PHẦNMỞĐẦU1.Lýdochọnđềtài TrongdisảntưtưởngHồChíMinh,quanđiểmvểvaitròcủagiáodục–đàotạo luôn có vaitrò và vị trí hết sức quan trọng trong vấn đề xây dựng nhân tố conngười, thể hiện sự quan
Trang 1BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.
HCMKHOALÝLUẬNCHÍNHTRỊ
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINHTIỂULUẬNQUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA GIÁO
DỤCVẬNDỤNG VÀOCÔNGCUỘCĐỔIMỚIGIÁODỤCỞNƯỚCTAHIỆNNAY
TP.HồChíMinh,tháng11năm2021
Trang 3BẢNGPHÂNCÔNG NHIỆM VỤ
THỨ
KÝTÊN
1
- Làm PowerPoint thuyếttrìnhtiểuluận- Tổng hợp trình bày tiểuluận
TrầnVănQuảng Hoànthành tốt Quảng
2 - Phụtráchmởđầu,kết luận
- Phụtráchphầnnộidung1.1 LêVănPhan Hoànthành tốt Phan
3
- Thuyếttrìnhtiểuluận- Hỗtrợlàmpowerpointthuyếttrìnhtiểuluận
NguyễnBáHưng Hoànthành tốt Hưng
4 -Phụtráchphầnnộidung1.2 NguyễnĐìnhHưng Hoànthành tốt Hưng
5 -Phụtráchphầnnộidung2.1
6 -Phụtráchphầnnộidung2.3-2.4
PhạmThịThuHương Hoànthành tốt Hương
7 - Phụtráchphầnnộidung2.5
- Thuyếttrìnhtiểuluận
ĐỗHuỳnhTrungQuân Hoànthành tốt Quân
Trang 4CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại ĐT:Giáodục-Đàotạo
Trang 52.1 VậndụngtưtưởngHồChíMinhtrongpháttriểngiáodụcởViệtNamhiệnnay .142.2 Tìnhhình giáodục nướctahiệnnay 16
Trang 6PHẦNMỞĐẦU1.Lýdochọnđềtài
TrongdisảntưtưởngHồChíMinh,quanđiểmvểvaitròcủagiáodục–đàotạo luôn có vaitrò và vị trí hết sức quan trọng trong vấn đề xây dựng nhân tố conngười, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Hồ ChíMinh đối với con người, coi conngười là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định mọi thànhcông; con người vừa là mụctiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, vừa có vai tròhết sức to lớn trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước, vùng lãnh thổ
thếgiới.Đ ócũ ng l à c ơ sở k h oa h ọc, l à k i m chỉn a m chohà nh đ ộ n g c ủ a Đả ng t a tr on g nhận thức và hoạt động xây dựng nền giáo dục Việt Nam Những quan điểm về vai tròcủa giáo dục phát huy nhân tố con ngườicó thể được khái quát qua một số trích dẫnsau: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “Vìlợi ích mười năm thì phải trồng cây Vìlợiíchtrămnămthìphảitrồngngười”
Trong 76 năm kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”khaisinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa ViệtNam Trải qua nhiều cuộc đổi mới, cải cách của Đảng và Nhà nước, nước tanay đã dần bắt kịp với sựphát triển, kỹ thuật công nghệ hiện đại sánh ngang với cácnước phát triển và trong khu vực Để đạt được nhữngthành công đó, không thể khôngkể đến những chính sách đổi mới văn hóa giáo dục củaĐảng, Nhà nước dựa trên tưtưởngHồChíMinh
Theo đó, Nghị quyết số 29-NQ/TW đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóaXI)thôngquađãkhẳngđịnh:“Giáodụcvàđàotạolàquốcsáchhàngđầu,làsựnghiệpcủaĐảng,Nhànướcvàcủatoàndân.Đầutưchogiáodụclàđầutưpháttriển,đượcưutiênđitrướctrongcácchươngtrình, kếhoạchpháttriểnkinhtế-
xãhội.Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạolàđổimớinhữngvấnđềlớn,cốtlõi,cấpthiết,từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chínhsách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổimới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý củaNhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sởgiáo dục – đào tạo (GD - ĐT) và việctham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả cácbậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa,
tựu,pháttriểnnhữngnhântốmới,tiếpthucóchọnlọcnhữngkinhnghiệmcủathếgiới;
Trang 7kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tínhhệthống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giảiphápphảiđồngbộ,khảthi,cótrọngtâm,trọngđiểm, lộtrình,bướcđiphùhợp”.
