Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD tại VRB

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 94 - 114)

Thứ nhất, hoàn thiện quy định, thể chế rõ ràng, cụ thé

NHNH cần điều chỉnh, bổ sung các quy chế, thê lệ rõ ràng, cụ thể nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện đối với hoạt động tín dụng. Thực trạng hiện nay, các cơ chế, thê lệ ban hành bởi NHNN mang tính chung chung, có khuynh hướng chỉ đạo hơn là mang tính hướng dẫn. Đó là những sơ hở khiến các NHTM dễ gặp phải vướng mắc, sai phạm khi thi hành.

Bên cạnh đó, NHNN cần đưa ra những quy định, chính sách thưởng phạt nghiêm minh, cụ thể, từ cơ sở đó các TCTD nghiêm túc thực hiện. Các trường hợp vi phạm phải được xử phạt nghiêm túc.

Thứ hai, nâng cao chất lương hoạt đông của trung tâm thông tin tin dung Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) đóng vai trò như một kênh thông tin giúp các NH ứng phó với vấn đề thông tin bất cân xứng, kết quả là góp phần gia tăng chất lượng thâm định tín dụng. Nhiệm vụ của CIC là thu thập, tổng hợp thông tin các cá nhân, DN và các thông tin liên quan khác. Dựa trên cơ sở này, trung tâm cung cấp các thông tin theo yêu cầu từ các TCTD. Tuy nhiên, trên thực tế, thông tin cung cấp bởi CIC trong thời gian qua vẫn chưa đủ đáp ứng được cả về số lượng cũng như chat lượng. Tình trạng này là một trong những nguyên nhân gây ra hạn chế đối với chất lượng thâm định cho vay ở các NTHM tại Việt Nam.

Do đó, yêu cầu đặt ra là CIC đồng thời cần mở rộng về quy mô, khối lượng thông tin và gia tăng chất lượng thông tin thu thập. Đề đạt được mục tiêu này, NHNN cần triển khai thực hiện những giải pháp sau:

(0) Hợp tác chặt chẽ với hệ thống các NHTM, cùng với các cơ quan nhà nước dé tang cường thu thập thông tin về các DN đang hoạt động tại Việt Nam. Tw dé, CIC tiến hành sắp xếp, tổ chức các thông tin nhằm cung cấp chính xác tới các NHTM với

(1) Sửa đối, điều chỉnh quy định hoạt động của trung tâm với yêu cầu bắt buộc các NHTM thực hiện đúng vai trò và trách nhiệm về cung cấp cũng như khai thác hệ thống thông tin từ trung tâm.

(m) Ứng dụng triệt để công nghệ, tự động hóa và hiện đại hóa toàn bộ các công đoạn xử lý nghiệp vụ; đồng thời thực hiện các đánh giá doanh nghiệp chuyên sâu, kịp thời có những cảnh báo, dự báo xu hướng nhằm hạn chế RRTD.

Thứ ba, tăng cường công tác thanh tra về hoạt động OTRRTD của các NHTM

Công tác kiểm soát, thanh tra hoạt động QTRRTD tại các NHTM cần tiến hành

định kỳ, với tần suất cao hơn, đồng thời nâng cao năng lực của thanh tra viên nhằm tìm ra các vi phạm trong phân tích tín dụng, từ đó có những phương án chỉ đạo, hoàn thiện một cách triệt đề. Trong công tác thanh tra, cần nỗ lực phòng tránh các dấu hiệu cạnh tranh thiếu lành mạnh, nới lỏng điều kiện gây ra mối đe dọa về rủi ro tín dụng của không chỉ của một NH mà toàn bộ hệ thống.

3.4.2. Kiến nghị dỗi với Chính phú

Một là, môi trường pháp lý hoàn thiện có ý nghĩa rất lớn trong việc quản trị và thúc đầy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng một cách lành mạnh và hiệu quả. Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng, nắm bắt kịp thời phát triển của nền kinh tế - xã hội và tiếp thu ý kiến từ các cơ quan, ban ngành.

Bên cạnh đó, trong công tác xây dựng chính sách, yêu cầu đặt ra là cần cân nhắc một cách phù hợp giữa nhóm mục tiêu về phat trién kinh tế và hoạt động ổn định của các NHTM, hạn chế tình trạng nới lỏng hoặc quá chặt chẽ, ban hành những thay đổi về định hướng quá đột ngột ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của các NHTM.

