1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tổng hợp các kiến thức lý thuyết chuyên đề về thực vật

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Thực vật là một bộ phận của sinh giới bao gồm nhiều cơ thể sống khác nhau nhưng có một đặc tính chung cơ bản là khả năng tự dưỡng của chúng. Đặc điểm này làm cho thực vật khác với các loài sinh vật khác như động vật, nấm và đa số vi khuẩn. Cũng chính nhờ có khả năng tự dưỡng mà thực vật có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sinh giới, chúng vô cùng phong phú và đa dạng. Ở các môi trường khác nhau thì có các loài thực vật khác nhau sinh sống. Sự sống của con người được duy trì là phần lớn phụ thuộc vào sự tồn tại của các loài thực vật. Thực vật có vai trò cung cấp oxy cho sự sống của con người và động vật, đồng thời chúng cũng hấp thụ carbonic như một máy lọc không khí, tạo môi trường không khí trong lành. Mỗi năm, tất cả các cây xanh trên Trái Đất lấy của khí quyển một lượng khí carbonic rất lớn khoảng 1,3 x 1010 tấn, chiếm 15 của toàn bộ lượng carbonic có trong khí quyển. Như vậy, nếu lượng khí carbonic không được bổ sung thì chỉ sau 50 năm khí quyển sẽ hết lượng khí cacbonic và quang hợp sẽ bị đình chỉ. Trong thiên nhiên, lượng khí carbonic luôn luôn được bổ sung bởi sự hô hấp, sự đốt cháy, sự lên men và sự phun trào của núi lửa. Nhưng nếu khí carbonic đó không bị tiêu thụ trong quang hợp thì chẳng bao lâu các sinh vật trên Trái Đất sẽ bị thiếu oxy và chết. Nhờ có quang hợp của cây xanh mà oxy được trả lại cho khí quyển.

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC MỤC TIÊU: Trình bày vai trị thực vật thiên nhiên ngành Dược Trình bày phần thực vật dược ý nghĩa NỘI DUNG Vai trò thực vật 1.1 Với thiên nhiên đời sống người Thực vật phận sinh giới bao gồm nhiều thể sống khác có đặc tính chung khả tự dưỡng chúng Đặc điểm làm cho thực vật khác với loài sinh vật khác động vật, nấm đa số vi khuẩn Cũng nhờ có khả tự dưỡng mà thực vật có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người Thực vật đóng vai trò quan trọng hệ thống sinh giới, chúng vô phong phú đa dạng Ở môi trường khác có lồi thực vật khác sinh sống Sự sống người trì phần lớn phụ thuộc vào tồn lồi thực vật Thực vật có vai trị cung cấp oxy cho sống người động vật, đồng thời chúng hấp thụ carbonic máy lọc khơng khí, tạo mơi trường khơng khí lành Mỗi năm, tất xanh Trái Đất lấy khí lượng khí carbonic lớn khoảng 1,3 x 1010 tấn, chiếm 1/5 tồn lượng carbonic có khí Như vậy, lượng khí carbonic khơng bổ sung sau 50 năm khí hết lượng khí cacbonic quang hợp bị đình Trong thiên nhiên, lượng khí carbonic ln ln bổ sung hô hấp, đốt cháy, lên men phun trào núi lửa Nhưng khí carbonic khơng bị tiêu thụ quang hợp chẳng sinh vật Trái Đất bị thiếu oxy chết Nhờ có quang hợp xanh mà oxy trả lại cho khí Quang hợp xanh tạo nhiều hợp chất hữu glucit, lipit protein, cung cấp thức ăn cho người, động vật nguyên liệu cho công nghiệp Thực vật cung cấp số sản phẩm tinh bột, đường, dầu béo, vitamin, loại thuốc chữa bệnh, nguyên liệu dùng công nghiệp như: cao su, nhựa, tanin, sợi, gỗ, thuốc nhuộm nhiều vật liệu xây dựng, trang trí Ngồi ra, thực vật cịn đóng vai trị sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho loài động vật, mắc xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn, tạo cân hệ sinh thái 1.2 Đối với ngành Dược Từ xưa loài người biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc chữa bệnh Người Neanderthan cổ Irap từ 60.000 năm trước biết sử dụng số cỏ để chữa bệnh như: Cỏ thi(Achillea millefolium), Cúc bạc…Người Ai Cập cách 3.600 năm trước biết dùng 700 thuốc: Lô hội(Aloe vera), Gai dầu (Cannabis sativa)…Trong y học cổ truyền dân tộc ta dùng nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật như: ngải cứu, ích mẫu, mã đề, tía tơ, kinh giới… Hiện nay, y học cổ truyền đóng vai trị to lớn chăm sóc sức khỏe, phòng chữa bệnh, đặc biệt nước nghèo, phát triển có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc Thực vật học giúp ta xác định tên cây, nghiên cứu cấu tạo, kiểm tra chất lượng nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ thực vật Từ có kế hoạch trồng trọt, di thực khai thác dùng làm thuốc chữa bệnh xuất Như vậy, thực vật đóng vai trò quan trọng sống sinh vật hoạt động kinh tế lồi người nên phải có trách nhiệm tích cực bảo vệ thiên nhiên nói chung xanh nói riêng để đảm bảo cân sinh thái mơi trường Các phần thực vật dược Hình thái học thực vật: chuyên nghiên cứu hình dạng bên để phân biệt thuốc dược liệu chưa chế biến, sở cho môn Hệ thống học thực vật Giải phẫu học thực vật: chuyên nghiên cứu cấu tạo vi học bên để kiểm nghiệm vị thuốc cắt vụn tán thành bột phát nhầm lẫn