Đề tổng hợp chuyên Đề dược lý - TN - K19 - 2024/2025 /............................................................................................................
Trang 1ĐỀ TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LÝ
BÀI 1: THIẾU MÁU1 Chỉ định của vitamin B12, ngoại
trừ:a Ngừa dị tật ống thần kinh ở
thai nhib Viêm đau dây thần kinhc Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to
Biermerd Ngộ độc cyanid (hydroxo
cobalamin)
2 Nguyên nhân gây thiếu acid folic
ngoại trừ:a Dùng thuốc chống sốt rét,
thuốc chữa động kinhb Nghiện rượu
c Giảm lượng transcobalamin IIdo di truyền (nn thiếu B12)d Cung cấp không đầy đủ
3 Các nguyên nhân gây thiếu máu
mạn tính, ngoại trừ:a Thiếu hụt các thành phần tổng
hợp hemoglobin sản xuất hồngcầu
b Thận tăng tổng hợperythromycin
c Tủy xương kém và không hoạtđộng
d Trĩ, loét dạ dày tá tràng
4 Nguyên tố kim loại có tác dụng
chữa thiếu máua Đồngb Kẽmc Bạcd Nhôm
5 Các nguyên nhân gây thiếu máu
mạn tính, ngoại trừa Giun móc, giun tóc, rong kinhb Mất máu sau chấn thương sau
phẫu thuậtc Thận giảm tổng hợp
erythropoietind Tủy xương kém và không hoạt
động
6 Sắt là thành phần đóng vai trò
quan trọng về cấu trúc và chứcnăng của cơ thể
a Hồng cầu, bạch cầu và 1 sốenzyme
b Tiểu cầu, sắc tố cơc Hemoglobin sắc tố cơ và 1 số
enzyme (cytochrom C,cytochromreductase…)
d Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Trang 27 Nguyên nhân gây thiếu sắt, ngoại
trừa Cung cấp không đầy đủb Chảy máu đường tiêu hóa do
giun tóc, giun móc, trĩ,…c Tăng nhu cầu: phụ nữ có thai,
cho con bú, trẻ em đang lớnd Thiếu yếu tố nội tại (IF) ở dạ
dày
8 Nguyên tố kim loại có tác dụng
chữa thiếu máua Nhôm
b Cobalt
c Kẽmd Bạc
9 Chỉ định của acid folic
a Thiếu máu thể Biemerb Thiếu máu do thiếu yếu tốc nội
tại ở dạ dàyc Thiếu máu hồng cầu to có dấu
hiện tổn thương thần kinhd Giảm bạch cầu hạt, mất bạch
cầu hạt
10 Chất vận chuyển sắt giúp sắt đi
đến tủy xươnga Ferroportinb Ferritinc Transferringd Hephaestin
11 Hầu hết sắt trong cơ thể được tìm
thấy tronga Hemosiderinb Myoglobinc Enzymed Hemoglobin
12 Tên gọi khác của acid folic
a Acid ascorbicb Acid panthothenicc Aicd glutamicd Acid pteroyl glutamic
13 Vitamin có tác dụng chữa thiếu
máua Vitamin B1, B9b Vitamin B1, B3c Vitamin B6, B9d Vitamin C, A
14 Thuốc làm giảm hấp thu sắt
e Acid mefenamicf Clarithromycing Ranitidinh Acid citric
Trang 315 Hb bị oxy hóa tạo thành
a Methemoglobinb Oxyhemoglobinc Carboxyhemoglobind Carbaminohemglobin
16 Khi dùng muối sắt với các thuốc
sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoạitrừ
a Albendazolb Tetracyclinc Levodopa
d Ciprofloxacin
17 Sắt được hấp thu qua màng tế bào
trong cơ thể bằng cơ chếa Nhờ chất vận chuyển DMT1 b Nhờ chất vận chuyển
transferrinc Trihexyphenidyl thuộc nhóm
dược lý ỨC chế COMTd Trihexyphenidyl thuộc nhóm
liệt đối giao cảm4
1 Hai dạng hoạt động của vitamin B12 trong cơ thể: Methylcobalamin và
deoxyadenosylcobalamin
2 Dùng thuốc ngừa thai lâu dài nên bổ sung vitamin: Acid folic3 Acid folic tham gia vào quá trình tổng hợp ADN nhờ: Chuyển dUMP thành dTMP4 Chỉ định của acid folinic (Leucovorin): Trị ngộ độc methotrexat, pyrimethamin…18 Đặc điểm của vitamin B12 ngoại trừ: Cyanocobalamin có thời gian bán thải dài
Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12: Giảm yếu tố nội tại ở dạ dày
19 Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất: Gan, thịt, cá20 Chỉ định của Vitamin B12: Trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể21 Vitamin B12 thường được phối hợp chung với vitamin nào để điều trị viêm đa dây