Hiểu được giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, giáo dục và vận dụng tưtưởngđó vào đổi mới giáo dục của nước ta, chúng em lựa chọn đề tài: “Quan điểm HồChí Minhvề văn hóa, giáo dục Vận dụng vào công cuộc đổi mới giáo dục ở nước tahiệnnay”
2.Mụcđích vànhiệmvụcủatiểu luận
Mụcđích:
- Tìmhiểuvàgópphầnlàmsángtỏhơnquanđiểm,tưtưởngHồChíMinhvềvănhóa,giáodục
- Nghiêncứulàmsángtỏquanđiểmvàvậndụngquanđiểmvàocôngcuộcđổimớigiáodụcởnướctahiệnnay
- Phântíchtácđộngcủaviệcvậndụng,đổimớiđốivớipháttriểnvănhóa,giáodụcquốcgiatrướcvàsauđổimới
Nhiệm vụ:Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số
nhiệmvụcụthểnhư sau:
- Trìnhb à y c ó h ệ t h ố n g q u a n đ i ể m , c h ủ t r ư ơ n g , n ộ i d u n g , q u a n đ i ể mc ủ a t ư tưởngHồChíMinhvềvănhóa,giáodục
- Trình bày quá trình Đảng và Nhà nước tiếp thu và vận dụng kế quan điểm,tưtưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay và qua cáckỳđạihội
- Đánh giá những thành tựu đạt được và hạn chế trong công cuộc đổi mớigiáodục
3.Cơsởlýluậnvàphươngphápnghiêncứu
3.1 Cơsởlýluận:
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lêninkếthợp với tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, giáo dục, tiểu luận đi sâu vào tìmhiểuvà làm rõ về những công cuộc đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay của ĐảngvàNhànước
Trang 83.2 Phươngphápnghiêncứu:
Tiểu luận áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là phương pháp luậnkhoahọc của chủ nghĩa Mác Lênin và các quan điểm mang tính phương pháp luậncủaHồChíMinh
Phương pháp cụ thể: Vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logicđểnghiêncứugiáodục,họctậpvàpháttriểntưtưởngHồChíMinhvềvănhóagiáodụcở nước ta Bêncạnh đó đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như phươngphápphântích,phươngpháptổnghợp,phươngphápsosánh,đốichiếu,…
Trang 9PHẦNNỘIDUNGCHƯƠNG1.QUANĐIỂMCỦAHỒCHÍMINHVỀVĂNHÓAGIÁODỤC1.1 Kháiniệmvănhóagiáodục
Giáo dục là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từthếhện à y s a n g t h ế h ệ k h á c t h ô n g q u a g i ả n g d ạ y , đ à o t ạ o h a y n g h i ê n c ứ u G i áo d ụ c thườngdiễnradưới sựhướng dẫncủa người khác,nhưng cũngcóthể thôngqua tựhọc Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảmnhận, hay hành động đều có thể đượcxem làcó tính giáo dục.T u y n h i ê n , k h ô n g t h ể bắt ép một người học một thứ gìđó mà bản thân họ không có nhu cầu, như vậy làphảngiáod ụ c G i á o d ụ c t h ư ờ n g đ ư ợ c c h i a t h à n h c á c g i a i đ o ạ n n h ư giaáod ục t u ổ i ấ u thơ,giáodục tiểu học,giáodụctrunghọcvà giáodục đạihọc
TạiViệtNam,một địnhnghĩakhácvềgiáodụcđượcGiáosưHồNgọcĐạiđưara như sau:Giáo dục là một quá trình mà trong đó kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệmcủa một người hay một nhóm người này đượctruyền tải một cách tự nhiên mà khônghề áp đặt sang một người hay một nhóm người khácthông qua giảng dạy, đào tạo haynghiên cứu để từ đó tìm ra, khuyến khích, định hướng vàhỗ trợ mỗi cá nhân phát huytối đa được ưu điểm và sở thích của bản thân khiến họ trởthành chính mình, qua đóđóng góp được tối đa năng lực cho xã hội trong khi vẫn thỏa mãnđược quan điểm, sởthíchvàthếmạnhcủabảnthân