giả mạo Hai môn sở giải phẫu học thực vật Tế bào học thực vật nghiên cứu tế bào Mô học thực vật nghiên cứu mô thực vật Sinh lý học thực vật: chuyên nghiên cứu trình hoạt động sinh trưởng tạo thành hoạt chất thuốc; qua biết cách trồng, thời vụ thu hái phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất để tăng hiệu chữa bệnh Hệ thống học thực vật: chuyên nghiên cứu cách xếp thực vật thành nhóm dựa vào hệ thống tiến hóa thực vật nên dễ nhớ đặc điểm cây, phương hướng nghiên cứu thuốc biết tiến hóa chung thực vật Sinh thái học thực vật: chuyên nghiên cứu quan hệ thực vật với yếu tố môi trường xung quanh Mỗi có hình dạng cấu trúc thích nghi với hồn cảnh thổ nhưỡng, khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng…để trồng di thực thuốc Địa lý học thực vật: chuyên nghiên cứu phân bố thực vật trái đất thành phần đất đáp ứng cho loại thuốc Ngoài số phần khác : Cổ sinh thực vật, Phôi sinh học thực vật, Di truyền học, Phấn hoa học,…để áp dụng vào ngành Dược Quan hệ môn học thực vật với môn học khác Để có nguồn dược liệu làm thuốc, ngồi cách thu hái bền vững từ tự nhiên cần phải trồng trọt chúng Muốn phải hiểu biết nơi sống, đặc điểm sinh lý, điều kiện sinh thái, cách trồng trọt, thu hái sơ chế, bảo quản Các hoạt động liên quan đến môn học ngành nông, lâm nghiệp Do đối tượng phục vụ người, dược liệu làm thuốc cần đạt tiêu chuẩn khắt khe thành phần, hàm lượng Điều liên quan đến mơn Dược liệu học, Hóa thực vật, Phân tích Mỗi thuốc hiển nhiên cần biết phận dùng, tác dụng, cách dùng, liều dùng nhằm mang lại hiệu điều trị chăm sóc sức khỏe cao Nội dung liên quan đến mơn: Dược lí học, Thực vật dân tộc, Dược liệu học, Dược cổ truyền Do tài nguyên đặc biệt, việc bảo tồn phát triển thuốc liên quan đến lĩnh vực quản lí, kinh tế, xã hội nhân văn, cần hỗ trợ ngành, nhà khoa học như: Quản lí, Kinh tế tài nguyên, Xã hội học, Dân tộc học… LƯỢNG GIÁ Trả lời câu sau cách điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…): Thực vật dược bao gồm nhiều thể sống khác có đặc tính chung khả tự dưỡng chúng Thực vật học giúp ta nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ thực vật A B C Phân biệt sai câu sau cách đánh dấu vào chữ A (cho câu đúng) chữ B (cho câu sai): Từ xưa loài người biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc A–B chữa bệnh Mỗi năm xanh trái đất lấy lượng khí carbonic chiếm 1/5 lượng khí carbonic khí Sinh thái học thực vật chuyên nghiên cứu phân bố thực vật trái đất Hệ thống thực vật học chuyên nghiên cứu trình hoạt động, sinh trưởng A–B A–B A-B Chọn giải pháp cho câu sau cách đánh dấu vào đầu giải pháp mà bạn lựa chọn: Địa lý học thực vật chuyên nghiên cứu về: A Sự phân bố thực vật trái đất B Quá trình hoạt động sinh trưởng C Quan hệ thực vật với yếu tố môi trường xung quanh D Cách xếp thực vật thành nhóm Thực vật có vai trị cung cấp: A Oxy B Carbonic C Nước D Khơng khí Thực vật học giúp xác định: A Tên cây, sinh trưởng, kiểm tra chất lượng B Tên cây, nghiên cứu cấu tạo, phân loại C Tên cây, phân loại, kiểm tra chất lượng D Tên cây, nghiên cứu cấu tạo, kiểm tra chất lượng Hình thái học thực vật chuyên nghiên cứu về: A Hình dạng bên của B Hình dạng bên ngồi của C Q trình hoạt động sinh trưởng D Sự phân bố thực vật trái đất Giải phẫu học thực vật chuyên nghiên cứu về: A Quá trình hoạt động sinh trưởng B Cách xếp thực vật thành nhóm C Cấu tạo vi học bên D Hình dạng bên ngồi Sinh lý học thực vật chuyên nghiên cứu: A Cách xếp thực vật thành nhóm B Sự phân bố thực vật trái đất C Cấu tạo vi học bên D Quá trình hoạt động sinh trưởng Hệ thống học thực vật chuyên nghiên cứu về: A Cách xếp thực vật thành nhóm B Hình dạng bên ngồi C Q trình hoạt động sinh trưởng D Sự phân bố thực vật trái đất Sinh thái học thực vật chuyên nghiên cứu về: A Quá trình hoạt động sinh trưởng B Cấu tạo bên vi học bên C Quan hệ thực vật với yếu tố mơi trường xung quanh D Hình dạng bên Trả lời câu hỏi sau: Trình bày vai trị thực vật thiên nhiên đời sống người Trình bày vai trị thực vật ngành Dược Trình bày phần thực vật dược Trình bày mối quan hệ môn thực vật dược với môn học khác Chương TẾ BÀO VÀ MƠ THỰC VẬT MỤC TIÊU Trình bày hình dạng, kích thước, phần vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Trình bày khái niệm phân loại mơ thực vật (đặc điểm chính, chức hình thái loại mô thực vật) NỘI DUNG: TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật đơn vị cấu tạo giải phẫu sinh lý thể thực vật 1.1 Số lượng, hình dạng, kích thước tế bào thực vật 1.1.1 Số lượng Cơ thể thực vật có cấu tạo tế bào gọi thể đơn bào (tảo cầu, men bia ) Nhưng thông thường thể thực vật cấu tạo nhiều tế bào gọi thể đa bào (trong có gần 20 triệu tế bào) Một vài trường