27 Sắt được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế:
Trang 4BÀI 2: KHÁNG SINH NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN1 Imipenem phối hợp với cilastatin
sẽ tăng hiệu quả điều trị nhiễmkhuẩn
a Tiêu hóab Xương khớpc Tiết niệud Hô hấp
2 Đặc điểm Imipenem
a Phân bố kém tới các môb Không hấp thu qua đường
uốngc Thải trừ qua mậtd Thời gian bán thải dài
3 Kháng sinh hầu như không bị dị
ứng chéo trong nhóm betalactama Aztreonam
b Ticarcillinc Imipenemd Cefuroxim
4 Thuốc ức chế dehydropeptidase
a Vancomycinb Cilastatinc Tazobactamd Colistin
5 Phổ kháng khuẩn Aztreonam gần
giốnga Cyclinb Cephalosporin thế hệ 5c Aminoglycosid
d Glycopeptid
6 Nhóm thuốc tạo phức với ion kim
loại hóa trị 2,3a Cephalosporinb Aminosidc Quinilond Carbapenem
7 Aztreonam tác động chủ yếu lên
vi khuẩna Vi khuẩn kị khíb Gram dươngc Gram âm hiếu khíd MRSA
8 Nhóm thuốc chống chỉ định cho
người thiếu G6PD, bệnh nhânnhược cơ
a Polymyxinb Monobactamc Quinolond Oxazolidinone
9 Thuốc ức chế sao chép AND
a Colistinb Ciprofloxacin (Quinilon:
Levofloxacin)c Amikacind Meropenem
Trang 5Gram dươngc Thường gây động kinh hơn
imipenemd Không cần phối hợp với
cilastatin
12 Enzym phân hủy imipenem tại
thậna Transaminaseb HMG-coA-reductasec Dehydropeptidase
13 Phổ kháng khuẩn của Linezolid
a Gram +, kể cả MRSAb Gram -, kể cả trực khuẩn
mủ xac Gram +, không bao gồm
MRSAd Gram -, không bao gồm
trực khuẩn mủ xanh
14 Tác dụng phụ gây chú ý của
Imipenema Loét dạ dàyb Động kinh, độc thậnc Nhược cơ
d Loạn nhịp tim
1 Nhóm thuốc của Aztreonam: Monobactam2 Cefepim không có hiệu lực trên: B.fragilis, MRSA, Enterococci, Mycobacterium
avium, M tuberculosis
Trang 6BÀI 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON ALZHEIMER1 Thuốc hàng đầu trị bệnh
Parkinsona Selegilinb Amantadin c Carbidopad Levodopa
1 Các triệu chứng không thuộc vận
động của bệnh nhân parkinson,ngoại trừ:
a Sa sút thần kinhb Rối loạn ngôn ngữc Giảm tiết nước bọt, mồ hôid Khó nuốt, khó nhai
2 Chất ức chế dopa decarboxylase
a Levodopa, tazobactamb Carbidopa, levodopac Benzerazid, sulbactamd Carbidopa, benzerazid
3 Chọn câu sai
a Amantadin kích thích phóngthích dopamine từ nơi dự trữb Benztropin ức chế receptor
muscarinicc Selegilin là chất ức chế MAO -
A d Bromocriptin kích thích
receptor dopaminergic
4 Triệu chứng lâm sàng điển hình
của bệnh Parkinson, ngoại trừa Vận động chậm
b Cứng cơc Rund Tăng động
5 Chọn câu sai
a Levodopa là tiền chất củadopamine
b Nên tránh sử dụng levodopacho bệnh nhân có tiền sử umelanin
c Khi sử dụng liên tục levodopa,đáp ứng lâm sàng với thuốc sẽtăng
d Levodopa cải thiện các triệuchứng vận động chậm củabệnh Parkinson
Trang 77 Cách sử dụng levodopa hợp lý
nhấta Uống liều ban đầu là liều cao
để tấn công, sau đó uống liềuduy trì
b Uống 1 liều duy trì cho đến khikhỏi bệnh
c Uống liều khởi đầu cao, sau đógiảm dần liều
d Uống liều khởi đầu thấp, sauđó tăng dần cho đến khi đạtliều tối ưu
8 Enzyme chuyển hóa levodopa
thành dopaminea Monoamine oxidaseb Dethydropeptidasec Catechol-O - methyltransferase
d Aromatic L-amino acid decarboxylase
9 Amantadin thuộc nhóm dược lý
a Ức chế COMTb Kích thích tiết dopamine ở thể
vânc Kháng cholinergic ở thể vând Ức chế MAO-B
10 Không phối hợp chung levodopa
vớia Acid ascorbicb Niacin
c Thiamind Pyridoxin
11 Phối hợp chung levodopa với
IMAO sẽ gâya Tăng quá trình chuyển