Quyền giáo dục đượcn h i ề u c h í n h p h ủ t h ừ a n h ậ n Ở c ấ p đ ộ t o à nc ầ u , Đ i ề u 1 3 của Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (1966)
HợpQuốccôngnhậ nq uy ền giá o d ụ c c ủ a t ất c ả m ọ i ng ườ i Mặcd ù ở h ầ u hếtc á c n ư ớ c ,giáo dục có tính chất bắt buộc cho đến một độ tuổi nhất định, việc đến trường thườngkhông bắt buộc; một số ít các bậc cha mẹchọn cho con cái học ở nhà, học trực tuyến,haynhữnghìnhthứctươngtự
1.2 QuanđiểmcủaHồChíMinhvềvănhóagiáodục
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam bao gồm những luậnđiểmsáng tạo liên quan tới nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục Tư tưởngvềgiáodụcđượcChủtịchHồChíMinhthểhiệnkhôngphảimộtcáchtáchrờiđộclậpmàg ắn k ế t , l ồ n g q u y ệ n v ớ i c á c t ư t ư ở n g l ớ n v ề g i ả i p h ó n g d â n t ộ c , p h á t t r i ể n c o n
Trang 10người, xây dựng chủ nghĩa xã hội… Đây là một đặc điểm có ý nghĩa nền tảng khiphântíchvềtưtưởnggiáodụccủaNgười.
Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến (kinh viện, xa thực tế, coi sáchcủathánh hiền là đỉnh cao của tri thức ) và nền giáo dục thực dân (ngu dân, đồibại,xảotrá,nguyhiểmhơncảsự dốtnát)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục được hình thành rất sớm Xuất thân từ mộtgiađình khoa bảng có truyền thống yêu nước, trước khi ra nước ngoài tìm đườngcứunước( n ă m 1 9 1 1 ) , t h ầ y g i á o N g u y ễ n T ấ t T h à n h đ ã t r u y ề n b á t ư t ư ở n g yê u n ư ớ c , thương nòic h o h ọ c t r ò t r ư ờ n g D ụ c T h a n h ( P h a n T h i ế t ) T r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g cách mạng, Người tìm hiểu một cách sâu sắc lịch
thếgiớivănminh,vàvớitrítuệtráctuyệt,NgườiđánhgiárấtcaovaitròcủaGD–ĐTđối với sựhưng thịnh của mỗi quốc gia, dân tộc; bởi GD – ĐT có nhiệm vụ cực kỳtrọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí,đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhântài, là động lực của sự phát triển, đưa mỗi quốc gia, dântộc tiến tới văn minh, giàumạnh
Qua nghiên cứu các tài liệu và tham khảo các bài viết tư tưởng của Bác vềvănhóagiáodục,chúngtôi tổnghợpvàđặtcáctiêumụcsau:
1.2.1 Tưtưởngcủa Bácvềvaitròcủagiáodục
Giáo dục theo quan điểm của Hồ Chí Minh sẽ tạo ra tính liên tục của cách mạng.Vớiviệc nâng cao dân trí, nhân dân sẽ biết quyền lợi, bổn phận, có kiến thức mới đểtham giavào công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh cho rằng thiện, áckhông phải làtính sẵn của con người Giáo dục tạo ra nhân cách và từng bước hoànthiệnconngười
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp nângcaotrình độ học vấn, trình độ khoa học - cả khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tựnhiên,khoa họckỹ thuật - chuyênmôn nghiệp vụ, ngoại ngữ,trình độ tổchức quảnlý Giáo dục sẽgiúp cho người học có một vốn liếng về lịch sử, văn hóa của dân tộcViệt Nam và thế giới,mà nếu không có nó thì sẽ không giữ vững được nền độc lập dântộc, không thể tham gia một cách tích cực vàcó hiệu quả vào công việc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Giáo dục sẽ giúp cho mỗi người dân có kiến thứcmới để “biến mộtnướcdốtnát,cựckhổthànhmộtnướcvănhóacaovàđời sốngtươivuihạnhphúc”