hợp tảo không đốt (Vaucheria spp), nấm mốc (Mucor) có cấu tạo cộng bào (cơ thể gồm nhiều tế bào thông nhau, không phân biệt vách ngăn chúng) 1.1.2 Hình dáng Các tế bào thực vật có hình dạng khác tùy thuộc vào lồi mơ thực vật Ví dụ: rong tiểu cầu (Chlorella sp.) có tế bào hình cầu, tế bào men bia hình trứng, tế bào ruột có hình bấc hình ngơi sao; cịn đa số tế bào có hình khối nhiều mặt, hình thoi, hình chữ nhật… Hình 7.1 Một vài dạng tế bào thực vật a Tảo tiểu cầu b Tảo Chlamydomonas; c Một vài dạng tế bào mô thực vật bậc cao 1.1.3 Kích thước Kích thước tế bào thực vật biến đổi nhiều loại mô loài thực vật khác Đa số tế bào có kích thước hiển vi, mắt thường khơng nhìn thấy được, trừ số tế bào lớn mắt thường trơng thấy dễ dàng như: tép bưởi, sợi đay…Kích thước trung bình vủa tế bào mơ phân sinh thực vật cao 10-30μm (vi khuẩn vào khoảng vài μm, virus kính hiển vi quang học cực mạnh không phân biệt 1.2 Cấu tạo tế bào thực vật Trên kính hiển vi quang học điện tử xác định tế bào thực vật tế bào động vật, đa số trường hợp có cấu trúc rõ rệt, có nghĩa cấu tạo nên từ số thành phần Hình 7.2 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - Cấu tạo nhân 1.2.1 Thể nguyên sinh (chất nguyên sinh): Đây phần nội dung tế bào trừ nhân, bao quanh vách tế bào, thành phần gồm: chất tế bào, thể sống nhỏ (thể tơ, thể ribo, thể golgi, thể lạp), thể vùi (tinh thể, dầu, alơron, tinh bột) không bào 1.2.1.1 Chất tế bào : thành phần tế bào, thành phần bắt buộc, xảy trình tiêu biểu cho hoạt động sống tế bào Bao gồm hệ thống màng: màng chất nguyên sinh (màng ngồi), màng khơng bào (màng trong), hệ thống lưới nội chất, sợi liên bào hỗn hợp chất khơng có cấu trúc định a Tính chất vật lý chất tế bào Chất tế bào khối chất qnh, nhớt, có tính đàn hồi, suốt khơng màu trơng giống lịng trắng trứng Chất tế bào không tan nước, gặp nhiệt độ 50-60°C chúng khả sống (trừ chất tế bào hạt khơ, khơ chịu tới 80-105°C) Trạng thái keo chất tế bào cấu tạo phân tử nhỏ gọi mixen keo Các mixen mang điện tích dấu đẩy gây chuyển động hỗn loạn (chuyển động Brown) Các mixen không tan nước thành dung dịch thật mà chúng phân tán tạo thành dung dịch giả b) Thành phần hóa học chất tế bào Thành phần hóa học chất tế bào phức tạp khơng ổn định Các ngun tố C, H, N, O số thành phần vi lượng như: P, Co, Mg, K, Na, Cl, Fe, Zn, Al…Phần lớn thành phần sản phẩm trình trao đổi (dự trữ, tiết ) mà khơng phải chất sống Các chất tham gia thành phần chất tế bào Protid, Lipid, glucid, nước Nước: Chiếm khoảng 80% khối lượng chất tế bào Nước cần thiết cho trình thủy phân oxy hóa thường xuyên xảy tế bào Có dạng nước: Nước liên kết bao quanh phân tử keo, trì độ bền keo chất tế bào, khơng đóng vai trị dung mơi; Nước tự mơi trường thực q trình sinh hóa tế bào, chiếm phần lớn khối lượng nước tế bào Protein: Chiếm tỉ lệ không lớn đóng vai trị quan trọng Protein chất q trình sống Có loại protein: protein đơn giản va protein phức tạp - Protein đơn giản: Bao gồm nguyên tố C, H, O, N, đơi có thêm S P Các axit amin protein đơn giản không xếp mặt phẳng ngang mà nằm không gian chiều, có dạng bện xoắn Trong thiên nhiên, người ta biết 80 loại acid amin, protein thực vật thường gặp khoảng 20 – 22 loại - Protein phức tạp: gồm phần protein (acid amin) phần khơng phải protein (lipid, glucid…) Protein phức tạp lipoprotein, glucoprotein, nucleoprotein, photphoprotein Trong nucleoprotein quan trọng sống tế bào thể sinh vật acid nucleic (AND, ARN) mang hệ thống thông tin di truyền đặc trưng cho loài, cá thể Lipid: Là este glyxerin, chiếm 20% khối lượng khô chất tế bào Lipit chất sống mà sản phẩm trao đổi chất, chủ yếu chất dự trữ giọt dầu mỡ Trong chất tế bào, lipid kết hợp với protein tạo thành chất lipo-protein có ty thể Ngồi ra, lipid cịn gặp màng sinh chất màng nhân Glucid: Chiếm – 6% khối lượng chất khô tế bào, gồm đường đơn giản glucozơ, ribozơ…và đường phức tạp tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ…Các monosaccarit có vai trị quan trọng trao đổi chất tế bào, chất hữu hình thành tế bào c Cấu trúc siêu cấu trúc Nhờ kính hiển vi điện tử, ta phân biệt lớp riêng biệt chất tế bào Chúng ngăn cách lớp màng -Màng chất nguyên sinh : nằm sát vách tế bào, có tính thấm phân biệt vào vận chuyển tích cực chất, chí ngược gradien nồng độ - Màng không bào: phần chất nguyên sinh bao quanh không bào Chất tế bào chất sống có đầy đủ tượng đặc trưng sống dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động… 1.2.1.2 Các thể sống nhỏ: - Thể tơ (ty thể - mitochondrin) thành tố định thể nguyên sinh, tổ chức nhỏ bé gặp tế bào nhân thực (Eucaryota), tế bào tiền nhân (Procaryota) khơng có tổ chức Thể tơ có hình dạng biến thiên hình hạt, hình sợi