levodopa thành dopaminengoại biên
b Thiếu máu tán huyếtc Hạ huyết áp tư thếd Cơn tăng huyết áp cấp
12 Tác dụng phụ khi dùng levodopa,
ngoại trừ:a Loạn nhịp timb Loạn vận động chậmc Viêm gan
d Hạ huyết áp tư thế đứng
13 Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic có tác dụng phụ gây
nghiện, ảo giác: Apomorphin
14 Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ: Amantadin15 Lưu ý khi sử dụng levodopa: ngưng thuốc từ từ
Trang 816 Bệnh Alzheimer là tình trạng: Sa sút trí tuệ, tổn thương trí nhớ và nhận thức
Đặc điểm của rasagilin: Chuyển thành 1 - ( R ) – aminoindan
17 Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận receptor
dopaminergic: Rotigotine
18 Đặc điểm selegilin: Chuyển hóa thành Amphetamine
Tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng: Pramipexole
19 Chống chỉ định levodopa: Tiền sử u melanin
Chỉ định của erythropoietin: suy thận
20 Tolcapon kéo dài tác dụng của levodopa do: giảm chuyển hóa levodopa thành
25 Không nên phối hợp chung levodopa với các thuốc sau ngoại trừ: Riboflavin26 Đặc điểm của entacapon, ngoại trừ: Ức chế COMT ở trung ương và ngoại biên
Trang 99 Tác dụng phụ đáng lo ngại của nhóm triptan: co thắt mạch vành, thiếu máu cơ
16 Lưu ý khi dùng propranolon, ngoại trừ: nếu thuốc không đạt hiệu quả khi đã
dùng liều tối đa 4-6 ngày, cần ngừng thuốc
17 Đặc điểm đau nửa đầu, ngoại trừ: cơn đau nhẹ hơn khi cử động đầu18 Thuốc điều trị đái dầm ban đêm ở trẻ em lớn: Amitriptylin
19 Chống chỉ định propranolol: nhịp xoang chậm20 Thuốc thuộc nhóm NSAIDS: Etodolac
21 Chỉ định propranolol: đau thắt ngực22 Đặc điểm đau nửa đầu: thường gặp ở nữ giới hơn nam23 Tác dụng phụ thường gặp của Indomethacin: loét dạ dày24 Đặc điểm Migrain: thường kèm nôn, buồn nôn
25 Chống chỉ định propranolol: hen phế quản
Trang 1026 Đặc điểm đau nửa đầu, ngoại trừ: xảy ra từng chuỗi, kéo dài 5 - 20 phút27 Tác dụng phụ của Metoclopramid: Hội chứng ngoại tháp, Parkinson, tăng tiết
34 Thuốc cắt cơn đau nửa đầu: Acetaminophen35 Loại đau đầu thường đi kèm sung huyết mắt mũi, chảy nước mắt, nước mũi, đổ
mồ hôi mặt trán, co đồng tử, sa hoặc phù mí mắt: đau đầu chuỗi
36 Thuốc giãn mạch nào dùng để điều trị ngộ độc alkaloid nấm cựa gà:
phút” là của: Cluster headache
43 Loại bệnh có tiền triệu (aura): đau nửa đầu loại cổ điển44 Đau đầu thường gặp ở nam giới hơn nữ: đau đầu chuỗi45 CCĐ NSAIDS: hen suyễn
46 Đặc điểm đau đầu thông thường: gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không có
tiền triệu
47 Đặc điểm Metoclopramid: hội chứng ngoại tháp48 Thuốc thuộc nhóm NSAIDs: Etodolac
Trang 1149 Tác dụng phụ ergotamine, trừ: hạ huyết áp tư thế50 Thuốc giải độc khi quá liều paracetamol: Acetylcystein51 Tác dụng phụ thường gặp của Amitriptylin: mệt mỏi, buồn ngủ52 Đặc điểm của acid valproic: chỉ dùng đường tiêm
53 Đặc điểm đau nửa đầu cổ điển: gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và có tiền triệu54 Thuốc chẹn beta dự phòng Migraine: Metoprolol
55 Đặc điểm về alkaloid nấm cựa gà so với nhóm triptan: giá tiền thấp
Trang 12LOÃNG XƯƠNG1 Điều nào sau đây không đúng về Biphosphonate: hấp thu tốt ở dạng đường
uống
2 Raloxifen có tác động ….estrogen ở xương và tác động … estrogen ở mô vú
và nội mạc tử cung: giống/ kháng
3 Chọn câu sai về liệu pháp bổ sung estrogen: giảm nguy cơ ung thư vú4 Tác dụng phụ nổi bật nhất của Alendronate đường uống: loét thực quản5 Độ tuổi nào thì nhu cầu Canxi khác nhau giữa nam và nữ: 51 - 70 tuổi6 Cơ chế tác động của Ibandronate, ngoại trừ: tăng sinh tổng hợp cholesterol7 Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Omeprazol
