được cấu tạo từ hai loại vật liệu chẳng hạn bệ bằng bê

tơng cịn lan can thì bằng thép Khi đĩ phải ghi chép trong phiếu điều tra phần được sử dụng bằng bê tơng và phần được sử dụng bằng thép

3.3.1 Gờ chắn lan can bằng thép hoặc nhơm

Kiểm tra các khuyết tật lớp mạ hay lớp sơn

Kiểm tra mức độ gỉ

3.3.2 Gờ chắn lan can bê tơng Kiểm tra tình trạng nứt

Kiểm tra cốt liệu thơ (đá) của bê tơng, xem xét kỹ lưỡng ở các chân của lan can Kiểm tra mức độ gỉ của cốt thép, xem xét ở những nơi bê tơng bị vỡ và vết màu của gỉ chảy ra từ các vết nứt

Trang 25

Kiểm tra chất lượng của bê tơng qua tình trạng bề mặt

3.3.3 Gờ chắn lan can gỗ

Kiểm tra chất lượng gỗ thơng qua tình trạng bề mặt

Kiểm tra các dấu hiệu do cơn trùng tấn cơng Kiểm tra sự phân tách của các lớp gỗ

8.3.4 Gờ chắn lan can xây: (thường gặp ở cầu vịm đá xây cũ)

Gờ chắn lan can bằng đá hay gạch xây đều dễ bị hư hỏng khi bị các phương tiện va chạm Nĩ thường xuyên bị nứt và cĩ thể bị nghiêng ra phía ngồi Các vết

nứt nhỏ đối với loại này khơng nguy hiểm Kiểm tra phát hiện các vết nứt nguy hiểm

Kiểm tra mức độ nghiêng ra phía ngồi hay sự khơng thắng của gờ chắn lan

can

Kiểm tra phát hiện các mạch vữa kém chất lượng

Kiểm tra sự suy giảm chất lượng của gạch xây hoặc đá xây

3.4 KHE CO GIAN

Trong các cơng trình cầu hiện nay cĩ rất nhiều loại khe co giãn khác nhau

được sử dụng Trước khi đi kiểm tra tại hiện trường người kiểm tra cần nghiên cứu trước tại phịng lưu trữ hồ sơ về cầu để biết loại và vị trí khe co giãn trên cầu Tuy nhiên khi nghiên cứu hồ sơ cầu cần phải hết sức lưu ý các loại khe co giãn vì cĩ thể hồ sơ lưu của cầu chưa đảm bảo chính xác hồn tồn

Năm vấn đề cần kiểm tra sau đây sẽ được tiến hành khi người kiểm tra ở trên mặt cầu nhưng khi xuống dưới mặt cầu người kiểm tra cũng phải hết sức lưu ý đến khe co giãn Phải hết sức chú ý tìm kiếm các dấu hiệu của sự hư hỏng đồng thời

lắng nghe các tiếng động khi các phương tiện qua lại trên cầu

- Kiểm tra phát hiện khuyết tật của bê tơng của bản ở phần tiếp giáp với khe

CO giãn

- Kiểm tra phát hiện các mảnh vụn hay cây cối trong khe co giãn

- Kiểm tra chất lượng của các liên kết đặc biệt với khe co giãn bằng thép vì đây là khuyết tật hay xảy ra

- Kiểm tra phát hiện các khuyết tật hay mức độ gỉ của các bộ phận bằng thép của khe co giãn

Trang 26

hỏng khi đất, cát rơi xuống khe co giãn

3.5 DỊNG CHẢY

Người kiểm tra phải xem xét thật kỹ sự thay đổi của dịng chảy khi đứng ở

trên cầu hay trên trụ cầu Đơi khi người kiểm tra phải đi dọc theo hai bên bờ một

khoảng ngắn để kiểm tra xem cĩ gì xảy ra đối với dịng chảy khơng 3.5.1 Sự thơng thống của dịng chảy

Dịng chảy dưới cầu địi hỏi sự thơng thống, bất kỳ chướng ngại vật nào cũng gây ra ảnh hưởng xấu do các nguyên nhân sau:

Nĩ tạo các xốy trong lịng sơng

Các vật trơi cĩ thể vướng đọng lại đĩ và làm cho chướng ngại vật ngày càng cĩ kích thước lĩn hơn

- Kiểm tra phát hiện các vật trơi theo dịng chảy bị vướng vào trụ cầu và tạo

thành các chướng ngại vật ngăn cần dịng chảy

Đơi khi khi xây dựng cầu mới thì người ta chưa phá đỡ cầu cũ khi đĩ các trụ

cầu cũ cĩ thể tạo thành các chướng ngại vật tạo xốy quanh trụ cầu mới

- Kiểm tra phát hiện xem dịng chảy cĩ bị ảnh hưởng bởi cầu cũ dưới cầu mới

hoặc ở phía thượng lưu

Rất nhiều cầu dịng chảy khơ cạn và chỉ cĩ nước vào mùa lũ Đơi khi người dân dựng các hàng rào làm bãi chứa vật liệu và xây nhà ở các bãi sơng này Tất cả các - chướng ngại này đều phải đỡ bỏ vì chúng ngăn cản địng chảy Các bãi sơng thường xuyên được bao phủ bởi một lớp cỏ và các thực vật nhỏ, điểu này khơng nguy hại gì nhưng với các thực vật và cây to (chẳng hạn như cây chuối) thì cần phải đỡ bỏ ởi vì chúng sẽ ngăn cản dịng chảy

- Kiểm tra phát hiện nhà cửa, bãi chứa hay hàng rào tên tại trong khu vực cần được bảo vệ của cầu thậm chí cả khu vực ở phía thượng lưu của cầu

- Kiểm tra phát hiện cây cối hoặc bụi cây ở dưới cầu hay phía thượng lưu cầu trong phạm vi dịng chảy