hay hình chuỗi hạt, dài khoảng 30μm đường kính khoảng 0,1- 1,5 μm Số lượng tế bào khoảng 800- 50.000, chiếm 18% khối lượng tế bào Chúng sinh sản phân đôi hay nảy chồi tồn ngày Thể tơ chứa enzym oxy hóa tham gia vào phản ứng chu trình Kreb Nhờ enzym, thể tơ coi trung tâm hô hấp “nhà máy” lượng tế bào Quá trình sinh lý đặc biệt xảy nhờ hấp thu oxy, giải phóng CO2 nước với lượng cần thiết cho hoạt động sống tế bào - Thể lạp thể thể nguyên sinh giới hạn rõ ràng, có cấu trúc chức đặc biệt, có tế bào thực vật có diệp lục, tế bào động vật khơng có phận tương thích Tùy theo chất chất màu, người ta phân thể lạp làm loại: + Lạp lục: có màu xanh lục, có nhiều mơ quang hợp phần thịt lá, có vai trị đồng hóa xanh tảo Lạp lục có kích thước nhỏ 4-10μm Mỗi lạp lục bao bọc màng kép gồm hai lớp màng cách khoảng rỗng Trên màng có nhiều hạt xếp chồng nhau, hạt tập trung chất diệp lục Ở thực vật bậc cao, lạp lục có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình thấu kính hay hình thoi Ở tảo, lạp lục dạng khác gọi thể sắc; thể sắc hình xoắn tảo xoắn (Spirogyra sp.) hình ngơi tảo (Zygnema sp.) … + Lạp màu: thể lạp có màu vàng, da cam, đỏ, tím…tạo cho cánh hoa, quả, lá, rễ màu sắc khác màu xanh diệp lục Lạp màu có hình dạng khác hình cầu, hình thoi, hình kim, hình dấu phẩy hay hình khối nhiều mặt…Chức lạp màu quyến rũ sâu bọ để thực thụ phấn cho hoa lơi lồi chim thực phát tán hạt + Lạp không màu: thể lạp nhỏ khơng có màu thường gặp quan không màu thực vật bậc cao mô phôi rễ, thân, nội nhũ hạt, cánh hoa màu trắng, củ Lạp khơng màu có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình trịn, hình thoi hay hình que…Lạp khơng màu nơi đúc tạo tinh bột glucid hịa tan chất tế bào thường kéo đến lạp khơng màu tích lũy dạng tinh bột Ngoài số ý kiến cho lạp khơng màu có khả tạo mỡ, protid Lạp khơng màu chuyển thành lục lạp chúng có nguồn gốc từ tiền thể lạp Cho nên củ khoai tây để ánh sáng có màu xanh - Thể golgi mạng đặc biệt nằm chất tế bào Thể golgi cấu tạo mạng hình đĩa dẹt hay bẹt, chứa 5-10 túi Ở đầu có số bong bóng nhỏ phía bề mặt nhiều bong bóng lớn Thể golgi có vai trị quan trọng việc tạo màng khung tế bào thực vật, nơi tích luỹ protein tiến hành tổng hợp polysaccharid -Thể Ribo (riboxom) hạt hình cầu nhỏ, kích thước khoảng 150Å, giàu ARN nên gọi thể ribo Nó tồn tế bào dạng tự hay dạng chuỗi nhỏ (5-10 ribo) gọi polyxom Các chuỗi polyxom có vai trị quan trọng trình tổng hợp protid chúng nơi thu hút đầy acid amin, lựa chọn xếp thành chuỗi polypeptid 1.2.1.3 Thể vùi Là thể nhỏ bé chất tế bào chất dự trữ hay cặn bã - Thể vùi loại tinh bột loại chất dự trữ phổ biến tế bào thực vật (trong rễ củ, thân rễ, thân củ, hạt…) Mỗi loại có dạng tinh bột riêng kích thước khác nhau, dễ dàng phân biệt chúng với Do hạt tinh bột cấu tạo từ tinh thể hình kim xếp vng góc với vân tăng trưởng thành lớp, nên soi kính hiển vi phân cực ta thấy chữ thập đen mà chỗ giao rốn hạt tinh bột Có thể dựa vào hình thái hạt tinh bột tính chất bắt màu tinh bột (màu xanh đen gặp iod KI3) để kiểm nghiệm thuốc bột dược liệu - Thể vùi loại protid Trong chất tế bào tồn hạt protid dự trữ, khơng màu, chiết quang, thường hình cầu hay bầu dục gọi hạt alơron Kích thước trung bình 50μm Hạt alơron không bào khô lại hạt chín -Thể vùi loại lipid: thường gặp chất tế bào, giọt dầu nhỏ hình cầu, không màu hay màu vàng, không tan nước, tan dung mơi hữu (ether, benzen ) Có loại giọt dầu: + Loại giọt dầu mỡ thường gặp hạt hạt lạc, vừng, thầu dầu… +Loại giọt tinh dầu có nhiều số họ thực vật họ hoa môi, họ long não, họ hoa tán,… khác với giọt dầu mỡ, tinh dầu dễ bay có mùi đặc biệt Là sản phẩm thải hồi q trình chuyển hóa tế bào Có nhiều phận khác cây: tế bào tiết, túi tiết, ống tiết, lông tiết +Loại nhựa gơm sản phẩm hóa học thay đổi Chúng kết q trình oxy hóa trung hợp hóa số dầu -Thể vùi loại tính thể chất cặn bã kết tinh Trong tế bào thực vật thường gặp loại tinh thể: + Tinh thể calci oxalat có nhiều hình dạng, nhiều quan khác hình hạt cát Cà độc dược, hình lăng trụ vỏ củ Hành ta; hình khối nhiều mặt Bưởi; hình cầu gai Trúc đào, hình kim Bèo tây…Đặc điểm giúp phân biệt loại dược liệu, thuốc +Tinh thể calci carbonat Đa, lông che chở vòi voi, thường gặp dạng khối xù xì mít, nhiều gai nhọn gọi nang thạch 1.2.1.4 Không bào Là khoảng trống chất tế bào, chứa đầy chất lỏng gọi dịch không bào hay dịch tế bào Dịch tế bào chứa nhiều chất khác tùy loại nước, muối khoáng, glucid, acid hữu cơ, glycosid, alcaloid, vitamin, phytoncid…trong có nhiều chất có tác dụng chữa bệnh quan trọng dùng ngành Dược Ngồi chức tích lũy chất dự trữ cặn bã, khơng bào cịn có vai trị quan trọng sinh lý tế bào nhờ tính thẩm thấu dịch tế bào 1.2.2 