Trang 11Làngườinắmchắc, vậndụngnhuầnnhuyễn phépbiệnchứngduyvậtmác xít,HồChíMinh nhận thức đúng đắn rằng cácnội dunggiáo dục cómối quanhệm ậ t thiết, khăng khítvới nhau Nếu không có trình độ học vấn thì không học tập được kỹthuật, tức cũng khôngtheo kịp được thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật,công nghệ đang phát triểnmạnh mẽ, và như vậy ngày càng tụt hậu xa hơn so với cácnước Nhưng điều đặc biệt là phảihọc chính trị, đạo đức Bởi vì nếu chỉ học văn hóa,kỹ thuật, chuyên môn mà không có chínhtrị, đạo đức thì như người nhắm mắt mà đi.Giáo dục chính trị, đạo đức là nền tảng nâng caochất lượng văn hóa và chuyên môn.Chính trị nói ở đây là chủ nghĩa Mác - Lênin và đườnglối quan điểm của Đảng Họcchính trị không phải cốt để thuộc sách Mác - Lênin làu làu,không phải học một cáchgiáo điều, mà là “học cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọingười, và đối với bảnthân mình”;họclậptrường,quanđiểm,phươngphápcủachủnghĩa Mác -Lênin.
Nói về vai trò của giáo dục, điều đã được đề cập quá nhiều mà người ta dễ savàonhững triết lý chung chung, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn có cách đánh giá riêngvớicác lập luận của mình Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò của giáo dục thường gắnvới sựphân tích khác liên quan tới hoạt động diễn ra trong cuộc sống Nhờ vậy, vai tròcủa giáo dục luôncó ý nghĩa thực tiễn cụ thể Đó chính là nét sáng tạo trong tư tưởngcủaNgười
Vai trò của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ là nhằm phát triển toàndiệncon người Việt Nam, một nền giáo dục vì con người, cho con người và hướng tớiviệc xâydựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa Trong thư gửi các học sinhnhân ngày khaitrường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch HồChí Minh khẳng định nền giáo dục mới sẽ “đào
dânhữuíchchonướcViệtNam,mộtnềngiáodụclàmpháttriểnhoàntoànnhữngnănglựcsẵn có của các em” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên án rất sâu sắc nền giáo dục dướisự đô hộ của thực dân Pháp với chính sáchngu dân dễ trị, Người nhấn mạnh: “Phải rasức tẩy sạch ảnh hưởng của giáo dục nô dịch củathực dân còn sót lại, như: Thái độ thờơ đối với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân; học để lấybằngcấp,dạytheolốinhồisọ”
Nền giáodụcmớiphải thực hiện dạy vàhọc theohướngphụcvụT ổ q u ố cv à nhândân.VaitrònàyđượcChủtịchHồChíMinhdiễnđạtlà“Họcđểlàmviệc,để
Trang 12làm người, làm cán bộ Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốcvànhânloại”.Từđó,ChủtịchHồChíMinhrấtcoitrọngviệcdạyvàhọcphảixuấtpháttừ nhu cầu củathực tiễn cuộc sống Nói chuyện tại Đại hội Giáo dục phổ thông toànquốc (23/3/1956), Người động viên các thầy, côgiáo: “Dạy và học cần phải theo nhucầu của dân, của Nhà nước Thầy dạy tốt, trò học tốt,cung cấp đủ cán bộ cho nôngnghiệp, công nghiệp, cho các ngành kinh tế và văn hóa Đó lànhiệm vụ vẻ vang củacác thầy giáo, cô giáo” Trong thư gửi các cháu lưu học sinh ViệtNam học ở Mát-xcơ-va (19/7/1955), Người căn dặn: “Các cháu học kỹ thuật và học tiếng Nga cần nhận rõmình học cốt đểphục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Về sau, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã nhiều lần chỉ rõ vaitrò của giáo dục là phát triển toàn diện con người để giúp đời,phụngsự Tổquốcvànhândân.