Hai là, xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý chặt chẽ cho các tổ chức xếp hạng và chấm điểm tín dụng. Công tác xếp hạng, xếp loại tín dụng tại các NH gặp nhiều bất cập vì chưa có quy định rõ ràng, đầy đủ; công tác tiếp cận, thu thập các thông tin về uy tín công ty, tình hình sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính còn nhiều hạn chế. Chính phủ cần tiến hành phân công cho các bộ, ban, ngành ban hành khuôn khổ chính sách pháp lý rõ ràng cho công tác xếp hạng tín nhiệm.

84

Ba là, Chính phủ cần tăng cường giám sát đối với hoạt động của doanh nghiệp vì hoạt động của các DN có tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng của các NH.

Việc thúc đây hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hạn chế rủi ro xuất phát từ hoạt động tín dụng NH. Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước đối mặt với nhiều thách thức như hiện nay, năng lực sản xuất kinh doanh của các DN vẫn tồn tại nhiều điểm yếu kém, ít có sức cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp hoạt động ở quy mô nhỏ, thiếu tầm nhìn chiến lược, điều này đặt ra một thách thức lớn, đòi hỏi Chính phủ cần đưa ra các phương án giải quyết một cách kịp thời.

Bốn là, xây dựng, hoàn thiện cơ chế hợp tác, phối hợp hiệu quả giữa các đơn vị, cơ quan nhà nước liên quan, từ đó tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ quá trình cấp phát vay vốn và thu hồi nợ vay cho ngân hàng.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở trình bay cơ sở lý luận về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ở chương 1, trong chương 2 đã phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng tại VRB, từ đó chương 3 đã đề cập các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với đặc điểm, tình hình và môi trường hoạt động của ngân hàng.

Bên cạnh đó, Chương 3 đã đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, đối với NHNN nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý và các biện pháp trong công tác quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong hoạt động tín dụng.

86

KÉT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều biến động, thị trường tài chính ngân hàng cạnh tranh khốc liệt với trách nhiệm nặng nề dẫn dắt nền kinh tế, nguy cơ xảy ra rủi ro tiềm ân trong nghiệp vụ tín dụng ngày càng cao thì công tác quản trị rủi ro tín dụng ngày càng được coi trọng. Công tác QTRRTD hiệu quả không chỉ có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bản thân Ngân hàng mà còn có tác dụng trực tiếp trong việc kích thích kinh tế phát triển, đây nhanh tiến trình xây dựng đất nước, góp phần tạo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế - xã hội.

Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận cùng với việc phân tích thực trạng hiệu quả công tác QTRRTD tại VRB, đề án đã rút ra được những kết luận sau:

Thứ nhất, công tác QTRRTD tại Ngân hàng Liên doanh Việt — Nga còn tồn tại nhiều hạn chế dod chính sách tín dụng chưa được điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triên kinh tế - xã hội, khả năng dự báo và phát hiện rủi ro thấp, công tác giám sát, kiểm tra chưa đem lại hiệu quả như mong muốn và tỷ lệ nợ xấu của hoạt động tín dụng cao.

Thứ hai, từ những thực trạng đã phân tích, tác giả đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị đối với NHNN, chính phủ và NH Liên doanh Việt - Nga nhằm giải quyết những tổn tại và tạo điều kiện dé thực hiện những biện pháp nâng cao hiệu quả công tac QTRRTD trong thời gian tới.

Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn cho thấy việc sử dụng tổng hợp và linh hoạt các biện pháp phòng chống rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là cách tốt nhất dé han chế rủi ro trong kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên, cần phải nhắn mạnh rằng dé có thê phát huy được tác dụng của các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng thì nhất thiết phải có sự phấn đấu nỗ lực và phối hợp đồng bộ từ cả hai phía Ngân hàng và KH, ngoài ra cũng cần có sự hỗ trợ rất lớn từ phía các cơ quan ban ngành có liên quan.

