Slide: số….Chương 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Một chương trình C là một tập hợp các câu lệnh được thực hiện lần lượt.. Tuy nhiên trong C cung cấp cho chúng ta hai loại lệnh là lệnh đơn và lệnh
Trang 1Slide: số….
Chương 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Một chương trình C là một tập hợp các câu lệnh được thực hiện lần lượt Tuy nhiên trong C cung cấp cho chúng ta hai loại lệnh là lệnh đơn và lệnh phức
• Lệnh đơn: mỗi lệnh đơn thực hiện một công việc và
được kết thúc bởi dấu ;• Lệnh phức: là tập hợp các lệnh đơn bắt đầu bằng
dấu “{“ và kết thúc bằng dấu “}”• Các lệnh được thực hiện từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới.
1
Trang 2Slide: số….
3.1 Toán tử quan hệ và lo gic
Toán tửÝ nghĩa
Trang 3Slide: số….
3.2 Câu lệnh if
• Cú pháp:if (biểu thức logic)Lệnh s; // Hoặc khối lệnh sÝ nghĩa: Nếu biểu thức nhận giá trị true ( #0) thì thực hiện s, ngược lại s được bỏ qua
• Ví dụ: max = a;
if (b > a)max = b;
Trang 4Slide: số….
3.3 Câu lệnh if else
• Cú pháp:
if (biểu thức logic)lệnh 1; //Hoặc khối lệnh 1else
lệnh 2;// hoặckhối lệnh 2
• Ý nghĩa: Nếu biểu thức nhận giá trị
true ( #0) thì thực hiện lệnh 1, ngược lại thực hiện lệnh 2.
Ví dụ:
if (b > a)
max = b;else
max =a;
Trang 5Slide: số….
3.3 Câu lệnh if lồng nhau
• Cú pháp:
if (biểu thức logic1)if (biểu thức logic 2)if(biểu thức logic n) <lệnh 1>; //hoặc khối lệnh 1else
<lệnh 2>; //hoặc khối lệnh 2…
else <lệnh k>; //hoặc khối lệnh kelse
<lệnh n>; //hoặc khối lệnh n
• Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất
Trang 6Slide: số….
3.4 Câu lệnh if/else if
• Cú pháp:
if (biểu thức logic1) <lệnh 1>; //hoặc khối lệnh 1else if (biểu thức logic2)
<lệnh s2>; //hoặc khối lệnh 2….
elseif(biểu thức logick) <lệnh k>; //hoặc khối lệnh kelse
<lệnh n>; //hoặc khối lệnh n
• Ví dụ: Giải phương trình bậc hai.
Trang 7Slide: số….
Bài tập
Nhập vào 3 số nguyên kiểm tra xem 3 số có tạo thành 3 cạnh của một tam giác? Nếu có kiểm tra xem tam giác đó là tam giác vuông, đều, cân hay tam giác thường?
Trang 8Slide: số….
3.5 Xác thực, xác thực giá trị đầu vào
• Xác thực đầu vào: kiểm tra dữ liệu đầu vào để xác
định xem nó có được chấp nhận hay không • Đầu ra xấu sẽ được tạo ra từ đầu vào xấu
• Có thể thực hiện các bài kiểm tra khác nhau:
– Phạm vi – Tính hợp lý – Lựa chọn menu hợp lệ – Chia cho số không
Trang 9Slide: số….
3.5 Xác thực, xác thực giá trị đầu vào
Trang 10• Giá trị ASCII của '1' (49) nhỏ hơn giá trị ASCI của
'2' (50) • Chữ thường có mã ASCII cao hơn chữ in hoa, vì
vậy 'a' > 'Z'
Trang 11Slide: số….
3.6 So sánh chuỗi và các kí tự
Trang 12name1 < "Mary Jane" // true
Trang 13Slide: số….
3.7 Biểu thức điều kiện
• Cú pháp
biểu thức 1 ? biểu thức 2 : biểu thức 3
• Ý nghĩa: Nếu biểu thức 1 đúng trả về giá trị biểu thức 2, ngược lại
trả về giá trị biểu thức 3.
• Ví dụ:a =7, b=8;max = a>b? a:b;ta có a= 7, b =8 nên biểu thức a> b sai Vậy max nhận giá trị =b =8;
Trang 1414
Trang 15hoặc không
15
3.8 Cấu trúc rẽ nhánh switch
Trang 16lệnh sau default nếu có, hoặc thoát khỏi câu lệnh switch.• Khi chương trình đã thực hiện xong câu lệnh của case ni
nào đó thì nó sẽ thực hiện luôn các lệnh thuộc case bên dưới nó mà không xét lại điều kiện ( do các ni còn được xem như các nhãn) Vì vậy, để chương trình thoát khỏi lệnh switch sau khi thực hiện xong một trường hợp, ta dùng lệnh break
16
3.8 Cấu trúc rẽ nhánh switch
Trang 17Slide: số….
3 Bài tập- Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một mã số
nguyên và đưa ra đánh gía trình độ theo yêu cầu:
– 1: trình độ sơ cấp– 2 : trình độ trung cấp– 3: trình độ Đại học
– 4: trình độ Cao học– 5: trình độ Tiến sỹ– Các số khác: Không xác định
- Cho một số tự nhiên, in ra màn hình tên gọi của số
lên màn hình(Bài số 12)
17