Nhân tế bào Tất tế bào thực vật (trừ nhóm Procaryota) chứa khối hình cầu tế bào, gọi nhân Kích thước trung bình nhân từ 5-50μm Lồi Nấm có nhân nhỏ (0,5-3 μm), số lớp Tuế có nhân lớn(500-600 μm) Nhân trạng thái nghỉ hai lần phân chia gồm có màng nhân, chất nhân hạch nhân 1.2.2.1 Màng nhân Là màng kép, gồm lớp lipoprotein, dày khoảng 30 – 50nm, khoảng cách lớp màng khoảng 200-300Å Màng nhân thường thông với màng mạng lưới nội chất qua lỗ nhỏ Màng nhân có tính tạm thời, biến đổi nhân phân chia 1.2.2.2 Chất nhân: chất dịch phức tạp,chiếm gần hết phía màng nhân, gồm dịch nhân chất nhiễm sắc Chất nhân có độ pH 4-5, có độ chiết quang chất tế bào 1.2.2.3 Hạch nhân Hạch nhân giàu ARN, tham gia tổng hợp ARN protein Nhân chứa 80% protein, 10% AND (acid desoxyribonucleic), 3,7% ARN (acid ribonucleic), 5% phosphor-lipid 1,3% ion kim loại, AND, ARN định vai trò sinh lý nhân Nhân có vai trị sinh lí quan trọng đời sống tế bào Nó có nhiệm vụ trì truyền thơng tin di truyền Vai trị quan trọng trao đổi chất tham gia trình tổng hợp tế bào Nhân cịn có vai trị lớn việc điều hòa sản phẩm quang hợp, việc tạo thành tinh bột 1.2.3 Vách tế bào Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách tế bào với ngăn cách tế bào với mơi trường bên ngồi Đây điểm khác biệt bật để phân biệt tế bào Động vật tế bào Thực vật (có số tế bào Thực vật khơng có vách: tế bào giới tính, tế bào di động Tảo.) Vách tế bào thực vật gồm lớp: -Phiến -lớp pectin: polysaccachid có tác dụng gắn lớp cellulose tế bào lân cận lại với Ở tế bào mơ gỗ phiến thường hóa gỗ -Vách cấp một- lớp cellulose tạo thành vỏ cứng xung quanh tế bào, thành phần có nhiều loại tế bào Trên vách tế bào cịn có lỗ ống trao đổi, giúp trao đổi chất tế bào cạnh Nếu vách tế bào dầy sợi liên bào đóng vai trị trao đổi chất Vách thực vật thay đổi tính chất vật lý thành phần hóa học hóa gỗ, hóa bần, hóa cutin, hóa sáp, hóa nhầy…tùy theo chức phận đặc biệt riêng Sự biến đổi làm tăng độ cứng rắn, dẻo dai bền vững màng tế bào MƠ THỰC VẬT Mơ thực vật tổ chức tế bào thuộc hay số loại tế bào có nguồn gốc chức phận sinh lý chung Có nhiều cách phân loại mơ: - Dựa vào hình thái, kích thước tế bào: mơ mềm, mơ tế bào hình thoi - Theo nguồn gốc, hai loại : Mô phân sinh mô vĩnh viễn - Theo chức sinh lý, gồm loại: mô phân sinh, mô dinh dưỡng (mô mềm), mô che chở, mô nâng đỡ, mô dẫn mô tiết 2.1 Mô phân sinh Mô phân sinh cấu tạo tế bào non chưa phân hóa, màng mỏng cellulose, khơng có dự trữ dinh dưỡng, xếp xít vào nhau, không để hở khoảng gian bào Các tế bào phân chia nhanh để tạo thành mô khác Tế bào phân chia gọi tế bào khởi sinh, tế bào phân hóa gọi tế bào dẫn xuất Có ba loại mơ phân sinh: 2.1.1 Mô phân sinh ngọn: Đầu rễ non thân có đám tế bào non gọi tế bào khởi sinh, có phân chia nhanh, lộn xộn không theo qui tắc định thành khối tế bào Các tế bào dài biến đổi thành thứ mô khác rễ thân cây, giúp cho rễ thân mọc dài 2.1.2 Mơ phân sinh lóng Gồm tế bào phân chia giúp thân mọc dài phía gốc lóng Đây đặc trưng họ Lúa (Poaceae) 2.1.3 Mô phân sinh bên (mô phân sinh cấp hai) Mô làm cho rễ thân lớp Ngọc Lan tăng trưởng theo chiều ngang Khi phân chia mơ hình thành đặn hai phía nên chúng xếp đặn thành vòng đồng tâm dãy xun tâm Tùy theo vị trí mơ phân sinh cấp hai chia thành hai loại: -Tầng sinh bần - lục bì (tầng sinh vỏ) vỏ rễ thân cây.Về phía ngồi tầng sinh bần tạo lớp bần có vai trị che chở cho Về phía tầng sinh vỏ tạo mơ mềm cấp hai gọi vỏ lục (lục bì) -Tầng sinh libe -gỗ (tầng sinh trụ) đặt trụ rễ thân cây, libe cấp gỗ cấp Mặt ngồi sinh lớp libe cấp hai để dẫn nhựa luyện, mặt sinh lớp gỗ cấp hai dẫn nhựa nguyên 2.2 Mô mềm 10 Từ xuống quan sát thấy: - Biểu bì trên: Một lớp tế bào có màng cutin, khơng có lỗ khí - Hạ bì trên: Nằm sát phía biểu bì, màng dày - Mơ giậu trên: Lớp tế bào hình trụ - Mơ khuyết: - Mơ giậu dưới: - Hạ bì dưới: mỏng hạ bì - Biểu bì dưới: tương tự hạ bì mang phịng ẩn lỗ khí (phần lõm vào), bên có cặp lỗ khí Phần gân lá: - Biểu bì dưới: - Mơ dày: - Mơ mềm: Nhiều tế bào hình đa giác hay hình trịn, góc có khoảng gian bào nhỏ Có tinh thể calci oxalat - Bó libe-gỗ: Làm thành hình cung gân lá, mặt lõm quay phía trên, gỗ bắt màu xanh giữa, libe bắt màu đỏ bao bọc xung quanh Phía ngồi có đám sợi xếp rời thành vòng bao quanh bó libe-gỗ 3.2 Cấu tạo lớp Hành (Liliopsida) Yêu cầu: Quan sát tiêu Ý dĩ phần cấu tạo giải phẫu Vẽ chi tiết cấu tạo giải phẫu Ý dĩ Cách quan sát: Nhìn tổng thể vật kính nhỏ thấy Ý dĩ khác với Trúc đào chỗ không phân biệt hai phần khác biệt phiến gân Lá Ý dĩ có mặt Đưa lên quan sát chi tiết vật kính nhỏ, từ ngồi vào có phần: - Biểu bì: Lớp tế bào mỏng ngồi phủ lớp cutin mỏng, có tế bào lỗ khí - Mơ mềm đồng hố: - Mơ cứng: Gồm tế bào có màng hố gỗ, bắt màu xanh, làm thành cột nâng đỡ nối liền bó libe-gỗ với biểu bì bao quanh bó libe-gỗ - Bó libe-gỗ: xếp thành hàng phiến Hình 3.6 Cấu tạo giải phẫu lớp Hành 103 Biểu bì Mơ dày Hạ bì Mơ giậu M« xốp Libe H bỡ di Gỗ Phũng n l khớ Mơ mềm Mơ giậu Biểu bì Biểu bì Mơ cứng Mơ mềm Vịng mơ cứng Gỗ Libe Biểu bì 104 BÀI HOA MỤC TIÊU 1.Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ thông thường để phân tích hình thái hoa Phân loại vẽ kiểu cụm hoa Phân biệt vẽ đặc điểm hình thái phận hoa đế, đài, tràng, nhị, nhuỵ NỘI DUNG Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu hình thái Hoa: Dâm bụt, Hồng, Cà độc dược, Huệ, Tai tượng, Cúc, Đồng tiền, La dơn, Mẫu đơn, Bưởi, Móng bị, Ngọc lan, Phong lan, Thầu dầu, Sài đất, Cải Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam Có Khơng Nhận dạng kiểu cụm hoa (hoa tự) Chọn mẫu hoa sau để tiến hành quan sát phân loại Dùng dụng cụ phân hoa kẹp, kim mũi mác để phân tích quan sát Đối với hoa có kích thước nhỏ nên dùng kính lúp soi để quan sát Xác định loại hoa mọc đơn độc hay mọc thành cụm Nếu cụm hoa xác định kiểu cụm hoa vẽ sơ đồ cụm hoa 2.1 Hoa mọc riêng lẻ: Dâm bụt, Hồng, Cà độc dược 2.2 Cụm hoa Cụm hoa đơn: Đơn vô hạn: - Chùm: Đậu - Bông: Mã đề (Plantogo major L.), Tai tượng (Acalypha wilkesiana Muel.-Arg.) (bông sóc) - Tán: Rau má - Đầu: Sài đất 105 Hình 4.1 Cụm hoa đơn vơ hạn Đơn có hạn: - Xim ngả hình đinh ốc: hoa La dơn - Xim ngả: hoa Mẫu đơn - Xim co: hoa họ Hoa mơi, ví dụ: Cỏ thiên thảo Hình 4.2 Cụm hoa xinh Cụm hoa kép: - Chùm kép: Bưởi - Tán kép: Giần sàng Nhận dạng cấu tạo phần hoa Chọn mẫu hoa theo yêu cầu phần để quan sát phân loại Dùng kim mũi mác, kẹp nhỏ, dao lam để tiến hành phân tích Đối với mẫu có kích thước nhỏ quan sát kính lúp soi Đối với loại, tiến hành phân tích từ bên ngồi vào từ lên Quan sát, nhận dạng vẽ lại phận hoa 3.1 Cấu tạo bao hoa Đài hoa: Yêu cầu: Quan sát hoa sau đây: hoa Hồng, hoa Cẩm chướng, hoa Dâm bụt, hoa Huệ, hoa Tai tượng Phân loại vẽ kiểu đài quan sát Cách làm: - Quan sát hoa có đài hay cánh đài - Đối với hoa có đài, quan sát xem đài hoa hàn liền hay rời; số lượng; hình dạng kích thước đài Ngồi ra, quan sát xem đài hoa có hình dạng đặc biệt khơng? 106 - Đối với hoa có cánh đài, quan sát màu sắc, số lượng, hình dạng kích thước cánh đài Tràng hoa: Yêu cầu: Quan sát hoa sau đây: Hồng, Cẩm chướng, Dâm bụt, Huệ, Tai tượng, Móng bị, Đậu loại, Bưởi, Phong lan, Ngọc lan, Cà độc dược, Thầu dầu Phân loại vẽ kiểu tràng quan sát Cách làm: - Quan sát xem hoa có cánh hoa rời hay hàn liền - Đối với cánh hoa rời, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống hay khác nhau; số lượng cánh hoa Về hình dạng, cánh hoa thuộc kiểu số kiểu sau: * Tràng rời đều: hình hoa hồng; hình hoa cẩm chướng, hình chữ thập * Tràng rời khơng đều: hình bướm, hình hoa lan Hình 4.3 Các kiểu tràng hoa rời - Đối với cánh hoa hành liền, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống hay khác nhau; số lượng cánh hoa hàn liền thành ống hoa Về hình dạng, cánh hoa hàn liền thuộc kiểu số kiểu sau: * Tràng liền đều: hình phễu, hình đinh, hình bánh xe, hình ống, hình nhạc, hình chng * Tràng liền khơng đều: hình mơi, hình lưỡi nhỏ, hình mặt nạ Hình 4.4 Các kiểu tràng hoa hàn liền 107 3.2 Cấu tạo nhị Cấu tạo nhị hoa Yêu cầu cách làm: Chọn hoa Cà độc dược có nhị rời nhau, dùng dao mỏng kẹp sắt nhỏ tách mở bao hoa để quan sát nhị hoa Tách riêng nhị hoa ra, quan sát mắt thường kính lúp Nhận dạng phần nhị, bao phấn trung đới Cho phấn đính gốc Hình 4.5 Cấu tạo nhị hoa đính lưng cách nứt bao phấn nào? Dùng dao mỏng cắt ngang qua bao phấn, nhận dạng Nhận xét xem nhị hoa có bao phấn hai hay Quan sát kỹ kính lúp kính hiển vi thấy túi phấn có nhiều hạt hình cầu nhỏ, hạt phấn Vẽ lại hình dạng nhị hoa Các kiểu nhị Yêu cầu: Chọn hoa sau để quan sát phân loại nhị: Dâm bụt, Đậu, Gạo, Cà độc dược, Cỏ thiên thảo, Thầu dầu, Cải Phân loại vẽ kiểu nhị hoa Cách làm: Tiến hành bộc lộ nhị hoa tương tự phần Quan sát xem nhị thuộc kiểu số kiểu sau: * Bộ nhị bó, * Bộ nhị hai bó * Bộ nhị nhiều bó * Bộ nhị ngang số * Bộ nhị hai trội * Bộ nhị bốn trội * Cuống nhị nhuỵ * Trụ nhị nhuỵ * Bộ nhị có nhị phân nhánh Quan sát nhuỵ Cấu tạo nhuỵ Yêu cầu cách làm: Quan sát hoa Dâm bụt Loại bỏ phần bao hoa ống nhị, phần lại đế hoa nhuỵ, gồm có nhuỵ, gồm ba phần (tính từ lên trên) bầu, vòi núm nhuỵ Quan sát thấy vòng bao hoa nhị đính phía gốc bầu, Hình 4.6 Cấu tạo bần nhụy gọi bầu Vẽ lại cấu tạo nhuỵ hoa Các kiểu nhuỵ Yêu cầu: Chọn mẫu hoa: Hồng, Cẩm chướng, Huệ, Đậu Ngọc lan 108 Quan sát (bằng mắt thường soi kính lúp) kiểu nhuỵ, phân loại theo kiểu nhụy Hình 4.7 Các kiểu nhụy Cách làm: Tiến hành bộc lộ nhuỵ tương tự phần trên, quan sát xem: * Bộ nhuỵ có nỗn * Bộ nhuỵ có nhiều nỗn rời * Bộ nhuỵ có nhiều nỗn hàn liền phần hay hồn tồn Các kiểu đính nỗn u cầu: Chọn mẫu hoa sau: Hoa Cẩm chướng, hoa Dâm bụt, hoa Huệ, hoa Dưa chuột, Đu đủ Xác định vẽ kiểu đính nỗn (vẽ lát cắt ngang qua bầu nhuỵ hoa quả) Yêu cầu: Dùng dao mỏng cắt lát mỏng ngang qua bầu Đưa lát cắt soi lên kính hiển vi kính lúp soi Quan sát số nỗn, số bầu cách đính nỗn Phân loại nhuỵ hoa phần thực tập có kiểu đính nỗn số kiểu sau: Đính nỗn gốc, đính nỗn trung tâm, đính nỗn trung trụ, đính nỗn bên đính nỗn 109 BÀI QUẢ VÀ HẠT MỤC TIÊU Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ thông thường để phân tích hình thái quả, hạt Phân biệt vẽ đặc điểm hình thái Phân tích vẽ cấu tạo hạt nói chung kiểu hạt quan sát NỘI DUNG I QUẢ MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ Sau kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu hình thái Quả: Cam, Dưa chuột, Táo tây, đào, ổi, Hồi, Đậu cơve, Mào gà, Thầu dầu, Hướng dương, Tía tơ, Thóc, Na, Dứa, Mít, Dâu tằm Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam Có Khơng Các phần Chọn Cam để quan sát cấu tạo phần cách cắt ngang qua Trên mặt cắt ngang quả, xác định vỏ ngoài, vỏ vỏ Ở loại có đặc điểm đặc điểm đặc biệt giúp phân biệt với loại khác Vẽ cấu tạo phần mẫu Các loại Hình 5.1 Các phần hạt Việc phân loại phức tạp, đặc biệt dựa vào nguồn gốc hình thành tiến hố Trong chương trình học này, tiến hành phân loại dựa đặc điểm cấu tạo hình dạng chín Lấy mẫu loại bố trí thực tập, tiến hành quan sát phân loại chúng Có thể cắt ngang, cắt dọc (đối với loại thịt) tách (đối với loại khơ) quan sát kính lúp (tuỳ theo độ nhỏ mẫu mà dùng kính lúp cầm tay soi nổi) Các loại phân chia thành loại sau: 110 Quả đơn: * Quả thịt* Quả khô: - Quả khô tự mở- Quả khô không tự mở: Quả bế, thóc Quả tụ: Hình 5.2 Một số loại đơn Quả kép: Yêu cầu: Chọn loại sau để quan sát phân loại chúng: - Hãy quan sát phân loại loại thịt sau: cam, táo tây, mận, ổi, dưa chuột - Hãy quan sát phân loại loại khô tự mở: hồi, đậu côve, Mào gà, thầu dầu - Hãy quan sát phân loại loại khô khơng tự mở: hướng dương, tía tơ, lúa - Hãy quan sát phân loại loại sau: Na, Dứa, Mít, Dâu tằm II HẠT Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Có Khơng Mẫu hình thái hạt: Đậu côve, Thầu dầu, Hồ tiêu, Hoa sữa Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam 111 Các phần hạt Hình 5.3 Cấu trúc hạt Thầu dầu Quan sát hạt Đậu côve hạt Thầu dầu Đối với hạt khơ, ngâm qua với nước cho vỏ hạt mềm để dễ quan sát * Vỏ hạt * Cây mầm * Nội nhũ ngoại nhũ Các loạt hạt đặc biệt Quan sát hạt Sữa Nhận xét đặc điểm đặt biệt loại hạt 112 BÀI NHẬN THỨC CÂY THUỐC VÀ THỰC ĐỊA VƯỜN THỰC VẬT - ÉP MẪU CÂY TƯƠI MỤC TIÊU Nhận định 20 mẫu thuốc giác quan thông thường, gọi tên tiếng việt chúng dựa mẫu khơng có nhãn Làm tiêu thực vật khơ hồn chỉnh NỘI DUNG I NHẬN THỨC CÂY THUỐC Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu vật 1.1 Mẫu tươi cành mang lá: 20 mẫu 1.2 Mẫu bắt buộc 1.3 Mơ tam thể 1.4 Gừng 1.5 Cam thảo đất 1.6 Cam thảo dây Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi Có Khơng Các phương pháp nhận thức 2.1 Nhận thức thị giác Nhận thức thị giác phần quan trọng phần lớn loài thuốc, dựa hình dạng, kích thước, màu sắc, cấu trúc bề mặt quan dinh dưỡng Để phân biệt loài thuốc, cần nắm đặc điểm hình thái quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá), quan trọng Các đặc điểm cần quan sát là: - Loại lá: Lá đơn, kép Nếu kép loại nào? - Cách mọc lá: Mọc so le, đối, vịng Nếu mọc vịng vịng có lá? - Đặc điểm phiến lá: Hình dạng chung (trứng, trứng ngược, ), gốc (tròn, nhọn, lõm, hình tim, ), mép (ngun, khía răng, ), (trịn, nhọn, ), kiểu gân (lơng chim, song song, hình cung), bề mặt (nhẵn, có lơng), màu sắc (xanh đậm, xanh nhạt, đỏ tía, ) - Các phần phụ lá: lưỡi nhỏ (cây Lúa), kèm (Ngọc lan, Dâu tằm, Bơng), Bẹ chìa (Hà thủ ô đỏ) - Các đặc điểm khác: Cành có tua (cây họ nho (Vitaceae)), nhựa mủ trắng (cây họ Dâu tằm (Moraceae)), dịch (cây họ Gai (Urticaceae)), có túi tiết tinh dầu (Cây họ cam (Rutaceae)) Cách nhận thức: 113 - Đặt mẫu cần nhận thức nơi có đủ ánh sáng, tốt ánh sáng mặt trời, quan sát mô tả - Phát túi tiết tinh dầu cách “soi lá”: Soi cần quan sát phía nguồn sáng mạnh (tốt ánh sáng mặt trời) Quan sát mô tả đặc điểm hình thái mẫu - Phát nhựa mủ, dịch dựa mẫu tươi Dùng dao khía nhẹ lên vỏ hay cắt ngang thân hay cuống cây, quan sát sau 30’’ đến 1’ 2.2 Nhận thức khứu giác Các lồi khác phân biệt mùi chúng Nhiều loài có mùi thơm (dịu, hắc, ), thường lồi chứa tinh dầu, gặp họ Long não (Lauraceae), Cam (Rutaceae), Hoa tán (Apiaceae), Hoa môi (Lamiaceae), Gừng (Zingiberaceae) Một số lồi