Hy vọng rằng những giải pháp đề xuất trong đề án sẽ đem lại sẽ có những đóng góp trong việc nâng cao hiệu quả của công tác QTRRTD đối với VRB nói riêng và

và khách hàng, từ đó phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2009.

2. Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, 2008.

3. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2011.

4. Hoàng Huy Hà, Giái pháp nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng,

Tạp chí Ngân hàng Số 7/2004, trang 29 — 31.

5. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, 2009 6. Peter S.Rose, Quan trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 2000.

7. Hoàng Thị Hồng Lê, Tăng cường quản trị RRTD tại Sở Giao dịch Ngân hàng

Liên doanh Việt - Nga, Trường Đại học Kinh tế Quốc dan, 2013.

8. Lé Bao Linh, Quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chỉ nhánh Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2016.

9.. Phạm Quang, Giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP An Bình - CN Hoàng Quốc Việt, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2016

10. Lương Hải Sinh, RR7D và các mô hình quản lí RRTD tại Việt Nam, Tạp chí

Ngân hàng, 04/05/2023.

11.TS. Lê Thanh Huyền, Quản trị RRTD trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 7/2021.

12. Ngân hàng nhà nước, Quy định sé 297/1999/QD-NHNN, Quy dinh vé các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, 25/08/1999

13. Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, Quy dinh các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài, 20/11/2014

14. Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, Quy định về hệ thống

kiểm soát nội bộ của NHTM và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, 18/05/2018

16.Ngân hàng Liên doanh Việt —- Nga, Chiến lược Quản lý rủi ro tín dụng, 18/03/2018

17.Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm toán nội bộ, số 119/2016/QC-HDTV, 28/06/2016.

18. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, Quy định phân loại tài sản có và trích lập

dự Phòng rúi ro số 0456/2014/QĐ-QLRR, 29/05/2014.

19.Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, Cơ cấu tổ chức và hoạt động năm 2023, 15/02/2023

20. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, Báo cáo chất lượng tín dụng năm 2020, 2021, 2022, 30/06/2023.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1.

2.

Joel Bessis, Risk Management in Banking, 3rd Edition, Wiley, 2015.

Chrinko R.S Guill, 4 framework for assessing credit risk in depository institution, Journal of Banking & Finance, Volume 15, Issues 4-5, page 785 — 804, 09/1991.

. Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone, Effective credit control &

debt recovery handbook - Tottel Publisher, 2004.

Tài liệu tham khảo là các trang web, Ấn phẩm điện tử

1. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2020), 70 điểm nổi bật trong hoạt

động của VietinBank năm 2019, tại địa chỉ: https://www.vietinbank.vn/vn/tin- tuc/dien-nhan-trong-hoat-dong-cua-VietinBank-2019-20200107115420.html, truy cập ngày 26/01/2024.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2020), Báo cáo

thường niên năm 2022, tại địa chỉ:

https://www.agribank.com.vn/wem/connect/25572f57-6366-4345-932f- a09736413356/BCTN+2022+18.5+zip.pdf?7MOD=AJPERES&CONVERT _

TO=url&CACHEID=ROOTWORKSPACE-25572f57-6366-4345-932f- a09736413356-oxBBFIN, truy cap ngay 02/02/2024.

90

. Hoàng Lan (2024), Dự báo rủi ro tín dụng năm 2024, tại địa chỉ:

https://vneconomy.vn/du-bao-rui-ro-tin-dung-nam-2024.htm, truy cập ngày 29/01/2024.

.. Anh Minh (2024), Năm 2024: NHNN kỳ vọng nền kinh tế hấp thụ 2 triệu tỷ

dong von tin dung, tai dia chi: https://baochinhphu.vn/nam-2024-nhnn-ky- vong-nen-kinh-te-hap-thu-2-trieu-ty-dong-von-tin-dung-

102240103123237483.htm, truy cập ngày 30/01/2024.

. Viét Hoang (2012), Tái cấu trúc ngân hàng - kinh nghiệm từ Thái Lan, tại địa chỉ: htips:/www.tinnhanhchungkhoan.vn/tai-cau-truc-ngan-hang-kinh- nghiem-tu-thai-lan-post32853.html, truy cập ngày 21/01/2024.