1.2.2 Tưtưởngcủa Bácvềnộidunggiáodục
Với một tầm nhìn thời đại và tư duy toàn cầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ranhữngmục tiêu của giáo dục là đào tạo các em nên những người công dân hữu íchchonướcViệtNam, phát triểntoàndiệnconngười, thúcđẩyhoàntoànnhững nănglực sẵn có của các em” Học để làm việc, làm người, làm cán bộ “Học để phụng sự đoànthể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và
đểtucôngđạođứccáchmạng”.“Họcđểtintưởng”v.v Muốn đạt được những mục tiêu đó thì nội dung giáo dục phải toàn diện, phù hợpvớitính chất của trường học dưới chế độ mới; phù hợp với đặc điểm Việt Nam trongbối cảnhchung của thế giới Nội dung đó bao gồm cả văn hóa, chuyên môn nghềnghiệp, các ngànhnghề liên quan trực tiếp tới công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn,vùng dân tộc thiểu số vàmiền núi; các lĩnh vực an ninh, quốc phòng liên quan tớisựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốcv.v
Chủ tịch Hồ Chí Minhc h o r ằ n g g i á o d ụ c p h ả i c ó t í n h t o à nd i ệ n T r o n g t h ư g ử i các em học sinh nhân ngày mở trường (24/10/1955), Ngườinhắn nhủ việc giáo dụcgồmcó:
- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng và vệsinhchung
- Trídục:Ônlạinhững điềuđãhọc,họcthêmnhữngtrithức mới.- Mỹdục: Để phânbiệtcáigìlàđẹp,cáigìlàkhôngđẹp
Trang 13- Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêutrọngcủacông”.
Cả bốn nội dung trênc ủ a g i á o d ụ c đ ư ợ c C h ủ t ị c h H ồ C h í M i n hk h á i q u á t l ạ i trong hai chữ “tài” và “đức” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong giáodục, kiến thức làrất cần thiết, nhưng Người cũng chỉ ra rằng, đạo đức đóng vai trò quantrọng khôngkém Người khẳng định: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người làmộtcông việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản thì còn làm nổiviệcgì?” Nói chuyện với cán bộ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21/10/1964),Người chỉ rõ: “Dạy cũng như họcphải chú trọng đến cả tài lẫn đức Đức là đạo đứccách mạng Đó là cái gốc, rất quan trọng.Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tàicũngvôdụng”
Ở khía cạnh khác, nội dung của giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phù hợp vớimỗilứa tuổi, mỗi cấp học, mỗi bậc học Trong bức thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộvà thanhniên ngày 31/10/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đối với Đại họcthìcầnkếthợplýluậnkhoahọcvớithựchành,rasứchọctậplýluậnvàkhoahọctiêntiến củacác nước bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, để thiết thực giúp ích chocông cuộc xây dựng nước nhà Trung học thìcần đảm bảo cho học trò những tri thứcphổ thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhucầu và tiền đồ xây dựng nước nhà,bỏ những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tế.Tiểu học thì cần giáo dục cáccháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng củacông”
1.2.3 TưtưởngcủaBácvềchấtlượnggiáodục