3.5.2 Sự thay đổi địng chảy

Nếu dịng sơng cĩ sự thay đổi dịng chảy thì điều này cĩ thể gây nguy bại cho cầu

- Kiểm tra để phát hiện xem ở phía thượng lưu cầu cĩ xảy ra sự thay đổi dịng

chảy của dịng sơng hay khơng

Trang 27

Để phát hiện điều này người kiểm tra cĩ thể hỏi các cư dân địa phương, quan

sát ở những chỗ đổi hướng của địng chảy và hai bên bờ sơng tại chỗ đổi hướng Người kiểm tra thường xuyên phải quan sát về phía thượng lưu cầu, thậm chí phải đi dọc hai bên bở sơng

Khi bờ sơng dốc và cĩ nhiều cây cối mọc ở rìa của bờ sơng nhưng lại khơng cĩ cây cối phát triển trên bờ sơng thì đĩ là dấu hiệu cho thấy dịng chảy của dịng sơng đang hướng về phía bờ đĩ Nếu cĩ nhiều nước chảy qua, bờ sơng khơng dốc, xuất hiện các cây nhỏ, cĩ lớp bùn hay đá cuội sỏi nhỏ thì đĩ là dấu hiệu cho thấy đồng sơng đang thay đổi dịng chảy về phía bên kia

Người kiểm tra cũng phải hết sức chú ý đến những thay đổi dù là rất nhỏ của dịng sơng ở phía thượng lưu cầu, nếu cĩ các bãi nhỏ hình thành thì đồng chảy sẽ thay đổi và điều này cĩ thể sẽ làm hư hại cầu

- Kiểm tra để phát hiện sự hình thành của các đảo do cĩ những vật cản và rác

bẩn tích tụ lại

3.5.3 Gia cố bờ sơng

Bờ sơng đã được gia cố cĩ thể bị hư hỏng nặng nếu dịng chảy phá hoại phần đầu phía thượng lưu của cơng trình gia cốế bờ sơng hay vật liệu gia cố bị hư hại do đĩ phải ghi chép lại điều này nếu cĩ

- Kiểm tra phát hiện các hư hỏng do các bè gỗ trơi - Kiểm tra sự hư hỏng của cọc gỗ làm rào chắn nếu cĩ

- Một hình thức để cải tạo bờ sơng là trồng cây hai bên bờ để ngăn ngừa sự lở đất làm ảnh hưởng đến dịng chảy và cần phải thay thế ngay nếu cĩ cây chết Phải

kiểm tra thường xuyên để phát hiện xem cĩ cây nào chết khơng

3.6 KẾT CAU PHAN TREN

Người kiểm tra cần phải quan sát tổng thể các bộ phận chính của cầu như

dầm, bản, giàn Nhiều khi để cơng tác kiểm tra đảm bảo chính xác, đối với một số bộ phận, người kiểm tra sẽ phải quan sát các bộ phận cầu từ đường đầu cầu Sau cùng người kiểm tra phải quan sát các bộ phận cịn lại nằm ở phía dưới cầu Người kiểm tra phải lặp lại các động tác kiểm tra nĩi trên và ghi chép đầy đủ vào trong báo cáo đối với mỗi nhịp cầu

3.6.1 Tổng quát

Dầm hoặc giàn cầu rất dễ bị hư hại do các phương tiện giao thơng va chạm Bất kỳ một khuyết tật nhỏ nào trên đầm hay giàn cầu đều rất nguy hiểm Đơi khi

Trang 28

gặp lũ cầu cĩ thể bị hu hai do va chạm bởi cây trơi, tàu thuyền

- Kiểm tra phát hiện cĩ rác rưởi hay cây cối trên đầm, giàn, khe co giãn vì

đây cĩ thể là nguyên nhân gây hư hại cho cầu

- Kiểm tra để phát hiện mức độ hư hỏng của dầm, giàn hay các thanh giằng do sự va chạm của các phương tiện, tàu thuyển hay cây trơi Ghi chép phỏng đốn của người kiểm tra về nguyên nhân gây ra các hư hỏng trên

- Kiểm tra phát hiện sự thẩm thấu của nước qua bản mặt cầu xuống phía dưới Nếu mặt phía dưới khơng ẩm ướt thì người kiểm tra vẫn phải tìm kiếm phát hiện dấu hiệu chứng tỏ rằng mặt phía dưới đã bị ướt trước đĩ:

+ Với mặt cầu bằng thép, tìm kiếm phát hiện các điểm gỉ

+ Với mặt cầu bằng gỗ, tìm kiếm phát hiện các điểm thốt nước ẩn giấu

+ Với mặt cầu bằng bê tơng, tìm kiếm phát hiện các chỗ cĩ mầu sẫm và cĩ dấu hiệu nhũ trắng hoặc nhũ màu gỉ sắt trên bề mặt

- Kiểm tra phát hiện xem nước từ ống thốt nước trên bản mặt cầu cĩ chảy vào đầm, giàn hay khơng

Với cầu vượt đường bộ, kiểm tra xem chiều cao tĩnh khơng dưới cầu cĩ đảm bảo hay khơng Khi trải tham lai lép phủ mặt đường dưới cầu, chiều cao của bề mặt đường được tăng lên làm cho chiều cao tĩnh khơng bị giảm đi Vì vậy kể từ lần trải thảm mặt đường lần cuối người kiểm tra phải kiểm tra chiều cao tĩnh khơng dưới cầu tại chỗ cĩ chiều cao nhỏ nhất (từ bể mặt của đường dưới cầu tới đáy kết cấu nhịp của cầu vượt) Sau đĩ điển chiều cao tĩnh khơng dưới cầu vào trong báo cáo

3.6.2 Dầm chủ, dàn và thanh giằng

3.6.2.1 Dam bê tơng

Kiểm tra vết nứt trong bê tơng Nếu tìm thấy vết nứt cần tiến hành đo chiều dai vết nứt và chiều rộng vết nứt tại chỗ nứt lớn nhất Sơ họa vết nứt và xếp cùng với phiếu điều tra cầu

Ghi lại ngày kiểm tra tại điểm dừng của vết nứt Kiểm tra xem cĩ vết nứt nào

rộng hơn so với lần kiểm tra gần nhất Cần xem xét cần thận:

- Các vết nứt xiên ở đầu dầm kéo dài từ gối lên Những vết nứt này rất nghiêm trọng

