1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lecture maker và ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng chương iii cấu trúc rẽ nhánh và lặp tin học 11 trường thpt

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Lecture Maker Và Ứng Dụng Vào Việc Thiết Kế Bài Giảng Chương III Cấu Trúc Rẽ Nhánh Và Lặp Tin Học 11
Tác giả Phạm Thanh Nga
Người hướng dẫn TS. Trần Doãn Vinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU LECTURE MAKER VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƯƠNG III “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP” TIN HỌC 11 TRƯỜNG THPT Giảng viên hướng dẫn:TS Trần Doãn Vinh Sinh viên thực : Phạm Thanh Nga Lớp :K57A Hà Nội, tháng năm 2011 Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 Lời cảm ơn! Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn thầy Trần Doãn Vinh em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Trần Doãn Vinh động viên cung cấp cho em kiến thức q báu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ thầy cô giáo tổ môn Phương Pháp, thầy cô giáo khoa CNTT trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp đóng góp ý kiến, giới thiệu tài liệu giúp em hoàn thành tốt khóa luận Khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp từ thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Nga Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 MỤC LỤC: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .5 II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI .6 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 V BỐ CỤC KHÓA LUẬN .8 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC .9 I LÝ LUẬN DẠY HỌC Quan niệm trình dạy học: Động lực trình dạy học: 11 Một số nguyên tắc trình dạy học: .12 Phương pháp dạy học 16 II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 18 Những nhược điểm PPDH truyền thống .18 Định hướng đổi PPDH 18 Quan điểm đổi PPDH 19 III DẠY HỌC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ .20 Lý sử dụng máy tính điện tử dạy học 21 Sự trợ giúp CNTT MTĐT việc dạy học .22 Quan điểm sư phạm việc sử dụng máy tính cơng cụ dạy học 23 IV.CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC 25 Giáo viên trình bày giảng với hỗ trợ máy tính 25 Học sinh làm việc trực tiếp máy tính hướng dẫn kiểm sốt giáo viên 26 Học sinh học tập độc lập máy tính theo chương trình có sẵn .26 V MỘT SỐ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC 26 Ưu điểm .26 Nhược điểm 27 Kết luận .28 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM LECTURE MAKER 29 I GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM LECTURE MAKER 29 Giới thiệu phần mềm Lecture Maker 29 Cài đặt chạy chương trình phần mềm Lecture Maker 30 II GIAO DIỆN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA LECTURE MAKER 33 Giao diện: 33 Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 Các Menu LectureMaker .34 Các chức Lecture Maker 38 Đóng gói giảng: .50 III QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG LECTURE MAKER 51 Phân tích bước giảng: 51 Tạo giảng: 51 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER VÀO VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHƯƠNG III “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP” - TIN HỌC 11 TRƯỜNG THPT 58 I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER .58 Phương pháp tổ chức, hoạt động: 58 Những kiến thức tin học 11 dạy Lecture Maker: 59 2.1 Dạy học khái niệm .59 2.2 Dạy học câu lệnh lập trình 60 2.3 Dạy học tập 60 II PHẦN MỀM LECTURE MAKER – MỘT CƠNG CỤ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG III “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP” – TIN HỌC 11 TRƯỜNG THPT 60 Mục đích, ý nghĩa phần mềm Lecture Maker trình dạy chương “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” 60 Quá trình xây dựng giảng chương “Cấu trúc rẽ nhánh lặp”: 61 2.1 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh 62 2.2 Bài 10: Cấu trúc lặp: 73 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 I MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY VÀ CÁC BÀI THI 79 III.THỰC NGHIỆM 79 So sánh chất lượng đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 81 So sánh chất lượng đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 82 So sánh tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 85 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 MỞ ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, CNTT với tốc độ phát triển nhanh, nhà khoa học khẳng định chưa có ngành khoa học – cơng nghệ lại có nhiều ứng dụng CNTT Trong kỷ này, Internet mang đến biến đổi to lớn có tính cách mạng quy mơ tồn cầu có mặt nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Chính việc đưa tin học vào nhà trường Đảng Nhà nước thông qua Tin học đưa vào mơn học thức chương trình phổ thơng từ năm học 2006-2007 Đặc biết, năm học 2008-2009 chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi quản lý tài xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Căn Chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008-2009 Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo(GD&ĐT), Bộ GD&ĐT hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT năm học 2008-2009 sau: a) Tiếp tục triển khai việc giảng dạy môn Tin học trường THPT Đối với trường tiểu học, trung học sở nơi có điều kiện máy vi tính, giáo viên cần triển khai dạy học ứng dụng CNTT theo cách tích hợp vào môn học hướng dẫn b) Triển khai chương trình cơng nghệ giáo dục E-Learning Các sở GD&ĐT đạo trường tạo điều kiện khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động:  Soạn giáo án, trình chiếu, giảng điện tử;  Tham gia xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục, học liệu điện tử, thư viện điện tử để chia sẻ dùng chung qua Website Bộ; Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11  Tích cực áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo Bộ GD&ĐT triển khai việc mua tập trung thư viện giảng điện tử, kho học liệu (hình ảnh, thí nghiệm ảo, đoạn video,…) công ty giới để chia sẻ dùng chung Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua tổ chức thi “Giáo viên sáng tạo” với hiệu phấn đấu hàng năm “Mỗi giáo viên xây dựng giảng điện tử” Ngày nay, tất trường PTHT trang bị máy tính, máy chiếu, chiếu phục vụ cho việc dạy học môn tin đổi PPDH nên việc ứng dụng thành tựu CNTT đổi PPDH hưởng ứng Đặc biết ứng dụng phần mềm thông minh vào việc dạy học lớp tự học nhà học sinh Lecture Maker phần mềm đơn giản, dễ sử dụng với người không chuyên lĩnh vực CNTT Môn tin học môn nhiều học sinh quan tâm, kiến thức lập trình khó, Chương “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 nội dung quan trọng, cấu trúc bắt buộc phải nắm học ngơn ngữ lập trình nào, chương có nhiều tập, cấu trúc, thuật tốn mà học sinh cần phải nắm vững Do việc ứng dụng Lecture Maker vào giảng dạy tạo PPDH cho giáo viên học sinh giúp việc giảng dạy học tập thu kết tốt Lecture maker phần mềm hỗ trợ mạnh cho việc thiết kế giảng với nhiều hiệu ứng PowerPoint, tập thiết kế dạng: Trắc nghiệm dạng trả lời ngắn, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, nâng cao tính tương tác với người học, trực quan việc đánh giá kết học tập học sinh Với lý trên, định hướng thầy hướng dẫn TS Trần Doãn Vinh, em chọn đề tài “Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp tin học 11 trường THPT” II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 Nghiên cứu sở lý luận ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học mơn tin học Tìm hiểu phần mềm Lecture Maker ứng dụng vào việc xây dựng giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 Truyền tải toàn kiến thức chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa dạng thể loại phong phú kiến thức phục vụ trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh Lượng câu hỏi trắc nghiệm chương trình dùng làm tài liệu kiểm tra 15’, tiết cho học sinh Tạo phần mềm dạy học chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” làm tài liệu cho giáo viên cấp ba sử dụng tham khảo Là tài liệu giúp giáo viên nhiều mơn sử dụng phần mềm Lecture Maker vào việc xây dựng giảng nhằm đổi phương pháp giảng dạy cách hiệu III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tổng hợp thành tựu khó khăn PPDH sử dụng MTĐT công cụ dạy học; Nghiên cứu hướng dẫn sử dụng phần mềm Lecture Maker để hỗ trợ cho việc dạy học; Ứng dụng phần mềm Lecture Maker để xây dựng giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” sách giáo khoa tin học 11 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” nhiều dạng khác nhằm củng cố kiến thức IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu PPDH, tâm lý học, giáo dục học; Nghiên cứu PPDH trường THPT; Nghiên cứu phương pháp soạn giảng; Nghiên cứu công cụ Lecture Maker thông qua tài liệu phần mềm; Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 Nghiên cứu PPDH phát giải vấn đề, PPDH phân hóa phương pháp sơ lược lý thuyết tình V BỐ CỤC KHĨA LUẬN Mở đầu Chương I: Lý luận chung dạy học ứng dụng CNTT vào dạy học Chương II: Tổng quan Lecture Maker Chương III: Ứng dụng phần mềm Lecture Maker vào việc xây dựng số giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” – Tin học 11 Trường THPT Chương IV: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC Chương trình bày lý luận dạy học nói chung: trình dạy học, PPDH, định hướng cách thức đổi PPDH, phương thức ứng dụng CNTT vào dạy học phương pháp đổi hình thức dạy học I LÝ LUẬN DẠY HỌC Quan niệm trình dạy học: Quá trình dạy học tổ hợp phức tạp động nhà giáo dục học sinh Để có khả tổ chức đắn điều khiển cần phải hình dung rõ nét cấu trúc trình này, phần hợp thành mối liên hệ có tính quy luật chúng với Đồng thời, điều đặc biệt quan trọng phát triển quy luật bên q trình dạy học có tính khách quan, để vận dụng chúng đưa học sinh vươn tới đỉnh cao học vấn cách có kết Đặc biệt phát mối liên hệ qua lại việc nắm vững kiến thức vận dụng kinh nghiệm lồi người với q trình