1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga

114 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng của NHTM (0)
  • 1.3.2. Nội dung của hoạt động QTRRTTD.......................... ~c sec St Ssxsesvxeeresxee 21 1.3.3. Cac ..1..)009//0i90 000 (33)
  • 1.3.4. Các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác QTRRTD 2< TT HT HH TH TT TT H111 TH TT TT TT TT 31 1.4. Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTM và bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VIRB)............................-------secsssccse 33 1.4.1. Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTMM....................----z+cstszrscesrs 33 1.4.2. Các bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác QTRRTD tại VRB 2< TT HT HH TH TT TT H111 TH TT TT TT TT 37 (43)
  • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) (52)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triểH.......................-©-2-©2ce+ccscecsccsccee 40 (52)
    • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gân đây.................... 44 2.2. Hoạt động tớn dụng tại VẽR................................... o5 << 5< se 5s, 46 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại WB.............................. -c--+<<<<+s++ 46 2.2.2. Rủi ro tớn dụng tại Wèẹ........................ cà tt EsEhikeksikkkekekrrrsree 49 2.3. Thực trạng hoạt động QTRRTD tại VRB .................................--5-<<< 52 2.3.1. Cơ chế pháp lý cho hoạt động QTRRTD...........................-ccccccccsrsccee 52 2.3.2. Thực trạng OTRRTD tại WB......................... ... ô5c Sxsexsexesrkeeersrrres 53 (56)
  • 3.1. Sự cần thiết về QTRRTD tại VIRB...............................---5- 5< s<ccssccscccee 69 1. Du bao hoạt động tín dụng tại Việt Nam trong thời gian tới (80)
    • 3.1.2. Hoạt động OTRRTD tai VRB Ia mét yéu cau cân thiết, khách quan :—.......................................ÔỎ 70 3.2.1. Mục tiêu hoqt đỘHg................ ...... -- ¿+ tt SE SEEEEEEEEEEksEkkkekskrrkrkreree 70 3.2.2. Định hướng hoạt động của ƒRB trong thời gian tới (0)
  • 3.3. Các giải pháp nhằm hoan thién cong tac QTRRTD tai VRB (0)
    • 3.3.1. Nhóm giải pháp CÍUH .................... St EkSESEesrEeseksrersreree 73 3.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể cho từng nội dung QTRRTD (84)
  • 3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD tại VRB (94)
    • 3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà Hước .......................--------©cc+c5cc+- 83 3.4.2. Kiến nghị đối với Chính phưủ,........................---©-2+©2cs+cczc2cxeccEscerxerrrscee 84 KÉT LUẬN CHƯNG 3................................--2-s°ss©se©EsseEzssersserrsserssre 86 (0)

Nội dung

Mục tiêu Mục tiêu chung: Mục tiêu của đề tài nghiên cứu đề tìm ra giải pháp hoàn thiện hoạt động quản tr rủi ro tín dụng QTRRTD tại Ngân hàng Liên doanh Việt — Nga VRB.. Đề giải quyết mụ

Nội dung của hoạt động QTRRTTD ~c sec St Ssxsesvxeeresxee 21 1.3.3 Cac 1 )009//0i90 000

Hình 1.1 Quy trình QTRRTTD tại các ngân hàng thương mại

Nhận biết rủi ro Do lường rủi ro ki Quan ly va 1€m soat rui ro Xử lý rủi ro

1.3.2.1 Nhận dién RRTD s* Khái nệm

Nhận diện rủi ro là quá trình liên tục và có hệ thống, bao gồm nghiên cứu, đánh giá môi trường hoạt động, từ đó thống kê các loại rủi ro hiện tại, dự báo những rủi ro mới có thê xuất hiện trong tương lai Qua đó, ngân hàng thực hiện các biện pháp kiểm soát, áp dụng các chính sách tài trợ phù hợp cho từng loại rủi ro

Nhận diện rủi ro là bước quan trọng, có tác động đến việc thực hiện mục tiêu

QTRRTTD và thúc đây hiệu quả kinh doanh cho NH Tuy nhiên, việc nhận diện RRTD có tính chất phức tạp do các nguyên nhân dẫn dến RRTD thường đa dạng Các ngân hàng cần xây dựng hệ thống các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tiêu biểu để hỗ trợ cho hoạt động QTRRTD Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều ngân hàng đã xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro, thực hiện thâm định tín dụng, củng cố hệ thống báo cáo thông tin quản trị tín dụng, Đây chính là những cách thức nhằm phát hiện sớm RRTD s* Nội dung

Phân tích danh mục tín dụng: nhằm nhận diện những nguy cơ rủi ro từ quy mô tín dụng, cơ cầu khoản vay, loại tiền, ngành nghé,

Phân tích và thẩm định KH: giúp phát hiện các rủi ro tiềm ân đến từ mỗi KH và món vay cụ thể Việc phân tích và đánh giá KH là một quá trình xuyên suốt từ trao đôi, thu thập thông tin, xem xét môi trường kinh doanh, thực hiện đánh giá khách hàng từ trước, trong và sau cho vay

Bảng 1.1 Dấu hiệu khoản cho vay có đáng ngờ và chính sách tín dụng thiếu hiệu quả