- Các vết nứt vuơng gĩc với trục dam ở khu vực giữa dầm Kiểm tra cẩn thận những vết nứt này và gõ nhẹ vào bề tơng xem nĩ cĩ vỡ khơng Đánh dấu điểm

Trang 29

dừng của vết nứt và sơ họa

ø) Kiểm tra uỡ bê tơng

Cĩ những chỗ vỡ bê tơng do cốt thép gỉ b) Kiểm tra dấu hiệu gỉ của cối thép

Nếu cốt thép lệ ra ngồi thì đo và ghi chú chiều dày lớp bê tơng bảo vệ Cũn;

cần phải đo và ghi chú lại lượng mất mát tiết diện cốt thép |

Kiểm tra kỹ chất lượng bê tơng ở mép dưới dầm bê tơng

3.6.2.2 Dầm thép va thanh gidng

- Kiểm tra sự hư hỏng của lớp sơn và lớp mạ trên tất cả các đầm dọc và dầm ngang

- Kiểm tra gỉ cốt thép, xem xét tồn bộ nhưng đặc biệt chú ý những vị trí Ẩm ướt Ở nhiều cầu, cĩ rác bẩn ở khu vực gối làm cho khi vực này luơn ẩm ướt và gỉ

- Xem xét cần thận ở đầu dầm Nhiều dầm thép bị ăn mịn ở đầu dầm gần gối Cĩ hai vấn đề nghiêm trọng xảy ra khi cĩ hiện tượng gi IA:

+ Thép bị bào mĩng

+ Những mặt cắt thép liên kết bằng đinh tán hoặc bu lơng bị xê dịch Nếu hiện tượng này xảy ra phải kiểm tra tất cả các bu lơng hoặc đỉnh tán ở chỗ liên kết

- Sự quá tải cĩ thể gây ra uốn dọc ở hầu hết các dầm chủ Ta cĩ thể nhìn thấy hiện tượng uốn này khi nhìn đọc theo mép cánh dầm Sự uốn cong trong đầm là rất nghiêm trọng Sơ họa hư hỏng và chỉ ra vị trí hư hỏng

- Kiém tra uốn ở bụng và cánh dầm, cả ở sườn tăng cường, thanh giằng

- Nếu cĩ thể hãy đo mức độ uốn, đặt thước thắng theo mép hoặc căng dây gần vị trí hư hỏng và đo từ đĩ tới dầm

- Kiểm tra mất mát bu lơng hoặc đinh tán Đánh dấu những vị trí cĩ mất mát

bu lơng hoặc đỉnh tán bằng bút chì chịu nước hoặc sơn trên kết cấu Sơ hoạ dầm và

đánh dấu những vị trí liên kết bị mất bu lơng hoặc đinh tán

- Kiểm tra vết nứt, đặc biệt ở những chỗ hàn và những vị trí cĩ lỗ Vết nứt cĩ thể trở nên rất nguy hiểm, thể hiện vị trí vết nứt trên đầm trong bản sơ hoạ

3.6.2.3 Dan thép

- Kiểm tra sự hư hỏng của lớp sơn hoặc lớp mạ Xem xét cẩn thận tất cả các vị trí đã khoanh trịn trên bản vẽ

Trang 30

dáy thường bị ăn mịn đầu tiên Nếu cĩ những dấu hiệu gỉ, đặc biệt gần những bản tiếp điểm phải kiểm tra xem xét các tấm thép cĩ bị bào mỏng khơng Tìm những dấu hiệu gỉ làm mất tiết diện các tấm thép

- Kiểm tra uốn của các thanh dàn Sơ họa kết cấu dàn và đánh đấu những

thanh bị uốn Sử dụng thước thẳng hoặc dây căng để đo mức độ uốn và ghi lại trên

bản sơ họa

- Kiểm tra uốn hoặc hư hỏng bản tiếp điểm Sơ họa kết cấu dàn và đánh dấu những bản tiếp điểm bị hư hỏng lên đĩ

- Kiểm tra uốn hoặc hư hỏng thanh giằng Xác định mức độ uốn nếu cĩ thé và sơ họa cẩn thận hệ thống thanh giằng Đánh dấu những vị trí hư hỏng trên bản sơ

họa

- Kiểm tra sự mất mát bu lơng hoặc định tán Kiểm tra tất cả các bu lơng hoặc đình tân ở những liên kết bị hư hỏng hoặc ăn mịn Trên kết cấu đánh dấu tất cả

những bu lơng hoặc đỉnh tán bằng sơn Trên bản sơ họa dàn đánh đấu những liên

kết bị mất chốt Nếu nhận thấy cĩ sự thiếu hụt, hư hỏng, hoặc mất mát bu lơng hoặc đỉnh tán ở vị trí liên kết, nhìn dọc theo chiều dài của dàn xem cĩ hiện tượng uốn ở trên đỉnh khơng Nếu thấy cĩ hiện tượng uốn, xác định mức độ uốn và ghi

chú lại

- Kiểm tra vết nứt trên kết cấu thép, đặc biệt ở những chỗ hàn và những vị trí cĩ lỗ Nếu xác định thấy cĩ vết nứt thì ghi chú hoặc sơ hoạ để chỉ ra vị trí vết

nứt

3.6.9.4 Dầm gỗ

Cầu gỗ thường được bảo dưỡng kém và cĩ tuổi thọ khơng cao Tuy nhiên cũng cĩ thể kéo dài tuổi thọ của cầu nếu chúng được xây dựng nghiêm túc và được bảo dưỡng tốt

- Kiểm tra sự mục nát trong tất cả các dầm cầu gỗ Kiểm tra cẩn thận tại các

khu vực ẩm ướt và xung quanh vị trí đĩng định (đỉnh đĩng, đình mĩc) Nếu dầm

cầu đặt trên nền đất hoặc nếu một đầu dầm tiếp xúc với đất thì tại vị trí đĩ gỗ

thường bị mục, khu vực này cần phải đặc biệt chú ý kiểm tra Xem xét cẩn thận

cây gỗ xem cĩ cịn vỏ gỗ khơng và nếu cĩ thì bĩc lớp vỏ đi

- Kiém tra tất cả các dầm gỗ xem cĩ sự xâm nhập của cơn trùng khơng Nếu cơn trùng xâm nhập hoặc cĩ dấu hiệu mục nát, xác định mức độ bị ảnh hưởng của cây gỗ