.. H,Greuning & S.Bratanovic (2009), Analyzing Banking Risk, A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk, tai dia chỉ:

https://www.hvtc.edu.vn/Portals/0/files/636186852547394571 Analyzingand ManagingBankingRiskAFrameworkforAssessingCorporateGovernanceandFi nancialRisk.pdf, truy cap ngay 18/01/2024.

<=.

x⁄⁄20€ VN ˆ ye 5 + ˆ

TRƯỜẤG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

^ 3 Ú WonGsy;\a < A Ậ ~ A TA . . . „

HỘI ĐÒ! G BANG ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN BUỔI BẢO VỆ ĐỀ ÁN TÓT NGHIỆP

I. NHUNG THONG TIN CHUNG

Học viên cao hoc: ... Phar... Lu .. ki (2 osccsssssnsntutataninsnisusisnanananan .

Người hướng dẫn khoa học: -ĐA...@%/1E...Nguya..Tế/..€ha, .¿..HID42...đễ, Nguớt Thi Thu Hap

Ve dd tai: ôloca... AGU... 8G. A ...

ACh... Nain lang... Lă..dhasÂ,... at... Nga es

Hôm nay....ngày. “Ô...tháng. . 2... năm 202W... tại Trường Đại học Ngoại thương, Hội đồng đánh giá đề án tốt nghiệp được thành lập theo Quyết định số ASB... ngay 9/4 [ 2 của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương gồm.. .Ð9.... thành viên.

Thành viên có mặt:

Họ và tên, học vị, chức danh ˆ Trách nhiệm

TT Cơ quan công tác

khoa học trong HD

1 |PGS, TS Nguyấ Bức Hiển “Truẩna PH Ngoat theidng | Chủ tịch HĐ

2 [TS Nguuốa Th Ha TRanby Trung ĐH Neứ Huidng Thư ky HB

3 |Res,15 Pring Thi Viet Due | Hee Vide. Cig nighe Bate chin Vign, | Phan bién 1

4

tary PGS,B Nguyin Pera New | Hoc vin Tat chin "| Phan biện 2

5 | Va Huưn P&dna Truờa ĐH Naval thutdng LW viên

Thành viên vắng mặt:... -0L5 06a r7 ốc. a6 6...

IL. DIEN BIEN BUOI BAO VE

1. Chủ tịch Hội đồng giới thiệu Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá đề án của Hiệu

trưởng Trường Đại học Ngoại thương và công bố chương trình làm việc.

2. Thư ký Hội đồng công bố các điều kiện cần thiết để học viên được bảo vệ đề án tốt nghiệp

3. Ý kiến của các thành viên Hội đồng và những người tham dự về điều kiện bảo vệ của học

viên (nếu có)

4. Tác giá đề án trình bày tóm tắt nội dung đề án tốt nghiệp trong thời gian 15 phút.

5. PGS. TS. Rang Th, Viet. Bue. ... — Phản biện 1 nhận xét (có bản nhận xét kèm theo) Tu th i Nguyễn. Pang _.Namy... — Phan bién 2 nhận xét (có bản nhận xét kèm theo)

6. Nhận xét, câu hỏi của các thành viên Hội đồng khác và những người tham dự

aa A di. how,

8. Hội đồng họp riêng để bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín và thảo luận thông qua quyết

nghị của Hội đồng (học viên và các đại biểu dự Hội nghị nghỉ giải lao).

9. Trưởng Ban kiểm phiếu đọc Biên bản kiểm phiếu.

}.]

Kết quả bỏ phiếu đánh giá (cho điểm):

gaa JON

-Tông sô điêm đạt được: nhà HO!

. al THUG

-Diém trung binh chung mf É.

10. Chủ tịch Hội đồng công bố kết luận của Hội đồng.

I. KET LUAN HOI DONG

1. Những kết quả chính của dé án tốt nghiệp:

ơ 8 aủ..A4..luak,..bựi, Àlbc...L..sộ. sấu. AE. s.. khi Mel AUER hick rei

*ục...kóa...về..quan, đÀL...E.ETD,. chà, cá&,NHỮẲN,.. eeioruee

=4ã..4únh...uáu,..khá:..qual...e..ngớn. hana,..IM.s..V du...1ÍRuk...kat

Ano... AAG. bi AMG MCN AD. AG... want Eyal ag hoa

aon „..ẹTỆ⁄TD....-lai...a đn...JaRt tll AB hfe MPP Ugo? aber wt aude. fhe. fe. Madre. NPhnee J fl Ấp cụ he’