8 Cơ chế tác động của Teriparatid: kích thích hoạt động của tế bào tạo xương9 Tế bào có nhiệm vụ tạo xương: Osteoblast
10 Thuốc thuộc nhóm Biphosphonate: Risedronate11 Khối lượng xương đạt tối đa ở độ tuổi nào: 25 - 30 tuổi12 Theo WHO, bệnh nhân được đánh giá là loãng xương khi: T - score =< -2.513 Điền vào chỗ trống: Bophosphonate ….(1)….quá trình sinh tổng hợp
cholesterol quan trọng đối với chức năng của tế bào ….(2)… : (1) ức chế, (2)hủy xương
14 Trong các thuốc thuộc nhóm Biphosphonate sau, thuốc nào không có chỉ định
chính cho điều trị loãng xương: Zoledronic acid
15 Điểm khác nhau giữa Estrogen và Tamoxifen nào sau đây sai: Estrogen giảm
nguy cơ ung thư vú di căn
16 Yếu tố nguy cơ loãng xương, trừ: người da đen17 Tác dụng phụ nổi bật nhất của Alendronate đường uống: loét thực quản18 Điều nào sau đây không đúng về cấu tạo xương: chất hữu cơ trong chất nền
xương chiếm khoảng 30%, chịu trách nhiệm chịu lực (không chịu lực mới đúng)
19 Các biến chứng thường gặp của loãng xương, ngoại trừ: cứng khớp20 Điền vào chỗ trống: Raloxifen làm … mật độ xương, làm … nguy cơ ung
thư vú di căn,… cholesterol toàn phần và LDL - cholesterol: Tăng/Giảm/Giảm
Trang 1321 Thuốc nào sau đây có cơ chế tác động lên receptor hoạt hóa yếu tố nhân kappa
B RANK, ức chế tế bào hủy xương: Denosumab
22 Chọn câu sai về liệu pháp bổ sung Estrogen: giảm nguy cơ ung thư vú23 Gãy xương do loãng xương thường xảy ra ở vị trí nào: đầu trên xương đùi24 Cơ chế tác động của Alendronate: tăng apotosis tế bào hủy xương
25 Đặc điểm nào không phải của loãng xương: đau âm ỉ ở vị trí loãng xương26 Thuốc nào trong nhóm Biphosphonate có thể uống thuốc sau bữa ăn:
tế bào hủy xương
35 Thuốc nào sau đây là dạng tái tổ hợp của hormone tuyến cận giáp: Teriparatide36 Mãn kinh ảnh hưởng như thế nào với tình trạng loãng xương: giảm quá trình
tạo xương
37 Theo WHO, T - score = -2 được đánh giá như thế nào: Thiếu xương38 Thuốc nào sau đây có cơ chế kích thích hoạt động tế bào tạo xương, vừa giảm
hoạt động tế bào hủy xương: Estrogen
39 Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Aliminum Antacid40 Theo WHO, T-score = 1.5 được đánh giá như thế nào: Thiếu xương41 Bệnh nhân loãng xương trên 65 tuổi nên bổ sung bao nhiêu calci đường uống
mỗi ngày: 1500mg
Trang 1442 Phân loại loãng xương: loãng xương type 1 xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh43 Chỉ định của calcitonin: điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm44 Theo WHO, T-score = -1.5 được đánh giá như thế nào: bình thường
45 Thuốc điều biến estrogen chọn lọc: Tamoxifen46 Thuốc gây loãng xương khi dùng kéo dài: glucocorticoids47 Điều trị ung thư vú thể estrogen dương tính: Tamoxifen48 Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ loãng xương, trừ: phụ nữ tiền mãn kinh49 Cách dùng thuốc Alendronate nào sau đây sai: Uống ít nước
50 Khi nào xảy ra hiện tượng mất xương trong chu chuyển xương: tế bào
osteoblast hoạt động yếu hơn osteoclast
51 Nên uống Biphosphonate khi nào: uống buổi sáng khi đói52 Độ tuổi nào có nhu cầu calxi khuyến cáo cao nhất: 9 - 18 tuổi53 Yếu tố nguy cơ loãng xương, trừ: tăng cân, vận động mạnh54 Tác dụng phụ không phải của Denosumab: tăng canci máu55 Khối lượng xương đạt tối đa: 25 - 30 tuổi
56 Thành phần chủ yếu chất nền xương: thành phần vô cơ chủ yếu là calci và
phosphat