Cĩ ba hình thức kiểm tra sự mục nát và xâm nhập của cơn trùng:

+ Kiểm tra bằng đinh: dùng để kiểm tra bề mặt các lớp của cây gỗ, ấn đinh vào

31

Trang 31

mặt gỗ để xác định những điểm mềm Sử dụng đinh vuơng để người kiểm tra tiếp sau này khơng nhầm những lễ đinh là lỗ do cơn trùng đục

+ Kiểm tra bằng búa: để kiểm tra sự mục nát hoặc cơn trùng xâm nhập vào

trong cây gỗ bằng cách đập búa vào cây gỗ Cây gỗ mục sẽ phát ra âm thanh khác với cây gỗ chắc

+ Kiểm tra bằng khoan: nếu nghi ngờ cĩ sự mục nát bên trong cây gỗ, khoan

một lỗ nhỏ Cảm giác khi khoan vào gỗ mềm sẽ cho biết cây gỗ cĩ bị mục hay khơng Hãy cẩn thận khơng khoan quá nhiều lỗ khoan ở gần vị trí liên kết, lỗ chốt hoặc bu lơng vì chỗ liên kết là nơi yếu nhất của cây gỗ Đường kính lỗ khoan để làm kiểm tra này thường chỉ là 5mm Sơ họa dầm gỗ và chỉ ra vị trí mục nát hoặc

bị cơn trùng xâm nhập Ghi chú trên bản sơ họa kích thước (dài, rộng, sâu) và khu

vực cĩ chất lượng xấu

- Kiểm tra sự nứt nẻ trong cây gỗ Cĩ hai loại nứt nẻ quan trọng Ghi lại nếu

thấy một trong hai loại dưới đây:

+ Vết nứt rộng và cĩ thể cịn tiếp tục mỏ rộng hơn

+ Vết nứt cho phép nước chảy qua xuống dầm và khơng thốt nước được

Vết nứt nẻ ở mặt trên hoặc phần trên dầm đều cĩ vấn đề Vết nứt ở mặt dưới

dầm hoặc ở phần gỗ đặt đứng sẽ được thốt nước và khơng cĩ vấn đề gì đáng ngại

Đơi khi dầm được cấu tạo từ một số tấm gỗ ghép lại Nếu lớp keo hỏng, các tấm mỏng sẽ bị tách rời, điều này cĩ thể gây nguy hiểm Kiểm tra sự tách rời của các tấm gỗ mỏng

Trong kết cấu, dầm chính thường được nối với các dầm ngang bằng chốt hoặc đĩng định vào dầm chính Chốt hoặc đinh cần phải bất chặt Dọc theo chiều dài cầu đơi khi sử dụng nhiều cây gỗ Chúng thường được liên kết với nhau bằng dây

cáp, dây thép Kiểm tra các sợi dây khơng bị ăn mịn và được buộc chặt Kiểm tra

mất mát hoặc hư hỏng chốt, định tán hoặc dây buộc 3.6.9.5 Dàn cầu gỗ

Dàn cầu gỗ cĩ rất nhiều vị trí dễ tập trung chất bẩn và rác

- Kiểm tra sự mục nát của từng thanh dàn Xem xét cẩn thận ở những vị trí liên kết và những khu vực cĩ rác bẩn hoặc cây cỏ mọc Những lễ đỉnh chốt hoặc bu lơng trên thân gỗ ở vị trí liên kết thường là những chỗ yếu nhất Khi tiến hành kiểm tra sự mục nát bằng búa và khoan khơng nên tạo ra nhiều lỗ ở vị trí liên kết vì như vậy sẽ làm kết cấu bị suy yếu

- Kiểm tra sự xâm nhập của cơn trùng - Kiểm tra sự nứt nẻ của cây gỗ

Trang 32

Hiện tượng nứt nẻ cĩ thể rất nguy hiểm Cĩ hai dạng nứt nẻ cần phải ghi chú

lại:

+ Nứt nẻ lớn ở vị trí liên kết gần lễ bu lơng hoặc lỗ chốt Nếu tìm thấy những vết nứt nẻ này, sơ họa lại, chỉ ra chiều dài nứt nẻ và khoảng cách từng lỗ đinh Việc này sẽ giúp người kiểm tra cầu lần sau xem xét cĩ vấn để gì xảy ra tại đĩ khơng Nếu người kiểm tra trước đã ghi chú lại vị trí nứt nẻ gần chỗ liên kết, kiểm tra xem tình trạng cĩ xấu đi khơng

+ Ở các chỗ nứt nẻ gỗ cĩ hiện tượng ẩm ướt, cĩ thể cĩ mục nát bên trong cây gỗ - Kiểm tra chỗ nối giữa bản và dàn, điều này rất quan trọng đối với cầu cĩ bản được ghép từ những bản mỏng

- Kiểm tra sự mất mát bu lơng, đinh chốt ở các nút liên kết dàn Khi gỗ khơ sẽ eo ngĩt, điều này cĩ thể làm cho bu lơng ở vị trí liên kết bị mất Bu lơng cũng cĩ

thể bị mất do sự rung động |

- Kiểm tra sự uốn trong các thanh dan Sơ họa kết cấu dàn và đánh dấu các thanh chịu uốn trên đĩ Xác định mức độ uốn và ghi lại trên bản sơ họa Đối với

cầu đàn chạy dưới nhìn dọc theo mép dàn kiểm tra xem những thanh mạ thượng

cĩ bị uốn khơng Xác định mức độ uốn và ghi chú lại Nếu uốn nhỏ thì cĩ thể đo bằng thước hoặc dây căng Nếu mức độ uốn lớn cĩ thể đo bằng cách nhìn dọc theo chiều dài và xác định được khoảng cách cần thiết để ngắm và đo được độ uốn