có mùi thối (mùi đặc biệt), gặp nhiều họ khác Mơ tam thể (Paederia foetida L.) Cũng có nhiều lồi khơng có mùi đặc biệt, nhiều lồi họ Ngọc lan (Magnoliaceae), Na (Annonaceae) Cách nhận thức: Dùng ngón tay vị mẫu cần nhận thức (mẫu lá, vỏ, gỗ) ngửi mùi Khơng nên ngửi nhiều mẫu có mùi mạnh thời gian ngắn Khi khứu giác khơng đủ nhậy để phân biệt mùi khác 2.3 Nhận biết vị giác Cơ quan dinh dưỡng lồi có vị khác chứa hợp chất tự nhiên khác nhau, gồm tất vị chua, cay, ngọt, mặn Các lồi có vị chua thường gặp Rau răm (Thân Thồm lồm, Vị cay thân rễ họ Gừng, Vị Câm thảo đất, Cam thảo dây, Vị đắng thân Dây kí ninh Cách nhận thức: - Cắt mẫu nhỏ quan dinh dưỡng loài cần nhận thức, nhấm cảm nhận vị Cũng nhận thức khứu giác, không nên nếm nhiều mẫu thời gian ngắn Cần lưu ý số lồi có độc tính cao, khơng nếm mẫu với lượng lớn nuốt chúng 2.4 Nhận thức súc giác Bề mặt quan dinh dưỡng lồi chất khác trơn, ráp, có gai, dính, tạo cảm giác khác sờ vào tay Lá họ Dâu tằm thường ráp, Dây đau xương phủ lông nên tạo cảm giác trơn mịn sờ Vỏ Bời lời nhớt có chứa chất dính Cách nhận thức: - Dùng tay lướt nhẹ bề mặt quan dinh dưỡng lồi cần nhận thức cảm nhận cảm giác có Đối với lồi chứa chất dính, cắt mẫu nhỏ, dùng ngón tay vị nát ép chặt lại, sau nới dần cảm nhận cảm giác có 2.5 Nhận thức thính giác Lá nhiều lồi chất cứng, tạo tiếng khác va chạm Dạ hợp (Magnolia coco DC.) Cách nhận thức: Đặt sát tai, dùng tay gẩy nhẹ cần nhận thức cảm nhận âm có Nhận thức thuốc Sinh viên lập bảng nhận thức dựa giác quan theo mẫu sau: 114 STT Tên thuốc Thị giác Các đặc điểm nhận thức Khứu Súc Vị giác giác giác II TIÊU BẢN MẪU CÂY KHÔ Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra va đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ hoá chất Mẫu vật 1.1 Mẫu tiêu thuốc thu hái từ vườn (5 mẫu) Dụng cụ 2.1 Giấy ép (loại dày, xốp, thấm nước) khổ 28x40cm 2.2 Thùng cặp đựng 2.3 Túi nilon, túi dứa 2.4 Cặp ép khung 35x50cm 2.5 Kéo cắt cây, kéo cắt cành cao 2.6 Chai thuỷ tinh chai nhựa có miệng rộng 2.7 Túi giấy nhỏ, túi nilon nhỏ 2.8 Nhãn đeo 2.9 Nhãn tiêu 2.10 Bút chì đen 2.11 Sổ thu mẫu 2.12 Bìa cứng để khâu tiêu 30x40cm 2.13 Kim, 2.14 Khay men 2.15 Đũa thuỷ tinh 2.16 Thuỷ ngân Clorid 2.17 Găng tay cao su 2.18 Tủ sấy Đặc điểm bật Thính giác Có Khơng Thu mẫu tiêu Thực hành thu mẫu tiêu bản: - Đối với thực vật có hoa, cần thu mẫu có đủ cành lá, hoa, quả, hạt (mẫu mang phận sinh sản) Tuy nhiên nhiều khơng có dịp quay lại thời gian thu mẫu mùa hoa, nên phải lấy mẫu hoa (mẫu khơng có phận sinh sản) - Đối với dương xỉ nên lấy mẫu có thân rễ quan mang bào tử - Đối với rêu, tảo lấy khóm nhỏ dó có quan sinh sản Chú ý: - Nên lấy vào lúc trời khô - Mẫu mang to (trừ q khơng thể ép được) bổ dọc quả, để lại phần đính vào cuống để ép Đối với mọng (Quả cà chua, ổi ) nên ngâm vào cồn 700 hay dung dịch formon 3%, để giữ hình dạng chúng - Những có quả, hạt nhỏ dễ rơi rụng nên gói riêng quả, hạt vào tờ giấy, cho vào phong bì nhỏ làm sẵn - Nếu thuốc, cần lấy thêm phận sử dụng (vỏ thân, rễ củ, hạt, ) 115 - Trên nhãn ghi số điểm cần thiết số hiệu mẫu, tên cây, ngày lấy, người lấy nơi lấy Nhãn phải làm giấy dai cứng ghi rõ ràng bút chì để khơng bị nhàu nát mờ Ép mẫu khô Các bước tiến hành: - Chọn nhỏ cành nhỏ khổ giấy ép - Tỉa bớt cành dày (để lại cuống lá) - Đặt mẫu tư tự nhiên lên 2-3 tờ giấy ép cặp ép (sửa cho phẳng lật ngược vài lá) - Đặt tiếp lên vài tờ giấy ép, gấp cặp ép lại, buộc chặt - Đặt cặp ép vào cặp gỗ, vặn vít chặt đầu đè vật phẳng lên cho - Sau ép cần làm khô cách: phơi nắng sấy - Ép 6-8h, thay giấy ép - Ép lại 8-12h, thay giấy ép - Ép vài lần đến khô kiệt giữ màu xanh (loại cây, cành, bị thâm đen) Khâu mẫu tiêu bản: - Đính mẫu ép lên tờ giấy trắng khổ 28-40cm (phân khoảng đặt mẫu cây, rễ, quả, hạt cho đều) - Đính tiếp tiêu tờ bìa cứng - Các mũi khâu cách khoảng 3-5cm dọc theo cành, cuống, gân lá, cụm hoa, hoa, - Chú ý để khoảng trống phía góc bên phải khoảng 10x13cm để dán nhãn - Viết dán nhãn TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ KHOA DƯỢC Số hiệu: Tên khoa học: Họ: Tên Việt nam: Tên địa phương: Nơi thu mẫu: Bộ phận dùng: Công dụng: Ngày thu mẫu: Người thu mẫu: Người định tên: Bảo quản tiêu - Bảo quản tiêu túi giấy bóng kín (có chất hút ẩm) để nơi khơ ráo, định kì kiểm tra, bảo quản lại - Trong trình bảo quản để chống mối mọt xâm nhập, dùng bột DDT, băng phiến định kì xơng hố chất acid cyanhydric, Sắp xếp quản lý tiêu 116 Để dễ tìm kiếm, tiêu cần xếp theo họ, chi, loài theo thứ tự a,b,c Một số họ chi xếp vào ngăn tủ hịm đựng mẫu Có sổ ghi chép quản lý tiêu phần mềm quản lý tìm kiếm thơng tin nhanh chóng 117

Ngày đăng: 23/10/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w