phát triển lực nhận thức học sinh với việc chuẩn bị cho em lao động sáng tạo Quá trình dạy học xem xét thành tố toàn vẹn, hệ thống bao gồm liên hệ, tương tác với tạo nên chất lượng Quá trình dạy học tiếp cận hệ thống bao gồm tập hợp thành tố có cấu trúc, có quan hệ biện chứng với Trong hệ thống thành tố có chức riêng tuân theo chức chung hệ Hệ thống tồn môi trường thành tố hệ có tương tác lẫn Nghĩa trình dạy học trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống cấu trúc thành tố như: mục đích, nhiệm vụ dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, kết dạy học Mục đích dạy học đơn đặt hàng xã hội nhà sư phạm, mục đích dạy học định hướng cho thành tố khác trình dạy học, mục đích thực hóa nội dung dạy học, người giáo viên với hoạt Phạm Thanh Nga_Tìm hiểu Lecture Maker ứng dụng vào việc thiết kế giảng chương III “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” tin học 11 động dạy mình, với phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học tác động đến động người học để thúc đẩy người học học tập với việc sử dụng phương pháp học tập, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động học Sự tác động lẫn hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh tạo nên kết dạy – học, nghĩa làm biến đổi nhân cách người học Hoạt động dạy giáo viên phụ thuộc vào việc dạy gì, nghĩa nội dung học thể mục đích sư phạm hoạt động dạy Hoạt động học học sinh vậy, bị quy định động cơ, nội dung dạy học, vai trị mơi trường xã hội phản ánh đơn đặt hàng xã hội, hoạt động giáo viên Quá trình dạy học thống biện chứng hai thành tố trình dạy học: hoạt động dạy hoạt động học Dạy học hai hoạt động tác động phối hợp với nhau, thiếu hai trình q trình dạy học khơng diễn Hoạt động dạy giáo viên hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học tập học sinh, giúp học sinh tìm tịi, khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học học sinh như: đề mục đích, yêu cầu nhận thức học tập, xây dựng kế hoạch hoạt động dự tính hoạt động tương ứng người học,…Còn hoạt động học học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị thân như: tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập giáo viên đề ra, tự lập kế hoạch cụ thể hóa nhiệm vụ học tập Học sinh tồn vừa đối tượng điều khiển giáo viên, với tư cách học sinh chịu tác động sư phạm, vừa chủ thể nhận thức, với tư cách trình nhận thức học sinh trình phản ánh giới khách quan vào ý thức Để phát triển tư sáng tạo, nhà tâm lý học lực tư sáng tạo không lĩnh hội khối lượng tri thức mà chất lượng tri thức đặc biệt cấu trúc trình tư duy, hệ thống thao tác tư hành trang trí tuệ mà người học nắm vững Ngoài ra, với bùng nổ tri thức diễn lão hóa tri thức với tốc độ nhanh Do để

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PPDH chuyên ngành môn Tin học – P.GS. TS Lê Khắc Thành – NSB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH chuyên ngành môn Tin
[2]. Thiết kế bài giảng Tin học 11 – TS. Trần Doãn Vinh – NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Tin học 11
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[3]. Sách giáo khoa Tin học 11 – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tin học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Bài tập Tin học 11 – Hồ sĩ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng – NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Tin học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5]. Phương pháp nghiên cứu khoa học – Vũ Cao Đàm – NXB KHKT – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB KHKT – 1998
[6]. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
[7]. Những đặc trưng của PPDH tích cực – Trần Bá Hoành – Tạp chí giáo dục số 6/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của PPDH tích cực
[8]. Dạy học và PPDH trong nhà trường – Phạm Trọng Ngọ - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH trong nhà trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2005
[9]. Quách Tuấn Ngọc – Ngôn ngữ lập trình Pascal – NXB Thống kê – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Nhà XB: NXB Thống kê – 2002
[10]. Quách Tuấn Ngọc – Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal – NXB Hà Nội – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal
Nhà XB: NXB Hà Nội – 1993
[11]. Lê Khắc Thành – Giáo trình Pascal – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pascal
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2003
[12]. Trần Doãn Vinh – Hình thành văn hóa thuật toán cho học sinh trong dạy học Tin học ở nhà trường phổ thông Việt Nam – Mockba – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành văn hóa thuật toán cho học sinh trong dạy họcTin học ở nhà trường phổ thông Việt Nam
[13]. Trần Bá Hoành – Những đặc trưng của PPDH tích cực – Tạp chí giáo dục số 6/2002 Khác
[14]. Phạm Trọng Ngọ - Dạy học và PPDH trong nhà trường – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội – 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w