- Kiểm tra hư hỏng hoặc ăn mịn của những bộ phận bằng thép (bản liên kết, bản gối cầu ) và đánh đấu vị trí của chúng trên bản sơ họa

3.6.3 Mặt dưới cầu

3.6.3.1 Bản mặt cầu bằng bê tơng

- Kiểm tra nứt trong bê tơng Sơ họa tất cả các vết nứt cĩ bề rộng > 0,2mm

hoặc các vết nứt ở một khu vực lớn Đánh dấu và ghi ngày tháng ở điểm dừng của những vết nứt quan trọng, ghi lại những vết nhũ trắng, nhũ cĩ màu gỉ sắt và kiểm tra xem vết nứt cĩ mở rộng hơn so với lần kiểm tra trước hay khơng

- Kiểm tra hiện tượng vỡ bê tơng

- Kiểm tra sự gỉ của cốt thép trong bê tơng Chú ý xem xét xem cĩ các đốm gỉ, ở những chỗ bê tơng bị nứt vỡ, đo chiều dày lớp bê tơng bảo vệ và phần tiết diện cốt thép bị mất mát do gỉ Sơ họa để chỉ ra những vị trí cĩ đấu hiệu gi cốt thép Đánh dấu kích thước vị trí nứt vỡ, dạng nứt và dạng các đốm gỉ

- Kiểm tra bê tơng chất lượng xấu Sơ hoạ những vị trí và kích thước khu vực

cĩ hiện tượng rễ tổ ong và những khu vực ẩm ướt

33

Trang 33

- Kiém tra nhiing ché chiéu dày lớp bê tơng bảo vệ khơng đủ Nếu lớp bê tơng bảo vệ quá mỏng, cĩ thể nhìn thấy vệt cốt thép trên bể mặt bê tơng

3.6.3.2 Bản mặt cầu bằng thép

- Kiểm tra hư hỏng lớp sơn hoặc lớp mạ

- Kiểm tra sự gi của thép Xem xét tất cả mọi nơi nhưng đặc biệt chú ý những khu vực ẩm ướt Kiểm tra cẩn thận nếu thấy cĩ sự bào mỏng hoặc sự ăn mịn khác phải ghi vào phiếu điều tra

- Kiểm tra uốn của dầm đọc hoặc bản Trong cầu bản thép nếu phải kiểm tra uốn của bể mặt cần xem xét cẩn thận mặt dưới bản Những dầm dọc đỡ bản cĩ thể bị uốn, điều này rất nguy hiểm

Trong bản thép vịm thì hiện tượng uốn là rất nghiêm trọng

- Kiểm tra mất mát bu lơng hoặc đinh tán

- Kiểm tra vết nứt trong thép đặc biệt ở vị trí hàn và vị trí cĩ lỗ 3.6.3.3 Bản mặt cầu bằng gỗ

- Kiểm tra mặt trên, mặt dưới và 2 đầu của bản mặt cầu gỗ

- Điểm tra sự mục nát, xem xét đặc biệt những khu vực mà nước ở bên trên

bản chảy xuống dầm gỗ

+ Hãy ghi nhớ phải bịt kín các lỗ khoan đã khoan kiểm tra

+ Nếu là bản mặt gỗ của cầu thép hãy xem xét những vị trí cây gỗ đặt trên dầm thép Tìm xem cĩ sự mục nát ở chỗ bu lơng hoặc đính chốt vào cây gỗ hay

khơng

- Kiểm tra sự xâm nhập của cơn trùng

- Kiểm tra sự nứt nẻ của cây gỗ Khi xét mặt trên bản hãy chú ý những vết nứt nẻ xuyên qua bản mặt cầu gỗ

Những vết nứt vuơng gĩc với trụ dọc cây gỗ, cĩ thể nhìn thấy ở mặt dưới nhưng khơng nhìn thấy ở mặt trên chứng tỏ cây gỗ bắt đầu gẫy, cĩ thể do quá tải Nếu hiện tượng này xảy ra hãy ghi chú vào phiếu điều tra cần phải thay thế cây gỗ đĩ

- Kiểm tra sự mất mát hộc ăn mịn nghiêm trọng các bu lơng hoặc định vít

3.7 GOI CẤU

Trang 34

thơng tin về vị trí gối cố định và gối di động Nếu khơng phân biệt được hãy xem lại cấu tạo một số loại gối

Khu vực gối thường xuyên là nơi ầm ướt, ở đĩ tập trung nhiều rác ban va cay

CO

- Riểm tra xem cĩ rác bẩn hoặc cây cổ xung quanh khu vực gối và trên bệ kê

gối khơng Cần ghi nhớ là dù chỉ cĩ ít rác bẩn trên bệ kê gối cũng cĩ thể gây hư hỏng gối, đặc biệt khi hệ thống thốt nước trên bệ kê gối khơng cịn làm việc được

- Kiểm tra chất lượng hệ thống thốt nước xuống bệ kê gối Kiểm tra dấu hiệu nước đọng trên bệ kê gối trong thời tiết ầm thấp

- Kiểm tra xem cĩ đủ độ rộng để nhịp cầu co giãn khi nhiệt độ biến đổi khơng

Điều này khơng dễ dàng thực hiện được Cần phải chắc chắn mới cĩ kết luận chính

xác

- Kiểm tra xem gối cầu cĩ nằm hồn tồn trên mố, trụ cầu khơng - Kiểm tra xem nhịp cầu cĩ được đặt trên gối cầu khơng

- Kiểm tra sự hư hỏng của lớp vỏ bọc Xem xét các vết nứt xung quanh mép Cần phải dọn sạch đất và cây cối để kiểm tra được gối cầu

3.7.1 Gối cao su

Một số loại gối cao su cĩ đặt những bản thép bên trong Nếu cĩ thể nhìn thấy những bản thép bên trong cao su chứng tỏ gối đã hỏng nặng