AAG 03... Ád...a0ẹ(..A...oan....iờn Là đẩy tA ‹..ẹE.Ê1é..đại Vẫ,

2. Những hạn chế của đề án tốt nghiệp:

_=.[Éuúa....Áam...cổ.. Aude... qua. te. RTD... We... Avan... oe ua. fii RRID, md. Aah... KIRRID...xar...8..duioh. ah... a... KEIR... uc ae

Cas... We... ee pee aah....dhias.. Aa, ..6...2...lda. ah nhà.

x Nude QAO... LDQM... tax2oa... Anh ... CÁ-Á4[M4... chs Wess osvesaasoumemensesiness

= NL. .n ete Mel. s00. ‘boc vee Ue.

3. Yêu cầu chỉnh sửa (nếu có):

ad. begun i eshte oh BO

= €1.:...Ae06n... Aitin....tham...ca®...cdii. hee. gan. anh. Abs. ‘Hang theo noi

aay ee Ắm...

FP GRA ara im "`... Vi. Cy. NG... mg, inh ,

ALES. Abe... cư Af. aahat..va “dae... 3 ưng đd,... Leun....@...dsgn qo

“a sự — „34 ...Ê4U1,.... ‘auth —. m"—=...

4. lại luận chung (đề án n tốt nghiệp có đạt yêu cầu hay không):

sect Pa YER SO HH HH... re

(Kết luận này được các thành viên Hội đồng thống nhất và thông qua)

Buổi bảo vệ kết thúc lúc ... cùng ngày

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG THƯ KÝ HỘI ĐÒNG

qt= ands Nguy: TẾ Ha Thanh

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ CỦA

PHẢN BIỆN

Đề tài đề án: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tính dụng tại ngân hàng liên doanh Việt-

Nga

Ngành: Tài chính- Ngân hàng CHuyển Ngàn HE sransseoseneeanintinniiiitllt5E0100H50100đ51900005001000189316108G058HSTSSSENGETEHN34058100060000806 KHÔNš 4á...eneeenssssisssanssnsssnssrraossll00000G0NNGGEEGREGEGISGNNGISSEEHASS0xSIISSSSESTISSOSSSHRS0NNĐ8GA Tên học viên: Phạm Thu Hiền

Người nhận xét: PGS. TS. Đặng Thị Việt Đức Chuyên ngành: Công nghệ tài chính, Kinh tế Cơ quan công tác: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

NỘI DUNG NHẬN XÉT

I. PHAN NHAN XÉT:

1. Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Rủi ro tín dụng trong ngân hàng là nguy cơ mà khách hàng vay vốn không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ đúng hạn hoặc không thể trả nợ hoàn toàn. Đây là một trong

những rủi ro lớn nhất mà các ngân hàng phải đối mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình

tài chính và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng là một phần thiết yếu trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Quản trị rủi ro tín dụng giúp bảo vệ tài sản của ngân hàng, đảm bảo ổn định tài chính, tối ưu hóa lợi nhuận, nâng cao uy tín và lòng tin của khách hàng. Quản trị rủi ro tín dụng cũng giúp các ngân hàng phát hiện sớm và xử lý kịp thời các vấn đề nợ xấu, hỗ trợ quá trình ra quyết định chiến lược và tăng cường khả năng cạnh tranh.

Các ngân hàng tại Việt Nam trong những năm qua đã chú trọng hoạt động tín dụng nhằm thúc đẩy kinh doanh. Trong bối cảnh tăng dư nợ tín dụng nhanh chóng, rủi ro tín dụng gia

tăng. Nợ xấu là một vấn đề đáng lo ngại đối với nhiều ngân hàng tại Việt Nam. Dù tỷ lệ nợ xấu đã được kiểm soát ở mức nhất định, nhưng việc xử lý và quản lý nợ xấu vẫn gặp

nhiều khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế biến động. Trong khi đó công tác QTRRTD vẫn chưa được thực hiện chặt chẽ. Ngân hàng liên doanh Việt- Nga (VRB)

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 94 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)