Những dâu hiệu nhận diện khoản cho vay có vần đề

Những dẫu hiệu nhận diện chính sách cho vay kém hiệu quả của ngân hàng

- Thanh toán tiên vay không đúng kê hoạch

- Kỳ hạn của khoản vay thường xuyên thay đôi - Lãi suất tăng cao bắt thường

- Đề nghị gia hạn nợ không hiệu quả

- Báo cáo tài chính thiếu minh bạch, thông tin mâu thuẫn

- Các chỉ số về khả năng sinh lời: doanh thu, lợi nhuận giảm sút,

- Các chỉ số thanh khoản: chỉ số về khả năng thanh toán thấp/sụt giảm

- TSĐB không đạt tiêu chuẩn

- Nguồn trả nợ bất thường

- Sự đánh giá thiêu chính xác về KH

- Cấp phát vay do KH cam kết duy trì mức tiền gửi lớn

- Hồ sơ tín dụng chưa đầy đủ

- Kế hoạch hoàn trả không xác định

- Cấp tín dụng cho cán bộ nhân viên, lãnh đạo, cổ đông của NH

- Cho vay mục với mục đích tài trợ cho những hoạt động đầu cơ

- Thiếu tính nhạy cảm với môi trường kinh tế thay đổi

1.3.2.2 Đo lường rủi ro s* Khái nệm

Nguon: Peter S.Rose, 2000 Đo lường rủi ro tín dụng là xác định mức độ rủi ro dựa các tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng, sau đó xem xét khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng Mục tiêu của quá trình này là giúp NH lượng hóa những rủi ro đối mặt trong một thời gian xác định, từ đó thực hiện các biện pháp ứng phó nhanh chóng và phù hợp với từng loại rủi ro khi tình trạng này diễn ra Để đo lường RRTD, các ngân hàng tiến hành xây dựng các mô hình phù hợp nhăm lượng hóa các rủi ro

Các đối tượng cần đo lường mức độ rủi ro bao gồm: nội bộ NH, tập khách hàng và danh mục đầu tư s* Nội dung

Có hai phương pháp cơ bản dé phân tích, đo lường RRTD là phương pháp định tính và phương pháp định lượng Hai phương pháp này không loại trừ nhau mà hỗ trợ nhau đề phân tích, đánh giá RRTD Ngân hàng có thê sử dụng một trong hai phương pháp hoặc kết hợp cả hai phương pháp đề đánh giá, đo lường rủi ro

Hiện nay, ngân hàng ở các quốc gia phát triển đã sử dụng các mô hình định lượng để đo lường rủi ro, có thể kế đến mô hình các tiêu chí rủi ro chính hay mô hình đo lường khoản lỗ dự kiến Tại Việt Nam, đa số các NH vẫn chưa thực hiện công tác đo lường rủi ro sử dụng phương pháp định lượng vì còn tồn tại những hạn chế từ việc thu thập số liệu Một số phương pháp phô biến đang được các NH triển khai áp dụng có thể kế đến như: xếp hạng tín dụng, phương pháp điểm số, phương pháp phán doan,

Một số chỉ tiêu về chất lượng tài sản trong mô hình các chỉ tiêu về rủi ro tài chính:

Bảng 1.2 Chỉ tiêu về chất lượng tài sản thuộc mô hình các tiêu chí đánh giá rủi ro tài chính

10 — 20% ở các nước đang phát triên

Tôc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn 5 — 10%: chấp nhận được

Khả năng bu dap RRTD 10 lan

Chât lượng cam két ngoai bang 3%

Tinh hinh cho vay linh vuc nhay cam 20%

Ty trong cho vay 20 KH lớn nhât 50%

Tỷ trọng cho vay đôi với ngành lớn nhat 50%

Tỷ trọng cho vay 1 KH lớn 25%

Ty trong cho vay 1 nhom KH liên quan 60%

1.3.2.3 Kiểm soát RRTD s* Khái nệm

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các công cụ, biện pháp kỹ thuật, chiến lược, chương trình hoạt động nhằm ngăn ngừa, phòng tránh hoặc giảm thiểu những tôn thất gây ra do RRTD

Quản lý danh mục cho vay: ngân hàng cần thường xuyên theo dõi và phân tích danh mục tín dụng, chú trọng kiểm tra các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra Đề thực hiện quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả, hệ thống thông tin cần xây dựng một cách tập trung, bao gồm báo cáo định kỳ và báo cáo đặc biệt Trong đó, báo cáo định kỳ có thê bao gồm các thông tin sau: nhóm khách hàng có nợ tín dụng lớn nhất, tỷ lệ nợ xấu; các chỉ số cảnh báo sớm, mức dự phòng đối với từng khoản nợ, lợi nhuận từng khách hàng và sản phẩm, nhật ký theo dõi khoản vay s* Nội dung e Ngăn ngừa rủi ro:

Để kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả, các ngân hàng cần thực hiện các biện pháp đồng bộ và kịp thời Trong đó, kiểm soát danh mục tín dụng là yếu tố quan trọng Để giảm thiểu rủi ro, các ngân hàng phải đa dạng hóa danh mục cho vay, đa dạng hóa các đối tượng khách hàng, tập trung thâm nhập vào các thị trường mục tiêu có khả năng đạt lợi nhuận cao Đồng thời, thường xuyên điều chỉnh danh mục cho vay để phù hợp với biến động của thị trường, hạn chế tối đa khả năng xảy ra rủi ro.

Tránh né rủi ro là biện pháp loại bỏ hoặc hạn chế khả năng xảy ra và nguyên nhân dẫn đến tổn thất Đây là phương pháp đơn giản và tiết kiệm chi phí nhất trong kiểm soát rủi ro Các ngân hàng thường áp dụng biện pháp tránh né rủi ro như: hạn chế cho vay đối với khách hàng độ tin cậy thấp; nếu cho vay thì yêu cầu tài sản đảm bảo cao hoặc áp dụng lãi suất cao hơn.