- Kiểm tra sự vỡ, rách hoặc nứt của cao su Gối cố định thường cĩ định vít hoặc bu lơng cố định đầm vào bệ kê qua gối cầu Đối với cầu bê tơng, ta khơng nhìn thấy đỉnh chốt ở gối số định, vì thế khơng thể kiểm tra được Đối với cầu dầm thép phần

đầu của bu lơng hoặc đình vít cĩ thể kiểm tra được

- Kiểm tra sự hư hỏng hoặc mất mát bu lơng hoặc đỉnh chốt ở gối cố định trong cầu dầm thép

3.7.2 Gối kim loại

Xem xét cẩn thận gối cầu và xác định xem đĩ là loại gối cầu gì Chú ý hiện tượng gỉ do rac ban trên bệ kê gối

- Kiểm tra xem cĩ bộ phận nào của gối khơng được kê Nếu cĩ một viên sỏi hoặc rác bẩn nằm kẹt ở bộ phận dịch chuyển của gối cầu, chúng cớ thể gây hư hỏng hoặc làm mất khả năng dịch chuyển của bộ phận này

- Kiểm tra xem cĩ bộ phận dịch chuyển nào bị kẹt khơng Xem xét để tìm bất

cứ vật gì làm kẹt gối Cĩ thể thường thấy một khu vực hẹp ở chỗ gối xê dịch, tạo

Trang 35

thành khe nhỏ chứa chất bản

- Một số gối dạng con lăn phải cĩ hệ thống bơi trơn Kiểm tra xem cĩ sự cố gì đối với bộ phận tra dầu mỡ Nếu ở bộ phận bơi trơn mà phát hiện cĩ hư hỏng cần ghi chú vào phiếu điều tra

- Gối trượt, mặt trượt phải ở trong điều kiện tốt Kiểm tra xem điều kiện mặt trượt cĩ bị hư hỏng khơng Xem xét cần thận mặt trượt, chỉ cần cĩ một vết gỉ nhỏ ở

mặt trượt sẽ gây ra một lực lớn, cầu cĩ thể bị hư hỏng

- Kiểm tra xem cĩ vết nứt, gỉ hoặc hiện tượng uốn ở những vị trí bằng kim loại

khéng?

3.8 MỐ CẦU, TƯỜNG CÁNH VÀ TƯỜNG TRƯỚC

3.8.1 Tổng quát

_ Vấn đề chính và chung nhất thường xảy ra đối với mố cầu là bị dịng sơng xĩi mịn Nếu dịng sơng bào mịn mĩng hoặc bờ sơng phía trước mố cầu thì mố cầu sẽ

bị di chuyển và cầu thậm chí cĩ thể đổ bất cứ lúc nào Chúng ta cần phát hiện ra

sự xĩi mịn càng sớm càng tốt để cĩ phương án sửa chữa trước khi tình thế trở nên

nguy hiểm

Mặt tiếp giáp giữa mố cầu và bờ sơng rất dễ bị hư hỏng nếu bờ sơng bên dưới mố cầu bị dịng sơng bào mịn hoặc nước mưa xĩi mịn, do vậy cần quan sát kỹ khu

vực này

Kiểm tra sự xĩi mịn và bào mịn ở gần mĩng mố cầu hoặc sự bào mịn của bờ

sơng phía trước mố cầu Nếu mực nước cao hoặc nhìn khơng rõ thì dùng sào dài để

kiểm tra xem nước cĩ gây ra sự bào mịn khơng

Nếu cĩ thể được nên kiểm tra xem mĩng cọc cĩ bị hư hỏng khơng

Kiểm tra xem mố cầu cĩ bị di chuyển khơng Quan sát kỹ xem cĩ sự xáo trộn của mặt đất xung quanh mố cầu khơng Nếu mố cầu di chuyển cĩ nghĩa là đất bị nứt Thậm chí cĩ thể là nứt ở phần đường phía sau mố cầu

Trong cơn lũ lụt, những vụn đá va đập vào mố cầu cĩ thể gây ra hư hại cho mố

cầu hoặc kết cấu trên của cầu Những vụn đá này cũng cĩ thể làm cho địng sơng

bào mịn đất ở quanh mố cầu Kiểm tra xem cĩ cây cổ mọc ở trên hoặc ở trong mố cầu khơng Chú ý ở những khe nứt và những khe hở giữa mố cầu và tường chắn

hoặc tưởng trước

Kiểm tra sự bào mịn ở gần tường trước mố

Kiểm tra dấu hiệu di chuyển của tường trước mố (sự trượt về phía trước hoặc

Trang 36

Kiểm tra khấc nối giữa tường trước và tường cánh mố hoặc mố Riểm tra hư hỏng của mặt đường hoặc đất đắp sau tường

Kiểm tra xem cĩ dấu hiệu của nước rị rỉ xuống qua khe co giãn khơng 3.8.2 Hệ thống thốt nước

Kiểm tra ở mố cầu và tường trước, tìm dấu hiệu cho thấy hệ thống thốt nước khơng cịn khả năng hoạt động

Kiểm tra tường mố xem cĩ thiếu lễ thốt nước khơng Theo quy định chung, các lỗ thốt nước nên cách xa nhau tối đa là 2m, đo cả theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang Nếu nước tràn ra ngồi lỗ thốt nước và cuốn trơi đất ở phía trước mố cầu thì cĩ nghĩa là khơng đủ lễ thốt nước

Kiểm tra xem lỗ thốt nước cĩ thơng thốt khơng Hãy tìm kiếm các dấu hiệu sau:

- Nếu tổ cơn trùng hoặc sâu bọ ở trong lỗ thốt nước thì lỗ thốt nước cĩ thể

khơng làm việc

- Nếu cĩ dấu hiệu của vệt nước ở bên dưới lỗ thốt nước thì nĩ chắc chắn thơng

nước

Kiểm tra xem nước cĩ bị rị qua mố cầu khơng Hãy tìm xem cĩ sự ẩm ướt, hoặc

những vết đốm màu trắng tại những khe nứt hoặc là những mối nối trong xâ®

dựng

3.8.3 Mố cầu bê tơng

Kiểm tra xem bê tơng cĩ bị nứt khơng Hãy vẽ phác để chỉ ra nơi cĩ những vết nứt quan trọng Chỉ cần chú ý đến những vết nứt rộng trên 1mm hoặc là những chỗ mà nước chảy qua