Để có chất lượng và đạt hiệu quả cao, cần phải thực hiện đúng đắn phương châm,phươngpháp giáo dục Đây là một nội dung được Bác Hồ đặc biệt quan tâm, vì nó sẽtạo ra sự khác biệt về chất so với nền giáodục phong kiến xa rời thực tế, và nền giáodục thực dân đồi bại, xảo trá Theo Hồ Chí Minh,nội dung giáo dục phải gắn với thựctiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ
kếthợpvớilaođộngsảnxuất.Giáodụcphảikếthợpcảbakhâugiađình,nhàtrườngvàxã hội.Xem nhẹ bất kỳ khâu nào cũng đều hạn chế đến kết quả của giáo dục, hơn nữacóthểđưalạinhữnghậuquảkhólường
Trang 14Các quan điểm về nội dung của giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn ởtrênđược xem là những yêu cầu bắt buộc của một nền giáo dục mới để đào tạo ranhững conngườimới Bên cạnh đó, Ngườic ũ n g l ư u ý , n ộ i d u n g g i á o d ụ c đ ư ợ cđ ư a vào giảng dạy phải theo nguyên tắc “Quý hồ tinh bất quý hồ đa” (quý ở chấtlượng,khôngquýởsốlượng).
Dânt a t h ư ờ n g n ó i : “ K h ô n g t h ầ y đố m à y là mn ê n ” , n h ư n g đ ồ n g t h ờ i c ũ n g n ó i “học thầy không tày học bạn” Bác Hồ rất quan tâm tới việc họcb ạ n b è , đ ồ n g c h í , đồng nghiệp, đặc biệt làhọc nhân dân Bởi vì không học nhân dân thì không lãnh đạođược dân” và có “biết làm họctrò dân thì mới làm được thầy học của dân” Tự học, tựđào tạo là một tư tưởng lớn của HồChí Minh Con đường dẫn Người trở thành nhàsáng lập nền giáo dục cách mạng, danh nhânvăn hóa kiệt xuất chủy ế u l à t ự h ọ c , t ự đào tạo, khổ công học luyện Ngay cả trongthời gian ở trường, Người vẫn tự học tập,nghiên cứu là chủ yếu Đào sâu lý luận, gắn vớithực tế, độc lập, tự chủ, sáng tạo vớitính tích cực, chủ động, biến kiến thức của thầy thànhkiến thức của mình là một bàihọc lớn từ tấm gương sáng của Bác, phản ánh quan điểm hiệnđại trong giáo dục, đàotạo hiện nay khi nhân loại đang sống trong bối cảnh của nền kinh tếtri thức của kỷnguyêntoàncầuhoá
1.2.4 Tưtưởngcủa Bácvềphươngphápgiáodục
Phương phápgiáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục Giáodục là
một khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kếthợp học tậpvới vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêugương;giáodụcphảigắnliềnvớithiđua
Một phương pháp quan trọng là phải giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết gắn bó vớinhau,tựphê bì nh và phê b ìn ht ro ng họ c tập C h ú n g ta đa n g sốngtr on g t h ờ i đại củac uộc cách mạng khoa học và công nghệ nếu tự mình - dù có tài giỏi đến mấy - cũngkhôngthểa m h i ể u đ ư ợ c m ọ i l ĩ n h v ự c K h ẩ u h i ệ u đ o à n k ế t k h ô n g c h ỉ c ó g i á t r ị b ề n v ữn g trongchínhtrị,màcòncóýnghĩatolớntronggiáodục
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng phương pháp giáo dục Người nhấn mạnh,muốnhọc tập có kết quả tốt thì phải có phương pháp giáo dục đúng đắn Mục đích làlàm chongười học có thái độ học tập, rèn luyện tích cực và tự giác, có như vậyviệctiếpthunộidunggiáodụcmớinhanhchóng,hiệuquả,đạt mụctiêu