Ngoài việc giảm thiểu việc cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng thường thực hiện biện pháp hạn chế cho vay đối với các ngành hoặc lĩnh vực có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro nội tại, như bất động sản, nông nghiệp, và các ngành khác mà thường gặp nhiều rủi ro bên ngoài như thiên tai, chiến tranh, hoặc dịch bệnh e Giảm thiểu tổn that

Bằng cách yêu cầu TSĐB với giá trị cao hơn so với giá trị vay vốn, việc đánh giá các TSĐB cũng cần phải được thực hiện bởi bộ phận chuyên trách mà NH chỉ định Ngoài ra, định kỳ hàng năm hoặc hàng quý, ngân hàng cần thực hiện việc đánh giá lại các TSĐB hoặc thực hiện việc trích lập dự phòng đề xử lý các tổn thất nếu có

Hiện nay, phương pháp trích lập dự phòng theo quy định của Điều 3, Thông tư 02/2013/TT-NHNN đang áp dụng tỷ lệ từ 0%, 5%, 20%, 50%, đến 100% đối với các nhóm nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 Bên cạnh đó, theo quy định của Điều 13 cũng tại thông tư này, tỷ lệ dự phòng chung được đặt ở mức 0,75% Một số NH đã hoàn tất công tác xây dựng mô hình nội bộ dé tu đánh giá và xếp hạng các khoản cấp tín dung theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Điều này đã góp phần giúp các NH giảm thiêu tốn thất từ các rủi ro Từ các biện pháp liên quan đến TSĐB hoặc trích lập dự phòng, ngân hàng đã tiễn hành các bước tiếp theo trong QTRRTD, bao gồm việc tài trợ cho rủi ro

Giải quyết các khoản nợ gặp vấn đề một cách kịp thời là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro cho các NH, ngăn chặn việc mắt mát lớn từ những khoản nợ này trước khi không kiểm soát được

1.3.2.4 Xử lý RRTD Trong giai đoạn xử lý RRTD, ngân hàng đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục và giảm thiêu chỉ phí rủi ro và tôn thất khi RRTD xảy ra Xử lý rủi ro có hai loại: tự khắc phục rủi ro và chuyên giao rủi ro Tự khắc phục rủi ro là phương pháp mà ngân hàng sử dụng vốn tự có hoặc các quỹ dự phòng đề khắc phục những tổn thất khi rủi ro xảy ra Trường hợp NH không thể tự khắc phục rủi ro, NH có thể thực hiện chuyên giao rủi ro bằng biện pháp sử dụng các nguồn lực bên ngoài như việc bán các khoản nợ hoặc các khoản đền bù với các bên bảo hiểm

Dưới đây là một số biện pháp xử lý RRTD phô biến:

Một là, theo dõi đặc biệt, tăng cường kiểm soát vốn vay, tiếp tục cấp phát tin dụng đi kèm những điều khoản chặt chẽ hơn

Hai là, hạn chễ và giảm dần dư nợ

Ba là, đề nghị bô sung hoặc thay đổi biện pháp bảo đảm có mức an toàn cao hơn

Các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác QTRRTD 2< TT HT HH TH TT TT H111 TH TT TT TT TT 31 1.4 Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTM và bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VIRB) -secsssccse 33 1.4.1 Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTMM z+cstszrscesrs 33 1.4.2 Các bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác QTRRTD tại VRB 2< TT HT HH TH TT TT H111 TH TT TT TT TT 37

1.3.4.1 Các chỉ tiêu định lương đánh giá mức độ QTRRTD

Có nhiều tiêu chí đánh giá mức độ quản trị RRTD của NHTM Những tiêu chí này có thể chia thành hai nhóm chính: nhóm an toàn sử dụng vốn và nhóm lợi nhuận Nhóm an toàn sử dụng vốn bao gồm các tiêu chí như hệ số an toàn vốn, tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ bao phủ nợ xấu Nhóm lợi nhuận bao gồm các tiêu chí như lợi nhuận trên tổng tài sản, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, biên độ lợi nhuận ròng.

1.3.4.1.L1 Nhóm chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn Nhóm chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn gồm:

(1) Chỉ tiêu về tý lệ nợ quá hạn = (Dư nợ cho vay quá hạn cuối kỳ /Dư nợ cho vay)

Trong đó: Tại khoản 5, Điều 2, Quyết định 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014, của Thống Đốc NHNN, quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xu ly RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD, có quy định “Nợ quá hạn” là các khoản nợ mà một phần hay toàn bộ khoản nợ bao gồm gốc, lãi đã bị quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao trong một ngân hàng thì RRTD của ngân hàng đó càng lớn, chất lượng tín đụng không được đảm bảo Tỷ lệ này ảnh hưởng đến kết qua hoạt động của ngân hàng do phải tăng dự phòng và các chi phí xử lý các khoản vay quá hạn, đồng thời cần nhiều thời gian tập trung vào công việc thu hồi nợ

(2) Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu = (Dư nợ xấu cuối kỳ / Tổng dư nợ cuối kỳ) x 100

Tương tự tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cũng phản ánh hiệu quả của công tác QTRRTD, tuy nhiên tiêu chí này loại bỏ được một số KH không hoàn trả khoản nợ cho NH do một vài yếu tố khách quan

Tỷ lệ nợ xấu an toàn là đưới 3% theo thông lệ quốc tế Khi tỷ lệ này thấp so với trung bình ngành và có chiều hướng giảm tức là ngân hàng đang quản lý tốt các khoản vay tín dụng hoặc do NH thực hiện chính sách xóa nợ, thay đổi các phân loại của

31 khoản nợ Tuy nhiên, nếu tỷ lệ nợ xấu vượt quá 3% thì ngân hàng cần rà soát, kiểm tra lại danh mục cho vay của mình một cách kỹ lưỡng và cần trọng

1.3.4.1.2 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận

Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận gồm:

(1) Chỉ tiêu về lợi nhuận gộp cho vay = Doanh thu từ việc cho vay / Chi phi liên quan đến tiền lãi và các chỉ phí khác được phân bổ

Chỉ tiêu này phản ánh về quy mô và chất lượng quản lý của ngân hàng Vì vậy, việc tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí lãi vay là những mục tiêu nhằm giúp các ngân hàng gia tăng lợi nhuận

(2) Chỉ tiêu về lợi nhuận ròng trước thuế: đây là chi phí nghiệp vụ, có ý nghĩa phản ánh về quy mô và cơ cầu của các khoản chi phí quản lý; nếu khoản mục này lớn hơn lợi nhuận gộp, NH sẽ bị lỗ vốn

(3) Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn

(4) Chỉ tiêu về tỷ lệ thu lãi cho vay = Số lãi thu được trong kỳ / Tổng số lãi phải thu được trong kỳ

Tỷ lệ này thể hiện chất lượng của các khoản đầu tư hoạt động tín dụng, tạo ra thu nhập thực cho NH Tỷ lệ thu lãi cao thể hiện chất lượng cao của các khoản cho vay, trong khi tỷ lệ thu lãi thấp phản ánh chất lượng kém của các khoản vay có vấn đề

1.3.4.2 Các chỉ tiêu định tính đánh giá mức độ QTRRTD a Đối với KH vay vốn

Công tác QTRRTD của các NHTM đạt kết quả tốt khi thỏa mãn những yêu cầu sau:

Một là, đáp ứng đầy đủ và kịp thoi về nhu cầu vốn vay của KH, phù hợp với chu kỳ sử dụng vốn và chu kỳ sản xuất, kinh doanh

Hai là, vỗn vay khách hàng dùng cho sản xuất, kinh doanh tạo ra doanh thu va lợi nhuận tăng trưởng tốt hoặc cải thiện chất lượng cuộc sống cá nhân, hộ gia đình

Ba là, khách hàng duy trì thời hạn thanh toán các khoản nợ

Bốn là, sử dụng vốn không vi phạm các yêu cầu, quy định đối với công tác quản trị tín dụng của NH và các quy định pháp luật khác b Đối với ngân hàng Kết quả quản trị RRTD của các NHTM được đánh giá cao thỏa mãn những yêu

Một là, đông góp vào quá trình thực hiện mục tiêu chung của NH thông qua việc nhận diện, phân tích và đo lường tiềm năng rủi ro của các khoản vay, tính khả thị, bảo toàn nguồn vốn kinh doanh làm căn cứ cho quyết định tín dụng

Phân tích và xác định chính xác các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến từng khoản vay, nhóm khách hàng và ngành nghề là điều tối quan trọng Điều này cho phép các tổ chức tài chính chủ động ứng phó với những thay đổi, đồng thời nắm bắt các cơ hội nảy sinh từ những đánh giá về rủi ro.

Ba là, việc chọn lựa các phương pháp quản lý và ngăn ngừa rủi ro hiệu quả, tiết kiệm chi phí giúp giảm thiêu thiệt hại và mắt mát

Bốn là, số lượng khách hàng tiềm năng, uy tín; KH kinh doanh có hiệu quả và ồn định, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và củng cố uy tín của NHTM

1.4 Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTM và bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB)

1.4.1 Kinh nghiệm QTRRTD của một số NHTM 1.4.1.1, Quan tri RRTD tai The Siam Commercial Bank (Thai Lan)

Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB)

Quá trình hình thành và phát triểH .-©-2-©2ce+ccscecsccsccee 40

động số 1 I/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cap ngay 30/10/2006 VRB là ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng VTB (trước là Ngân hàng Ngoại thương Nga - Vneshtorgbank), mức đóng góp vốn điều lệ của hai bên ngang nhau VRB đánh dấu quan hệ hợp tác giữa Ngân hảng Trung Ương và Chính Phủ hai nước Việt Nam và Nga và mở ra cơ hội hợp tác kinh tế và giữa hai hệ thống tài chính

Với sự ủng hộ của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương và hai ngân hàng mẹ, VRB đã có gần 18 năm phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận VRB là một trong những ngân hàng tiên phong phát triển mạng lưới chi nhánh trong số các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam Đến tháng 1 năm 2024, VRB đã có 6 chi nhánh tại các vùng kinh tế trọng điểm (Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, TP.HCM, Khánh Hòa và Vũng Tàu), cùng 14 phòng giao dịch và gần 700 cán bộ nhân viên.

Thông tin chung về VRB: e_ Hội sở chính tại tòa nhà số 75 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận

Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội e_ Đăng ký kinh doanh số: 28.06.456.00028 ngày 26/10/2004 e Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh ngân hàng, các nghiệp vụ được phép kinh doanh gồm hoạt động tín dụng; huy động vốn; dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác

Vốn điều lệ của VRB đạt 10 triệu USD vào lúc mới thành lập, tăng lên mức

168,5 triệu USD (tương đương gần 4 nghìn tỷ đồng) vào năm 2023, với tỷ lệ góp vốn

VRB hiện có trên 75,000 khách hàng, với hơn 13,000 khách hàng doanh nghiệp, hơn 2,000 khách hàng là các doanh nghiệp nước ngoài

Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ với nền tảng công nghệ tiên tiến, cùng với nhiều sản phẩm và dịch vụ truyền thống, VRB triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ đặc thù như dịch vụ thanh toán trực tiếp giữa Việt Nam và Liên bang Nga, chuyển tiền bằng đồng bản tệ hai nước và thanh toán hợp đồng thương mại, các dịch vụ ngân hàng điện tử như: Mobile Banking, SMS Banking và Internet Banking

Ngoài việc thực hiện các dự án hợp tác kinh tế giữa các cơ quan chính phủ, VRB còn cung cấp các dịch vụ thanh toán và tín dụng cho DN VRB cũng triển khai các chương trình hợp tác toàn điện về đầu tư và thương mại giữa Việt Nam và Liên Bang Nga, bao gồm việc khởi tạo kênh thanh toán RUB/VND tới thị trường Nga, hỗ trợ các DN Nga mở rộng hoạt động tại Việt Nam VRB là đơn vị đầu tiền tại Việt Nam triển khai dịch vụ thanh toán thẻ nội địa mang thương hiệu quốc gia của Liên Bang Nga - thẻ chip MIR, VRB hỗ trợ gỡ bỏ những thử thách thanh toán giữa doanh nghiệp hai nước

Với vai trò là cầu nối tài chính — ngân hàng, nhằm giải quyết những vướng mắc, khó khăn về hoạt động thanh toán, thúc đây quá trình hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga, VRB là một trong những biểu tượng hợp tác tiêu biêu trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng của hai quốc gia

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VRB

HAI NGÂN HÀNG GÓP VỐN

(VRB & VTB) Ủy ban chiến lược Ủy ban nhân sự ;

HOI DONG HOI DONG Ủy ban QLRR THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN

Hội đồng xử lý RRTD

Hội đồng điều TONG GIAM Bộ phận Kiểm hành poc VA CAC toán nội bộ

PHO TONG Hội đồng tín dụng GIÁM ĐÓC

Ban Ban Ban Ban Quản Ban Ban a: Ban Công lý bán lẻ Ban Trung Ban

Quản Tài Văn dịch ý bán lẻ xử ` Pháp Các chỉ

- nghé 5 he nguon tam Quan lýrủi | | chính | [phòng vụ và phát lý „ ché& nhánh kế thông tin Pa von the hệ KH ro € KH triên nợ KSTT toán mạng lưới

Hội đồng thành viên là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của VRB, gồm § thành viên là những đại diện của hai ngân hàng mẹ tham gia góp vốn vào VRB

Hội đồng Thành viên có chức năng xem xét, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, đảm bảo tính thực thi định hướng hoạt động phù hợp với các tình hình thị trường

Ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra định kỳ các hoạt động tài chính của ngân hàng, giám sát việc thực hiện các chế độ, hoạt động của hệ thống, đồng thời thực hiện kiểm toán nội bộ toàn ngân hàng.

Trực thuộc Ban kiểm soát là Bộ phận kiểm toán nội bộ Bộ phận kiểm toán nội bộ có chức năng kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của ngân hàng tuân thủ theo chế độ, quy định của nhà nước và ngân hàng

Ban điều hành NH gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ các hoạt động của ngân hàng

Các Hội đồng trực thuộc Tổng Giám đốc gồm: se Hội đồng Quản lý tài sản nợ - có (ALCO): tham mưu, hỗ trợ cho Ban điều hành trong quản lý tài sản, đảm bảo tính thanh khoản của NH e_ Hội đồng rủi ro: ban hành các chính sách, quy định, quy trình liên quan đến

QLRR; thực hiện, kiểm tra, đánh giá và đề xuất ý kiến về hoạt động QLRR se Hội đồng tín dụng: xem xét, quyết định phê duyệt, báo cáo về việc thực hiện theo thầm quyền các đề xuất tín dụng liên quan đến yêu cầu của khách hàng e - Hội đồng Quản lý vốn: đánh giá nội bộ và tham mưu TGĐ về việc xử lý và khắc phục những hạn chế; đánh giá nội bộ về nguồn vốn theo yêu cầu của NHNN, các tô chức kiêm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác

Hỗ trợ cho HĐTV là các Ủy ban trực thuộc HĐTV, bao gồm: Ủy ban chiến lược, Ủy ban QLRR, Ủy ban Nhân sự

Bộ máy hoạt động của NH được phân chia thành các phòng/ban chức năng gồm: ban Dịch vụ KH, ban Quan hệ KH, ban Tài chính Kế toán, ban Nguồn vốn, Văn phòng, ban Quản lý rủi ro, Trung tâm phê duyệt, ban Xử lý nợ, ban Quản lý bán lẻ và

43 phát triển mạng lưới, ban Công thông tin, Trung tâm thẻ và các chi nhánh trực thuộc

Mô hình tô chức tại Chi nhánh tương đối gọn nhẹ gồm các bộ phận kinh doanh (Phòng Dịch vụ KH và Quan hệ KH), Phòng Thâm định tín dụng, Phòng Quản trị tín dụng, phòng Kế toán tổng hợp và các Phòng Giao dịch trực thuộc Đứng đầu mỗi khối là các Giám đốc hoặc các Phó Giám đốc Các ban có sự trao đổi thông tin thường xuyên qua các cuộc họp ban điều hành, họp giao ban và họp theo chuyên đề.

Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gân đây 44 2.2 Hoạt động tớn dụng tại VẽR o5 << 5< se 5s, 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại WB -c +<<<<+s++ 46 2.2.2 Rủi ro tớn dụng tại Wèẹ cà tt EsEhikeksikkkekekrrrsree 49 2.3 Thực trạng hoạt động QTRRTD tại VRB 5-<<< 52 2.3.1 Cơ chế pháp lý cho hoạt động QTRRTD -ccccccccsrsccee 52 2.3.2 Thực trạng OTRRTD tại WB ô5c Sxsexsexesrkeeersrrres 53

Song với mục tiêu duy trì sự ổn định và phát triển, VRB đã nỗ lực đảm bảo kinh doanh có hiệu quả trong suốt những năm qua Sau đây là một số kết quả kinh doanh nổi bật của VRB:

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VRB giai đoạn 31/12/2020 —

Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Tăng Giá trị Tăng Giá trị Tăng tỷ đồng) | (tÿ đồng) trưởng (tÿ đồng) trưởng (ty trưởng tỷ (%) (%) | đồng | (%)

Tổng dư nợ cho vay 13,602 15,455 13.62% 18,254 18.11% | 18,956 3.85%

Từ bảng 2.1 có thê nhận thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn có sự tăng trưởng tích cực qua các năm, quy mô tông tài sản ngày một tăng cao, dư nợ cho vay hàng năm tăng trưởng tốt, tuy nhiên nguồn vốn huy động có sự sụt giảm trong năm 2023 do những biến động chung của thị trường

Về năng lực tài chính, tính đến ngày 30/06/2023, tổng tài sản của VRB đạt 32.734 tỷ đồng, tăng trưởng 29,53% so với đầu năm Với quy mô tài sản vững mạnh này, VRB duy trì hoạt động kinh doanh ổn định và an toàn, không bị ảnh hưởng bởi những biến động về kinh tế hay chính trị trong khu vực hoạt động.

Lợi nhuận trước thuế của VRB trong năm 2022 đạt 227 tỷ đồng, chỉ bằng 72% kế hoạch Tính đến hết ngày 30/06/2023, lợi nhuận trước thuế đạt 273 tỷ đồng, tương ứng với 42% kế hoạch năm 2023 Sự sụt giảm này chủ yếu là do suy thoái kinh tế toàn cầu.

2.1.3.1 Vê hoạt động huy động von

Hoạt động Huy động vốn luôn được VRB chú trọng quan tâm Trong khoảng thời gian từ năm 2020 - 2022, nguôn vôn huy động liên tục tăng, góp phân tạo điêu kiện cho việc mở rộng hoạt động tín dụng của VRB

Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn tại VRB

Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ Dư nợ Tỷ Dư nợ Tỷ ae 2

(ty trong (ty trong (ty trong Dung ° arrived đồng) | (%) | đồng | (%) | đồng | (%) 5 ° động hay 15,928 | 100% | 18.394 | 100% | 19,523 | 100% 20,214 100%

Tiền gửi theo loại tiền

Tiền gửi theo đối tượng khách hàng an 7675 | 48.19% | 8,344 | 45.36% | 6,345 | 32.50% 6,579 33.70% ven Bc 8,253 | 51.81% | 10,050 | 54.64% | 13,178 | 67.50% 13,635 69.84%

Xét theo loại tiền: Đồng tiền huy động chủ yếu của VRB là đồng nội tệ, tính đến 30/06/2023, tiền gửi bằng VND của VRB chiếm 70.95% tổng vốn huy động của

VRB Tiền gửi bằng ngoại tệ của VRB chủ yếu đến từ các khoản huy động từ các TCKT và các khoản huy động bằng ngoại tệ từ tiền gửi khách hàng

Xét theo đối tượng khách hàng: Huy động vốn từ TCKT tăng trưởng qua các năm Cụ thể, tại thời điểm 30/06/2023, chỉ tiêu này đạt 13,635 tỷ đồng, chiếm 69.84% tổng nguồn huy động, tăng trưởng so với thời điểm cuối năm 2021

2.1.3.2 Về hoạt động tin dung Nhờ tích cực sử dụng các biện pháp thúc đây tăng trưởng tín dụng nên dư nợ tín dụng của VRB tăng liên tục qua các năm, mức tăng bình quân hàng nam 1a 11.9%

Bảng 2.3 Kết quả cho vay tại VRB

Chỉ tiêu Dư ng (tý | Dwng | Tăng | Dưng | Tăng Dư nợ Tăng đồng) đồng) (ty |trưởng| (%) đồng) (tỷ trướng | (tý đồng) | trướng (%) (%) Doanh số cho vay | 14822 | 18,481 | 24.69% | 20,873 | 1294% | 22,639 8.46%

Nguon: VRB, 2023 Đến hết quý 2 năm 2023, VRB đã có trên 5.600 khách hàng có quan hệ về mảng tín dụng, trong đó có trên 2.200 doanh nghiệp, 3.400 khách hàng cá nhân với doanh số cho vay trên 22,639 tỷ VND, doanh số thu nợ trên 20,462 tỷ VND, tổng dư nợ:

2.1.3.3 Hoạt động cung cắp dịch vụ trung gian tài chính - Về doanh số dịch vụ: là ngân hàng định hướng phát triển trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu nên yêu cầu về doanh số thanh toán dịch vụ liên quan đến xuất nhập khâu của VRB là rất lớn Tuy nhiên, thực tế đạt được tại VRB là không hoàn thành chỉ tiêu, cụ thể: năm 2022 tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt được là 1,772 triệu USD tương đương 88.9% kế hoạch Năm 2010, tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt được là 1652 triệu USD tương đương 52% kế hoạch Nguyên nhân của sự sụt giảm một phan 1a do khủng hoảng kinh tế gây ra tình trạng các doanh nghiệp trong nước hạn chế xuất nhập khâu hàng hóa, VRB nằm trong danh sách những ngân hàng cấm vận do cuộc xung đột Nga — Ukraine

2.2 Hoạt động tín dụng tại VRB 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại VRB Với bối cảnh chung là nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn dẫn đến hoạt động của hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của VRB trong các năm qua vẫn đảm bảo kiểm soát tốt và phát triển Dư nợ cho vay tăng trưởng ổn định qua các năm, phù hợp với sự mở rộng về quy mô ngân hàng

2.2.1.1 Cơ cấu tin dụng theo nhóm khách hàng

Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng theo các nhóm khách hàng

$ ¿ | Tỷlệ Tỷ lệ ,„ | Tỷ lệ

Chỉ tiêu Dư nợ > Tỷ tron Dư nợ 2 Tỷ trọn tăng | Dư nợ h > Tỷ tăng h Dư nợ > Tỷ tron tăng h

(ty 8 (ty 8 trưởn (ty trọng | trưởn (ty 8 trưởn đông) | ,o (%) đông) | ,o (%) | g dong) | (%) (%) g đông) | ,o 9 | (s% g weenie 8,088 | 59% | 8965 | 58% | 11% | 9,372 | 51% | 4% | 9,873 | 52%] 5%

Dư nợ cho vay TCKT tăng trưởng tốt về giá trị, tuy nhiên giảm dẫn về tỷ trọng trong cơ cầu dư nợ Trong khi đó, tỷ trọng cho vay cá nhân có xu hướng tăng dần qua các năm Điều này là xuất phát từ định hướng tín dụng của VRB, những năm gần đây NH chú trọng đây mạnh phát triển khối bán lẻ trên tất cả các khía cạnh, trong đó có họat động cho vay đạt được nhiều thành tựu trong việc mở trộng quy mô và thị phan

2.2.1.2 Cơ cấu tin dụng theo kỳ hạn

Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Tỷ lệ Tỷ lệ wl

Chỉ tiêu Dư nợ tỷ 2 tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,3% so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ tăng ở mức cao, cho thấy nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân vẫn ở mức cao Dư nợ tỷ 2 đã tăng đáng kể so với cùng kỳ, phản ánh nhu cầu tín dụng cao trong nền kinh tế Sự gia tăng của dư nợ tỷ 2 là tín hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi và tăng trưởng.

Qua bảng 2.4 có thê thấy: dư nợ cho vay ngắn hạn tăng qua các năm về giá trị; cho vay ngắn hạn tại 31/12/2022 là 9145 tỷ đồng, chiếm 50% tổng dư nợ vay Tại thời điểm 30/06/2023, chỉ tiêu này đạt 9752 tỷ đồng, tương ứng với 52% tổng dư nợ cho vay Theo báo cáo khách hàng hàng năm thì VRB chủ yếu dành vốn trung - đài hạn đầu tư cho các doanh nghiệp FDI, khách hàng Nga, công ty xuất nhập khẩu, sản xuất hàng điện tử, phương tiện vận tải

2.2.1.3 Cơ cấu tin dụng theo thành phân kinh tế

Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ Dư nợ Tỷ tăng Dư nợ Tỷ tăn Dư nợ Tỷ tăn *

(ty trong (ty trong truộn (ty trong t bỡ (ty trong t ơ đồng | (%) | đồng) | (%) é g | dong) | (%) ng đồng | (%) | “ạy" %

Nganh kinh té Công nghigp sin | 1 999 | 15% | 2491 | 16% | 26% | 2173 | 12% 2931 15% 26% xuat va ché bién 15%

Xây dung va bat | 1535 | 9% | 1362 | 9% | 10% | 1435 | 9% | 5% | 1682 | 9% 15% động sản „ h „ 6 h ý 6 6 h 6

Cie dich va 8) g3 1% | 362 | 2% | 336% | 223 1% | goo, | 1219 | 6% | 82% 6 Khai khoáng 379 3% 424 3% 12% | 297 2% | yo, | 182 h 1% -63%

Khách sạn, nhà hang, dich vu an | 31 0% 39 0% 26% 35 0% | shy, 19 0% -84% uông và du lịch °

Hoạt động phục vụ cá nhân, hộ gia | 5,106 | 38% | 6514 | 42% | 28% | 7,892 | 43% | 17% | 8572 | 45% 8% đình Cácngànhkhác | 2/011 | 15% | 1288 | 8% | -36% | 2903 | 16% | 56% | 1706 | 9% -70%

Danh mục tín dụng của VRB thời điểm 30/06/2023, tập trung vào các lĩnh vực:

Xây dựng và bất động sản: Công nghiệp sản xuất và chế biến

Sự cần thiết về QTRRTD tại VIRB . -5- 5< s<ccssccscccee 69 1 Du bao hoạt động tín dụng tại Việt Nam trong thời gian tới

Các giải pháp nhằm hoan thién cong tac QTRRTD tai VRB

Nhóm giải pháp CÍUH St EkSESEesrEeseksrersreree 73 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho từng nội dung QTRRTD

Với mục đích nâng cao chất lượng thâm định, rà soát rủi ro, ngân hàng cần thiết lập, quy định lại mô hình vận hành hoạt động cho vay theo hướng phân định rõ chức năng, tách biệt các khâu nhằm đạt sự chuyên môn hóa cao, đảm bảo ba lớp bảo vệ (bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ) Sự tách biệt giữa ba chức năng này nhằm mục đích chính là tăng cường chuyên môn hóa cao đối với từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng, đồng thời tăng cường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu, qua đó giảm thiêu rủi ro tín đụng cũng như rủi ro hoạt động đối với ngân hàng Đề hoạt động QTRRTD được thực hiện xuyên suốt và nhất quán trên toàn hệ thống và đem lại hiệu quả, đáp ứng được các chuẩn mực theo thông lệ quốc tế về ton thất tín dụng, đáp ứng các kỳ vọng và yêu cầu của ngân hàng về tính khả thi, phù hợp thì bản thân mô hình không thể được xây dựng một cách độc lập, mà cần được thiết kế như một cấu phần không thê tách rời xét trong mô hình tổng thể chung về QTRRTD Mô hình QTRRTD tập trung là mô hình mà chính sách QTRRTD được xây dựng thống nhất trên toàn hệ thống: công tác thầm định khách hàng, quản trị rủi ro của ngân hàng được thực hiện tập trung tại hội sở chính hoặc phân chia theo vùng, miền Các chi nhánh có thẩm quyền với các khoản tín dụng có giá trị nhỏ và thẩm định đơn giản, đối với những khoản tín dụng giá trị cao hơn và có tính chất phức tạp hơn sẽ được thâm định tại hội sở chính, qua đó đảm bảo tính minh bạch và giảm được rủi ro chủ quan có ý từ phía các đơn vị kinh doanh quyết định mang tính cá nhân hoặc cố tình làm sai, lách quy định

Để cải thiện chất lượng tín dụng, các ngân hàng nên tăng cường khả năng phản biện tín dụng thông qua bộ phận thẩm định tín dụng độc lập và nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ Ngân hàng cần thành lập bộ phận quản trị rủi ro tín dụng và bộ phận kiểm tra nội bộ thẩm quyền, độc lập với các chi nhánh về lợi ích Mô hình tổ chức mới này phải giảm thiểu thủ tục hành chính, thời gian xử lý hồ sơ và không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dịch vụ khách hàng.

Thứ hai, hoàn thiện hệ thống chính sách, thủ tục, quy trình quản trị rủi ro thích hợp với tình hình kinh tế - xã hội, giúp xác định, lượng hóa và kiểm soát hiệu quả tín dụng phát sinh trong quá trình kinh doanh

Chính sách hoạt động tín dụng của VRB nên được thiết lập có tính mở, tạo điều kiện cho Ban quản lý áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, nhanh chóng thích ứng

74 với môi trường cạnh tranh và không ngừng biến động, nhưng luôn phải bảo đảm tính tuân thủ pháp luật hiện hành Khi áp dụng, thực thi chính, ngân hàng không chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận mà còn nang cao tinh thần trách nhiệm, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn cộng đồng, phát triển bền vững và ngăn ngừa sự hủy hoại môi trường tự nhiên Ngân hàng không để cho áp lực kinh doanh gây ảnh hưởng đến các chuẩn mực vả nguyên tắc kinh doanh lành mạnh, tốt đẹp, mà đã được chọn lựa làm nền tảng văn hóa

VRB cần phát triển chiến lược kinh doanh đối với hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tích năng lực, quy mô và tình hình kinh doanh hiện tại, đồng thời gắn liền với kế hoạch chiến lược tổng thể, khẩu vị rủi ro và chiến lược QTRRTTD hiện tại của NH

Chính sách này cần được cụ thể hoá bằng văn bản, truyền đạt đến từng cấp quản trị và nhân viên trong toàn bộ NH Định kỳ hàng năm, chính sách cùng các quy định cần được đánh giá lại và điều chỉnh khi cần thiết sau khi phân tích và đánh giá thực tế hoặc khi có các biến động trong môi trường hoạt động

Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng là bước quan trọng để đáp ứng yêu cầu quản lý và cảnh báo rủi ro tín dụng Hệ thống này lưu trữ các thông tin chi tiết về khách hàng, lịch sử giao dịch, hành vi thanh toán và thông tin tài chính Bằng cách tập hợp và phân tích dữ liệu này, các tổ chức tài chính có thể đánh giá khả năng tín dụng của khách hàng, đưa ra quyết định cho vay phù hợp và đưa ra cảnh báo sớm về các rủi ro tiềm ẩn.

Trong thời đại hiện nay, hoạt động của ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ vào việc thu thập và phân tích thông tin Do đó, việc xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin khách hàng và cơ sở đữ liệu đồng bộ và khách quan đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững của các ngân hàng Thực tế đã chứng minh rằng, các phương pháp quản lý rủi ro hiện đại thường sử dụng các mô hình định lượng phức tạp, dựa trên lượng thông tin và cơ sở dữ liệu lớn, với độ chính xác cao và khả năng phân tích rủi ro theo thời gian thực Việc có thông tin chính xác và nhanh chóng giúp NH ra quyết định chính xác và kịp thời, từ đó giảm thiểu rủi ro hoạt động, đặc biệt là trong bối cảnh mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường kinh tế khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Đề nâng cao năng lực quản trị hệ thống thông tin, đầu tư vào hạ tầng công nghệ là tắt yêu Mỗi NHTM cần lẫy công nghệ thông tin (CNTT) làm nòng cốt, trên cơ sở công nghệ hóa, hiện đại hóa các nghiệp vụ Xu hướng phát triển mạnh mẽ của CNTT đã mang lại những cơ hội mới cho các NH nhưng cũng đặt ra những thách thức cho các nhà quản lý hiện nay Mỗi ngân hàng cần có chiến lược đầu tư, cập nhật công nghệ; nâng cấp thiết bị, máy móc; liên kết thông tin quốc tế, phù hợp với phát triển của ngành, đảm bảo dung lượng lưu trữ và tốc độ xử lý của hệ thống đủ mạnh cho việc lưu trữ dữ liệu, giải quyết thông tin nhanh chóng và dễ dàng khai thác khi cần thiết Ngoài ra, ngân hàng cũng cần chú trọng đến vấn đề an ninh mạng, đảm bảo hệ thống được vận hành một cách bảo mật và hiệu quả

3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho từng nội dung QTRRTD 3.3.2.1 Ban hành quy trình tín dụng chỉ tiết, cụ thể

Như đã đề cập trong chương 2, quy trình tín dụng của VRB hiện vẫn tồn tại một số vấn đề trong công tác thâm định, làm cho việc quản lý rủi ro chưa thực sự phát huy, do đó, VRB cần phát triển một quy trình tín dụng mới, tập trung vào việc phân rõ trách nhiệm và quyền hạn từng giai đoạn của quy trình, nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu chặt chẽ và những sai sót trong quá trình cho vay, cũng như để ngăn chặn bất kỳ động cơ vụ lợi nào trước mỗi giao dịch cho vay Đồng thời, việc nâng cao sự tuân thủ các quy định của NHNN về việc cho vay và thực hiện đầy đủ các quy trình tín dụng Quy trình mới sẽ bao gồm ba bộ phận chính: bộ phận tín dụng, trung tâm phê duyệt và bộ phận quản trị tín dụng, mỗi bộ phận sẽ hoạt động độc lập, nhằm đảm bảo rằng mọi khoản vay đều được đánh giá một cách thận trọng và an toàn

3.3.2.2 Giám sát chặt chẽ tính tuân thủ các bước trong quy trình thẩm định và cap tín dụng đối với khách hàng Đề nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dung cần thực hiện tốt quy trình kiểm tra giám sát, cụ thể:

Ngay từ giai đoạn đầu, việc thẩm định khách hàng cần được chú trọng, bao gồm phân tích cấu trúc nợ và xác định ảnh hưởng của cấu trúc nợ đối với nguy cơ vỡ nợ của khách hàng Bằng cách hiểu rõ tình hình tài chính của khách hàng và mức độ rủi ro liên quan, các tổ chức tài chính có thể đưa ra các quyết định cho vay có sáng suốt hơn, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tính bền vững của các khoản vay.

Trong thời hạn khoản vay, cần theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng, việc thực thi các phương án, kế hoạch trả nợ, rà soát bổ sung hồ sơ đảm bảo và đầy

Các cơ quan chức năng cần tổ chức kiểm tra, rà soát toàn diện, đánh giá, thẩm tra hồ sơ theo thông báo của Bộ Công an và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Cần chú trọng việc giám sát và quản lý sau cho vay, giúp các ngân hàng gần gũi với khách hàng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu cũng như khó khăn hiện tại Cụ thé, cán bộ quan hệ khách hàng cần phải định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, đánh giá lại tiềm lực, khả năng của khách hàng, đồng thời rà soát lại hồ sơ vay, cập nhật tình hình biến động của thị trường, ngành nghề kinh doanh

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD tại VRB

Ngày đăng: 17/09/2024, 11:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w