Kiểm tra các vết nứt một cách kỹ càng tại các vị trí: - Trên xà mũ cọc

- Nơi tiếp giáp giữa tường cánh và mố cầu

- Gần khu vực gối thì thậm chí những vết nứt nhỏ cũng quan trọng, bởi thế phải vẽ tất cả những vết nứt ở khu vực này

Kiểm tra xem cĩ sự nứt vỡ của bê tơng khơng Hãy đánh dấu vùng bị nứt trên

bản vẽ phác

Kiểm tra xem cốt thép cĩ bị gỉ khơng

Hãy tìm những dấu hiệu gỉ từ những chỗ nứt và tìm xem bê tơng bị nứt ở đâu

Trang 37

Tai noi bê tơng bị nứt cần tiến hành đo chiều dày lớp bê tơng bảo vệ và độ mất m của tiết diện cốt thép

Kiểm tra xem bê tơng cĩ bị kém chất lượng khơng Hãy kiểm tra xem cĩ hi: tượng rễ tổ ong và sự ăn mịn hố học khơng

3.8.4 Mố cầu bằng khối xây

Kiểm tra những vết nứt của khối xây Vẽ phác thảo tất cả những vết nứt rội hon 3mm tại nơi rộng nhất

Tại mố cầu hãy xem xét cẩn thận bất kỳ một vết nứt nào chạy ở phía dưới g cầu Nếu thấy một vết nứt chạy quanh vị trí đặt gối cần phải đặc biệt chú ý vào n

vì nĩ cĩ thể gây nguy hiểm cho cầu

Chỗ phình ra ở mố cầu nghiêm trọng hơn chỗ phình ra ở tường trước Ở bất | một chỗ phình ra nào cĩ vết nứt theo phương nằm ngang đều là nguy hiểm

Kiểm tra chỗ phinh ra của mố cầu và tường trước Cần vẽ phác thảo để chỉ chỗ bị phình ra Nếu cĩ thể thì tiến hành đo đạc cụ thể xem nĩ phình ra bao nhiê

Kiểm tra chất lượng mạch vữa liên kết của khối xây

Kiểm tra xem gạch và đá cĩ bị hư hỏng khơng 3.8.5 Mố cầu và tường bên bằng rọ đá

Rọ đá thường được sử dụng làm mố cầu và làm tường bên đối với những cả đơn giản, ví dụ như cầu gỗ, cầu bailey và cầu dầm thép với bản mặt cầu bằng gỗ

Khi mố cầu bằng rọ đá bị lún hoặc bị phình ra, cầu cĩ thể bị hư hỏng hoi đường đầu cầu cĩ thể bị hư hỏng

Kiểm tra sự lún hoặc phình ra của rọ đá:

- Đối với mố cầu, hãy.tìm xem cĩ bất kỷ sự thay đổi nào làm cho cầu bị lú

khơng Hãy ghi chú độ lún

- Đối với tường chắn, hãy tìm xem cĩ bất kỳ sự thay đổi nào về hình dang gé

ra những vết nứt hoặc chỗ trũng trên tường

Dây thép của rọ đá và dây thép buộc cĩ thể bị mịn do dịng sơng cuốn theo r: bẩn Hoặc cũng cĩ thể do hình dạng của rọ biến đổi nhiều Chúng cũng cĩ thể bị g Kiểm tra sự hư hỏng của đây thép làm rọ đá hoặc dây thép buộc

3.8.6 Mố cầu và tường bên bằng gỗ

Mố cầu làm bằng những cây gỗ xếp chồng lên nhau thường sử dụng đối với cả gỗ Tường bên thỉnh thoảng cũng được làm theo cách này Mố của những chiếc cả

Trang 38

Sau một thời gian sử dụng, tiếp xúc với dat ẩm, gỗ sẽ bị mục và bị phá hoại bởi

sau bo, cơn trùng Kiểm tra sự mục Xem xét kỹ những phiến dầm của các nhịp

cầu ở lân cận mố Đối với các cọc gỗ cần kiểm tra kỹ khu vực gần mặt đất hoặc mặt nước Kiểm tra xem cĩ sâu bọ phá hoại khơng, quan sát kỹ các đầm gỗ đặt trên mé cầu

Kiểm tra xem gỗ cĩ bị nứt nẻ khơng Kiểm tra xem các dây cáp kết dính với

nhau cĩ bị lỏng hoặc gì khơng

3.9 DAT DAP, NON MO, MAI DOC

3.9.1 Tổng quát

Nếu mĩng của nĩn mố bị dịng sơng cuốn trơi, nĩn mố sẽ bị mất ổn định

ˆ nv ee ` 2 A “ an” : ra A wt ` “ a’ “ ~

Kiểm tra sự xĩi mịn ở chân nĩn mố Khi cĩ hiện tượng xĩi mĩn, nĩn mơ Cĩ thé

bị trượt xuống Nếu nước mưa đọng trên cầu khơng cĩ hệ thống thốt nước, nước cĩ thể sẽ chảy xuống bề mặt nĩn mố Sau một thời gian, nĩ cĩ thể cuốn lớp cát và đất của nĩn mố, và sẽ gây nguy hiểm cho các bộ phận của mố cầu, tường cánh

Kiểm tra sự hư hại của lớp đất đắp gần mố Vết nứt trên đường hoặc ở mép của

đất đắp phía sau tường trước cĩ thể là dấu hiệu của sự dịch chuyển tường, cần

phải kiểm tra các vết nứt này 3.9.2 Tường cọc

Tường cọc được sử dụng ở chân của nĩn mố phần đất đắp để chống lại sự xĩi mịn của dịng sơng cuốn trơi đất xung quanh mố

Tường cọc cĩ thể làm bằng thép (thường là cọc ván), hoặc cọc gỗ và cũng cĩ

trường hợp làm bằng bê tơng

Kiểm tra sự dịch chuyển về phía trước của các cọc do xĩi mịn của lịng sơng

gây ra Nếu một mảng lớn của tường bị dịch về phía trước thì vấn đề này sẽ rất nghiêm trọng Nếu chỉ cĩ dịch chuyển nhỏ thì khơng đáng ngại

Kiểm tra sự hư hỏng của cọc:

+ Coc thép: Kiểm tra xem cĩ gi khơng

+ Cọc gỗ: Kiểm tra xem cĩ mục nát khơng

+ Cọc bê tơng: Kiểm tra xem cĩ vết nứt và sự gỉ của cốt thép khơng 3.9.3 Lát đá bảo vệ mái dốc

Lát đá là cách bảo vệ bề mặt mái dốc khơng bị cuốn đi do nước mưa hoặc nước thốt từ mặt đường

Trang 39

Nếu đất đắp bị lún sẽ làm lớp đá lát bị nứt, những vết nứt nhỏ thì khơng nguy

hiểm

Ghi chú vào bản phác hoạ những vết nứt rộng hơn 5mm Người kiểm tra lần sau cĩ thể kiểm tra và biết được nếu vết nứt rộng hơn hoặc dài hơn trước

Nếu chất lượng lớp vữa liên kết kém, lớp đá lát sẽ bị phá hỏng

Phần đất sau phía lát đá cĩ thể bị xĩi mịn do dịng sơng hoặc bị hư hỏng do

nước chảy xuống mái dốc

Nếu nền của lớp đá lát khơng tốt sẽ cĩ hiện tượng những mảng nhỏ bị vỡ vụn 3.9.4 Bảo vệ mái dốc bằng rọ đá

Rọ đá cĩ thể dịch chuyển nhiều mà khơng bị hư hỏng, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo bảo vệ được mái dốc

Cần phải ghi chú lại nếu:

- Mái đốc quá dài nên đỉnh của mái đốc khơng được bảo vệ (mép đường cĩ thể

bị nứt)

- Cĩ hiện tượng xĩi nghiêm trọng ở chân mái dốc Kiém tra xem day chang, buộc ro đá cịn tốt khơng 3.9.5 Bảo vệ mái dốc bằng kè đá

Để làm kè đá phải dùng loại đá thật nặng để dịng sơng khơng cuốn đi được

Khi dịng sơng xĩi mịn vào phần đất đắp, kè đá sẽ bị chìm xuống dưới lịng

sơng Cần phải kiểm tra xem kè đá cĩ bị lún khơng 3.10 BẢO VỆ LỊNG SƠNG

Điều quan trọng của việc bảo vệ lịng sơng dưới cây cầu là làm cho nĩ khơng bị ảnh hưởng bởi dịng nước Kiểm tra những chỗ trũng trong lịng sơng ở dưới hay gần khu vực cầu

Nếu nước sơng chảy nhanh và lịng sơng nơng thì lịng sơng cĩ thể được bảo vệ nhờ:

- Lát đá hoặc bê tơng - Ro da

- Ké da

3.10.1 Bao vé mai dốc bằng lát đá hoặc bê tơng

Cĩ thể bảo vệ lịng sơng bằng lát đá hoặc bê tơng mái dốc và sử dụng tường

Trang 40

ngan nude xo

Dịng chảy thường làm xĩi lở lịng sơng tại mép (rìa) của kết cấu bảo vệ đáy sơng Những lỗ xĩi mịn nhỏ khơng đáng ngại Nếu phát hiện một chỗ trũng ở dưới kết cấu bảo vệ lịng sơng thì nên ghi vào báo cáo Kiểm tra hiện tượng xĩi mịn Ở

mép của kết cấu bảo vệ lịng sơng Nên vẽ phác lại những vị trí cĩ xĩi

Các rạn nứt trên bề mặt kết cấu bảo vệ lịng sơng thường do lún gây ra Đối với mái đốc lát bê tơng thường và đá chỉ cần ghi lại các vết nứt lớn Cịn với bê tơng cốt thép phải ghi lại tất cả các vết nứt Nếu phát hiện được các vết nứt và các rạn nứt cần phải vẽ phác hoa lại

Kiểm tra các dấu hiệu nứt vỡ của bê tơng hay xem xét số đá bị mất khỏi mái đốc

Sỏi, cát do địng sơng cuốn theo thường gây xĩi mịn bề mặt bê tơng Kiểm tra

sự xĩi mịn bề mặt bê tơng hay đá của mái dốc

Đối với kết cấu bảo vệ lịng sơng bằng bê tơng cốt thép, nếu cĩ nứt vỡ hay xĩi mịn thì cốt thép cĩ thể bị gỉ Kiểm tra sự ăn mịn cốt thép

3.10.2 Bảo vệ lịng sơng bằng rọ đá

Rọ đá được sử dụng để bảo vệ lịng sơng cĩ rất nhiều ưu điểm Chúng rất linh hoạt vì khi xĩi mịn xảy ra thì rọ đá rơi xuống lấp lỗ rỗng

Hiện tượng xĩi mịn thường khơng cĩ vấn đề gì đáng ngại khi rọ đá vẫn ở trong

tình trạng tốt Kiểm tra các dấu hiệu khi rọ đá bị tách ra khỏi trụ cầu hay mố cầu Kiểm tra các thiệt hại đối với đây giằng rọ đá Tìm kiếm một cách cấn thận các đây kim loại bị đứt hay bị gi

3.10.3 Bao vé long sơng bằng kè đá

Kè đá thường được dùng để ngăn chặn sự xĩi mịn của nước làm hỏng các trụ,

mố cầu Cần phải bỏ thêm đá xuống để thay thế những phần đá bị nước lũ cuốn đi hoặc những phần đá bị chìm xuống lịng sơng

Kiểm tra việc mất mát của kè đá Nếu nhận thấy một số phần đá bị mất thì phải lập ra một bản phác họa những phần cịn lại

Riểm tra xem số lượng đá cĩ ít hơn so với lần kiểm tra cuối cùng khơng Nếu it hơn thì phải đổ thêm một lượng đá bể sung vào số bị mất

3.11 TRỤ CẤU 3.11.1 Tổng quát

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN